1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM sát từ XA tại bảo HIỂM TIỀN gửi VIỆT NAM

107 807 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Vũ Hoàng Thanh Hải Lớp: 12B1 Mã SV: 12C1401011 Khoa: Tài Ngân hàng Hµ Néi - 2015 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được thành lập với một mục tiêu quan trọng là bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng, góp phần trì sự ổn định của hệ thống tài chính ngân hàng Mục tiêu đó được thực hiện bằng các công cụ: kiểm tra tại chỗ, giám sát từ xa, hỗ trợ tài chính, tiếp nhận và xử lý, chi trả tiền gửi được bảo hiểm đó hoạt động giám sát từ xa, kiểm tra tại chỗ có vai trò hết sức quan trọng Việc làm tốt công tác này không những góp phần đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), làm sở để đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động đối với tổ chức tham gia BHTG mà còn gián tiếp bảo vệ quyền lợi người gửi tiền một cách tích cực Thực tế những năm vừa qua, BHTGVN đã rất quan tâm, chú trọng đến hoạt động kiểm tra, giám sát, bao gồm từ khâu xây dựng kế hoạch và đề cương kiểm tra; bố trí cán bộ, đào tạo tập huấn nghiệp vụ; xây dựng các chỉ tiêu giám sát; tăng cường trang thiết bị công nghệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này Tính đến hết năm 2014, BHTGVN đã thực hiện giám sát thường xuyên 100% tổ chức tham gia BHTG gồm 90 NHTM, 11 TCTD phi NH và 1.138 QTDND với tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm là khoảng gần 1.500 nghìn tỷ đồng Qua kiểm tra, giám sát đã phát hiện 8.938 lượt tổ chức tham gia BHTG có vi phạm quy định về BHTG, quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, sở đó đã thực hiện 4000 cảnh báo để tổ chức tham gia BHTG chỉnh sửa các tồn tại, vi phạm Kết quả từ hoạt động này giúp BHTGVN có những thông báo, cảnh báo kịp thời tới các TCTD đồng thời là sở để Chi nhánh tiến hành nghiệp vụ kiểm tra tại chỗ các TCTD Tuy nhiên, đà phát triển của ngành công nghiệp ngân hàng thế giới hiện nay, các TCTD gia tăng về số lượng và loại hình bao gồm cả những tổ chức có vốn nước ngoài, thị thường tài chính ngân hàng thường xuyên biến động, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nên rủi ro cho các TCTD ngày càng cao, vì vậy, yêu cầu chất lượng hoạt động giám sát từ xa cần được nâng cao nữa để đảm bảo cảnh báo sớm và giảm thiểu rủi ro cho hệ thống Bởi vậy nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa là yêu cầu cấp bách tại BHTGVN Xuất phát từ tầm quan trọng của hệ thống giám sát từ xa và hiệu quả thực tế của hệ thống giám sát này nên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho bản chuyên đề này Mục đích chính của đề tài này là tìm những nhân tố tác động đến chất lượng giám sát này và đưa một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đó Từ đó góp phần nâng cao vai trò của BHTGVN đối với mạng an toàn tài chính quốc gia Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận bản về chất lượng hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG để tìm các nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động giám sát từ xa - Nghiên cứu kinh nghiệm giám sát từ xa của các tổ chức BHTG quốc tế - Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động giám sát từ xa tại BHTGVN để thấy được những mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG - Phạm vi nghiên cứu: Chất lượng hoạt động giám sát từ xa tại BHTGVN từ năm 2012 đến 2014 Phần thực trạng tập trung nghiên cứu phân tích điển hình nội dung giám sát từ xa đối với Quỹ tín dụng nhân dân sở (QTDNDCS) bởi là loại hình tổ chức tham gia BHTG có số lượng lớn, xảy nhiều vi phạm an toàn hoạt động ngân hàng và có nhiều trường hợp đổ vỡ và cần hỗ trợ tài chính Phương pháp nghiên cứu a Cơ sở lý thuyết sử dụng để phân tích thực tiễn: - Các yếu tố phản ánh chất lượng giám sát từ xa - Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động giám sát từ xa - Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động giám sát từ xa tại một số quốc gia như: Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc b Các phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thu thập và xử lý thông tin đồng thời sử dụng các dữ liệu đã có sẵn để phân tích, so sánh, tổng hợp Cách thức tiếp cận nguồn dữ liệu thông qua quan sát, vấn, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Chuyên đề sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, báo cáo, thông tin của các phòng tại BHTGVN Nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài bao gồm: các bài báo, bài nghiên cứu, báo cáo thường niên,… được đăng tải các báo, tạp chí, thông tin từ các website, thông cáo báo chí của Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức có uy tín Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp Chuyên đề và được ghi chú chi tiết mục Tài liệu tham khảo Kết cấu chuyên đề : Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, có kết cấu chương: Chương 1: Lý luận chung về chất lượng hoạt động giám sát từ xa của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động giám sát từ xa tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Hoạt động giám sát tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Tổng quan bảo hiểm tiền gửi 1.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi Trong quá trình toàn cầu hóa, xu thế tự hóa tài chính và sự phát triển của thị trường tài chính đã làm cho thị trường tài chính thế giới ngày càng phụ thuộc và gắn kết lẫn Đồng thời quá trình này nảy sinh nhiều rủi ro cho môi trường hoạt động của các định chế tài chính Vì vậy yêu cầu tất yếu đặt đối với sự phát triển của bất cứ thị trường tài chính nào là việc nghiên cứu để đưa các giải pháp nhằm tối thiểu hóa các rủi ro Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một các chế được các quốc gia sử dụng để bảo vệ người gửi tiền, một phần toàn bộ, khỏi những thiệt hại việc mất khả trả nợ đến hạn của ngân hàng Với mục tiêu chính nhằm bảo vệ người người gửi tiền và góp phần trì sự ổn định của nền kinh tế và ổn định hệ thống tài chính Mỹ là quốc gia đầu tiên thế giới hình thành hệ thống BHTG Trong giai đoạn 1829 đến 1917, 14 bang tại Mỹ bắt đầu từ New York đã triển khai kế hoạch thành lập tổ chức BHTG tại cấp tiểu bang Mục tiêu của việc thành lập các tổ chức BHTG ở cấp tiểu bang đều là bảo vệ cộng đồng trước những bất ổn về kinh tế đổ vỡ ngân hàng gây ra; và bảo vệ người gửi tiền trước những thiệt hại của đổ vỡ ngân hàng Trong giai đoạn từ năm 1929 đến cuối năm 1933, nước Mỹ phải đối với với khủng hoảng tài chính, biểu hiện cụ thể ở việc thị trường chứng khoán sụp đổ, khoảng 9.000 ngân hàng phải dừng hoạt động dẫn tới thiệt hại ước tính lên tới 1,3 tỷ USD cho người gửi tiền Chỉ tính vài tháng đầu năm 1933, đã có tới 4.000 ngân hàng phải đóng cửa Hệ thống tài chính đứng trước nguy đổ vỡ, khu vực nông nghiệp và sản xuất chỉ có thể hoạt động cầm chừng những khó khăn về tài chính Cuộc khủng hoảng đã đặt yêu cầu cấp thiết thành lập hệ thống BHTG Đồng thời, sức ép công luận thúc đẩy Quốc hội Mỹ ban hành Luật BHTG Đến ngày 16/6/1933, Tổng thống Mỹ lúc đó ông Roosevelt đã ký ban hành Luật ngân hàng, đó quy định việc thành lập Tổng công ty BHTG Mỹ (FDIC) Từ sau FDIC chính thức được thành lập, từ năm 1934 đến 1981 trung bình số vụ phá sản/năm giảm xuống chỉ còn 10 từ mức 600 vụ/năm giai đoạn khủng hoảng 1929 – 1933 FDIC đã có nhiều thành công và khẳng định được vai trò của mình mạng lưới an toàn tài chính quốc gia bằng sự đóng góp tích cực vào sự ổn định và phát triển của thị trường tài chính Mỹ suốt gần thập kỷ qua Thành công của FDIC là động lực cho các quốc gia khác thế giới thành lập tổ chức BHTG Vào những năm 1960, có thêm nước thành lập tổ chức BHTG mà chủ yếu là các nước phát triển Canada (1967), Đức (1966), Phần Lan (1969), NaUy (1961) Xu hướng thành lập tổ chức BHTG trở nên mạnh mẽ kể từ thập niên 80 của thế kỷ trước Số lượng tổ chức BHTG thành lập mới tăng ngày nhanh (Hình 1.1: Số lượng tổ chức BHTG thế giới) Đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực châu Á – Thái Bình Dương năm 1996 – 1998, hàng loạt nước khu vực, đó có Việt Nam, đã thành lập mới cải cách hệ thống BHTG (Hàn Quốc, Việt Nam, Nga, Malaysia, Thái Lan, Singapore, Úc) Tính đến 31/3/2011, thế giới đã có 111 quốc gia thành lập hệ thống BHTG, 41 quốc gia khác nghiên cứu xem xét việc thành lập hệ thống BHTG công khai.1 Ngày 6/5/2002, Hiệp hội BHTG Quốc tế (IADI) được thành lập có trụ sở đặt tại Thụy Sỹ Cho đến nay, IADI đã có 67 nước có hệ thống BHTG là thành viên, hội viên và 12 đối tác Việc đời IADI đánh dấu sự quan tâm của nhiều nước thế giới về hoạt động BHTG và là động lực thúc đẩy phát triển hoạt động BHTG tại các nước thế giới Mặc dù hoạt động BHTG đã được triển khai thời gian dài song ở các nước có hoạt động này thường chỉ xác định mục tiêu, mô hình BHTG, liệt kê các hoạt động của tổ chức BHTG Vì vậy, một định nghĩa cụ thể, rõ ràng về BHTG là hết sức cần thiết, đặc biệt đối với công chúng gửi tiền nhằm tạo sự thống nhất theo thống kê mới nhất của Hiệp hội BHTG Quốc tế (IADI) website http://www.iadi.org/ việc toán bảo hiểm và tạo điều kiện để xử lý các tranh chấp phát sinh có liên quan đến tiền gửi một cách hiệu quả Có thể hiểu khái niệm về BHTG sau: BHTG cam kết công khai tổ chức BHTG tổ chức tham gia BHTG việc tổ chức BHTG trả tiền gửi bao gồm phần gốc lãi cho người gửi tiền tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động khả toán cho người gửi tiền Trong đó, Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi là đối tác nhận đóng góp tài chính từ tổ chức tham gia BHTG được cấp vốn bởi Chính phủ, có trách nhiệm thực hiện chi trả tiền bảo hiểm tới người có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG tổ chức đó chấm dứt hoạt động và mất khả toán Tổ chức tham gia BHTG là các ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng có hoạt động huy động tiền gửi Các tổ chức này được tham gia BHTG có trách nhiệm đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG và được quyền yêu cầu tổ chức BHTG chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ chức đó trường hợp tổ chức này mất khả toán và bị quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm là khách hàng có tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG Người gửi tiền không phải đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG có quyền yêu cầu tổ chức BHTG toán tiền gửi kể cả tiền lãi tích lũy tiền gửi đó hạn mức chi trả tiền gửi được bảo hiểm của tổ chức BHTG có thể là toàn bộ một phần tiền gửi chính sách của mỗi quốc gia 1.1.1.2 Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Các quốc gia thế giới thành lập tổ chức BHTG nhằm đạt được các mục tiêu chính sách công, đó có thể nói đến hai mục tiêu chủ yếu là bảo vệ người gửi tiền thông qua chế chi trả tiền bảo hiểm trường hợp xảy đổ vỡ ngân hàng; và góp phần giảm thiểu rủi ro, ngăn ngừa khủng hoảng và trì sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính Từ hai mục tiêu chủ yếu trên, qua quãng đường hình thành và phát triển của mình, BHTG đã đóng góp vai trò to lớn cho sự phát triển của hệ thống tài chính Cụ thể các vai trò đó có thể được hình dung qua Hình 1.1: Vai trò của tổ chức BHTG Hình 1.1 Vai trò tổ chức BHTG Từ sơ đồ nêu trên, cho thấy vai trò của BHTG được thể hiện rõ nét qua các khía cạnh sau đây: Thứ nhất, BHTG có vai trò quan trọng việc bảo vệ người gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng hệ thống tài chính, ngân hàng Bởi lẽ, nền kinh tế thị trường, bảo vệ người tiêu dùng nói chung và người gửi tiền nói riêng là yêu cầu đặt đối với mỗi Chính phủ Bảo vệ người tiêu dùng là để đảm bảo cân bằng giữa sự phát triển và đảm bảo quyền lợi của người dân xã hội dân sự Do đó, BHTG là một công cụ tài chính hữu hiệu được hầu hết các Chính phủ sử dụng để bảo vệ người gửi tiền BHTG có vai trò quan trọng việc xây dựng và củng cố niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính - ngân hàng Tổ chức BHTG đã thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của dân, và trường hợp tổ chức tín dụng bị đổ vỡ, BHTG chi trả toàn bộ một phần tiền gửi cho người gửi tiền Ngân hàng là trung gian tín dụng, là cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn Trong quá trình chu chuyển của nguồn vốn nếu không có yếu tố niềm tin thì chu trình đó bị “tắc nghẽn” và ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế Bảo hiểm tiền gửi xây dựng và củng cố niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thông qua một số hoạt động như: - Cung cấp đầy đủ cho công chúng thông tin về các ngân hàng; - Thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát rủi ro đối với tổ chức tham gia BHTG; - Hỗ trợ các tổ chức tham gia BHTG gặp khó khăn về tài chính nhằm phục hồi hoạt động của tổ chức đó; - Xử lý tổ chức tín dụng bị đổ vỡ; - Góp phần thúc đẩy và đảm bảo hoạt động tài chính, ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh và nâng cao kỷ cương thị trường; - Bảo hiểm tiền gửi tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng; - Đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của các tổ chức tín dụng; Trong nền kinh tế thị trường, bảo vệ người tiêu dùng nói chung và người gửi tiền nói riêng là yêu cầu đặt đối với Chính phủ mỗi nước Bảo vệ người tiêu dùng là để đảm bảo cân bằng giữa sự phát triển và đảm bảo quyền lợi của người dân xã hội BHTG là một công cụ tài chính hữu hiệu được hầu hết các Chính phủ sử dụng để bảo vệ người gửi tiền Tổ chức BHTG có nhiệm vụ thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của người dân, trường hợp TCTD bị đổ vỡ thì tổ chức BHTG có trách nhiệm chi trả toàn bộ một phần tiền gửi cho người gửi tiền Thứ hai, BHTG có vai trò quan trọng việc tạo phát triển lành mạnh hoạt động ngân hàng ổn định hệ thống tài quốc gia Bởi vì BHTG đã tạo sự công bằng, tạo “sân chơi bình đẳng” cho tất cả các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các tổ chức tín dụng có quy mô hoạt động nhỏ Bên cạnh đó, yếu tố tâm lý ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng Nếu không có BHTG thì thông thường người gửi tiền có cảm giác yên tâm gửi tiền vào các ngân hàng lớn Tuy nhiên, nếu có hoạt động của hệ thống BHTG thì họ có thể lựa chọn những tổ chức tín dụng có quy mô nhỏ vì gửi tiền ở đâu thì tiền gửi của họ được an toàn Điều đó thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển bình đẳng, tránh được tình trạng thu hẹp hội khách hàng đến với tổ chức tín dụng quy mô nhỏ loại hình khác Ngoài ra, Bảo hiểm tiền gửi góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng từ cấp phép cho đến chấm dứt hoạt động (Hình 1.2: Mô hình hóa vai trò BHTG chu kỳ của TCTD) Hình 1.2 Mô hình hóa vai trò BHTG chu kỳ TCTD Thông qua các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát rủi ro các TCTD, BHTG đã góp phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Bởi vì, bằng các nghiệp vụ đó, BHTG có thể cảnh báo đến quan chức tổ chức tín dụng về tình hình hoạt động của tổ chức tín dụng có vấn đề để từ đó giúp các quan chức tổ chức tín dụng có vấn đề có những hành động điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Như vậy, BHTG không chỉ có vai trò việc bảo vệ tiền gửi mà còn có vai trò quan trọng việc quản lý rủi ro Thứ ba, thông qua vai trò bảo vệ người gửi tiền, xây dựng và củng cố niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng, BHTG có vai trò quan trọng thúc đẩy trình huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế ổn định xã hội Huy động vốn dân để phục vụ phát triển là yêu cầu quan trọng đặt đối với mỗi nền kinh tế, đặc biệt ở những nước phát triển thì nhu cầu này càng tăng Nhà nước sử dụng nhiều kênh để thu hút nguồn vốn có một kênh rất quan trọng là thu hút nguồn vốn qua các ngân hàng Để người dân có niềm tin đối với hệ thống tài chính ngân hàng thì phải có một quan là tổ chức BHTG đứng thay mặt Chính phủ để bảo vệ tiền gửi của họ trước những biến động thị trường tiền tệ khiến họ yên tâm gửi tiền vào ngân hàng Ở nước ta, vào khoảng những năm 90, hàng loạt Quỹ tín dụng nhân dân bị sụp đổ và người dân mất tin tưởng vào hệ thống tài chính ngân hàng, việc huy động vốn của các ngân hàng thời kỳ đó gặp rất nhiều khó khăn Supervision: Progress report on implementing the recommendations on enhanced supervision Financial Stability Board, (2/2012), Thematic Review on Deposit Insurance Systems: Peer Review Report Financial Stability Forum (9/2001), Guidance for Developing Effective Deposit Insurance Systems Basel Committee on Banking Supervision (2006), Core principles for effective banking supervision (revised) Asian Bankers Association, (2007), The implementation of Basel II and Developments in Banking and Supervision in the Asia-Pacific Region, Journal of Banking & Finance Vol.XXII, No.1 Ranjana Sahajwala and Paul Van den Bergh, (2000), Supervisory assessment and early warning systems, BIS Stephan Paul, Stefan Stein, André Uhde, (2008), Measuring the quality of banking supervision revisited, Assessments by German banks before and during the financial crisis 10 E Philip Davis and Ugochi Obasi, (2007), The effectiveness of Banking Supervision, Brunel University and NIESR, London PHỤ LỤC 01 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU MÔ HÌNH CAMELS VÀ MÔ HÌNH PEARLS Mô hình CAMELS Hệ thống phân tích CAMELS được áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả sinh lời và khoản của ngân hàng Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS là một phương pháp một công cụ dùng để phân tích tình hình hoạt động và rủi ro của ngân hàng Phân tích theo chỉ tiêu CAMELS dựa theo sáu yếu tố bản được sử dụng để đánh giá hoạt động của một ngân hàng, đó là: C - Capital Adequacy : Mức độ an toàn vốn A - Asset Quality : Chất lượng tài sản có M - Management : Quản lý E - Earnings : Lợi nhuận L - Liquidity : Thanh khoản S - Sensitivity to market risk : Mức độ nhạy cảm thị trường Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ phạm vi một danh mục cho vay) thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích vốn bao gồm: - Cơ cấu vốn - Chất lượng cổ đông có ảnh hưởng lớn - Hệ số đòn bẩy tài chính L = tổng nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu - Hệ số tạo vốn nội bộ - Chất lượng và khả tài chính của các cổ đông… Asset Quality – Chất lượng tài sản vốn có Chất lượng tài sản có là nguyên nhân bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng Thông thường điều này xuất phát từ việc quản lý không đầy đủ chính sách cho vay – cả trước hiện Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản thì tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng khoản, dẫn đến tình trạng đổ xô rút tiền ở ngân hàng Management – Quản lý Các chính sách về quản lý người, các chính sách quản lý chung của tổ chức, các hệ thống thông tin, các chế độ kiểm soát và kiểm toán…đều được xem xét một cách riêng rẽ để phản ánh toàn bộ chất lượng của hoạt động quản lý Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý là yếu tố quan trọng nhất hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công hoạt động của ngân hàng Đặc biệt, các quyết định của người quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tố như: Chất lượng tài sản có, mức độ tăng trưởng của tài sản có, mức độ thu nhập, khả lập kế hoạch… Earnings – Lợi nhuận Đây là nhân tố quan trọng của việc phân tích doanh thu và chi phí, bao gồm cả mức độ hiệu quả của hành động và chính sách lãi suất các kết quả hoạt động tổng quát được đo lường bằng các chỉ số Cụ thể hơn, lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại Lợi nhuận dẫn đến hình thành thêm vốn, là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển tương lai từ phía các nhà đầu tư Lợi nhuận còn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay bị tổn thất và trích dự phòng đầy đủ cho các tổ chức tín dụng Liquidity – Thanh khoản Thanh khoản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với ngân hàng là do: (i) cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay hạn lý các khoản đầu tư có kỳ hạn; (ii) cần có khoản để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu cầu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) và cho vay số tiền đó với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng về bản có nhu cầu khoản rất lớn Chỉ tiêu Thanh khoản được đánh giá theo khả toán nhanh chóng các khoản tiền gửi, tần suất và mức độ sử dụng nguồn vốn vay của ngân hàng, lực chuyên môn liên quan đến cấu tài sản nợ, mức độ sẵn có của tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt và mức độ tiếp cận với thị trường tiền tệ những nguồn vốn khác Mức độ khoản của một ngân hàng phải được đánh giá theo từng giai đoạn và từng thời điểm cụ thể Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm thị trường Phân tích S nhằm đo lường bằng mức độ ảnh hưởng của của thay đổi về lãi suất tỷ giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cổ phần Phân tích S quan tâm đến khả của ban lãnh đạo ngân hàng việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa những dấu hiệu, chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung Cần luôn lưu ý là các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi thông tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời và khoản của ngân hàng Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với những đánh giá định tính của ngân hàng để có thể thu đuợc kết quả phân tích ngân hàng kỹ lưỡng và hữu ích Mô hình PEARLS Mô hình PEARLS là hệ thống được thiết kế để giám sát hiệu quả hoạt động tài chính cho riêng đối với các tổ chức nhận tiền gửi, đặc biệt là các tổ chức tài chính có quy mô nhỏ Nó được coi là công cụ cần thiết cho các quan quản lý hoạt động giám sát nhằm đánh giá, cảnh báo và xếp hạng các tổ chức tài chính thành viên PEARLS sử dụng một bộ các chỉ tiêu tài chính và các tiêu chuẩn đánh giá có mối liên quan chặt chẽ với nhau, đánh giá chỉ tiêu này, phải xem xét mức độ ảnh hưởng của chỉ tiêu khác và ngược lại Chỉ tiêu giám sát theo mô hình PEARLS chủ yếu dựa sở số liệu từ bảng cân đối tài khoản kế toán, vì vậy, PEARLS rất thuận lợi cho việc khai thác số liệu đầu vào và phù hợp với tình hình khai thác thông tin báo cáo từ các tổ chức tài chính của Việt Nam hiện Mô hình này đã được Hiệp hội tín dụng quốc tế (WOCCU) nghiên cứu làm mô hình giám sát từ cuối những năm 1980 Hệ thống chỉ tiêu và tiêu chuẩn giám sát theo mô hình PEARLS: P (Protection) - Chỉ tiêu đảm bảo an toàn: Mục tiêu chính của chỉ tiêu này nhằm đảm bảo khả an toàn cho người gửi tiền Những khoản trích lập dự phòng rủi ro là hàng rào bảo vệ đầu tiên trước những rủi ro có thể xảy Những khoản dự phòng này rất cần thiết, đặc biệt có dấu hiệu khoản vay không có khả thu hồi, bởi vậy các tổ chức tài chính nói chung phải để lại một phần thu nhập để trích lập dự phòng rủi ro P gồm chỉ tiêu nhỏ từ P1 đến P6 Hầu hết các chỉ tiêu quan trọng chỉ tiêu này là P1 Mục đích của chỉ tiêu P1 là phải đáp ứng đủ 100% khoản dự phòng tổn thất cho vay đối với những khoản nợ quá hạn từ 12 tháng trở lên Chỉ tiêu đảm bảo an toàn cân nhắc những khoản nợ quá hạn 12 tháng không có khả thu hồi (P3 và P4) Chỉ tiêu đảm bảo an toàn xem xét tới các khoản thu từ những khoản nợ bị xóa này (P5), chỉ tiêu đảm bảo an toàn (P6) là khả toán Cách xác định chỉ tiêu an toàn và tiêu chuẩn đánh giá theo bảng sau: Tiêu chuẩn P1 Dự phòng tổn thất cho vay/Nợ quá hạn lớn 12 tháng 100% Dự phòng tổn thất cho vay ròng/ Nợ quá hạn từ đến 12 P2 35% tháng Tổng các khoản Nợ quá hạn >12 tháng không có khả P3 100% thu hồi Các khoản cho vay không có khả thu hồi hàng năm/ P4 Tối thiểu Danh mục cho vay trung bình Những khoản nợ thu hồi được từ hoạt động cho vay P5 được dồn tích/Những khoản nợ không có khả thu 100% hồi được dồn tích Khả toán(Giá trị ròng của tài sản có/ Tổng >= P6 vốn cổ phần và tiền gửi) 110% E (Effective Financial Structure) - Chỉ tiêu cấu trúc tài hiệu quả: P Xác định tiêu đảm bảo an toàn Cấu trúc tài chính ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, khả sinh lời và hiệu quả hoạt động của tổ chức tài chính Cấu trúc tài chính luôn thay đổi, đòi hỏi phải có sự quản lý thận trọng đặc biệt tốc tộ tăng trưởng cao Một tổ chức tài chính được coi là có cấu trúc tài chính hiệu quả nếu tài sản của họ được tài trợ bằng tiền gửi tiết kiệm Vốn tự có của tổ chức bao gồm tất cả các khoản dự trữ và các khoản thặng dư từ lợi nhuận để lại từ khoản tài trợ vốn tự có Nó là hàng rào thứ bảo vệ những rủi ro không dự tính trước được Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính hiệu quả và tiêu chuẩn đánh giá theo bảng sau: E E1 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9 Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài hiệu Cho vay ròng/ Tổng tài sản Các khoản đầu tư có tính khoản/ Tổng tài sản có Các khoản đầu tư tài chính/ Tổng tài sản có Các khoản đầu tư phi tài chính/ Tổng tài sản có Tiền gửi tiết kiệm/Tổng tài sản có Cho vay bên ngoài( ngoài ngành)/ Tổng tài sản có Vốn cổ phần/ Tổng tài sản có Vốn tự có /Tổng tài sản có Vốn tự có ròng/Tổng tài sản có A (Asset Quality) - Chất lượng tài sản có: Tiêu chuẩn 70-80% Tối đa 20% Tối đa 10% 0% 70-80% Tối đa 5% 10-20% Tối thiểu 10% Tối thiểu 10% Chất lượng tài sản có là nhân tố chính ảnh hưởng đến khả sinh lời của tổ chức tài chính Quá nhiều các khoản cho vay không thu hồi được các khoản cho vay trì hoãn trả nợ nhiều lần; tỷ lệ tài sản không sinh lời giữ lại nhiều ảnh hưởng tới lợi nhuận của tổ chức Để hạn chế nợ quá hạn, các tổ chức phải giám sát chỉ tiêu tài sản không sinh lời so với tổng tài sản có và đảm bảo rằng những tài sản không sinh lời này không được tài trợ từ nguồn tiền gửi tiết kiệm, vốn vay vốn cổ đông Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tài sản có và tiêu chuẩn đánh giá thể hiện bảng sau: A Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tài sản có A1 Tiêu chuẩn Tổng cộng các khoản cho vay không có khả Tỷ lệ đấu thầu Tỷ lệ thị trường> tỷ lệ lạm phát R6 ngoài/Trung bình cộng các khoản tín dụng bên Tỷ lệ thị trường R7 R8 ngoài Tổng chi phí lợi tức cổ phần/Trung bình cộng cổ Tỷ lệ thị trường >=Tỷ lệ lạm phần của các thành viên phát Tổng lợi nhuận gộp/ Trung bình cộng tổng tàiThay đổi phụ thuộc vào chỉ sản có tiêu: R9,R11,R12 Tổng chi phí hoạt động/Trung bình cộng tổng tài R9 5% sản có Phụ thuộc vào những khoản Tổng chi phí dự phòng tổn thất cho vay/ Trung R10 cho vay không thu hồi được bình cộng tổng TSC nợ Thu nhập( chi phí) bất thường/ Trung bình cộng R11 Tối thiểu tổng TSC R12 Thu nhập ròng/ Trung bình cộng tổng TSC Phụ thuộc vào chỉ tiêu E9 L (Liquidity) - Chỉ tiêu khoản: Có chỉ tiêu phản ánh tính khoản Trong đó L1 phản ánh khả trì những khoản đầu tư ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu rút tiền đột xuất của khách hàng L2 đo lường lượng khoản dự trữ tại NHNN các khoản dự trữ khác L3 đo lường tỉ lệ tổng tài sản có được đầu tư vào những tài sản lỏng không sinh lời Các chỉ tiêu phản ánh tính khoản và tiêu chuẩn đánh giá được thể hiện bảng sau: L Các tiêu phản ánh tính khoản Tiêu chuẩn (Đầu tư ngắn hạn+Tài sản có tính lỏng- Những khoản có khả L1 Tối thiểu 15% toán ngắn hạn)/Tiền gửi tiết kiệm L2 Dự trữ khoản/ Tiền gửi tiết kiệm 10% L3 Tài sản có lỏng không chịu lãi suất/ Tổng tài sản có 12% > Tỷ lệ lạm phát PHỤ LỤC 02 DANH MỤC NHỮNG NỘI DUNG THÔNG TIN CHIA SẺ GIỮA BHTGVN VÀ NHNN NHNN T T Vụ Các Ngân hàng, Vụ tổ chức tín dụng hợp tác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố Vụ Chính sách tiền tệ Cục công nghệ tin học Ngân hàng Thông báo về việc thành lập, thu hồi giấy phép hoạt động của TCTGBHTG Phối hợp cung cấp số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD phạm vi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép Kết quả phân loại hàng năm các TCTGBHTG Thông báo về việc chấm dứt một phần toàn bộ nội dung hoạt động của các TCTGBHTG Phối hợp cung cấp các số liệu về tình hình hoạt động các TCTGBHTG bị đánh giá có nguy mất khả chi trả Thông báo TCTGBHTG có vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng theo quý Thông báo về việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và mua lại TCTGBHTG BHTGVN Thanh tra NHNN Cung cấp định kỳ quý thông tin liên quan đến tình hình hoạt động TCTGBHTG Thông tin TCTGBHTG chấp hành quy định bảo hiểm tiền gửi an toàn hoạt động ngân hàng theo định kỳ hàng quý Định kỳ tháng, thông tin hỗ trợ tài việc chi trả tiền bảo hiểm TCTGBHTG Kế hoạch kiểm tra việc TCTGBHTG thực quy định Chính phủ bảo hiểm tiền gửi Trong trường hợp đặc biệt, nếu xét thấy cần thiết phát hiện TCTGBHTG có nguy mất khả chi trả thất thoát lớn về tài sản, phối hợp với BHTGVN kiểm tra tại chỗ đối với TCTGBHTG đó Thông tin đột xuất về TCTGBHTG có nguy mất khả chi trả, có tỷ nợ quá hạn cao có thất thoát lớn về vốn, tài sản và có tác động xấu Thông báo về việc đặt tổ chức TGBHTG vào kiểm soát đặc biệt NHNN T T BHTGVN Thanh tra NHNN định kỳ năm Vụ Các Ngân hàng, Vụ tổ chức tín dụng hợp tác Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố Vụ Chính sách tiền tệ Cục công nghệ tin học Ngân hàng nghiêm trọng tới các TCTD khác Kết phân loại, đánh giá việc TCTGBHTG chấp hành bảo hiểm tiền gửi định kỳ năm Thông tin đột xuât phát TCTGBHTG có nguy khả chi trả có thất thoát lớn vốn, tài sản có tác dụng xấu nghiệm trọng tới TCTD khác Các thông tin tình hình hoạt động tuân thủ pháp luật TCTG BHTG thấy cần thiết Cung cấp toàn bộ hồ sơ liên quan đến TCTGBHTG tổ chức này bị NHNN thu hồi giấy phép hoạt động PHỤ LỤC 03 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ST T Các tiêu Về nguồn vốn Biến động tổng nguồn vốn NHTM Quỹ tín dụng nhân dân x x Cơ cấu và tình hình biến động một số nguồn vốn: + vốn chủ sở hữu + Vốn huy động ( có chi tiết vốn tại thị trường I) + Vốn vay + Vốn và các quỹ Sử dụng vốn: Tài sản có sinh lời Tổng tài sản, tỉ lệ Tài sản có sinh lời/Tổng tài sản có Tổng dư nợ Dư nợ cho vay trung, dài hạn Biến động góp vốn mua cổ phần Biến động đầu tư vào chứng khoán Chất lượng tín dụng + Tổng dư nợ + Tổng nợ xấu + Tỉ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ + Tổng nợ nhóm 3, nợ nhóm 3/Tổng nợ xấu + Tổng nợ nhóm 4, nợ nhóm 4/Tổng nợ xấu + Tổng nợ nhóm 5, nợ nhóm 5/Tổng nợ xấu Kết kinh doanh Tổng thu nhập Tổng chi phí Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí Tỉ lệ đảm bảo an toàn: Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Tỉ lệ đầu tư mua sắm tài sản cố định Tình hình vi phạm phí bảo hiểm Số phí phải nộp Chênh lệch thừa/thiếu phí Số ngày nộp chậm x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Hoạt động giám sát tổ chức Bảo hiểm tiền gửi .4 1.1.1 Tổng quan bảo hiểm tiền gửi Hình 1.1 Vai trò tổ chức BHTG .7 Hình 1.2 Mô hình hóa vai trò BHTG chu kỳ TCTD Bảng 1.1 So sánh chức nhiệm vụ mô hình hệ thống BHTG 10 Bảng 1.2 Các mô hình giám sát FDIC triển khai 27 Hình 1.3 Mô hình chế chia sẻ thông tin giám sát 28 Bảng 1.3 Một số phương pháp Tổng công ty BHTG Đài Loan áp dụng .29 Hình 1.5 Mô hình giám sát rủi ro KDIC 31 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động BHTGVN 35 Bảng 2.2 Số tổ chức tham gia BHTG kiểm tra năm 2010-2014 39 Bảng 2.3 Tình hình hỗ trợ tài BHTGVN giai đoạn 2005 - 2014 40 Bảng 2.4 Các trường hợp Kiểm soát đặc biệt, giải thể, tái cấu trúc giai đoạn 2010 2014 41 Bảng 2.5 Tình hình chi trả BHTG tính đến 31/12/2014 42 Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình nợ xấu, nợ có khả vốn QTDNDCS (năm 2010-2014) 48 Bảng 2.7 Tổng hợp tỷ lệ tài sản có sinh lời so với tổng tài sản có QTDNDCS (năm 2008-2014) 49 Bảng 2.8 Thống kê thu nhập, chi phí QTDNDCS 50 (năm 2010-2014) 50 Hình 2.2 Quy trình tiếp nhận thông tin báo cáo 51 Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình vi phạm phí BHTG QTDNDCS (năm 2011-2014) 54 Bảng 2.10 Tổng hợp tình hình vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động QTDNDCS (năm 2010-2014) 55 3.2.3 Đối phương pháp giám sát từ xa 78 DANH MỤC HÌNH 105 DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Hoạt động giám sát tổ chức Bảo hiểm tiền gửi .4 1.1.1 Tổng quan bảo hiểm tiền gửi Hình 1.1 Vai trò tổ chức BHTG .7 Hình 1.2 Mô hình hóa vai trò BHTG chu kỳ TCTD Bảng 1.1 So sánh chức nhiệm vụ mô hình hệ thống BHTG 10 Bảng 1.2 Các mô hình giám sát FDIC triển khai 27 Hình 1.3 Mô hình chế chia sẻ thông tin giám sát 28 Bảng 1.3 Một số phương pháp Tổng công ty BHTG Đài Loan áp dụng .29 Hình 1.5 Mô hình giám sát rủi ro KDIC 31 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động BHTGVN 35 Bảng 2.2 Số tổ chức tham gia BHTG kiểm tra năm 2010-2014 39 Bảng 2.3 Tình hình hỗ trợ tài BHTGVN giai đoạn 2005 - 2014 40 Bảng 2.4 Các trường hợp Kiểm soát đặc biệt, giải thể, tái cấu trúc giai đoạn 2010 2014 41 Bảng 2.5 Tình hình chi trả BHTG tính đến 31/12/2014 42 Bảng 2.6 Tổng hợp tình hình nợ xấu, nợ có khả vốn QTDNDCS (năm 2010-2014) 48 Bảng 2.7 Tổng hợp tỷ lệ tài sản có sinh lời so với tổng tài sản có QTDNDCS (năm 2008-2014) 49 Bảng 2.8 Thống kê thu nhập, chi phí QTDNDCS 50 (năm 2010-2014) 50 Hình 2.2 Quy trình tiếp nhận thông tin báo cáo 51 Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình vi phạm phí BHTG QTDNDCS (năm 2011-2014) 54 Bảng 2.10 Tổng hợp tình hình vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động QTDNDCS (năm 2010-2014) 55 3.2.3 Đối phương pháp giám sát từ xa 78 DANH MỤC HÌNH 105 [...]... mô hình CAMELS và PEARLS trong hoạt động giám sát các tổ chức nhận tiền gửi, đặc biệt là các tổ chức tài chính có quy mô nhỏ, như hệ thống QTDND cơ sở ở Việt Nam hiện nay, để có thêm thông tin trong việc đánh giá, xếp hạng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi trong thời gian tới 1.2 Chất lượng giám sát từ xa của Bảo hiểm tiền gửi 1.2.1 Khái niệm chất lượng giám sát từ xa Như đã trình bày ở trên,... những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam thông qua kinh nghiệm quốc tế về hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG 33 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời Ở Việt Nam, vào những năm 80 của thế kỷ XX, cùng với chuyển đổi sang cơ chế thị trường từ nền kinh tế... khăn nghiêm trọng, KDIC có thể xa c nhận tình trạng đổ vỡ đồng thời tiến hành các biện pháp tiếp nhận xử lý, hỗ trợ tài chính phù hợp 32 1.4.4 Bài học rút ra đối với hoạt động giám sát từ xa tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Từ phân tích từ những kinh nghiệm quốc tế có thể rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động giám sát từ xa của các tổ chức BHTG lớn trên... về BHTG và quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng Chất lượng giám sát từ xa của tổ chức BHTG chính là mức độ ảnh hưởng của những đánh giá đưa ra trong quá trình giám sát từ xa đối với hiệu quả an toàn, lành mạnh trong hoạt động của tổ chức tham gia BHTG Mức độ ảnh hưởng đó chính là việc nhờ kết quả giám sát từ xa tổ chức bảo hiểm tiền gửi đưa ra những cảnh báo sớm... bảo hiểm tiền gửi Hai yếu tố trên góp phần lớn nâng cao chất lượng hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG thông qua việc có thêm nguồn thông tin đầu vào cho hoạt động giám sát 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.4.1 Tổng công ty BHTG Liên Bang Hoa Kỳ (FDIC) Giám sát từ xa nhằm bảo vệ tốt người tiêu dùng được xem là trọng... hiện một số hoạt động: kiểm tra, giám sát từ xa, hỗ trợ, chi trả tiền bảo hiểm Ngoài các hoạt động này, tổ chức BHTG còn thực hiện các hoạt động liên quan tới công tác quản trị, điều hành để vận hành bộ máy tổ chức của mình 1.1.2 Hoạt động giám sát từ xa của Bảo hiểm tiền gửi 1.1.2.1 Khái niệm giám sát từ xa Theo Ngân hàng thế giới (WB) định nghĩa giám... giám sát đầy đủ Tóm lại, hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG là quá trình theo dõi, phân tích, đánh giá thực hiện quy định về BHTG, tình hình hoạt động và mức độ rủi ro của tổ chức tham gia BHTG dựa trên nguồn thông tin từ các tổ chức này và các nguồn thông tin khác, từ đó đưa ra các cảnh báo, đề xuất biện pháp chấn chỉnh, giúp cho tổ chức tham gia BHTG hoạt động đúng pháp luật, an toàn và... giám sát từ xa càng được nâng cao 22 1.3.1.4 Phương pháp giám sát từ xa Giám sát từ xa là công cụ tối thiểu của hoạt động giám sát liên tục Tổ chức giám sát chủ yếu sử dụng giám sát từ xa để giám sát các điều kiện tài chính và hoạt động ngân hàng và để xa c định những tổ chức nào cần quan tâm ở mức đặc biệt hơn Giám sát từ xa bao gồm phân... Khái niệm chất lượng giám sát từ xa cho thấy cần phải có các tiêu chí, các yêu cầu nhằm đánh giá tình hình các tổ chức tham gia BHTG Việc đáp ứng tốt, thỏa mãn được các tiêu chí, yêu cầu đặt ra đó thì hoạt động giám sát từ xa của tổ chức BHTG được coi là chất lượng 1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng giám sát từ xa 1.2.2.1 Tần suất báo cáo giám sát,... gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia BHTG và sự phát triển an toàn lành mạnh của hệ thống tài chính 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTGVN gồm Trụ sở chính tại Hà Nội và 6 chi nhánh tại các khu vực trên khắp cả nước Trụ sở chính là cơ quan trung ương, là nơi làm việc của Ban Tổng giám ... sát từ xa tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Hoạt động giám sát tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1... BHTG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2.1.1 Hoàn cảnh đời Ở Việt Nam, vào những năm 80 của... hạng tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi thời gian tới 1.2 Chất lượng giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi 1.2.1 Khái niệm chất lượng giám sát từ xa Như đã trình bày ở trên, giám sát là đánh giá

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nhóm nghiên cứu BHTGVN (2012), Đánh giá mức độ tuân thủ của hệ thống bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam so với Bộ nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả, Đề tài nghiên cứu, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ tuân thủ của hệthống bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam so với Bộ nguyên tắc cơ bản phát triển hệthống bảo hiểm tiền gửi hiệu quả
Tác giả: Nhóm nghiên cứu BHTGVN
Năm: 2012
19. Nhóm nghiên cứu BHTGVN (2012), Cơ sở pháp lý, Mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi – Kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý, Mô hình tổ chức vàhoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi – Kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng đốivới Việt Nam
Tác giả: Nhóm nghiên cứu BHTGVN
Năm: 2012
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học về giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài chính ngân hàng hữu hiệu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học về giảipháp phát triển hệ thống giám sát tài chính ngân hàng hữu hiệu
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2006
27. Tài liệu Hội thảo “Kinh nghiệm giám sát rủi ro và xử lý ngân hàng đổ vỡ tại Hàn Quốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm giám sát rủi ro và xử lý ngân hàng đổ vỡtại Hàn Quốc
28. Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), BHTG nguyên lý thực tiễn và định hướng, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: BHTG nguyên lý thực tiễn và định hướng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2004
20. Phòng giám sát 2 BHTGVN (2011), Sử dụng mô hình PEARLS trong hoạt đông giám sát đối với các tổ chức tài chính quy mô nhỏ Khác
22. Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Trung ương, (Đài Loan), Giới thiệu về hệ thống tính phí BHTG dựa trên rủi ro Khác
23. Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Trung ương, (Đài Loan), Hệ thống cảnh báo sớm ngành tài chính Khác
24. Luật Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan sửa đổi và công bố ngày 5/5/1999, Luật Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan sửa đổi và thông qua ngày 9/7/2001, Luật Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan sửa đổi bổ sung năm 2007, Nguồn: Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Trung ương Đài Loan Khác
25. Luật Bảo hiểm tiền gửi Mỹ ban hành năm 1933 và các tu chính luật lần lượt vào các năm 1980, 1990 và 2006, Nguồn: Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang Khác
26. Luật bảo vệ người gửi tiền Hàn Quốc ban hành ngày 29/12/1995 và các luật sửa đổi bổ sung từ năm 1997 đến năm 2003, Nguồn: Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w