- Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa: Y < Yp nền kinh tế suy thoái: áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, giảm thuế và tăng chi ngân sách Y > Yp nền kinh tế lạm phát: áp dụng ch
Trang 1CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ VĨ MÔ
- Nguyên tắc 70: nếu biến số Y có tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là g phần trăm thì
số năm để Y tăng gấp đôi là sau năm:
N =
- Ba trạng thái của nền kinh tế:
Toàn dụng: Y = Yp U = Un và LamPhatThucTe = LamPhatVuaPhai
Suy thoái, thất nghiệp cao: Y < Yp U > Un và LamPhatThucTe < LamPhatVuaPhai
Lạm phát cao: Y > Yp U < Un và LamPhatThucTe > LamPhatVuaPhai
Trang 2CHƯƠNG 2: CÁCH TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
- Mỗi quan hệ giữa giá cả thị trường (P), giá cả sản xuất (Gsx) và thuế gián thu (Ti):
Trang 3 Theo phương pháp giá trị gia tăng: GDP ∑ V
*Giá trị gia tăng: V GiaTriSanLuong – ChiPhiTrungGian
Theo phương pháp dòng thu nhập: GDP = W + R + i + + De + Ti
Theo phương pháp dòng chi tiêu: GDP = C + I + G + X – (c + i + g)
*M = c + i + g: tổng giá trị hàng hóa cuối cùng nhập khẩu
- Cách tính tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
GNP (GNI) = GDP + NFFI = GDP + (IFFI – OFFI)
*NFFI: thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
*IFFI: thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển vào
*OFFI: thu nhập yếu tố nhập khẩu chuyển ra
- Cách tính sản phẩm quốc nội ròng (NDP):
Theo phương pháp dòng thu nhập: NDP = W + R + i + + Ti
Theo phương pháp dòng chi tiêu: NDP = C + IN + G + X – M
Từ GDP: NDP = GDP – De
- Cách tính sản phẩm quốc dân ròng (NNP):
NNP = GNP – De = NDP + NFFI
- Cách tính thu nhập quốc dân (NI):
Theo phương pháp dòng thu nhập: NI = W + R + i + + NFFI
Từ GDP: NI = NNPfc = NNPmp - Ti
- Cách tính thu nhập cá nhân (PI):
PI = NI – nộp + không chia + Tr
Trang 4- Thu nhập khả dụng:
DI = PI - Tcá nhân = C + S
Trang 5CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
(Tất cả công thức được áp dụng trong điều kiện mô hình kinh tế đơn giản - chỉ có 2 khu vực
hộ gia đình và doanh nghiệp)
- Trong mô hình kinh tế đơn giản (không có chính phủ và ngoại thương), thu nhập khả dụng:
Trang 6 C = Yd: S = 0: hộ gia đình không tiết kiệm cũng không đi vay (điểm trung hòa, điểm vừa đủ)
C > Yd: S < 0, hộ gia đình tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của họ
- Điều kiện để sản lượng quốc gia cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa tổng tiết kiệm dự kiến
và tổng đầu tư dự kiến:
Yd Y S I
- Giá trị của mức sản lượng cân bằng:
Y = (C + I )
- Ảnh hưởng của sản lượng sản xuất với hàng tồn kho:
Y = YE: AS = AD, hàng tồn kho thực tế bằng hàng tồn kho dự kiến
Y > YE: AS > AD, hàng tồn kho thực tế lớn hơn dự kiến
Y < YE: AS < AD, hàng tồn kho thực tế nhỏ hơn dự kiến
- Ảnh hưởng của sản lượng sản xuất đối với quan hệ giữa tổng tiết kiệm dự kiến và tổng đầu
tư dự kiến:
Y = YE: tổng tiết kiệm dự kiến bằng tổng đầu tư dự kiến
Y > YE: tổng tiết kiệm dự kiến lớn hơn tổng đầu tư dự kiến
Y < YE: tổng tiết kiệm dự kiến nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến
- Phân biệt “dự kiến” và “thực tế” (kế hoạch) với giả định Ctt = Cdk và Stt = Sdk:
Ytt = Ydk (AStt = ADdk): Stt = Itt = Idk, hàng tồn kho không thay đổi
Ytt < Ydk (AStt < ADdk): Stt = Itt < Idk, hàng tồn kho giảm so với dự kiến
Ytt > Ydk (AStt > ADdk): Stt = Itt > Idk, hàng tồn kho tăng so với dự kiến
Trang 7- Khái niệm số nhân:
k = ∆ ∆ ∆ ∆ hay ∆Y k ∆ o k ∆ D
- Công thức tính số nhân:
k =
Trang 8CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
- Cán cân thương mại (NX = X – M):
X > M: NX > 0, thặng dư thương mại (xuất siêu)
X < M: NX < 0, thâm hụt thương mại (nhập siêu)
X M: NX , cán cân thương mại cân bằng
- Tổng cầu trong nền kinh tế mở:
AD = C + I + G + X – M
Trang 9 Số nhân tiêu dùng: kC = ∆ ∆ ∆Y kC ∆Co
Số nhân đầu tư: kI = ∆ ∆ ∆Y kc ∆Io
Số nhân chi tiêu của chính phủ: kG = ∆ ∆ ∆Y kG ∆Go
Số nhân của xuất khẩu: kX = ∆ ∆ ∆Y kX ∆Xo
Số nhân của nhập khẩu: kM = ∆ ∆ ∆Y kM ∆Mo
Số nhân của thuế: kT = ∆ ∆ ∆Y kT ∆To
Số nhân của chi chuyển nhượng: kTr = ∆ ∆
∆Y kTr ∆Tro
Số nhân cân bằng ngân sách: kB = ∆ ∆ ∆Y kB ∆G
- Mối quan hệ giữa các số nhân:
k = kC = kI = kG = kX = –kM = = =
kB = kG + kT
Trang 10- Nguyên tắc thực hiện chính sách tài khóa:
Y < Yp (nền kinh tế suy thoái): áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, giảm thuế và tăng chi ngân sách
Y > Yp (nền kinh tế lạm phát): áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp, tăng thuế và giảm chi ngân sách
- Định lượng cho chính sách tài khóa:
Chỉ sử dụng công cụ chi ngân sách (G): ∆G ∆ = ∆ ∆ Do
Chỉ sử dụng công cụ thuế (T): ∆T ∆ = ∆ = ∆
Sử dụng hỗn hợp thuế và chi ngân sách: ∆G – Cm ∆T ∆ Do = ∆
- Mối quan hệ giữa 2 công cụ của chính sách tài khóa khi nền kinh tế đã đạt được sản lượng tiềm năng (Y = Yp):
∆T = ∆
- Chính sách gia tăng suất khẩu:
∆Y k ∆X
∆M = (Mm k) ∆X
- Ý nghĩa của tích số Mm.Y:
Nếu Mm Y < 1: ∆M < ∆X, ∆NX > , cán cân thương mại được tăng
Nếu Mm Y > 1: ∆M > ∆X, ∆NX < , cán cân thương mại giảm
Nếu Mm Y 1: ∆M ∆X, ∆NX , cán cân thương mại không đổi
- Chính sách hạn chế nhập khẩu:
∆Y = k.(–∆M)
Trang 11CHƯƠNG 5: TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
- Khối tiền: Trong phân tích kinh tế vĩ mô cơ bản:
M̅1 = CM + DM
(CM là tiền mặt ngoài ngân hàng và DM là tiền gửi không kỳ hạn sử dụng sec)
- Lượng tiền mạnh (tiền cơ sở):
Trang 12- Hệ số nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất:
Trang 13C = Co + C r
- Nguyên tắc hoạch định chính sách tiền tệ:
Nền kinh tế suy thoái (Y < Yp): thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng (giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, mua vào chứng khoán của chính phủ)
Nền kinh tế lạm phát cao (Y > Yp): thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp (tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu, bán ra chứng khoán của chính phủ)
- Định lượng cho chính sách tiền tệ:
∆Y = Yp – Y ∆M̅ = L ∆r ∆ ∆ ̅
Trang 14- Đường IS phản ánh tác động của lãi suất đến sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa:
Những điểm nằm trên đường IS: thị trường hàng hóa cân bằng, AS = AD
Những điểm nằm bên phải đường IS: thị trường hàng hóa dư thừa, AS > AD
Những điểm nằm bên trái đường IS: thị trường hàng hóa thiếu hụt, AS < AD
- Độ dốc đường IS phụ thuộc vào số nhân tổng cầu (k) và chủ yếu vào độ nhạu cảm của cầu đầu tư theo lãi suất (I ):
I : đường IS thẳng đứng
I nhỏ: đường IS rất dốc
I lớn: đường IS lài
I : đường IS nằm ngang
- Sự dịch chuyển của đường IS do sự thay đổi trong tổng cầu:
∆ D > : đường IS dịch chuyển sang phải
∆ D < : đường IS dịch chuyển sang trái
- Độ dịch chuyển của đường IS:
∆Y k∆ D
- Phương trình đường LM [r = f(Y)]:
r = ̅ Y [ > ]
- Đường LM phản ánh tác động của sản lượng đến lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ:
Những điểm nằm trên đường LM: thị trường tiền tệ cân bằng, SM = LM
Những điểm nằm bên phải đường LM: thị trường tiền tệ thiếu hụt, SM < LM
Những điểm nằm bên trái đường LM: thị trường tiền tệ thặng dư, SM > LM
- Độ dốc đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền theo sản lượng (Lm) và độ nhạy cảm của cầu tiền theo lãi suất (L ):
L : đường LM thẳng đứng
L nhỏ: đường LM rất dốc
Trang 15 L lớn: đường LM lài
L : đường LM nằm ngang
- Sự dịch chuyển của đường LM do sự thay đổi của lượng cung tiền:
∆M̅ > : đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới)
∆M̅ < : đường LM dịch chuyển sang trái (lên trên)
- Độ dịch chuyển của đường IS:
∆r = ∆ ̅
- Sự cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ:
Điều kiện: AS = AD (IS) và SM = LM (LM)
Sản lượng cân bằng: Y = [ ( ) ̅ ]
- Tác động của chính sách tài khóa:
Tăng sản lượng
Tăng lãi suất
Gây ra tác động lấn át đầu tư tư nhân
Không xảy ra hiện tượng lấn át: Đầu tư tư nhân không giảm (∆Y k∆G)
- Tác dụng của chính sách tài khóa phụ thuộc vào độ dốc của đường IS và LM:
Rất mạnh: đường IS thẳng đứng hoặc đường LM nằm ngang
Mạnh: đường IS dốc hoặc đường LM lài
Yếu: đường IS lài hoặc đường LM dốc
Không có tác dụng: khi đường IS nằm ngang hoặc đường LM thẳng đứng
- Chính sách tài khóa làm sản lượng thay đổi một lượng:
∆Y α∆ D ∆AD
- Tác động của chính sách tiền tệ:
Trang 16 Tăng sản lượng
Giảm lãi suất
- Tác dụng của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào độ dốc của đường IS và LM:
Rất mạnh: đường LM thẳng đứng hoặc đường IS nằm ngang
Mạnh: đường LM dốc hoặc đường IS lài
Yếu: đường LM lài hoặc đường IS dốc
Không có tác dụng: khi đường LM nằm ngang hoặc đường IS thẳng đứng
- Chính sách tiền tệ làm sản lượng thay đổi một lượng:
∆Y = ∆M̅ = ∆M̅
- Nguyên tắc thực hiện phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ:
Khi Y < Yp: áp dụng đồng thời chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng, kết quả sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Khi Y > Yp: áp dụng đồng thời chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp, kết quả sản lượng giảm, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Khi Y = Yp, khuyến khích gia tăng đầu tư tư nhân: áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng, kết quả sản lượng không đổi, lãi suất giảm
Khi Y = Yp, cần tăng chi ngân sách chính phủ: áp dụng chính sách tài khóa mở rộng
và chính sách tiền tệ thu hẹp, kết quả sản lượng không đổi, lãi suất tăng
Trang 17- Nguyên nhân gây ra lạm phát:
Lạm phát do cầu: tiêu dùng tự định và đầu tư tự định tăng lên; chính phủ tăng chi tiêu; ngân hàng trung hương tăng lượng cung tiền; nước ngoài tăng mua hàng hóa và dịch vụ nội địa
Lạm phát do cung: tiền lương tăng lên; thuế tăng, lãi suất tăng; thiên tai mất mùa, chiến tranh; giá các nguyên vật liệu tăng cao
Lạm phát do cung tiền: lượng tiền phát hành tăng
Trang 18 If < I : xảy ra phân phối lại tài sản và thu nhập giữa các thành phần dân cư theo hướng gây thiệt hại cho những người đi vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương; có lợi cho những người cho vay, người bán chịu hàng hóa, người nhận lương
