1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát TUYỂN CHỌN CÔNG THỨC CHẤT MANG DẠNG LỎNG CHO HAI DÒNG VI KHUẨN BURKHOLDERIA TROPICA và ENTEROBACTER CLOACAE

124 195 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 14,21 MB

Nội dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

TRAN THI KIM BA

NANG CAO NANG SUAT, PHAM CHAT VA

KEO DAI THOI GIAN TON TRU XOAI

CAT HOA LOC (Mangifera indica, var

Cat Hoa Loc) BANG BIEN PHAP XU LY HOA CHAT TRUOC

VA SAU THU HOACH

T¿rAlà

CHUYEN NGANH TRONG TROT | ở -

MA SÓ: 4 0108 ‘ _

ag ee

LUẬN ÁN TIÉN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1, PGS TS Nguyén Bao Vé

2 PGS TS Ogiwara Isao

Trang 3

TRANG CAM TA

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

PGS TS Nguyễn Bảo Vệ, thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện

thuận lợi và cho những lời khuyên hết sức quí báu trong việc nghiên cứu để tơi

hồn thành luận án này

PGS TS Ogiwara Isao, thầy đã động viên, gợi ý và giúp đỡ tơi góp phần

hồn chỉnh luận án

PGS TS Trần Thượng Tuấn; TS Lê Thị Thu Hồng; TS Trác Khương Lai;

TS Dương Văn Chín; PGS TS Lê Văn Hòa và TS Nguyễn Thị Xuân Thu Quý

thầy cô đã bỏ rất nhiều công sức đọc và góp ý cho luận án được hoàn chỉnh tốt

hơn

Xin chân thành cảm ơn

- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp

và Sinh Học Ứng Dụng, Phòng Quản Lý Khoa Học và Đào Tạo Sau Đại Học

- Ban Chủ Nhiệm, quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp thuộc Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ

- KS Tô Thị Thanh Bình, KS Nguyễn Việt Khởi, ThS Tô Tuấn Nghĩa, KS

Nguyễn Minh Hoàng, KS Nguyễn Thị Kiều, KS Nguyễn Hồng Phú, KS Bùi Thị

Cam Huong, KS Tran Thị Bích Vân và em Phạm Đức Trí

- Sở Khoa Học Công Nghệ Thành Phố Cần Thơ, Ban Giám Đốc Nông Trường

Sông Hiậu và các cán bộ kỹ thuật

- Gia đình anh Võ Văn Đời, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Văn

Quan, Diệp Bá Tùng và chị Phạm Ngọc Hương ở Nông Trường Sông Hậu, huyện Cờ

Đỏ, Thành Phó Cần Thơ

~ Xin trân trọng ghi nhớ tắt cả những chân tình, sự giúp đỡ của bè bạn và các em

mà tôi không thể liệt kê hết trong trang cảm tạ này

- Cuối cùng sự hoàn thành luận án này không thể thiếu sự hy sinh, chia sẻ và động

viên của những người thân trong gia đình

Trang 4

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,

kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ cơng

trình nào khác

Tác giả luận án Ký tên,

5=

Jefe

Trang 5

MUC LUC

Noi dung

Muc luc i

Danh sach bang V

Danh sách hình viii

Danh sách chữ viết tắt xii

Tom luge xiii

Summary

MO BAU

1.1 Tính cấp thiết của dé tai 1⁄2 Mục tiêu của đề tài

1.3 Những đóng góp của luận án

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

CHUONG1 TONG QUAN TAI LIEU

Y Sura hoa|đậu trái ở xoài

1.1.1 Đặc điểm ra hoa, nở hoa và thụ phan ở xoài 1.1.1.1 Đặc điểm ra hoa ở xoài

1.1.1.2 Đặc điểm nở hoa ở xoài

1.1.1.3 Đặc điểm thụ phấn ở xoài

2 Dac tinh dau trái của xoài

3 Dac tinh rung rụng trái của xoài

Nguyên nhân của sự rụng trái non trên Xoài :

Ere meine t @s=s»-C)z ky A (1.2

“1.2.1 Rung trai sinh ly a

—— 1.2.2 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự rụng trái 10

T.3) Một số chất làm tăng tang kha nang dau trái và duy trì trái trên cây lL—

13.0 Gibberelin II

1.3.2 _Auxin, 12

1.3.2.1 Napthalene acetic acid (NAA) 13

1.3.2.2 _2,4-Dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D) 13

135 Boron ¡12 „ 14

mS 3.4 Kethop chat điều hòa sinh trưởng và dưỡng chat 1§

Các yếu tơ ảnh hưởng đến phẩm chất của trái 16

TA 1 Vai trị của kali đơi với xồi 16

1.4.2 Vai tro ciia calcium đối với xoài 19

1.4.3 Đặc điểm cháy nhựa ở xoài Cát Hòa Lộc oY

1.4.3.1 Đặc điểm của sự cháy nhựa trên vỏ trái xồi 21

1.4.3.2 Đặc tính vật lý của nhựa trái xồi 22

1.4.3.3 Đặc tính sinh hóa của nhựa xồi 23

1.4.3.4 Cấu tạo vỏ trái và sự bỏng 25

1.4.3.5 Thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xoài 25

Trang 6

1.5 Những biến n đổi sinh lý của trái sau thu hoạch liên quan đến tiến trình 28 chín và phẩm chất của trái

1.5.1 Hô hâp và sự chín trái 28

1.5.2 Ethylene 29

1.5.3 Ethylene trong qua trình trái chín 31 1.6 Ảnh hưởng putrescine đến việ việc kéo dài thời gian chín ea om

_hoach s4 uby Sein

CHUONG2 VAT LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN vont ae Cy

2.1 Vật liệu và thời gian thí nghiệm tiến ea2ft s2 Xa)\-} Nar 8

2.1.1 Dia diém thi nghiém EA ewe -

2.1.2 _Vatliéu thí nghiệm 39 <

2.1.3 “Thời gian thí nghiệm 40 1

2.2 Phương pháp bơ trí các thí nghiệm 40

2.2.1 Thí nghiệm-J: Xác định độ gia của trái xồi Cát Hịa 40

ac Lộc băng phương pháp đo tỷ trọng trái

2.2.2 Thí nghiềmí 2: Ảnh hưởng của việc phun borax qua lá đến khả 4I

r năng đậu trái xồi Cát Hịa Lộc

2.2.3 Thí nghiệm 3: diiệu quả của việc phun ua lá một số chất điều hòa 42

sinh trưởng thực vật đến tỉ lệ rụng trái non trển

Bh: xoài Cát Hị

2.2.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của dạng và nồng độ kali phun lên lá 43 đến năng suất và pham chất của xoài Cát Hịa Lộc

2.2.5 Thí nghiệm 5: Hiệu quả của việc phun Calciun chloride kết hợp 44

: 2 với chất bám dính khi xử lý tiên thu hoạch đến sự _

\v —_ đậu trái và : phẩm chất của xoài Cát Hòa Lộc sau

Wy { “thu hoạch

2.2.6 Thí nghiệm 6: So sánh “ham lượng nhựa và hoạt tinh cla enzyme 45

peroxidase của nhựa trên 3 gidng xoài Cát Hịa _

` Lộc, Cát Chu và xồi Bưởi _ xồi Bưởi

2.2.7 Thí nghiệm 7: Đánh giá tác động cháy nhựa của nhựa vỏ trái xồi .45

Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

2.2.8 Thí nghiệm 8: Khắc phục sự cháy nhựa trên vỏ trái xoài Cát Hịa 46

|É._Lộc băng hóa chat

2.2.9 Thí nghiệm 9: Ảnh hưởng của putrescine phun trên lá đến khả 47

La

Ác: 2.2.10

ae

w x⁄ năng kéo dai thời gian tồn trữ và phẩm chất của

trái xoài Cát Hòa Lộc sau thu hoạch

Thí nghiệm 10: Ảnh hưởng của việc nhúng trái vào dung dịch 48

ý—_ v“ putrescine đến khả năng kéo dài thời gian tôn trữ

Ge và phẩm chất của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu

<hoạch

2.3 Phương pháp thu thập sô liệu 48

2.3.1 Do ty trong trai 48

2.3.2 Thoi gian chin cua trái 49

`" nà tua view pou as Da ba KOR

Trang 7

2.3.2.1 Danh gia cam quan dén chất lượng của trái 2.3.2.2 KhiCO, 2.3.2.3 Khi ethylene 2.3.2.4 Đường tổng số 2.3.2.5 Tỉnh bột 2.3.2.6 pH của thịt trái 2.3.2.7 Tổng chất rắn hòa tan (TSS) 2.3.2.8 Độ cứng thịt trái 2.3.2.9 Hàm lượng chất khô 2.3.2.10 Acid tổng số (TA)

2.3.2.11 Độ khác màu của vỏ trái

2.3.3 Trọng lượng nhựa của trái

2.3.4 Hoạt tính tương đối của enzyme peroxidase

2.3.5 Tỉ lệ (%) diện tích thiệt hại trên vỏ trái

2.3.6 Năng suất và thành phan nang suất

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

CHUONG 3: KET QUA THAO LUAN

3.1 Xác định độ già trái xoài Cát Hoa I Lộc bằng phương pháp tỷ trọng

3.1.1 Ghï nhận tổng qt

3.1.2 Đặc tính bên ngồi và bên trong trái ở những tỷ trọng trái khác nhau

3.1.3 Tương quan của một số đặc tính phẩm chất trái sau khi giú chín và

tỷ trọng

3.2_ Ảnh hưởng của việc phun borax qua lá đến khả năng đậu trái của xồi Cát Hịa Lộc

3.2.1 Ảnh hưởng của borax đến sự nảy mầm hạt phan va chiều dài của

ống phần

3.2.2 Ảnh hưởng của borax đến sự đậu trái

3.2.3 Ảnh hưởng của borax đến tổng số trái trên cây

3 3

24 Anh hưởng của borax đến năng suất trái trên cây

‹2.5 Một sô đặc tính của trái xồi Cát Hòa Lộc sau khi phun borax ở các nồng độ khác nhau

3.3 Hiệu quả của việc phun lên lá một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến tỉ lệ rụng trái non của xồi Cát Hịa Lộc

3.3.1 Số trái trên phát hoa

3.3.2 Thành phan nang suat

3.3.3 Một số đặc tính của trái

3.4 Ảnh hưởng của dạng và nồng độ phân kali phun lên lá

đến năng suất và phẩm chất trái xoài Cát Hòa Lộc

3.4.1 Số trái trên phát hoa

3.4.2 _ Tỉ lệ (%) trái rụng sau 8 tuần phun kali 3.4.3 Nang suất trái trên cây

Trang 8

we 4.5 MO6t sé dic tinh của trái sau khi được giú 2 ngày 101 3.5 Hiệu quả của việc phun calcium chloride kết hợp với chất bám dính 108

khi xử lý tiền thu hoạch đến sự đậu trái và phẩm chất của xồi Cát Hịa

Lộc

3.5.1 Số trái trên phát hoa 108

3.5.2 Một số đặc tính của trái sau khi thu hoạch 110 3.6 So sánh hàm lượng nhựa va hoat tinh enzyme peroxidase của nhựa 115

trên 3 giống xồi Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

3.6.1 Hàm lượng nhựa rỉ ra từ cuống trái xoài Cát Hòa Lộc, Cát Chuva 115 xoài Bưởi lúc thu hoạch

3.6.2 Hoat tinh ca enzyme peroxidase trong nhwa trai xoai Cát Hòa 116 Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

3.7 Đánh giá sự thiệt hại cháy nhựa của vỏ trái xoài Cát Hòa Lộc, Cát Chu 118

và xoài Bưởi

3.7.1 Sự thiệt hại gây cháy nhựa cửa nhựa xoài 118

3.7.2 - Sự mẫn cảm với cháy nhựa của vỏ xoài 121

3.8 Khắc phục hiện tượng cháy nhựa trên vỏ trái xoài Cát Hịa Lộc bằng 122

hóa chất

3.9 Ảnh hưởng của putrescine đến khả năng kéo dài thời gian tồn trữ và 129

phẩm chất của trái xồi Cát Hịa Lộc sau khi thu hoạch

3.9.1 Phun putrescine qua lá 7 ngày trước khi thu hoạch 129 3.9.1.1 Đánh giá cảm quan về tiên trình chín của trái 129

3.9.1.2 Sự sản sinh khí CO; và khí ethylene của trái sau thu hoạch 133

3.9.1.3 Pham chat trai 137

3.9.2 Nhúng trái với putrescine ngay sau khi thu hoạch 144

3.9.2.1 Đánh giá cảm quan về tiên trình chín của trái 144

3.9.2.2 Sự sản sinh khí CO; và ethylene của trái sau thu hoạch 148

3.9.2.3 Pham chat trai 151

CHUONG4 KET LUAN VA DE NGHI C56

4.1 Kétluan 156

4.2 Đênghị 157

TAI LIEU THAM KHAO 158

PHY LUC

Trang 9

Bang 253 24 25 2.6 27 ol 32 oh) 3.4 3 3.6 DANH SÁCH BẢNG Nội dung

Yêu cầu về thành phần của thịt trái xoài Cát Hòa Lộc

Thành phần có trong nhựa (%) của hai giống xoài

Kensington va Irwin (Loveys vd etv., 1992

Phần trăm trái xồi Cát Hịa Lộc bị cháy nhựa ở các chợ trái cây

trong nội ô TP Cần Thơ (mùa khơ, 2005)

Đặc tính hóa học của putrescine

Một số đặc tính hóa học của đất ở Nông Trường Sông Hậu

Nhiệt độ (tối cao, tối thấp, trung bình) và lượng mưa (mm) từ năm 2002-2005 tại Cần Thơ (Trạm khí tượng thủy văn Nông

Nghiệp Trà Nóc- Phân viện khí tượng thủy văn Phía Nam) Các nghiệm thức trong thí nghiệm kali

Các nghiệm thức trong thí nghiệm

Các nghiệm thức trong thí nghiệm khắc phục sự cháy nhựa

Tiêu chuẩn đánh giá mùi vị và màu sắc của trái xoài theo Carino

(1964) và Looney (1970) có cải tiên

Thang đánh giá vết cháy nhua (Loveys vd e/w., 1992) có cải tiến

Một số đặc tính và giá trị cảm quan của trái xoài Cát Hòa Lộc sau

khi giú hai ngày ở các tỷ trọng trái khác nhau

Tỉ lệ (%) hạt phần nây mầm ở các nghiệm thức phun borax ở các

nông độ khác nhau trên xoài Cát Hòa Lộc

Tỉ lệ (%) hạt phấn có chiều dài ống phấn các loại sau khi phun

borax ở các nông độ khác nhau trên xồi Cát Hịa Lộc

Tổng số trái trên cây và số trái các loại ở các nghiệm thức sau khi

phun borax ở các nông độ khác nhau trên xoài Cát Hòa Lộc

Năng suất trái trên cây (kg/cây) ở các nghiệm thức sau phun borax ở các nông độ khác nhau trên xồi Cát Hịa Lộc

Số trái trên phát hoa của xồi Cát Hịa Lộc từ tuần thứ 3 đến tuần

thứ 10 sau khi xử lý các chât điêu hòa sinh trưởng thực vật khác

Trang 10

3.13 3.14 312 3.16 3517 3.18 3.19 3.20

Số trái trên cây lúc thu hoạch của 3 loại trái sau khi xử lý chất điều hòa sinh trưởng ở các nghiệm thức khác nhau trên xồi Cát Hịa Lộc

Trọng lượng của mỗi loại trái (kg/cây) sau khi xử lý chất điều hòa

sinh trưởng ở các dạng khác nhau trên xồi Cát Hịa Lộc

Số trái trên phát hoa sau 8 tuần phun kali qua lá trên xoài Cát Hòa

Lộc

Tỉ lệ (%) trái rụng trên phát hoa sau 8 tuần phun qua lá trên

xồi Cát Hịa Lộc

Năng suất trái (kg/cây) ở bốn dạng và ba nồng độ kali phun qua lá trên xồi Cát Hịa Lộc

(a) Hàm lượng đường tổng số; (b) hàm lượng tỉnh bột; (c) pH của trái xoài Cát Hòa Lộc ngay sau khi thu hoạch được phun K ở thời

điểm sau khi đậu trái với những dạng và nồng độ khác nhau

(a) TSS; (b) độ cứng; (c) chất khơ của trái xồi Cát Hòa Lộc ngay

sau khi thu hoạch được phun K ở thời điểm sau khi đậu trái với

những dạng và nồng độ khác nhau

(a) Hàm lượng đường tổng số; (b) hàm lượng tỉnh bột; (c) pH của trái xoài Cát Hòa Lộc sau khi giú 2 ngày được phun K ở thời điểm sau khi đậu trái với những dạng và nồng độ khác nhau

(a) TSS; (b) độ cứng và (e) chất khô của trái xồi Cát Hịa Lộc sau khi giú 2 ngày được phun K ở thời điểm sau khi đậu trái với

những dạng và nông độ khác nhau

Số trái trên phát hoa ở thời điểm từ 2 đến 8 tuần sau khi xử lý

calcium chloride trên xoài Cát Hòa Lộc

Hàm lượng nhựa rỉ ra từ cuống trái sau thu hoạch của 3 giống xồi

Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

Tỉ lệ (%) diện tích thiệt hại do cháy nhựa khi xử lý 3 loại nhựa lên

vỏ của 3 giỗng xồi Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi theo thời

gian

Tỉ lệ (%) diện tích vỏ trái bị cháy nhựa bởi 3 loại nhựa trên 3 loại Vỏ của 3 giống xoài khác nhau ở thời điểm 10 ngày sau khi xử lý Tỉ lệ (%) diện tích thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xồi Cát Hịa Lộc được khắc phục bằng hoá chất ở 3 thời điểm khác nhau

Trang 11

321 B22 3.28 3129 3.30 331 3:32 3.33

Tỉ lệ (%) diện tích thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xồi Cát Hịa Lộc được khắc phục bằng hóa chất ở thời điểm 10 ngày sau khi xử

Đánh giá cảm quan về sự thay đổi các đặc điểm bên ngoài và

phẩm chất trái xoài Cát Hòa Lộc sau thu hoạch khi được phun với

4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

Độ cứng (kgPcm”) của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch khi

được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

Trị số pH của thịt trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch khi được

phun với 4 nồng độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

Hàm lượng tinh bột (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch

khi được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước

khi thu hoạch

Hàm lượng đường tổng số (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch khi được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày

trước khi thu hoạch

Hàm lượng chất khô (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch

khi được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước

khi thu hoạch

Đánh giá cảm quan về sự thay đổi các đặc điểm bên ngoài và phẩm chất của trái xồi Cát Hịa Lộc khi được nhúng với 4 nồng

độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Độ cứng (kgfem”) của trái xồi Cát Hịa Lộc khi được nhúng với

4 nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Trị số pH của thịt trái xoài Cát Hòa Lộc khi được nhúng với 4

nồng độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Hàm lượng tỉnh bột (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc khi được nhúng với 4 nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Hàm lượng đường tổng số (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc khi được

nhúng với 4 nông độ putreseine ngay sau khi thu hoạch

Hàm lượng chất khô (%) của trái xồi Cát Hịa Lộc khi được

nhúng với 4 nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Trang 12

DANH SÁCH HÌNH

Hình Nội dung Trang

lội Công thức cầu tạo của GA ( i 3 ven Ss 12 1.2 Công thức cầu tạo của Napthalene acid acetic (NAA) tem) 13

13 Công thức cầu tạo của 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D) (—4#— )

14 Triệu chứng cháy nhựa trên vỏtráixoài | — —_ ) 2

1.5 Con duéng sinh tong hop ethylene (Davies, 1995) : 30

1.6 Tác động của chất cản hay kích thích trong con đường tổng hợp 30 ethylene (Davies, 1995)

1.7 Mối tương quan giữa q trình chín và chu trình sản sinh 32 ethylene (Sandra, 2004)

1.8 Vai trò cạnh tranh của polyamine với ethylene (Galston va BT

Kaur-Sawhney, 1990; Sandra, 2004)

2.1 Phát hoa thích hợp dé phun borax (dai 10 em) 41 2.2 Phương pháp thu thập hoa để khảo sát hạt phấn 42

2.3 Phat hoa | tuan sau khi đậu trái 43

2.4 Phat hoa 4 tuan sau khi dau trai 43

2.5 Cách bố trí xử lý 3 loại nhựa trên vỏ trái xoài 46

2.6 Trải nhựa lên vỏ trái để xử lý hóa chất 47

2/7 _ Dụng cụ đo tỷ trọng trái 49

2.8 _ Chuẩn bị mẫu để đo hàm lượng khí CO; và C;H¿ bằng phương 52

pháp sắc ký khí

2.9 _ Cách lấy nhựa 56

2.10 Phương pháp đánh giá thiệt hại 58

2.11 Đánh dấu phát hoa để ghi nhận số trái : 59

2.12 Tiêu chuẩn phân loại trái 59 3.) Trái xoài Cát Hịa Lộc có tỷ trọng 0,98 và 0,99 sau khi được giú 62

chín 4 ngày, trái không chuyên màu và bị nhăn

Trang 13

tà to 3.4 uw in 3.6 Belt So 3.10 3 3.12 3/13 3.14 319

Trái xoài Cát Hịa Lộc có ty trọng 1,00-1.03 sau khi được giú chín

4 ngày

Thịt trái xồi Cát Hịa Lộc có vết trong gần hột khi trái có tỷ

trọng trên 1,03

Tương quan giữa một số đặc tính của trái xồi Cát Hòa Lộc sau

khi giú 2 ngày theo ty trong trái lúc thu hoạch: (a) TA; (b) hàm lượng đường tổng số; (c) chất khô; (d) TSS

Hat phan nay mam: (a) chiều dai ống phấn từ: 0,02-0,03 mm; (b) chiều dài ông phần từ: 0,03-0,04 mm; (c) chiều dài ông phân lớn

hơn 0,04 mm

Số trái trên phát hoa sau khi phun borax ở các nồng độ khác nhau

trên xồi Cát Hịa Lộc

Tỉ lệ (%) số trái gia tăng so với đối chứng sau khi phun borax ở

ccác nông độ khác nhau trên x‹ ai Cat Hoa Lộc -

Tilé (%) số trái các loại so với đối chứng sau khi phun borax ở các nông độ khác nhau trên xồi Cát Hịa Lộc

Tỉ lệ (%) trọng lượng trái trên cây (kg/cây) gia tăng so với đối chứng sau khi phun borax ở các nồng độ khác nhau trên xoài Cát Hòa Lộc

(a) Hàm lượng đường tổng số; (b) hàm lượng tỉnh bột; (c) pH của

trái xồi Cát Hịa Lộc ngay sau khi thu hoạch và sau khi giú 2

ngày ở các nông độ phun borax khác nhau

(a) TSS; (b) độ cứng của trái xoài Cát Hòa Lộc ngay sau khi thu

hoạch và sau khi giú 2 ngày ở các nông độ phun borax khác nhau

(a) Hàm lượng đường tổng số; (b) hàm lượng tỉnh bột; (c) pH của trái xồi Cát Hịa Lộc ngay sau khi thu hoạch và sau khi giú 2

ngày ở các nghiệm thức xử lý chất điều hòa sinh trưởng thực vật (a) TSS; (b) độ cứng; (c) chất khơ của trái xồi Cát Hòa Lộc ngay sau khi thu hoạch và sau khi giú 2 ngày ở các nghiệm thức xử lý

chât điêu hòa sinh trưởng thực vật

(a) Hàm lượng đường tổng số; (b) hàm lượng tỉnh bột; (c) pH của

trái xoài Cát Hòa Lộc ngay sau khi thu hoạch và sau khi giú 2

ngày ở các nông độ phun calcium chloride khác nhau

(a) TSS; (b) độ cứng của trái xoài Cát Hòa Lộc ngay sau khi thu

Trang 14

hoạch va sau khi giú 2 ngàyở các nồng độ phun calcium chloride

khác nhau

3.16 Hàm lượng nhựa rỉ ra từ cuống trái sau thu hoạch của 3 giống (a)

xồi Cát Hịa Lộc; (b) Cát Chu và (c) xồi Bưởi

3.17 Hoạt tính của enzyme peroxidase trong nhựa rỉ ra từ cuống trái

sau thu hoạch của 3 giống xồi Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

3.18 Dung dich sau phản ứng khi enzyme peroxidase của các giống

xoài được xử lý ở 25°C trong 1 phút ở pH=7

3.19 Tỉ lệ (%) diện tích vỏ trái bị thiệt hại do cháy nhựa của nhựa xồi Cát Hịa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi

3.20 Ti ]ê (%) diện tích bị cháy nhựa của vỏ trái của 3 giống Xoài Cát

Hồa Lộc, Cát Chu và xoài Bưởi khi được xử lý nhựa

3.21 Tỉ lệ (%) diện tích thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xồi Cát Hịa

Lộc được khắc phục bằng nhiều loại hóa chất khác nhau

322 i lệ (%) diện tích thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xoài Cát Hòa

Lộc được khắc phục bằng hóa chất ở 3 thời điểm khác nhau

3.23 Độ khác màu (AE) của vỏ trái xồi Cát Hịa Lộc sau thu hoạch khi được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

3.24 Màu sắc trái xồi Cát Hịa Lộc khi được phun putrescine 7 ngày

trước khi thu hoạch, quan sát ở thời điểm 6 ngày sau thu hoạch 3.25 Màu sắc trái xoài Cát Hòa Lộc khi được phun putrescine 7 ngày

trước khi thu hoạch, quan sát ở thời điểm 8 ngày sau thu hoạch 3.26 (a) Hàm lượng CO); (b) ham lugng C)H, sinh ra của trái xoài Cát

Hòa Tộc sau thu hoạch khi được phun với 4 nồng do putrescine

qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

3⁄27 Tổng chất rắn hòa tan của trái xoài Cát Hòa Lộc sau thu hoạch khi được phun với 4 nông độ putrescine qua lá lúc 7 ngày trước khi thu hoạch

3.28 Độ khác màu của vỏ trái xoài Cát Hòa Lộc khi được nhúng với 4

nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

3.29 Màu sắc trái xoài Cát Hòa Lộc sau 6 ngày nhúng

putrescine ở những nghiệm thức khác nhau

Trang 15

we io Mau sắc trái xoài Cát Hòa Lộc sau 8 ngày nhúng 148 pufrescine ở những nghiệm thức khác nhau

3.31 (a) Hàm lượng COs, (b) hàm lượng C¿H¡ của trái xồi Cát Hịa 149 Lộc được nhúng với 4 nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

3.32 Tổng chất rắn hoà tan của trái xoài Cát Hòa Lộc được nhúng với4 — 153

nông độ putrescine ngay sau khi thu hoạch

Trang 16

ABA: ACC: AOA: ATP: AVG: CMC: GPPUS DACP: ĐBSCL: GÀ:: IAA: LS: NAA: 2,4-D: TA: TSS: Pas: RuBP: SAM:

DANH SACH CHU VIET TAT

Abscisic acid

1- Aminocyclopropane-1-carboxylic acid

Amino- oxy acetic acid

Adenosine triphosphate Aminoethoxy- viniglycine

Sodium carboxymethyl cellulose

1-(2- chloro- 4- pyridyl)-3-phenylurea

Diazo-cyclopentadiene

Đồng Bằng Sông Cửu Long

Gibberellic Acid Indol Acetic Acid

Sodium lauryl sulfate Napthalene acetic acid

Dichlorophenoxy acetic acid Acid téng số

Total soluble solid

Polyamine

Ribulose-1,5-bisphosphate S- Adenosylmethionine

Trang 17

TÓM LƯỢC

| Dé tai “Nang cao năng suất, phẩm chất và kéo dài thời gian tơn trữ xồi Cát

Hịa Lộc (Mangifera indica var Cat Loc) ba

| _ và sau thụ hoạeh ” được thực hiện nhằm xác định nồng độ, loại hóa chất và thời

điểm xử lý ở giai đoạn tiền thu hoạch và ngay sau thu hoạch để làm tang nang suất,

tăng phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ của trái xoài Cát Hịa Lộc Mười thí

nghiệm đã được thực hiện tại Nông Trường Sông Hậu, huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ và tại các phịng thí nghiệm của Trường Đại Học Cần Thơ Những vườn xồi có từ 5 đến 6 năm tuổi được nhân giống bằng phương pháp tháp và chăm sóc cùng một điều kiện được chọn làm vật liệu thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm cho thấy (a) Có thể dùng tỷ trọng trái để xác định độ già

của trái khi thu hoạch Thu hoạch trái xồi Cát Hịa Lộc có tỷ trọng từ 1,00 đến 1,02

! cho pham chat ngon nhất; (b) Phun borax lúc phát hoa dài 10 em có khả năng làm —S

i tăng sự nẫy mầm của hạt phần, phát triển chiều đài eee ống phán, làm tăng sự đậu € trái dẫn đến năng suất trái gia tăng Ở j nồng ‹ độ Ì 1 hoặg2 zg Borax! cho năng suất cao nhất và làm tăng hàm lượng đường tổng số của trai; | (@) Phun chất điều hòa sinh

trưởng thực vật NAA, 2,4-D, riêng lẽ hay kết hợp, vào 2 thời điểm 1 và 4 tuần sau vie đậu trái đều làm giảm hiện tượng rụng trái non, tăng khả năng đậu trái dẫn đến

năng suất trái gia tăng, tăng hàm lượng đường tổng số và TSS của a trái; (d) Phun các

HC

SỐ dang kali K,SO4, KCI, KạCO; và KNO; hai tuần một lần, từ một tuần sau † một tuân sau khi đậu đậu a \ trái cho đến 2 tuần trước khi thu hoạch (4 Biển ning gl ning năng suất trái.| Ở nồng

F., khả năng kéo dài ữ: (e) Phun CaCl, ở nồng độ 2 g Ca/l, có kết hợp bự với Tween hoặc Triton định kỳ 2 tuần một lần, bắt đầu từ một tuần sau khi đậu trái

le: ==

s ho đến 2 nhu trước khi thu hoạch (4 lần), đều làm tăng tỷ lệ đậu trái và phẩm chất

r me \\vỤ?

Trang 18

trai; (f) Rita trái bằng nước sạch ngay sau khi thu hoạch hoặc sau thu hoạch 1 giờ _

đều làm giảm sự thiệt hại do cháy nhựa; (g) Phun putrescine nồng độ 1,0 mM trước

khi thu hoạch một tuần hoặc nhúng trái ở nồng độ 0,5 mM ngay sau khi thu hoạch

có thể kéo dài thời gian tồn trữ trái thêm 4 ngày

Trang 19

SUMMARY

The thesis “Improving yield, quality and prolonging shelflife of mango fruit

Cat Hoa Loe (Mangifera indica var Cat Hoa Loc) by pre- and post-harvest application of chemicals” was conducted to determine concentration, type and

time of chemical application at the pre-and as post-harvest to increase yield, quality and to prolong shelflife of Cat Hoa Loc mango fruit Ten experiments were carried out at Song Hau farm, Co Do District, Cantho City and at the laboratories of Can Tho University Five to six year-old mango orchards multiplied by grafting

and cultivated in the same ways were selected as materials of experiment

Seven results were found as following: (a) Using fruit density to determine

maturity of fruit harvest is possible Cat Hoa Loc harvested with density of 1.00- 1.02 gives the best quality; (b) Spraying borax at the inflorescence stage 10 cm

long will increase the germination and the pollen tube length, which increases fruit

set ratio, leading high fruit yield, 1 or 2 gram borax per liter in concentration

increases both total sugar content and yield; (c) Spraying of NAA or 2,4-D, either

individually or in combination of the two via two periods: 1 week and 4-week after fruit set will decrease young fruit drop and increase fruit set ratio leading high fruit

yield, total sugar content and total soluble solids; (d) Spraying of K,SO,4, KCl,

KNO: and K;CO; once every two weeks starting at the period of one week after

the fruit set to two final weeks before harvesting (four times) will increase both

fruit yield and fruit quality Especially, using K,CO 3 at the concentration of 2 grams K per liter not only increases fruit yield and fruit quality but also prolong shelflife; (e) Spraying CaCl, at concentration of 2 grams per liter combined with

Tween or Triton once every two weeks starting at the period of one week after fruit

set to two weeks before harvesting (four times) both increases fruit set ratio and

Trang 20

harvesting gives the best results in decreasing the sap burn on the fruit skin: (g) Spraying Putrescine at the concentration of 1,0 mM 7 days before harvesting or dipping the fruit into Putrescine liquid of 0,5 mM right after harvesting will

prolong the shelflife 4 days longer

Trang 21

MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Xoai (Mangifera indica L.) là một trong những loại trái cây được ưa chuộng

vì có màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và có giá trị đỉnh dưỡng cao Loại trái cây quí này được trồng ở 87 quốc gia trên thế giới, tập trung nhiều nhất là khu vực

Nam Á và Nam Mỹ Theo Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp (2006) [41], Việt Nam là một trong những nước có diện tích trồng xoài đứng hàng thứ 10 trên

thế giới (79.369 ha), tập trung nhiều nhất ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong đó, xồi Cát Hịa Lộc là một trong những giống xồi nổi tiếng có diện tích

đang gia tăng ước tính khoảng 4.900 ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre và thành phố Cần Thơ

Xoài Cát Hịa Lộc khơng những có tiếng trên thị trường nội địa mà cịn có

giá trị xuất khẩu và bán được giá cao Vì vậy, các nhà vườn ln tìm cách xử lý

cho xoài ra hoa quanh năm tuy nhiên chưa có biện pháp làm tăng năng suất và phẩm chất trái Mặt khác, hiện tượng rụng trái non xảy ra rất nhiều ở xoài, có thể

lên đến 98% số trái non bị rụng [10], đặc biệt là giống xoài Cát Hòa Lộc Đặc điểm

của giống xoài này là tiến trình chín xảy ra rất nhanh nên rất khó bảo quản sau thu

hoạch Một vấn đề quan trọng khác mà nhà vườn đang phải đối đầu là trong khi

thu hoạch xoài, nhựa xoài thường bám trên bề mặt vỏ trái làm giảm giá trị thương

phẩm, ảnh hưởng rất lớn đến giá bán Đây là những vấn đề chính yếu các nhà vườn

gặp phải trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của việc trồng xoài hiện nay

Việc nâng cao hiệu quả kinh tế của xồi đã có một số tác giả nghiên cứu về

các lĩnh vực có liên quan đến việc làm tăng năng suất trên một số giống xoài ở

miền Bắc với một số kỹ thuật như: xác định đặc điểm nở hoa của xoài và xác định

giống thích nghỉ cho vùng đồng bằng trung du và miền núi phía Bắc [3], xác định

đặc điểm ra hoa, đậu trái và bẻ chùm hoa kết hợp với phun acid boric [17], cat tia

cành làm tăng năng suất trái được nghiên cứu trên giống xoài GL1 [6] Trên xồi

Cát Hịa Lộc đã được nghiên cứu với các chất điều hòa sinh trưởng thực vật như

Trang 22

khi thu hoach bang bién pháp hạ thấp nhiệt độ ở 12°C làm chậm q trình chín của trái [1] hoặc ngâm trái vào dung dịch muối canxi ở 4% hay 6% kéo dài thời gian

bảo quản của trái [15] Như vậy, vấn đề làm tăng năng suất được một số tác giả

nghiên cứu trên một số giống xoài ở miền Bắc với những đặc điểm ra hoa, đậu trái và giống thích nghỉ của vùng Trên xoài Cát Hòa Lộc được nghiên cứu trên một

vài chất điều hòa sinh trưởng thực vật và việc bảo quản trái chỉ mới nghiên cứu ở

giai đoạn sau thu hoạch Gần đây nhất Trần Văn Hâu (2005) [8] chỉ nghiên cứu các yếu tố có ảnh hưởng đến sự ra hoa Vì vậy, việc nghiên cứu để làm tăng năng suất,

phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc bằng biện pháp xử lý các

chất điều hòa sinh trưởng thực vật, các dưỡng chất, chất ức chế việc sản sinh

ethylene (putrescine) va bién pháp làm giảm thiệt hại do cháy nhựa trên vỏ trái xoài Cát Hòa Lộc được áp dụng từ lúc cây bắt đầu ra hoa đậu trái cho đến ngay sau khi thu hoạch là vấn đề cũng cần phải được nghiên cứu trong điều kiện của vùng

ĐBSCL

1.2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của đề tài là:

- Làm tăng năng suất và phẩm chất của xoài bằng cách áp dụng chất điều

hòa sinh trưởng thực vật, dưỡng chất trước khi thu hoạch - Khắc phục hiện tượng cháy nhựa sau thu hoạch

- Kéo đài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc bằng cách áp dụng putrescine

trước và sau thu hoạch

1.3 Những đóng góp của luận án

Kết quả của đề tài sẽ góp phần cho việc hoàn thiện quy trình sản xuất xồi

Cát Hòa Lộc ở ĐBSCL Đặc biệt là việc xác định được độ già của trái đạt chất

lượng cao có ý nghĩa rất lớn đến việc làm tăng chất lượng trái và chọn trái có cùng

độ già phục vụ cho việc nghiên cứu bảo quản trái sau thu hoạch Ngoài ra một vấn

đề quan trọng khác rất có ý nghĩa làm tăng giá trị thương phẩm của xoài sau khi

Trang 23

tồn trữ của trái Các vấn đề trên là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu xử lý trước và sau khi thu hoạch đặc biệt trên các giống xoài khác và các loại cây ăn trái khác có giá trị kinh tế cao ở vùng ĐBSCL Bên cạnh đó, kết quả này cũng nhằm giúp

nhà vườn ứng dụng xử lý tiền thu hoạch và ngay sau khi thu hoạch trong canh tác,

hầu nâng cao hiệu quả kinh tế của việc trồng xoài Mặt khác, kết quả của đề tài là những vấn đề mới cần thiết đưa vào giảng dạy và là những định hướng nghiên cứu

chuyên sâu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là xoài Cát Hòa Lộc từ lúc ra hoa đậu trái

cho đến ngay sau khi thu hoạch Phạm vi nghiên cứu của luận án là xử lý tiền thu

hoạch và ngay sau khi thu hoạch trên giống xồi Cát Hịa Lộc nhằm làm tăng khả

năng đậu trái, giảm hiện tượng rụng trái non, làm tăng năng suất và phẩm chất trái sau khi thu hoạch, đồng thời tìm biện pháp khắc phục hiện tượng cháy nhựa trên

vỏ trái để làm tăng giá trị về phẩm chát của trái sau thu hoạch Tìm biện pháp ức

chế việc sản sinh ethylene để kéo dài thời gian tồn trữ của trái được lâu sau thu

Trang 24

CHUONG 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Sự ra hoa đậu trái ở xoài

Sự đậu trái và rụng trái non ở xoài là hai mặt của một vấn đẻ, là hai yếu tố quyết định đến năng suất của xoài Mặc dù xoài ra hoa rất nhiều nhưng khả năng

đậu trái rất thấp Một phát hoa có thể có đến hàng ngàn hoa nên một cây có đến

hàng triệu hoa, nhưng số trái đậu chỉ khoảng vài chục trái đến vài trăm trái trên cây [10] Tuy nhiên, sự rụng trái non và sự đậu trái ở các giống còn tùy thuộc vào đặc

điểm ra hoa, nở hoa, thụ phấn của từng giống và các yếu tố môi trường 1.1.1 Đặc điểm ra hoa, nở hoa và thụ phấn ở xoài

1.1.1.1 Đặc điểm ra hoa ở xoài

vKhiệt độ thấp hay khô hạn là yếu tố cần thiết cho q trình phân hóa mầm ae ae a : i ee

hoa ở xoài Vì vậy, ở vùng nhiệt đới thì quá trình này xảy ra trong mùa khô, ở vùng ĐẾN

á nhiệt đới quá trình này xảy ra trong mùa đông khi nhiệt độ xuống thấp và sinh

trưởng sinh dưỡng hầu như không tiếp tục được Trước khi bước vào thời kỳ phân

hóa mầm hoa cây xồi cần 2-3 tháng ngừng sinh trưởng đẻ tích lũy đủ chất dinh

Ngồi yếu tố khí hậu, hormone sinh trưởng cũng đóng vai trò quan trọng ———

trong sự phân hóa mầm hoa và phát triển của hoa [183] Chồi hoa chứa mội số

hormone như: 3 loại auxin, 7 loại gibberellin, 11 loại ‹ cytokinin, 11 steroid và một

chất ức chế sinh trưởng giống như Abscisic acid (ABA), trong đó hàm lượng

hoa _

phải làm giảm hàm lượng gibberellin trong chdi dé kich thích sự phân hóa mầm hoa

1

nếu khơng có nhiệt độ tháp và khô hạn tác động lên cây

gibberellin trong choi cao sé tre chế ‹ quá trình ra hoa Vì vậy, muốn cho cây

Do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu nên thời gian ra hoa của xồi khơng

Trang 25

Pradesh va Bihar, xoai thường ra hoa từ tháng 10 đến tháng 4 và nhiều nhất vào

tháng 2 đến tháng 3 năm sau Ở Nam bán cầu như Congo và Reunion, xoài thường

ra hoa vào mùa khô từ tháng 7 đến thang 9 [1], [18]

Ở nước ta, do khí hậu giữa hai miền Nam Bắc khác nhau nên ở miền Nam xoài ra hoa vào tháng 9 và kết thúc vào tháng 3 năm sau [27], [35], ở miền Bắc xoài

ra hoa muộn hơn từ tháng 12 đến tháng 3 Tuy nhiên, một số giống xoài cho ra hoa

nhiều đợt thì thời gian trổ hoa có thể kéo dài đến tháng 4 [63], [3] Như vậy, thời

gian nở hoa của xoài chịu tác động bởi hai yếu tế là giống và điều kiện khí hậu

1.1.1.2 Đặc điểm nở hoa ở xoài

Xoài bắt đầu nở hoa vào buổi sáng, khoảng từ 8 giờ đến 12 giờ và kết thúc

vào buổi chiều [63], [117] Theo Singh (1954a) [198] phần lớn hoa nở tập trung từ 9

đến 10 giờ sáng, nhưng cũng có tác giả cho rằng xoài nở hoa vào ban đêm và kết

thúc vào buổi sáng hôm sau [215] Tuy nhiên, sự nở hoa trên một phát hoa khơng

tn theo trình tự nhất định, từ khi hoa đầu tiên nở cho đến khi phát hoa phát dục

hoàn toàn sẽ kéo dài từ 2 đến 3 tuần và cho đến 1 tháng Điều này có nghĩa là các hoa trên cùng một phát hoa không nở cùng một lúc mà nở dần theo sự phát dục

Thời gian nở hoa dài hay ngắn tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ Nếu nhiệt độ thấp

thì thời gian nở hoa kéo dài và ngược lại nhiệt độ càng cao thì thời gian nở hoa cảng ngắn Độ ẩm khơng khí có ảnh hưởng đến quá trình nở hoa ở xồi, 4m độ cao kết hợp với mưa nhiều sẽ làm quá trình này chậm lại Như vậy, nhiệt độ là yếu tố quyết

định đến sự nở hoa của xoài, đặc biệt khi nhiệt độ thấp [66]

1.1.1.3 Đặc điểm thụ phấn ở xoài

Sau khi hoa nở, hạt phần được tung ra ngoài và bám trên bề mặt của bao phần và chờ cơ hội đưa đến đầu nhụy để thụ phấn Ở xoài, trên một phát hoa có 3 loại hoa

là hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính Tỉ lệ thụ phần của xoài khơng cao, q trình —— ———

thụ phần diễn ra chủ yếu nhờ vào côn trùng, vì hạt phấn của xồi có độ đính nhất

Trang 26

của đầu nhụy cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thụ phần và thụ tỉnh Một số nhà nghiên cứu cho rằng ở xoài đầu nhụy có thể tiếp nhận hạt phấn trong vòng 72

giờ sau khi hoa nở, nhưng khả năng này chỉ tốt nhất trong ngày đầu tiên [209] Một

số khác thì cho rằng trong điều kiện thời tiết thuận lợi, đầu nhụy có khả năng tiếp nhận hat phan trong vòng 2 ngày, nhưng theo nghiên cứu của Sen (1946) [187] sau

ngày đầu tiên đầu nhụy đã bị héo, do vậy thời gian tiếp nhận hạt phấn chỉ tồn tại

trong vài giờ

Hạt phấn có sức sống cao sẽ có tầm quan trọng cho quá trình thụ phan, thụ

tinh và đảm bảo cho cây đậu trái tốt Hạt phấn của xoài rất nhỏ, vỏ mỏng nên gặp khó khăn trước những bất lợi của điều kiện ngoại cảnh Trước khi ra khỏi bao phan,

hạt phần cần một khoảng thời gian và nhiệt độ nhất định để phát triển và chín sinh

lý Trong thời gian này nếu nhiệt độ thấp thì quá trình chín sinh lý sẽ chậm lại và số

hạt phần đã thuần thục không nhiều khi bao phấn mở ra Ngược lại trong điều kiện

nhiệt độ cao, hạt phấn có sức sống tốt hơn nhưng không tồn tại được lâu trong môi

trường bên ngồi Âm độ khơng khí cao do mưa hoặc sương mù sẽ làm hạt phấn hút ẩm mạnh, trương lên rồi nứt [7T

Một số nghiên cứu về thời gian trổ hoa có ảnh hưởng đến việc thụ phần trên

xoài kết quả là sau 3 giờ hoa trổ thì hạt phân nây mầm đạt 68,4%, sau 6 giờ hoa trổ chỉ còn 9,9% và sau 12 đến 24 giờ hoa trổ hạt phấn hồn tồn khơng có khả năng

nay mam Diéu này có nghĩa là sau khi hoa trổ, nếu hạt phần không thể đến được

đầu nhụy thì quá trình thụ tỉnh sẽ không thể xảy ra Ngoài ra ở xồi, nhụy cái thường _

chín trước nhị đực và thời gian tốt nhất cho nhụy cái tiếp nhận hạt phấn là vào lúc _

">> z £

mặt trời mọc, trong khi đó nhị đực thường tung phân từ 8 đên 10 giờ sáng Chính SỰ

khơng trùng khớp này cũng là một trong những nguyên nhân cản trở sự thụ phan 6

xoai [69], [34]

1.1.2 Đặc tính đậu trái của xoài

Sự đậu trái có thể được định nghĩa như sự tăng trưởng nhanh của bầu noãn

Trang 27

nước sản xuất xoài ở Châu Á tỷ lệ đậu trái so với số hoa lưỡng tinh trung bình chỉ đạt 0,1 đến 0,25% trên cây [117] Các giống xoài thương mại phổ biến ở Ấn Độ

như: Langra, Bombay, Fazli chỉ có 13 đến 15% hoa lưỡng tính đậu trái ở giai đoạn hạt đậu và 0,1 đến 0,25% số trái phát triển cho đến lúc thu hoạch [199]

Tỷ lệ hoa lưỡng tính là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến khả năng đậu

trái và đây là đặc điểm đặc trưng của giống Tỷ lệ hoa lưỡng tính của một giống

chịu ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu trái lúc ban đầu, nhưng có giá trị thấp đối với tỷ lệ

đậu trái hữu hiệu (tỷ lệ đậu trái cuối cùng) vì xồi rụng trái rất nhiều trong suốt quá

trình phát triển [130]

1.1.3 Đặc tính rụng trái của xồi

Rụng là q trình sinh lý dẫn tới sự tách rời của một cơ quan (lá, hoa, trái)

hay một phần khác (nhánh) ra khỏi cơ thể sinh vật, dưới tác động của các enzyme

<I) phân hủy vách tế bào, tại một vùng đặc biệt gọi là vùng rụng

= Đặc trưng của hầu hết các giống xoài là sự rụng trái và nó có thể xây ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của trái Hiện tượng rụng trái là một vấn đề rất phổ biến ở

các vườn xoài Hiện tượng rụng trái không chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian trái

phát triển, mà nó đã bắt đầu ngay sau khi thụ phấn cho đến lúc đậu trái và kéo dài trong suốt thời kỳ tăng trưởng của trái Singh (1960) [199] đã chia quá trình phát triển của trái xoài thành 4 giai đoạn: giai đoạn \ trứng cá, giai đoạn hạt đậu, giai đoạn

hòn bị và giai đoạn phát triển đầy đủ:

- Giai đoạn trứng cá: kéo dài khoảng 2 đến 3 tuần, hoa và trái non rụng rất nhiều Hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa khơng được thụ phan, hoa dị dạng, hoa được

thu phan có bầu nhụy sưng lên đều bị rụng

- Giai đoạn hạt đậu: đặc trưng của sự rụng trái ở giai đoạn này là khi trái có đường kính từ 5 đến 35 mm thì ngừng phát triển, sau đó trái chuyển sang màu vàng,

Trang 28

- Giai đoạn phát triển đầy đủ: sự rụng trái xảy ra khi trái đã lớn đường kính

lớn hơn 35 mm, ở giai đoạn này những trái rụng thường có hạt phát triển đầy đủ và bình thường

Phần lớn các phát hoa thường rụng hết những trái non đầu tiên, sự rụng trái _ non xảy ra ba đợt, trong đó có °hai đợt chính rụng nhiều là vào 0 đến 14 ngày và từ

ms (28 }tén 35 ngày sau khi thụ phần chiếm trên 90% tổng số trái rụng, ở đợt thứ ba trái

nr rụng ít hơn từ 35 ngày sau thụ phấn cho đến khi trái trưởng thành và tỷ lệ đậu trái Vy cudi cling 1a 0,61 dén 2% [21] Qua két qua nghién citu ctia Desai va ctv (1985) [82]

trên ba giống xoai 14 Alphonso, Goamankur va Kesar cho thấy số lượng trái đậu trung bình trên mỗi phát hoa là 8,23; 2,73 và 10,7 trái và đến khi thu hoạch số trái

còn lại là 0,40; 0,13 và 0,59 trái Như vậy, trong 5, 6 và 7 tuần sau khi trổ hoa tỷ lệ _

trái rụng tương ứng là 76; 91 va 93%

Vũ Công Hậu (1996) [9] đã cho rằng tất cả các loại cây ăn trái đều có hiện

tượng rụng trái nhưng ở cây xồi thì hiện tượng rụng trái xảy ra rất mạnh Giống

xoài Dashehari ở Ấn Độ có số trái đậu trung bình trên cây là 23,6 trái, nhưng cho

đến khi trái chín đã rụng đi 23,3 trái, chỉ còn lại 0,3 trái trên cây (tức tỷ lệ trái rụng là 98,8%) Ở xoài Cát Hòa Lộc hiện tượng rụng trái xảy ra rất sớm, ngay từ giai

đoạn đầu quá trình tăng trưởng của phát hoa, trong hai tuần đầu sau khi hoa nở từ

lúc chỉ có vài trái non trên nhánh thứ cấp cho đến khi trái non phát triển và đạt kích

thước tối đa, tỷ lệ rụng trái non rất cao, trên 96%, Nồi bật nhất là sự rụng trái xảy ra

| mạnh ở giai đoạn trái được 7 ngày tuổi, đợt rụng trái thứ hai xảy ra với tỷ lệ khá cao

chủ yếu ở vào giai đoạn trái được 3 tuần tuổi [32] |S" A ss \

(12 ann nhân của sự rụng trái non trên xồi

Có nhiều ngun nhân dẫn đến xoài đậu trái ít, rụng trái non nhiều và có thể

phân biệt 2 nguyên nhân chính gay ra sự rụng trái: do yếu tố Sinh lý)và do tác động

Trang 29

1.2.1 Rung trai sinh ly

Sự vượt trội về số lượng hoa đực so với hoa lưỡng tính trên cùng một cây là

nguyên nhân đầu tiên đưa đến hiện tượng đậu trái kém ở nhiều giống xoài Nguyên

nhân thứ hai là thời gian tung phấn của hoa đực và sự nhận phấn của hoa lưỡng tính

thường không trùng nhau dẫn đến hiện tượng lệch pha, hạt phấn bất dục, do đó có

khoảng 50% số hoa lưỡng tính khơng được thụ phấn Bên cạnh đó, sự hiện diện của

các loại hoa dị hình hạt phấn khơng có khả năng nảy mầm trên vòi nhụy cũng là

những yếu tố góp phần hạn chế khả năng đậu trái của xoài Mặt khác, hiện tượng

rụng trái non có liên quan đến sự hư phôi được biểu hiện như phôi bị teo hoặc bị

đen, hợp tử bị thoái hóa, thối hóa bộ máy hình thành trái [147]

Đặc tính của giống cũng ảnh hưởng đến su rung trai, nếu là giống tự thụ thì

tỷ lệ đậu trái rất thấp, chẳng hạn như giống Dashehari, Langra, Chausa và Bombay

Green chỉ có khoảng từ 0 đến 1,75% trái đậu Nếu thụ phần chéo, tỷ lệ đậu trái sẽ tăng lên từ 6,4 đến 23,4% Những trái tự thụ phấn nếu khơng tăng trưởng trong vịng

15 ngày (kể từ khi được thụ phần) sẽ rụng hết trong vòng 4 tuần sau đó [189] Do vậy, ngay cả đối với những giống xoài có khả năng tự thụ “uất Gấu tre thụ phần _ chéo từ giống khác thì năng suất sẽ tăng lên rõ rệt

Sant-Ram vd ctv (1992) [184] nghiên cứu trên những giống xoài Dashehari, Chausa và Langra cho thấy sự thiếu hụt cytokinin, gibberellin và auxin là nguyên

nhân dẫn đến trái rụng Tuy nhiên, hiện tượng này có thể khắc phục khi cây được bổ

sung thêm các chất điều hòa sinh trưởng ngoại sinh ở giai đoạn sau khi đậu trái

Gibberellin chỉ được tìm thấy ở hạt và nồng độ của nó gia tăng nhanh chóng vào giai

đoạn đầu sau đó giảm dần khi hạt trưởng thành Vio ging ngày sau khi thu phan, da

t a PAG £

là thời gian trái tăng trưởn chậm do nồng độ

lớn đến sự rụng trái non và trá ¡ rụng.rất-nhiều Khi tốc độ tăng trưởng của trái gia

tăng thì nồng độ của chất ức chế sẽ giảm dần, các chất điều hòa táng trưởng nội sinh có nồng độ thấp trong thời gian trái trưởng thành [32]

Trang 30

10

1.2.2 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự rụng trái

Mơi trường có ảnh hưởng rất nhiều đến các biến đổi sinh lý, sinh hóa bên

trong thực vật, do đó có tác động lớn đến sự rụng trái Yếu tố môi trường cảm ứng sự lão suy như khô hạn, cạnh tranh dinh dưỡng, mắt cân bằng dinh dưỡng, nắm bệnh

hay côn trùng tấn công đều kích thích sự rụng trái [42], [45], [180]

- Nhiệt độ <““

Nhiệt độ có liên quan đến sự rụng trái ở nhiều loại cây trồng Đối với các

giống xồi có nguồn gốc vùng nhiệt đới ngưỡng nhiệt độ tối thấp được xác định ở

vào khoảng 4,4 đến 10°C, ngưỡng nhiệt độ tối cao mà cây có thể tồn tại được từ 42

đến 43°C và nhiệt độ tối thích cho cây xồi sinh trưởng, ra hoa kết trái tốt khoảng _

„ 23,9 đến 26,6°C [194], Theo Guzman (1999) [95] nhiệt độ thích hợp cho xoài

phân, thụ tỉnh và đậu trái ở trong khoảng 25-30°C, nếu nhiệt độ cao hơn sẽ dẫn đến

ie , TT A

toc độ hô hâp của lá và trái non gia tăng làm cho nó bị mất nước mà không có khả năng chống lại sẽ dẫn đến rụng trái sớm Ở xoài Langra, Dashehari và Fajri ở

Patiala, sự rụng trái vào ban ngày gần như gấp đôi vào ban đêm [68] Cường độ trái

rụng vào ban đêm diễn ra thấp có thể là do nhiệt độ vào ban đêm thấp, thời tiết tương đối mát do Vậy có sự tương quan giữa nhiệt độ và lượng nước trong cây [197]

~- Âm độ _“

Khi nhiệt độ cao làm thay đổi độ ẩm khơng khí nên hoạt động hô hấp của cây

tăng, làm cho những trái non mới được hình thành bị khơ héo dẫn đến hiện tượng

rụng Cung cấp nước cho cây trong thời gian đậu trái sẽ làm gia tăng năng suất trái

đậu trên phát hoa và ngăn cản sự rụng trái [100] Tuy nhiên, Singh (1961) [195]

khơng tìm thấy mối tương quan ảnh hưởng của âm độ đất đến sự rụng trái

Gian

Hoạt động của gió cũng có ảnh hưởng đến sự rụng trái Khi gió lớn trái bị

Trang 31

ll

ngày cho thấy không có mối tương quan giữa tốc độ gió trung bình đến sự rụng trái

[197] Điều này cho thấy tốc độ gió trung bình hàng ngày không ảnh hưởng tới sự

rụng trái nhưng tốc độ gió cực đại là nguyên nhân gây ra sự rụng trái

- Dinh dưỡng

Cân bằng dinh dưỡng là yêu cầu đầu tiên của cây ăn trái để có thể hồn hiện

quá trình trưởng thành Trái phát triển rất nhanh và chúng cần cung cấp đầy đủ dinh

dưỡng Điều này cần được quan tâm nhiều hơn trên cây ăn trái Chỉ có những trái

phát triển khỏe mạnh, được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, thuần thục mới cho năng suât cao

1.3 Một số chất làm tăng khả năng đậu trái và duy trì trái trên cây

Hột đang tăng trưởng chứa phôi là nguồn đỉnh dưỡng đặc biệt giàu auxin,

gibberellin và cytokinin va hoạt động như hệ trung tâm huy động các chất biến

dưỡng từ lá chuyển về hột, giúp cho sự tăng trưởng ở hột và mô trái xung quanh

ti orf isa] Ngoài ra, hột nằm bên trong trái nên các hợp chất tăng trưởng cũng hiện diện

_— bên trong, các hợp chất này có thể gây ra hiện tượng rụng trái nên trái được xem là

trung tâm của sự rụng Dĩ Do đó, sự thay đổi hàm lượng các chất sẽ gây ảnh hưởng

lớn đến sự tăng trưởng của trái và sự rụng trái

Chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật là các hợp chất hữu cơ tự nhiên hay tổng hợp, có vai trị quan trọng trong việc kiểm sốt thơng tin đi truyền ở những giai

đoạn khác nhau trên con đường sinh tổng hợp protein và liên quan đến sự tăng trưởng của trái ở những nồng độ khác nhau [67] Phun các dạng phân bón lá sẽ cung

cấp thêm vi lượng cho cây và sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật sẽ góp

phần bổ sung những thành phần dinh đưỡng cơ bản bị thiếu trong cây

1.3.1 Gibberellin

Nhiều nghiên cứu cho thấy gibberellin có thể kích thích sự tăng trưởng của

Trang 32

va trái trưởng thành đều tìm thấy đỉnh của gibberellin, nồng độ gibberellin trong trái

tương quan với tốc độ tăng trưởng của trái [164] Hạt là nguồn chứa gibberellin, sự phát triển của hạt thường cung cấp GA Ở trái không hạt, gibberellin sẽ được hình

thành từ quá trình phát triển của trái và nồng độ gibberellin trong trái có tương quan với tốc độ tăng trưởng của trái [99]

CH, | COOH

Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo của GA

Hiện tượng rụng trái non có liên quan với nồng độ các chất Indole Acetic

Acid (AA), gibberellic acid (GA) và Abscisic acid (ABA) nội sinh [58] khi nghiên cứu trên giống xoài Dashehari của Án Độ ông cho rằng những trái có cuống sắp

rụng chứa nồng do IAA va GA; thap hơn ở những trái có cuống còn nguyên và

ngược lại những trái có cuống sắp rụng sẽ có nồng độ ABA cao hơn những trái có

cuống cịn ngun Khi xử lý Daminozine và Cycocel vào thời điểm sau khi trổ hoa

có thể gia tăng sự đậu trái và duy trì trái trên cây qua hoạt động gián tiếp Xử lý GA

ở nồng độ từ 20 đến 500 mg/1 gia tăng sự đậu trái và duy trì trái trên cây [136|,

[201] Ngược lại một số kết quả nghiên cứu khác cho thấy việc xử lý GA khơng có

hiệu quả duy trì trái trên cây [73] Các kết quả trước đây cũng chưa thể đưa ra kết luận rõ ràng về vai trò của GA; tác động đến khả năng duy trì trái trên cây

1.3.2 Auxin

Auxin liên quan trong sự tăng trưởng trái, sử dụng auxin ngoại sinh ở các giai

đoạn phát triển của hạt làm cho trái tăng trưởng tốt [142] Sự hiện diện của auxin có

Trang 33

thì hiện tượng rụng trái sẽ xảy ra tiếp theo sau đó Những hormone khác như GA; và

cytokinin có liên quan đến sự phát triển của hat xoai [151] Tom lai, auxin đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ tầng rụng, sự có mặt của những phytohormone khác

cũng quan trọng cho sự phát triển của trái non [165] 1.3.2.1 Napthalene acetic acid (NAA)

Napthalene acetic acid 1a dang auxin tong hợp khi xử lý vào giai đoạn trước

khi trổ hoa hoặc sau khi đậu trái sẽ có tác dụng gia tăng kích thước trái, cải thiện sự

đậu trái và duy trì trái trên cây [168], [160] Khi phun NAA ở nồng độ 40-50 mg/l hoặc IAA ở nồng độ 200 mg/Ï vào giai đoạn trước khi trổ hoa đã làm gia tăng tỷ lệ đậu trái từ 30 đến 40% [192], [48] Ở giống xoài Cát Hòa Lộc, phun NAA sé han chế được rụng trái non trong suốt quá trình phát triển [33] Quan sát mô của đài hoa và vỏ trái, ở những trái bị rụng cho thấy nồng độ một số chất tương tự như auxin

thấp hơn những trái còn nguyên [73] \ Vets Sen Ệ

<—CH;-COOH

CO

Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo của Napthalene acid acetic (NAA)

Prakash va Ram (1984) [159] cho thấy có sự tương quan thuận nghịch giữa

hàm lượng của auxin và chất ức chế với tốc độ tăng trưởng của trái Khi hàm lượng auxin tăng tương ứng với thời kỳ trái tăng trưởng nhanh và khi hàm lượng chất ức

chế cao sẽ tương ứng với nhịp độ cao của sự rụng trái

1.3.2.2 2.4-Dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D)

2, 4- D được gọi là auxin tổng hợp, được sử dụng trong công nghiệp có tác

dụng như chất điều hòa sinh trưởng thực vật, có hoạt tính rất mạnh, trong thương

Trang 34

14

độ 24 ppm làm tăng năng suất trái Năng suất trung bình trên cây ở nghiệm thức không phun là 61,6 kg và nghiệm thức phun 2,4-D (24 ppm) là 77,8 kg [70] Một thí

nghiệm khác trên cây lựu cho thấy phun 2,4-D ở nồng độ 15, 30, 45 mg/l vào giai đoạn 45 và 90 ngày sau khi trổ hoa hoặc phun vào giai đoạn 30, 60 và 90 ngày sau

khi trỗ hoa đều làm tăng trọng lượng trái Trong đó, phun 2,4-D ở nồng độ 30 mg/I

cho số lượng và chất lượng trái lựu tốt nhất [162]

Hình 1.3_Cơng thức cấu tạo của 2,4-Dichlorophenoxy acetic acid (2,4-D)

1.3.3 Boron

Boron là một khoáng vi lượng thiết yếu cho các loại cây trồng và chúng

thường bị thiếu ở tất cả các loại đất bởi vì hầu hết boron trong đất bị kết dính bởi

khống sét, oxít kim loại và chất hữu cơ trong đất Mặt khác, boron có thể kết tủa với CaCO; làm chúng bất động ở vùng rễ Boron có khả năng làm gia tăng hàm lượng đường và thay đổi thành phần đường của mật hoa, nhờ đó hoa có thể thu hút

côn trùng nhiều hơn, rất cần thiết cho sự thụ phan va qua đó có ảnh hưởng lớn đến

quá trình thụ phần [206], [87] Boron có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tạo hạt

phấn trong bao phấn, cũng như sức sống của hạt phấn [50]

Khi xử lý các hóa chất calcium và boron trên xoài.Namdokmai cho thấy z

— wie £ : :

không ảnh hưởng đên sự nây mâm của hạt phân hoặc sự sinh trưởng của ông phần,

nhưng làm tăng khả năng đậu trái trên các giống xoài Phần trăm hạt phần nảy mầm

ở tắt cả các nghiệm thức dao động từ 44,5 đến 54,2% [113] Khi phun acid boric qua

lá vào giai đoạn tao chdi sé lam tang số lượng hoa lưỡng tính và tổng chất rắn hòa

tan, tổng acid va ham luc

đường tổng số gia tăng đáng kể so với không phun [97]

Trang 35

15

cây, không làm thay đổi năng suất của giống Winter, nhưng làm năng suất của giống Tommy Atkins tăng lên 2 lần và hai giống Van Dyke và Haden 2H năng suất tăng

đến 10 lần [175]

Ở Việt Nam, trên giống xồi Nơng Nghiệp 1 khi được phun acid boric đã cho

năng suất cao và ôn định [17] Tuy nhiên, khi phun acid boric trên cây xoai Tommy Atkins đã làm giảm đáng kể tỷ lệ nẩy mầm và phát triển của hạt phấn trên bầu nhụy,

dẫn đến năng suất tháp [78] Ở xoài Cát Hòa Lộc, phun borax ở nồng độ từ 500 đến

1000 ppm sẽ hạn chế sự rụng trái non [33]

1.3.4 Kết hợp chất điều hòa sinh trưởng và dưỡng chất

Phân bón là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất trên xoài Ngày nay, ngoài việc dùng phân bón người ta cịn kết hợp với việc sử dụng dinh dưỡng và

các chất điều hòa sinh trưởng để gỉa tăng năng suất cây trồng

Khi phun phân urea ở dạng phân bón qua lá và sử dụng các chất điều hòa

sinh trưởng nhu 2,4,5-T, NAA va 2,4-D đã rút ngắn thời gian ra hoa tối thiểu là 37

ngày ở tất cả các nghiệm thức có xử lý urea, 50 ngày ở nghiệm thức có xử lý 2,4,5- T Khi kết hợp urea với NAA đã làm tăng khả năng duy trì trái trên cây, làm gia tăng

năng suất trái [193] Ở giống xoài Dashehari khi ¡ phun urea kết hợp với GAa làm

tăng tỷ lệ đậu trái trên cây và góp phần tăng năng suất trái trên phát hoa [163] Phun

urea kết hợp với NAA trên giống xoài Sandersha làm tăng khả năng duy trì được số

trái trên cây, làm tăng năng suất và trọng lượng trái Chiều dài trái, đường kính trái,

phần trăm thịt trái, tổng chất rắn hòa tan gia tăng, làm giảm hàm lượng đường và hạ

thấp độ chua của trái [55], [192] Khi sử dụng ở dạng đơn hay dạng kết hợp với

urea; potassium (dang KNO3); NAA làm gia tăng đáng kể tỷ lệ đậu trái, phần trăm

trái trên cây và năng suất trái, đồng thời làm giảm phần trăm trái rụng [190] Khi

phun N, P, K trên các giống xoài Dashehari, Sindhri, Langra va Swarnarickha cho thấy giảm 30% phát hoa dị tật khi phun kết hợp N + P + K và làm giảm 40% phát

hoa dị tật đối với nghiệm thức phun riêng rẽ kali [132] Ở giống xoài Tommy Atkins

Trang 36

16

làm gia tăng sự duy trì trái trên cây, trọng lượng trái, năng suất và hiệu quả kinh tế đều được gia tăng [151]

Naqvi va ctv (1990) [145] phun dung dich urea kết hợp với AgNO3 hoặc kết hợp với Co(NO¿); trên các giống xoài Sindhri, Langra và Dashehari đều làm tăng số

trái trên cây Phun Co(NO¿);, AgNO; và NAA đều làm tăng năng suất của giống Sindhri, Langra, Dashehari Chất GAa, 2,4,5-T và CCC [chlormequat] xử lý trên các giống xoài Purbi và Deshi làm tăng tỷ lệ đậu trái, kích thước trái và duy trì trái trên

cây [212]

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phẩm chất của trái

Phẩm chất của trái được định nghĩa bao gồm hình thức bên ngoài và chất

lượng bên trong của trái Theo Andy Medlicott (2001) [52] phẩm chất trái xoài được qui định bởi những tiêu chuẩn sau: trái có trọng lượng và kích thước đúng theo tiêu chuẩn phân loại, còn tươi, hình dạng đồng đều, khơng nhiễm sâu bệnh, hàm lượng

đường tổng số tối thiểu là 10%

Theo các nghiên cứu của Viện Cây Ăn Quả Miền Nam đối với giống xồi

Cát Hịa Lộc, loại xồi đặc sản có nguồn gốc ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, ngoài các đặc tính bên ngồi đặc trưng của giống, các thành phần bên trong thịt trái cần

phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

Bang 1.1 Yêu cầu về thành phần của thịt trái xồi Cát Hịa Lộc

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Mức độ

1 # Brix (trái già, thịt còn chắc) % >12,0~”

2 Acid theo acid citric % SS)

3 Brix/acid > 8,0

4_ ViamineC mg/100g >25,0

1.4.1 Vai trò của kali đối với xoài

Theo Daryl và Brown (1993) [79] kali là thành phần liên kết độ cứng chắc

Trang 37

17

hợp, giúp cho đường chuyển hóa thành tỉnh bét va cellulose Kali giúp cho sự vận

chuyển chất dinh dưỡng trong cây, tăng hàm lượng protein, tăng hàm lượng tỉnh

bột và hàm lượng đường trong cây Ngồi ra, kali cịn là hợp phần kháng bệnh ở

cây trồng

Collins và Duke (1981) [74] đã chứng minh rằng ion K” ở ống sàng tạo ra

áp lực thẩm thấu vì vậy tạo ra sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ nguồn

cung cấp (source) tới nơi dự trữ (sink) Khi cây được cung cấp đầy đủ ion K" tốc

độ biến dưỡng đạm tăng và sản phẩm quang hợp được vận chuyển từ lá đến các cơ

quan dự trữ nhiều hơn [96] chẳng hạn như ở các mô dự trữ trái và hạt [98] Khi cây

thiếu ion K” các sản phẩm quang hợp không được vận chuyển đến nơi dự trữ và

tốc độ cố định đạm bị giảm nên ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của trái

Theo Nitsos va Evans (1969) [146] hoạt động của enzyme tổng hợp tỉnh bột

_ cũng phụ thuộc vào cation hóa trị 1, trong đó phụ thuộc nhiều nhất là Ke cho nén 6

cây thiếu K, sẽ làm cho quá trình tổng hợp tỉnh bột diễn ra kém ảnh hưởng đến

` chất lượng của trái vì trái là noi tích lđy tỉnh bột nhiều nhất

Ngồi ra, kali cịn là cation đồng hành giúp cho sự vận chuyển K” và NO;ˆ tới chồi nhanh chóng [177] Khi thiếu K” khả năng vận chuyển ion NO;ˆ trong cây

bị giảm, do đó sẽ ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, ion K” khơng chỉ kích hoạt enzyme khử nitrate mà cũng cần thiết cho sự tổng hợp enzyme này Kali có ảnh hưởng mạnh tới sự trao đổi glucid, giúp cho quá trình hình thành glueid trong

quá trình quang hợp cũng như q trình chuyển hóa glucid trong cây và giữ vai trò

quan trọng trong sự phân phối carbohydrate cần cho sự tổng hợp năng lượng giúp

cây sinh trưởng và phát triển tốt

Nhu cầu kali của xoài rất cao vào thời gian đầu, hiện tượng thiếu kali xuất hiện đầu tiên trên những lá già, lá sẽ có những đồm màu vàng nhỏ (lốm đốm), bất

thường, phân bố trên toàn bộ diện tích lá và trên cả rìa lá Lá có kích cỡ nhỏ hơn

bình thường và rất mỏng Về sau những đốm màu này sẽ lớn dần lên kết hợp với

Trang 38

18

nay la do céc enzyme amylase va invertase bi kim hãm hoạt động, do đó ảnh

hưởng quan trọng đến năng suất va phẩm chất của trái [205]

Cây thiếu kali không thể sử dụng được nước và các dưỡng chất khác lấy từ

đất hay từ phân bón một cách hữu hiệu Cây chống chịu kém với các tác hại của

môi trường như sự tấn công của côn trùng, bệnh hại, điều kiện khô hạn, hiện tượng thừa nước, nhiều gió, nhiệt độ cao hoặc thấp dẫn đến làm giảm chất lượng của trái

sau thu hoạch [40] Ở Peninsular (Malaysia) hàm lượng kali trong đất thay đổi rất

nhiều, vì vậy trong tất cả các vườn trồng xoài trên những vùng đất nầy cần bổ sung

kali để xoài đạt năng suất tối hảo Sự thiếu hụt kali không được bổ sung sẽ dẫn đến sự sụt giảm về năng suất [122] Đặc biệt ở những vùng như Karutha Kolumban và Malgoa thường cho xoài ra hoa kết trái quanh năm nên cây đã lay di một lượng kali rất lớn Kali luôn ln được tích lũy trong những mô non, bộ phận tăng trưởng

tích cực của cây trồng, do đó trong trường hợp thiếu kali chúng sẽ được vận

chuyển từ những lá già đến những mô non, nên không thể duy trì được sự sinh

trưởng và năng suất, muốn đạt được năng suất cao thì nhất thiết phải bổ sung một

lượng kali

Sharma va ctv (1990) [190] da nghién ctru về ảnh hưởng của nitơ (dạng

urea), potassium (dang KNO;) va NAA khi phun trén xoai 6 dang đơn hay kết hợp,

đã làm gia tăng một cách đáng kể tỷ lệ đậu trái, phần trăm trái trên cây và năng,

suất trái, đồng thời giảm tỷ lệ rụng trai Phun KNO; đã làm tăng kích thước trái

cam ‘Shamouti’ su gia ting này có liên quan đến hàm lượng kali mà không có mối liên quan đến hàm lượng nitrate [88]

KNO¿ có tác dụng tốt trong việc làm tăng năng suất và phẩm chất trái xoài

do ion K” đóng vai trị trong sự cân bằng cation-anion được thể hiện trong sự biến

dưỡng nitrate Trong đó K” là ion đối lập với NO ở lá, lượng ion K” còn lại yêu

cầu tổng hợp các acid hữu co để làm cân bằng điện tích; một phần của dang ion K*

được sử dụng lại như là một ion đối lập với NO; trong tế bào rễ giúp cho sự vận chuyển ở mô gỗ trên cây đậu [108] Trong chu trình tái sử dụng, ion K” có thể giữ

Trang 39

19:

Kali va nitrate la cation đồng hành di chuyển rất nhanh tới chồi Sự hấp thu của các cation đồng hành như (K” ở KNQ;) chịu ảnh hưởng của sự khử nitrate và

khử ATP từ quang hợp Sự cạnh tranh này có tầm quan trọng về mặt sinh thái

trong việc thích nghỉ của cây ở điều kiện ánh sáng yếu [204] Tỷ lệ bị khử sẽ tăng

theo nhiệt độ [85] và tuổi cây [106] Do vậy, trong điều kiện thời tiết bất lợi K

đóng vai trò rất quan trọng trong sự chuyển vị nitrate Kali có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và phẩm chất của cây xoài, nhưng hiện nay trên xoài cũng như trên các loại cây trồng khác vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về phương pháp phun kali

qua lá đối với những dạng hóa chất kết hợp (chloride, sulfate, nitrate)

Chloride có ảnh hưởng rõ rệt đến chế độ nước trong cây cụ thể như làm giảm cường độ thoát hơi nước, ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng như thúc

day sự hấp thu K [26] Tuy nhiên, quá trình biến dưỡng của chloride thì chưa được

biết nhiều, nhưng theo Rognes (1980) [174] chloride làm gia tăng ái lực chất nền

khoảng 50 lần, nếu ở nồng độ quá cao thì sẽ gây độc cho cây Sulfur trong K,SO,4

là chất dinh dưỡng cần thiết để tạo mùi cho các loại trái cây, xoài là loại cây ăn trái có mùi đặc trưng do đó cần có sự hiện diện của sulfur Như vậy, sự bổ sung thêm

các anion trong phức hợp đã không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của kali

1.4.2 Vai trò của caleium đối với xoài

Calcium là nguyên tố rất cần thiết trong cấu tạo của tế bào thực vật, đảm bảo

sự vững chắc cấu trúc của tế bào, nếu thiếu calcium sẽ làm cho mô cây bị biến dạng

và thay đổi cấu trúc [14], [25] Sự phân giải của muối pectate được xúc tác bởi

enzyme polygalacturonase, mặt khác hoạt động của enzyme lại bị kìm hãm khi nồng

d6 calcium cao Do đó, khi mơ thiếu calcum hoạt tính của enzyme

polygalacturonase gia tăng, triệu chứng thiéu calcium tiéu biểu là sự phân rã của

vách tế bào và sự mềm mô Tỷ lệ calcium pectate trong vách tế bào cũng quan trọng

cho sự mẫn cảm của mô thực vật dưới tác động của vi khuẩn và nắm bệnh cũng như

Trang 40

Ngoài ra, ở các mô thiếu calcium, hô hấp sẽ gia tăng có liên quan đến sự rò rĩ của dịch chất từ không bào trong tế bào chất, gia tăng tốc độ tổng hợp protein Nét

đặc biệt của sự thiếu calcium tương tự như là sự lão hóa, do Ca?” có vai trò sinh lý

tương tự như là một chất điều hòa sinh trưởng thực vật [90] có tác dụng kiểm sốt

q trình tăng trưởng và rụng trái ở nồng độ thấp [43], [44]

Calcium có thể được hấp thu trực tiếp qua trái và xâm nhập vào trái chủ yếu

thông qua con đường khuyếch tán, sự khuyếch tán này xảy ra nhanh khi có sự hiện

diện của urea Sự hấp thu caleium từ dung dich CaCl, tang khi ẩm độ khơng khí vào

khoảng 87%, khi âm độ khơng khí tăng lên 94% hoặc giảm xuống 80% thì sự hấp

thu này sẽ giảm [37]

Calcium là chỉ tiêu dinh dưỡng duy trì chất lượng của nhiều loại trái cây trong việc bảo quản sau thu hoạch [138] Trong suốt giai đoạn phát triển của xoài

Kensington va Sensation, khi trái bắt đầu chín hàm lượng calcium trong thịt trái giảm từ 2,1 xuống 0,8 mg/g trọng lượng khơ ở xồi Kensington va tir 1,6 xuống 0,8

mg/g trọng lượng khơ ở xồi Sensation [112] Sự thay đổi hàm lượng của ion Ca?"

trong q trình này có liên quan tới sự hình thành gia tăng ethylene đột ngột trong

mô của trái Trái chín nhanh là do có sự gia tăng hoạt động của các enzyme: polygalacturonase, cellulase, hemicellulase Do vậy, trong khâu quản lý và bảo

quản sau thu hoạch, để gia tăng hàm lượng ion Ca”" ở trái người ta sẽ phun một vài

lần muối calcium trong suốt quá trình phát triển trái hoặc nhúng trái vào trong dung dich CaCl, dé lam ting 6 cứng ở vỏ trái [77]

Phun calcium trước khi thu hoạch giúp duy trì độ cứng của trái, làm giảm nắm bệnh gây ra từ vết Xây xát do thu hoạch và va chạm trong quá trình vận chuyền,

điều này có liên quan đến sự hiện diện của calcium trong cấu trúc của vách tế bào

[LH], [213], [166], [75] Xử lý tin thu hoạch bằng cách phun calcium qua lá và trái _

_ Sẽ làm tăng năng suất và phẩm chất trái sau thu hoạch.[121]

Vì vậy, trước khi thu hoạch, calcium được xem là dưỡng chất quan trọng của

x nhiều loại cây trồng như đu đủ và cà chua Nó liên quan đến chất lượng của trái và

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w