Báo cáo khảo sát tuyến, điểm du lịch Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái – Đông Hưng (Trung Quốc)
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Du lịch với đặc điểm là “ngành không khói” ngành du lịch đã và đang tíchcực nâng cao vai tròn trách nhiệm của mình Phát triển du lịch là một hướng điquan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước bởi vì ngành
du lịch là một nganh “kinh tế mũi nhọn” mang tính đa ngành, đa mục tiêu, đathành phần có tính mùa vụ, liên vùng và tính chi phí
Khi nền kinh tế ngày một đi lên thì nhu cầu đời sống vật chất và tinh thầncủa con người đòi hỏi ngày càng cao và ngành du lịch ra đời đã đáp ứng mộtphần tất yếu đó Cuộc sống hiện nay đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa khiến con người dễ bị căng thẳng, mệt mỏi… lúc này du lịch giúp họ thưgiãn hơn, làm việc hiệu quả hơn Và thực tế đã cho thấy số lượng khách du lịchtrên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng ngày càng tăng Sự hoạt độngmạnh mẽ của ngành du lịch đã có tác động không nhỏ tới nền kinh tế văn hóa xãhội của vùng, của địa phương nới đó Hạ Long – Quảng Ninh là một trong bavùng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng – Quảng Ninh có nền kinh tế pháttriển mạnh, đặc biệt là ngành du lịch
Vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới với hàng ngàn đảo lớn nhỏ kỳ
vĩ nên thơ, đã thu hút được số lượng khách lớn hoạt động thăm quan nơi này làmcho Hạ Long ngày thêm sôi động và đem lại nguồn thu lơn về kinh tế Ngoài ra
nó còn ảnh hưởng tới môi trường văn hóa xã hội của vùng tạo cho xã hội một sựchuyển dịch lớn
Ngày 17/12/1994 trong phiên bản họp lần thứ 18 của Hội đồng Di sản thếgiới thuộc UNESSCO tổ chức tại Thái Lan, Vịnh Hạ Long đã chính thức đượccông nhận là di sản thiên nhiên thế giới, khẳng định giá trị mang tính toàn cầucủa Vịnh Hạ Long Và tháng 11/2000 một lần nữa Vịnh Hạ Long lại vinh dựđược UNESSCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về những giá trị địachất địa mạo
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài.
- mục đích thâm nhập quan sát thực tế từ việc sắp xếp, tổ chức, điềuhành tour thực tế của công ty du lịch, nhằm làm quen với thực tế,dựa trên cơ sởcác chuyên đề, nghiệp vụ, lý thuyết… đã được học trên lớp
- Học tập,theo dõi,xử lý tình huống, phát sinh trong thời gian tổ chức tour
để rút ra những bài học, kinh nghiệm quý báu cho bản thân và nghề nghiệptương lai – Cử nhân văn hóa du lịch – Hướng dẫn viên tương lai
- Tự mình trải nghiệm thực tế với chính công việc của mình đã và sẽ làmsau này
- Năm 2010 năm du lịch quốc gia “ Hà Nội – Thăng Long “” ngàn nămvăn hiến, từ đất Thăng Long “ Rồng lên “” đến nơi Hạ Long “ Rồng hạ” Hainơi có mối quan hệ mang chiều sâu lịch sử và văn hóa
- Đến với Hạ Long để cảm,hiểu,và cùng có ý thức và tinh thần và cónhững hành động thiết thực để bảo vệ và giữ gìn di sản thiên nhiên thế giới 2lần được UNESCO công nhận,đang có nguy cơ bị loại khoải danh sách 7 kìquan thiên nhiên của thế giới
II MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Mục đích của đề tài.
Trong suốt quá trình đào tạo, các thầy cố giáo trong trường đã thường xuyênkết hợp việc giảng dạy và học tâp đi song song với việc trải nghiệm thực tế thôngqua các chuyến đi thăm quan học hỏi tại các tuyến điểm mà mình đã học, nhằm
bổ sung kiến thức và nâng cao tầm hiểu biết cho mỗi sinh viên
“Học đi đôi với hành” đó cũng chính là mục đích quan trọng nhất mà thầy
cô đặt ra trong mỗi chuyến đi Do vậy trong chuyến đi thực tế lữ hành vừa quanhằm giúp cho mỗi sinh viên hình dung ra công việc cụ thể trong qua trình tổchức, sắp xếp , xử lý tình huống ra sao trong mỗi một tuor du lịch của hướngdẫn viên
Chuyến đi còn giúp cho sinh viên có điều kiện chứng minh kiểm tra, sosánh lý thuyết trên lớp với hoạt động thực tiễn Đồng thời bổ sung những kiểnthức đã học trên lớp
Mặt khác chuyến đi này còn giúp cho sinh viên nhìn nhận đưng hơn vềnghê nghiệp trong tương lai của mình, ý thức nghề nghiệp và đánh giá năng lựccủa mỗi sinh viên từ đó giúp sinh viên tự điều chỉnh đúng hướng cho tương laisau này của mình
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Trang 3Qua chuyến đi thực tế này đã giúp sinh viên tiếp cận với các hoạt độngtrong ngành du lịch: thăm quan các di tích lịch sử văn hóa, thăm quan đượcnhiều địa danh, phong cảnh đẹp của từng dịa phương nơi mà mình đã đi qua.Làm quen với các loại phương tiện vận chuyển như: oto, tàu thủy, các thủ tụcxuất nhập cảnh và rèn luyện được sức bền trong những chuyến đi dài ngày.
Bên cạnh đó chuyến đi còn có sự tham gia, giúp đỡ của các thầy cô trongkhoa đã giúp chúng em học hỏi được rất nhiều điều vầ kiến thức cũng nhưnhững kinh nghiệm của bản thân:kỹ năng hướng dẫn thu hút khách ở trên xe,hướng dẫn tại điểm
Trong suốt chuyến đi đã giúp chúng em tận mắt chứng kiến các di tích, cácdanh lam thăng cảnh, và được hiểu rõ hơn về nó Giúp cho mỗi người, có ý thứcgìn giữ và bảo vệ nó hơn “ Việt Nam – một vẻ đẹp tiềm ẩn”
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Trên cơ sở những môn học cơ bản cà chuyên ngành du lịch, sinh viênchúng em có điều kiện đi thâm nhập vào thực tế để củng cố,hệ thống kiến thức
và kiểm nghiệm giữa lí luận và thực tiễn
1.Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu về các giá trị tiềm năng, tài nguyên của các tuyến điểm đã điqua
- Nghiên cứu về hiện trạng khai thác, tài nguyên phục vụ du lịch
- Nghiên cứu về lịch trình đường đi, quốc lộ và khoẳng cách giữa các tuyếnđiểm thăm quan
- Tìm hiểu công tác quản lý và bảo tồn di sản tại các tuyến điểm thăm quan
- Nghiên cứu về chất lượng phục vụ du lịch
2.Phạm vi nghiên cứu :
- Khu du lịch quốc tế Vịnh Hạ Long
- Khu di tích lịch sử Đền Cửa Ông, Chùa Long Tiên, Đình Trà Cổ.Đền và
- Khu du lịch biển Bãi Cháy, Trà Cổ khu tưởng nhớ Hưng Nhượng VươngTrần Quốc Tảng
- Thủ tục xuất nhập cảnh ( tại cửa khẩu Móng Cái – Quảng Ninh )
- Khu di tích lịch sử hữu nghị Việt Trung ( Đông Hưng – Trung Quốc ) nơilưu giữ những hiện vật có giá trị về Hồ Chí Minh Và nhà tư sản Trần Tế Đức
Trang 4PHẨN II CẤU TRÚC BÁO CÁO
Chương 1: Chương trình tuor và cấu tạo giá
Chương 2: Khảo sát tuor tuyến
Chương 3: Nhận xét đánh giá tuyến điểm và tổ chức tuor
Trang 5CHƯƠNG I CHƯƠNG TRèNH TUOR VÀ CẤU TẠO GIÁ
1.1 Chương trỡnh tuor.
HÀ NỘI –CỬA ễNG - MểNG CÁI – HẠ LONG – ĐễNG HƯNG –
HÀ NỘI
Thời gian : 04 ngày 03 đờm
Phương tiện : ễ tụ, Tàu thuyền
Khởi hành : Từ 29/11 đến 2/12/2010.
Ngày 01
06h45’ 29/ 11/ 2010 - Xe và HDV đún khỏch tại điểm quy định
08h40’ - Dừng nghỉ ngơi và ăn sỏng tại Hải Dương
10h30’ - Tới Hạ Long , nhận phũng khỏch sạn
11h00’ - Ăn trưa tại nhà hàng Kim Hằng – TP Hạ Long12h00’ - Trở về khỏch sạn nghỉ ngơi
14h35’ - Đi thăm Chựa Long Tiờn,Cầu Bói Chỏy
Chiều - Tự do dạo chơi và mua sắm
18h00’ - Ăn tối tại nhà hàng Kim Hằng
19h00’ - Đi thăm Khu du lịch Đảo Quốc tế Tuần Chõu
21h00’ - Dời Tuần Chõu về Bói Chỏy
22h00’ - Cú mặt tại khỏch sạn để nghỉ ngơi
Ngày 2
06h45’ 30/ 11/ 2010 - Trả phũng khỏch sạn và ăn sỏng.Sau đú đi Múng Cỏi.
07h55’ - Đến Đền Cửa ễng ,thăm tượng Hưng Nhượng
Vương Trần Quốc Tảng
12h25’ - Đến Múng Cỏi , ăn trưa tại khỏch sạn.Sau đú
nhận phũng
18h30’ - Ăn tối tại khỏch sạn
Trang 622h00 - Có mặt ở Khách sạn nghỉ ngơi.
Ngày 03
07h15’ 01/ 12/ 2010 - Trả phòng khách sạn,ăn sáng tại khách sạn.Sau đó
rời khách sạn đi Cửa khẩu Móng Cái
08h30’ - Đến Cửa khẩu và làm thủ tục Xuất cảnh
09h15’
- Sang Cửa khẩu Bắc Luân,đi tham quan Tòa ThịChính,đại lộ Bắc Luân,Khu di tích Hữu nghị Việt –Trung,tự do dạo chơi và mua sắm tại Chợ và Siêu thị 11h40’ - Tập trung về nhà hàng “ Hạnh phúc”tại Đông
Hưng ăn trưa
13h00’ -Trở lại cửa khẩu Bắc Luân làm thủ tục nhập
Trang 7( Một triệu hai trăm tám mươi ngàn đồng )
- Công ty đảm bảo việc ăn nghỉ cho 03 thầy cô quản lý trong toàn tour
CHI PHÍ TỔNG
CẢ ĐOÀN (133 KHÁCH) ( VND)
38.570.000
34.580.000 3.990.000
2 Dịch vụ ăn uống ( 7 bữa ) 350.000 / 7 bữa 46.550.000
25.935.000
17.290.000 8.645.000
9.310.000
5.320.000 3.990.000
- Xe ô tô HUYNDAI – Euro Express High Class đại
- Khách sạn 2* ở trung tâm khu du lịch
- 07 bữa ăn chính tại nhà hàng, trong đó có 01 bữa ăn tại Trung Quốc
- Vé thắng cảnh
- 03 hướng dẫn viên suốt tuyến,các phụ tour và các hướng dẫn viên tại điểm
- Bảo hiểm
Trang 8- Nước uống, khăn lạnh, thuốc y tế.
Trang 9CHƯƠNG II KHẢO SÁT TUOR TUYẾN
Trong suốt chuyến đi thực tế vừa qua đoàn đã đi và dừng lại ở nhiều địadanh nổi tiếng với bề dày lịch sử, những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước,những nơi đã từng được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên, văn hóa củathế giới Sau đây em xin được phép trình bày về một số tuyến điểm mà em đãđược dừng chân và thăm qua
I TỈNH BẮC NINH.
Hình 01 : Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh – NXB Thống kê 2003
- Bắc Ninh là một tỉnh thuộc miền Bắc nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế NộiBài, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Bắc
Trang 10Ninh có các trục đường giao thông lớn quan trọng chạy qua, nối liền tỉnh với cácTrung tâm kinh tế, văn hoá và thương mại của phía Bắc ? Việt Nam:
Đường Quốc lộ 1A
Quốc lộ 1B mới
Quốc lộ 18: Quốc lộ 18 sau khi cải tạo sẽ là đường giao thông rất thuận tiện
đi sân bay Quốc tế Nội Bài và đi cảng biển nước sâu Cái Lân - Quảng Ninh
Quốc lộ 38
Tuyến đường sắt xuyên Việt đi Trung Quốc,
Bắc Ninh có đường sông thuận lợi nối với các vùng lân cận, như cảng biểnHải Phòng và các trung tâm kinh tế lớn ở miền Bắc Bắc Ninh có tiềm năng kinh
tế và văn hoá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Miền đất Kinh Bắc xưa làvùng đất địa linh nhân kiệt, quê hương của Kinh Dương Vương, Lý Bát Đế nơihội tụ của kho tàng văn hoá dân gian Có nhiều công trình văn hoá nghệ thuậtđặc sắc với những làn điệu dân ca quan họ trữ tình đằm thắm, dòng nghệ thuậttạo hình, tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng với bạn bè trong và ngoài nước.Thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang liên bộ lạc, Bắc Ninh ngày nay thuộc
Võ Ninh Đời Hồng đức gọi là Kinh Bắc Từ ngàn xưa, Kinh Bắc đã nổi tiếng làđất văn vật, quê hương của làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào, của tranh dângian Đông Hồ, nơi sản sinh ra nhiều bậc kỳ tài và cũng là điạ phương có nhiềuđịa danh gắn liền với chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộcViệt Nam Trong những kỳ thi đình dưới các triều đạo phong kiến, cả nước chọnđược 47 trạng nguyên và 2991 tiến sẽ thì riêng Kinh Bắc đã có tới 17 trạngnguyên và 622 tiến sĩ
Địa hình Bắc Ninh tương đồi bằng phẳng Tuy dốc từ bắc xuống nam và từtây sang đông, nhưng độ dốc không lớn Vùng đồng bằng chiếm gần hết diệntích tự nhiên tòan tinh, có độ cao phổ biến 3 - 7m so với mặt biển Do được bồiđắp bởi các sông lớn như sông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình nên vùng đồngbằng chủ yếu là đất phù sa màu mỡ Vùng gò đồi trung du chỉ chiếm 0,5% diệntích tự nhiên và phần lớn là đồi núi thấp, cao nhất là núi Hàm Long 171m
Bắc Ninh có diện tích tự nhiên chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên cả nước
và là điạ phương có diện tích tự nhiên nhỏ nhất trong 61 tỉnh, thành phố Theokết quả tổng điều tra đất trong tổng diện tích đất tự nhiện của Bắc Ninh, đấtnông nghiệp chiếm 64,4%; đất lâm nghiệ p có rừng chiếm 0,8%; đất chuyên
Trang 11dùng chiếm 17,4%; đất ở chiếm 6,5%; còn lại 10,9% là đất có mặt nước, sôngsuối, đồi núi chưa sử dụng.
Theo sự sắp đặt hành chính hiện nay, Bắc Ninh có 8 đơn vị hành chính cấphuyện, bao gồm thị xã Bắc Ninh và 7 huyện là: Yên Phong, Quế Võ, Tiên Du,
Từ Sơn, Thuận Thành, Lương Tài và Gia Bình Tại thời điểm 15/4/2002, BắcNinh có 125 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 112 xã, 6 phường và 7 thị trấn
* Một vài chỉ số đáng quan tâm
Dân số: 956.000 người (tính đến hết tháng 6/2001) Trong đó: 620.944người có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên
+ Nội thị: 76.660 người
+ Ngoại thị: 884.259 người
Khí hậu: Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh
- Nhiệt độ trung bình năm: 24,3oC
Nhiệt độ tháng cao nhất trong năm: 30,1oC
Nhiệt độ tháng thấp nhất trong năm: 16,3oC
Số giờ nắng cả năm: 1429 giờ
Lượng mưa cả năm: 1558 mm
Tốc độ gió mạnh nhất: 34 m/s
Độ ẩm tương đối trung bình tháng: 79%
Cơ sở khám chữa bệnh: 142 cơ sở Trong đó có 02 bệnh viện đạt tiêuchuẩn Quốc gia
Lao động xã hội (năm 2001): 536.787 người.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1997 là 10,2%; năm 2000 là 16,6%; năm
2001 là 14,1%
Cơ sở khám chữa bệnh: 147 cơ sở Trong đó có 02 bệnh viện đạt tiêuchuẩn Quốc gia
Di tích lịch sử đã được Nhà nươc xếp hạng: 233 di tích
Trang 12Hình 02: Hát dân ca quan họ Bắc Ninh – tỉnh Băc Ninh
Với những lợi thế và truyền thống ấy, Bắc Ninh đã và đang là địa điểmtin cậy, là vùng đất có nhiều cơ hội to lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngoàinước
Tiềm năng kinh tế và du lịch.
Theo các kết quả nghiên cứu khảo cổ học, đã chứng minh rằng Bắc Ninhtừng là một trong những đô thị cổ, một trung tâm thương mại khá phồn thịnhcủa người Việt từ thế kỷ 2 đến thế kỷ 10 Kinh bắc là vùng đất đạo phật sớmthâm nhập từ những thế kỷ đầu trước công nguyên Đến đời nhà Lý, đạo phật đãphát triển đến độ cực thịnh Nhiều tòa tháp đã được xây dựng ở xứ Kinh Bắc và
đã trở thành di tích kiến trúc – văn hóa Bắc Ninh có nhiều di sản vật thể và phivật thể thu hút được nhiều khách thập phương đến thăm quan
Bắc Ninh là vùng đất hội tụ nhiều di tích văn hóa và tôn giáo lớn, vùngđất đã hình thành nhiều huyền thoại đi vào tâm linh của cư dân người Việt.Vùng đất đã sản sinh ra Vương triều Lý - một triều đại đã khai mở ra nên vănminh Đại Việt và phát triển rực rỡ hơn 200 năm Bắc Ninh là nơi sinh ra nhiềunhân tài lịch sử trong đất nước Bắc Ninh còn là vùng đất cổ của những làn điệudân ca quan họ đặc sắc, tiêu biểu cho loại hình dân ca trữ tình Bắc bộ, mangđậm bản sắc vùng miền Ngày nay quan họ Bắc Ninh đã trở thành di sản quý giácủa dân tộc Việt Nam Bắc Ninh còn là quê hương của các chùa tháp, lễ hội vàcác văn hóa cổ truyền
Trang 13Bắc Ninh là nơi có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng: gỗ Đông kỵ,tranh Đông Hồ,….Trên vùng đất cổ thấm đẫm bề dày văn hóa, cứ mỗi độ xuân
về Bắc Ninh lại vui chảy hội
II TỈNH HẢI DƯƠNG.
Hình 03: Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương – NXB Thống kê 2005
Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng, là mộttrong những cái nôi của nền văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam Lịch sử hàngngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàngtrăm di tích lịch sử văn hoá Vùng đất này gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp củanhiều danh nhân như Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Phạm SưMạnh, nơi sinh ra và lớn lên của đại danh y Tuệ Tĩnh
Trang 14+ Phía tây giáp tỉnh Hưng Yên
+ Phía nam giáp tỉnh Thái Bình
+ Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang
- Khí hậu:
Hải Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàngnăm là 23,30C, nhiệt độ cao nhất ở mùa hè không quá 24°C, giờ nắng trung bìnhhàng năm là 1524 giờ, lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 - 1.700 mm, độ
ẩm trung bình là 85 - 87%
- Địa hình:
Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùngđồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộchuyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp, phù hợpvới việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày Vùng đồngbằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đấtmàu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm
- Điều kiện xã hội
* Dân số & lao động:
- Dân số hơn 1.703.492 người (theo điều tra dân số năm 2009)
Trong đó:
+ Mật độ dân số trung bình: 1.044,26 người/km2
+ Dân số thành thị: 324.930 người+ Dân số nông thôn: 1.378.562 người+ Nam: 833.459 người
+ Nữ: 870.033 người
* Giao thông & cơ sở hạ tầng:
Tỉnh Hải Dương có hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh, tạo điều kiệnthuận lợi cho kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển
+ Hệ thống giao thông: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phân bốhợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới các tỉnh
- Đường bộ: có 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là đườngcấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện:
- Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phòng chạy song song với quốc lộ 5, đápứng vận chuyển hàng hoá, hành khách qua 7 ga trong tỉnh
Tuyến Kép - Bãi Cháy chạy qua huyện Chí Linh, là tuyến đường vậnchuyển hàng lâm nông thổ sản ở các tỉnh miền núi phía Bắc ra nước ngoài quacảng Cái Lân, cũng như hàng nhập khẩu và than cho các tỉnh
Trang 15- Đường thuỷ: với 400 km đường sông cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễdàng Cảng Cống Câu công suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bãi đáp ứng
về vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ một cách thuận lợi
Hệ thống giao thông trên bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương
đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi
* Kinh tế:
Năm 2008, Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 10,5%; Giá trị sản xuấtnông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,9%; Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựngtăng 13 % Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 13,5%
di tích có giá trị Đây là tài sản vô giá, là cơ sở của sử học, là linh hồn và niềm
tự hào của nhân dân địa phương
Tính đến hết năm 2003, toàn tỉnh có 1089 được đăng ký và nghiên cứubước đầu, 127 di tích và cụm di tích các loại được xếp hạng Quốc gia, đứnghàng thứ tư về số lượng di tích xếp hạng theo đơn vị tỉnh và thành phố trong cả
Trang 16nước Trong số những di tích đã xếp hạng có: 65 đình, 43 chùa, 33 đàn, 1 nhà thờ họ, 1 cầu đá, 4 di tích lịch sử cách mạng, 5 danh thắng, 6 lăng
đền-miếu-mộ, 1 văn miếu, 1 di tích khảo cổ học, 3 hệ thống hang động Trong số các ditích đã xếp hạng, có 2 di tích được xếp vào hạng đặc biệt quan trọng, đó là khu
di tích Côn Sơn và đền thờ Kiếp Bạc
* Hành chính sự nghiệp :
- Hải Dương có 12 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Hải Dương, thị
xã Chí Linh và 10 huyện: Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, NinhGiang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng và Bình Giang
Trung tâm hành chính: Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế chính trị - văn hóa của cả tỉnh
-* Tiềm năng kinh tế và du lịch.
Hải Dương là vùng đất có tiềm năng du lịch dồi dào, Hải Dương một miềnđất trù phú, phong cảnh trữ tình, có di tích thắng cảnh Côn Sơn- Kiếp Bạc đượcnhiều người biết đến Nhiều di tích tích sử đã được nhà nước công nhận và xếphạng
Hải Dương là một trong những cái nôi văn hó lâu đời của dân tộc Việt Nam.Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất nayfmootj tài sản vô giávới hàng trăm di tích lịch sử Vùng đất này gắn bó và tên tuổi của nhiều danh nhânnhư: Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi Phạm Sư Mạnh, nơi sinh ra
và lớn lên của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
Nơi đây có nhiều lang nghề truyền thống với những sản phẩm tinh xảo đãtừng nổi tiếng ở nhiều thế kỷ Hải Dương cũng là nơi có nền văn hóa dân gian đặcsắc của vùng Đồng Bằng Sông Hồng với lại hình nghệ thuật: ca trù, chèo
III TỈNH QUẢNG NINH
Trang 17Hình 05 : Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh – NXB Thống kê 2004
- Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một
hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam Phía tây tựa lưngvào núi rừng trùng điệp Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộvới bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bãi triều, bên ngoài là hơn hai nghìnhòn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, còn lại hơn một nghìn hòn đảochưa có tên
* Địa hình :
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải Hơn 80% đất đai là đồi núi Hơnhai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều là các quả núi
*Khí hậu :
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa
có nét riêng của một tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo ở huyện Cô Tô vàVân Đồn có đặc trưng của khí hậu đại dương
* Dân số:
Trang 18Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm
2009, dân số Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 người, trong đó nữ có 558.793người;
Tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị của Quảng Ninh đứng thứ 3 trên toànquốc (sau TP Hồ Chí Minh và TP Đà Nẵng), dân số thành thị là 575.939 người(chiếm tỷ lệ 50,3%); Dân số ở khu vực nông thôn là 568.442 người
Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình trong cả nước Tỷ lệ tăngdân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nước là 1,2%)
* Dân tộc :
Dân tộc, Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc cóhàng nghìn người trở lên, cư trú thành những cộng đồng và có ngôn ngữ, có bảnsắc dân tộc rõ nét Ðó là các dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ,Hoa Tiếp đến là hai dân tộc có dân số hàng trăm người là Nùng và Mường.Mười bốn dân tộc còn lại có số dân dưới 100 người gồm: Thái, Kh'me, Hrê,Hmông, Êđê, Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu Ðăng, Cơ Ho, Hà Nhì, Lào, Pup cô Ðây
là những người gốc các dân tộc thiểu số từ rất xa như từ Tây Nguyên theochồng, theo vợ là người Việt (Kinh) hoặc người các dân tộc khác về đây sinhsống, bình thường khó biết họ là người dân tộc thiểu số
* Tôn giáo :
Quảng Ninh là một vùng đất có nền văn hoá lâu đời Văn hoá Hạ Long đãđược ghi vào lịch sử như một mốc tiến hoá của người Việt Cũng như các địaphương khác, cư dân sống ở Quảng Ninh cũng có những tôn giáo, tín ngưỡng đểtôn thờ: Phật giáo, Ky Tô giáo, thờ cúng tổ tiên và một vài tín ngưỡng dân giankhác
* Vị trí địa lí
Quảng Ninh có toạ độ địa lí khoảng từ 106°26' - 108°31' E và từ 20°40'.
Điểm cực bắc thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu.Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cựctây thuộc xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông
trên đất liền là mũi Gót ở đông bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái
Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang, phía đông giáp vịnh Bắc
Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và Thành phố Hải Phòng, phía bắc giáphuyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với
Trang 19cửa khẩu Móng Cái và Trinh Tường Đường biên giới với Trung Quốc dài 132,8
Km
Biển Quảng Ninh có hơn 2000 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo cả nước(2078/2779), trong đó có 1.030 đảo có tên Tổng diện tích các đảo là 619,913km² Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần và quần đảo Cô Tô(thuộc huyện Cô Tô) Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có những đảo chính nhưđảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảoThoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Co Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn,đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảoPhượng Hoàng, đảo Nấc Đất, đảo Thượng Mai và đảo Hạ Mai cùng vô số nhữngđảo nhỏ trong vịnh Bái Tử Long và Hạ Long Duyên hải Quảng Ninh chạy dàigần 200 hải lí từ lãnh hải Trung Quốc ở phía đông đến địa giới thành phố HảiPhòng
* Kinh tế
Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Namvới di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO côngnhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mạo Quảng Ninh có 3 Khu kinh tế VânĐồn, hai Trung tâm thương mại Hạ Long, Móng Cái là đầu mối giao thươnggiữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực
* Văn hóa, Du lịch
Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh của tamgiác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng nổitiếng là vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thếgiới và di sản thế giới bởi giá trị địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long là địa điêm dulịch lý tưởng của Quảng Ninh cũng như miền bắc Việt Nam Tiềm năng di lịchViệt Nam nổi bật lên với:
* Các Thắng cảnh nổi tiếng
Vịnh Hạ Long có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo, trong đó khu di sản thếgiới được UNESCO công nhận có diện tích trên 434 km2 với 788 đảo, có giá trịđặc biệt về văn hoá, thẩm mĩ, địa chất, sinh học và kinh tế Trên vịnh có nhiều đảođất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều
Trang 20hình thức du lịch hấp dẫn Vịnh Hạ Long cùng với đảo Cát Bà là khu du lịch trọngđiểm quốc gia, động lực phát triển vùng du lịch Bắc Bộ.
Các bãi tắm bãi tắm đẹp như Trà Cổ (Móng Cái), Bãi Cháy, đảo Tuần Châu
đã được cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đa dạng các nhucầu của khách
là vào những dịp lễ hội
* Ấm thực Quảng Ninh
Quảng Ninh nổi bật với các món ăn được chế biến từ các loài hải sản củabiển Quảng Ninh, trong đó có những đặc sản giá trị như hải sâm, bào ngư, tôm,cua, sò, ngán, hầu hà, sá sùng, rau câu
Thành phố Hạ Long ở trung tâm của Tỉnh, có diện tích đất là 22.250 ha, cóquốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Thành phố, có cảng biển, có bờbiển dài 50km, có vịnh Hạ Long 2 lần được UNESCO công nhận là Di sản thếgiới với diện tích 434km2
Thành phố Hạ Long có 20 đơn vị hành chính, gồm 18 phường và 2 xã, cáchthủ đô Hà Nội 165km về phía tây, theo quốc lộ 18A, cách trung tâm thành phốHải Phòng 70km về phía Nam theo quốc lộ 10, cách cửa khẩu quốc tế Móng Cái
180 km theo quốc lộ 18A
Dân số của Thành phố tính đến 1 tháng 4 năm 2009 là 215.795 người,đông nhất là người Kinh mà nguồn gốc chủ yếu là từ các tỉnh khác đã chuyển
Trang 21đến sinh sống trong quá trình phát triển Người dân gốc của Thành phố là nhữngngười dân chài hiện còn sinh sống ở các xã chủ yếu làm nghề cá Thành phố, dođặc điểm của địa hình, chia làm hai khu vực rõ rệt là khu vực phía đông và khuvực phía tây, cách nhau bởi eo biển Cửa Lục rộng 420 mét, nước chảy xiết khithuỷ triều lên xuống Nối hai bờ Cửa Lục là cây cầu Bãi Cháy, một trong 5 câycầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới Không chỉ tô điểm thêm cho
vẻ đẹp của Hạ Long, việc đưa cầu Bãi Cháy vào hoạt động còn góp phần đápứng cầu phát triển kinh tế với tốc độ cao của thành phố Hạ Long và của Đấtnước Phía đông Thành phố là trung tâm chính trị và công nghiệp than của Tỉnh
Ở đây có trụ sở các tổ chức chính trị, các cơ quan công quyền như Tỉnh uỷ,Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp, các sở, ban, ngànhchức năng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng… Cũng ở đây, có các
mỏ than lớn của Tỉnh như Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập, Núi Béo, mỗi năm sản xuấtkhoảng gần 6 triệu tấn than
Phía tây Thành phố là trung tâm du lịch- dịch vụ, đồng thời cũng là khucông nghiệp đóng tàu và cảng biển nổi tiếng của cả nước Ở đây, có khu du lịchquốc tế Hoàng Gia, Tuần Châu, cùng nhiều khách sạn từ 2 sao đến 4 sao, vớicác tiện nghi phục vụ hiện đại
Trung tâm Thành phố hiện nay xưa là Bãi Hàu, đến đầu thời Nguyễn thìđổi tên thành xã Mẫu Lệ Cách đây khoảng 100 năm, người dân ra núi Bài Thơvẫn phải đi bằng thuyền
đông và phía tây của thành phố Hạ Long hiện nay, trước đây đều thuộchuyện Hoành Bồ
Năm 1883, người Pháp chiếm vùng vịnh Hạ Long và sau đó tổ chức khai thácthan, cái tên Hòn Gai ra đời (Có thuyết cho rằng trung tâm Thành phố ngày nay,xưa kia là những đảo có nhiều cây gai nên gọi là Hòn Gai, còn Bãi Cháy Dải đất phía đông dần dần hình thành các xã Hà Lầm, Lũng Phong Phía tây làcác xóm chài Vạ Cháy, Cái Lân, Bến Đáy và xã Tiêu Giao, đến thời Nguyễn thìthành lập hai xã Giang Võng và Trúc Võng Tất cả các xã phía có tên sớm hơn,xuất xứ từ Vạ Cháy, nơi các buổi chiều, thuyền đánh cá về khu bãi này, ngườidân chài kéo thuyền lên bãi cát lấy cỏ ràng ràng và lá thông khô thui thuyền, đểlàm chết những con hà bám vào đáy thuyền Từ vịnh Hạ Long nhìn vào, cả khubãi này cháy đỏ lửa thui thuyền)
Trang 22Cùng với việc mở mỏ khai thác than của người Pháp, phố mỏ Hòn Gai dầnđược hình thành, tương đương như một đơn vị hành chính thuộc tỉnh Quảng Yên
do triều Nguyễn quản lý Nhưng về thực chất, đây là đặc khu của người Pháp.Các nhà tư bản thực dân đã thiết lập ở đây một chế độ riêng
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hòn Gai trở thành thị xã thủ phủ củavùng mỏ Cuối năm 1946, người Pháp tái chiếm Hòn Gai Sau hiệp địnhGienève 1954, Hòn Gai nằm trong khu tập kết 300 ngày Ngày 25/4/1955, ngườilính Pháp cuối cùng rút khỏi Hòn Gai Sau đó, Hòn Gai trở thành thị xã thủ phủcủa khu Hồng Quảng
Ngày 30/10/1963, Quốc hội Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phê chuẩnviệc hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành tỉnh Quảng Ninh, từ đóHòn Gai trở thành thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh Thị xã mở rộng địa giới về phíatây với các xã Thành Công, Tuần Châu, các thôn Cái Dăm, Cái Lân, ĐồngMang, Giếng Đáy Ở phần đất phía đông, Thành phố mở rộng đến làng Khánh Trên cơ sở của thị xã Hòn Gai đã được mở rộng, thành phố Hạ Long đượcthành lập ngày 27/12/1993 Năm 2001, hai xã Việt Hưng và Đại Yên của huyệnHoành Bồ được sáp nhập về thành phố Hạ Long, làm cho Thành phố trải dài từYên Lập (sát với địa phận huyện Yên Hưng) tới Đèo Bụt (sát với địa phận thị xãCẩm Phả) như hiện nay
Trang 23* Đất liển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt:
Vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đông bắc (phía bắc quốc lộ 18A) chiếm70% diện tích đất của Thành phố, có độ cao trung bình từ 150m đến 250m, chạydài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504m Dải đồi núi này thấp dần vềphía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp.Vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5m Vùng hải đảo là toàn bộ vùng vịnh, với gần hòn đảo lớn nhỏ, chủ yếu là đảo
đá Riêng đảo Tuần Châu, rộng trên 400ha nay đã có đường nối với quốc lộ 18Adài khoảng 2km
Qua khảo sát địa chất cho thấy, kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long chủyếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sét… ổn định và có cường độ chịu tảicao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các công trình
1.2 khí hậu.
Thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt,mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C, dao động không lớn, từ 16.70C đến28,60C Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao là 34.90C, nóng nhất đến 380C Vềmùa đông, nhiệt độ trung bình thấp là 13.70C rét nhất là 50C
Lượng mưa trung bình một năm là 1832mm, phân bố không đều theo 2mùa Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa
cả năm Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm Mùa đông
là mùa khô, ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ đạt khoảng 15-20%tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1, chỉ khoảng
Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn,sức gió mạnh nhất trong các cơn bão thường là cấp 9, cấp 10 Cá biệt có cơn bãomạnh cấp 11
Trang 241.3 Sông, suối và chế độ thủy chiều.
Các sông chính chảy qua địa phận Thành phố gồm có các sông DiễnVọng, Vũ Oai, Man, Trới, cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ravịnh Hạ Long Riêng sông Míp đổ vào hồ Yên Lập
Các con suối chảy dọc sườn núi phía nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu,
Hà Phong
Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nướckhông nhiều Vì địa hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thoát
ra biển cũng nhanh
Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế
độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3.6m Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C đến 30.80C, độ mặn nướcbiển trung bình là 21.6% (vào tháng7) cao nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hằngnăm)
1.4.Các nguồn tài nguyên.
* Tài nguyên đất:
Gồm 2 loại nhóm chính:
+ Nhóm đất bằng ven biển chủ yếu là đất nhiễm mặn, trong đó đất cát biểnchiếm 222ha, đất mặn là 2061ha, đất ngập mặn là 1300ha, đất ít mặn là 1500ha,đất mặn chua là 341ha, đất chua mặn 230 ha, ngoài ra còn đất ngọt phù sa dọctheo các sông, suối 142ha
+ Nhóm đất thứ hai là đất vùng đồi núi gồm 891.82ha, trong đó 667.82ha làđất trồng lúa nước
* Tài nguyên khoáng sản:
Chủ yếu là than đá và vật liệu xây dựng Tổng trữ lượng than đá đã thăm
dò được đến thời điểm này là 529 triệu tấn, nằm ở phía bắc và đông bắc Thànhphố trên địa bàn các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Phong, Hà Tu,chủ yếu là than Antraxit và bán Antraxit Vật liệu xây dựng gồm có đá vôi, đấtsét, cao lanh, đáng kể nhất là đá vôi, trữ lượng 1.3 tỉ tấn, hàm lượng CaO đạt54.36% Đất sét có trữ lượng 41.5 triệu mỏ, chủ yếu nằm ở Giếng Đáy, nơi sảnxuất gạch ngói nổi tiếng cả nước
* Tài nguyên du lịch:
Trang 25Gắn liền với vịnh Hạ Long, Di sản thiên nhiên thế giới, với nhiều hangđộng huyền ảo như hang Bồ Nâu, Trinh Nữ, Sửng Sốt, Đầu Gỗ, như động ThiênCung, Tam Cung, Mê Cung và gần 1000 hòn đảo, trong đó có trên 300 hòn đảo
đã có tên Một số hòn đảo có dáng hình kỳ vĩ, đẹp nổi tiếng khắp thế giới nhưhòn Gà Chọi, hòn Lư Hương, hòn Đầu Người… Đặc biệt khu di tích văn hoá núiBài Thơ, Công viên Hoàng và đảo Tuần Châu hai trung tâm du lịch quốc tế luôngiành được sự mến mộ của khách trong và ngoài nước
* Tài nguyên biển:
Vùng biển Hạ Long có 950 loài cá, 500 loài động vật thân mềm và 400 loàigiáp xác, trong đó có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao như cá thu, cá nhụ,
cá song, cá hồi, cá tráp, cá chim và tôm, cua, mực, ngọc trai, bào ngư, sòhuyết… 117 loài san hô thuộc 40 họ, 12 nhóm Đây là 1 trong 4 ngư trường củaViệt Nam
Với 50km bờ biển có diện tích bãi triều lớn như vùng Cửa Lục, Yên Cư,Đại Đán, xung quanh đảo Tuần Châu… Rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷsản, nhất là tôm, cá, ngọc trai, sò huyết… Đây cũng là vùng công nghiệp đóngtàu và cảng biển nổi tiếng, với cảng nước sâu Cái Lân, và nhà máy đóng tàu HạLong đã hạ thuỷ những con tàu viễn dương có trọng tải lớn
* Tài nguyên rừng:
Đất rừng ở thành phố Hạ Long có 5153ha, trong đó rừng tự nhiên là1442ha, rừng trồng 3711ha Độ che phủ thấp, chỉ đạt 16.68% Ngoài ra Hạ Longcòn 3923ha đất trống đồi trọc và đồi cỏ, có các loại cây bụi, mở ra khả năng pháttriển trồng rừng ở những năm tiếp theo
Hệ thực vật và động vật của vùng rừng Hạ Long có nhiều chủng loại Hệthực vật chịu ảnh hưởng của hệ thực vật Nam Trung Hoa và Bắc Việt Nam vớinhiều loại cây thuộc họ mộc lan, rẻ, thích, sau sau, có nhiều cây xanh quanhnăm, hoặc rụng lá theo mùa, có cây rừng trên dẫy núi đá vôi và cây rừng ngậpmặn
Về động vật, thú có 8 bộ, 15 họ, 25 loài; chim có 17 bộ, 35 họ, 67 loài; bòsát có 2 bộ, 9 họ, 14 loài, trong đó có một số động vật quý hiếm ghi trong sách
đỏ Việt Nam Loài thú là khỉ mốc, khỉ lộc; bộ guốc chẵn 1 loài là sơn dương; bộ
ăn thịt có 2 loài là mèo trắng, rái cá thường; tê tê có 1 loài Loài chim có 5 loàiquý hiếm, trong đó bộ bồ nông có 2 loài là cốc dé và bồ nông; bộ gà có 1 loài là
Trang 26trữ đỏ; bộ sả có 1 loài là hồng hoàng; bộ sẻ có 1 loài là quạ khoang Lớp bò sát
có 9 loài quý hiếm, trong đó bộ có vẩy là 7 loài, bộ rùa là 2 loài
* Tài nguyên nước:
Nguồn nước ở thành phố Hạ Long có nhiều hạn chế, đặc biệt khó khăn về
mùa khô Nguồn nước mặt phụ thuộc vào mưa, bình quân 1800 đến2000mm/năm, nhưng do địa hình dốc, nước đổ thẳng xuống biển Nguồn nướcngầm trữ lượng không lớn Trữ lượng cấp A: 3400m3, cấp B: 3430m3, cấp C:13796m/ ngày đêm Hiện khai thác nguồn nước ngầm bằng cách khoan giếng ở
độ sâu từ 100 đến 130m, lượng nước khai thác cao nhất 20.626m3/ ngày đêm.Hồng Gai có 5 giếng, trữ lượng khai thác 2000- 3000m3, Bãi Cháy có 1 giếng,trữ lượng khai thác 300- 400m3/ ngày đêm
* Giá trị về địa chất – địa mạo:
Vào đầu thế kỷ Cambri ( 570-500 triệu năm trước ) Vịnh Hạ Long cơ
bản vẫn là vùng lục địa nổi cao, chụi qua các quá trình rửa trôi bào mòn Đếncuối thế kỷ Cambri vùng này bị nhấn chìm, từ đó Hạ Long với thành vịnh.Trong thời gian các kỷ Odovic và silua ( 500 – 400 triệu năm trước ) khu vực HạLong và Đông Bắc Việt Nam cơ bản là vùng biển sâu nằm trong chế độ hoạtđộng địa máng tích cực, đáy biển có lúc liên tục bị hạ thấp, có lúc bồi tụ bằngtrầm tích của địa tầng Cô Tô có cấu tạo phân dịp dày trên (2000m ) chứa nhiềuhóa thạch bút đá
Vào cuối kỷ Silua, khu vực này trải qua pha chuyển động nghịch đảo tạosơn biến vùng biển sâu trở thành vùng núi uốn ép Từ cuối Silua và trong Đề -Vôn ( 420-340 triệu năm trước ) khu vực Vịnh Hạ Lonh là một vùng núi chụiquá trình xâm lược bào mòn mạnh mẽ trong điều khiện khô nóng, Hạ Long làmột phần của lục địa Katama rộng lớn bao trùm gần lên khu vực biển Đông vàthềm lục địa Trung Quốc ngày nay
Vào cuối thế kỷ Đề- Vôn, do ảnh hưởng của chuyển động kiến tạoHaxim, khu vực Hạ Long và cả vùng Đông Bắc bị nâng cao lên và môi trườngbiển hoàn toàn biến mất sang giai đoạn cổ sinh muộn ( kỷ cacsbon và décmi )kéo dài từ 340 – 240 triệu năm trước, chế độ biển nông ấm được thiết lập trở lạikéo dài suốt kỷ cacsbon và gần hết kỷ décmi Chế độ biển nông đó tồn tại hàngtrăm triệu năm đã tích tụ nên tạo thành đá vôi có nguồn gốc hóa học và sinh vật
Trang 27với hệ thống Cát Bà có tuổi cacbon sớm dàu 450m và hệ thống này chiếm ưu thếtuyệt đối Trên hàng trăm đảo của Vịnh Hạ Long.
Sang thời nguyên đại tân sinh ( 67 triệu năm trước ) Vịnh Hạ Long tồntại trong môi trường lục địa núi cao do ảnh hưởng bởi các pha tạo sớm, mạnh
mẽ Vào nửa paleogen, chuyển động nâng dần và ổn định, quá trình xâm lượcbắt đầu mạnh mẽ Sau một thời gian bóc mòn hàng triệu năm xâm lược mạnh
mẽ đã chia cắt dần bề mặt này thành các mảnh có độ cao tương ứng với các đỉnhnúi bây giờ
Vịnh Hạ Long còn là mẫu hình tuyệt vời để Karst trưởng thành trongđiều kiện nhiệt đới ẩm Vịnh có quá trình tiến hóa Karst trải qua hàng triệu năm,nhờ sự kết hợp đồng thời giữa các yếu tố như tầng đá vôi rất dày, khí hậu nóng
ẩm, và quá trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể Với sự bóc mòn củanước mưa và sự xâm thực của nước biển khi lên, xuống, đã tạo ra những tháp,những thung lũng, hồ Karst phong phú nhất thế giới và một hệ thống hang độngđiển hình gồm 3 dạng: phát triển theo cấu trúc thẳng đứng, là các hang cổ nhất,cao nhất; phát triển có cấu trúc ngang, có độ cao trung bình, tuổi chủ yếu vàocuối Pleistocenle Các hang động do nước cắt xẻ, bào khoét hình thành chủ yếutrong giai đoạn Honocence với những giá trị cao về hang động học, địa chất học,hải dương học
Trang 28Hình ảnh chùa Long Tiên
Vị trí: Chùa toạ lạc tại phố Long Tiên, dưới chân núi Bài Thơ, Thành Phố
Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Ðặc điểm: Ðây là ngôi chùa lớn nhất, là di tích lịch sử danh thắng nổi tiếng
ở Tp Hạ Long
Chùa Long Tiên được xây dựng vào năm 1941, chùa có phong cách kiếntrúc độc đáo hiếm thấy, mang phong cách kiến trúc và điêu khắc của các ngôichùa thời nhà Nguyễn, kiểu chồng giường giá chiêng và những họa tiết hoa văntrang trí rồng phượng, hoa lá cách điệu Trên đỉnh tam quan là tượng phật A-di-
đà với tư thế ngồi, dưới là gác chuông, nổi bật ba chữ “Long Tiên Tự” Hai bên
là hai câu đối Chính điện thờ Phật, bên phải thờ các tướng lĩnh nhà Trần, bêntrái là cung Tam Phủ Thánh Mẫu
Lễ hội chùa long tiên:
Ðịa điểm: Diễn ra tại chùa Long Tiên, dưới chân núi Bài Thơ, thành phố
Hạ Long
Thời gian: Chính hội vào ngày 24 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Ý nghĩa: Lễ hội chùa Long Tiên mang ý nghĩa tâm linh cao cả cho tất cả mọi
người
Chùa Long Tiên được xây dựng cách đây không lâu (nãm 1941) nhưng làngôi chùa lớn nhất ở thành phố Hạ Long Lễ hội chùa Long Tiên không chỉ dànhriêng cho các tín đồ đạo Phật, nó mang ý nghĩa tâm linh cao cả cho tất cả mọingười
Trang 29Chùa Long Tiên tọa lạc ngay dưới chân núi Bài Thơ Ðây là một di tíchlịch sử, danh thắng nổi tiếng.Có thể nói chùa Long Tiên ngày nào cũng là hội.Khách du lịch Việt Nam và nước ngoài vào vãn cảnh chùa, các tín đồ dânghương cúng Phật, tụng kinh nhưng đông nhất là ngày rằm và mồng một hàngtháng và đặc biệt vào dịp Tết Nguyên đán.
Khi xuân đến, vào mùa trẩy hội của cả vùng Quảng Ninh, người ta gọi chùaLong Tiên là chùa Trình Ai cũng muốn đến chùa Long Tiên dâng hương trướcrồi mới tiếp tục cuộc hành hương tới Yên Tử, tới hội đền Cửa Ông
Lễ hội tổ chức rước kiệu qua đền Ðức Ông (đền thờ Ðức Ông Trần QuốcNghiễn là con cả Trần Hưng Ðạo) đến đền thờ An Dương Vương ở Vụng Ðángqua Loong Toòng rồi quay lại chùa Các cụ già vẫn thường kể lại các cuộc thikiệu của nhiều đám rước, nhiều kiệu chạy nhanh đã bay qua các con ngòi nhưtrong chuyện cổ tích
1.5.2 Núi Bài Thơ:
Vị trí: Núi Bài Thơ ở trung tâm Tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Đặc
điểm: Đây là một di tích có giá trị văn hoá lịch sử quan trọng Nơi đây còn lưu
giữ nhiều bài thơ khắc trên đá của một số vị vua đi kinh lý, cảm hứng trước vẻđẹp thần tiên của Vịnh Hạ Long đã làm thơ Một ngọn núi đá vôi cao 106 m nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long, kề ngaybên vịnh Hạ Long, nhìn xa trông như một toà lâu đài khổng lồ với ba ngọn tháp
Trang 30nhấp nhô trên những bức tường thành kiên cố Đó là núi Bài Thơ Xưa kia núicòn có tên là núi Truyền Đăng
Trước kia núi có tên gọi là núi Truyền Đăng (Rọi Đèn) Ngọn núi này đãlàm xúc cảm bao tâm hồn thi sĩ Đến tháng 2 năm 1468, nhân một dịp đi
kinh lý vùng Đông Bắc, cảm hứng trước cảnh đẹp thần tiên của Vịnh HạLong vua Lê Thánh Tông đã làm một bài thơ và cho khắc vào vách núi phíaNam Từ đó núi có tên là núi Đề Thơ, sau được gọi là núi Bài Thơ 261 năm sau(năm 1729), nhân dịp duyệt thủy quân trên Biển Đông, chúa Trịnh Cương đã làmột bài thơ họa lại bài thơ của vua Lê Thánh Tông và cho khắc ngay gần đấy.Ngoài ra Núi Bài Thơ còn dấu tích bài thơ của Nguyễn Cẩn và một số bàithơ khác Ngay dưới chân núi Bài Thơ có chùa Long Tiên mới được xây dựngvào năm 1940 để thờ Phật và các vị tướng triều Trần có công với nước Ngôichùa mang những nét kiến trúc rất độc đáo Gần ngôi chùa này cũng có một conđường dẫn lên đỉnh núi Ở Bến Đoan ngay gần chân núi còn có ngôi đền nhỏ docác chủ thuyền thường xuyên buôn bán qua vùng biển Đông Hải cùng nhau gópsức xây dựng Đền thờ vị tướng tài Trần Quốc Nghiễn, con trai cả của TrầnQuốc Tuấn Trần Quốc Nghiễn là người có công lớn trong các cuộc chiến đấuchống giặc ngoại xâm của triều Trần, đặc biệt là quân Nguyên Mông xâm lượclần thứ ba năm 1288 Đến 1913 đền đã được trùng tu lại như ngày nay
Leo núi Bài Thơ là một thú vui hấp dẫn Đứng trên đỉnh núi Bài Thơ, dukhách không khỏi ngỡ ngàng trước quanh cảnh kỳ vĩ của vịnh Hạ Long, xa xa làbiển nước xanh mênh mông, đảo đá nhấp nhô điểm xuyến những con thuyền,con tàu nhỏ xíu Nhìn lên cao là trời mây lồng lộng, xung quanh là cỏ cây hoa lávới tiếng chim hót ríu rít thật thanh bình Núi Bài Thơ - một di tích danh thắngnổi tiếng của Hạ Lonng
1.5.3 Cầu Bãi Cháy: