1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khả năng ký sinh và phát tán của ong Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae) ký sinh bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) tại Bình Định

5 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 408,59 KB

Nội dung

Mục đích của nghiên cứu này là xác định được khả năng vũ hóa, khả năng ký sinh, phát tán của ong ký sinh và hiệu quả phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa trên đồng ruộng. Từ đó làm cơ sở cho việc hoàn thiện phương pháp thả ong T. brontispae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa có hiệu quả trên đồng ruộng tại miền.

Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 nước tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư, mã số TTH.2016-KC07 with sheath rot complex and grain discoloration of rice in the Philippines Plant disease 80, 438p Krieg, N.R., and Holt, J.G 1984 “Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology.” vol 1, Williams & Wilkins Co., Baltimore, pp 161-172 Misra J.K., S.D Merca, and T.W Mew, Oganisms causing grain discoloration and damage, A manual of rice seed health testing, eddit by T.W Mew and J.K Mirsa, Internationnal rice research institute, 1994, chapter 15- p 92-93, chapter 17- p.100 Ou, S.H 1985 Rice diseases Second edition Commonwealth Myclogical Institute C.A.B 380p TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tuất, Vấn, N V., Thanh, Đ T., Viễn, N V., Thu, P B., Hùng, N M (1996) Kết nghiên cứu bệnh đen lép hại lúa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995 Nhà Xuất Nông nghiệp Trang 114-119 Barnett, H.L and Hunter, B.B 1972 Illustrated Gennera of Imperfect Fungi Cottyn, B., Outryve, M.F., Cleene, M., Swing, J & Mew, T.W., 1996 Bacterial diseases of rice II Characterization of pathogenic bacteria associated Phản biện: TS Nguyễn Huy Chung KHẢ NĂNG KÝ SINH VÀ PHÁT TÁN CỦA ONG Tetrastichus brontispae (HYMENOPTERA: EULOPHIDAE) KÝ SINH BỌ CÁNH CỨNG HẠI DỪA Brontispa longissima (COLEOPTERA: CHRYSOMELIDAE) TẠI BÌNH ĐỊNH Effectineness and Migration of Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae), a Parasitoid of The Coconut hispine Beetle Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) in Binh Dinh province, Central Viet Nam 1 Lê Khắc Phúc , Nguyễn Ngọc Kim Lân , Phạm Thị Mùi , Trần Thị Hồng Đơng , 1 Hoàng Trọng Nghĩa , Nguyễn Thị Giang Trần Đăng Hòa Ngày nhận bài: 21.08.2018 Ngày chấp nhận: 12.12.2018 Abstract A field study was conducted in Tam Quan Nam, Tam Quan Bac and Hoai Tan communes, Hoai Nhon district, and Cat Hiep commune, Phu Cat district, Binh Dinh province, Central Viet Nam during February 2017 – February 2018 with aim at investigating the effectiveness and migration of Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae), an exotic parasitoid of the coconut hispine beetle Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) 18 days-old mummies were released in the coconut fields The density of the beetle was low after releasing the parasitoid Both the mummies collected from the field and incubated in the laboratory reached a peak after months releasing The wasps were found at the distance of 50, 100, 1000 m far from released sites after months releasing, and at 3000 m after months reseasing After months releasing the parasitoids were presented all areas of 3000 m distance from the releasing sites Control efficacy on the coconut hispine beelte of T brontispae reached 91.7% - 94.3% after - 12 months after its release The results indicated that the parasitoid could suppress the beetle and was established a good mummy density in the fields in Binh Dinh Key words: Tetrastichus, Brontispa, Binh Dinh, effectiveness, migration * ĐẶT VẤN ĐỀ Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro) (Coleoptera: Chrysomelidae) lần đầu Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Lớp Cao học Khoa học trồng K22B tiên phát gây hại Đồng Tháp vào tháng năm 1999, đến năm 2008 bọ cánh cứng hại dừa phát tán lây lan, gây hại nặng hầu khắp vùng miền nƣớc ta (Lê Khắc Phúc et al., 2009) Năm 2011, Việt Nam nhập nội ong Tetrastichus brontispae (Ferriere) (Hymenoptera: 45 Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Eulophidae) (giấy phép nhập số 672/BVTVKD ngày 05/4/2011) để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Kết đánh giá ảnh hƣởng nhiệt độ ký chủ đến lồi ong phòng thí nghiệm cho thấy ong T brontispae có khả phát triển tốt phạm vi nhiệt độ rộng từ 19 đến 31C (H.T Nguyen et al., 2012), khả ký sinh tốt với tỷ lệ ký chủ ký sinh (Lê Khắc Phúc et al., 2013; Liu K et al., 2016), ứng dụng phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Thừa Thiên Huế (Lê Khắc Phúc et al., 2017) triển vọng phòng trừ bọ dừa tỉnh miền Trung Mục đích nghiên cứu xác định đƣợc khả vũ hóa, khả ký sinh, phát tán ong ký sinh hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa đồng ruộng Từ làm sở cho việc hồn thiện phƣơng pháp thả ong T brontispae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa có hiệu đồng ruộng miền VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Dùng cỏ typha để nhân nuôi bọ cánh cứng hại dừa, thu nhộng bọ cánh cứng hại dừa ngày Tỷ lệ vũ hóa (%) = Theo dõi khả vũ hóa mummy: Cho 600 mummy 18 ngày tuổi vào vỏ chai nƣớc Aquafina (500ml), có đục lỗ thủng, phía có che mƣa Sử dụng 10 chai có mummy thả cho điểm (1 xã/ điểm), treo ống nhựa dừa độ cao 3m, thả vào sáng sớm chiều mát, lúc trời không mƣa Tổng lƣợng mummy thả 6.000/ điểm Định vị GPS vị trí thả đánh dấu dừa có thả ong Địa điểm thả ong gồm xã Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc, Hoài Tân (huyện Hoài Nhơn) xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát tỉnh Bình Định Sau thả ong tuần, theo dõi tỷ lệ vũ hóa chai nhựa 1- Xử lý số liệu: Các số liệu mật độ mummy tỷ lệ ký sinh đƣợc xử lý trung bình; tỷ lệ vũ hóa hiệu phòng trừ đƣợc xử lý trung bình tính sai số chuẩn phần mềm Mirosof Excel 2010 x 100 cách bán kính 3000 m so với điểm thả ong theo tháng để đánh giá thời gian xuất ong đồng ruộng - Theo dõi hiệu phòng trừ đồng ruộng: Điều tra hàng tháng 30 dừa cố định, phân bố khu vực quanh điểm thả ong khu vực bán kính 3000 m, điều tra tính từ xuống để theo dõi tỷ lệ bị hại (Nakamura, 2007) Ghi nhận tỷ lệ diện tích bị hại, tính tỷ lệ diện tích bị hại theo tháng cây, sau tính trung bình theo điểm điều tra Đánh giá khả phục hồi dừa thông qua công thức Abbott (1925) so sánh địa điểm thả T–C C T - tỷ lệ diện tích dừa bị hại sau thả ong C - tỷ lệ diện tích dừa bị hại trước thả ong ĐHH (%) = 46 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Số mummy vũ hóa Tổng số mummy thả chai (600) Theo dõi mật độ mummy tỷ lệ xuất mummy sau thả ong 1, 3, 6, 12 tháng Xác định vị trí dừa bị bọ dừa gây hại khoảng cách bán kính 50 m, 100 m, 1000 m 3000 m so với điểm thả ong, điểm điều tra Mỗi khoảng cách điều tra điểm theo vòng tròn so với điểm thả ong Thu phần mép dừa bị hại chứa mummy nhộng cho vào túi nilon, ghi số mẫu, thập mẫu mang phòng thí nghiệm đếm số nhộng bọ dừa, số mummy Nuôi riêng lẻ mẫu sâu hộp nhựa tủ định ơn Theo dõi số mummy đƣợc hình thành Đếm số lƣợng mummy hình thành/cây (mật độ mummy) - Theo dõi xuất ong khoảng Trong đó: tuổi cho ong T brontispae ký sinh trì điều kiện tủ định ơn (SANYO MIR 253) nhiệt độ 0 25 C ± 0,5 C, chế độ ánh sáng: 14 sáng 10 tối Sử dụng xác nhộng bọ cánh cứng hại dừa có nhộng ong ký sinh (mummy) (18 ngày sau ký sinh) thả dừa thuộc giống dừa ta, tuổi dừa từ 20 tuổi trở lên, cao 10m để tiến hành nghiên cứu x 100 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tỷ lệ vũ hóa ong Tetrastichus brontispae sau thả ngồi đồng ruộng Kết nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Bảng cho thấy tỷ lệ vũ hóa mummy ong T brontispae đạt cao, dao động từ 96,67 đến 99,50%, trung bình xã thả có tỷ lệ vũ hóa đạt 98,25% Kết cho thấy mummy ong T brontispae 18 ngày tuổi có khả vũ hóa cao gần tƣơng đƣơng với thả mummy ong T brontispae 18 ngày tuổi Thừa Thiên Huế (đạt 99,5%) (Lê Khắc Phúc et al., 2017) Bảng Lƣợng mummy thả tỷ lệ vũ hóa ong Tetrastichus brontispae đồng ruộng Địa điểm thả mummy Xã Tọa độ Tam Quan Nam 14°32’10”N 109°04’11”E Tam Quan Bắc 14°33’45”N 109°03’31”E Hoài Tân 14°27’15”N 109°01’35”E Cát Hiệp 14°02’14”N 109°00’08”E Trung bình Số lƣợng thả ong 10 10 10 10 10 Số lƣợng mummy/cây 600 600 600 600 600 Tỷ lệ vũ hóa (TB±SE) (%) 96,67±0,75 98,67±0,25 99,50±0,18 98,17±0,58 98,25±0,34 3.2 Khả ký sinh phát tán ong Tetrastichus brontispae đồng ruộng Bảng Khả ký sinh phát tán ong Tetrastichus brontispae đồng ruộng sau thả ong 1, 3, 6, 12 tháng Địa điểm Tam Quan Nam Tam Quan Bắc Hoài Tân Cát Hiệp Thời gian sau thả ong ký sinh (tháng) 12 12 12 12 Mật độ mummy tỷ lệ ký sinh khoảng cách so với điểm thả ong 50 m 100 m 1000 m 3000 m MĐ TL MĐ TL MĐ TL MĐ TL 11,6 16,3 18,2 6,7 2,3 21,5 22,0 32,4 6,5 4,1 15,3 18,5 29,8 3,0 3,7 17,9 25,2 28,4 2,1 3,6 70 100 100 100 100 60 100 100 100 100 70 100 100 100 100 70 100 100 100 100 10,2 15,1 17,4 4,1 2,5 19,6 21,9 29,4 4,1 3,7 13,2 21,3 24,8 3,9 5,1 14,8 18,5 26,1 4,7 3,1 70 100 100 100 100 60 100 100 100 100 60 100 100 100 100 70 100 100 100 100 8,9 14,8 15,3 2,8 2,1 19,9 24,2 29,0 3,0 3,3 15,2 16,6 28,7 1,8 2,1 16,2 23,2 15,8 3,8 2,9 60 100 100 100 100 40 100 100 100 100 30 100 100 100 100 30 100 100 100 100 0,0 19,4 42,8 15,0 2,1 0,0 16,9 35,1 1,6 1,8 0,0 11,1 34,2 5,6 1,5 0,0 4,7 29,5 2,0 2,7 40 100 100 100 40 100 100 100 40 100 100 100 20 100 100 100 Ghi chú! MĐ: Mật đ mummy ( ác/c y); TL: Tỷ lệ (%) số c y dừa uất mummy Bảng cho thấy số ong diện đồng ruộng sau tháng đạt mức thấp, chƣa có khu vực cách điểm thả ong 3000 m Sau tháng, ong xuất tất điểm có khoảng cách vòng 1000 m Ở khu vực 3000 m Tam Quan Nam, Tam Quan Bắc Hoài Tân có tỷ lệ xuất ong 40%, Cát Hiệp 20% Sáu tháng sau thả ong ký sinh xuất toàn vƣờn dừa khu vực 3000 m Sau 12 tháng tỷ lệ ong ký sinh xuất khu vực 3000 m 100% Tỷ lệ cao so với việc thả mummy ong ký sinh A 47 Kết nghiên cứu Khoa học hispinarum ký sinh sâu non bọ dừa tỉnh phía Nam (tỷ lệ ký sinh đạt 84,4-85,7%) (Hồ Văn Chiến Trần Văn Hai, 2008) khu vực miền Trung (Đặng Văn Mạnh, 2006) Sau thả ong tháng, mật độ mummy khu vực có bán kính 50 m đạt 11,6 đến 21,5 mummy/cây, khu vực có bán kính 100 m từ 10,2 đến 19,6 mummy/cây Trong khu vực km 8,9 đến 19,9 mummy/cây Sau thả ong tháng, mật độ mummy dao động từ 14,8 đến 24,2 mummy/cây khu vực km, đạt mật độ 4,7 đến 19,4 mummy/cây khu vực km Sau thả ong tháng, toàn 100% số điều tra có ong ký sinh, mật độ mummy từ 18,2 đến 32,4 mummy/cây bán kính 50 m Mật độ mummy xuất cao từ 15,3 đến 42,8 mummy/cây khoảng cách 1000 m 3000 m Sau tháng thả ong, mật độ mummy đồng ruộng dao động từ 1,6 đến 15,0 mummy/cây Sau thả năm cho thấy ong T brontispae có khả khống chế bọ cánh cứng hại dừa cao, mật độ nhộng bọ cánh cứng hại dừa giảm dẫn đến lƣợng mummy dừa giảm, đạt 2,3 - 4,1 mummy/cây; 2,5 -5,1 mummy/cây; 2,1 - 3,3 mummy/cây; 1,5 - 2,7 mummy/cây bán kính lần lƣợt 50 m, 100m, 1000 m 3000 m Khả phát tán ong T brontispae cao hơn so với kết thả ong A hispinarum Kiên Giang năm 2000 tỉnh Tiền Giang năm 2003, sau tháng ong phát tán bán kính 1000 m (Hồ Văn Chiến Trần Văn Hai, 2008) Kết lần khẳng định hiệu sử dụng ong T brontispae phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Bình Định tốt, tƣơng đƣơng với việc sử dụng ong T brontispae Thừa Thiên Huế (Lê Khắc Phúc et al., 2017) cho thấy T brontispae loài ong phù hợp miền Trung BVTV - Số 6/2018 3.3 Hiệu phòng trừ Tetrastichus brontispae đồng ruộng ong Hình Hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa ong Tetrastichus brontispae khu vực 3000 m so với điểm thả ong (TB±SE) Hình cho thấy chƣa có hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa (0%) sau thả ong tháng Sau thả ong 2, 3, tháng, hiệu phòng trừ tăng nhanh Kết cho thấy hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa ong T brontispae tăng dần sau chúng đƣợc thả Sau thả ong tháng, hiệu phòng trừ đạt từ 72,3% (Hồi Tân) đến 85,3% (Cát Hiệp) Hiệu đƣợc trì mức cao sau thả ong từ đến 12 tháng (trên 91,7%) Sau thả ong 12 tháng, hiệu phòng trừ ong bọ cánh cứng hại dừa Tam Quan Nam 94,3%, Tam Quan Bắc 93,8%, Hoài Tân 93,1% Cát Hiệp 93,0%, vƣờn dừa bị hại phục hồi tốt 3.4 Tọa độ điểm điều tra xuất ong Tetrastichus brontispae Bảng Tọa độ xuất ong ký sinh Tetrastichus brontispae khoảng cách 3000 m so với địa điểm thả ong ban đầu mơ hình Bình Định Địa điểm Tam Quan Nam Tam Quan Bắc 48 Vị trí О О Vĩ độ bắc 14°32’10” 14°32’07” 14°32’02” 14°31’56” 14°31’53” 14°32’20” 14°33’45” 14°34’06” 14°34’17” Tạo độ GPS Kinh độ đông 109°04’11” 109°04’31” 109°04’33” 109°04’27” 109°03’54” 109°03’58” 109°03’31” 109°03’58” 109°03’16” + + - Mummy xuất sau thả ong (tháng) - 12 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Kết nghiên cứu Khoa học Địa điểm Hồi Tân Cát Hiệp Vị trí О О Vĩ độ bắc 14°33’38” 14°33’01” 14°32’58” 14°27’15” 14°29’31” 14°28’36” 14°26’31” 14°26’18” 14°26’12” 14°02’14” 14°02’50” 14°02’57” 14°02’25” 14°01’22” 14°01’23” Tạo độ GPS Kinh độ đông 109°03’07” 109°03’28” 109°04’12” 109°01’35” 109°02’19” 109°00’32” 109°00’16” 109°00’51” 109°02’38” 109°00’08” 109°00’23” 109°00’26” 109°00’20” 109°01’11” 108°59’24” BVTV - Số 6/2018 + + - Mummy xuất sau thả ong (tháng) - 12 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Ghi chú! O: Vị trí thả ong ký sinh ban đầu; vị trí từ 1-5 điểm cách ung quanh vị trí O 3000 m định vị trước; - : Không uất mummy; + Xuất mummy Kết điều tra cho thấy sau đến tháng ong chƣa xuất điểm cách khu vực thả ong 3000 m Tuy nhiên sau tháng ong xuất số vị trí Nhƣ vậy, sau tháng ong T brontispae phát tán đƣợc 3000 m Sau thả ong tháng, ong xuất tất điểm, 100% dừa theo dõi có mummy xuất Ong thiết lập quần thể bền vững sau thả 12 tháng Kết cho thấy T brontispae lồi ong ký sinh, phát tán, thiết lập quần thể tốt đồng ruộng, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Thả ong ký sinh T brontispae 18 ngày tuổi có tỷ lệ vũ hóa ngồi đồng ruộng cao (96,67 99,5%) Ong T brontispae có khả khống chế mật độ nhộng bọ cánh cứng hại dừa Bình Định Khả phát tán ong sau tháng 3000 m Sau tháng, ong xuất toàn khu vực vƣờn dừa có bán kính 3000 m so với vị trí thả Hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa sau tháng thả ong đạt 91,7% trì mức cao (từ 93,0 đến 94,3%) sau năm sau thả ong Cần tiếp tục thả bổ sung mật độ mummy giảm bọ cánh cứng hại dừa gây hại trở lại Sử dụng ong T brontispae thả diện rộng để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa tỉnh Bình Định địa phƣơng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Mạnh, Nguyễn Lê Lanh Đa (2006), Báo cáo kết sử dụng ong ký sinh chuyên tính Tetrastichus brontispae trừ bọ dừa Phú Yên Báo cáo kết Tổng kết Bảo vệ thực vật năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2006 Hồ Văn Chiến, Trần Văn Hai (2008), Một số kết nghiên cứu thích nghi điều kiện lống vải, khả phát tán mức độ ký sinh điều kiện tự nhiên lồi ong ký sinh Tạp chí Bảo vệ thực vật 1/2008, trang 27 Lê Khắc Phúc, Trần Đăng Hòa, Lê Văn Hai, Satoshi Nakamura (2009) Đặc điểm sinh học bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) điều kiện nhiệt độ khác Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 133 (4/2009): 81-84 Lê Khắc Phúc, Trần Thị Hoàng Đơng, Nguyễn Đình Đức, Phan Thị Thúy Ni, Trần Đăng Hòa (2013) Ảnh hƣởng nhiệt độ ký chủ đến ong ký sinh Tetrastichus brontispae Ferrière Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 224 (17/2013): 24 - 28 Lê Khắc Phúc, Phạm Thị Mùi, Trần Thế Dân, Trần Thị Hồng Đơng Trần Đăng Hòa (2017) Khả ký sinh phát tán ong ký sinh Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae) trừ bọ dừa Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) Thừa Thiên Huế Tạp chí Bảo vệ thực vật 1/2017: 36-41 Abbott, W.S (1925) A method of computing the effectiveness of an insecticide J Econ Entomol., 18 : 265 - 267 H.T Nguyen, T.T Oo, R.T Ichiki, S Takano, M Murata, K Takasu, K Konishi,S Tunkumthong, N Chomphookhiaw and S Nakamura (2012) Parasitisation of Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae), a biological control agent of the coconut hispinebeetle Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) Biocontrol Science and Technology, 49 ... Hoàng Đơng Trần Đăng Hòa (2017) Khả ký sinh phát tán ong ký sinh Tetrastichus brontispae (Hymenoptera: Eulophidae) trừ bọ dừa Brontispa longissima (Coleoptera: Chrysomelidae) Thừa Thiên Huế Tạp... độ nhộng bọ cánh cứng hại dừa Bình Định Khả phát tán ong sau tháng 3000 m Sau tháng, ong xuất tồn khu vực vƣờn dừa có bán kính 3000 m so với vị trí thả Hiệu phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa sau... trừ bọ cánh cứng hại dừa tỉnh Bình Định địa phƣơng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Mạnh, Nguyễn Lê Lanh Đa (2006), Báo cáo kết sử dụng ong ký sinh chuyên tính Tetrastichus brontispae trừ bọ dừa

Ngày đăng: 29/05/2020, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w