- Biện pháp giảm lạm phát:
Lạm phát do cầu: áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp, chính sách tiền tệ thu hẹp
Lạm phát do cung: tìm nguyên liệu mới rẻ tiền thay cho nguyên liệu cũ đắt tiền, giảm thuế, giảm lãi suất, cải tiến kỹ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng suất lao động, giảm chi phí, ngân cao trình độ quản lý,
- Mức nhân dụng:
L = .100%
- Các dạng thất nghiệp:
Theo nguyên nhân: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kỳ
Theo tính chất: Thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp bắt buộc
- Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên = Tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện
- Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát:
Lạm phát do cung: không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp (quan hệ đồng biến)
Lạm phát do cầu: có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp (quan hệ nghịch biến)
Trang 19CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
e = E =
- Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái đến cung cầu ngoại tệ:
Tỷ giá hối đoái (e) tăng: tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu
Tỷ giá hổi đoái (e) giảm: giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu
- Tỷ giá hối đoái thực:
er =
= e
= .e
- Tỷ giá hối đoái thực phản ánh sức cạnh tranh của một nước:
er > 1: sản phẩm trong nước có khả năng cạnh tranh cao hơn
er < 1: sản phẩm trong nước có khả năng cạnh tranh thấp hơn
er = 1: sản phẩm trong nước và nước ngoài có sức cạnh tranh bằng nhau
- Cán cân thanh toán gồm các hạng mục:
Tài khoản vãng lai (CA): Xuất khẩu ròng (NX = X – N), thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI = IFFI – OFFI), chuyển nhượng ròng (NTr)
Tài khoản vốn (K): Đầu tư ròng, giao dịch tài chính ròng
Sai số thống kê (EO)
- Mối quan hệ đồng biến giữa tài khoản vốn và lãi suất trong nước:
K = Ko + Kmr (Km > 0)
- Cùng số vốn đầu tư, nếu:
r = r*(1 + ∆e ) + ∆e : lợi tức trong nước bằng lợi tức đầu tư ra nước ngoài, vốn không lưu chuyển
r > r*(1 + ∆e ) + ∆e : lợi tức trong nước cao hơn lợi tức đầu tư ra nước ngoài, vốn đổ vào trong nước
Trang 20 r < r*(1 + ∆e ) + ∆e : lợi tức trong nước thấp hơn lợi tức đầu tư ra nước ngoài, vốn chảy ra nước ngoài
- Nếu:
BP = 0 hoặc X + K = M: cán cân thanh toán cân bằng
BP > 0 hoặc X + K > M: cán cân thanh toán thặng dư
BP < 0 hoặc X + K < M: cán cân thanh toán thâm hụt
- Phương trình đường BP:
Y = + r
- Đường BP thể hiện tác động của lãi suất trong nước đến sản lượng nhằm giữ cho cán cân thanh toán cân bằng:
Những điểm nằm trên đường BP: cán cân thanh toán cân bằng
Những điểm nằm bên trên (bên trái) đường BP: cán cân thanh toán thặng dư
Những điểm nằm bên dới (bên phải) đường BP: cán cân thanh toán thâm hụt
- Độ dốc của đường BP:
Km nhỏ: đường BP dốc
Km lớn: đường BP lài
Km = : đường BP nằm ngang (đường CM)
- Sự dịch chuyển của đường BP:
∆(K + X) > , ∆M < : đường BP dịch chuyển sang phải
∆(K + X) < , ∆M > : đường BP dịch chuyển sang trái
- Điều kiện cân bằng bên trong và bên ngoài:
(IS): AS = AD (LM): SM = LM (BP): K + X = M
- Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế lớn, mở:
Tác dụng
Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi
Trang 21- Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu chuyển:
Tác dụng
Tỷ giá cố định Tỷ giá thả nổi