EX và I là biến độc lập... Nếu hỏi Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy: Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy được cho bởi công thức sau: βˆi −tα/ 2n −kSeβˆi... Nếu hỏi: Phải chăng cả h
Trang 1Included observations: 15
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
1 Viết mô hình hồi quy tổng
PRF : E(GDP/EX,I) = β 1 + β2EX i + β3I i + U i
2 Viết mô hình hồi quy mẫu
SRM: GDP∧ = β∧1+ β∧2EX i +β∧3I i + e i
Trong đó: GDP là biến phụ thuộc
EX và I là biến độc lập
β 1 là hệ số chặn, β∧2 β∧3 là hệ số góc, Ui là sai số ngẫu nhiên
GDP = 6.410109 + 0.636398 EX + 1.851603 I (1)
3 Giải thích các hệ số hồi quy
+ β 2 = 0.636398 > 0: Cho ta biết nếu xuất khẩu tăng (giảm) 1 tỷ USD thì GDP tăng (giảm) 0.636398 tỷ USD trong điều kiện đầu tư không đổi
+β 3 = 1.851603 > 0: Cho ta biết nếu đầu tư tăng (giảm) 1 tỷ USD thì GDP tăng (giảm) 1.851603 tỷ USD với điều kiện xuất khẩu không thay đổi
* Kiểm định các hệ số hồi quy:
- Kiểm định cặp giả thiết:
0
1
( 2,3)
j j
H
j H
β β
=
- Tiêu chuẩn kiểm định: ˆˆ ˆ ~ ( 3)
( )
j j j
Se
β
−
- Miền bác bỏ: W∝ = T qs > tαn−/k2
(Đây là công thức chung, nếu hỏi hệ số nào thì thay số hệ số đó vào)
Theo giả thiết ta có: n = 15, k = 3, ∝ = 0,05 Thay vào tαn−/k2 = 2,179
- Từ kết quả hồi quy ta có:
Trang 2Tqs2 = 1.216502 ∈ Wα → Chưa có cơ sở bác bỏ H0 → β2 không có ý nghĩa
thống kê
Tqs3 = 4.293592∈ Wα → Bác bỏ H0, chấp nhận H1→ β 3 có ý nghĩa thống kê.
* Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: R2 = 0 (Hàm hồi quy không phù hợp)
H1: R2 > 0 (Hàm hồi quy phù hợp)
- Tiêu chuẩn kiểm định:
F = 2 2
1 R
R
−
k
k n
- Miền bác bỏ: W = (ƒ(k− 1 ,n−k)
α ; ∞)
Thay k = 3, n = 15 ta có: ƒ(k− 1 ,n−k)
α = 3,89
- Tính giá trị quan sát Fqs
Từ kết quả hồi quy ta có Fqs = 1233.893
→ Fqs ∈ Wα →Bác bỏ H0, chấp nhận H1
- Kết luận: Mô hình phù hợp
4 Nếu hỏi Khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy:
Khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy được cho bởi công thức sau:
βˆi −tα/ 2(n −k)Se(βˆi)<βi <βˆi +tα/ 2(n −k)Se(βˆi)
(Đây là công thức chung, nếu hỏi hệ số nào thì thay số hệ số đó vào)
Ví dụ 1
- Khoảng tin cậy cho hệ số chặn được tính theo:
ˆ 1 (n/23) ( ˆ 1) 1 ˆ 1 (n/23) ( ˆ 1)
⇔6.410109 – (2.179* 0.712453) < β 1 < 6.410109 + (2.179* 0.712453) ⇔ 4.8576 < β 1 < 7.9625
Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 4.8576 - 7.9625
Trang 3Ví dụ 2
- Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy riêng β2 được tính theo:
β ˆ 2 −tα(n/2 −3)Se( )β ˆ 2 < β 2 < β ˆ 2 +tα(n/2 −3)Se( )β ˆ 2
⇔0.636398 – (2.179* 0.523138) < β 2 < 0.636398 + (2.179* 0.523138)
0.5035 < β 2 < 1.7763
Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 0.5035 - 1.7763
Ví dụ 3
- Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy riêng β3 được tính theo
β ˆ 3 −tα(n/2 −3)Se( )β ˆ 3 < β 3 < β ˆ 3 +tα(n/2 −3)Se( )β ˆ 3
⇔1.851603 – (2.179* 0.431248) < β 3 < 1.851603 + (2.179* 0.431248) 0.9119 < β 3 < 2.7912
Kết luận: Với độ tin cậy …% thì khoảng tin cậy của …nằm trong khoảng
từ 0.9119 - 2.7912
βj < βj + Se(βj).tαn−k
βj > βj - Se(βj).tαn−k
4 Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) đều không giải thích cho GDP
Trang 4- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: R2 = 0 (Đều không giải thích)
H1: R2 > 0 (Đều giải thích)
- Tiêu chuẩn kiểm định:
F = 2 2
1 R
R
−
k
k n
- Miền bác bỏ: W = (ƒ(k− 1 ,n−k)
α ; ∞)
Thay k = 3, n = 15 ta có: ƒ(k− 1 ,n−k)
α = 3,89
- Tính giá trị quan sát Fqs
Từ kết quả hồi quy ta có Fqs = 1233.893
→ Fqs ∈ Wα →Bác bỏ H0, chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α = Cả hai biến độc lập đều giải thích cho GDP.
4 Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) đều giải thích cho GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
0
1
( 2,3)
j j
H
j H
β β
=
- Tiêu chuẩn kiểm định: ˆˆ ~ ( 3)
ˆ ( )
j j j
Se
β
−
- Miền bác bỏ: W∝ = T qs > tαn−/k2
- Thay số tính t n−k
2 /
α =
- Thay số : β2 tính Tqs 2, T qs3
- So sánh T qs 2 với tαn−/k2 =
- So sánh T qs 3 với t n−k
2 /
α =
- Nếu T qs > t n−k
2 /
α thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
Trang 54 Nếu hỏi: Nếu biến độc lập EX tăng lên I không đổi thì GDP có giảm không Hoặc phải chăng EX tác động ngược chiều đến GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0
H1: β2 < 0
- Tiêu chuẩn kiểm định:
Tqs = β2/Se(β2)
- Miền bác bỏ: W = (- ∞, -tαn−k)
- So sánh T qs < -t n−k
α
- Nếu T qs < -tαn−k thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
không Hoặc phải chăng EX tác động thuận chiều đến GDP
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0
H1: β2 > 0
- Tiêu chuẩn kiểm định:
T = β2/Se(β2)
- Miền bác bỏ: W = (tαn−k, ∞)
- So sánh T qs > tαn−k
- Nếu T qs > t n−k
α thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
tăng lên 10 đơn vị
- Kiểm định cặp giả thiết:
Trang 6H0: β2 = 10
H1: β2 > 10
- Tiêu chuẩn kiểm định:
T = β2/Se(β2)
- Miền bác bỏ: W = (tαn−k, ∞)
- So sánh T qs > tαn−k
- Nếu T qs > t n−k
α thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
giảm đi 10 đơn vị
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 10
H1: β2 < 10
- Tiêu chuẩn kiểm định:
Tqs = β2/Se(β2)
- Miền bác bỏ: W = (- ∞, -t n−k
α )
- So sánh T qs < -tαn−k
- Nếu T qs < -tαn−k thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
7 Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) có ảnh hưởng như nhau đến GDP không
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = β3 = 0
H1: β2 ≠ β3
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)
Trang 7- Miền bác bỏ: W∝ = T qs > tαn−/k2
- Thay số tính tαn−/k2 =
- So sánh T qs với t n−k
2 /
α =
- Nếu T qs > t n−k
2 /
α thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
8 Nếu hỏi: Phải chăng cả hai biến độc lập (EX, I) có ảnh hưởng như nhau (hoặc không cùng ảnh hưởng) đến GDP không
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = β3 = 0
H1: β2 ≠ β3
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)
- Miền bác bỏ: W∝ = T qs > t n−k
2 /
α
- Thay số tính tαn−/k2 =
- So sánh T qs với tαn−/k2 =
- Nếu T qs > tαn−/k2 thì kết luận Bác bỏ Ho Nếu không đúng thì chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
9 Nếu hỏi: Phải chăng biến độc lập EX có ảnh hưởng đến GDP lớn hơn biến độc lập I
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 - β3 = 0
H1: β2 - β3 > 0
- Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs = (β2 - β3)/Se(β2 - β3)
- Miền bác bỏ: W = (tαn−k, ∞)
- So sánh T qs > tαn−k
Trang 8- Nếu T qs > tαn−k thỡ kết luận Bỏc bỏ Ho Nếu khụng đỳng thỡ chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
10 Nếu hỏi: cú nờn bỏ biến EX ra khỏi mụ hỡnh (hoặc thờm 1 biến vào
mụ hỡnh) hay khụng ?
- Kiểm định cặp giả thiết:
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
- Tiờu chuẩn kiểm định:
F = 2 22
1 Rc
R
R c m
−
−
x
m
k
n−
- Miền bỏc bỏ: W = (ƒ(m,n−k)
α ; ∞)
Thay k = 3, n = 15 ta cú: ƒ(m,n−k)
α =
- Tớnh giỏ trị quan sỏt Fqs
Từ kết quả hồi quy ta cú Fqs =
→ Fqs ∈ Wα →Bỏc bỏ H0, chấp nhận H1
- Kết luận: Với mức ý nghĩa α =
11 Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gỡ từ kiểm định này ?
White Heteroskedasticity Test:
Kiểm định cặp giả thuyết sau:
Ho: Mụ hỡnh cú phương sai sai số khụng thay đổi
H1: Mụ hỡnh cú phương sai sai số thay đổi
Từ kết quả hồi quy ta cú Obs*R-squared = 0.674281 > α
Do vậy mụ hỡnh khụng mô hình đã cho cú phương sai sai số khụng đổi
Nếu Obs*R-squared = …… <α thỡ kết luận ngược lại
11 Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gỡ từ kiểm định này ?
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test :
Trang 9- Kiểm định căp giả thuyết sau:
Ho: Mô hình không có tự tương quan
H1: Mô hình có tự tương quan
Từ kết quả hồi quy ta có Obs*R-squared = 0.268153 > α
Do vậy mô hình không có tương tự quan
Nếu Obs*R-squared = …… <α thì kết luận ngược lại
11 Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?
Ramsey RESET Test:
- Kiểm định căp giả thuyết sau:
H0: mô hình chỉ định đúng
H1: mô hình chỉ định sai
Từ kết quả hồi quy ta có Probability = 0.004008 < α
Do vậy mô hình mô hình chỉ định sai (thiếu biến)
Nếu Obs*R-squared = …… >α thì kết luận ngược lại
11 Nếu hỏi: Cho kết quả kiểm định sau, kết luận gì từ kiểm định này ?
Trang 101
2
3
4
5
Series: Residuals Sample 1991 2005 Observations 15 Mean -2.96E-15 Median -0.059272 Maximum 2.043997 Minimum -2.422497 Std Dev 1.244080 Skewness -0.223818 Kurtosis 2.725701 Jarque-Bera 0.172261 Probability 0.917474
- Ta đi kiểm định cặp giả thuyết sau:
H0: mô hình có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn
H1: mô hình có sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn
Từ kết quả hồi quy ta có Probability = 0.917474 > α
Do vậy mô hình mô hình tuân theo phân bố chuẩn
Nếu Probability = …… <α thì kết luận ngược lại
Dạng bài tập Logarit
1 Nếu cho kết quả kiểm định có Logarit, yêu cầu viết mô hình kinh tế tương ứng:
1 Viết mô hình hồi quy tổng
Trang 11PRF : LogE(GDP/EX,I) = β 1 + β2Log(EX) + β 3Log(I) + U i
Mô hình kinh tế tương ứng là:
X = eβ 1 X1β 2.X2β 3 + e u
- Mô hình hồi quy mẫu là
GDP∧ = eβ 1 X1β 2.X2β 3 + e u (chú ý β1, β2 , β3 đều phải có dấu mũ)
Thay β1, β2 , β3 bằng số đã cho vào ta được hàm hồi quy mẫu
GDP = e X1 .X2
2 Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy
- Khi X1 thay đổi 1%, X2 không đổi thì GDP thay đổi β2 = %
- Khi X2 thay đổi 1%, X1 không đổi thì GDP thay đổi β3 = %
3 Các nội dung khác làm tương tự như phần trên chỉ khác khi Kết luận là lấy theo % (vì Logarirt phải theo % )