NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

102 363 0
NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TƯ PHÁP HÌNH SỰ HIỆN NAY DÀNH CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Tài liệu thảo luận dự án UNODC “Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam (VNM/T28)” Hà Nội, 2011 Tài liệu thảo luận chưa thức chỉnh sửa Tài liệu thảo luận nằm chương trình hoạt động dự án VNM/T28 “Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam” Những phát hiện, giải thích kết luận tài liệu thảo luận không phản ánh quan điểm Liên hiệp quốc hay phủ Việt Nam BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ CEPEW Trung tâm hỗ trợ giáo dục nâng cao lực cho phụ nữ CIPH Công ty tư vấn đầu tư Y tế CSAGA Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học giới-gia đình-phụ nữ vị thành niên CWD Trung tâm phụ nữ phát triển GBV Sub-Working group Tiểu nhóm làm việc bạo lực sở giới Liên hiệp quốc Việt Nam GSO Tổng cục Thống kê HEUNI Viện Châu âu kiểm sốt phịng chống tội phạm Bộ VHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Dự án T28 Dự án “Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp chống bạo lực gia đình Việt nam” PyD Hịa bình Phát triển RCGAD Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển UNDP Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên Hiệp quốc UNODC Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp quốc VWU Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới LỜI NÓI ĐẦU Ở Việt Nam, gia đình nhìn nhận “một tổ ấm”, tảng xã hội, mang lại hạnh phúc cho cá nhân ổn định xã hội Nhưng, “tổ ấm” trở thành “chốn lạnh lẽo”, chứa chất bạo lực khơng cịn nơi an toàn cho thành viên gia đình Bạo lực gia đình vấn đề phổ biến khắp nơi giới, tất văn hóa nhóm xã hội Nó có ảnh hưởng nghiêm trọng thể chất, tình cảm, tài xã hội nạn nhân, gia đình cộng đồng Nạn nhân phần lớn phụ nữ, người gặp nhiều khó khăn tiếp cận với dịch vụ pháp lý biện pháp bảo vệ Ở nhiều xã hội có Việt Nam, bất bình đẳng giới từ bao đời văn hóa phụ hệ khiến người phụ nữ phải chấp nhận, cam chịu chí giải thích cách lý BLGĐ giữ im lặng bị BLGĐ Quốc tế nhận thấy cần thiết phải có phương pháp tiếp cận tồn diện đa dạng để giải vấn đề xã hội phức tạp này, quan hành pháp tư pháp có vai trị vơ quan trọng Hệ thống pháp luật thời Việt nam hình thành khung pháp lý để xử lý BLGĐ, cụ thể Luật Phịng chống bạo lực gia đình thơng qua, gửi thông điệp rõ ràng bạo lực cần xử lý khơng cịn “chuyện riêng” gia đình Ở Việt nam, nhiều quan phủ tổ chức quần chúng khác có vai trị đảm bảo phối hợp nhanh toàn diện nhiều mặt việc xử lý bạo lực gia đình Theo kinh nghiệm nạn nhân nữ hệ thống tư pháp, quan hành pháp tư pháp đóng vai trị chính, họ người cần phải hoạt động hiệu việc bảo vệ nạn nhân, chấm dứt việc không bị trừng phạt, cung cấp khả tiếp cận hệ thống tư pháp, phản ứng lại với nhu cầu đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương Để nâng cao việc thực có hiệu khung pháp lý việc xử lý bạo lực gia đình Việt Nam, UNODC khởi động dự án năm, VNM/T28, vào cuối năm 2008 Mục tiêu cụ thể dự án tăng cường lực cho cán quan hành pháp tư pháp việc xử lý vụ việc bạo lực gia đình đối tác phủ dự án Bộ Công an Bộ Tư pháp Việt Nam Dự án xây dựng nhiều chương trình hoạt động khác mục đích tăng cường cấu bảo vệ xử lý bạo lực gia đình Việt Nam bao gồm chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức bạo lực gia đình thơng qua cộng đồng, hậu nghiêm trọng lên nạn nhân gia đình họ Dữ liệu đầy đủ yếu tố định đến việc xây dựng sách can thiệp hiệu quả, hoạt động dự án VNM/T28 tập trung vào nghiên cứu thực tiễn hệ thống hành pháp thời liên quan đến báo lực gia đình, dịch vụ tư pháp dành cho nạn nhan bạo lực gia đình việc áp dụng hòa giải để ngăn chặn bạo lực Năm 2009, Trung tâm nghiên cứu Phát triển thuộc trường Đại học Khoa học xã hội va Nhân văn Hà Nội (RCGAD), với Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) Hội Phụ nữ Việt Nam (VWU) thực nghiên cứu thực tế hệ thống hành pháp thời hỗ trợ pháp lý hỗ trợ xã hội dành cho phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, vai trị quyền địa phương việc xử lý vụ việc Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn 900 nạn nhân nữ, nhóm trọng điểm tiến hành buổi thảo luận quyền nạn nhân tỉnh Tất hoạt động Viện Châu âu kiểm sốt phịng chống tội phạm (HEUNI) hỗ trợ, đặc biệt việc xây dựng hệ thống câu hỏi cung cấp đầu vào cho phát phần góp ý xây dựng tập tài liệu thảo luận Tập tài liệu thảo luận nghiên cứu phản ứng quan hành pháp dịch vụ tư pháp vụ việc bạo lực gia đình Việt Nam Sự nhảy cảm văn hóa vấn đề địi hỏi phải có chuẩn bị cẩn thận trình bày rõ ràng Nghiên cứu tương tự thực tương lai