Hoàn thiện giám sát từ xa tại bảo hiểm tiền gửi việt nam

212 25 0
Hoàn thiện giám sát từ xa tại bảo hiểm tiền gửi việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG THỊ MINH THU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀN THIỆN GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM HOÀNG THỊ MINH THU 2016 - 2018 HÀ NỘI – 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÀN THIỆN GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM HOÀNG THỊ MINH THU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN CÔNG NHỰ HÀ NỘI – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Minh Thu iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Cơng Nhự tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, thực luận văn mình, giúp tác giả trang bị thêm đƣợc nhiều kiến thức nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bổ ích để hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể đồng nghiệp, thầy cô giáo Hội đồng Khoa học Trƣờng Đại học mở Hà Nội, Khoa sau Đại học Trƣờng Đại học mở Hà Nội, đồng nghiệp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thị Minh Thu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN xcix MỤC LỤC c DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ciii DANH MỤCBẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Các đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁM SÁT TỪ XA CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Hoạt động giám sát từ xa tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Tổng quan tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi 10 1.2 Chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi tiêu đo lƣờng 15 1.2.1 Chất lượng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi 15 1.2.2 Các tiêu đo lường chất lượng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi 16 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa BHTG21 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 21 1.3.2 Các nhân tố khách quan 23 v 1.4 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động giám sát từ xa tổ chức Bảo hiểm tiền gửi học rút cho Việt Nam 27 1.4.1 Kinh nghiệm Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Đài Loan (CDIC) 27 1.4.2 Kinh nghiệm Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửiMỹ (FDIC) 29 1.4.3 Bài học rút hoạt động giám sát từ xa BHTG Việt Nam 31 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 33 2.1 Giới thiệu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 33 2.1.1 Hoàn cảnh đời 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 33 2.1.3 Thực trạng hoạt động chủ yếu Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 36 2.2 Thực trạng chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 41 2.2.1 Thực trạng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 41 2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửiViệt Nam 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁM SÁT TỪ XATẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 71 3.1 Định hướng quan điểm hoàn thiện giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 71 3.1.2 Quan điểm Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoàn thiện giám sát từ xa 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát từ xa Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.73 vi 3.2.1 Phát triển ngu n nhân lực theo yêu c u hệ thống giám sát với tiêu chu n quốc tế 73 3.2.2 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng thông tin đ u vào 74 3.2.3 Hoàn thiện quy trình giám sát từ xa 75 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện tiêu giám sát tiêu chí xếp loại 76 3.2.5 Xây dựng chế chia sẻ thông tin phối hợp giám sát với tổ chức giám sát khác hệ thống giám sát tài hợp 78 3.2.6 Nâng cao kiến thức tài BHTG cho người gửi tiền 80 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, quan quản lý nhà nước liên quan 81 3.3.2 Kiến nghị với NHNN, Bộ tài Bộ ngành liên quan 83 3.3.3 Kiến nghị hệ thống tổ chức tham gia ảo hiểm tiền gửi, người gửi tiền tổ chức khác 84 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 01 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT 91 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt BHTG Bảo hiểm tiền gửi NHNN Ngân hàng nhà nƣớc UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thƣơng mại CAMELS Nhóm tiêu chuẩn giám sát CDIC Tổng Công ty BHTG Đài Loan FDIC Tổng Công ty BHTG Hoa Kỳ IADI Hiệp hội BHTG quốc tế FSMIMS TSCĐ Dự án Hệ thống thông tin quản lý đại hóa hoạt động ngân hàng Tài sản cố định viii DANH MỤCBẢNG Bảng 1.1 Một số phƣơng pháp đƣợc Tổng công ty BHTG Đài Loan áp dụng 28 Bảng 1.2 Các mơ hình giám sát đƣợc FDIC triển khai 31 Bảng 2.1 Tình hình cấp thu hồi chứng nhận tham gia BHTGgiai đoạn 20152017 36 Bảng 2.2 Tình hình thu phí BHTG tổ chức tham gia BHTG giai đoạn 2015-2017 37 Bảng 2.3 Tình hình quản lý đầu tƣ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi giai đoạn 20152017 38 Bảng 2.4.Số lƣợng QTDND đƣợc KSĐB giai đoạn 2015-2017 40 Bảng 2.5 Số lƣợng tổ chức tham gia BHTG đƣợc giám sát từ xa giai đoạn 2015-2017 45 Bảng 2.6 Tổng nguồn vốn QTDND giai đoạn 2015-2017 47 Bảng 2.7 Tổng hợp tình hình nợ xấu, nợ có khả vốncủa QTDND giai đoạn 2015-2017 48 Bảng 2.8 Tổng hợp t lệ tài sản có sinh lời so với tổng tài sản có QTDND giai đoạn 2015-2017 49 Bảng 2.9 Thống kê thu nhập, chi phí QTDND giai đoạn 2015-2017 50 Bảng 2.10 Tình hình vi phạm quy định hoạt động QTDNDgiai đoạn 2015-2017 52 Bảng 2.11 Số lƣợng QTDND có vi phạm nghiêm trọng phải kiểm soát đặc biệt giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 2.12 Tình hình vi phạm t lệ an toàn hoạt độngcủa QTDND giai đoạn 20152017 55 Bảng 2.13 Chỉ số CAR toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 2015-2017 56 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1.Sơ đồ cấu tổ chức BHTG 35 Hình 2.2 Tình hình kiểm sốt đặc biệt QTDND có vi phạm nghiêm trọng giai đoạn 2015-2017 52 Hình 2.3 Chỉ số CAR củahệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2015-2017 56 Hình 2.4 Mơ hình hệ thống mạng kết nối BHTG Việt Nam nội với bên 60 Hình 2.5 Mơ hình triển khai hoạt động giám sát từ xa Trụ sở Chi nhánh BHTG Việt Nam 62 Hình 3.1 Mơ hình chia sẻ thơng tin tổ chức giám sát theo đạo U ban quản lý hoạt động giám sát dịch vụ tài quốc gia 79 v hàng,các tiêu kinh tế nh m hỗ trợ cho trình đánh giá, phân tích giám sát Tƣơng tự nhƣ chế chia sẻ thông tin tổ chức giám sát, việc tiếp cận nguồn thông tin BHTG Việt Nam với số quan khác nhƣ Tổng cục thống kê, viện nghiên cứu cần đƣợc quy định văn quy phạm pháp luật và/hoặc thông qua ký Biên ghi nhớ hợp tác chia sẻ thông tin tổ chức 3.3.2 Kiến nghị với NHNN, Bộ tài Bộ ngành liên quan NHNN cần ban hành thƣờng xuyên cập nhật sổ tay tra sổ tay giám sát thành cẩm nang tra để hƣớng dẫn tra viên, cán bộ, cơng chức tra tra, giám sát đƣợc nghiệp vụ ngân hàng - Ban hành quy định cụ thể chế độ cơng khai tài chính, cần xác định cụ thể mức độ công khai loại thơng tin tài chính,loại phải minh bạch,loại đƣợc phép bảo mật - Tăng cƣờng pháp chế tài với hình thức chế tài thích hợp vi phạm chế độ công khai thông tin đối tƣợng bị giám sát - Xây dựng hệ thống thông tin đa chiều từ quan quản lý,từcác đối tƣợng giám sát, từ khách hàng sử dụng dịch vụ tài Đặc biệt cần thành lập doanh nghiệp đánh giá, xếp hạng tín nhiệm để làm tăng thêm nguồn tƣ liệu từ thơng tin tài - Hồn thiện hệ thống kế tốn -kiểm tốn theo chuẩn mực quốc tế Đặc biệt nhà nƣớc cần có biện pháp ngăn nhặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thơng qua giảm phí kiểm tốn hoạt động kiểm tốn nay, điều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng kiểm toán gây tổn hại đến chất lƣợng thông tin công bố - Thực công tác tuyên truyền nâng cao ý thức ngân hàng thực minh bạch tài chính…, tiến đến cần xem việc minh bạch tài thƣớc đo đánh giá tín nhiệm,uy tín đối tƣợng giám sát đƣợc quan giám sát công bố trƣớc thị trƣờng theo định kỳ 83 3.3.3 Kiến nghị hệ thống tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngƣời gửi tiền tổ chức khác Hoạt động giám sát từ xa thực đƣợc có đầy đủ thông tin báo cáo tổ chức tham gia BHTG cung cấp Tổ chức tham gia BHTG phải xác định hoạt động giám sát từ xa BHTG Việt Nam giúp tổ chức tham gia BHTG phát tiềm ẩn rủi ro để có biện pháp chấn chỉnh ph ng ngừa, đảm bảo an toàn cho tổ chức tham gia BHTG cho hệ thống tài chính, ngân hàng quốc gia Vì vậy, việc gửi đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin báo cáo cho BHTG Việt Nam việc làm quan trọng cần thiết tổ chức tham gia BHTG góp phần nâng cao chất lƣợng giám sát từ xa BHTG Việt Nam * Đối với tổ chức tham gia BHTG Nhận thức vai tr tầm quan trọng hoạt động BHTG việc trì ổn định phát triển dài hạn TCTD Tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Chấp hành nghiêm túc quy định BHTG: niêm yết Chứng nhận BHTG nộp phí BHTG *Đối với người gửi tiền Nên quan tâm nâng cao hiểu biết hoạt động BHTG, chức năng, nhiệm vụ vai trò BHTG Việt Nam, trách nhiệm tổ chức nhận tiền gửi, quyền lợi ích ngƣời gửi tiền từ tạo sức ép buộc tổ chức nhận tiền gửi phải tham gia tuân thủ quy định BHTG *Đối với tổ chức khác quyền địa phương cấp, quan pháp luật, đoàn thể Cần quan tâm mức đến việc hỗ trợ BHTG Việt Nam triển khai thực sách BHTG, xử lý vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ tổ chức nhận tiền gửi, ngƣời gửi tiền Kết luận chƣơng Trên sở định hƣớng phát triển BHTG, chƣơng Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nh m hoàn thiện hoạt động giám sát từ xa 84 BHTG Việt Nam Có thể nói, để hoạt động giám sát từ xa BHTG thực hoàn thiện theo định hƣớng nêu ra, cần có hỗ trợ Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc, Bộ tài Bộ ngành liên quan, hệ thống tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngƣời gửi tiền tổ chức khác với nỗ lực Ban lãnh đạo cán nhân viên BHTG Việt Nam 85 KẾT LUẬN Hoạt động tài - ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ bị tổn thƣơng có gian lận sai sót Việc đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh TCTD đƣợc nhà kinh doanh tài - ngân hàng quan tâm mà mối quan tâm hàng đầu ngƣời gửi tiền, quan quản lý nhà nƣớc, tồn xã hội phá sản TCTD gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài chính- ngân hàng, ảnh hƣởng lớn toàn kinh tế Để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, biện pháp quan trọng BHTG phải thiết lập đƣợc hệ thống giám sát từ xa cách đầy đủ có hiệu TCTD Do đó, nghiên cứu thực trạng chất lƣợng giám sát từ xa giai đoạn 2015-2017 công việc cần thiết, nh m khắc phục tồn tại, hạn chế đề giải pháp thích hợp để hoàn thiện hoạt động giám sát từ xa BHTG thời gian tới nh mphát huy vai trò tổ chức BHTG hệ thống tài quốc gia Chƣơng luận văn nêu phân tích số vấn đề lý luận chung tổ chứcBHTG, hoạt động giám sát từ xa BHTG, sở lý thuyết hoàn thiện hoạt động giám sát từ xa BHTG, nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giám sát từ xa BHTG, làm rõ kinh nghiệm hoạt động giám sát từ xa số tổ chức BHTG hiệu giới, từ rút học kinh nghiệm cho hoạt động giám sát Việt Nam Trong Chƣơng 2, việcnghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng,chất lƣợng hoạt động giám sát từ xa BHTG Việt Nam giai đoạn 2015-2017 cho thấy bên cạnh kết đạt đƣợc, hoạt động giám sát từ xa BHTG Việt Nam tồn hạn chế cần khắc phục Một loạt nguyên nhân khách quan chủ quan thành công hạn chế đƣợc sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể chƣơng nh mhoàn thiện hoạt động giám sát từ xa BHTG Việt Nam Trong chƣơng 3, để có sở thực giải pháp hoàn thiện giám sát từ xa BHTG thời gian tới, luận văn trình bày định hƣớng chiến lƣợc 86 phát triển BHTG Việt Nam thời gian tới với mốc định hƣớng 2020, 2025 2030 Đồng thời, dựa vào hạn chế nguyên nhân hạn chế phân tích chƣơng 2, luận văn nêu giải pháp chủ yếu nh m hoàn thiện giám sát từ xa BHTG Việt Nam Đồng thời, luận văn đƣa số kiến nghị nh m nâng cao tính khả thi việc triển khai thực giải pháp Những giải pháp đƣợc triển khai đồng giúp hoàn thiện giám sát từ xa BHTG Việt Nam,góp phần đảm bảo an tồn, lành mạnh hệ thống tài chính, đảm bảo quyền lợi íchhợp pháp cho ngƣời gửi tiền 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 38 Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủ BHTG (có sửa đổi, bổ sung) 39 Chính phủ (1999), Thơng tư hướng dẫn thực Nghị định số 91/1999/NĐ-CP ngày 04/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng 40 Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 24/8/2005 41 Chính phủ (2013), Nghị định 68/2013/NĐ-CP ban hành ngày 28/6/2013 hướng dẫn thi hành Luật BHTG 42 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định 1394/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng phủ Thành lập BHTG Việt Nam Quy định chức năng, nhiệm vụ BHTG Việt Nam 43 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định 1395/2013/QĐ-TTg ngày 13/8/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Nam 44 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra 45 Quốc hội (2012), Luật BHTG năm 2012 46 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học giải pháp phát triển hệ thống giám sát tài - ngân hàng hữu hiệu, Hà Nội 47 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc (2000), Quyết định số 270/2000/QĐNHNN9 ngày 21/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 48 BHTG Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên 49 BHTG Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo giám sát từ xa 50 BHTG Việt Nam (2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động 51 BHTG Việt Nam (2017), Chiến lược phát triển BHTG Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012 định hướng đến năm 2020 52 BHTG Việt Nam (2015, 2016, 2017), Thông tin BHTG từ số 27 đến số 38 88 53 Phạm Thị Hồng Đào (2017), Pháp luật BHTG, số kiến nghị, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2105 54 Đào Thị Thu Hà (2015), Mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành BHTG theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hoàn (2014), Kiểm sốt rủi ro triển khai sách BHTG Việt Nam chi nhánh BHTG Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Lê Hải Mơ, Lê Thị Thùy Vân (2016), Thanh tra, giám sát ngân hàng vai trò ổn định tài ngân hàng trung ương: Thách thức kiến nghị cho ViệtNam,http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chit iet?dDocName 57 Trần Thị Nguyệt (2014), Quyền nghĩa vụ quan BHTG theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Qc gia Hà Nội 58 Nhóm nghiên cứu BHTG Việt Nam (2016), Cơ sở pháp lý, Mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức BHTG – Kinh nghiệm quốc tế ứng dụng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu, BHTG Việt Nam 59 Nhóm nghiên cứu BHTG Việt Nam (2017),Đánh giá mức độ tuân thủ hệ thống BHTG Việt Nam so với Bộ nguyên tắc ản phát triển hệ thống BHTG hiệu quả, Đề tài nghiên cứu, BHTG Việt Nam 60 Phòng giám sát - BHTG Việt Nam (2011), Sử dụng mơ hình PEARLS hoạt động giám sát tổ chức tài quy mơ nhỏ, http://div.gov.vn/Default.aspx?tabid=120&News=2071&CategoryID=3 61 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 62 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 63 UCI (2016), Chất lượng gì? http://uci.vn/chat-luong-la-gi-b284.php 64 Viện Nghiên cứu khoa học Công an (1977), Từ điển Nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội 65 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 IADI (2002), Nguyên tắc 12: Nhận thức công chúng “Bộ nguyên tắc phát triển hệ thống BHTG hiệu quả” IADI 89 67 Luật BHTG Đài Loan sửa đổi công bố ngày 5/5/1999, Luật BHTG Đài Loan sửa đổi thông qua ngày 9/7/2001, Luật BHTG Đài Loan sửa đổi bổ sung năm 2007 68 Luật BHTG Hoa Kỳ ban hành năm 1933 tu luật lần lƣợt vào năm 1980, 1990 2006, Nguồn: Tổng công ty BHTG Hoa Kỳ 69 Tổng công ty BHTG Trung ƣơng, (Đài Loan), Giới thiệu hệ thống tính phí BHTG dựa rủi ro 70 Tổng công ty BHTG Trung ƣơng, (Đài Loan), Hệ thống cảnh báo sớm ngành tài 71 William Su (2018), Hệ thống BHTG thách thức khu vực Châu Á Thái Bình Dương, http://www.div.gov.vn/Default.aspx?tabid=296&CtrName=detail&ArticleId=75 80&CatID=3&PageIndex=1 Tiếng Anh 72 Basel Committee on Banking Supervision (2012), Core principles for effective banking supervision, https://www.bis.org/publ/bcbs230.pdf 73 Financial Stability Board, (2/2012), Thematic Review on Deposit Insurance Systems: Peer Review Report, http://www.fsb.org/wp- content/uploads/r_120208.pdf?page_moved=1 74 IADI (6/2009), Core Principles for Effective Deposit Insurance Systems,https://www.iadi.org/en/assets/File/Core%20Principles/cprevised2014nov.pdf 90 PHỤ LỤC01 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT STT Các tiêu NHTM QTDND Biến động tổng nguồn vốn x x Cơ cấu tình hình biến động số nguồn vốn: x x + vốn chủ sở hữu x x + Vốn huy động ( có chi tiết vốn thị trƣờng I) x x + Vốn vay x x + Vốn quỹ x x Tài sản có sinh lời x x Tổng tài sản, tỉ lệ Tài sản có sinh lời/Tổng tài sản có x x Tổng dƣ nợ x x Dƣ nợ cho vay trung, dài hạn x x Biến động góp vốn mua cổ phần x x Biến động đầu tƣ vào chứng khoán x x + Tổng dƣ nợ x x + Tổng nợ xấu x x + Tỉ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ x x + Tổng nợ nhóm 3, nợ nhóm 3/Tổng nợ xấu x x + Tổng nợ nhóm 4, nợ nhóm 4/Tổng nợ xấu x x + Tổng nợ nhóm 5, nợ nhóm 5/Tổng nợ xấu x x Tổng thu nhập x x Tổng chi phí x x Chênh lệch thu nhập chi phí x x Giới hạn góp vốn, mua cổ phần x x Tỉ lệ đầu tƣ mua sắm tài sản cố định x x Về nguồn vốn Sử dụng vốn: Chất lượng tín dụng Kết kinh doanh Tỉ lệ đảm bảo an tồn: Tình hình vi phạm phí bảo hiểm Số phí phải nộp x Chênh lệch thừa/thiếu phí x Số ngày nộp chậm x 91 PHỤ LỤC 02 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU MƠ HÌNH CAMELS VÀ MƠ HÌNH PEARLS Mơ hình CAMELS Hệ thống phân tích CAMELS đƣợc áp dụng nh m đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng Phân tích theo tiêu CAMELS phƣơng pháp công cụ dùng để phân tích tình hình hoạt động rủi ro ngân hàng Phân tích theo tiêu CAMELS dựa theo sáu yếu tố đƣợc sử dụng để đánh giá hoạt động ngân hàng, là: C - Capital Adequacy : Mức độ an toàn vốn A - Asset Quality : Chất lƣợng tài sản có M - Management : Quản lý E - Earnings : Lợi nhuận L - Liquidity : Thanh khoản S - Sensitivity to market risk : Mức độ nhạy cảm thị trƣờng Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn Mức độ an tồn vốn thể số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ nhƣ phạm vi danh mục cho vay) đ i hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động ngân hàng bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao Các tiêu sử dụng để phân tích vốn bao gồm: - Cơ cấu vốn - Chất lƣợng cổ đơng có ảnh hƣởng lớn - Hệ số đ n bẩy tài L = tổng nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu - Hệ số tạo vốn nội - Chất lƣợng khả tài cổ đơng… Asset Quality – Chất lƣợng tài sản vốn có Chất lƣợng tài sản có nguyên nhân dẫn đến vụ đổ vỡ ngân hàng Thông thƣờng điều xuất phát từ việc quản lý khơng đầy đủ sách cho vay – trƣớc nhƣ Nếu thị trƣờng biết r ng chất lƣợng tài sản tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng, điều dẫn đến khủng hoảng khoản, dẫn đến tình trạng đổ xô rút tiền ngân hàng 92 Management – Quản lý Các sách quản lý ngƣời, sách quản lý chung tổ chức, hệ thống thông tin, chế độ kiểm soát kiểm toán…đều đƣợc xem xét cách riêng rẽ để phản ánh toàn chất lƣợng hoạt động quản lý Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý yếu tố quan trọng hệ thống phân tích CAMELS, quản lý đóng vai tr định đến thành công hoạt động ngân hàng Đặc biệt, định ngƣời quản lý ảnh hƣởng trực tiếp đến yếu tố nhƣ: Chất lƣợng tài sản có, mức độ tăng trƣởng tài sản có, mức độ thu nhập, khả lập kế hoạch… Earnings – Lợi nhuận Đây nhân tố quan trọng việc phân tích doanh thu chi phí, bao gồm mức độ hiệu hành động sách lãi suất nhƣ kết hoạt động tổng quát đƣợc đo lƣờng b ng số Cụ thể hơn, lợi nhuận số quan trọng để đánh giá công tác quản lý hoạt động chiến lƣợc nhà quản lý thành công hay thất bại Lợi nhuận dẫn đến hình thành thêm vốn, điều cần thiết để thu hút thêm vốn hỗ trợ phát triển tƣơng lai từ phía nhà đầu tƣ Lợi nhuận cần thiết để bù đắp khoản cho vay bị tổn thất trích dự ph ng đầy đủ cho tổ chức tín dụng Liquidity – Thanh khoản Thanh khoản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngân hàng do: (i) cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tƣ có kỳ hạn; (ii) cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thƣờng xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn Chỉ tiêu Thanh khoản đƣợc đánh giá theo khả tốn nhanh chóng khoản tiền gửi, tần suất mức độ sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng, lực chuyên môn liên quan đến cấu tài sản nợ, mức độ sẵn có tài sản chuyển đổi thành tiền mặt mức độ tiếp cận với thị trƣờng tiền tệ nguồn vốn khác Mức độ khoản ngân hàng phải đƣợc đánh giá theo giai đoạn thời điểm cụ thể 93 Sensitivity to Market Risk – Mức độ nhạy cảm thị trƣờng Phân tích S nh m đo lƣờng b ng mức độ ảnh hƣởng của thay đổi lãi suất t giá đến giá trị lợi nhuận hay vốn cổ phần Phân tích S quan tâm đến khả ban lãnh đạo ngân hàng việc xác định, giám sát, quản lý kiểm soát rủi ro thị trƣờng, đồng thời đƣa dấu hiệu, dẫn định hƣớng rõ ràng tập trung Cần luôn lƣu ý báo cáo tài khơng thể cung cấp đầy đủ thơng tin mà ngƣời phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMELS với đánh giá định tính ngân hàng để thu đuợc kết phân tích ngân hàng kỹ lƣỡng hữu ích Mơ hình PEARLS Mơ hình PEARLS hệ thống đƣợc thiết kế để giám sát hiệu hoạt động tài cho riêng tổ chức nhận tiền gửi, đặc biệt tổ chức tài có quy mơ nhỏ Nó đƣợc coi cơng cụ cần thiết cho quan quản lý hoạt động giám sát nh m đánh giá, cảnh báo xếp hạng tổ chức tài thành viên PEARLS sử dụng tiêu tài tiêu chuẩn đánh giá có mối liên quan chặt chẽ với nhau, đánh giá tiêu này, phải xem xét mức độ ảnh hƣởng tiêu khác ngƣợc lại Chỉ tiêu giám sát theo mơ hình PEARLS chủ yếu dựa sở số liệu từ bảng cân đối tài khoản kế tốn, vậy, PEARLS thuận lợi cho việc khai thác số liệu đầu vào phù hợp với tình hình khai thác thơng tin báo cáo từ tổ chức tài Việt Nam nay.Mơ hình đƣợc Hiệp hội tín dụng quốc tế (WOCCU) nghiên cứu làm mơ hình giám sát từ cuối năm 1980 Hệ thống tiêu tiêu chuẩn giám sát theo mơ hình PEARLS: P (Protection) -Chỉ tiêu đảm bảo an tồn Mục tiêu tiêu nh m đảm bảo khả an toàn cho ngƣời gửi tiền Những khoản trích lập dự ph ng rủi ro hàng rào bảo vệ trƣớc rủi ro xảy Những khoản dự ph ng cần thiết, đặc biệt có dấu hiệu khoản vay khơng có khả thu hồi, tổ chức tài nói chung phải để lại phần thu nhập để trích lập dự ph ng rủi ro P gồm tiêu nhỏ từ P1 đến P6 Hầu hết tiêu quan trọng tiêu P1 Mục đích tiêu P1 phải đáp ứng đủ 100% khoản dự ph ng tổn thất cho vay khoản nợ hạn từ 12 tháng trở lên Chỉ tiêu đảm bảo an toàn cân nhắc khoản nợ q hạn 12 tháng khơng có khả thu 94 hồi (P3 P4) Chỉ tiêu đảm bảo an toàn xem xét tới khoản thu từ khoản nợ bị xóa (P5), tiêu đảm bảo an tồn (P6) khả tốn Cách xác định tiêu an toàn tiêu chuẩn đánh giá theo bảng sau: Xác định tiêu đảm bảo an toàn P Tiêu chu n P1 Dự ph ng tổn thất cho vay/Nợ hạn lớn 12 tháng 100% P2 Dự ph ng tổn thất cho vay r ng/ Nợ hạn từ đến 12 tháng 35% P3 Tổng khoản Nợ hạn >12 tháng khả thu hồi 100% P4 P5 P6 Các khoản cho vay khơng có khả thu hồi hàng năm/ Danh mục cho vay trung bình Tối thiểu Những khoản nợ thu hồi đƣợc từ hoạt động cho vay đƣợc dồn 100% tích/Những khoản nợ khơng có khả thu hồi đƣợc dồn tích Khả tốn(Giá trị r ng tài sản có/ Tổng vốn cổ phần tiền gửi) >= 110% E (Effective Financial Structure) - Chỉ tiêu cấu trúc tài hiệu Cấu trúc tài ảnh hƣởng tới tăng trƣởng, khả sinh lời hiệu hoạt động tổ chức tài Cấu trúc tài ln ln thay đổi, đ i hỏi phải có quản lý thận trọng đặc biệt tốc tộ tăng trƣởng cao Một tổ chức tài đƣợc coi có cấu trúc tài hiệu tài sản họ đƣợc tài trợ b ng tiền gửi tiết kiệm Vốn tự có tổ chức bao gồm tất khoản dự trữ khoản thặng dƣ từ lợi nhuận để lại từ khoản tài trợ vốn tự có Nó hàng rào thứ bảo vệ rủi ro khơng dự tính trƣớc đƣợc Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài hiệu tiêu chuẩn đánh giá theo bảng sau: E Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài hiệu Tiêu chu n E1 Cho vay r ng/ Tổng tài sản E2 Các khoản đầu tƣ có tính khoản/ Tổng tài sản có Tối đa 20% E3 Các khoản đầu tƣ tài chính/ Tổng tài sản có Tối đa 10% E4 Các khoản đầu tƣ phi tài chính/ Tổng tài sản có E5 Tiền gửi tiết kiệm/Tổng tài sản có E6 Cho vay bên ngồi( ngồi ngành)/ Tổng tài sản có E7 Vốn cổ phần/ Tổng tài sản có E8 Vốn tự có /Tổng tài sản có Tối thiểu 10% E9 Vốn tự có r ng/Tổng tài sản có Tối thiểu 10% 70-80% 0% 70-80% Tối đa 5% 10-20% 95 A (Asset Quality)- Chất lƣợng tài sản có Chất lƣợng tài sản có nhân tố ảnh hƣởng đến khả sinh lời tổ chức tài Quá nhiều khoản cho vay không thu hồi đƣợc khoản cho vay nhƣng trì hỗn trả nợ nhiều lần; t lệ tài sản không sinh lời giữ lại nhiều ảnh hƣởng tới lợi nhuận tổ chức Để hạn chế nợ hạn, tổ chức phải giám sát tiêu tài sản khơng sinh lời so với tổng tài sản có đảm bảo r ng tài sản không sinh lời không đƣợc tài trợ từ nguồn tiền gửi tiết kiệm, vốn vay vốn cổ đông Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tài sản có tiêu chuẩn đánh giá thể bảng sau: A Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng tài sản có Tiêu chu n A1 Tổng cộng khoản cho vay khơng có khả thu hồi T lệ đấu thầu 96 R5 Tổng chi phí chịu lãi khoản tiền gửi tiết kiệm/ T lệ thị trƣờng> t lệ Trung bình cộng khoản tiền gửi tiết kiệm lạm phát R6 Tổng chi phí chịu lãi từ khoản tín dụng bên ngồi/Trung bình cộng khoản tín dụng bên ngồi T lệ thị trƣờng R7 Tổng chi phí lợi tức cổ phần/Trung bình cộng cổ phần thành viên T lệ thị trƣờng >= T lệ lạm phát R8 Tổng lợi nhuận gộp/ Trung bình cộng tổng tài sản có Thay đổi phụ thuộc vào tiêu: R9,R11,R12 R9 Tổng chi phí hoạt động/Trung bình cộng tổng tài sản có Tổng chi phí dự ph ng tổn thất cho vay/ Trung bình cộng R10 tổng TSC 5% Phụ thuộc vào khoản cho vay không thu hồi đƣợc nợ R11 Thu nhập( chi phí) bất thƣờng/ Trung bình cộng tổng TSC R12 Thu nhập r ng/ Trung bình cộng tổng TSC Tối thiểu Phụ thuộc vào tiêu E9 L (Liquidity) - Chỉ tiêu khoản Có tiêu phản ánh tính khoản Trong L1 phản ánh khả trì khoản đầu tƣ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu rút tiền đột xuất khách hàng L2 đo lƣờng lƣợng khoản dự trữ NHNN khoản dự trữ khác L3 đo lƣờng tỉ lệ tổng tài sản có đƣợc đầu tƣ vào tài sản lỏng không sinh lời Các tiêu phản ánh tính khoản tiêu chuẩn đánh giá đƣợc thể bảng sau: L L1 Các tiêu phản ánh tính khoản (Đầu tƣ ngắn hạn+Tài sản có tính lỏng- Những khoản có khả toán ngắn hạn)/Tiền gửi tiết kiệm Tiêu chu n Tối thiểu 15% L2 Dự trữ khoản/ Tiền gửi tiết kiệm 10% L3 Tài sản có lỏng khơng chịu lãi suất/ Tổng tài sản có

Ngày đăng: 22/04/2020, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan