1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bọ cánh cứng hại dừa (brontispa longissima gestro) ở đồng bằng sông cửu long và biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) có sử dụng chế phẩm sinh học từ metarhizium anisopliae

242 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN NIỆM NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA (Brontispa longissima Gestro) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP (IPM) CÓ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ Metarhizium anisopliae LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Thành phố Cần Thơ, năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN NIỆM NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA (Brontispa longissima Gestro) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP (IPM) CÓ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ Metarhizium anisopliae Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 62 62 10 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THỊ THU CÚC Trường Đại học Cần Thơ GS.TS PHẠM THỊ THUỲ Viện Bảo vệ thực vật Thành phố Cần Thơ, năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, trước hết cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Thị Thu Cúc GS.TS Phạm Thị Thuỳ tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt suốt thời gian nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Chủ nhiệm đặc biệt thầy, cô giáo anh chị Bộ môn Bảo vệ thực vật (Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin trân trọng cám ơn Ban Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, Ban Lãnh đạo Trung tâm Ứng dụng chuyển giao công nghệ, Chi cục Bảo vệ thực vật Kiên Giang giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận án tiến độ đề Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo cán chuyên môn Viện Bảo vệ thực vật, Viện Công nghệ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Phòng phân tích protein (Đại học Cần Thơ) giúp đỡ phối hợp tiến hành số nội dung có liên quan đến luận án Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp bạn khoá nghiên cứu sinh động viên khích lệ thời gian thực luận án Cuối cùng, xin dâng lên Cha Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng phần thưởng xin chia sẻ đến vợ thân yêu tôi! Tp.Cần Thơ, ngày 28 tháng năm 2010 Nghiên cứu sinh NGUYỄN XUÂN NIỆM iii TÓM TẮT Đề tài thực từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 10 năm 2008, nhằm nghiên cứu, phát phân bố, thành phần loài xác định số đặc điểm sinh học sinh thái (điều kiện phát triển thiên địch) Bọ cánh cứng hại dừa (BCCHD) Brontispa longissima (Gestro), từ nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý BCCHD tổng hợp theo hướng bền vững an toàn sinh thái Tuỳ theo nội dung nghiên cứu, đề tài thực theo phương pháp điều tra nông dân, khảo sát đồng, phòng thí nghiệm, nhà lưới bố trí thí nghiệm đồng Bên cạnh việc điều tra trạng canh tác dừa tình hình nhiễm BCCHD, thành phần phân bố thiên địch quan trọng BCCHD [nấm xanh Metarhizium anisopliae, kiến vàng Oecophylla smaragdina hai bọ đuôi kìm (Chelisoches morio C variegatus)] khảo sát nhiều tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việc phân loài BCCHD tiến hành theo hai phương pháp: dựa đặc điểm hình thái phân tích điện di protein Phổ ký chủ BCCHD xác định qua phương pháp điều tra đồng quan sát điều kiện phòng thí nghiệm Các đặc điểm sinh học BCCHD khảo sát điều kiện phòng thí nghiệm qua nhân nuôi dừa tươi Giám định phân lập mẫu nấm Ma theo khoá phân loại Barnett Hunter (1972) xác định khả hình thành bào tử khả hình thành enzyme ngoại bào nấm M anisopliae theo phương pháp khuyếch tán Phân loại chủng nấm M anisopliae ký sinh BCCHD ĐBSCL phương pháp PCR r28S Hiệu lực phòng trừ BCCHD nấm M anisopliae (chế phẩm Ma 1), kiến vàng Oecophylla smaragdina, ong ký sinh Asecodes hispinarum, hai bọ đuôi kìm (Chelisoches morio C variegatus) số loại thuốc trừ sâu khảo sát phòng thí nghiệm đồng tùy theo đối tượng Kết nghiên cứu ghi nhận: bọ cánh cứng (Coleoptera : Chrysomelidae) gây hại dừa (Cocos nucifera L.) khu vực ĐBSCL loài nhất, với tên khoa học Brontispa longissima (Gestro) Ở điều kiện nhiệt độ 30,8 ± 1,70C, ẩm độ 67,5 ± 2,5%, BCCHD có vòng đời trung bình 56,0 ± 11,26 ngày, hệ số gia tăng iv quần thể BCCHD 0,0743 thời điểm 45 ngày 0,5840 thời điểm 90 ngày, BCCHD gây hại hầu hết thuộc họ cau-dừa vùng ĐBSCL, ngoại trừ Mật cật, Ra lầy Thốt nốt gây hại nặng hai giống Ta xanh Xiêm đỏ Trong 12 chủng nấm M anisopliae BCCHD phân lập từ vùng ĐBSCL, có chủng nấm (Ma – có nguồn nấm M anisopliae Bến Tre; Ma 11 - có nguồn nấm M anisopliae An Giang Ma 12 - có nguồn nấm M anisopliae Kiên Giang) ký sinh tốt giai đoạn BCCHD Chế phẩm Ma cho hiệu phòng trừ BCCHD cao, hiệu lực đạt 70,63% sử dụng nấm M anisopliae đơn Nếu có trộn thêm dầu ăn nồng độ 0,1%, hiệu lực lên đến 74,83% Kết qủa khảo sát ghi nhận kiến vàng Oecophylla smaragdina bọ đuôi kìm Chelisoches variegatus tỏ có hiệu tốt phòng trừ BCCHD Cả mô hình khảo sát để quản lý BCCHD (1) bón phân + thả kiến vàng Oecophylla smaragdina + phun dung dịch nấm Metarhizium anisopliae; (2) bón phân + kiến vàng Oecophylla smaragdina (3) bồi sình gốc dừa + thả bọ đuôi kìm vàng Chelisoches variegatus, có hiệu cao quản lý BCCHD Qua khảo sát, mô hình IPM để quản lý BCCHD đề nghị Từ khoá: Asecodes hispinarum, bọ cánh cứng hại dừa, bọ đuôi kìm, Brontispa longissima (Gestro), dừa, Chelisoches morio, Chelisoches variegatus, Đồng sông Cửu Long, IPM, kiến vàng, Metarhizium anisopliae, nấm xanh, Oecophylla smagradina, ong ký sinh côn trùng, PCR r28S v ABSTRACT The project was carried out from October, 2003 to October, 2008, to study the distribution, species components and to determine some biological and ecological characteristics (development condition and natural enemies) of coconut leaf beetle (CLB) Brontispa longissima (Gestro) From the studies’ outcomes, a sustainable and safe CLB management approach has been formed and proposed Depending on each research topic, a corresponding research project was carried out by either farmer interviews, field surveys or by setting up the experiments in the lab, net house or field conditions Beside the survey on coconut cultivation, CLB’s current status and infection, the composition and the distribution of all important natural enemies (Metarhizium anisopliae, Oecophylla smaragdina, Chelisoches morio and C variegatus) of CLB were also recorded from many provinces of the Mekong Delta CLB’s identification process was performed by morphological characteristics observation and gel electrophoresis (protein analysis) Through field survey and laboratory observation, host spectrum of CLB was confirmed The biological characteristics regarding the development of CLB were recorded through rearing CLB on coconut fresh leaves in the laboratory conditions Barnett and Hunter (1972) key and PCR r28S method were applied for Metarhizium anisopliae identification The spore and exoenzyme forming ability of Ma were studied by the diffusion method The effectiveness of Metarhizium anisopliae, Chelisoches morio, C variegatus, Oecophylla smaragdina, Asecodes hispinarum, and of some common insecticides for controlling CLB were also studied in the net house or (and) field conditions The results showed that: there is only one species of coconut leaf beetle (Coleoptera : Chrysomelidae) in the Mekong Delta, which is Brontispa longissima (Gestro) The CLB life cycle is completed in 56.0 ± 11.26 days at 30.8 ± 1.7 oC and 67.5 ± 2.5 H% and its population increase rate is 0.0743 at 45 days and 0.5840 at 90 days The coconut leaf beetle damaged almost all species of palm trees in Mekong Delta, except Mat cat, Ra lay and Thot not palm species Ta xanh and Xiem varieties were the most damaged by CLB Among the 12 strains of Metarhizium anisopliae isolated from CLB in Mekong Delta, strains which were Ma (strain vi from Ben Tre), Ma 11 (strain from An Giang) and Ma 12 (strain from Kien Giang) parasitized well all stages of coconut leaf beetle, these strains showed to be superior to all others in terms of mortality inducing on CLB at larval stage The efficiency of M anisopliae product in controlling CLB was quite high, it reached 70.83% when used pure, and up to 74.83% when mixed with edible oil of 0.1% The results also showed that both Chelisoches variegatus and Oecophylla smaragdina had a good efficiency in controlling CLB And finally, the efficacy of the integrated CLB management approaches, such as (1) fertilization + Oecophylla smaragdina + Metarhizium anisopliae (2) fertilization + Oecophylla smaragdina and (3) Filling up coconut butt with mud + Chelisoches variegatus has also been confirmed in the field condition Through all above researchs, an IPM approach for CLB control has been formed and proposed Keywords: Asecodes hispinarum, Brontispa longissima, Chelisoches morio, Chelisoches variegatus, coconut leaf beetle, coconut tree, earwigs, green muscardine fungus, Integrated Pest Management, IPM, Mekong Delta, Metarhizium anisopliae; Oecophylla smagradina, parasitoid wasp, PCR r28S, weaver ant vii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt (Abstract) iii Mục lục vii Danh sách ký hiệu chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách hình xiv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY DỪA VÀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI DỪA 1.2.1 Tầm quan trọng dừa 1.2.2 Côn trùng gây hại dừa 10 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA TRÊN THẾ GIỚI 10 1.3.1 Nguồn gốc phân bố BCCHD 10 1.3.2 Phổ ký chủ BCCHD 13 1.3.3 Đặc điểm hình thái, sinh học tập tính BCCHD 13 1.3.4 Một số yếu tố tác động đến gây hại BCCHD 16 1.3.5 Thiệt hại kinh tế BCCHD gây 18 1.3.6 Các biện pháp phòng trừ BCCHD giới 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BCCHD TRONG NƯỚC 32 1.4.1 Sự gây hại phân bố 32 1.4.2 Ký chủ BCCHD 32 1.4.3 Đặc điểm hình thái sinh học 32 viii Nội dung Trang 1.4.4 Thiên địch BCCHD 33 1.4.5 Tình hình phòng trừ BCCHD Việt Nam 34 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 38 NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 38 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 39 2.3.1 Vật liệu phục vụ điều tra thu thập mẫu số liệu 39 2.3.2 Vật liệu khảo sát thành phần loài BCCHD 40 2.3.3 Vật liệu phân lập Metarhizium anisopliae 40 2.3.4 Vật liệu đánh giá phân bố mức gây hại BCCHD qua GIS (Geographic Information System: hệ thống thông tin địa lý) 40 2.3.5 Vật liệu thực thí nghiệm biện pháp phòng trừ 41 2.3.6 Vật liệu thống kê số liệu 41 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.4.1 Điều tra trạng canh tác tình hình nhiễm BCCHD Kiên Giang 42 2.4.2 Nghiên cứu thành phần loài côn trùng nhện (cả hại lợi) nấm ký sinh BCCHD; đặc điểm phân loại, sinh học, sinh thái, tập tính BCCHD 43 2.4.3 Nghiên cứu, đánh giá biện pháp phòng trừ BCCHD, đặc biệt vai trò thiên địch địa, có nấm M anisopliae 50 2.4.4 Đề xuất số biện pháp thích hợp áp dụng khuôn khổ IPM, sử dụng thiên địch địa chủ đạo 63 2.5 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 65 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 66 3.1 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM BCCHD TỈNH KIÊN GIANG 66 3.1.1 Hiện trạng canh tác dừa vườn điều tra 66 3.1.2 Kỹ thuật canh tác dừa nông dân 70 3.1.3 Mức độ hiểu biết nông dân dịch hại dừa 72 3.1.4 Tình hình phòng trừ BCCHD tỉnh Kiên Giang 73 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN (CẢ HẠI VÀ LỢI) VÀ NẤM THIÊN ĐỊCH BCCHD VÀ ĐẶC 77 197 Thời gian tuổi (ngày) Số Tỷ lệ (%) 10 1,7 Tổng 60 100,0 Phụ lục 3.13 Thời gian tuổi ấu trùng BCCHD phòng thí nghiệm (Tại Bộ Môn BVTV, ĐHCT, 2006) T0C = 30,8 ± 1,7; H% = 67,5 ± 2,5 Thời gian tuổi (ngày) Số Tỷ lệ (%) 4,1 4 8,2 2,0 10,2 10,2 4,1 12,2 10 10 20,4 11 18,4 12 10,2 Tổng 49 100,0 Phụ lục 3.14 Độ tuổi trung bình ấu trùng (tuổi hoá nhộng) BCCHD phòng thí nghiệm (Tại Bộ môn BVTV, ĐHCT, 2006; T0C = 30,8 ± 1,7; H% = 67,5 ± 2,5) Độ tuổi hoá nhộng Số cá thể hoá nhộng Tỷ lệ (%) 14,5 47 85,5 Tổng số 55 100 198 Phụ lục 3.15 Thời gian từ thành trùng BCCHD vũ hoá đẻ trứng lần điều kiện phòng thí nghiệm (Tại Bộ Môn BVTV, ĐHCT, 2006) T0C = 30,8 ± 1,7; H% = 67,5 ± 2,5 Thời gian thành trùng bắt đầu đẻ (ngày) Số lượng (cặp) Tỷ lệ (%) 15 5,0 16 5,0 17 10,0 18 5,0 19 15,0 20 35,0 21 10,0 22 5,0 23 5,0 24 5,0 Tổng 20 100 Phụ lục 3.16 Tỷ lệ chết BCCHD phòng thí nghiệm (Tại Bộ môn BVTV, ĐHCT, 2006; T0C = 30,8 ± 1,7; H% = 67,5 ± 2,5) Giai đoạn Số cá thể Tỷ lệ chết (%) Trứng 84 20,2 Ấu trùng tuổi 67 4,5 Ấu trùng tuổi 64 1,6 Ấu trùng tuổi 63 4,8 Ấu trùng tuổi 60 5,0 Ấu trùng tuổi 57 3,5 Nhộng 55 5,5 Thành trùng 52 0,0 Trung bình 5,6 199 Phụ lục 3.17 Kết đo OD260, OD280, tỷ lệ OD260/OD280 nồng độ ADN chủng nấm Ma phân lập BCCHD ĐBSCL (Tại Viện Công nghệ Sinh học, 2006) Ký hiệu chủng nấm OD 260 OD 280 OD 260 / OD 280 Nồng độ ADN (µg/ml) máy Ma (BT) 0,095 0,052 1,802 331,0 Ma (LA) 0,207 0,126 1,638 724,5 Ma (TG) 0,090 0,072 1,239 314,1 Ma (CT) 0,110 0,090 1,213 383,6 Ma (ĐT) 0,092 0,073 1,255 322,4 Ma 10 (CM) 0,069 0,052 1,322 241,3 Ma 11 (AG) 0,089 0,064 1,390 311,4 Ma 12 (KG) 0,160 0,112 1,435 561,2 Phụ lục 3.18 Quy trình sản xuất chế phẩm nấm M anisopliae ký sinh BCCHD phục vụ cho thí nghiệm (Soạn thảo: PGS.TS Phạm Thị Thuỳ NCS) TT Các bước tiến hành Chủng nấm Ma chuẩn Nhân Giống cấp (7 ngày điều kiện nhiệt ẩm độ thích hợp Nhân Giống cấp (5 ngày) Cấy giống cấp vào môi trường sản xuất (3 ngày) Đưa nia khoảng 1,5- ngày để bào tử hình thành tiếp Thu chế phẩm, sấy 40OC có thông gió Nghiền hỗn hợp với chất phụ gia tạo chế phẩm Đóng gói, bảo quản sử dụng 12 tháng 200 Phụ lục 3.19 Tỷ lệ mọc nấm M anisopliae BCCHD điều kiện phòng thí nghiệm sau 10 ngày thí nghiệm (tại Chi cục BVTV KG, 2006; TOC = 28,3  0,8; H% = 70,1 4,6) Tỷ lệ (%) mọc nấm Nghiệm thức Lần nhắc lại TB [NT1] nấm Ma 30 10 [NT2] 0,1% dầu ăn 10 10 [NT3] 0,01% Vicarp 95BHN 10 10 [NT4] nấm Ma + 0,1% dầu ăn 20 30 [NT5] nấm Ma + 0,1% dầu ăn + 0,01% Vicarp 95BHN 30 20 20 40 30 20 10 3,75 10 10 60 18,75 10 10 3,75 70 40 22,50 40 20,00 201 Phụ lục 3.20 Hiệu lực (%) chế phẩm nấm Ma phòng trừ BCCHD thành phố Cần Thơ năm 2007 202 Phụ lục 3.21 Khí tượng thuỷ văn vùng Phú Quốc – Kiên Hải (Hòn Ré Nhỏ) từ tháng 01/2004 đến tháng 6/2005 Thời điểm Tháng 1/04 Tháng 2/04 Tháng 3/04 Tháng 4/04 Tháng 5/04 Tháng 6/04 Tháng 7/04 Tháng 8/04 Tháng 9/04 Tháng 10/04 Tháng 11/04 Tháng 12/04 Lần (10ngày /lần) 3 3 3 3 3 Lần (10ngày /lần) TB tháng To KK TB Mưa (mm) Ao (%) Bốc (mm) 24,7 25,8 26,7 25,7 26,7 26,8 27,4 27,6 28,3 28,9 29,3 29,0 29,1 28,7 28,6 29,3 27,8 27,9 29,1 28,4 28,6 27,7 26,9 27,5 27,8 27,3 26,7 26,9 27,3 27,2 27,8 27,9 27,1 27,3 27,8 0,0 0,9 0,0 0,0 0,3 3,5 2,0 0,0 0,0 3,2 59,8 49,1 133,3 33,0 64,6 29,4 118,4 93,3 40,6 91,0 54,7 86,5 176,9 124,9 65,4 142,0 163,7 75,5 58,1 38,9 11,7 36,9 58,6 60,5 6,4 67,0 79,0 84,0 77,0 76,0 78,0 74,0 76,0 89,0 79,0 76,0 78,0 78,0 86,0 87,0 81,0 85,0 86,0 84,0 85,0 90,0 84,0 84,0 87,0 85,0 87,0 89,0 87,0 85,0 80,0 75,0 85,0 82,0 85,0 78,0 56,6 31,9 42,6 33,7 37,5 27,8 39,8 38,4 38,7 37,8 38,1 30,2 30,5 27,3 35,6 33,9 22,8 21,4 32,2 26,1 37,6 35,5 28,2 26,8 30,1 26,5 17,6 19,6 26,3 21,0 51,3 23,7 29,8 24,9 36,4 To KK TB Mưa (mm) Ao (%) Bốc (mm) 25,73 0,9 76,7 131,1 26,40 3,8 77,0 99,0 27,77 2,0 79,7 116,9 29,07 112,1 77,7 106,1 28,80 230,9 83,7 93,4 28,33 241,1 84,0 78,1 28,70 186,3 86,3 95,9 27,37 388,3 85,0 90,5 27,27 371,1 87,0 74,2 27,13 172,5 84,0 66,9 27,60 107,2 80,7 104,8 27,40 94,3 82,0 91,2 203 Thời điểm Lần (10ngày /lần) Lần (10ngày /lần) 3 3 3 Tháng 1/05 Tháng 2/05 Tháng 3/05 Tháng 4/05 Tháng 5/05 Tháng 6/05 TB tháng To KK TB Mưa (mm) Ao (%) Bốc (mm) 27,1 26,2 25,9 25,9 26,8 27,9 27,5 27,8 28,4 28,6 28,8 28,8 28,4 29,1 18,2 28,9 28,0 26,3 30,1 27,4 7,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,7 23,0 21,6 8,4 68,8 81,6 84,4 65,3 35,3 61,8 105,9 83,0 80,0 70,0 81,0 74,0 75,0 78,0 78,0 73,0 78,0 82,0 78,0 81,0 83,0 85,0 83,0 82,0 83,0 86,0 29,9 41,3 53,3 34,5 43,0 40,5 25,4 33,5 39,9 36,4 34,1 31,3 29,8 25,4 22,2 34,4 29,6 31,8 22,4 To KK TB Mưa (mm) Ao (%) Bốc (mm) 26,00 7,5 77,0 129,1 27,40 0,2 75,7 108,9 28,27 23,7 76,3 109,8 28,67 98,8 80,3 95,2 25,40 231,3 83,7 82,0 28,13 203,0 83,7 83,8 Phụ lục 3.22 So sánh khả ăn BCCHD Bọ đuôi kìm C morio C variegatus điều kiện phòng thí nghiệm (Tại Bộ môn BVTV, ĐHCT, 2006; ToC= 29,0  1,4; H(%)= 82,5  3,5) Khả ăn (con/ngày) Giai đoạn Xác suất mức ý nghĩa “t” tính Bọ đuôi kìm loài C morio Bọ đuôi kìm loài C variegatus Ấu trùng tuổi 5,33 5,34 0,9725ns -0,035 Ấu trùng tuổi 3,54 3,79 0,4593ns -0,757 Ấu trùng tuổi 2,51 3,30 0,0079** -2,989 Ấu trùng tuổi 1,88 2,17 0,2052ns -1,321 Nhộng 2,62 2,06 0,1001ns 1,737 Thành trùng 0,06 0,06 1,0000ns 0,001 Ghi chú: ns khác biệt không ý nghĩa mức ý nghĩa 5%; ** khác biệt ý nghĩa mức ý nghĩa 1% 204 Phụ lục 3.23 Khả ăn BCCHD kiến vàng điều kiện nhà lưới (Tại Bộ môn BVTV, ĐHCT, 2005; ToC = 30,3 ± 0,2; H% = 75,9 ± 2,9) Số lượng BCCHD bị kiến vàng ăn giờ/ngày Ngày Lồng Lồng Lồng Lồng Lồng TB 13 13 10 10,6 11 12 14 10 11 11,6 11 14 14 11 11 12,2 TB (con/ngày) 10,0 13,0 13,7 10,3 10,3 11,5 Độ lệch chuẩn (Sd) ± 1,73 ± 1,00 ± 0,58 ± 0,58 ± 1,15 ± 0,81 Phụ lục 3.24 Phụ lục 3.24a Mật số BCCHD (TT+AT) hai nghiệm thức có không kiến vàng qua 12 tháng thí nghiệm (Cần Thơ, 2006) Tháng Giai đoạn BCCHC Thành trùng 08/2005 Ấu trùng Cộng chung 09/2005 11/2005 01/2006 “t” tính Không kiến vàng 21,60 21,40 0,9487ns 0,0670 25,20 0,4067 ns -0,9061 0,5808 ns -0,5783 * -3,1440 21,80 43,40 46,60 20,40 31,20 0,0163 Ấu trùng 15,60 22,80 0,0080** -3,9635 Cộng chung 36,00 54,00 0,0040** -4,0049 32,00 0,8602 ns -0,1819 ns -1,7889 31,20 Ấu trùng 17,20 23,60 0,1202 Cộng chung 48,40 55,60 0,2383ns -1,2784 Thành trùng 35,60 43,20 0,1336ns -1,6910 Ấu trùng 24,40 31,00 0,1794ns -1,4736 74,20 * -2,3786 ns 1,8146 Cộng chung 12/2005 Xác suất mức ý nghĩa Có kiến vàng Thành trùng Thành trùng 10/2005 Mật số BCCHD (con/cây) 60,00 0,0494 Thành trùng 35,00 26,00 0,1272 Ấu trùng 33,00 23,00 0,0165* 3,1049 Cộng chung 68,00 49,40 0,0022** 4,5032 Thành trùng 23,20 18,20 0,2713ns 1,1993 205 Tháng Giai đoạn BCCHC Ấu trùng 02/2006 05/2006 12,60 0,6356ns 0,4927 ns 1,2683 Thành trùng 13,00 68,20 0,0017** -6,5126 Ấu trùng 10,00 51,40 0.0035** -6,0414 119,60 0,0003 ** -10,1510 ** -10,0626 23,00 11,80 77,40 0,0003 7,60 67,60 0,0001** -17,9928 Cộng chung 19,40 145,00 0,0001** -20,0454 Thành trùng 7,00 73,20 0,0018** -7,2866 63,20 ** -11,8889 ** -15,5900 Ấu trùng Ấu trùng 3,40 0,0003 Cộng chung 10,40 136,40 Thành trùng 13,00 55,40 0,0082** -4,6412 8,20 49,20 0,0042** -5,7592 21,20 104,60 0,0001** -18,1133 58,00 0,0009 ** -8,0497 0,0015 ** -6,6963 Ấu trùng Ấu trùng 11,80 0,0001 7,60 46,60 Cộng chung 19,40 104,60 0,0001** -18,1154 Thành trùng 9,20 44,40 0,0001** -11,5425 40,80 0,0002 ** -8,2464 0,0001 ** -16,2766 Ấu trùng Cộng chung T Bình 13,60 0,2413 Thành trùng 07/2006 Không kiến vàng 30,80 Cộng chung 06/2006 “t” tính Có kiến vàng 36,80 Thành trùng 04/2006 Xác suất mức ý nghĩa Cộng chung Cộng chung 03/206 Mật số BCCHD (con/cây) 6,60 15,80 85,20 ** Th trùng 19,40 45,72 0,0001 -11,5425 Ấu trùng 14,08 38,08 0,0002** -8,2464 Cộng chung 33,48 83,83 0,0001** -16,2766 Phụ lục 3.24b Hiệu kiến vàng việc giảm tỷ lệ bị hại tăng suất hai nghiệm thức qua 12 tháng thí nghiệm (Cần Thơ, 2006) Hiệu phòng trừ BCCHD Tháng 08/2005 Chỉ tiêu Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Xác suất mức ý nghĩa “t” tính Có kiến vàng Không kiến vàng 7,12 7,13 0,9945ns -0,0071 61,40 ns -0,7495 59,40 0,4799 206 Hiệu phòng trừ BCCHD Tháng 09/2005 10/2005 11/2005 12/2005 01/2006 02/2006 03/2006 04/2006 05/2006 06/2006 07/2006 T Bình Chỉ tiêu Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Tỷ lệ bị hại Tổng số trái Xác suất mức ý nghĩa “t” tính Có kiến vàng Không kiến vàng 6,78 7,04 0,8788ns -0,1574 61,80 65,00 ns -0,8761 6,74 7,52 0,5466ns -0,6296 64,60 61,20 0,2732ns 1,1802 6,88 8,44 0,2480ns -1,2463 67,80 62,80 0,0534ns -3,3113 7,10 9,60 0,1258ns -1,7131 71,60 69,40 0,5401ns 0,6399 7,14 9,36 0,2297ns -1,3127 75,20 67,20 0,0790ns 2,1396 7,12 9,62 0,2676ns -1,2229 63,00 ns 2,5370 0,0046 ** -4,7751 0,0079 ** 3,5158 * -2,6544 74,00 6,26 77,00 9,92 59,40 0,4088 0,0576 6,06 10,24 0,0307 84,60 61,00 0,0002** 7,6328 6,05 11,88 0,0061** -3,8131 77,00 59,20 0,0052** 3,8088 5,09 11,64 0,0163* -3,4858 83,60 54,40 0,0006** 6,6432 5,18 12,64 0,0068** -4,1032 90,60 53,40 0,0001** 11,6364 6,45 9,59 0,0185* -3,0254 73,93 61,45 0,0004** 5,8977 207 Phụ lục 3.25 Tỷ lệ nhiễm BCCHD, tỷ lệ phục hồi tái nhiễm khu vực điều tra OSK (Kiên Giang, 2006) Só sánh tiêu Tháng 04/2005 Chỉ tiêu theo dõi 68,62 Tỷ lệ phục hồi - - - - Tỷ lệ tái nhiễm - - - - 74,82 75,24 0,9028ns -0,1227 1,41 0,8738 ns -0,1600 0,8953 ns 0,1324 ns 0,0162 Tỷ lệ phục hồi 08/2005 11/2005 0,9872 Tỷ lệ phục hồi 3,52 4,11 0,7006ns -0,3868 Tỷ lệ tái nhiễm 4,76 4,86 0,9616ns -0,0484 76,62 0,7818 ns 0,2786 ns -0,2440 01/2006 77,57 Tỷ lệ phục hồi 2,54 2,83 0,8083 Tỷ lệ tái nhiễm 4,06 3,46 0,7102ns 0,3740 Tỷ lệ bị hại 77,95 75,63 0,4736ns 0,7225 Tỷ lệ phục hồi 3,63 4,28 0,7471ns -0,3244 3,29 0,6328 ns 0,4810 ns 1,2535 4,01 Tỷ lệ bị hại 78,70 74,06 0,2161 Tỷ lệ phục hồi 2,72 3,22 0,6975ns -0,3910 Tỷ lệ tái nhiễm 3,47 1,64 0,1084ns 1,6370 74,66 0,3004 ns 1,0470 0,6968 ns -0,3924 ns -0,9186 Tỷ lệ phục hồi 78,44 2,55 2,99 Tỷ lệ tái nhiễm 2,28 3,60 0,3650 Tỷ lệ bị hại 79,02 74,37 0,1766ns 1,3720 Tỷ lệ phục hồi 2,07 2,31 0,8439ns -0,1983 2,02 0,5909 ns 0,5411 ns 1,7330 Tỷ lệ tái nhiễm 12/2005 8,04 75,99 Tỷ lệ bị hại 10/2005 8,42 76,06 Tỷ lệ tái nhiễm 09/2005 1,24 Tỷ lệ bị hại Tỷ lệ bị hại 07/2005 “t“ tính 67,64 Tỷ lệ tái nhiễm 06/2005 Có thả ong Tỷ lệ bị hại Tỷ lệ bị hại 05/2005 Không thả ong Xác suất mức ý nghĩa 2,65 Tỷ lệ bị hại 81,72 76,14 0,0895 Tỷ lệ phục hồi 0,86 1,49 0,3368ns -0,9719 Tỷ lệ tái nhiễm 3,56 3,26 0,8288ns 0,2176 Tỷ lệ bị hại 81,26 74,80 0,0459* 2,0602 3,31 0,5717 ns -0,5708 0,9971 ns 0,0037 Tỷ lệ phục hồi Tỷ lệ tái nhiễm 2,44 1,98 1,97 208 Só sánh tiêu Tháng 02/2006 Chỉ tiêu theo dõi Trung bình Có thả ong “t“ tính Tỷ lệ bị hại 86,42 80,16 0,0046** 2,9827 Tỷ lệ phục hồi 1,67 1,42 0,8156ns 0,2348 6,78 ns 0,0290 ** 3,6466 Tỷ lệ tái nhiễm 03/2006 Không thả ong Xác suất mức ý nghĩa 6,84 0,9770 Tỷ lệ bị hại 89,49 82,62 Tỷ lệ phục hồi 1,70 1,78 0,9323ns -0,0854 Tỷ lệ tái nhiễm 4,76 4,24 0,7419ns 0,3313 Tỷ lệ bị hại 79,09 75,74 0,1293ns 1,5456 Tỷ lệ phục hồi 2,08 2,43 0,1937ns -1,3189 Tỷ lệ tái nhiễm 3,90 3,60 0,3330ns 0,9784 0,0007 209 Phụ lục 3.26 Phiếu kiểm nghiệm phân tích dư lượng TTS nước dừa CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÒNG TN CS Đường tháng – TP cần Thơ ĐT: 071.834127 PHIẾU KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Số: 651/16/06/2008 Nơi gởi mẫu (đơn vị, cá nhân) : TT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KIÊN GIANG Loại mẫu : dừa Số lượng mẫu : 15 Ngày nhận mẫu : 20/5/08 Lấy mẫu thử nghiệm trường : không Kết thử nghiệm: TT TÊN MẪU 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 I.1 I.2 I.3 V.1 V.2 V.3 II.1 II.2 II.3 III.1 III.2 III.3 IV.1 IV.2 IV.3 PP THỬ GC/MS Diazinon (ppb) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CyperCartap Etofenprox methrin (ppb) (ppb) (ppb) KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH Nereistoxin (ppb) Các kết thử nghiệm có giá trị mẫu gởi đến Tên mẫu, nơi gởi ghi theo yêu cầu khách hàng Không trích phần phiếu kết đồng ý trưởng phòng TNCS KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 12 Hình 1.1 Bản đồ lây lan BCCHD giới theo năm (Nguồn: Nakamura, Konishi Takasu, 2005) [84] Hình 1.2 Bản đồ phân bố BCCHD giới (Nguồn: Rethinam Singh, 2005) [90] 35 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nhiễm Chưa nhiễm Hình 1.3 Bản đồ phân bố B longissima tỉnh phía Nam Việt Nam (Nguồn: Trung tâm BVTV phía Nam, 2005 cung cấp) [...]... chiến lược IPM để quản lý dịch hại trên cây trồng Dựa trên những thông tin có được và để có thể quản lý BCCHD theo hướng bền vững và an toàn sinh thái, đề tài đã được thực hiên nhằm nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý BCCHD tổng hợp có sử dụng chế phảm sinh học từ Metarhizium anisopliae để quản lý BCCHD trong điều kiện vùng ĐBSCL 2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC ĐÍCH Trên cơ sở điều tra xác định... thái, sinh học, sinh thái và tập tính của BCCHD ở ĐBSCL và biện pháp phòng trừ BCCHD, đặc biệt vai trò của các thiên địch bản địa đối với BCCHD - Đề xuất một số biện pháp thích hợp áp dụng trong mô hình quản lý BCCHD tổng hợp (IPM), có sử dụng thiên địch bản địa nấm xanh Metarhizium anisopliae, kiến vàng Oecophylla smaragdina và bọ đuôi kìm vàng Chelisoches variegatus là chủ đạo tạo sản phẩm trái dừa. .. nhau, trong 7 loài này thì BCCHD Brontispa longissima là loài có sự phân bố rộng và gây hại nặng nhất (Gressitt, 1957) [62] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CỦA BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima có nguồn gốc từ quần đảo Aru, tỉnh Maluku, Indonesia, sau đó lan tới Irian Jaya và Papua thuộc Tân Ghi-nê, bao gồm cả 11 quần... SARS, kìm hãm và hạn chế được bệnh HIV/AIDS), sữa dừa và bột sữa dừa, kem dừa, phô mai dừa và yaourt dừa, kẹo dừa, thạch dừa, đường dừa và rượu dừa (Mỗi hoa dừa có thể thu được từ 20-30 lít mật hoa dừa có giá trị cao gấp 5 lần giá trị của quày dừa và nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường), mứt dừa Từ lâu nước dừa tươi được xem là một loại nước bổ dưỡng, vệ sinh được FAO khuyến cáo sử dụng Những năm gần... mật số, giảm thiệt hại và tăng năng suất dừa 150 3.40 Kết quả của biện pháp phòng trừ BCCHD tổng hợp phối hợp thả kiến vàng, phun nấm M anisopliae + bón phân 152 3.41 Hiệu quả của biện pháp phòng trừ BCCHD tổng hợp phối hợp thả kiến vàng + bón phân trong việc giảm mật số, giảm thiệt hại và tăng năng suất dừa 155 3.42 Kết quả của biện pháp phòng trừ BCCHD tổng hợp phối hợp thả kiến vàng + bón phân 157... nhện (cả hại và lợi) và nấm ký sinh BCCHD trên cây dừa; đặc biệt hình thái, sinh học và tập tính của BCCHD; đề xuất một số biện pháp thích hợp để quản lý BCCHD theo hướng IPM trong đó sử dụng thiên địch bản địa nấm Metarhizium anisopliae là chủ đạo góp phần phát triển sản xuất tại vùng ĐBSCL hiệu quả và an toàn 2.2 YÊU CẦU - Điều tra hiện trạng canh tác dừa và tình hình nhiễm bọ cánh cứng hại dừa (BCCHD)... khảo, cho nông dân có biện pháp quản lý BCCHD tổng hợp đạt hiệu quả cao, an toàn môi sinh, góp phần việc phát triển kinh tế vườn dừa và phát triển bền vững nông thôn ĐBSCL 4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là BCCHD Brontispa longissima (Gestro) và hiệu quả của việc sử dụng Metarhizium anisopliae, thiên địch... vàng Oecophylla smagradina và bọ đuôi kìm vàng Chelisoches variegatus), ong ký sinh Asecodes hispinarum nhập nội trong quản lý BCCHD tổng hợp 4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về những kỹ thuật canh tác dừa ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của BCCHD Thành phần loài, các đặc điểm hình thái, sinh học và phổ ký chủ của BCCHD Tìm hiểu thành phần côn trùng, nhện (cả hại và lợi) và. .. bản địa Các dẫn liệu nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần đáng kể vào việc phát triển các biện pháp phòng trừ sinh học dịch hại nói riêng và IPM nói chung, làm phong phú thêm những hiểu biết sâu sắc về sinh học, sinh lý và biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỂN Kết quả của đề tài sẽ giúp cho cán bộ khuyến nông tham khảo soạn chương trình tập huấn, cho cán bộ nghiên cứu làm tài liệu tham... phần loài côn trùng và nhện (cả hại và lợi) và nấm ký sinh BCCHD trên cây dừa - Xác định các đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái và tập tính của BCCHD - Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ BCCHD, vai trò của các thiên địch bản địa, đặc biệt nấm Metarhizium anisopliae - Đề xuất mô hình quản lý BCCHD tổng hợp (IPM), trong đó sử dụng thiên địch bản địa là chủ đạo 4 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN XUÂN NIỆM NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA (Brontispa longissima Gestro) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP (IPM) CÓ... nghiên cứu, đề xuất mô hình quản lý BCCHD tổng hợp có sử dụng chế phảm sinh học từ Metarhizium anisopliae để quản lý BCCHD điều kiện vùng ĐBSCL MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC ĐÍCH Trên sở... Brontispa longissima loài có phân bố rộng gây hại nặng (Gressitt, 1957) [62] 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ CỦA BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Bọ cánh cứng

Ngày đăng: 27/02/2016, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Tuyển tập “Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima). Tổ chức tại Bến Tre. Ngày 24/07/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa ("Brontispa longissima
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Thu Cúc, M Bapzman, N. Mills, Ngô Thanh Bình và Nguyễn Văn Phú và cs. (1995), Một số kết quả nghiên cứu về vai trò kiến vàng (Oecophylla smaragdina) trong vườn cam quýt tại ĐBSCL (11/1992-10/1993). Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 1/1995. Trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oecophylla smaragdina
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc, M Bapzman, N. Mills, Ngô Thanh Bình và Nguyễn Văn Phú và cs
Năm: 1995
9. Nguyễn Thị Thu Cúc (2005), Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Hymenoptera: Formicidae) và hiệu quả sử dụng trên cây có múi (Citrus) vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo Các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oecophylla smaragdina
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 119
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh và Hồ Văn Chiến (2006), Dịch hại trên cây có múi. Trong: Quản lý dịch hại tổng hợp cây có múi. Hướng dẫn về sinh thái. Cục BVTV. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Năm 2006. Trang 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh và Hồ Văn Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Năm 2006. Trang 105
Năm: 2006
14. Hoàng Văn Đức và Việt Chi (Sưu tầm và dịch) (1983), Một số tư liệu về cây dừa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1983, 181 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Sưu tầm và dịch)
Tác giả: Hoàng Văn Đức và Việt Chi (Sưu tầm và dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1983
15. FAO (1972), Trong “Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. Nghiên cứu và ứng dụng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Năm 1996. Trang 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong" “Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. Nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. Năm 1996. Trang 29
Năm: 1972
16. Trần Văn Hai và cs. (2003), Tỷ lệ nhiễm nấm M. anisopliae trên BCCHD trong tự nhiên (CD-ROM về IPM trên BCCHD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: M. anisopliae
Tác giả: Trần Văn Hai và cs
Năm: 2003
21. Nguyễn Thị Lộc và cs. (2002), Báo cáo kết quả sử dụng chế phẩm nấm Ma và Bb trên BCCHD (Brontispa sp.). Trang 1-6. Trong: Bộ Nông nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa" sp.). Trang 1-6. "Trong
Tác giả: Nguyễn Thị Lộc và cs
Năm: 2002
(2002). Tuyển tập “Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima). Tổ chức tại Bến Tre. Ngày 24/07/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa ("Brontispa longissima
22. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Đức Thành, Trần Bé Hồng, Trần Thanh Quang (2003), Tiềm năng sinh học của nấm xanh (Metarhizium anisopliae) đối với BCCHD. Viện Lúa ĐBSCL. Năm 2003, 17 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Metarhizium anisopliae)
Tác giả: Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Đức Thành, Trần Bé Hồng, Trần Thanh Quang
Năm: 2003
25. Hoàng Đức Nhuận (1982-1983), Bọ rùa Coccinellidae ở Việt Nam. Tập 1-2. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Năm 1982-1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coccinellidae
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. Năm 1982-1983
28. Võ Công Thành (2004), Kỹ thuật điện di protein. Trong: Giáo trình kỹ thuật điện di, Đại Học Cần Thơ. Trang 1-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong
Tác giả: Võ Công Thành
Năm: 2004
31. Phạm Thị Thuỳ (2002), Báo cáo kết quả ứng dụng chế phẩm Metarhizium anisopliae để phòng trừ BCCHD (Brontispa sp.) ở Bến Tre. Trang 1-5. Trong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium anisopliae" để phòng trừ BCCHD ("Brontispa "sp.) ở Bến Tre. Trang 1-5
Tác giả: Phạm Thị Thuỳ
Năm: 2002
36. Trần Tấn Việt và cs. (2002), Vài kết quả nghiên cứu về phòng trị bọ dừa (Brontispa sp.), Trang 1-6. Trong: Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002). Tuyển tập“Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima), Tổ chức tại Bến Tre. Ngày 24/07/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa" sp.), Trang 1-6. "Trong:" Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002). Tuyển tập “Một số báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về bọ cánh cứng hại dừa ("Brontispa longissima
Tác giả: Trần Tấn Việt và cs. (2002), Vài kết quả nghiên cứu về phòng trị bọ dừa (Brontispa sp.), Trang 1-6. Trong: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2002
37. Trần Tấn Việt và cs. (2003), Kết quả bước đầu nghiên cứu ong ký sinh bọ dừa (Asecodes hispinarum) (CD-ROM về IPM trên BCCHD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Asecodes hispinarum)
Tác giả: Trần Tấn Việt và cs
Năm: 2003
40. Abraham V.A., C. Kurian and N.M. Nayer (1973), Chelisoches morio F. (Forficulidae: Dermaptera), a predator on eggs and early instar grubs of the red Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chelisoches morio
Tác giả: Abraham V.A., C. Kurian and N.M. Nayer
Năm: 1973
41. Altschul et al. (1997), In: Bidochka, M.J., M.A. Mc Donald, , R.J. St Leger, D.W. Roberts (1997). ”Differenttiation of spieces and strains of entomopathogenic fungi by random amplification of polymorphic DNA (RAPD)”. Curr Genet, 25 (2) : 107 – 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al". (1997), "In": Bidochka, M.J., M.A. Mc Donald, , R.J. St Leger, D.W. Roberts (1997). ”Differenttiation of spieces and strains of entomopathogenic fungi by random amplification of polymorphic DNA (RAPD)
Tác giả: Altschul et al. (1997), In: Bidochka, M.J., M.A. Mc Donald, , R.J. St Leger, D.W. Roberts
Năm: 1997
43. Awibowo R. (1934), The coconut leaf beetle, Brontispa froggatti var. selebensis and its biological control in Celebes. Landbouw, 10: 76-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa froggatti" var. "selebensis
Tác giả: Awibowo R
Năm: 1934
45. Baringbing, B. and E. Karmawati (1992), Effects of diflubenzuron on the coconut pest Brontispa longissima Gestro and its parasite, Tetrastichus brontispae Ferriere. In: Industrial-Crops-Research-Journal (Indonesia) (1992), v. 4(2) 40-43. In: TROPAG & RURAL 1975-1998/12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa longissima" Gestro and its parasite, "Tetrastichus brontispae" Ferriere. "In: " Industrial-Crops-Research-Journal (Indonesia) (1992), v. 4(2) 40-43. "In
Tác giả: Baringbing, B. and E. Karmawati (1992), Effects of diflubenzuron on the coconut pest Brontispa longissima Gestro and its parasite, Tetrastichus brontispae Ferriere. In: Industrial-Crops-Research-Journal (Indonesia)
Năm: 1992
50. Bourke T.V. (1986), Systemic insecticide trunk injection trial against the coconut hispine beetle (Brontispa longissima Gestro), In: Alafua-Agricultural- Bulletin. 1986, 11: 3, 41-44; 4 ref Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa longissima" Gestro), "In
Tác giả: Bourke T.V
Năm: 1986

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w