nhằm đánh giá cải thiện Việt Nam việc xử lý ngăn chặn bạo lực gia đình Những phát hiện, với gợi ý chính, nhằm mục đích nâng cao nhận thức khoảng cách thời việc phản ứng lại vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam hy vọng khuyến khích quan hành pháp tư pháp tổ chức xã hội tổ chức quần chúng xây dựng sách dựa sở chứng Khuyến khích tổ chức quốc tế quan nước sử dụng phát gợi ý chương trình họ Khơng dễ dàng phụ nữ tham gia vào nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm buồn họ bạo lực gia đình cần đảm bảo phát sử dụng theo cách đóng góp bước quan trọng vào việc bảo vệ nạn nhân tốt tăng trách nhiệm cho người gây bạo hành LỜI CẢM ƠN Tài liệu thảo luận thực tiễn hành pháp hỗ trợ pháp lý cho nạn nhân nữ bạo lực gia đình Việt nam xem để tưởng nhớ đến Ms Jenni Viitala, nguyên Điều phối viên quốc tế dự án VNM/T28, qua đời tháng 10/2009 Là người tiên phong, cô Jenni khởi động kết hợp phần lớn trình tiến hành nghiên cứu động viên thành viên chuyên nghiệp nhiệt tình để cải thiện tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam Việc tiến hành nghiên cứu hồn thành tài liệu thảo luận khơng thể thực thiếu cam kết nhiều chuyên gia và nhà tài trợ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tới: • 900 phụ nữ đồng ý tham gia vấn chia sẻ kinh nghiệm thân bạo lực gia đình với nhóm nghiên cứu 50 người vấn tham gia buổi thảo luận nhóm nạn nhân trọng điểm Nói chuyện nỗi đau, tổn thương với người lạ việc làm vô khó, liên quan đến nhiều ký ức đau buồn không muốn bị nhắc lại Chúng vô cảm ơn nỗ lực người tham gia vấn phải trả lời câu hỏi riêng tư giúp cho việc tiến hành nghiên cứu hồn thiện • 30 đồng chí cơng an nhân viên tư pháp tham gia vòng vấn sâu có đóng góp giá trị bổ sung cho phát nhạy cảm cho phần nghiên cứu định lượng • Giáo sư Lê Thi Quý, Giám đốc RCGAD, người tiến hành nhóm trọng điểm vấn nạn nhân bạo lực gia đình cán hành pháp, tư pháp, đồng thời phân tích liệu thu thập người soạn thảo tài liệu thảo luận cảm ơn Cô Nguyễn Thị Tuyết Nga, Trưởng phịng dự án RCGAD • Bà Nguyễn Thị Thúy, nguyên Giám đốc, bà Lê Thị Phương Thúy, Trưởng phòng dự án Trung tâm phụ nữ phát triển, người giúp xác định nạn nhân tỉnh chọn, tham gia vấn nạn nhận bạo lực gia đình cung cấp đầu vào cho nháp tài liệu thảo luận • Bà Nguyễn Thị Việt Nga, Bà Nguyễn Thị Loan, Bà Đồn Thuận Hịa, chun gia đến từ phịng Môi trường Xã hội GSO Việt Nam việc tổ chức đào tạo cho người vấn trước thực tiễn, tham gia vấn nạn nhân bạo lực gia đình địa chọn xử lý liệu đóng góp ý kiến cho nháp tài liệu thảo luận • Bà Nguyễn Thị Hồi Linh, Trưởng phịng tài kế hoạch VWU, việc biên dịch tài liệu thảo luận từ tiếng Anh sang tiếng Việt đồng thời đóng góp ý kiến bổ sung đầu vào • Ông Markku Heiskanen, nhà nghiên cứu cao cấp Bà Natalia Ollus, nhân viên chương trình cao cấp HEUNI việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phương pháp bảng hỏi, cung cấp khóa đào tạo cho nhân viên chủ chốt đến từ quan nước tham gia nghiên cứu thiết kế bảng hỏi, đồng thời cung cấp hướng dẫn đầu vào cho tài liệu thảo luận, đặc biệt việc đóng góp ý kiến tìm phát • Bà Sarah de Hovre, chuyên gia quốc tế, việc chỉnh sửa báo cáo nghiên cứu nhằm đảm bảo tính xác, hợp với bối cảnh Việt Nam phản ánh kỳ vọng quốc tế vấn đề bạo lực lên phụ nữ • Các đối tác dự án UNODC VNM/T28, Bộ Công an Bộ Tư pháp, đặc biệt Cục trợ giúp pháp lý, cung cấp đầu vào có giá trị nhằm nâng cao chất lượng nháp tài liệu thảo luận Đồng thời cảm ơn quyền địa phương Hội phụ nữ Việt Nam tỉnh thành phố người giúp đỡ nhiệt tình việc tổ chức khu vực vấn thảo luận, đồng thời hỗ trợ xác định nạn nhân bạo lực gia đình • CSAGA, CEPEW, CIPH, PyD, Trường đại học khoa học xã hội, đóng góp ý kiến cho phần vấn sâu đưa nhận xét báo cáo nghiên cứu, để củng cố tính xác phù hợp với bối cảnh Việt Nam • Tiểu nhóm làm việc bạo lực sở giới Việt Nam Bộ phận tư pháp hình UNODC văn phịng đóng góp ý kiến đầu vào cho nháp tài liệu thảo luận • Văn phòng UNODC Việt Nam, bao gồm Bà Zhuldyz Akisheva, Giám đốc văn phịng; Ơng Chris Batt, Cố vấn khu vực chương trình tồn cầu chống rửa tiền; Bà Daria Hagemann, Tư vấn quốc tế; Ông Nguyễn Tuấn Anh, Điều phối viên quốc gia; Cô Trần Thị Thanh Vân, trợ lý dự án tham gia tích cực suốt trình nghiên cứu NỘI DUNG Trang Danh sách hình Danh sách biểu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 14 Phần I Phát từ nghiên cứu nước hình thức tỷ lệ bạo lực gia đình 14 I.1 Bối cảnh 14 I.2 Dữ liệu có bạo lực gia đình 14 Phần II Khung pháp lý 15 II.1 Luật pháp Việt Nam 15 II.2 Lý thuyết thực tiễn 17 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Phần I Cơ sở lý luận mục tiêu 19 Phần II Phạm vi nghiên cứu 19 II.1 Yếu tố định lượng 19 II.2 Yếu tố định tính 20 Phần III Quá trình diễn biến 20 III.1 Công cụ nghiên cứu 20 III.2 Thu thập liệu 20 III.3 Nghiên cứu 21 CHƯƠNG III Những phát 23 Phần I Đặc điểm xã hội-nhân học người trả lời 23 Phần II Các hành vi bạo lực gia đình hậu 28 Phần III Phản ứng công an trước vấn đề bạo lực gia đình 31 III.1 Các vụ bạo lực gia đình trình báo cơng an 31 III.2 Phản ứng công an phụ nữ trình báo vụ việc bạo lực gia đình 38 III.3 Sự hài lòng nạn nhân với cách công an xử lý vụ việc 40 III.4 Tác động can thiệp công an biện pháp áp dụng 41 III.5 Những thách thức mà lực lượng công an gặp phải 46 Phần IV Hỗ trợ pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình 48 IV.1 Những vụ bạo lực gia đình mà cán tư pháp/trợ giúp pháp lý cần lưu ý 48 IV.2 Lý không trình báo bạo lực gia đình với cán tư pháp/trợ giúp pháp lý 50 IV.3 Những thách thức mà cán tư pháp gặp phải 52 Phần V Hòa giải biện pháp bạo lực gia đình 53 V.1 Các vụ bạo lực gia đình hịa giải 53 V.2 Kết hòa giải hài lòng nạn nhân 56 Phần VI Hỗ trợ tổ chức khác cho nạn nhân bạo lực gia đình 59 VI.1 Liên hệ với tổ chức chuyên trách 59 VI.2 Liên hệ với Hội Phụ nữ 59 VI.3 Chăm sóc y tế cho nạn nhân bạo lực gia đình 62 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Phần I Kết luận 63 I.1 Thông tin sở 63 I.2 Trợ giúp công an cho nạn nhân 64 I.3 Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân 65 I.4 Hòa giải 66 I.5 Các hỗ trợ khác 67 Phần II Khuyến nghị 67 II.1 Khuyến nghị với lực lượng công an 68 II.2 Khuyến nghị với cán tư pháp/trợ giúp pháp lý 68 II.3 Khuyến nghị với tổ chức khác 68 II.4 Khuyến nghị nghiên cứu 69 PHỤ LỤC Phụ lục Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục Hội thảo lập kế hoạch nghiên cứu – Chương trình 72 Phụ lục Tập huấn cán khảo sát – Chương trình 79 Phụ lục Mẫu bảng hỏi vấn có cấu trúc với nạn nhân 76 Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm nạn nhân 92 Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu dành cho công an cán trợ giúp pháp lý 95 DANH SÁCH HÌNH Hình a Tuổi người vấn b Tuổi phụ nữ Việt Nam (%) Trang 24 24 Hình Tình trạng nhân người hỏi (%) 25 Hình Phân bố người hỏi theo tỉnh (%) 25 Hình Phân bố người hỏi theo miền (%) 26 Hình Phân bố người hỏi theo tiêu chí nơng thơn thành thị (%) 26 Hình Khả định cách chi tiêu thu nhập (%) 27 Hình Người gây bạo lực gia đình (%) 28 Hình Thương tích bạo lực (%) 30 Hình Hậu tâm lý bạo lực gia đình (%) 30 Hình 10 Những nguyên nhân quan trọng khiến nạn nhân khơng trình báo vụ việc bạo lực gia đình lên cơng an (%) 34 Hình 11 Phụ nữ kể bạo lực gia đình với (khơng tính cơng an) 35 Hình 12 Ai báo tin cho cơng an vụ bạo lực gia đình (%) 37 Hình 13 Các hình thức trình báo vụ việc bạo lực gia đình với cơng an (%) 38 Hình 14 Phản ứng công an nạn nhân bạo lực gia đình đề nghị giúp đỡ (%) 39 Hình 15 Hành động công an xử lý vụ việc bạo lực gia đình (%) 41 Hình 16 Sự bỏ xót q trình xử lý vụ bạo lực gia đình: tổng số nạn nhân (tổng số nạn nhân bị dạng bạo lực gia đình phạm vi khảo sát này), tỷ lệ vụ việc công an ghi nhận, tỷ lệ vụ việc thủ phạm bị buộc tội, tỷ lệ kết tội tòa án (%) 42 Hình 17 Sự nghiêm minh biện pháp xử lý công an người gây bạo lực gia đình theo quan điểm đối tượng vấn (%) 43 Hình 18 Sự hài lòng nạn nhân với kết làm việc cơng an (% người trả lời) 44 Hình 19 Lý nạn nhân khơng hài lịng với kết cơng việc cơng an (%, n=189) 44 Hình 20 Nạn nhân mong muốn công an phải làm điều khác (%) 45 Hình 21 Các vụ bạo lực gia đình cán tư pháp/trợ giúp pháp lý biết đến (% người trả lời) 48 Hình 22 Ai báo cho cán tư pháp/trợ giúp pháp lý biết (%, n=74) 51 Hình 23 Sự hài lịng người trả lời dịch vụ tư pháp/trợ giúp pháp lý (% tổng số người sử dụng dịch vụ, n=74) 52 Hình 24 Tỷ lệ cá vụ việc hòa giải (% tổng số người trả lời) 53 Hình 25 Ai tiến hành hịa giải (%) 55 Hình 26 Kết hịa giải (%) 56 Hình 27 Sự hài lòng nạn nhân với việc hòa giải (%) 57 Hình 28 Lý khơng hài lịng với hịa giải (% người trả lời khơng hài lòng với hòa giải, n=148) 57 10 11 98 99 Bạn bè/hàng xóm Người Tổ hịa giải Đồng nghiệp/sếp/bạn học Hội phụ nữ UBND Bác sĩ, y tá, Chuyên gia tâm lý, chuyên gia tâm thần, hay Người khác? Nêu cụ thể: Không người kể Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời   Câu 37 Chị coi chuyện xảy hành động phạm tội, hành động sai trái phạm tội, chuyện bình thường? ĐỐI VỚI VỤ VIỆC NGHIÊM TRỌNG NHẤT 98 99 Hành động phạm tội Sai trái, hành động phạm tội Chỉ chuyện bình thường xảy Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời Câu 38 Nói chung chị tin cậy cảnh sát đến mức nào? Chị tin cậy cảnh sát: 98 99 Rất nhiều Khá nhiều Khơng nhiều khơng Khá Rất Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời   Câu 39 Xét từ kinh nghiệm mà chị có cung cách làm việc cảnh sát, chuyện tương tự xảy ra, chị có trình báo cảnh sát khơng? 98 99 Có Khơng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời  2.4 Phản ứng trợ giúp pháp lý Câu 40 Văn phòng trợ giúp pháp lý có biết đến vụ việc chị khơng? VỤ VIỆC NGHIÊM TRỌNG NHẤT ĐƯỢC TRÌNH BÁO CẢNH SÁT (HOẶC NẾU KHƠNG TRÌNH BÁO CẢNH SÁT THÌ LÀ VỤ VIỆC NGHIÊM TRỌNG NHẤT XẢY RA TRONG NĂM QUA) 98 99 86 Có Khơng Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời => Hỏi tiếp Câu 44 => Hỏi tiếp Câu 44 => Hỏi tiếp Câu 44  Câu 41 Nhờ đâu mà văn phòng trợ giúp pháp lý biết đến vụ việc đó? ĐÁNH DẤU PHƯƠNG ÁN MÀ NẠN NHÂN CHO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT 10 11 98 99 Nạn nhân báo Cảnh sát báo Chồng/ bạn tình báo Thành viên khác gia đình báo Một người quen biết báo Tổ trưởng Tổ dân phố/ Trưởng thơn Tự văn phịng trợ giúp pháp lý tìm hiểu vụ việc Tổ hịa giải báo UBND báo Hội Phụ nữ báo Các quan có thẩm quyền khác báo Nêu cụ thể: Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời    Câu 42 Cán trợ giúp pháp lý có giải thích cho chị cách thoả đáng điều diến diễn ra? 98 99 Có Không Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời  Câu 43 Chị có thấy hài lịng với dịch vụ trợ giúp pháp lý không? Chị: ĐỌC TO CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI, NẾU CẦN THIẾT 98 99 Rất hài lịng Khá hài lịng Tương đối khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời => Hỏi tiếp Câu 61 => Hỏi tiếp Câu 61 => Hỏi tiếp Câu 61 => Hỏi tiếp Câu 61 => Hỏi tiếp Câu 62 => Hỏi tiếp Câu 62 => HỎI TIẾP CÂU 45 Câu 44 Vì chị khơng trình báo với văn phịng trợ giúp pháp lý? ĐÁNH DẤU PHƯƠNG ÁN MÀ NẠN NHÂN CHO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT Họ khơng đủ trình độ để trợ giúp Tự giải quyết/Đó chuyện gia đình Chuyện nhỏ nhặt/Không nghiêm trọng/Không nghĩ đến chuyện báo cán trợ giúp pháp lý Cho cán trợ giúp pháp lý khơng làm hết Cho cán trợ giúp pháp lý chẳng thể làm Sợ kẻ đánh / Sợ bị trả thù Xấu hổ, lúng túng / Cứ nghĩ lỗi Khơng muốn biết / Giữ kín chuyện Khơng muốn thủ phạm bị bắt giữ / gặp rắc rối với cán trợ giúp pháp lý    87 10 11 12 98 99 Sợ cán trợ giúp pháp lý khơng tin Báo việc với người khác Nêu cụ thể Lý khác Nêu cụ thể : _ Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời 2.5 Hịa giải Câu 45 Vụ việc có hịa giải khơng? VỤ VIỆC NGHIÊM TRỌNG NHẤT ĐƯỢC TRÌNH BÁO CẢNH SÁT (HOẶC NẾU KHƠNG TRÌNH BÁO CẢNH SÁT THÌ LÀ VỤ VIỆC NGHIÊM TRỌNG NHẤT XẢY RA TRONG NĂM QUA) 98 99 Có Khơng => hỏi tiếp câu 53 Không biết/Không nhớ => hỏi tiếp câu 53 Từ chối trả lời/Không trả lời => hỏi tiếp câu 53  Câu 46 Ai người thực hòa giải? ĐÁNH DẤU PHƯƠNG ÁN MÀ NẠN NHÂN CHO LÀ QUAN TRỌNG NHẤT 10 98 99 Gia đình Hội Phụ nữ Hội Nơng dân Mặt trận Tổ quốc Tổ trưởng Tổ dân phố/ Trưởng thơn UBND Đồn Thanh niên Tổ chức/ Đoàn thể khác Nêu cụ thể: Cảnh sát Khác Nêu cụ thể: Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời Câu 47 Kết hịa giải nào? 98 99 Hòa giải chuyện bạo lực gia đình khơng xảy Hòa giải yên ổn thời gian, sau lại tiếp tục xảy bạo lực gia đình Khơng hịa giải bạo lực gia đình khơng xảy Khơng hịa giải tiếp tục xảy bạo lực gia đình Giải pháp khác Nêu cụ thể: _ Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời     Câu 48 Chị có hài lịng với kết hịa giải khơng? ĐỌC CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Rất hài lòng => hỏi tiếp câu 50 Khá hài lòng => hỏi tiếp câu 50 88  98 99 Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời => hỏi tiếp câu 49 => hỏi tiếp câu 49 => hỏi tiếp câu 50 => hỏi tiếp câu 50 Câu 49 Vì chị khơng hài lòng với hòa giải? Chị không coi trọng Chị khơng đảm bảo an tồn Chị khơng tin hịa giải giúp chấm dứt bạo lực gia đình Tổ hịa giải khơng khách quan Lý khác? Nêu cụ thể: _  Câu 50 Sau đó, tổ hịa giải có tiếp tục đến thăm gia đình chị khơng? 98 99 Có, họ đến thăm lần sau xảy vụ việc Có, họ đến thăm vài lần sau xảy vụ việc Không Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời  Câu 51 Chị có thấy tổ hịa giải lưu ý tới mức độ nghiêm trọng vụ việc? 98 99 Có Một chút Khơng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời  Câu 52 Chị có thấy tổ hịa giải lưu ý tới an toàn chị? 98 99 Có Một chút Khơng Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời  Câu 53 Liên quan đến vụ việc này, chị có liên hệ với tổ chức chuyên trách không, ví dụ như: ĐỌC TO, ĐÁNH DẤU TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA CHỌN 98 99 Nhà tạm lánh Đường dây nóng Tư vấn khác Hội Phụ nữ Cơ quan khác? Nêu cụ thể: Không liên hệ với quan Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời => hỏi tiếp câu 54 => hỏi tiếp câu 54 => hỏi tiếp câu 54 => hỏi tiếp câu 54 => hỏi tiếp câu 54 => hỏi tiếp câu 55 => hỏi tiếp câu 55 => hỏi tiếp câu 55  Câu 54 Dịch vụ quan/nơi sau hữu ích đến mức nào? HỎI RIÊNG CHO TỪNG MỤC 89 Rất hữu ích, tương đối hữu ích hay khơng hữu ích chút nào? Mã Trả lời Nhà tạm lánh Rất hữu ích Đường dây nóng Tương đối hữu ích Tư vấn khác khơng hữu ích chút Hội phụ nữ 98 KB/KN Cơ quan khác? Nêu cụ thể 99 TC/KTL Câu 55 Chị có biết văn pháp luật hành liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình khơng? Nếu biết, mời chị kể tên: NẾU NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN ĐỀ CẬP ĐẾN LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, ĐÁNH DẤU CÓ.  98 99 Có Khơng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời  2.6 Các loại hình bạo lực khác Câu 56 Bây muốn hỏi chị vài tình đơi xảy mối quan hệ thành viên sống mái nhà Chồng/bạn tình, chồng/bạn tình cũ, bố/mẹ chồng, anh/chị/ em chồng có: ĐỌC TO LẦN LƯỢT TỪNG MỤC Trả lời Có No 98 KB/KN 99 TC/KTL STT Nổi giận chị trò truyện với người đàn ơng khác? Tìm cách ngăn cản chị tham gia hoạt động bên học tập, làm việc? Tìm cách hạn chế việc chị tiếp xúc với gia đình bạn bè? Đi theo hay theo dõi xem chị đâu, làm khiến chị cảm thấy bị giám sát hay sợ hãi? Mắng chửi, lăng nhục chị, hay cư xử theo cách làm cho chị bị bẽ mặt hay khiến chị cảm thấy tồi tệ? Làm hỏng hay phá hoại tài sản cải chị? 90 Ai? CÓ THỂ NHIỀU HƠN 01 MÃ 1=chồng 2=chồng cũ 3=bạn trai 4=bạn trai cũ 5=bố/mẹ 6=anh/chị/em chồng 7=họ hàng Kiểm sốt tài sản hợp pháp thuộc chị? Ln nghi ngờ chị không chung thủy? Luôn khăng khăng đòi biết chị đâu, gặp ai? 10 Dọa tự tử? 11 Dọa làm đau chị hay chị chị bỏ anh ta? Câu 57 Chồng/bạn tình chị sử dụng vũ lực với người ngồi gia đình chưa, ví dụ nơi làm việc hay quán nhậu? 98 99  Có Khơng Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời Câu 58 Chồng/bạn tình chị gặp rắc rối với cảnh sát có hành vi bạo lực chưa? 98 99 Có Khơng Khơng biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời Câu 59 Buổi vấn kết thúc Tôi xin cám ơn chị trả lời câu hỏi khó nói vừa Nếu chị cịn có ý kiến hay nhận xét liên quan đến vấn đề vừa vấn, hoan nghênh đón nhận để ghi vào câu hỏi _ _ _ _ _ _ XIN CẢM ƠN! PHẦN DÀNH CHO ĐIỀU TRA VIÊN ĐIỀN SAU KHI KẾT THÚC PHỎNG VẤN Câu 60 Cuộc vấn kéo dài bao lâu? Thời gian dành cho vấn từ câu đến câu 59 là: _ phút  Câu 61 Người vấn có gặp khó khăn với số câu hỏi khơng? Ví dụ họ khơng hiểu câu hỏi cảm thấy số câu hỏi riêng tư hay nhạy cảm? Có Khơng => trả lời câu 62 Câu 62 Đấy (những) câu nào? Câu 63 Chữ ký Điều tra viên:    91 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM CÁC NẠN NHÂN Nhóm nạn nhân trọng điểm Những điểm cần lưu ý từ đầu - nhóm nên gồm khoảng nạn nhân có hồn cảnh giống khơng quen biết nhau; - ghi âm vấn khơng? Nếu có: thực việc chép lại nội dung vấn ghi âm nào?; - vấn nhóm trọng điểm hai thành viên nhóm nghiên cứu thực hiện: người điều khiển dẫn dắt vấn; người quan sát ghi chép nội dung thảo luận Cần trao đổi kết luận để xem kết luận có phù hợp với nội dung thảo luận hay khơng, có bỏ qua vấn đề khơng; - phải đảm bảo bảo mật thông tin: không hỏi tên người tham gia vấn, khơng để danh tính người vấn bị tìm sau tham gia thảo luận Chỉ người nhóm nghiên cứu có thơng tin họ - q trình trao đổi không để xảy việc chia sẻ kinh nghiệm cá nhân bạo lực gia đình (BLGĐ), người điều khiển thảo luận bng lỏng vai trị dẫn dắt thảo luận khơng khí nhóm trở nên nhạy cảm đề cập đến kinh nghiệm riêng Người điều khiển thảo luận nhà tư vấn vấn nhóm trọng điểm khơng phải buổi tư vấn: tất người tham gia phải biết buổi thảo luận chuyên đề mục đích nghiên cứu để hiểu rõ bạo lực gia đình từ góc độ nạn nhân; - khơng cho phép người ngồi tham dự (không để đồng nghiệp, sếp hay người khác giám sát vấn) - môi trường tự nhiên ‘thường ngày’: có trà/cà phê, đồ ăn nhẹ, v,v - người tham gia vấn đểu bày tỏ ý kiến (nhiệm vụ người điều khiển đảm bảo cho người có hội vị trí nhau); - buổi thảo luận từ 45-60 phút, tránh câu trả lời có/khơng - hỏi thăm dị, tức người điều khiển hỏi thêm, ví dụ “cịn khơng?” thấy người muốn tiếp tục thảo luận chủ đề cụ thể Chủ đề thảo luận Bắt đầu từ chủ đề sau: - Bạo lực gì? Có hình thức/loại hình bạo lực nào? (nếu người khơng nêu được, đặt câu hỏi thăm dị: thể xác, tình dục, tâm lý, kinh tế)? - Bạo lực gia đình có phải tội phạm khơng? Liệu có tình mà BLGĐ dễ/khó chấp nhận bạo lực nói chung hay khơng? - Có nên để tất vụ BLGĐ cho hệ thống tịa án hình giải hay quan có thẩm quyền khác xử lý, hay nên giải nội gia đình? Liệu có giải pháp khác / hữu hiệu để giải vụ việc hay không? - Ai/tổ chức nơi cần liên hệ vụ BLGĐ? Gia đình, Hội Liên hiệp Phụ nữ, cảnh sát hay ngành y tế? BLGĐ quan có thẩm quyền: Cảnh sát - Nạn nhân BLGĐ dễ dàng trình báo cảnh sát hay khơng? So với việc trình báo loại tội phạm khác, ví dụ tội trộm cắp tài sản chẳng hạn, nào? Những yếu tố gây phức tạp việc trình báo gì? Vì nạn nhân cần phải trình báo BLGĐ với cảnh sát? - Cảnh sát có tơn trọng nạn nhân BLGĐ coi BLGĐ ‘tội phạm thực sự’ hay khơng? = có đáng thời gian điều tra, HAY: có phải cảnh sát không quan tâm đến BLGĐ không? Thái độ cảnh sát BLGĐ nào? - Vấn đề bảo mật thông tin thực nào? Nhất làng/thị trấn nhỏ? - Sự nhạy bén cảnh sát trường hợp CS đến nhà giải vụ việc BLGĐ việc điều tra sao? Cảnh sát có thường đến gia đình có BLGĐ để giải vụ việc hay không? Họ thường làm đến gia đình xảy BLGĐ để giải vụ việc? 92 - - - - - Nhân viên cảnh sát có đào tạo/tập huấn để hiểu/điều tra BLGĐ khơng? Nhân viên cảnh sát có tin lời kể người phụ nữ hay họ dễ dàng tin kẻ bạo hành hơn? Thủ phạm thuyết phục cảnh sát hay hối lộ để thoát tội hay khơng? Có nên dùng nữ cảnh sát để điều tra BLGĐ hay khơng? Hay trình bày việc với cảnh sát nam dễ dàng hơn? Hay nam nữ cảnh sát chẳng có khác nhau? Cảnh sát ngăn chặn hay làm giảm bớt tình trạng BLGĐ khơng? Cảnh sát cần phải làm vụ BLGĐ? Ngoài việc bắt giữ thủ phạm viết báo cáo vụ việc, cịn có cách khác để cảnh sát giúp nạn nhân không? Ví dụ cách làm tốt? Tư vấn pháp lý - Mọi người nói chung nạn nhân BLGĐ có biết tư vấn pháp lý khơng? - Các dịch vụ tư vấn pháp lý tiếp cận khơng, hay có hạn chế dịch vụ/nhóm đối tượng trợ giúp? Cịn có hạn chế khác dịch vụ tư vấn pháp lý? - Việc tiếp cận dịch vụ tư vấn pháp lý trợ giúp dàng nạn nhân BLGĐ không? So sánh việc trợ giúp BLGĐ với loại hình tội phạm khác, tội trộm cắp tài sản chẳng hạn, nào? Những yếu tố gây phức tạp tìm kiếm tư vấn pháp lý gì? - Cán tư vấn pháp lý có tơn trọng nạn nhân BLGĐ coi BLGĐ ‘tội phạm thực sự’ hay khơng? = có đáng nhận giải quyết, HAY: có phải họ khơng quan tâm đến BLGĐ không? - Thái độ cán tư vấn pháp lý BLGĐ nào? - Vấn đề bảo mật thông tin giải vụ việc BLGĐ thực nào? Nhất làng/thị trấn nhỏ? - Sự nhạy cảm cán tư vấn pháp lý nạn nhân BLGĐ? - Cán tư vấn pháp lý có đào tạo để hiểu/điều tra BLGĐ không? - Cán tư vấn pháp lý có tin lời kể người phụ nữ hay họ dễ dàng tin thru phạm hơn? Thủ phạm thuyết phục cán tư vấn pháp lý hay hối lộ để tội hay khơng? - Có khác biệt trợ giúp nạn nhân BLGĐ cán tư vấn pháp lý nam hay nữ hay khơng? - Cán tư vấn pháp lý ngăn chặn hay làm giảm bớt tình trạng BLGĐ khơng? Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Hội LHPNVN giúp đỡ nạn nhân BLGĐ cách nào? - Việc tiếp cận Hội LHPNVN địa phương để tìm kiếm trợ giúp trường hợp BLGĐ dàng hay không ? - Vấn đề bảo mật thông tin giải vụ việc BLGĐ thực nào? Nhất làng/thị trấn nhỏ? - Sự nhạy cảm cán Hội LHPNVN nạn nhân BLGĐ? - BLGĐ có cán Hội LHPNVN coi tội phạm hay không? - Cán Hội LHPNVN có khuyên nạn nhân đến đồn cảnh sát/cơ sở y tế/cơ quan tư vấn pháp lý hay không? Hay họ khun nạn nhân đừng đến nơi Hịa giải - Có dịch vụ hịa giải cho vụ BLGĐ khơng? Ai làm việc hịa giải đó? Thành viên tổ hòa giải nam hay nữ? - Những vụ BLGĐ thường hòa giải? vụ nghiêm trọng hay không nghiêm trọng? - Theo chị vụ BLGĐ nghiêm trọng/ không nghiêm trọng? - Việc hịa giải có hiệu khơng? tức sau khơng xảy bạo lực gia đình vợ chồng Tổ hịa giải có đến nhà thăm/kiểm tra sau lần hịa giải khơng? - Trong trường hợp hịa giải khơng có kết quả, bước gì? Cán hịa giải có cố gắng hịa giải lần khơng Những quan có thẩm quyền khác (VD: cảnh sát) có tham gia giải vụ việc hịa giải lần đầu khơng có kết khơng? - Tổ hịa giải có ý tới an tồn nạn nhân BLGĐ khơng? Họ có làm việc hịa giải khơng? - Tổ hịa giải có tơn trọng nạn nhân BLGĐ coi BLGĐ “tội phạm thực sự” không? - Sự nhạy cảm Tổ hịa giải nạn nhân BLGĐ? Nhìn nhận quan có thầm quyền - Các chị có tin tưởng/đánh giá cao cảnh sát nói chung hay khơng? 93 Luật Phịng chống Bạo lực gia đình - Những người tham gia thảo luận có biêt Luật Phịng chống Bạo lực gia đình khơng? (NẾU HỌ KHƠNG BIẾT, HÃY GIẢI THÍCH NGẮN GỌN NỘI DUNG LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN) - Các chị có nghĩ biện pháp đưa Luật PCBLGĐ có hiệu việc xử lý ngăn chặn BLGĐ khơng? Ví dụ hịa giải mâu thuẫn/xung đột bất đồng cộng đồng (tham khảo §1215); Góp ý phê bình cộng đồng ((§16-17); Cấm tiếp xúc ((§20-22); biện pháp cải tạo kẻ bạo hành ((§43) - Trong cộng đồng liệu có đủ chế hỗ trợ cho nạn nhân BLGĐ không? Những vấn đề hỏi trước kết thúc thảo luận - Các chị có cảm thấy tình trạng bạo lực gia đình ngày tăng cộng đồng khơng? Vì sao? - Ngun nhân dẫn đến BLGĐ gì? Có thể biện hộ cho BLGĐ số trường hợp định hay khơng? Vì sao? - Làm để giảm bớt tình trạng BLGĐ? 94 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÔNG AN VÀ CÁN BỘ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Những điểm cần lưu ý từ đầu - vấn định tính: trao đổi chủ đề tập trung vào người vấn - ghi âm vấn không? thực việc chép lại nội dung vấn ghi âm nào? - khơng ghi âm; phải có tài liệu ghi chép vấn (càng chi tiết tốt) - phải đảm bảo bảo mật thông tin tuyệt đối: không ghi tên vào ghi chép hay băng ghi âm, khơng để danh tính người vấn bị tìm - khơng cho phép người ngồi tham gia (không để đồng nghiệp, sếp hay người khác giám sát vấn) - buổi thảo luận từ 30-60 phút, tránh câu trả lời có/khơng - lựa chọn gợi ý thăm dị: “cịn vấn đề/việc khác sao” thêm vào mục cần hỏi; Danh sách chủ đề: CẢNH SÁT Tình hình mức độ điều tra tơi phạm bạo lực gia đình (BLGĐ) so với tồn khối lượng cơng việc - công việc hàng ngày anh/chị - cơng tác giữ gìn trật tự an ninh đơn vị anh/chị (cảnh sát có đơn vị chuyên trách bạo lực khơng, có chiến sĩ chịu trách nhiệm giải vấn đề bạo lực, %, v.v.) - cơng tác giữ gìn trật tự an ninh lực lượng cảnh sát huyện (đơn vị tổ chức lớn cảnh sát) - cấp độ nước (những đề xuất thơng thường, v.v.) Vai trị BLGĐ - công việc anh/chị Kinh nghiệm điều tra/ngăn ngừa BLGĐ anh/chị công việc giữ gìn trật tự an ninh đơn vị anh/chị (có người làm việc đó, số vụ việc BLGĐ, %, v.v.) - cơng việc giữ gìn trật tự an ninh lực lượng cảnh sát huyện (đơn vị tổ chức lớn cảnh sát) - cấp độ nước - BLGĐ tội phạm Các hình thức BLGĐ (thể xác, tình dục, tâm lý, kinh tế); Những hình thức biểu vụ BLGĐ? Có số liệu thống kê/số liệu thống kê có đáng tin khơng? Có phải tất vụ BLGĐ thực bạo lực/là tội phạm phải xử lý hệ thống toàn án hình khơng? - Trong 12 tháng vừa qua anh/chị có đào tạo/tập huấn cách gỉai BLGĐ khơng? Hình thức đào tạo/tập huấn nào? Trong năm vừa qua? Các vấn đề BLGĐ có đưa vào chương trình đào tạo cảnh sát khơng? - dự đốn anh/chị phát triển BLGĐ/hoạt động trình báo/báo cáo/cơng tác giữ gìn trật tự an ninh khu vực Cách tổ chức thực điều tra BLGĐ đơn vị anh/chị nào? - phần thời gian làm việc dành cho BLGĐ (%) - kỹ năng/nghiệp vụ/trang thiết bị đặc biệt cần có? - ln có nữ cảnh sát để thực giải quyết/điều tra vụ việc nhà - vấn đề đặc biệt điều tra BLGĐ gì? Cân nhắc nạn nhân - bạo lực/ BLGĐ có phải vi phạm bị kiện khơng? Nạn nhân có cần phải tích cực vụ việc khơng? Trong thực tế nào? - bảo vệ nạn nhân trước (những) kẻ bạo hành – thực tế việc thực nào? - cảnh sát có cân nhắc đến tính nhạy cảm vụ việc không? - thực tế việc bảo mật thông tin cho vụ BLGĐ thực nào, thực khơng? 95 - - anh/chị có thơng báo cho nạn nhân biết dịch vụ quan có thẩm quyền hay tổ chức khác cung cấp khơng (VD: Hội LHPNVN, tư vấn pháp lý, ngành y tế, khu vực xã hội, tổ chức trợ giúp nạn nhân BLGĐ)? nạn nhân dễ dàng trình báo BLGĐ khơng? Việc so với trình báo loại hình tội phạm khác nào? Những yếu tố gây khó khăn cho việc trình báo (Lý lẽ: nhiều vụ BLGĐ bị giấu khơng trình báo)? Quan hệ nạn nhân – thủ phạm BLGĐ - vai trò nạn nhân điều tra vụ việc BLGĐ Thực vấn nạn nhân thủ phạm (hỏi riêng người hay hỏi lúc?) - xin bãi nại vụ BLGĐ/việc bãi nại có phổ biến/ khơng? - tổ chức hịa giải/điều đình xung đột/mâu thuẫn cộng đồng? - lệnh cấm thủ phạm tiếp xúc với nạn nhân/các biện pháp bảo vệ nạn nhân khác? Những biện pháp có thường áp dụng/áp dụng trường hợp nào? Trong trường hợp cấm thủ phạm tiếp xúc với nạn nhân nạn nhân hay kẻ bạo hành rời khỏi gia đình? Điều tra - có phải cảnh sát chịu trách nhiệm hồn tồn q trình điều tra khơng? Nếu khơng phải thế/ khơng phải tất vụ BLGĐ, ai/cơ quan chịu trách nhiệm? - mục đích điều tra vụ BLGĐ gì? - thực tế công việc điều tra tiến hành nào? - sử dụng chứng kỹ thuật người làm chứng Sự phối hợp cảnh sát với quan chức (trợ giúp nạn nhân) khác - y tế: Nhân viên y tế tự động báo/không báo vụ BLGĐ nghiêm trọng với cảnh sát? Trong thực tế việc phối hợp thực nào? Có văn qui định cách thực khơng? Những qui định có tn thủ khơng? khó khăn công tác phối hợp? - tư vấn pháp lý: có phải cảnh sát va tư vấn pháp lý có mục đích/mục đích xung đột nhau? Sự tham gia bên tư vấn pháp lý có giúp ích cho cảnh sát hay khơng? - đồn thể dân sự: HLHPN Phối hợp với quan chức địa phương? Cách làm thông thường Vấn đề Các quan chức khác? Công tác ngăn chặn BLGĐ - công việc anh/chị hay đơn vị/ở cấp độ nước - ngăn chặn tái phạm hành vi BLGĐ /công cụ đánh giá nguy cơ? - cơng tác chủ động ngăn chặn khác Luật phịng chống BLGĐ - kiểm tra xem người vấn có biết nội dung Luật PCBLGĐ khơng, họ chưa biết giới thiệu ngắn gọn cho họ biết - Luật PCBLGĐ có tác động tới việc trình báo/báo cáo BLGĐ khơng? - Luật PCBLGĐ có tác động tới cách làm việc cảnh sát khơng? - tác động Luật PCBLGĐ tương lai? 10 Những vấn đề khác BLGĐ mà người vấn trao đổi/báo cáo? Danh sách chủ đề: TƯ VẤN PHÁP LÝ Tình hình mức độ tội phạm BLGĐ vụ tư vấn pháp lý so với tồn khối lượng cơng việc - cơng việc hàng ngày anh/chị - công việc đơn vị anh/chị (chỗ anh/chị có đơn vị chuyên trách bạo lực khơng, có nhân viên chịu trách nhiệm giải vấn đề bạo lực, %, v.v.) - công tác tư vấn pháp lý huyện (đơn vị tổ chức lớn hơn) - cấp độ nước (những đề xuất thông thường, v.v.) 96 Vai trị BLGĐ - cơng việc anh/chị Kinh nghiệm giải vụ BLGĐ (số vụ) - cơng việc đơn vị anh/chị (có người làm việc, số vụ phải giải quyết, %, v.v.) - công tác tư vấn pháp lý huyện (đơn vị tổ chức lớn hơn) - cấp độ nước - BLGĐ tội phạm Các hình thức BLGĐ (thể xác, tình dục, tâm lý, kinh tế); Những hình thức biểu vụ BLGĐ? Có só liệu thống kê BLGĐ khơng? Có phải tất vụ BLGĐ thực bạo lực/là tội phạm cần phải xử lý hệ thống tồn án hình khơng? - Trong 12 tháng vừa qua anh/chị có đào tạo/tập huấn cách gỉai BLGĐ khơng? Hình thức đào tạo/tập huấn nào? Trong năm vừa qua? Giải BLGĐ có chương trình đào tạo luật anh/chị khơng? - dự đốn anh/chị phát triển BLGĐ/hoạt động trình báo khu vực Cách tổ chức thực điều tra BLGĐ đơn vị anh/chị nào? - phần thời gian làm việc dành cho BLGĐ (%) - kỹ năng/nghiệp vụ/trang thiết bị đặc biệt cần có? - có cán tư vấn pháp lý nữ để giải vụ BLGĐ - vấn đề đặc biệt xử lý vụ BLGĐ gì? Cân nhắc nạn nhân - anh/chị nhận tư vấn pháp lý cho vụ BLGĐ sở nào? - bạo lực/ BLGĐ có phải vi phạm bị kiện khơng? Nạn nhân có cần phải tích cực vụ việc khơng? Trong thực tế nào? - bảo vệ nạn nhân trước (những) kẻ bạo hành – thực tế việc thực nào? - tính nhạy cảm vụ việc? - thực tế việc bảo mật thông tin cho vụ BLGĐ thực nào, thực khơng? - anh/chị có thơng báo cho nạn nhân biết dịch vụ quan có thẩm quyền hay tổ chức khác cung cấp không (VD: khu vực xã hội, tổ chức trợ giúp nạn nhân BLGĐ)? Những quan chức hay tổ chức nào? - nạn nhân dễ dàng trình báo BLGĐ khơng? Việc so với trình báo loại hình tội phạm khác nào? Những yếu tố gây khó khăn cho việc trình báo (Lý lẽ: nhiều vụ BLGĐ bị giấu khơng trình báo)? Quan hệ nạn nhân – thủ phạm BLGĐ - vai trò nạn nhân điều tra vụ việc BLGĐ Thực vấn nạn nhân thủ phạm (hỏi riêng người hay hỏi lúc?) - xin bãi nại vụ BLGĐ/việc bãi nại có phổ biến khơng? - tổ chức hịa giải/điều đình xung đột/mâu thuẫn cộng đồng? - lệnh cấm thủ phạm tiếp xúc với nạn nhân/các biện pháp bảo vệ nạn nhân khác? Những biện pháp có thường áp dụng/áp dụng trường hợp nào? Trong trường hợp cấm thủ phạm tiếp xúc với nạn nhân nạn nhân hay kẻ bạo hành rời khỏi gia đình? - hối lộ (ví dụ: liệu thủ phạm hối lộ cảnh sát/cán tư vấn pháp lý/tòa án để hủy bỏ lời buộc tội không) Công tác đại diện pháp lý - mục đích việc thu thập tài liệu cho vụ BLGĐ - thực tế công việc tiến hành - sử dụng chứng kỹ thuật người làm chứng Phối hợp với cảnh sát quan chức (trợ giúp nạn nhân) khác - Y tế: anh/chị có phối hợp với nhân viên y tế khơng? Những khó khăn việc phối hợp gì? - Cảnh sát: thực tế việc phối hợp thực nào? Sự tham gia bên tư vấn pháp lý có cảnh sát hoan nghênh hay khơng? 97 - đoàn thể dân sự: HLHPN Phối hợp với quan chức địa phương? Cách làm thông thường Vấn đề Các quan chức khác? Công tác ngăn chặn BLGĐ - công việc anh/chị, công việc đơn vị anh, chị/ở cấp độ quốc gia - ngăn chặn tái phạm hành vi BLGĐ / đánh giá nguy cơ? - công tác chủ động ngăn chặn khác Nhìn nhận cơng chúng tư vấn pháp lý - ý kiến anh/chị cách cảnh sát xử lý vụ BLGĐ: cách họ giải BLGĐ gia đình xảy vụ việc; báo cáo vụ việc (viết báo cáo vi phạm); giải nạn nhân thủ phạm? 10 Luật phòng chống BLGĐ - kiểm tra xem người vấn có biết nội dung Luật PCBLGĐ khơng, họ chưa biết giới thiệu ngắn gọn cho họ biết - Luật PCBLGĐ có tác động tới công tác báo cáo BLGĐ anh/chị không? - Luật PCBLGĐ có tác động tới cách làm việc cảnh sát/công việc anh/chị không? - tác động Luật PCBLGĐ tương lai? 11 Những vấn đề khác BLGĐ mà người vấn trao đổi/báo cáo? 98 United Nations Office on Drugs and Crime Ha Noi, Vietnam 41A Ly Thai To Str., Hoan Kiem Dist., Hanoi ... lực cho quan hành pháp tư pháp chống bạo lực gia đình Việt Nam? ?? 18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần I Cơ sở lý luận mục tiêu Nghiên cứu chất lượng dịch vụ tư pháp hình cho nạn nhân bạo lực. .. đủ sẵn có chất lượng dịch vụ hình tư pháp dành cho nạn nhân bạo lực gia đình Đây nguồn tham khảo hữu ích để cải thiện dịch vụ tư pháp hình Đây sở liệu để tiến hành nghiên cứu tư? ?ng tự tư? ?ng lai... Các nạn nhân người gây bạo lực gia đình; Các hành vi bạo lực gia đình hậu quả; Phản ứng cơng an với bạo lực gia đình; Hỗ trợ pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình; Hòa giải biện pháp bạo lực gia

Ngày đăng: 29/02/2016, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan