Nghiên cứu hội chứng chổi rồng trên cây nhãn (dimocarpus longan lour ) và biện pháp quản lý tổng hợp tại đồng bằng sông cửu long (TT)

27 606 0
Nghiên cứu hội chứng chổi rồng trên cây nhãn (dimocarpus longan lour ) và biện pháp quản lý tổng hợp tại đồng bằng sông cửu long (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour.) loại ăn trái chủ lực Việt Nam với diện tích 88.227,5 ha, đứng hàng thứ ba, sau xoài chuối (Cục Trồng trọt, 2011) Nhãn có thị trường tiêu thụ Trung Quốc, Mỹ nước châu Âu Tuy nhiên, sản xuất nhãn gặp trở ngại lớn dịch bệnh Chổi Rồng (CR) xuất gây hại nghiêm trọng vùng sản xuất nhãn nước, đặc biệt tỉnh phía Nam với diện tích 39.181 ha, diện tích nhiễm bệnh 24.452 ha, chiếm 62,4% diện tích trồng nhãn (Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam, 2012) Bệnh CR xuất Trung Quốc từ năm 1955 số nước Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Brazil (Menzel ctv., 1989), CR xem dịch hại quan trọng nhãn (Chen ctv., 1992; Coates ctv., 2003) Tại Việt Nam, bệnh CR ghi nhận miền Bắc vào năm 1999 (Đặng Vũ Thị Thanh Hà Minh Trung, 1999) miền Nam vào năm 2001 (Mai Văn Trị, 2004) Triệu chứng bệnh CR ghi nhận chồi non, hoa (Chen Xu, 2001; Menzel ctv., 1989) Zhang Zhang (1999) mô tả triệu chứng bệnh CR phát hoa co cụm lại, non phát hoa chồi nhiễm CR sinh trưởng kém, biến dạng, hoa phát triển bất thường hình thành trái phát triển trái Bệnh lây lan nhanh làm cho diện tích nhiễm bệnh ngày tăng, gây hại nghiêm trọng gây thất thu suất nhãn từ 1080%, tùy theo mức độ gây hại, chí có vườn bị nhiễm bệnh 100%, không cho thu hoạch, gây thiệt hại lớn đến thu nhập đời sống phần đông nhà vườn vùng trồng nhãn tập trung Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ Hậu Giang Ngoài ra, việc sử dụng nhiều thuốc BVTV hóa học ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe người sản xuất để lại dư lượng sản phẩm nhãn Do sản xuất nhãn bị thiệt hại nghiêm trọng nên Bộ Nông nghiệp PTNT đưa CR vào danh mục dịch bệnh nguy hiểm hưởng sách hỗ trợ Nhà nước (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2010), có tỉnh ĐBSCL công bố dịch CR Do bệnh CR hại nhãn ghi nhận Việt Nam, nên nhiều vấn đề liên quan đến bệnh tác nhân gây bệnh, môi giới truyền bệnh biện pháp quản lý hiệu chưa nghiên cứu hiểu rõ Vì vậy, luận án “Nghiên cứu hội chứng Chổi Rồng nhãn (Dimocarpus longan Lour.) biện pháp quản lý tổng hợp Đồng sông Cửu Long” thực cần thiết cấp bách nhằm góp phần ngăn chặn bệnh Chổi Rồng khôi phục vùng sản xuất nhãn ĐBSCL 1.2 Mục tiêu yêu cầu nghiên cứu Kiểm tra diện vi sinh vật mẫu nhãn bệnh CR Xác định vai trò NLN E dimocarpi bệnh CR nhãn Xác định đặc điểm sinh học NLN E dimocarpi Nghiên cứu sản phẩm sinh học việc quản lý hiệu NLN Xây dựng hoàn thiện quy trình thực mô hình quản lý hiệu NLN bệnh CR nhãn 1.3 Ý nghĩa khoa học luận án Đề tài có ý nghĩa khoa học cao nghiên cứu có hệ thống tượng CR nhãn, ứng dụng nhiều phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sinh học phân tử kết hợp với phương pháp truyền thống xác định tác nhân gây bệnh CR Đây công trình nghiên cứu tác nhân gây bệnh CR phương pháp quan sát mẫu nhãn bệnh kính hiển vi điện tử Việt Nam Kết đề tài cung cấp kiến thức đặc điểm sinh học loài nhện thuộc họ Eriophyidae xác định khả chống chịu bệnh CR giống nhãn ĐBSCL Đề tài sở cho việc thực nghiên cứu NLN tượng CR, sử dụng làm tài liệu tham khảo học thuật cho sinh viên bậc đại học sau đại học viện, trường nghiên cứu lĩnh vực 1.4 Những đóng góp luận án Luận án nghiên cứu nhiều số liệu liên quan đến tác nhân gây bệnh, phương thức lan truyền cách gây hại bệnh CR nhãn tỉnh ĐBSCL Xác định nhện lông nhung thuộc loài Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) môi giới truyền bệnh CR nhãn, đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nhãn Đề tài khẳng định ong mật Apis mellifera vai trò việc phát tán NLN, xác định khả mẫn cảm hay chống chịu giống nhãn bệnh CR xây dựng quy trình mô hình quản lý tổng hợp hiệu NLN bệnh CR nhãn ĐBSCL Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung gồm có: (1) Điều tra trạng bệnh Chổi Rồng nhãn Tiêu da bò Tiền Giang Vĩnh Long, (2) Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Chổi Rồng phương thức truyền bệnh nhãn, (3) Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nhện lông nhung nhãn tỉnh ĐBSCL, (4) Nghiên cứu mức độ mẫn cảm bệnh Chổi Rồng giống nhãn (5) Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp nhện lông nhung bệnh Chổi Rồng nhãn 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 01/2011 đến tháng 11/2015 Địa điểm: Công tác điều tra thu mẫu nghiên cứu (tác nhân, đặc điểm sinh học, phổ ký chủ, thiên địch, biện pháp quản lý NLN bệnh CR) xây dựng mô hình quản lý tổng hợp thực vườn nhãn tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh Bến Tre Các thí nghiệm phòng, nhà lưới phân tích thực Bộ môn Bảo vệ thực vật Bộ môn Công nghệ Sinh học (Viện Cây ăn miền Nam (VCAQMN)); Phòng Sinh học Phân tử-Viện Công nghệ Sinh học Phòng Thí nghiệm Chuyên sâu (Trường Đại học Cần Thơ); Phòng Sinh học Phân tử-Viện Công nghệ Sinh học (Trường Đại học Nông Lâm-TP.HCM); Phòng Kính hiển vi điện tử (Viện Vệ sinh Dịch tể Trung ương-Hà Nội); Phòng Thí nghiệm Phân tích Trung tâm (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM) Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm TP.HCM 3.4 Phƣơng pháp 3.4.1 Điều tra trạng bệnh Chổi Rồng nhãn Tiêu da bò Tiền Giang Vĩnh Long Tiến hành điều tra ngẫu nhiên 150 vườn nhãn tỉnh Tiền Giang Vĩnh Long cách vấn trực tiếp nông dân theo phiếu chuẩn bị sẵn, sau điều tra cụ thể vườn (Quy chuẩn QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) 3.4.2 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Chổi Rồng phƣơng thức truyền bệnh nhãn 3.4.2.1 Nghiên cứu tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn a Xác định tác nhân phƣơng pháp nhuộm DAPI Tổng số mẫu quan sát 10 mẫu nhãn TDB có triệu chứng 10 mẫu nhãn TDB Mẫu nhãn quan sát gân lá, cuống Tiến hành bước nhuộm DAPI (4-6-diamidino-2-phenylindole) xem kết kính hiển vi huỳnh quang độ phóng đại 10-40 lần, bước sóng đèn UV 36 nm (Nolberto ctv., 2013) b Nghiên cứu tác nhân sinh học phân tử Ly trích DNA tổng số từ mẫu chồi nhãn theo quy trình: CTAB mô tả Rogers Bendich (1988) có hiệu chỉnh kít DNA Mini Kit (QIAGEN, Đức) Ly trích RNA kít RNeasy Mini Kit (QIAGEN, Đức) (i) Giả thuyết tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn phytoplasma Sử dụng kỹ thuật PCR tổ (nested-PCR) để kiểm chứng giả thuyết Đây kỹ thuật PCR giai đoạn nhằm tăng thêm độ nhạy PCR Các cặp mồi sử dụng để khuyếch đại cặp mồi chung dùng để phát cho tất phytoplasma công bố Cặp đoạn mồi P1/P7, P1/Tint R16mF2/R16mR1 sử dụng giai đoạn đầu Sản phẩm phản ứng PCR pha loãng từ 20-40 lần tiếp tục làm mạch khuôn cho phản ứng PCR Các cặp mồi fU5/rU3, f01/r01, R16F2n/R16R2, R16F1/R16R0, R16(X)F1/R16(X)R1 R16(V)F1/R16(V)R1, 16R758F/m23sR R16(I)F1/R16(I)R1 sử dụng phản ứng PCR giai đoạn (ii) Giả thuyết tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn vi khuẩn Các cặp mồi sử dụng để khuyếch đại cặp mồi chung dùng để phát vi khuẩn thiết kế trình tự 16S rRNA vi khuẩn công bố (Bảng 3.3) 27F/1492R, 27F/1489R, 27F/1525R, G1/L1, P8FPL/P806R, 395F/871R, 395F/1492R, 799F/1492R, UNI-OL/UNI-OR UNI-IL/UNI-IR (iii) Giả thuyết tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn vi rút Các cặp mồi sử dụng cặp mồi chung số nhóm vi rút có genome ssRNA có cấu trúc dạng hình sợi Nib2-F/Nib3-R CN48/Oligo-dT cho nhóm EAPV/Potyvirus; A1/D1, B1/C1, A2/D2 B2/C2 cho nhóm Emaravirus; Tymorep-F/Tymorep-R cho nhóm Tymovirus; CTV-F/CTV-R cho nhóm Closterovirus/CTV; TMV-F/TMV-R cho nhóm Tobamovirus/CMV Ngoài ra, số vi rút có genome ssDNA tiến hành thí nghiệm Begomo-F/Begomo-R cho nhóm Begomovirus/PLCV BBTV-R/BBTV-F cho nhóm Babuvirus * Giải trình tự, so sánh với ngân hàng gen phân tích phả hệ: Sản phẩm phản ứng PCR từ cặp mồi P1/P7 R16F2n/R16R2 phytoplasma, 395F/1492R 799F/1492R vi khuẩn giải trình tự theo quy trình công ty Hóa Sinh (Việt Nam) so sánh ngân hàng gen NCBI (Pruitt ctv., 2007) phần mềm BLAST (Zhang ctv., 2000) Cây phả hệ xây dựng theo phương pháp Neibour-Joining (NJ) sử dụng phần mềm MEGA6 (Tamura ctv., 2013) c Quan sát diện tác nhân gây bệnh Chổi Rồng lát cắt siêu mỏng mẫu nhãn dƣới kính hiển vi điện tử Tổng số mẫu quan sát 20 mẫu nhãn TDB bệnh 10 mẫu nhãn TDB Quan sát 10 lát cắt/mẫu Mẫu xem kính hiển vi điện tử JEM-1010 diện mầm bệnh mẫu chụp ảnh (Rakesh, 1993) d Nghiên cứu giả thuyết nhện lông nhung nguyên nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn Thiết lập quần thể NLN phòng thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức (NT1-NT5: 5, 10, 15, 20, 50 NLN/cây), 10 lần lặp lại 3.4.2.2 Xác định phương thức lan truyền BCR nhãn ĐBSCL a Khảo sát vai trò nhện lông nhung bệnh Chổi Rồng nhãn Thí nghiệm thực nhà kính, bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức: lây nhiễm bệnh lên nhãn NLN bệnh, NLN nhiễm bệnh không lây nhiễm NLN) lần lặp lại, 10 nhãn con/lần lặp lại (theo Quy chuẩn QCVN 0138:2010/BNNPTNT; Nguyễn Công Thuật, 1997) b Xác định phƣơng thức truyền bệnh Chổi Rồng cách ghép Thí nghiệm thực phòng thí nghiệm gồm nghiệm thức (NT1: Ghép mắt (Gốc ghép bệnh, mắt ghép nhiễm bệnh); NT2: Ghép mắt (Gốc ghép nhiễm bệnh, mắt ghép bệnh); NT3: Ghép áp (Cây bệnh ghép nhiễm bệnh); NT4: Đối chứng (Cây bệnh); NT5: Đối chứng (Cây nhiễm bệnh)) lần lặp lại, lần lặp lại cây/1 mắt ghép c Khảo sát hàm lƣợng chất điều hoà sinh trƣởng nhãn bị bệnh Thu thập mẫu nhãn TDB có không triệu chứng CR mẫu nhãn Xuồng cơm vàng Các mẫu thu có độ tuổi giai đoạn non, gửi mẫu đến Phòng thí nghiệm phân tích trung tâm Trường Đại học khoa học tự nhiên TP.HCM, Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP.HCM để phân tích tiêu hàm lượng chất điều hòa sinh trưởng nhãn IAA, ABA, Polyphenol, Gibberelic acid (GA3) * Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng IAA đến bệnh Chổi Rồng nhãn Thí nghiệm bố trí nhà lưới theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT1 (IAA 100 ppm), NT2 (IAA 200 ppm), NT3 (IAA 500 ppm), NT4 (đối chứng (phun nước sạch)) lần lặp lại, lần lặp lại nhãn nhiễm CR Tiến hành phun IAA lên nhãn tháng tuổi nhiễm CR hoàn toàn, phun tuần/lần, bắt đầu phun vào giai đoạn chuẩn bị đọt non (khoảng 3-5 ngày trước đọt non) 3.4.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nhện lông nhung nhãn tỉnh ĐBSCL 3.4.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học nhện lông nhung Nhện nuôi nhãn có thực lồng kính, theo dõi đọt nhãn để lấy trứng làm thí nghiệm NLN nuôi nhãn có thực lồng kính, theo dõi đọt nhãn để lấy trứng làm thí nghiệm Lấy trứng đẻ ngày làm vật liệu nghiên cứu vòng đời Khi trứng nở, ấu trùng tách nuôi cá thể cách chuyển qua đọt chồi nhãn Tiến hành theo dõi hàng ngày vào cố định (8 h sáng) để theo dõi tiêu Theo dõi thí nghiệm lần với số lượng cá thể n = 30 Mẫu NLN phân loại dựa theo phương pháp Kuang (1997) Keifer (1962) Sau phân loại, tiến hành nhân nuôi cá thể quần thể NLN phòng thí nghiệm dựa theo phương pháp Walter Krantz (2009) Đo tính chiều dài thể theo phương pháp Magud ctv (2007) 3.4.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nhện lông nhung a Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ đến gia tăng quần thể nhện lông nhung Tiến hành nhân nuôi cá thể NLN nhãn có thực điều kiện nhiệt độ khác nhau, ẩm độ 70% tủ nhân nuôi Thí nghiệm gồm nghiệm thức (mỗi nghiệm thức mức nhiệt độ 10, 20, 25, 30 35oC) với 40 lần lặp lại, lần lặp lại nhãn (1 cá thể NLN cái/cây nhãn con) Tiến hành theo dõi mật số NLN nghiệm thức thí nghiệm b Khảo sát phân bố tự nhiên nhện lông nhung nhãn Thí nghiệm khảo sát mật số NLN hướng khác giai đoạn tuổi khác nhãn TDB nhiễm bệnh CR 70% thực vào mùa nắng (4-5 dương lịch) mùa mưa (7-8 dương lịch) Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố: (1) yếu tố A gồm nghiệm thức theo hướng Đông, Tây, Nam Bắc, (2) yếu tố B gồm nghiệm thức giai đoạn tuổi đọt non, non, thành thục chưa hoàn chỉnh, thành thục hoàn chỉnh (bánh tẻ) với lần lặp lại, cây/lần lặp lại (theo Quy chuẩn QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) c Theo dõi diễn biến mật số nhện lông nhung nhãn Tiêu da bò Chọn cố định vườn nhãn TDB nhiễm CR với tỷ lệ nhiễm 100%, vườn khảo sát điểm ngẫu nhiên, cây/điểm, quan sát hướng/cây, cành cấp 3/hướng, 10 chét/cành, cố định suốt trình khảo sát (theo Nguyễn Công Thuật, 1997) Định kỳ tháng thu thập mẫu phòng thí nghiệm đếm số lượng NLN (10 chét) để xác định diễn biến mật số NLN năm d Nghiên cứu khả phát tán nhện lông nhung nhãn (i) Khảo sát diện nhện lông nhung thể ong mật, ong dại bọ xít nhãn Tiến hành thu thập loài ong 60 vườn nhãn TDB nhiễm bệnh CR từ 50-80%, có trung bình mật số NLN 60 con/lá chét hoa Tại vườn thu 20 cá thể loài ong mật Apis mellifera ong dại A dorsata (Hymenoptera: Apidae) hoa nhãn, nhãn giai đoạn hoa Đối với bọ xít nhãn Tessaratoma sp tiến hành thu thập 20 cá thể/vườn (ii) Khảo sát khả tự phát tán nhện lông nhung Thí nghiệm thực nhà kính 16 m2 Thí nghiệm thiết kế đặt chậu nhãn theo đường tròn vườn tâm, sau đặt nhãn có chứa NLN (100 con/lá chét) vào “tâm” thí nghiệm (iii) Khảo sát khả phát tán nhện lông nhung nhờ bọ xít nhãn Thí nghiệm thực tương tự thí nghiệm trên, có thả thêm 50 thành trùng bọ xít nhãn vào “tâm” thí nghiệm e Xác định ký chủ nhện lông nhung ĐBSCL Tiến hành khảo sát vào thời điểm mật số NLN cao điều kiện tự nhiên chủng loại ăn trái quan trọng có trồng xen vườn nhãn TDB nhiễm CR Mỗi chủng loại khảo sát 10 vườn (theo Nguyễn Công Thuật, 1997) Khảo sát đợt (đợt 1: tháng 4/2012 đợt tháng 4/2013) Theo dõi vị trí xuất hiện, tần suất xuất NLN f Khảo sát thành phần thiên địch nhện lông nhung nhãn ĐBSCL Tiến hành khảo sát 20 vườn nhãn TDB, xác định thành phần loài côn trùng nhện nghi ngờ thiên địch NLN nhãn vào giai đoạn đọt non hoa, phân loại dựa vào tài liệu Ren ctv (2007) 3.4.4 Nghiên cứu mức độ mẫn cảm bệnh Chổi Rồng giống nhãn 3.4.4.1 Đánh giá mức độ mẫn cảm với bệnh Chổi Rồng giống nhãn trồng phổ biến Tiền Giang Tiến hành khảo sát giống nhãn trồng phổ biến TDB, Xuồng cơm vàng, Edor Thạch kiệt Mỗi giống khảo sát vườn Chỉ tiêu theo dõi: (1) Tỷ lệ nhiễm CR (%), (2) Đánh giá mức độ mẫn cảm giống nhãn bệnh CR (theo Croxall ctv., 1952; Mustafa ctv., 2015) (3) Vị trí xuất hiện, mức độ xuất NLN (theo Nguyễn Công Thuật, 1997) 3.4.4.2 Đánh giá mức độ mẫn cảm bệnh Chổi Rồng giống nhãn ĐBSCL Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 14 nghiệm thức (mỗi nghiệm thức giống nhãn) với lần lặp lại, lần lặp lại nhãn ghép 3.4.5 Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp nhện lông nhung bệnh Chổi Rồng nhãn 3.4.5.1 Biện pháp canh tác a Đánh giá hiệu việc tỉa cành mức độ khác quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn (i) Thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT1: Cắt tỉa cành 50 cm; NT2: Cắt tỉa cành 30 cm; NT3: Đối chứng (không cắt tỉa cành)) lần lặp lại, lần lặp lại bố trí nhãn Sau thu hoạch trái, tiến hành cắt tỉa xung quanh tán cây, mức cắt tỉa, độ dài cắt tỉa tính từ đầu cành Ghi nhận tỷ lệ chồi nhiễm bệnh CR thời điểm trước xử lý, 3, 4, tuần sau xử lý (ii) Thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT1: Cắt tỉa cành 30 cm; NT2: Cắt tỉa cành 35 cm; NT3: Cắt tỉa cành 40 cm; NT4: Đối chứng (không cắt tỉa cành)) lần lặp lại Theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển nhãn Mật số NLN diện nhãn Tỷ lệ chồi nhiễm bệnh CR b Đánh giá hiệu mức phân bón khác quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức (NT1: 480 g N-240 g P2O5-480 g K2O+5 kg hữu cơ; NT2: 480 g N-240 g P2O5-480 g K2O+10 kg hữu cơ; NT3: 480 g N-240 g P2O5-480 g K2O; NT4: 480 g N-240 g P2O5-960 g K2O+5 kg hữu cơ; NT5: Đối chứng (nông dân) 460 g N-380 g P2O5-280 g K2O) (công thức phân bón dựa theo quy trình Bộ môn kỹ thuật canh tác-VCAQMN có điều chỉnh lượng phân hữu kali) lần lặp lại Tỷ lệ chồi nhiễm bệnh CR (trên theo dõi hướng, hướng chọn cành cấp 3, đếm số chồi nhiễm tổng số chồi khảo sát hướng ngày lấy tiêu) Ghi nhận tỷ lệ chồi nhiễm bệnh CR; Mật số NLN lá; Các yếu tố cấu thành suất c Nghiên cứu thời điểm xử lý thuốc BVTV hợp lý quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức (NT1-NT5: 6-3 lần phun) với lần lặp lại, lần lặp lại nhãn Ghi nhận mật số NLN lá; Tỷ lệ nhiễm bệnh CR theo giai đoạn đọt non, hoa 3.4.5.2 Biện pháp sinh học dịch trích thảo mộc a Khảo nghiệm hiệu dịch trích thảo mộc đến tỷ lệ chết nhện lông nhung (i) Chọn lọc dịch trích có hiệu điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiê ̣m bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiê ̣m thức dịch trích ớt đỏ, ớt xanh, củ gừng, rễ vạn thọ, củ hành, củ nghệ thuốc Prodife’s 6WDG) với lầ n lă ̣p la ̣i, lần lặp lại nhãn tuần tuổi Tiến hành thí nghiệm cách dùng cọ lông mịn thả 50 ấu trùng NLN tuổi đọt nhãn để NLN ổn định đọt nhãn giờ, phun dịch thảo mộc thuốc Emamectin benzoate lên tán Hiệu lực thuốc tính theo công thức Abbott (1925) (ii) Chọn lọc nồng độ thích hợp dịch trích củ hành, củ nghệ ớt xanh để phòng trừ nhện lông nhung điều kiện phòng thí nghiệm Từ kết thí nghiệm trên, loại dịch trích củ hành, củ nghệ ớt xanh chọn Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiê ̣m thức Đối chứng (phun nước), Dịch trích củ hành (Allium cepa) 0,1%, 0,05% 0,01% Emamectin benzoate, lầ n lă ̣p la ̣i , lần lặp lại nhãn (iii) Khảo nghiệm hiệu dịch trích thảo mộc điều kiện vƣờn Từ kết thí nghiệm trên, tiếp tục chọn dịch trích nồng độ có hiệu cao diệt NLN để khảo sát điều kiện vườn Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiê ̣m thức Đối chứng (phun nước), dịch trích ớt xanh (Capsicum annuum), củ hành (Allium cepa), củ nghệ (Curcuma longa) Abamectin) với lầ n lă ̣p la ̣i, lần lặp lại nhãn (vườn nhãn năm tuổi nhiễm CR nặng 70%) (TCN 522-2002) Ghi nhận mật số NLN Tính hiệu lực dịch trích với NLN 3, 7, 10 14 ngày sau xử lý theo công thức Henderson-Tilton (1955) b Khảo nghiệm hiệu loài nấm ký sinh nhện lông nhung nhãn (i) Điều kiện nhà lƣới Thí nghiệm bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiê ̣m thức (NT1: Đối chứng (phun nước); NT2: Nấm Paecilomyces sp (1x109 bào tử/g, 0,4 g chế phẩm + 0,1 lít nước); NT3: Nấm Metarhizium anisopliae (1x109 bào tử/g, 0,78 g chế phẩm + 0,1 lít nước); NT4: Nấm Beauveria bassiana (1x109 bào tử/g, 0,8 g dịch trích + 0,1 lít nước); NT5: Emamectin benzoate(0,1%, 0,1 ml + 0,1 lít nước)) với lầ n lă ̣p la ̣i , lần lặp lại nhãn 45 ngày tuổi Ghi nhận số lượng nhê ̣n lông nhung sống/tổng số nhê ̣n lông nhung thời điểm 3, 10 ngày sau xử lý Hiệu lực thuốc tính theo công thức Abbott (1925) (ii) Điều kiện vƣờn Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiê ̣m thức (NT1: Đối chứng (phun nước); NT2: Nấm Paecilomyces sp (1x109 bào tử/g); NT3: Nấm Metarhizium anisopliae (1x109 bào tử/g); NT4: Dịch trích củ hành (Allium sepa) (0,1%); NT5: Emamectin benzoate (0,1%)) với lầ n lă ̣p la ,̣i lần lặp lại nhãn c Khảo nghiệm hiệu loại thuốc BVTV sinh học nhện lông nhung nhãn điều kiện vƣờn Thí nghiê ̣m bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiê ̣m thức (các loại thuốc BVTV chọn làm thí nghiệm thuốc sinh học, thuộc nhóm độc III, hoạt chất có khả diệt nhện) lầ n lă ̣p la ̣i , lần lặp lại nhãn (theo TCN 522-2002) 3.4.5.3 Biện pháp hóa học Thí nghiê ̣m bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 13 nghiê ̣m thức (các loại thuốc BVTV chọn làm thí nghiệm thuốc hóa học độc thuộc nhóm độc III, hoạt chất có khả diệt nhện) lầ n lă ̣p la ̣i , lần lặp lại nhãn (theo TCN 522-2002) 3.4.5.4 Xây dựng quy trình mô hình quản lý tổng hợp hiệu bệnh Chổi Rồng nhãn Từ kết đạt thí nghiệm tiến hành xây dựng quy trình làm mô hình quản lý tổng hợp hiệu bệnh CR nhãn a Mô hình 1: Xã Dƣỡng Điềm huyện Châu Thành (Tiền Giang) Mô hình bố trí vườn nhãn TDB 10 năm tuổi, nhiễm bệnh CR 80% với diện tích 5.000 m2 chia làm lô Lô thí nghiệm áp dụng biện pháp quản lý bệnh CR theo quy trình quản lý bệnh, lô đối chứng thực theo nông dân b Mô hình 2: Xã Hiệp Đức huyện Cai Lậy (Tiền Giang) Mô hình bố trí vườn nhãn TDB 15 năm tuổi, nhiễm bệnh CR 100% với diện tích 4.000 m2 chia làm lô Lô thí nghiệm áp dụng biện pháp quản lý bệnh CR theo quy trình quản lý bệnh, lô đối chứng thực theo nông dân c Mô hình 3: Xã Hòa Khánh huyện Cái Bè (Tiền Giang) Mô hình bố trí vườn nhãn TDB 15 năm tuổi, nhiễm bệnh CR 100% với diện tích 5.000 m2 chia làm lô Lô thí nghiệm áp dụng biện pháp quản lý bệnh CR theo quy trình quản lý bệnh, lô đối chứng thực theo nông dân 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu phân bố, ảnh hưởng nhiệt độ đến gia tăng quần thể NLN, đánh giá khả nhiễm bệnh CR giống nhãn, ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng IAA đến bệnh CR quản lý NLN nhãn xử lý phần mềm thống kê MSTATC Phân tích phương sai (ANOVA) để đánh giá khác biệt nghiệm thức, so sánh giá trị trung bình phép thử Duncan, LSD Số liệu mô hình quản lý bệnh CR nhãn TDB phân tích thống kê qua phép thử T-test Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng bệnh Chổi Rồng nhãn Tiêu da bò Tiền Giang Vĩnh Long Kết điều tra cho thấy bệnh CR xuất phổ biến theo cơi đọt non nhãn vào mùa nắng Giống nhãn TDB trồng phổ biến, chiếm 92%, nên áp lực bệnh cao Thiệt 10 vài chét thể triệu chứng Nhiều trường hợp chồi non mọc từ chồi nhiễm bệnh trước triệu chứng phát triển bình thường Một số nhãn bị nhiễm CR thời gian sau không thấy xuất triệu chứng nữa, không áp dụng biện pháp phòng trừ (Mai Văn Trị ctv., 2005) Kết nghiên cứu Tiwari ctv (2013) bệnh phytoplasma ớt, sử dụng cặp mồi P1/Tint để khuyếch đại vùng 16S rRNA phytoplasma ớt trình tự đoạn DNA thu lại trùng khớp với nhóm vi khuẩn không nuôi cấy gần với vi khuẩn Pseudomonas spp Tóm lại, nghiên cứu kỹ thuật sinh học phân tử chưa phát diện phytoplasma mẫu nhãn nhiễm bệnh CR (ii) Giả thuyết tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn vi khuẩn Bảng 4.10: Kết PCR nhãn sử dụng mồi cho vi khuẩn Kích thước Kết PCR kích thước đoạn DNA đoạn DNA khuyếch đại (bp) CR nhãn Nhãn Đối chứng dương 27F/1492R 1500 + -/+ + 27F/1489R 1460 + -/+ + 27F/1525R 1500 + -/+ + 395F/817R 500 + -/+ + G1/L1 600 P8FPL/P806R 1500 UNI-OL/UNI-OR 739 UNI-IL/UNI-IR 319 395F/1492R 1000 + + 10 799F/1492R 750 + + Ghi chú: +: kết dương tính; -: kết âm tính Stt Mồi Trong nghiên cứu này, cặp đoạn mồi chung cho vi khuẩn sử dụng để kiểm tra diện vi khuẩn mẫu lá/chồi nhãn nhiễm bệnh CR Kết trình bày Bảng 4.10 Tóm lại, sản phẩm cặp mồi 395F/1492R 799F/1492R có khác biệt mẫu nhãn bệnh CR với mẫu nhãn có ổn định từ lần thí nghiệm lặp lại, nên sản phẩm PCR mẫu nhãn nhiễm bệnh CR giải trình tự theo quy trình công ty Hóa Sinh so sánh chuỗi ký tự ngân hàng gen NCBI * Giải trình tự, so sánh với ngân hàng gen phân tích phả hệ: DNA mẫu nhãn nhiễm bệnh CR thu cặp mồi 395F/1492R, tiến hành so sánh chuỗi ký tự ngân hàng gen NCBI cho kết có trình tự DNA đồng với tương tự với trình tự vi khuẩn thuộc nhóm Beta-proteobacterium, kết giải trình tự với giả thuyết bệnh CR phytoplasma gây cho thấy mẫu nhãn nhiễm bệnh 13 CR nằm nhóm với vi khuẩn thuộc nhóm phụ Grammaproteobacterium Điều cho thấy không trùng khớp kết quả, nên chưa khẳng định vi khuẩn tác nhân gây bệnh CR Ngoài trình tự mẫu nhãn nhiễm bệnh CR tương tự với trình tự lạp thể (lục lạp-chloroplast) Kết tương tự với Sagaram ctv (2009) cho cặp mồi bắt cặp với vùng 16Sr RNA chloroplast Tóm lại, kết chưa phát diện vi khuẩn mẫu nhãn nhiễm bệnh CR (iii) Giả thuyết tác nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn vi rút Trong nghiên cứu này, cặp đoạn mồi chung cho số nhóm vi rút (Bảng 4.11) sử dụng để kiểm tra diện vi rút mẫu lá/chồi nhãn nhiễm bệnh CR Kết cho thấy sản phẩm DNA/RNA ly trích từ mẫu lá/chồi nhãn nhiễm bệnh CR khuyếch đại từ phản ứng PCR/RT-PCR 11 cặp mồi sử dụng cho nhóm vi rút khác Bảng 4.11: Kết PCR/RT-PCR nhãn sử dụng cặp mồi nhóm Potyvirus, Closterovirus, Tobamovirus, Emaravirus, Begomovirus Babuvirus Stt Mồi Loài/nhóm Kết PCR/RT-PCR vi rút Nhãn Nhãn Đối chứng bệnh dương Nib2-F/Nib3-R EAPV/Potyvirus + CN48/Oligo-dT EAPV/Potyvirus + CTV-F/CTV-R CTV/Closterovirus + TMV-F/TMV-R CMV/Tobamovirus + A1/D1 Emaravirus NA B1/C1 Emaravirus NA A2/D2 Emaravirus NA B2/C2 Emaravirus NA Tymorep-F/Tymorep-R Tymorvirus NA 10 Begomo-F/Begomo-R PLCV/Begomovirus + 11 BBTV-R/VBBTV-F BBTV/Babuvirus + Ghi chú: +: kết dương tính; -: kết âm tính; NA: không áp dụng; EAPV: East Asian passiflora virus (trên chanh dây); CTV: Citrus Tristeza virus (trên cam sành); CMV: Cucumber mosaic virus (trên chuối); PLCV: Papaya leaf curl virus (trên chanh dây); BBTV: Banana bunchy top virus (trên chuối c Quan sát diện tác nhân gây bệnh Chổi Rồng lát cắt siêu mỏng mẫu nhãn dƣới kính hiển vi điện tử Kính hiển vi điện tử dùng để quan sát lát cắt siêu mỏng mẫu nhãn nhiễm bệnh CR mẫu nhãn bệnh độ phóng đại 40.000-100.000 lần Sau lần lặp lại với tổng số 20 mẫu nhãn nhiễm bệnh (200 lát cắt) 10 mẫu nhãn bệnh (100 lát cắt), vật thể giống dạng bó sợi quan sát ghi nhận rải rác lát cắt siêu mỏng mẫu nhãn nhiễm bệnh có tỷ lệ 14 69% với trung bình số lượng vật thể 2,5 vật thể/lát cắt với chiều dài từ 385-1860 nm đường kính từ 393-472 nm Ngược lại, cấu trúc hình bó sợi không tìm thấy mẫu nhãn bệnh Kết tương tự với So Zee (1972) phát có tinh thể vi rút hình sợi đường kính 12 nm dài 1000 nm A B Hình 4.16: Mặt cắt dọc cấu trúc đặc biệt mẫu nhãn bệnh kính hiển vi điện tử độ phóng đại (A) 12.000 lần; (B) 25.000 lần; (mũi tên) quan sát cấu trúc dạng sợi d Giả thuyết nhện lông nhung nguyên nhân gây bệnh Chổi Rồng nhãn Kết cho thấy qua 10 tháng theo dõi từ lây nhiễm NLN bệnh nghiệm thức thí nghiệm, tất nghiệm thức thí nghiệm không xuất triệu chứng bệnh CR Kết cho thấy NLN tác nhân trực tiếp gây bệnh CR nhãn tiến hành lây nhiễm NLN hoàn toàn bệnh NLN diện chét nhãn tăng lên qua tháng theo dõi 4.2.2 Xác định phƣơng thức lan truyền bệnh Chổi Rồng nhãn ĐBSCL a Khảo sát vai trò nhện lông nhung bệnh Chổi Rồng nhãn Kết cho thấy NLN không nguyên nhân trực tiếp gây bệnh CR nhãn, mà môi giới truyền bệnh cho nhãn bệnh Kết phù hợp với He ctv (2001) cho sau 14-20 ngày lây nhiễm NLN lên nhãn bệnh xuất 50% bị nhiễm bệnh Theo Vũ Mạnh Hà ctv (2007), thời điểm tháng sau lây nhiễm NLN bệnh CR xuất nhãn chiếm 16,7%, Nguyễn Thị Kim Thoa ctv (2007) sau 20 ngày với tỷ lệ 16,6% Nhiều kết nghiên cứu khác cho thấy nhện nhỏ thuộc họ Eriophyidae có khả truyền bệnh cho nhiều trồng khác (Oldfield Proeseler, 1996; Amrine ctv., 1988; French Stenger, 2003; Miller ctv., 2012; Flock Wallace, 1955; Kazuya ctv., 2012; Kumar ctv., 2002; Reddy ctv., 1998; (Nicole ctv., 2010) Như vậy, sau lây nhiễm NLN NLN nhiễm bệnh lên nhãn có 15 nhãn nghiệm thức lây nhiễm NLN nhiễm bệnh bị nhiễm bệnh CR với tỉ lệ 100% sau 10 tháng theo dõi Vì vậy, NLN tác nhân truyền bệnh CR nhãn b Xác định cách truyền bệnh Chổi Rồng phƣơng pháp ghép Kết thí nghiệm cho thấy vào tháng sau ghép nghiệm thức (Ghép mắt: Gốc ghép bệnh, mắt ghép nhiễm bệnh) tỷ lệ bệnh mắt ghép 96,9±6,3% gốc ghép không xuất triệu chứng bệnh CR Ở nghiệm thức (Ghép mắt: Gốc ghép nhiễm bệnh, mắt ghép bệnh) gốc ghép có tỷ lệ nhiễm bệnh 18,8±37,5%, giảm so với tháng trước chồi non có chồi triệu chứng CR, mắt ghép không nhiễm bệnh CR nhãn thí nghiệm Ở nghiệm thức (Ghép áp: Cây bệnh ghép nhiễm bệnh) biểu triệu chứng CR bệnh, nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh gốc ghép 100% đọt ghép có tỷ lệ nhiễm 25,4±10,3% Ở nghiệm thức (Đối chứng 1: Cây bệnh) triệu chứng bệnh CR nhãn Ở nghiệm thức (Đối chứng 2: Cây nhiễm bệnh) có tỷ lệ chồi nhiễm bệnh 66,4±7,3% Kết cho thấy bệnh CR khả lưu truyền qua mắt ghép nghiệm thức 1, 3, bệnh không mang tính hệ thống mà mang tính cục Vũ Triệu Mân (2010) cho bệnh vi rút gây hại xếp vào nhóm bệnh cục bệnh hệ thống, nên bệnh CR lưu truyền từ xuống chủ yếu (hiện diện chủ yếu mô libe) Như vậy, qua kết thí nghiệm ghép cho thấy bệnh CR nhãn khả lưu truyền qua mắt ghép, bệnh CR không mang tính hệ thống mà mang tính cục c Hàm lƣợng chất điều hoà sinh trƣởng nhãn bệnh bệnh Qua phân tích cho thấy hàm lượng Polyphenol mẫu nhãn TDB bệnh (3,41%) tương đương với mẫu nhãn nhiễm bệnh (4,50%), thấp so với nhãn Xuồng cơm vàng (7,00%), hàm lượng IAA mẫu nhãn TDB nhiễm bệnh thấp (1,40 mg/g) so với mẫu nhãn TDB bệnh (3,02 mg/g) mẫu nhãn Xuồng cơm vàng (3,46 mg/g), không phát chất ABA GA3 mẫu nhãn phân tích Vũ Triệu Mân (2010) ghi nhận nhiều triệu chứng bệnh vi rút nhóm biến dạng chẳng hạn lùn, còi cọc, xoăn thường liên quan đến phytohormon Auxin phytohormon chủ yếu cây, điều khiển nhiều phản ứng sinh hóa liên quan đến sinh trưởng Như vậy, qua kết phân tích hàm lượng chất điều hòa sinh trưởng mẫu nhãn cho thấy hàm lượng IAA mẫu nhãn nhiễm bệnh thấp gấp 2,2 lần so với mẫu nhãn bệnh 16 * Ảnh hƣởng chất điều hoà sinh trƣởng IAA đến bệnh Chổi Rồng nhãn Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CR nhãn sau xử lý với hàm lượng IAA khác 100 ppm, 200 ppm 500 ppm nghiệm thức đối chứng khác biệt ý nghĩa mặt thống kê thời điểm 2, 6, 8, 10, 12, 14, 16 18 tuần sau xử lý Kết cho thấy phân tích mẫu nhãn nhiễm bệnh CR có hàm lượng IAA thấp gấp 2,2 lần so với mẫu nhãn bệnh bổ sung hàm lượng IAA cách phun qua hiệu quả, IAA hấp thu trực tiếp qua 4.3 Đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái nhện lông nhung nhãn ĐBSCL 4.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh học nhện lông nhung a Đặc điểm hình thái Kết cho thấy, điều kiện phòng thí nghiệm có nhiệt độ 27±1oC ẩm độ 75±1%: (1) Trứng NLN có đường kính trung bình 19,46±0,12 µm, lúc đẻ có hình giọt nước màu trắng trong, sau chuyển sang màu trắng đục tròn lại trứng nở (2) Ấu trùng có tuổi: (a) tuổi màu trắng trong, thân bầu tròn, có cặp chân, phần đầu nhỏ, ngắn; phần lưng lông, phần bụng có cặp tua dài; trung bình chiều dài giai đoạn đầu tuổi 33,91±0,07 µm giai đoạn cuối ấu trùng tuổi 62,35±6,18 µm; (b) tuổi khác biệt so với ấu trùng tuổi 1, có màu trắng trong, thân thon dài phía đuôi cong, có râu đầu; thể ấu trùng tuổi có nhiều vòng bụng có cặp chân; trung bình chiều dài giai đoạn đầu tuổi 69,93±0,52 µm giai đoạn cuối ấu trùng tuổi 97,65±11,78 µm (3) Trƣởng thành đực có kích thước nhỏ cái, có chiều dài thể trung bình 81,23±0,31 µm, phần rộng thể trung bình 25,55±0,20 µm, màu trắng có nhiều lông dài xung quanh thể; đầu giả phía trước nhỏ so với thể, khiên lưng ngấn trán, có lông khiên bên, phía đầu lõm bên có rãnh đầu; chiều dài thể trung bình 120,00±8,43 µm phần rộng thể trung bình 40,00±0,86 µm với vòng lưng bụng gần nhau; lông sc nằm khiên lưng, lông c2, lông d, lông e diện, lông h1 (4) Nhện trƣởng thành có cặp chân phía trước, dài khoảng 17,70 µm, bàn chân có đốt (đốt chuyển, đốt đùi, đốt đầu gối, đốt ống đốt bàn chân); có lông đầu gối (ags) gắn vào đốt đầu gối, có lông đốt bàn chân (tase) gắn vào đốt bàn chân lông vuốt bàn chân (taso) gắn vào vuốt bàn chân vuốt bàn chân có tia với cấu trúc đơn giản; nhện có lông đuôi dài (Hình 4.21) 17 Các kết cho phép xác nhận loài Eriophyes dimocarpi Kuang (Acari: Eriophyidae) với đặc điểm phân biệt vuốt bàn chân với tia, đơn giản; lông c2, lông d, lông e diện Lông sc Lông ags Lông c2 Lông tase Lông d Lông e Lông taso Hình 4.21: Thành trùng NLN E dimocarpi chụp với độ phóng đại 1.100 lần; ags: lông đầu gối; tase: lông đốt bàn chân; taso: lông vuốt đốt bàn chân b Đặc điểm sinh học Kết khảo sát đặc điểm sinh học E dimocarpi điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy nhện sinh sản đơn tính, đẻ rải rác trứng mặt dưới, gần gân lá; nhện đẻ trứng chồi non nhãn Ấu trùng di chuyển chậm thành trùng di chuyển dễ dàng, thường tập trung gần gân lá, diện chủ yếu mặt lá, mật số cao xuất mặt Nhện xuất non, thành thục hoàn chỉnh nhiều thành thục chưa hoàn chỉnh Ấu trùng thành trùng chích hút nhựa tạo thành đốm tròn nhũn nước, chúng thường tập trung thành cụm vài xung quanh đốm tròn Thời gian phát dục trứng trung bình 5,10±1,37 ngày, ấu trùng tuổi 1,60±0,52 ngày ấu trùng tuổi 4,80±0,79 ngày Vòng đời trung bình E dimocarpi 13,70±2,16 ngày, dài so với kết nghiên cứu Deng ctv (1998), thời gian khảo sát khác 4.3.2 Đặc điểm sinh thái nhện lông nhung a Ảnh hƣởng nhiệt độ đến gia tăng quần thể nhện lông nhung Kết thí nghiệm cho thấy gia tăng quần thể NLN cao nhiệt độ 20-350C khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức nhiệt độ 100C thời điểm đến 28 ngày sau bố trí b Sự phân bố tự nhiên nhện lông nhung nhãn Kết khảo sát cho thấy mật số NLN phân bố theo hướng khác nhãn không khác biệt ý nghĩa thống kê Mật số NLN phân bố không khác theo hướng nhãn mùa nắng mùa mưa 18 Nhện phân bố đọt non, thành thục chưa hoàn chỉnh, thành thục hoàn chỉnh nhiều non c Diễn biến mật số nhện lông nhung nhãn Tiêu da bò Diễn biến mật số NLN E dimocarpi nhãn TDB cho thấy mật số NLN khác tháng năm: cao từ tháng đến dương lịch thấp từ tháng đến 10 dương lịch, sau tăng dần từ tháng 11 đến 12 dương lịch d Khả phát tán nhện lông nhung nhãn Kết điều tra khảo sát cho thấy NLN không diện thể ong dại Apis dorsata, ong mật A mellifera, có thể bọ xít nhãn Tessaratoma sp có khả tự phát tán nhãn e Cây ký chủ nhện lông nhung ĐBSCL Kết cho thấy E dimocarpi xuất gây hại chủng loại trồng nhãn Dimocarpus longan, chôm chôm Nephelium lappaceum khoai mì Manihot esculenta Trên nhãn, NLN diện phổ biến (đặc biệt giống TDB), chôm chôm phổ biến, phổ biến khoai mì vườn khảo sát tỉnh ĐBSCL f Thành phần thiên địch nhện lông nhung nhãn ĐBSCL Kết khảo sát cho thấy loài nhện Amblyseius sp (Acari: Phytosiidae) ấu trùng muỗi Arthrocnodax sp (Diptera: Cecidormyiidae) hai loài thiên địch NLN E dimocarpi B A A A Hình 4.27: (A) Nhện Amblyseius sp.; (B) ấu trùng Arthrocnodax sp ăn NLN 4.4 Mức độ mẫn cảm bệnh Chổi Rồng giống nhãn 4.4.1 Các giống nhãn phổ biến Tiền Giang Hình 4.28: Mật số NLN E dimocarpi diện giống nhãn trồng phổ biến tỉnh Tiền Giang, 2013-2014 19 Hình 4.29: Tỷ lệ (%) nhiễm bệnh CR giống nhãn trồng phổ biến tỉnh Tiền Giang, 2013-2014 Kết đánh giá cho thấy giống Xuồng cơm vàng nhiễm bệnh CR nên đánh giá giống “kháng cao”, giống nhãn Thạch kiệt đánh giá “kháng trung bình”, giống nhãn Edor đánh giá mức độ “nhiễm” giống nhãn TDB đước đánh giá “nhiễm nặng” bệnh CR 4.4.2 Các giống nhãn ĐBSCL Kết cho thấy giống Xuồng cơm vàng, Long Super chưa nhiễm CR sau 11 tháng bố trí thí nghiệm, nên đánh giá có tính “kháng cao” bệnh CR Kế đến giống nhãn Sài Gòn, Giồng nhãn lai NL1-23 có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nên đánh giá giống có tính “kháng trung bình”, giống nhãn Xuồng cơm trắng, Cùi, Lồng Hưng Yên nhãn lai NL1-19 có tính “nhiễm trung bình”, nhãn Vũng Tàu, Edor Thạch Kiệt đánh giá có tính “Nhiễm” Giống nhãn TDB có tỷ lệ nhiễm bệnh cao đánh giá giống “nhiễm nặng” bệnh CR điều kiện vườn Như vậy, giống nhãn trồng tỉnh ĐBSCL, giống nhãn sưu tập giống nhãn lai cho thấy có khác biệt tính chống chịu/mẫn cảm giống với bệnh CR Giống nhãn Xuồng cơm vàng, nhãn Long, nhãn Super có tính “kháng cao” với bệnh CR 4.5 Các biện pháp quản lý tổng hợp nhện lông nhung bệnh Chổi Rồng nhãn 4.5.1 Biện pháp canh tác a Hiệu việc tỉa cành mức độ khác quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn Kết cho thấy cắt tỉa cành sau thu hoạch độ sâu 35-40 cm góp phần giảm tỷ lệ nhiễm bệnh CR nhãn b Hiệu mức phân bón quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn Kết cho thấy bổ sung gấp đôi lượng phân K2O phân hữu kg/cây hay bổ sung phân hữu 10 kg/cây (nghiệm thức 2) có khả giảm tỷ lệ nhiễm bệnh CR nhãn so với đối chứng nông dân bổ sung phân hữu hàm lượng phân K2O thấp Các yếu tố cấu thành suất suất nhãn thí nghiệm Mức phân bón nghiệm thức (480g N-240gP2O5480gK2O+10kgHC) có tỷ lệ chồi nhiễm CR thấp nhất, suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức đạt cao nhất, nên sử dụng liều lượng phân bón cho nhãn c Thời điểm xử lý thuốc BVTV hợp lý quản lý bệnh Chổi Rồng nhãn Kết trình bày Bảng 4.38 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CR tăng dần thời điểm xử lý thuốc bảo vệ thực vật giảm dần Do đó, nông 20 dân khuyến cáo áp dụng số lần phun thuốc BVTV quản lý NLN bệnh CR lần phun/vụ sản xuất nhãn Bảng 4.38: Tỷ lệ (%) nhiễm bệnh CR giai đoạn sinh trưởng nhãn qua số lần xử lý thuốc BVTV điều kiện vườn nhãn Tiền Giang, 2013 Stt Nghiệm thức Tỷ lệ nhiễm bệnh CR (%) vào TXL Giai đoạn Giai đoạn Ra hoa Đậu trái cơi đọt cơi đọt NT1 (6 lần phun/vụ) 46,74 3,47 4,85b 6,54b 7,02c NT2 (5 lần phun/vụ) 54,55 3,88 4,33b 5,76b 5,69c ab a NT3 (4 lần phun/vụ) 52,55 3,95 10,35 14,74 15,13b a a NT4 (3 lần phun/vụ) 51,49 3,34 14,62 20,74 21,24ab NT5 (2 lần phun/vụ) 47,51 3,92 15,58a 23,68a 26,37a Mức ý nghĩa ns ns ** ** ** CV (%) 16,71 28,32 18,64 14,44 9,86 Ghi chú: Số liệu chuyển đổi sang (x+0,5)1/2 trước xử lý thống kê; ns: khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt thống kê mức 5%; **: khác biệt thống kê mức 1% Số liệu cột có chung mẫu tự theo sau khác biệt ý nghĩa mặt thống kê qua phép thử Duncan 4.5.2 Biện pháp sinh học dịch trích thảo mộc a Hiệu dịch trích thảo mộc nhện lông nhung Kết cho thấy nồng độ 0,1% dịch trích củ hành, củ nghệ ớt xanh có hiệu lực tốt đạt 70% số chết điều kiện phòng thí nghiệm Dịch trích củ hành nồng độ 0,1% có khả diệt NLN với hiệu lực tốt điều kiện vườn b Hiệu nấm ký sinh nhện lông nhung Nấm Paecilomyces sp (1x109 bào tử/g) có khả diệt NLN với hiệu lực tốt đạt 89,25% điều kiện phòng thí nghiệm có hiệu lực (68,70%) điều kiện vườn c Hiệu loại thuốc BVTV sinh học nhện lông nhung nhãn điều kiện vƣờn Bốn loại thuốc sinh học có hiệu lực tốt Abamectin+Petroleum oil (Visober 88.3EC) (0,5%), Emamectin benzoate (Prodife's 6WDG) (0,075%), Karanjin (Takare 2EC) (0,2%) Abamectin (Brightin 1.8EC) (0,125%), có hiệu lực 70% vào 14 ngày sau xử lý điều kiện vườn 4.5.3 Biện pháp hóa học Tại thời điểm 10 ngày sau xử lý, thuốc Diafenthiuron (Pegasus 500SC) (0,1%) cho hiệu lực cao (93,03%), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác, ngoại trừ Sulfur (Sulox 80WP) (0,5 0,3%), Pyridaben (Alfamite 15EC) (0,18 0,14%), Diafenthiuron (Pegasus 500SC) (0,05%) Abamectin+Chlorantraniliprole (Voliam Targo 063SC) (0,12%) Các loại thuốc lại có hiệu lực NLN nhãn 21 4.5.4 Xây dựng quy trình mô hình quản lý tổng hợp hiệu bệnh Chổ i Rồ ng nhãn a Quy trình quản lý tổng hợp bệnh Chổi Rồng nhãn Từ kết thí nghiệm thực trên, đề tài xây dựng quy trình quản lý tổng hợp bệnh CR nhãn có hiệu b Mô hình quản lý tổng hợp bệnh Chổi Rồng nhãn (i) Mô hình 1: Tại xã Dƣỡng Điềm-huyện Châu Thành-tỉnh Tiền Giang Kết Bảng 4.57 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CR mô hình thời điểm trước xử lý thời điểm cơi đọt non thứ cơi đọt non thứ khác biệt ý nghĩa mặt thống kê với lô đối chứng Đến thời điểm tháng dương lịch, sang giai đoạn cơi đọt 3, lô mô hình có kiểm soát NLN kết hợp biện pháp cắt tỉa, tỷ lệ nhiễm bệnh CR tăng (18,05%), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với lô đối chứng (53,89%) Đến thời điểm hoa, tỷ lệ nhiễm bệnh CR mô hình thấp (8,94%), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với lô đối chứng (75,73%) Tỷ lệ hoa mô hình đạt 95% Bảng 4.17: Tỷ lệ nhiễm bệnh CR giai đoạn sinh trưởng nhãn mô hình huyện Châu Thành-tỉnh Tiền Giang, 2012-2013 Nghiệm thức Tỷ lệ nhiễm (%) vào giai đoạn sinh trưởng TXL Cơi Cơi Cơi Ra hoa Lô mô hình 70,97 8,47 14,75 18,05 8,94 Lô đối chứng 71,64 9,36 21,38 53,89 75,73 Mức ý nghĩa ns ns ns ** ** T tính ±0,09 ±0,38 ±1,57 ±4,56 ±20,04 Ghi chú: ns: khác biệt ý nghĩa; **: khác biệt thống kê mức 1% theo phép thử t (ii) Mô hình 2: Tại xã Hiệp Đức-huyện Cai Lậy-tỉnh Tiền Giang Bảng 4.59: Tỷ lệ nhiễm bệnh CR giai đoạn sinh trưởng nhãn mô hình huyện Cai Lậy-tỉnh Tiền Giang, 2012-2013 Nghiệm thức Tỷ lệ nhiễm (%) vào giai đoạn sinh trưởng TXL Cơi Cơi Ra hoa Đậu trái Lô mô hình 77,34 8,47 14,75 21,58 24,43 Lô đối chứng 81,80 32,69 53,00 63,71 70,80 Mức ý nghĩa Ns ** ** ** ** ±4,46 ±24,22 ±38,25 ±42,13 ±45,58 T tính Ghi chú: TXL: trước xử lý; ns: khác biệt ý nghĩa; **: khác biệt thống kê mức 1% theo phép thử t Kết Bảng 4.59 cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh CR mô hình thời điểm trước xử lý lô mô hình đối chứng tương đương nhau, khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Đến thời điểm cơi đọt non 2, tỷ lệ nhiễm bệnh CR lô mô hình đạt 8,47 14,75% thấp so với lô đối chứng tương ứng 32,69 53,00%, khác biệt có ý nghĩa mặt 22 thống kê Đến thời điểm hoa đậu trái, tỷ lệ nhiễm bệnh CR lô tiếp tục tăng, cụ thể lô mô hình tỷ lệ nhiễm 21,58 24,43%, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so với lô đối chứng 63,71 70,80% (iii) Mô hình 3: Tại xã Hòa Khánh-huyện Cái Bè-tỉnh Tiền Giang Kết cho thấy mô hình thực vào giai đoạn nhiễm CR từ 90100%, hoàn toàn khả cho hoa trái Sau đôn tàn cơi đọt non 1, thời điểm tỷ lệ nhiễm bệnh CR xuất thấp lô mô hình (12,31%) so với lô đối chứng (34,83%), khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Đến giai đoạn cơi đọt non 2, tỉ lệ nhiễm bệnh CR mô hình có lên đến 17,69% thấp so với lô đối chứng 65,14% mặt thống kê Do vườn nằm vùng chịu áp lực bệnh CR cao từ vườn xung quanh nên việc quản lý gặp khó khăn Đến giai đoạn chuyển sang giai đoạn cơi 3, mô hình quản lý NLN chặt chẽ kết hợp biện pháp cắt tỉa nên tỷ lệ nhiễm 18,20%, thấp mặt thống kê so với lô đối chứng (87,73%), thời điểm lô đối chứng không kiểm soát NLN nên tỷ lệ nhiễm tăng lên cao Đến thời điểm hoa, tỷ lệ nhiễm lô mô hình 19,96% thấp nhiều so với lô đối chứng 85,95% Tỷ lệ hoa lô mô hình đạt 70%, lô đối chứng hoàn toàn không hoa (iv) Hiệu đầu tƣ mô hình quản lý bệnh CR nhãn Tiêu da bò Tiền Giang Kết phân tích hiệu đầu tư lô mô hình lô đối chứng mô hình cho thấy tỉ suất lợi nhuận lô mô hình đạt 6,69 lần, cao so với lô đối chứng (2,07 lần) (Bảng 4.63) Tương tự, mô hình cho thấy tỉ suất lợi nhuận lô mô hình đạt 6,73 lần, lại thấp so với lô đối chứng (8,26 lần) Còn mô hình tỉ suất lợi nhuận lô mô hình đạt 4,61 lần, cao so với lô đối chứng (-1 lần) Bảng 4.63: Hiệu đầu tư mô hình quản lý bệnh CR nhãn tỉnh Tiền Giang (quy ha, giá bán 20.000 đ/kg) Mô hình Chi phí sản Năng suất Thu nhập Lợi nhuận Tỷ suất xuất (1000đ) (kg/ha) (1000đ/ha) (1000đ/ha) lợi nhuận (lần) Lô mô hình 31.110 11.956 239.120 208.010 6,69 Lô đối chứng 21.500 3.302 66.040 44.540 2,07 Lô mô hình 37.010 14.296 285.920 248.910 6,73 Lô đối chứng 11.876 5.498 109.960 98.084 8,26 Lô mô hình 36.070 10.120 202.400 166.330 4,61 Lô đối chứng 18.500 0 -18.500 -1,00 Tóm lại, quản lý bệnh CR hiệu đòi hỏi nhà vườn phải áp dụng triệt để nhiều biện pháp quản lý tổng hợp khác nhau: cắt tỉa phận nhiễm bệnh, xử lý thuốc trừ NLN luân phiên thời điểm, kết hợp sử dụng phân bón giúp đọt non mau thành thục, bón cân đối NPK tăng 23 cường phân hữu cho nhãn Ngoài ra, ứng dụng biện pháp sinh học sử dụng dịch trích củ hành nồng độ 0,1% nấm Paecilomyces sp 1x109 bào tử/g điều kiện mùa mưa công tác quản lý bệnh CR nhãn Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Chẩn đoán tác nhân gây bệnh CR phương pháp PCR, nested-PCR RT-PCR mẫu nhãn nhiễm bệnh kết giải trình tự cho thấy chưa phát có diện chắn phytoplasma, vi khuẩn hay vi rút Quan sát lát cắt siêu mỏng mẫu nhãn bệnh cho thấy có diện rải rác dạng giống bó sợi nhóm vi rút hình sợi Mặc dù chưa xác định tác nhân gây bệnh kết nghiên cứu vai trò NLN cho thấy NLN tác nhân truyền bệnh CR nhãn Bệnh không lưu truyền qua mắt ghép không lan truyền qua hạt Khảo sát đặc điểm hình thái sinh học xác định NLN nhãn loài Eriophyes dimocarpi (Acari: Eriophyidae) Nhện xuất gây hại chủng loại trồng nhãn Dimocarpus longan, chôm chôm Nephelium lappaceum khoai mì Manihot esculenta Nhện Amblyseius sp (Acari: Phytosiidae) ấu trùng muỗi Arthrocnodax sp (Diptera: Cecidormyiidae) ghi nhận hai loài thiên địch E dimocarpi Về khả chống chịu bệnh CR giống nhãn, giống nhãn TDB đánh giá có tính “nhiễm nặng”, giống nhãn Edor, Vũng Tàu Thạch kiệt đánh giá “nhiễm”, giống nhãn Xuồng cơm trắng, Cùi, Lồng Hưng Yên nhãn lai NL1-19 đánh giá “nhiễm trung bình”, giống nhãn Giồng, Sài Gòn nhãn lai NL1-23 đánh giá có tính “kháng trung bình”, giống nhãn Xuồng cơm vàng, Long Super chưa thể triệu chứng bệnh CR điều kiện vườn sau 11 tháng thí nghiệm Thử nghiệm biện pháp phòng trừ NLN E dimocarpi bệnh CR cho thấy: - Biện pháp canh tác: Đối với nhãn TDB năm tuổi, nhiễm bệnh CR nặng (>80%), cắt tỉa cành độ sâu 35 40 cm cho kết tốt góp phần làm giảm tỷ lệ chồi nhiễm CR Các công thức phân bón có liều lượng (480gN-240gP2O5-480gK2O + 10 kg hữu HVP/cây) nghiệm thức (480gN-240gP2O5-960gK2O + kg hữu HVP/cây) cho hiệu tốt quản lý bệnh CR Khuyến cáo áp dụng lần phun thuốc BVTV/vụ sản xuất để trị NLN quản lý bệnh CR nhãn 24 - Biện pháp sinh học dịch trích thảo mộc: Dịch trích củ hành có nồng độ 0,1% cho hiệu lực NLN (71,33%) thời điểm 14 ngày sau xử lý điều kiện vườn Nấm Paecilomyces sp có khả diệt NLN với hiệu lực đạt 89,25% điều kiện phòng thí nghiệm, 68,70% vào 10 ngày sau xử lý điều kiện vườn Các thuốc BVTV sinh học có hoạt chất Abamectin+Petroleum oil có hiệu lực cao đạt 82,45%, Abamectin, Karanjin Emamectin benzoate đạt hiệu lực 71,59, 72,66 75,66% điều kiện vườn - Biện pháp hóa học: Hiệu lực diệt NLN nhãn thuốc BVTV hóa học có hoạt chất Diafenthiuron, Sulfur, Pyridaben Abamectin + Chlorantraniliprole đạt cao 80%, loại thuốc có hoạt chất Propargite, Chlorantraniliprole+Thiamethoxam có hiệu lực khá, từ 71-77% Kết thử nghiệm chọn lọc để đưa vào viết quy trình lập mô hình quản lý tổng hợp bệnh CR nhãn Kết mô hình thực Tiền Giang cho thấy có mật số NLN tỷ lệ nhiễm bệnh CR thấp so với lô đối chứng thời điểm theo dõi, nên suất lô mô hình đạt 11.956 kg/ha (mô hình 1), 14.296 kg/ha (mô hình 2) 10.120 kg/ha (mô hình 3) cao so với lô đối chứng đạt tương ứng 3.302 kg/ha (mô hình 1), 5.498 kg/ha (mô hình 2) không cho suất mô hình Do lợi nhuận đạt lô mô hình 208,01 triệu đồng/ha mô hình 1, 248,91 triệu đồng/ha mô hình 166,33 triệu đồng/ha mô hình cao so với lô đối chứng đạt 44,54 triệu đồng/ha mô hình 1, 98,08 triệu đồng/ha mô hình lỗ 18,50 triệu đồng/ha mô hình 5.2 Đề nghị Chọn giống nhãn mẫn cảm với bệnh CR giống Xuồng cơm vàng nhãn lai NL1-23 để thay số vùng trồng nhãn TDB bị nhiễm bệnh nặng Chọn giống nhãn Xuồng cơm vàng, nhãn Long nhãn Super để làm vật liệu lai tạo giống nhãn chống chịu tốt với bệnh CR, có suất chất lượng cao phục vụ sản xuất Áp dụng quy trình quản lý tổng hợp bệnh CR vào giống nhãn trồng phổ biến tỉnh ĐBSCL giống nhãn TDB, Edor, Thạch kiệt Tiếp tục nghiên cứu tác nhân gây bệnh CR nhãn qua tiếp tục tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế, tranh thủ hỗ trợ nước phát triển công nghệ nhân lực Anh, Mỹ, 25 CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Dương Tuyến, Lương Thị Duyên, Nguyễn An Đệ, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu đặc điểm sinh học phổ ký chủ NLN Eriophyes sp (Acari: Eriophyidae) nhãn Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn "Chuyên đề phát triển Nông nghiệp bền vững" tháng 11/2012: 189-192 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sinh học NLN (Eriophyes sp.) nhãn Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn "Chuyên đề phát triển Nông nghiệp bền vững" tháng 11/2012: 193-198 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Dương Tuyến, Lương Thị Duyên, Nguyễn An Đệ, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu vai trò, đặc điểm sinh học NLN (Eriophyes sp.) bệnh CR nhãn Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam (36): 59-64 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Dương Tuyến, Lương Thị Duyên, Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu biện pháp quản lý NLN (Eriophyes sp.) bệnh CR nhãn tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam (36): 65-69 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Dương Tuyến, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu giải pháp quản lý bệnh CR nhãn Hội thảo quốc giaBệnh hại thực vật Việt Nam-Lần thứ 11, 20-23/4/2012 Nhà xuất Nông nghiệp: 309-316 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Huỳnh, 2014 Sự phân bố, phổ ký chủ thiên địch NLN E dimocarpi Kuang (Acari : Eriophyidae) nhãn tỉnh Tiền Giang Tạp chí Nông nghiệp PTNT 20: 29-34 Trần Thị Mỹ Hạnh, 2014 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp NLN-tác nhân truyền bệnh CR nhãn tỉnh phía Nam Tuyển tập kết nghiên cứu đề tài thuộc dự án Khoa học công nghệ Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp: 313-321 26 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thành Hiếu, Đào Thị Bé Bảy, Nguyễn Văn Hòa, Trịnh Xuân Hoạt, 2016 Kết đánh giá mức độ mẫn cảm với chổi rồng giống nhãn Đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 14 (6): 843-851 27 [...]... 500SC) (0,05 %) và Abamectin+Chlorantraniliprole (Voliam Targo 063SC) (0,12 %) Các loại thuốc còn lại có hiệu lực khá đối với NLN trên nhãn 21 4.5.4 Xây dựng quy trình và mô hình quản lý tổng hợp hiệu quả bệnh Chổ i Rồ ng trên nhãn a Quy trình quản lý tổng hợp bệnh Chổi Rồng trên nhãn Từ kết quả của các thí nghiệm đã thực hiện ở trên, đề tài đã xây dựng được một quy trình quản lý tổng hợp bệnh CR trên nhãn. .. bệnh CR Giống nhãn Xuồng cơm vàng, nhãn Long, nhãn Super có tính “kháng cao” với bệnh CR 4.5 Các biện pháp quản lý tổng hợp nhện lông nhung và bệnh Chổi Rồng trên nhãn 4.5.1 Biện pháp canh tác a Hiệu quả của việc tỉa cành ở các mức độ khác nhau đối với quản lý bệnh Chổi Rồng trên nhãn Kết quả cho thấy cắt tỉa cành sau thu hoạch ở độ sâu 35-40 cm góp phần giảm tỷ lệ nhiễm bệnh CR trên cây nhãn b Hiệu... Tessaratoma sp và có khả năng tự phát tán trên cây nhãn e Cây ký chủ của nhện lông nhung tại ĐBSCL Kết quả cho thấy E dimocarpi xuất hiện và gây hại trên 3 chủng loại cây trồng là nhãn Dimocarpus longan, chôm chôm Nephelium lappaceum và khoai mì Manihot esculenta Trên cây nhãn, NLN hiện diện rất phổ biến (đặc biệt là trên giống TDB), còn trên cây chôm chôm thì phổ biến, và ít phổ biến trên cây khoai mì... 2EC) (0,2 %) và Abamectin (Brightin 1.8EC) (0,125 %), có hiệu lực trên 70% vào 14 ngày sau xử lý ở điều kiện ngoài vườn 4.5.3 Biện pháp hóa học Tại thời điểm 10 ngày sau xử lý, thuốc Diafenthiuron (Pegasus 500SC) (0,1 %) cho hiệu lực rất cao (93,03 %), khác biệt rất có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác, ngoại trừ Sulfur (Sulox 80WP) (0,5 và 0,3 %), Pyridaben (Alfamite 15EC) (0,18 và 0,14 %), Diafenthiuron... triệu chứng CR, còn ở mắt ghép thì vẫn không nhiễm bệnh CR ở các cây nhãn thí nghiệm Ở nghiệm thức 3 (Ghép áp: Cây sạch bệnh ghép trên cây nhiễm bệnh) thì vẫn không có biểu hiện của triệu chứng CR trên cây sạch bệnh, trong khi trên cây nhiễm bệnh tỷ lệ bệnh ở gốc ghép là 100% và đọt ghép có tỷ lệ nhiễm 25,4±10,3% Ở nghiệm thức (Đối chứng 1: Cây sạch bệnh) không có triệu chứng bệnh CR trên cây nhãn con... 2014 Nghiên cứu ứng dụng biện pháp quản lý tổng hợp NLN-tác nhân truyền bệnh CR trên nhãn tại các tỉnh phía Nam Tuyển tập kết quả nghiên cứu các đề tài thuộc dự án Khoa học công nghệ Nông nghiệp Nhà xuất bản Nông nghiệp: 313-321 26 8 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thành Hiếu, Đào Thị Bé Bảy, Nguyễn Văn Hòa, Trịnh Xuân Hoạt, 2016 Kết quả đánh giá mức độ mẫn cảm với chổi rồng của các giống nhãn tại Đồng bằng sông. .. các mức phân bón đối với quản lý bệnh Chổi Rồng trên cây nhãn Kết quả cho thấy khi bổ sung gấp đôi lượng phân K2O và phân hữu cơ 5 kg /cây hay bổ sung phân hữu cơ 10 kg /cây (nghiệm thức 2) có khả năng giảm tỷ lệ nhiễm bệnh CR trên cây nhãn so với đối chứng của nông dân không có bổ sung phân hữu cơ và hàm lượng phân K2O thấp Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây nhãn thí nghiệm Mức phân... 2012 Nghiên cứu vai trò, đặc điểm sinh học của NLN (Eriophyes sp .) đối với bệnh CR trên nhãn Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam 6 (3 6): 59-64 4 Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Dương Tuyến, Lương Thị Duyên, Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Văn Hòa, 2012 Nghiên cứu biện pháp quản lý NLN (Eriophyes sp .) bệnh CR trên nhãn tại các tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam 6 (3 6): ... thức lan truyền bệnh Chổi Rồng trên nhãn tại ĐBSCL a Khảo sát vai trò của nhện lông nhung đối với bệnh Chổi Rồng trên nhãn Kết quả cho thấy NLN không là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh CR trên nhãn, mà là môi giới truyền bệnh cho cây nhãn con sạch bệnh Kết quả này cũng phù hợp với He và ctv (200 1) khi cho rằng sau 14-20 ngày lây nhiễm NLN lên cây nhãn con sạch bệnh thì xuất hiện 50% cây con bị nhiễm bệnh... Flock và Wallace, 1955; Kazuya và ctv., 2012; Kumar và ctv., 2002; Reddy và ctv., 1998; (Nicole và ctv., 201 0) Như vậy, sau khi lây nhiễm NLN sạch và NLN nhiễm bệnh lên cây nhãn con thì chỉ có các cây 15 nhãn con ở nghiệm thức lây nhiễm bằng NLN nhiễm bệnh bị nhiễm bệnh CR với tỉ lệ 100% sau 10 tháng theo dõi Vì vậy, NLN chính là tác nhân truyền bệnh CR trên nhãn b Xác định cách truyền bệnh Chổi Rồng bằng

Ngày đăng: 10/10/2016, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan