Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng

230 385 2
Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo trường đại học nha trang Nguyễn Đức Sĩ Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng luận án tiến sĩ nông nghiệp Nha Trang - 2006 i Bộ giáo dục đào tạo trường đại học nha trang Nguyễn Đức Sĩ Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng Chuyên ngành: Nuôi cá biển Nghề cá biển nước mặn, lợ Mã số: 4.05.02 luận án tiến sĩ nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học TS Thái Văn Ngạn Ts nguyễn long Nha Trang - 2006 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu Các nguồn tài liệu trích dẫn công bố Kết trình bày luận án trung thực chưa công bố Người cam đoan Nguyễn Đức Sĩ iii lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang - Ban Chủ nhiệm Khoa Khai thác Thuỷ sản - Phòng Đào tạo Đại học & Sau Đại học - Phòng Khoa học Công nghệ - Hợp tác Quốc tế quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo: - TS Thái Văn Ngạn - TS Nguyễn Long tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Động, TS Hoàng Hoa Hồng, TS Nguyễn Văn Lục, TS Nguyễn Bá Xuân, TS Trương Sĩ Kỳ, TS Lê Khả, nhà khoa học, Nghiên cứu viên phòng Công nghệ Khai thác thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Cà Mau, cảm ơn thuyền trưởng, chủ phương tiện nghề cá tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thực tế sản xuất để điều tra, khảo sát làm thực nghiệm tàu lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đông-Tây Nam Bộ mục lục Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1 Tình hình sử dụng nguồn sáng giới Việt Nam 13 1.1.1 Tình hình sử dụng nguồn sáng nghề cá giới 13 1.1.2 Tình hình sử dụng nguồn sáng nghề cá Việt Nam 15 1.1.2.1 Tình hình sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây vùng biển Bắc Trung Bộ 18 1.1.2.2 Tình hình sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây vùng biển Nam Trung Bộ 20 1.1.2.3 Tình hình sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 20 1.1.2.4 Nhận xét tình hình sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng Việt Nam 21 1.2 Một số vấn đề tồn sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng 22 Chương 2: Phương pháp tài liệu nghiên cứu 25 2.1 Phương pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Cơ sở liệu nghiên cứu 25 2.1.2 Mô tả thông số cần thu thập mẻ lưới 26 2.1.3 Phương pháp xử lý liệu 27 2.1.4 Phương pháp xác định liệu thực nghiệm 31 2.1.5 Phương pháp đo độ rọi biển 34 2.2 Tài liệu nghiên cứu 35 2.2.1 Nguồn liệu công bố 35 2.2.2 Dữ liệu thu thập thông qua vấn 37 2.3 Thiết bị dụng cụ đo đạc 37 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 38 3.1 Kết điều tra thực trạng 38 3.1.1 Năng lực tàu thuyền nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đông - Tây Nam Bộ 38 3.1.2 Tình hình sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây xa bờ 43 3.1.2.1 Tình hình sử dụng máy phát điện 43 3.1.2.2 Sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây vùng biển Bắc Trung Bộ 44 3.1.2.3 Sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây vùng biển Nam Trung Bộ 45 3.1.2.4 Sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 46 3.1.2.5 Tổng hợp việc sử dụng nguồn sáng tàu lưới vây vùng biển 49 3.1.2.6 Ưu nhược điểm việc sử dụng nguồn sáng 50 3.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố nguồn sáng đến hiệu khai thác nghề vây 52 3.2.1 Phân tích ảnh hưởng yếu tố nguồn sáng đến hiệu khai thác nghề vây 52 3.2.1.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá Nục sò tàu lưới vây vùng biển Bắc Trung Bộ 53 3.2.1.2 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá Nục sò tàu lưới vây vùng biển Nam Trung Bộ 57 3.2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng khai thác cá Nục sò tàu lưới vây vùng biển Đông Nam Bộ 61 3.2.2 Xác định tương quan định lượng số yếu tố tương tác mạnh đến sản lượng khai thác cá Nục sò tàu lưới vây tỉnh ven biển 65 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề vây xa bờ 78 3.3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng giải pháp 78 3.3.1.1 Cơ sở lý luận ảnh hưởng nguồn sáng 78 3.3.1.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất vùng nghiên cứu 79 3.3.2 Đề xuất số giải pháp 88 3.3.2.1 Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng 88 3.3.2.2 Tổng hợp số giải pháp 95 3.3.2.3 Thiết kế máng đèn, choá đèn phụ kiện 96 3.3.2.4 Đào tạo nâng cao kỹ thuật sử dụng hệ thống chiếu sáng 97 3.3.2.5 Chính sách vốn, đầu tư trang thiết bị 98 3.4 Kết kiểm chứng số thông số biển 99 3.4.1 Các thông số cần kiểm chứng 99 3.4.2 Kiểm chứng phạm vi chiếu sáng mặt nước nước 99 3.4.3 Kiểm chứng trang bị loại bóng đèn 101 3.4.4 Kiểm chứng độ cao treo đèn 104 Kết luận ý kiến đề xuất 105 Danh mục công trình công bố 109 Tài liệu tham khảo 110 Phụ lục 115 danh mục chữ viết tắt CS Công suất SLTB Sản lượng trung bình CSNS Công suất nguồn sáng HPM High Pressure Mercury (cao áp thuỷ ngân) HQ Huỳnh quang MH Metal Halide (cao áp Halogen- kim loại) NH High Pressure Sodium (cao áp Natri) BR-VTàu Bà Rịa - Vũng Tàu SM Số mẫu danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân bố liệu điều tra theo mẻ lưới từ năm 2002 đến năm 2004 25 Bảng 2.2: Phân bố số lượng tàu công suất máy 26 Bảng 2.3: Ma trận thông tin yếu tố X(B) với tượng nghiên cứu Y[A] Bảng 2.4: Xác định kênh liên hệ riêng yếu tố (X) với tượng nghiên cứu Y 38 Bảng 3.2: Năng lực tàu thuyền nghề lưới vây xa bờ vùng biển Nam Trung Bộ 29 Bảng 3.1: Năng lực tàu thuyền nghề lưới vây xa bờ vùng biển Bắc Trung Bộ 28 39 Bảng 3.3: Năng lực tàu thuyền nghề lưới vây xa bờ vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 40 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng máy phát điện tàu lưới vây 43 vùng biển Bảng 3.5: Hệ thống chiếu sáng tàu lưới vây Thanh Hoá Nghệ An 10 Bảng 3.6: Các loại bóng đèn sử dụng tàu lưới vây Thanh Hoá Nghệ An 11 46 Bảng 3.9: Thống kê số lượng bóng huỳnh quang bóng cao áp tàu lưới vây vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 14 45 Bảng 3.8: Các loại bóng đèn sử dụng tàu lưới vây Bình Định Bình Thuận 13 44 Bảng 3.7: Hệ thống chiếu sáng tàu lưới vây Bình Định Bình Thuận 12 44 47 Bảng 3.10: Thống kê loại bóng đèn sử dụng tàu lưới vây vùng biển Đông - Tây Nam Bộ 47 15 Bảng 3.11: Tổng công suất nguồn sáng tàu lưới vây xa bờ vùng biển 16 49 Bảng 3.12: Các loại bóng đèn sử dụng tàu lưới vây xa bờ vùng biển 49 17 Bảng 3.13: Bố trí nguồn sáng tàu lưới vây xa bờ vùng biển 49 18 Bảng 3.14: Tổng hợp kênh liên hệ riêng yếu tố Xi với tượng nghiên cứu Y[A] 19 Bảng 3.15: Các số thông tin yếu tố với tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.21: Tổng hợp tương quan định lượng sản lượng trung bình cá Nục sò với yếu tố công suất nguồn sáng 25 72 73 Bảng 3.24: Tương quan định lượng tổng công suất nguồn sáng, độ cao treo đèn góc treo đèn đến sản lượng cá Nục sò vùng biển 28 71 Bảng 3.23: Tổng hợp tương quan định lượng sản lượng trung bình cá Nục sò với góc treo đèn 27 65 Bảng 3.22: Tổng hợp tương quan định lượng sản lượng trung bình cá Nục Sò với độ cao treo đèn 26 63 Bảng 3.20: Tương quan định lượng tổng công suất nguồn sáng, độ cao treo đèn góc treo đèn đến sản lượng cá Nục sò 24 61 Bảng 3.19 Tổng hợp số thông tin với tượng nghiên cứu Y[A] 23 59 Bảng 3.18: Tổng hợp kênh liên hệ riêng yếu tố X[B] tượng nghiên cứu Y[A] 22 57 Bảng 3.17: Tổng hợp số thông tin với tượng nghiên cứu Y[A] 21 55 Bảng 3.16: Tổng hợp kênh liên hệ riêng yếu tố Xi với tượng Y[A] 21 53 73 Bảng 3.25: Tổng hợp tương quan định lượng yếu tố tương tác mạnh đến sản lượng cá Nục sò vùng biển 76 Tỉnh Bình Định 230,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 200,0 y = 0,0325x + 20,279 R = 0,6076 170,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 140,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 110,0 80,0 50,0 2000 4000 6000 Tổng công suất nguồn sáng (W) Hình7: Quan hệ tổng công suất nguồn sáng với sản lượng cá Nục sò 230,0 y = 30,438x + 55,243 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 210,0 R = 0,7087 190,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 170,0 150,0 130,0 110,0 90,0 70,0 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 Độ cao treo đèn (m) Hình 8: Quan hệ độ cao treo đèn với sản lượng trung bình cá Nục sò 230,0 y = 3,5951x + 24,307 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 200,0 R = 0,649 170,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 140,0 110,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 80,0 50,0 10 20 30 40 50 Góc treo đèn (độ) Hình 9: Quan hệ góc treo đèn sản lượng trung bình cá Nục sò Tỉnh Bình Thuận Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 350,0 300,0 y = 0,041x - 85,691 R = 0,6858 250,0 200,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 150,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 100,0 50,0 2000 4000 6000 8000 Tổng công suất nguồn sáng (W) 10000 Hình 10: Quan hệ tổng công suất nguồn sáng với sản lượng cá Nục sò 350,0 300,0 Sản lượng mẻ cá nục sồ (kg/mẻ) y = 565,56x - 1487,7 R = 0,7009 250,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 200,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 150,0 100,0 50,0 2,8 2,9 3,0 3,1 3,2 Độ cao treo đèn (m) Hình 11: Quan hệ độ cao treo đèn với sản lượng trung bình cá Nục sò Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 350,0 300,0 y = 5,6867x - 10,596 R = 0,7899 250,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 200,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 150,0 100,0 50,0 10 20 30 40 50 60 Góc treo đèn (độ) Hình 12: Quan hệ góc treo đèn sản lượng trung bình cá Nục sò Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 250,0 200,0 y = 0,015x + 41,117 R = 0,7432 150,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 100,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 50,0 0,0 2000 4000 6000 8000 Tổng công suất nguồn sáng (W) Hình 13: Quan hệ tổng công suất nguồn sáng với sản lượng cá Nục sò 250,0 y = 122,21x - 337,38 R = 0,6005 Sản lượng mẻ cá nục sồ (kg/mẻ) 200,0 150,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 100,0 50,0 0,0 3,2 3,4 3,6 3,8 4,0 Độ cao treo đèn (m) Hình 14: Quan hệ độ cao treo đèn với sản lượng trung bình cá Nục sò Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 250,0 200,0 y = 2,5837x + 7,959 R = 0,6013 150,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 100,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 50,0 0,0 10 20 30 40 50 60 Góc treo đèn (độ) Hình 15: Quan hệ góc treo đèn sản lượng trung bình cá Nục sò Tỉnh Tiền Giang 300,0 y = 0,037x - 45,052 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) R = 0,7526 250,0 200,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 150,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 100,0 50,0 0,0 2000 4000 6000 8000 Tổng công suất nguồn sáng (W) Hình 16: Quan hệ tổng công suất nguồn sáng với sản lượng cá Nục sò Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 300,0 250,0 y = 137,77x - 466,83 R = 0,7227 200,0 150,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 100,0 50,0 0,0 0,0 2,0 4,0 6,0 Độ cao treo đèn (m) Hình 17: Quan hệ độ cao treo đèn với sản lượng trung bình cá Nục sò y = 5,1323x - 104,02 R = 0,6416 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 300,0 250,0 200,0 Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ) 150,0 100,0 Linear (Sản lượng trung bình cá nục sồ (kg/mẻ)) 50,0 0,0 20 40 60 80 Góc treo đèn (độ) Hình 18: Quan hệ góc treo đèn sản lượng trung bình cá Nục sò Phụ lục Sơ đồ thực nghiệm đo độ rọi nguồn sáng lux 10 15 20 25 30 35 40 lux lux Hình 1: Sơ đồ thực nghiệm đo độ rọi mặt nước nước Khoảng cách từ nguồn phát (m) 10 15 20 25 -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 Độ sâu (m) Hình 2: Phân bố độ rọi nước nguồn sáng 3,52kW 30 35 Khoảng cách từ nguồn phát (m) 10 15 20 25 30 35 -1 -3 -5 -7 -9 -11 -13 -15 Độ sâu (m) Hình 3: Phân bố độ rọi nước nguồn sáng 14,4kW 10 Khoảng cách từ nguồn phát (m) 15 20 25 30 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 Độ sâu (m) Hình 4: Phân bố độ rọi nước nguồn sáng 17,92kW 35 Khoảng cách từ nguồn phát (m) 10 15 20 25 30 35 40 -2 -4 -6 -8 -10 -12 -14 -16 -18 -20 -22 -24 -26 -28 -30 Độ sâu (m) Hình 5: Phân bố độ rọi nước nguồn sáng 20,4kW x o o Z j hTT A B ẹ b di Hình 6: Độ cao treo đèn tàu thực nghiệm Zi độ cao treo đèn tối ưu tính từ mặt nước đến vị trí cao để đặt đèn cho tia sáng xuất phát từ vị trí chiếu mặt biển đạt góc tới giới hạn 4808 hTT: độ cao thực tế nguồn sáng tàu thực nghiệm (m) xi độ cao treo đèn cần nâng lên di khoảng cách từ nguồn sáng đến vị trí xa mà tia sáng đạt góc tới 4808; xi = 00 - độ cao treo đèn tăng thêm (m) j - góc tới tia sáng phát từ nguồn sáng tàu (độ) b- góc khúc xạ tia sáng vào nước (độ) Phụ lục 10 PHIếU ĐIềU TRA NGUồN SáNG TRÊN TàU LƯớI VÂY Tên người vấn: Chức danh: Địa chỉ: Số đăng ký tàu: I TàU THUYềN - NGƯ Cụ Tàu thuyền Lmax, Bmax, Hmax (m) Công suất (CV) Ngư cụ Trọng tải(tấn) Chiều cao mạn (m) Chiều dài lưới(m) Chiều cao lưới(m) II TRANG Bị NGUồN SáNG TRÊN TàU Loại đèn sử dụng Số lượng Công suất Hãng sản Giá thành bóng bóng (W) xuất (đồng VN) Đèn huỳnh quang Đèn cao áp Đèn sợi đốt Các loại đèn khác Tổng cộng III TRANG Bị MáY PHáT ĐIệN Máy phụ hiệu: Công suất động cơ: Công suất máy phát:.kVA Điện áp: V Năm sản xuất: Hãng sản xuất: Hiệu máy: .Công suất: kVA Năm sản xuất: Hãng sản xuất: IV TRANG Bị NGUồN SáNG Bè ĐèN Loại đèn Số lượng bóng Công suất bóng (W) Hãng sản xuất Giá thành (đồng VN) Huỳnh quang Cao áp Sợi đốt Các loại đèn khác Tổng V Bố TRí NGUồN SáNG TRÊN TàU Và Bè ĐèN Bố trí nguồn sáng dọc theo ca bin tàu Số máng đèn huỳnh quang: Độ cao máng đèn huỳnh quang đến mặt nước: m Góc treo máng đèn huỳnh quang: .độ Chiều dài máng đèn: mm, chiều rộng lòng máng: mm Chiều cao máng: mm Số lượng bóng máng đèn: Vật liệu làm máng đèn: Số lượng bóng cao áp: Công suất bóng: W Khoảng cách bóng cao áp: m Độ cao treo đèn cao áp đến mặt nước: m Góc treo choá đèn cao áp: độ Chiều dài choá: mm; đường kính choá: mm Vật liệu làm choá: Bố trí nguồn sáng sau đuôi tàu Số lượng máng huỳnh quang: Độ cao máng đèn đến mặt nước: m Góc treo máng đèn huỳnh quang: .độ Chiều dài máng đèn: mm, chiều rộng lòng máng: mm Góc máng: độ Số lượng bóng máng: Số lượng bóng cao áp: Công suất bóng: W Khoảng cách bóng cao áp: m Độ cao treo đèn cao áp đến mặt nước: m Góc treo choá đèn cao áp: độ Bố trí nguồn sáng bè đèn: Số lượng bóng huỳnh quang: ( loại 20 W/40W) Số lượng bóng cao áp: ( loại W ) Cấu tạo bè đèn Chiều dài: mm; chiều rộng: mm; chiều cao: mm Vật liệu làm khung bè: VI đo Độ RọI - Đo độ rọi máng huỳnh quang mạn: .lx - Đo độ rọi bóng cao áp mạn tàu: lx - Đo độ rọi bóng cao áp máng huỳnh quang mạn tàu: lx - Đo độ rọi máng huỳnh quang sau đuôi tàu: lx - Đo độ rọi bóng cao áp sau đuôi tàu: lx VII HIệU QUả KINH Tế Số liệu chuyến biển Chi phí cho chuyến biển (x1000đ) Số lượng thuyền viên: Nhiên liệu: Ngư trường: Đá cây: Độ sâu: Lương thực: Đối tượng đánh bắt: Chi phí khác: Thời gian chuyến biển: Số mẻ lưới đêm: Thời gian chiếu sáng: Bắt đầu: Kết thúc: Thuế loại: Thời gian đánh bắt mẻ: Số chuyến biển đánh bắt năm: Sản lượng đánh bắt chuyến biển Nhóm thương phẩm Khối lượng loại (kg) Giá thị trường 1kg (x1000đ) Tổng giá thành (x1000đ) Ngày tháng năm 200 Người khảo sát [...]... nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong nghề vây xa bờ kết hợp ánh sáng với các nội dung: - Khảo sát tình hình sử dụng nguồn sáng trong nghề vây xa bờ của Việt Nam (các vùng trọng điểm) - Phân tích ánh giá hiệu quả sử dụng các loại nguồn sáng trong nghề vây ở 3 vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông - Tây Nam Bộ 24 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng của nghề. .. độ sâu chiếu sáng + Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng của nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng với đối tượng chính là cá Nục sò (Decapterus maruadsi) + Giới hạn nghiên cứu ở một số địa phương có nghề vây xa bờ kết hợp ánh sáng phát triển mạnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông-Tây Nam Bộ + Dựa vào tàu thuyền nghề vây xa bờ kết hợp ánh sáng của ngư dân... loại nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ ở các địa phương nghề cá trọng điểm + Đề xuất một số giải pháp hợp lý trong việc sử dụng nguồn sáng để nâng cao hiệu quả ánh bắt của nghề vây xa bờ ở nước ta - Đối tượng nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu là tàu thuyền nghề lưới vây xa bờ có công suất máy từ 90CV trở lên, có sử dụng nguồn sáng nhân tạo và hoạt động ánh bắt trong năm ở các vùng nước xa bờ theo... cập trong sử dụng nguồn sáng của nghề lưới vây xa bờ ở 3 vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Đông - Tây Nam Bộ + Trên cơ sở kết quả điều tra hiện trạng, bằng các phương pháp thông kê toán học để xác định các yếu tố nguồn sáng tác động đến hiệu quả ánh bắt của nghề lưới vây xa bờ, đưa ra những nhận xét và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ. .. nhà quản lý nghề cá quan tâm nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất của nghề lưới vây ở các địa phương trong cả nước 10 Được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Nha Trang, tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng - Mục đích của đề tài + Khảo sát và ánh giá việc sử dụng các loại nguồn. .. - Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng sử dụng các loại nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng như đèn cao áp, đèn huỳnh quang Các loại bóng đèn này được lắp đặt trong các choá đèn, máng đèn và được cố định trên tàu + Nghiên cứu một số thông số kỹ thuật có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn sáng như công suất nguồn sáng, độ cao treo đèn, góc treo đèn, diện tích chiếu sáng, độ... sáng mà chưa đề cập đến hiệu quả sử dụng nguồn sáng hoặc đề xuất các giải pháp cho việc trang bị nguồn sáng để góp phần làm tăng sản lượng khai thác cho tàu thuyền nghề vây xa bờ trên từng vùng biển Trên cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước và từ thực tiễn sản xuất của nghề vây kết hợp ánh sáng ở Việt Nam, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng. .. (Rastreliger kanagurta), cá bánh đường (Evynnis cardinalis) [1] Các đề tài nghiên cứu nổi bật khác như: Sử dụng ánh sáng đèn măng xông cho tàu lưới vây cơ giới của Lê Nguyên Cẩn (1977), sử dụng ánh sáng điện ánh bắt tôm bằng lưới vây ở Kiên Giang của tác giả Nguyễn Hiện (1977), sử dụng ánh sáng đèn huỳnh quang ánh cá bằng lưới vây ở Thuận Hải (1980), nghiên cứu lưới vây khơi kết hợp ánh sáng và máy dò cá của... tại trong sử dụng nguồn sáng trên tàu lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng Cho đến nay nghề ánh cá kết hợp ánh sáng trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có những bước phát triển khá mạnh mẽ Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng thì sản lượng khai thác của nghề có sử dụng ánh sáng ở nước ta ước tính chiếm khoảng 32% tổng sản lượng khai thác cá biển hàng năm [6] Các công trình nghiên. .. sáng trang bị trên tàu gồm bóng huỳnh quang và bóng cao áp Số lượng bóng huỳnh quang 30 á 80 bóng loại 1,2m/40W, bóng cao áp 2 á 6 bóng, công suất bóng cao áp dùng phổ biến là loại 400W 1.1.2.4 Nhận xét tình hình sử dụng nguồn sáng trong nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng ở Việt Nam - Quy mô nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng phát triển mạnh ở một số địa phương của 3 vùng biển Bắc Trung Bộ, Nam Trung ... giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng - Mục đích đề tài + Khảo sát ánh giá việc sử dụng loại nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ địa phương nghề cá trọng... chiếu sáng, độ sâu chiếu sáng + Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng với đối tượng cá Nục sò (Decapterus maruadsi) + Giới hạn nghiên cứu. .. hiệu ánh bắt nghề lưới vây xa bờ, đưa nhận xét đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn sáng nghề lưới vây xa bờ Việt Nam + Kết luận án góp phần giúp cho quan quản lý nghề cá giải

Ngày đăng: 27/02/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan