Cấu trúc tiêu điểm thông tin trong câu tiếng việt và tiếng anh

231 809 0
Cấu trúc tiêu điểm thông tin trong câu tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM THƠNG TIN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM THƠNG TIN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH SÂM Phản biện độc lập 1: GS.TS Hồng Trọng Phiến Phản biện độc lập 2: GS.TS Bùi Khánh Thế Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đức Dân Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Khang Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Huyền ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN B Bổ ngữ C Chủ ngữ TrN Trạng ngữ CâuTĐ Câu-Tiêu điểm TCN Từ chức CTTT Cấu trúc thơng tin CTTĐ Cấu trúc tiêu điểm C-V/CV Chủ-Vị C-V-B/CVB Chủ ngữ-Vị ngữ-Bổ ngữ Đ-T/đ-t Đề-Thuyết/đề-thuyết TĐ Tiêu điểm TĐBP Tiêu điểm phận TĐTTM Tiêu điểm thơng tin TĐTP Tiêu điểm tương phản TGĐ Tiền giả định TrN Trạng ngữ TTC Thơng tin cũ TTM Thơng tin TTTĐ Tham tố-Tiêu điểm TNTT/tntt Từ ngữ tình thái TTT/ttt Từ tình thái VnTĐ Vị ngữ-Tiêu điểm iii MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang DẪN LUẬN 0.1 Lý chọn đề tài ……………………………………………………………………………………… 0.2 Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 0.3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 0.4 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 0.5 Lịch sử vấn đề …………………………………………………………………………………………… 0.6 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu …………………………………………………………… 20 0.7 Ý nghĩa khoa học đề tài …………………………………………………………………………… 21 0.8 Bố cục luận án ………………………………………………………………………………………… 22 Chương 1: Tổng quan cấu trúc thơng tin, tiêu điểm cấu trúc tiêu điểm 24 1.1 Cấu trúc thơng tin, thành tố đơn vị thơng tin yếu tố tác động đến tình trạng thơng tin 24 1.1.1 Cấu trúc thơng tin………………………………………………………………………………… 24 1.1.2 Thơng tin cũ, thơng tin mới……………………………………………………………………… 25 1.1.3 Ngữ cảnh, tiền giả định, kiến thức tình trạng thơng tin …………………………………… 26 1.1.4 Yếu tố tâm lý tình trạng cũ-mới thơng tin……………………………………… 27 1.2 Tiêu điểm thơng tin ………………………………………………………………… 30 1.2.1 Tiêu điểm………………………………………………………………………………………… 30 1.2.2 Các loại tiêu điểm: tiêu điểm thơng tin tiêu điểm tương phản …………………………… 32 1.3 Cấu trúc tiêu điểm thơng tin …………………………………………………………………………… 34 1.3.1 Các kiểu CTTĐ K.Lambrecht hệ thuật ngữ …………………………………… ………… 34 1.3.2 Quan điểm luận án …………………………………………………………………………… 36 1.4 Về CTTĐ câu đơn tiếng Việt …………….……………………………………………………… 39 1.4.1 Cấu trúc VnTĐ …………………………………………………………………………………… 39 1.4.2 Cấu trúc CâuTĐ ………………….………………………………………………………………… 42 1.4.3 Cấu trúc TĐBP ……………….…………………………………………………………………… 48 1.5 Việc đánh dấu tiêu điểm CTTĐ ……………………………………………………………………… 51 1.5.1 Tiêu điểm đánh dấu khơng đánh dấu …………………………………………………………… 51 1.5.2 Vai trò TGĐ việc xác định tiêu điểm …………………………………………………… 53 1.5.3 Tác động việc đánh dấu tiêu điểm đến CTTĐ ……… ……………………………………… 54 1.6 Tiểu kết ………………………………………………………………………………………………… Chương 2: Cấu trúc tiêu điểm ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng-ngữ nghĩa việc xuất, đánh dấu tiêu điểm câu tiếng Việt 2.1 CTTĐ số biến thể cú pháp tiếng Việt ………………………………………………………… 2.1.1 CTTT hình thức câu – Sự giao thoa quan hệ ngữ pháp-ngữ nghĩa-ngữ dụng CTTĐ thơng tin …………………………………………………………………………………… 2.1.2 CTTĐ câu có trật tự từ đảo câu có cấu trúc Đề-Thuyết với Đề tương phản …………… 2.1.2.1 CTTĐ câu có trật tự từ đảo ………………………………………………………… 55 58 58 58 59 59 iv 2.1.2.2 CTTĐ câu Đề-Thuyết với Đề tương phản tiếng Việt …………………………… 63 2.1.3 CTTĐ câu có cấu trúc triển khai tiếng Việt ……………………………………………… 2.1.3.1 Triển khai trái ngữ đoạn hay cú đoạn định ngữ ……………………………………… 2.1.3.2 Triển khai cấu trúc có tố hồi …………………………………………… 2.1.3.3 Triển khai bậc Đề-Thuyết ……………………………………………………… 2.2 CTTĐ với vai trò ngữ điệu-trọng âm xuất đánh dấu TĐ câu tiếng Việt ……… 2.2.1 Trọng âm tiếng Việt ………………………………………………………………………… 2.2.1.1 Trọng âm phạm vi từ ……………………………………………………………… 2.2.1.2 Trọng âm phạm vi ngữ đoạn/câu …………………………………………………… 2.2.2 Ngữ điệu tiếng Việt ………………………………………………………………………… 2.2.2.1 Chức ngữ pháp ngữ điệu tiếng Việt …………………………………………… 2.2.2.2 Chức ngữ dụng ngữ điệu tiếng Việt …………………………………………… 2.2.3 Sự chuyển vị trọng âm TĐ diễn ngơn ngữ điệu đay cuối câu câu tình thái 2.2.3.1 Sự chuyển vị trọng âm diễn ngơn …………………………………………………… 2.2.3.2 Ngữ điệu đay cuối câu câu tình thái ………………………………………………… 2.3 CTTĐ với từ vựng-ngữ nghĩa đánh dấu TĐ câu tiếng Việt ……………………………………… 2.3.1 Về việc đánh dấu TĐ từ ngữ tình thái tiếng Việt ……………………………………… 77 78 79 80 81 81 82 82 84 84 85 92 92 95 97 98 2.3.2 Các đơn vị từ ngữ tình thái đánh dấu TĐ đơn …………………………………………………… 100 2.3.3 Các đơn vị từ ngữ tình thái đánh dấu TĐ phức ……… ……….… …………………………… 103 2.4 Tiểu kết ………………………………………………………………………………………………… 104 Chương 3: Cấu trúc tiêu điểm ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng-ngữ nghĩa việc xuất, đánh dấu tiêu điểm câu tiếng Anh 3.1 CTTĐ số biến thể cú pháp tiếng Anh …………………………………………………… 3.1.1 CTTĐ câu có trật tự từ đảo Đề TP câu tiếng Anh ……………………………… 3.1.1.1 Vấn đề trật tự từ Đề TP tiếng Anh …………………………………………… 3.1.1.2 CTTĐ câu có Đề tương phản tiếng Anh …………………………………… 3.1.2 CTTĐ câu có cấu trúc triển khai tiếng Anh ……………………………………………… 3.1.2.1 Cấu trúc it-clefts ………………………………………………………………………… 3.1.2.2 Cấu trúc wh-clefts……………………………………………………………… ……… 3.1.2.3 Cấu trúc th-clefts ………………………………………………………………………… 3.1.2.4 Cấu trúc câu tồn “There+ be + relative clause” ……………………………………… 3.2 CTTĐ với ngữ điệu trọng âm câu tiếng Anh ……………………………………………… 3.2.1 Trọng âm tiếng Anh ……………………………………………………………………… 3.2.1.1 Chức ngữ pháp trọng âm ……………………………………………………… 3.2.1.2 Chức ngữ dụng trọng âm ……………………………………………………… 3.2.2 Ngữ điệu tiếng Anh ……………………………………………………………………… 3.2.2.1 Về hệ thống ngữ điệu tiếng Anh ………………………………………………………… 3.2.2.2 Chức ngữ pháp ngữ điệu tiếng Anh ………………………………………… 3.2.2.3 Chức ngữ dụng ngữ điệu tiếng Anh ………………………………………… 3.3 CTTĐ với từ vựng-ngữ nghĩa đánh dấu TĐ câu tiếng Anh 3.3.1 Về lớp từ ngữ tình thái đánh dấu TĐ tiếng Anh …………………………….……………… 107 107 107 107 109 122 123 125 127 129 130 130 130 131 132 132 133 133 140 140 3.3.2 Các đơn vị từ ngữ tình thái đánh dấu TĐ đơn …………… …………………………………… 142 3.3.3 Các đơn vị từ ngữ tình thái đánh dấu TĐ phức ………………………………………………… 151 3.4 Tiểu kết ………………………………………………………………………………………………… Chương 4: So sánh cấu trúc tiêu điểm tác động ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng-ngữ nghĩa câu tiếng Việt tiếng Anh 4.1 Nội dung, mục đích phương pháp so sánh ………………………………………………………… 153 156 156 v 4.1.1 Nội dung, mục đích …………………………………………………………………………… 156 4.1.2 Phương pháp thao tác tiến hành so sánh ………………………………………………… 156 4.2 So sánh CTTĐ số biến thể cú pháp tiếng Việt tiếng Anh ……………………… 4.2.1 CTTĐ biến thể câu liên quan đến trật tự từ: cấu cú pháp, cấu trúc Đề-Thuyết với Đề TP …………………………………………………………………………………………… 4.2.1.1 Những điểm tương đồng ………………………………………………………………… 4.2.1.2 Những điểm khác biệt …………………………………………………………………… 4.2.2 So sánh biến thể cú pháp có cấu trúc triển khai ……………………………………………… 4.2.2.1 Những hình thức cấu trúc tương đồng …………………………………………………… 4.2.2.2 Những hình thức cấu trúc khác biệt ……………………………………………………… 4.3 So sánh phương thức từ vựng-ngữ nghĩa vai trò xuất đánh dấu TĐ …………………… 4.3.1 Những điểm tương đồng ………………………………………………………………………… 157 157 158 162 170 170 171 173 173 4.3.2 Những điểm khác biệt …………………………………………………………………………… 175 4.4 So sánh phương thức ngữ điệu-trọng âm vai trò đánh dấu TĐ………………………………… 179 4.4.1 Những điểm tương đồng……………………………………………………… …………… 179 4.4.2 Những điểm khác biệt ………………………………………………………………………… 182 4.5 Tiểu kết ……………………………………………………………………………………………… 185 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ ……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………… 187 196 197 208 DẪN LUẬN 01 Lý chọn đề tài Là đối tượng nghiên cứu ngữ dụng học, cấu trúc thơng tin (CTTT), tiêu điểm thơng tin (TĐTT) đặc biệt cấu trúc tiêu điểm (CTTĐ), nhận quan tâm đặc biệt từ giới ngơn ngữ học giới Cho đến nay, vấn đề khảo sát, thảo luận từ nhiều bình diện ngơn ngữ học khác ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, đến khía cạnh ngồi ngơn ngữ học tâm lý, văn hóa, xã hội, v.v Tiếc rằng, Việt nam thời điểm chưa có cơng trình chun biệt CTTT, ngồi vài giản yếu dụng học, vài khảo cứu ngữ pháp, ngữ nghĩa đề cập mức độ sơ lược, khái qt Có thể kể đến số cơng trình tác giả: Cao Xn Hạo 1991 Tiếng Việt- Sơ thảo Ngữ pháp chức năng, Nguyễn Thiện Giáp 2000 Dụng học Việt ngữ, Trần Ngọc Thêm 1985, 2000 Hệ thống liên kết văn bản, Nguyễn Hồng Cổn số tạp chí Ngơn ngữ Kỷ yếu ngơn ngữ 2001, 2004, 2010, Nguyễn văn Hiệp 2008 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp; Bên cạnh đó, máy khái niệm tương ứng hiểu người cách Vì thế, sau tiếp thu kết lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu CTTT, CTTĐ liệu tiếng Anh, luận án có ước muốn áp dụng hệ thống lý thuyết chung CTTT ngữ dụng học vào tiếng Việt, nhằm phát mối liên hệ ảnh hưởng cú pháp, từ vựng-ngữ nghĩa ngữ âm đến cấu thơng tin phân bố thơng tin tiêu điểm (TĐ) văn bản, ngơn trong q trình giao tiếp, tiếng Việt, đối chiếu so sánh với tiếng Anh 0.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm hiểu mối quan hệ CTTT, phân bố TĐ CTTĐ với hình thức câu, tìm hiểu CTTĐ câu điển thể biến thể tương tác yếu tố ngơn ngữ thơng tin giao tiếp Dựa sở lý thuyết đại cương CTTT, CTTĐ, áp dụng mơ hình CTTĐ K.Lambrecht 1994 vào tiếng Việt, luận án tiến hành khảo sát CTTĐ mơ hình câu đơn tiếng Việt, đồng thời tìm hiểu tầm ảnh hưởng tác động yếu tố ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng-ngữ nghĩa đến cấu thơng tin bề mặt câu, đặc biệt thay đổi tính chất TĐ qui mơ CTTĐ câu tiếng Việt tiếng Anh, lấy làm sở so sánh đối chiếu hai ngơn ngữ, tìm điểm tương đồng dị biệt hình thức thể ngữ nghĩa-ngữ dụng biểu đạt phương tiện ngơn ngữ chúng thực thi nhiệm vụ ngữ dụng mình, là: xác lập thơng tin, đánh dấu xuất TĐ qui mơ CTTĐ, đồng thời khả thay phương thức đối dịch nhằm bảo tồn ngữ nghĩa thơng tin TĐ 0.3 Đối tượng nghiên cứu Với tên đề tài “Về cấu trúc tiêu điểm thơng tin câu tiếng Việt tiếng Anh”, trọng tâm nghiên cứu luận án nhận diện, miêu tả phân tích kiểu CTTĐ số loại câu có tổ chức cú pháp cấu thơng tin khác nhau, biến đổi trạng thái, tính chất qui mơ TĐ tác động phương tiện ngơn ngữ khác tiếng Việt tiếng Anh Nói rõ hơn, đối tượng nghiên cứu CTTĐ thơng tin câu q trình giao tiếp xét hai bình diện điển dạng biến thể tương tác bình diện ngơn ngữ, đặc biệt hình thức câu Trong q trình quan sát phân tích, luận án xem xét mối quan hệ mật thiết CTTĐ với biến thể cú pháp gắn liền với ngữ cảnh sử dụng 0.4 Phạm vi nghiên cứu a) Luận án dựa tiền đề lý thuyết CTTT tiếp thu từ cơng trình nghiên cứu ngữ học giới chủ yếu liệu tiếng Anh, đặc biệt lý thuyết CTTĐ mơ hình kiểu CTTĐ Lambrecth 1994 để tiến hành khảo sát cấu thơng tin câu tiếng Việt kiểu câu đơn điển hình nhất, đồng thời quan sát biến đổi tính chất TĐ qui mơ CTTĐ số biến thể cú pháp qua tác động yếu tố ngơn ngữ có tham gia yếu tố khác ngồi ngơn ngữ b) Luận án tập trung vào việc tìm hiểu vai trò ảnh hưởng yếu tố ngơn ngữ: ngữ pháp, ngữ âm từ vựng-ngữ nghĩa đến CTTĐ câu Về vai trò ảnh hưởng ngữ pháp câu CTTĐ, luận án tiến hành khảo sát chuyển biến tính chất TĐ vùng TĐ số biến thể cú pháp tình thái (i) câu có trật tự từ đảo, (ii) câu có cấu trúc Đề-Thuyết với Đề tương phản, (iii) câu có vế triển khai Về Đề tương phản, có hạn chế số lượng trang viết, luận án giới hạn việc khảo sát hai loại Đề Bổ đề Trạng Đề với trật tự Đề-Thuyết cố định số ngữ đoạn/cú đoạn Trạng ngữ tự nằm vị trí Đề, Chủ đề tương phản loại Trạng đề bao gồm Ngoại đề Đề tình thái - cách gọi Cao Xn Hạo 1991, hay Đề văn bản, Đề liên nhân - cách hình dung ngữ pháp chức hệ thống, luận án khơng đưa vào phạm vi xem xét Cơ cấu thơng tin vốn xác định theo nhiều cách: (i) vào quan hệ TGĐ-TĐ qua câu hỏi-đáp; (ii) vào việc phân đoạn Đề- Thuyết bề mặt của câu, (iii) thơng qua ngữ cảnh, văn cảnh diễn ngơn, (iv) vào ý định người nói (qua cách sử dụng phương tiện ngơn ngữ) cách giải mã thơng tin người nghe Tuy nhiên, phân tích ảnh hưởng cú pháp đến CTTĐ tiếng Việt tiếng Anh, luận án khơng xét CTTĐ qua câu hỏi-đáp mà tập trung quan sát phân bố TĐ cấu trúc bề mặt câu biến thể câu tình thái trần thuật ngơn ngữ hầu làm rõ giao thoa CTTT hai loại cấu trúc: cấu trúc Chủ-Vị (ngữ nghĩa-ngữ pháp) cấu trúc Đề-Thuyết (ngữ nghĩa-ngữ dụng) Ảnh hưởng hai phương tiện ngữ âm từ vựng-ngữ nghĩa đến CTTĐ phân tích phương diện ngữ nghĩa-ngữ dụng mối liên hệ với chủ thể giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp Bên cạnh đó, luận án khơng dừng việc nghiên cứu CTTĐ khn khổ câu đơn nghiên cứu trước mà bước đầu mở rộng khảo sát cấu TĐ cấu trúc sang đến cú đoạn Trạng ngữ câu ghép tiếng Việt, câu phức tiếng Anh với tư cách Trạng đề tương phản 210 TĐ siêu ngơn ngữ (= TĐTP) Erteschik-Shir phân biệt với (ii) TĐ (main Fstructure) chứa TĐTTM câu Trong câu (9) đây, tác giả minh họa hai loại CTTĐ: main (TĐTTM) subordinate /metalinguistic (TĐTP) (Trong câu sử dụng ký hiệu: F/foc=focus; sub=subordinate; T/top=topic): (6) [(A student)foc-sub (who I Know)top-sub]Top [likes linguistic]Foc 211 PHỤ LỤC Việc xác định TĐ CTTĐ câu trần thuật câu hỏi–đáp 2.1 TĐ CTTĐ câu trần thuật Trong diễn ngơn trần thuật, thơng tin TĐ xác định theo (i) phân đoạn cũ-mới sở phân đoạn Đề-Thuyết câu (ii) vào điểm nhấn bất thường ngữ điệu hay diện từ ngữ cơng cụ Thường TTC, TTM TĐ thơng tin xác định thơng qua giao tiếp Tuy nhiên, việc xác định TĐ phụ thuộc vào cấu trúc cú pháp hay từ vựng tham gia vào thiết lập ngữ nghĩa câu Đặc biệt câu có màu sắc tình thái, việc phân đoạn cũ-mới khơng có hiệu lực CTTĐ, quan hệ ngữ nghĩa yếu tố cuối định qui mơ TĐ Vì câu loại này, TTC TTM ln có mối quan hệ ràng buộc ngữ nghĩa-ngữ dụng, cũ khơng phải lúc hồn tồn lý tính, nghĩa ngữ dụng sở để xác định trạng thái thơng tin Do mối quan hệ nghĩa ngữ dụng mà nhiều câu tình thái, thơng tin hai vế câu chứa TĐ tầm quan trọng chúng thơng báo ngang Chẳng hạn câu: (1) Cái này// mà tám mươi ngàn có hai vế câu chứa TĐ: “cái này”, “tám mươi ngàn” lý tính hai thơng tin biết, chúng lại mang tính tương phản đặt đối lập từ “mà”; TTM khơng nằm ngơn từ mà hàm ẩn (hàm ý đánh giá, chê bai) có từ mối quan hệ đối lập từ ngữ hàm ý chúng thể Còn CTTĐ xác định vào vào phân bố TĐ câu: với hai TĐ hai vế câu, tồn câu nằm vùng TĐ xác định có cấu trúc CâuTĐ 2.2 Tiêu điểm câu hỏi câu trả lời TĐ câu hỏi câu trả lời phụ thuộc vào hình thức câu hỏi Có thể có câu hỏi đưa nhằm thu lượm thơng tin, gọi câu hỏi lấy tin; có câu hỏi giống hình thức chuyển đạt thơng điệp, chuyển tin gián tiếp Những câu hỏi lấy tin có nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt hội thoại, kiểu loại câu hỏi tương đối đa dạng, tựu chung phân thành hai loại: (i) câu hỏi có từ nghi vấn (câu hỏi danh) (ii) câu hỏi khơng có từ nghi vấn Trong khn khổ có hạn luận án, 212 chúng tơi đề cập đến số kiểu câu hỏi lấy tin, câu hỏi có liên quan đến TĐ câu trả lời, kiểu câu hỏi khác, chúng tơi đặt ngồi phạm vi khảo sát 2.2.1 TĐ CTTĐ câu hỏi câu trả lời Loại câu hỏi lấy tin xây dựng số phương thức sau: sử dụng đại từ nghi vấn, sử dụng từ ngữ tình thái nghi vấn dùng ngữ điệu câu hỏi câu trần thuật a) Câu hỏi có đại từ nghi vấn Các đại từ nghi vấn tiếng Việt bao gồm từ sau đây: ai, (cái gì, chuyện gì)?; đâu (đi đâu, đâu)?; …nào?; (bao nhiêu)?; (khi nào)? (làm sao, đây)? (tại sao, lại, thế)? v.v Đối với câu hỏi có đại từ nghi vấn, TĐ câu hỏi đại từ nghi vấn Khi đáp, người nói trả lời trực tiếp vào TĐ câu hỏi Cả câu hỏi lẫn câu trả lời đọng, ngắn gọn, (nếu có yếu tố nhắc lại hay dư thừa hoạt động qui tắc ‘lịch sự’ giao tiếp), CTTĐ câu TĐBP Ta xem ví dụ đây: (2) - Ai ? - Tơi - Tơi ? - Tơi Khả [Nguyễn Quang Thiều- NQT, Kẻ ám sát cánh đồng] (3) - Nó đẻ ? - Bẩm bốn [NTT, Tắt Đèn] (4) - Mày nộp biên lai đâu ? - Bẩm lạy quan lớn, khơng lấy giấy biên lai [NTT, Tắt Đèn] (5) - Đếm tiền mày đưa cho ai?- Bẩm ơng lớn, đưa cho anh Lý chúng [NTT, Tắt Đèn] (TĐ từ in đậm, gạch dưới; từ in đậm khơng gạch yếu tố nằm vùng TĐ) Loại câu hỏi có đại từ nghi vấn khơng phải lúc có TĐ Có thể có câu hỏi có đại từ nghi vấn Ví dụ: (6) - Mẹ vừa nghe lao xao nhà [Ai ]TĐ đến nói [gì]TĐ đấy? - [Cơ Ba]TĐ đến báo [tối họp tổ dân phố]TĐ Theo lược đồ TĐ Lambrecht, trường hợp tham tố (chủ tố bổ tố) mang TĐ, CTTĐ câu hỏi lẫn câu trả lời tất nhiên loại cấu trúc CâuTĐ 213 b) Câu hỏi sử dụng trợ từ tình thái nghi vấn Để thiết lập câu hỏi khơng có đại từ nghi vấn, người hỏi sử dụng từ, ngữ cặp từ, ngữ tình thái để thể ý nghĩa nghi vấn, như: …chưa?… chưa đấy? …rồi chứ? …phải khơng? có phải…khơng? phải…khơng? (có)… khơng? đã… chưa? rồi…đấy à? chỉ… thơi à? vẫn…đấy à? v.v TĐ câu hỏi ngữ đoạn nằm trước từ tình thái đơn, nằm kẹp từ tình thái cặp đơi Câu trả lời thường từ: dạ/ vâng/ có/ phải/ khơng/ chưa dùng đơn lẻ, kèm theo sau phận từ ngữ trả lời cho TĐ câu hỏi (i) Nếu câu hỏi nhằm xác định tình, câu hỏi thường có kết cấu: Có phải… khơng? phải…rồi…khơng? Có…khơng? Chỉ… thơi à?,v.v CTTĐ câu thường rộng (CâuTĐ) (7) - Có phải [nhà chị lúc trưa bị ơng Lý Đơng xá trói cột ]TĐ khơng? - Thưa phải [NTT, tắt đèn] (8) Chỉ [cần chồng mày ký vào văn tự] TĐ thơi à? [NTT, Tắt đèn] (ii) Nếu câu hỏi thuyết minh chủ đề, câu hỏi là: …à?…chưa?… chưa đấy? đã… chưa? rồi…đấy à? chỉ… thơi à? vẫn…đấy à? phải khơng? v.v CTTĐ câu hỏi thường VnTĐ (9) - Bác trai [đã khá]TĐ chứ? - Cám ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường [NTT,Tắt đèn] (10) - [Định thu lạm thuế]TĐ phải khơng? [NTT, Tắt đèn] (iii) Ngồi có loại câu hỏi dùng để hỏi ướm, hay hỏi song tuyển (lựa chọn) như: hay…; hay là…; có…hay khơng; còn…hay…, muốn…hả mà…, v.v Những câu hỏi dạng thường có hai TĐTP đặt đối xứng theo cặp nhằm đối lập vế câu (11), hay đối lập cú đoạn (12) TĐ phần in đậm, trung tâm TĐ từ gạch TĐ câu hỏi có cấu trúc rộng (CâuTĐ VnTĐ) (11) Muốn phá sản (mà chơi chứng khốn)? [Có điên muốn phá sản] [Nguyễn Đức Dân] (12) Làm [để sống] TĐ hay làm [để chết ]TĐ? [TNCN 20.9.2009, Phạm T.Thanh Mai,Hi-tech] (13) (Thày em thế?) Có phải lên sốt rét [TĐ] hay khơng? Hay chỗ trói đau q? [NTT, Tắt đèn] c) Câu hỏi khơng có từ nghi vấn 214 Trong loại câu hỏi khơng có từ nghi vấn người nghe nhận diện câu hỏi dựa vào tình giao tiếp ngữ điệu giọng nói người hỏi, dấu hỏi chấm (?) hình thức viết Loại câu hỏi dùng người hỏi khơng xác minh việc mà ngầm khẳng định khả thực tượng Câu trả lời thường hay bắt đầu từ ‘Dạ/ Vâng /Khơng’ CTTĐ câu hỏi VNTĐ, (14) CâuTĐ, (15), câu hỏi có nhiều TĐ vế câu đối lập nhau: (14) Ơng [đã giết người ta ]VnTĐ? - Khơng khơng HỌ định giết CON… (15) - [Còn sớm vậy// mà đồng rồi] CâuTĐ? (NQT, Kẻ ám sát cánh đồng) 2.2.2 Thơng tin tình thái câu hỏi Trong hội thoại, ta thường thấy nhiều câu hỏi câu trả lời khơng tn theo ngun tắc hỏi đáp lấy (trả lời thẳng vào TĐ câu hỏi) mà nhiều khi, câu hỏi mở rộng thơng tin tình thái làm TGĐ để nêu bật TĐ câu hỏi Về phía người nghe, vào TGĐ câu hỏi hay tùy thuộc vào tình giao tiếp trả lời dùng nhiều mảng tin dư thừa với nhiều mục đích khác Những thơng tin bổ xung dùng ‘lịch sự’ giao tiếp, để củng cố thêm cho thơng tin TĐ nhằm tăng thêm sức thuyết phục cho lời nói Trong câu hỏi có ẩn chứa thơng tin TGĐ khiến cho người nghe nhận thức tính nghiêm trọng, đe dọa, nguy hiểm chực chờ, v.v Ở vào tình vậy, người nghe thường tìm thơng tin phụ giảm sóc Chẳng hạn, nghe ngữ điệu gay gắt giọng nói người hỏi, kèm với phần tin phụ: ‘khuya khoắt vụng vụng trộm trộm' (16a); lời hỏi đay: ‘Tơi hỏi ơng, thắp hương để làm gì’ (16), người nghe ý thức nguy tiềm ẩn, phải dùng chiến thuật đưa tin ‘đệm’: ‘Khơng ngủ được; … Con cảm thấy khó ngủ’ (16b,d) để phân bua hòng làm giảm bớt căng thẳng người hỏi (16) a Đi đâu mà khuya khoắt vụng vụng trộm trộm thế? Khuya ơng đến làm ? b Khơng ngủ đến thắp nén hương c Thắp hương để làm ? … Tơi hỏi ơng, thắp hương để làm ? d Dạ - lúng túng – Con cảm thấy khó ngủ … 215 e Từ ơng khơng bước chân đến Ơng khơng có quyền thắp hương g Tại sao? h Ơng kẻ giết người (NQT, Kẻ ám sát cánh đồng) Có thể thấy, câu hỏi, TĐ xác định tùy thuộc vào tính chất hình thức câu hỏi Câu trả lời vắn tắt, thẳng vào TĐ hỏi, trả lời đầy đủ, dùng hình thức diễn dịch với thơng tin bổ xung Trong thực tế, thể thức câu hỏi câu trả lời thường đa dạng phong phú, phản ánh đủ sắc diện tâm lý, cảm xúc, tư duy, văn hóa diễn tình giao tiếp người xã hội Như thế, câu hỏi khơng đơn giản kênh phát sóng để nhận tin, kênh phát tin hữu hiệu với nhiều sắc thái ngữ dụng khác 2.2.3 Về mối quan hệ cấu trúc Chủ-Vị, Đề-Thuyết CTTT Tiếng Việt tiếng Anh có đặc điểm quan trọng có trật tự cú pháp S-V-O chặt chẽ Trật tự từ qui định quan hệ ngữ pháp thành phần câu Một trật tự từ thay đổi, quan hệ ngữ pháp câu thay đổi dẫn đến ngữ nghĩa thay đổi Còn nói từ phương diện ngữ dụng, thay đổi cấu trúc cú pháp hay cấu trúc ngữ dụng nhu cầu thể thơng tin Khi cấu thành tố cấu trúc thay đổi, hiển nhiên CTTT có thay đổi Đặc biệt, trường hợp câu có cú pháp đảo, đảo vị từ ngữ khiến xuất Đề TP, làm cho chất TĐ qui mơ CTTĐ thay đổi Ở cấu trúc tình thái, mà mối quan hệ ngữ nghĩa thành tố khơng bị ràng buộc tuyệt đối cấu trúc cú pháp thành phần câu ngữ nghĩa câu biểu thị qua quan hệ logic ngơn từ (quan hệ Đề-Thuyết), thành tố ngữ pháp hình thức câu (trong quan hệ Chủ-Vị), để biểu thị quan hệ tơn ti ngữ pháp câu mặt hình thức, để vai thành tố ngữ nghĩa theo cấu trúc bề sâu, có tác dụng tố tình thái khách quan (chỉ báo thời, thể, số, v.v,) tiếng Anh Khi đó, báo hình thức vị trí xuất cấu trúc ngữ dụng khác nhau, nhận diện thay đổi khác tình thái câu, thay đổi chất nội dung thơng báo Đây biểu mối quan hệ giao thoa cấu trúc ngữ phápngữ nghĩa ngữ nghĩa-ngữ dụng CTTT 216 PHỤ LỤC Bảng 2.15a: Các TNTT đánh dấu TĐ đơn tiếng Việt Đối tượng đánh dấu STT TNTT Danh ngữ Động ngữ Tính ngữ Đại từ Cú đoạn thật - +- + - - - +- + - - q - +- + - - - +- + - - - +- + - - tương đối - +- + - - tạm - +- + - - - +- + - - rõ - +- + - - 10 thật - +- + - - 11 đến - +- + - - 12 - +- + - - 13 q - +- + - - 14 - + + - - 15 + - - - - 16 + - - - - 17 + - - - - 18 + - - - - 19 tự + - - - - 20 + - - - - 21 tới + - - - - 22 tới + - - - - 23 đến + - - - - 24 đến + - - - - 25 tận + - - - - 26 tận + - - - - 27 có + - - - - 28 có + - + - - 29 + + + - - 30 / đương + + + - - 31 + + + - - 32 + + + - - 33 + + + - - 34 + + + - - 217 35 + + + - - 36 + + + - - 37 + + + - - 38 + + - - - 39 đến + + - - - 40 + + + - - 41 tồn + + + - - 42 + + + - - 43 + + + - - 44 lại + + + - + 45 - + + + + 46 - + + + + 47 mà - + + + + Bảng 2.15b: Các TNTT đánh dấu TĐ phức tiếng Việt Đối tượng đánh dấu Stt Các cặp TNTT DN DN DN ĐN DN TN ĐN ĐN ĐN DN ĐN TN TN TN TN ĐN TN DN ĐtĐt ĐtĐN ĐtDN ĐtTN - - + + + - + + + - +- + - + - - + + + - + + + - +- + - + - - + + + - + + + - +- + - + cả-cũng - + + + - + + + - +- + - + đến - - + + + - + + + - +- + - + đến - - + + - + + + - +- + - + + đến - - + + + - + + + - +- + - + đến cả- - + + + - + + + - +- + - + - - + + + - + + + - +- + - + 10 - - + + + - + + + - +- + - + 11 cả - - + + + - + + + - +- + - + 12 cả…cả - - + + + - + + + - +- + - + 13 cả…cả - - + + + - + + + - +- + - + 14 cả…cả-cũng - + + + - + + + - +- + - + 15 cả- - + + + - + + + - +- + - + 16 đến - - + + + - + + + - +- + - + 17 đến- - + + + - + + + - +- + - + 18 đến - - + + + - + + + - +- + - + 19 đến - - + + + - + + - - +- + - + 20 (chỉ) có – - + + + - + + + - +- + - + 218 21 có - - - + + - + + - - +- + - + 22 có - - + + + - + + + - + + - + 23 có - - - + + - + + + - + - - - 24 có - - - + + - + + +- - + - - - 25 có - /cũng - - + + - + + +- - + - - - 26 có - - - + + - + + +- - + - - - 27 - - + + + - + + - - + + - + 28 - - + + + - + + - + + + - + 29 - lại - + + + - + + - + + + - + 30 đến - - + + + - + + + - + + - + 31 - mà - + - + - + + + - + + - +- 32 - lại - + - + - + - + - + - - +- 33 - - + + + - + + + - + - - +- 34 - - + + + - + + + - + +- - +- 35 - - + +- + - + + + - + +- - +- 36 - mà - + +- + - + + + - + - - - 37 - mà - + +- + - + + + - + +- - +- 38 chưa - - + +- + + + + + - + - - - 39 - - - - - + - - - - - - - - 40 - - - - - + - - - - - - - - Ghi chú: Các chữ viết tắt: DN=Danh ngữ; ĐN= Động ngữ; TN= Tính ngữ, Đt= Đại từ Dấu (+) nghĩa kết hợp được; dấu (-) nghĩa khơng kết hợp được; có hai dấu (+ -) nghĩa kết hợp với số lượng hạn định 219 PHỤ LỤC Bảng 3.16a: Một số TNTT đánh dấu TĐ đơn tiếng Anh Focus No Stt Marked objects (Đối tượng đánh dấu) sensitive Meaning operators (Các tác (Nghĩa) tử NP (DN) đánh dấu TĐ) PerPr (ĐTN VP (ĐN) X) AdjPh AdvPh Clause (TN) (TrN) (Cú) too q - - - + + - very - - - + + - highly - - - + + - awfully vơ - - - + + - terribly rất, - - - + + - tremendously vơ - - - + + - extremely - - - + + - so - - - + + - quite khá, - - - + + - 10 pretty khá, - - - + + - 11 fairly khá, hồn tồn - - - + + - 12 rather tương đối - - - + + - 13 comparatively khá, tương đối - - - + + - 14 relatively khá,tương đối - - - + + - 15 totally hồn tồn - - - + + - 16 entirely hồn tồn - - - + + - 17 do-does/did (đang, đã) - - + - - - 18 will sẽ; liệu?… - - + - - - 19 would sẽ, … - - + - - - 20 shall sẽ, … - - + - - - - have - - - - - - 21 should đáng lẽ; phải - 22 could có lẽ - - be 23 could - - + - - - - be; have - - - be+ be+ - be+ be+ - be+ be+ - be+ be+ - - - - - - - 24 25 26 27 28 29 30 might always never also already greatly definitely chắc, có lẽ; hẳn ln khơng đã, rất, định, dứt khốt - - + + + + + + 220 31 (my)self, … chính, tự + + - - - - 32 (your)self,… chính, tự + + - - - - 34 (him)self, … chính, tự + + - - - - 35 either nào-cũng + + - - - - 36 neither chẳng-nào-cũng + + - - - - 37 any bất kỳ… + + - - - - 38 each … + + - - - - 39 every mọi… + + - - - - 40 single …nào + + - - - - 41 every single …nào…cũng… + + - - - - 42 both (hai) + + - - - - 43 all cả, tất + + - - - - 44 whole cả, tồn + - - - - - 45 just chỉ, mới, vừa, + + + + + + 46 even cả, chí + + + + + + 47 only + + + + + + 48 exactly chính, + + + + + + 49 too (2) + + + + + + 50 ever vẫn, cả, cứ, … + + + + + - 51 yet vẫn, lại, lại + + + + + - 52 merely + - + + - - 53 simply chỉ, đơn giản + - + + - + 54 absolutely hồn tồn + - + + + - 55 completely hồn tồn + - + + + - 56 utterly hồn tồn - - + + - - 57 entirely tồn - - - + - - 58 purely - - - + - - 59 truly thực, thật - - + + + - 60 really thật, thực + - + + + - 61 fully thật sự,hồn tồn - - + + - - 62 perfectly rất, hồn hảo - - + + - - 63 still còn, - - + + - - 64 right ngay, - - - - + - 65 straight thẳng , - - - - + - 66 directly - - - - + - 67 until đến tận + - - - +(.) + 68 till tận + - - - +(.) + 69 since từ, từ + - - - +(.) + 221 Ghi chú: NP=DN=danh ngữ; AdvPh=TrN=trạng ngữ; PerPr=đại từ nhân xưng; VP=ĐN=động ngữ; AdjPh=TN=tính ngữ; (.) = có kết hợp, hạn chế Bảng3.16b: Một số TNTT đánh dấu TĐ phức tiếng Anh Focus Marked objects (Đối tượng đánh dấu) sensitive No operators Meaning Stt (Các tác tử (Nghĩa) Per.Pr- VP- AdjPh- AdjPh PrePh- Clause Clause NP Per.Pr VP AdjPh AdjPh PrePh DN- Đtnx- ĐN- TN- TrN- GN- DN Đtnx ĐN TN TrN GN + + + + + + + mà + + + + + + + đánh dấu TĐ) both-and cả…lẫn not only- khơng chỉ- but also NP- Cú-Cú either-or …đến mức… + + + + + + + neither-nor …đến mức… + + + + + + + [Ghi chú: (1) NP=DN=danh ngữ; ngữ; PerPr=đại từ nhân xưng; VP=ĐN=động ngữ; AdjPh=TN=tính AdvPh=TrN=trạng ngữ; PrePh=GN=Giới ngữ (2) Hai cặp so-that such-that xếp vào nhón từ ngữ đánh dấu cặp TĐ, xét phương diện cấu trúc chúng nghiêng dạng cấu trúc triển khai hơn: vế chứa từ that phần triển khai cho ngữ đoạn danh từ, tính từ hay trạng từ khu biệt từ so.] 222 PHỤ LỤC Bảng 4.1a: Tương đồng cấu trúc đảo có Bổ đề TP tiếng Việt Anh; CTTĐ câu có Bổ đề TP (1) Bổ đề Thuyết B C-V Sách Mặt John (And) him TĐTP tơi thích người ta nhẵn I‘ve already invited they shot TĐTTM CâuTĐ (Sentence focus) Bảng 4.1b: Tương đồng cấu trúc đảo có Bổ đề TP tiếng Việt Anh; CTTĐ câu có Bổ đề TP (2) Bổ đề Thuyết B C-V Căn nhà Nệm This chair tơi ba năm mẹ nằm khơng quen I can’t sit on TĐTP TĐTTM CâuTĐ (Sentence focus) 223 Bảng 4.2: Tương đồng cấu trúc câu có Trạng đề TP (Trạng ngữ có khả đảo vị) tiếng Việt Anh; CTTĐ câu có Trạng đề TP Trạng đề Thuyết TrN C-V Hai tháng sau ngày biển, Uể oải, Khi đến Dù cho thất vọng mệt mỏi Since coming to Buxton Walking about, When she was young, Though he has lived for years in London chúng tơi có dịp cao ngun chị ngả lưng xuống chiếu anh nhớ bảo tơi chị khơng hối tiếc I have never seen so many people reading … you notice something is different her father died he writes in German TĐTP TĐTTM CâuTĐ (Sentence focus) Bảng 4.3: Tương đồng cấu chặt Đề-Thuyết tiếng Việt Anh; CTTĐ câu có Trạng đề TP (Trạng ngữ khơng có khả đảo) Trạng đề Thuyết Ghét u người Cá mà nấu với khế Out of sight, The harder you exercise, Better be the head of a dog trời trao ta u nghề nhiêu ngon; out of mind the beter you’ll feel than the tail of a lion TĐTP TĐTTM -TĐTP CâuTĐ (Sentence focus) 224 Bảng 4.7: So sánh cấu trúc triển khai tiếng Anh tiếng Việt Cấu trúc Tiếng Anh What we need is more time Tiếng Việt Điều anh lo sợ hai đứa anh q cu Linh Wh-cleft Triển khai Cái đặc trưng nghề viết cần thời gian about this program is that Pat does set riêng tư để sáng tác the standard for civility The one who ate the sandwich was Người tặng thơ Ron ngun cớ để Phùng Qn phải lên “tăng gia” vùng núi Thái Ngun ba năm liền ngữ/ What I think you have to appreciate There-cleft cú Th-cleft There are two students that/who Có chỗ túng thiếu tơi đến would like to see you giật lửa, mắc míu These are hard times that we are Đó năm cuối thập kỷ bảy mươi, … going through (khi) kinh tế nước chìm tăm tối… That is the clearance we were after (Được mình), khát vọng thẳm sâu This is what I mean - It-cleft Đây điều mong đợi Thế bạn tốt It was in 1950 that he first achieved Đó năm cuối thập kỷ bảy mươi, … fame as a writer (khi) kinh tế nước chìm tăm tối… It is the dog that scared me - It was from Francis that she first - heard the news Triển khai Đ-T Topiccomment substructure CTTĐ - Mai đến nơi mà khơng kịp biết làm - Tơi (thì) dạo này) làm phải thổi cơm lấy mà ăn Câu TĐ CâuTĐ [...]... cho rằng cấu trúc thông báo có ảnh hưởng quan trọng đối với cấu trúc của câu, nó gây áp lực đối với việc lựa chọn cấu trúc Đề-Thuyết của câu Cấu trúc thông báo thay đổi kéo theo sự 19 thay đổi của cấu trúc Đề-Thuyết Sự khác nhau cơ bản giữa cấu trúc Đề-Thuyết và cấu trúc thông báo là ở chỗ cấu trúc Đề-Thuyết luôn chia hết câu làm hai phần, trong khi đó TTM trong CTTT có thể bao trùm hết cả câu, có thể... quan đến việc xác định các thành tố thông tin trong tiếng Việt, Lý Toàn Thắng 1981 đã phân biệt hai loại thông tin khác nhau, đó là thông tin sự kiện và thông tin thực tại Thông tin sự kiện được thể hiện qua cấu trúc ngữ pháp-ngữ nghĩa của câu, và thông tin thực tại được thực hiện bằng việc phân đoạn thực tại của câu thành hai phần Chủ đề và Thuật đề Ví dụ, hai câu: (0.7) a Tôi // có biết chuyện ấy... bản tiếng Việt gọi sự phân đoạn thực tại câu là sự “phân đoạn thông báo” với cấu trúc Nêu-Báo (Theme-Rheme) và xác định đó là “sự phân đoạn nội dung”, là chỗ giao nhau của ngữ pháp và ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo (1991) trong Sơ thảo ngữ pháp chức năng đã phân biệt rõ cấu trúc thông báo (tức CTTT) với cấu trúc Đề-Thuyết Cấu trúc Đề-Thuyết theo quan điểm của ông là cấu trúc cú pháp cơ bản của câu tiếng Việt. .. câu có cấu trúc phức tạp hơn như câu ghép tiếng Việt và câu ghép, câu phức trong tiếng Anh 0.7.2 Ý nghĩa thực tiễn CTTT vốn thuộc lĩnh vực ngữ nghĩa - ngữ dụng nên việc nghiên cứu vấn đề này rất hữu ích trong thực tế giảng dạy tiếng Việt trong nhà trường cũng như dạy tiếng Việt cho ngưới nước ngoài Nghiên cứu này cũng thực sự hữu ích cho những ai đang dạy và học ngôn ngữ nước ngoài, nhất là tiếng Anh. .. những công cụ biểu đạt thông tin, đặc biệt là thông tin tình thái trong những câu chuyển ngữ 24 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC THÔNG TIN, TIÊU ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM CTTT-CTTĐ là sự tổng hợp của nhiều vấn đề liên quan đến cách thức tổ chức và thể hiện nội dung thông tin thông qua hình thức câu Nó không chỉ là sự phản ánh mối quan hệ tương hỗ tâm lý trong giao tiếp (phản ánh mối quan hệ giữa người... ánh cơ cấu ngữ pháp được mô hình hóa bằng các kiểu cấu trúc khác nhau dựa vào nhiệm vụ giao tiếp và qui mô thông tin TĐ Khi bàn về CTTT cũng như CTTĐ, cần có cái nhìn nhiều chiều về những khái niệm cơ bản liên quan như TTC, TTM, ngữ cảnh, TGĐ, kiến thức nền và vấn đề TĐ 1.1 Cấu trúc thông tin, các thành tố của đơn vị thông tin và những yếu tố tác động đến tình trạng thông tin 1.1.1 Cấu trúc thông tin. .. M.A.K Halliday áp dụng cho tiếng Việt Tác giả cũng nêu lại quan điểm của Cao Xuân Hạo khi ông cho rằng cấu trúc Đề-Thuyết và CTTT là hai loại cấu trúc độc lập với nhau Diệp Quang Ban (2005), tương tự, cũng khẳng định: Cấu trúc tin và cấu trúc Đề-Thuyết là hai hiện tượng khác nhau về bản chất, chúng được phân định trên những cơ sở khác nhau và trong các bộ phận của mỗi cấu trúc cũng được phân bố khác... tình trạng thông tin 1.1.4 Yếu tố tâm lý và tình trạng cũ-mới của thông tin Khía cạnh tâm lý của người nhận thông tin cũng là một yếu tố quan trọng cần xét đến khi đề cập đến vấn đề xử lý thông tin 28 Khi xử lý thông tin, người nói có thể tùy ý lựa chọn khía cạnh nào của thông điệp làm cái mới phát đi, và việc lĩnh hội thông tin đó như là thông tin hoàn toàn mới hay không lại phụ thuộc vào tầm hiểu biết,...4 c) Khi so sánh, luận án dựa vào những đặc điểm về loại hình ngôn ngữ của tiếng Việt và tiếng Anh, lấy đó làm cơ sở để chỉ ra những điểm dị biệt của những phương tiện ngôn ngữ dùng để chỉ xuất và đánh dấu TĐ, cũng như chỉ ra những sự chênh biệt tất yếu về cấu trúc cú pháp, về cơ cấu từ vựng trong cấu trúc và những phương tiện thay thế khi thực hiện đối dịch giữa hai... K.Lamrecht 1994 ở câu tiếng Việt với các kết cấu cú pháp đơn giản Vấn đề đánh dấu TĐ được đề cập đến trong chương này làm tiền đề cho việc khảo cứu CTTĐ và tác động của các phương tiện ngôn ngữ lên tính chất và qui mô TĐ ở các chương sau Chương 2 khảo sát về CTTĐ trong một số biến thể cú pháp đánh dấu tình thái của tiếng Việt như: câu có trật tự đảo, câu có Đề tương phản, và một số câu có cấu trúc triển khai ... 1: Tổng quan cấu trúc thơng tin, tiêu điểm cấu trúc tiêu điểm 24 1.1 Cấu trúc thơng tin, thành tố đơn vị thơng tin yếu tố tác động đến tình trạng thơng tin 24 1.1.1 Cấu trúc thơng tin ………………………………………………………………………………... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CẤU TRÚC TIÊU ĐIỂM THƠNG TIN TRONG CÂU TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU... cho cấu trúc thơng báo có ảnh hưởng quan trọng cấu trúc câu, gây áp lực việc lựa chọn cấu trúc Đề-Thuyết câu Cấu trúc thơng báo thay đổi kéo theo 19 thay đổi cấu trúc Đề-Thuyết Sự khác cấu trúc

Ngày đăng: 26/02/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1- BÌA LUẬN ÁN

  • 2- BÌA 2 LUẬN ÁN

  • 3- LỜI CAM ĐOAN

  • 4- CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN

  • 5- mục luc

  • 6- DẪN LUẬN

  • 7- Chương 1- TỔNG QUAN

  • 8- Chương 2 - TIẾNG VIỆT

  • 9- Chương 3 - TIẾNG ANH

  • 10-Chương 4 - SO SANH

  • 11- KẾT LUẬN

  • 12- DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ

  • 13- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LV, LA.

    • B - Tiếng nước ngoài

    • Sách văn học Việt nam

    • 14- PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan