1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng phát triển nông nghiệp các tỉnh đông bắc campuchia trong khu vực tam giác phát triển campuchia lào việt nam (CLV) đến năm 2020

80 592 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên em : Nob Veasna Mã sinh viên : 11125100 Lớp : Kinh tế Phát triển 54A Khoa : Kế hoạch Phát triển Trường : Đại học Kinh tế Quốc dân Em xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành giúp đỡ, bảo tận tình GS.TS Ngô Thắng Lợi thân em nghiên cứu, thu thập số liệu cách nghiêm túc, tuyệt đối không chép chuyên đề, luận văn, luận án Nếu có sai với lời cam đoan này, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Nob Veasna LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện chuyên đề này, nỗ lực thân em, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển, trường đại học Kinh tế Quốc dân truyền đạt cho em kiến thức quý báo trình học tập trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Ngô Thắng Lợi tận tình giúp đỡ suốt trình em thực tập hoàn thiện đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn tới bác, anh chị làm việc Ban Hợp tác với Lào Campuchia, Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, nước CHXHCN Việt Nam, đặc biệt bác Phó Vụ trưởng Lê Minh Điển tận tình giúp đỡ cháu trình thực tập Vụ Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn, đề tài chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Sinh viện thực Nob Veasna MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Bộ NN, LN & TS : Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản CLV : Campuchia - Lào - Việt Nam CN : Công nghiệp DV : Dịch vụ FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT - XH : Kinh tế - Xã hội NN : Nông nghiệp TGPT : Tam giác Phát triển TGPT CLV : Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Campuchia, Lào Việt Nam ba Thủ tướng Chính phủ định thành lập thức vào năm 2004 dựa Tuyên bố Viêng Chăn xây dựng Tam giác phát triển Khu vực Tam giác phát triển CLV vùng đất đặc biệt có nhiều nét tương đồng đặc điểm văn hóa, tự nhiên tài nguyên phong phú, đa dạng chưa khai thác có vị trí chiến lược quan trọng ba nước trị, kinh tế, xã hội mội trường sinh thái Vì thế, mục đích việc xây dựng Tam giác phát triển CLV khai thác tiềm mạnh, nguồn lực nước khu vực nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, rút ngắn khoảng cách phát triển so với vùng khác quốc gia, tạo động lực cho khu vực vùng khác ba nước Campuchia, Lào Việt Nam Trong lĩnh vực ưu tiên phát triển khu vực này, ngành nông nghiệp đề cao quan tâm nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí địa lý, khí hậu, chế độ nhiệt, lượng mưa, tài nguyên thiên nhiên ) Sản xuất nông nghiệp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản) từ trước đến ngành sản xuất chủ yếu đời sống kinh tế người dân Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng nghiệp ổn định đời sống nhân dân, trật tự an ninh, an toàn xã hội tỉnh vùng biên giới Là khu vực có tiềm nông nghiệp, nên năm qua bên cạnh việc gia tăng sản lượng lương thực khu vực quan tâm khai thác lợi nông nghiệp khác vùng phát triển công nghiệp lâu năm, chăn nuôi đại gia súc Nông nghiệp dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Bước tranh nông nghiệp khu vực tam giác phát triển CLV thay đổi nhiều kể từ hình thành tam giác đến Nếu năm 2002 trước đó, sản xuất nông nghiệp tập trung vào lương thực chủ đạo với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực đến năm 2010 mở rộng nhiều loại trồng khác, đặc biệt công nghiệp dài ngày phát triển nhanh quy hoạch 2004 đề ra(1) Mặc dù sản xuất nông nghiệp tam giác phát triển CLV nói chung tỉnh Campuchia (Tỉnh Kratie, Mondulkiri, Ratanakiri Stung Treng) nói riêng, có 1() Báo cáo tổng hợp (2010): Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tam giác phát triển CLV đến năm 2020 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A bước phát triển với kết đáng mừng bước ban đầu trình phát triển nông nghiệp theo hướng đại Ngành đối mặt với nhiều vấn đề thiếu vốn; công nghệ - kỹ thuật lạc hậu; trình độ trồng trọt, chăn nuôi người dân thấp; việc tìm kiếm thị thường chưa phát triển mạnh… Xuất phát từ em chọn vấn đề: “Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam (CLV) đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập, với hy vọng nghiên cứu chuyên đề góp phần phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia; bên cạnh đó, đóng góp ý tưởng, ý kiến xây dựng khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam trở thành khu vực thành công hàng đầu sản xuất nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đưa định hướng, kiến nghị giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Campuchia thuộc khu vực tam giác phát triển CLV Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nội dung phát triển nông nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Campuchia; xác định nguyên nhân hạn chế, yếu trình phát triển nông nghiệp tỉnh - Rút định hướng giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển CLV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ngành sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng (gồm có trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản) địa bàn tỉnh Đông Bắc Campuchia thuộc tam giác phát triển CLV Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào số nội dung phát triển nông nghiệp; không gian tỉnh Đông Bắc Campuchia thuộc khu vực tam giác phát triển CLV gồm có tỉnh Kratie, Mondulkiri, Ratanakiri Stung Treng; thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến 2015 định hướng, giải pháp khắc phục đến năm 2020 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: - Phương pháp định lượng: dùng để đo lường, tính toán số liệu thu - Phương pháp định tính: dùng để thăm dò, mô tả giải thích tượng tiêu liên quan đến đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu bàn: đọc, thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích so sánh số liệu có sẵn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua công cụ thống kê toán học rút kết luận khoa học việc đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, chuyên đề bố cục thành ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam đến năm 2020 Chương Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan nông nghiệp phát triển nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực sản phẩm có ngành nông nghiệp sản xuất ra, người sống mà không cần sắt, thép, than, điện, thiếu lương thực Trên thực tế phần lớn sản phẩm chế tạo thay thế, sản phẩm thay lương thực Do nước phải sản xuất nhập lương thực Nông nghiệp gồm có tiểu ngành, là: ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Trồng trọt ngành sử dụng đất đai với trồng làm đối tượng để sản xuất lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí, tạo cảnh quan (hoa viên, kiểng, sân banh, sân golf) Cây trồng phân loại theo nhiều cách: 1) Dựa phương pháp canh tác chia trồng nông học (bao gồm nhóm hạt ngũ cốc, nhóm đậu cho hạt, nhóm cho sợi, nhóm lấy củ, nhóm công nghiệp, nhóm đồng cỏ thức ăn gia súc) hay trồng nghề vườn (bao gồm nhóm rau, nhóm ăn trái, nhóm hoa kiểng, nhóm đồn điền); 2) Dựa công dụng chia lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau hoa, trồng làm thứ ăn gia súc dược liệu; 3) Dựa yêu cầu điều kiện khí hậu chia ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới; 4) Dựa thời gian chu kỳ sinh trưởng chia hàng năm lâu năm Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp theo nghĩa hẹp, với đối tượng sản xuất loại động vật nuôi Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm thịt, sữa, trứng; cung cấp da, len, lông; sản phẩm phụ chăn nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo Nguồn thức ăn cho chăn nuôi chủ yếu lấy từ ngành trồng trọt, nên chăn nuôi phát triển góp phần làm gia tăng hiệu sản phẩm trồng trọt Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A Lâm nghiệp hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng bảo vệ rừng; khai thác, vận chuyển chế biến sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo rừng, trì tác dụng phòng hộ nhiều mặt rừng Theo luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam, rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Thủy sản bao gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản Đánh bắt hoạt động có từ lâu đời người nhằm cung cấp thực phẩm cho thông qua hình thức đánh bắt cá sinh vật thủy khác; việc đánh bắt phải kết hợp với hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm bảo vệ môi trường trì nguồn thủy sản đánh bắt tương lai Nuôi trồng thủy sản hình thức canh tác thủy sản có kiểm soát Nuôi cá hình thức nuôi trồng thủy sản, có nuôi cá nước mặn, nước lợ nước ngọt; ra, có nuôi rong, nuôi tôm, nuôi sò, nuôi ngọc trai 1.1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Với tính cách ngành sản xuất đặc thù, nông nghiệp có đặc điểm chung sau:  Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệt Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Ở vùng, quốc gia có điều kiện đất đai thời tiết, khí hậu khác làm cho hoạt động nông nghiệp diễn không giống Đặc điểm đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu rõ tính chất vùng, quy hoạch nông nghiệp, lựa chọn bố trí trồng, vật nuôi, ứng dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện vùng, nhằm tránh rủi rỏ khai thác lợi so sánh nông sản vùng  Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên loài Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 10 người nông sản Do đó, việc bảo tồn quỹ đất không ngừng nâng cao độ phì nhiêu đất vấn đề sống sản xuất nông nghiệp  Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống Quá trình sản xuất nông nghiệp gắn với trình sinh học Vì vậy, muốn hoàn thành trình sản xuất phải hiểu biết sâu sắc chu trình sinh trưởng sinh vật  Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp Đặc điểm xuất phát từ hai lý Một trình sản xuất nông nghiệp gắn với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian lao động gắn với thời gian sản xuất không hoàn toàn trùng khớp với thời gian sản xuất; thứ hai, loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thời tiết định Để khai thác tốt ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa cho trồng khâu gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu,… phải thời vụ Vì vậy, việc nghiện cứu phương pháp canh tác nhằm hạn chế tác động thời tiết, khí hậu giúp cho nông nghiệp phát triển bền vững ổn định 1.1.1.3 Vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Xu hướng sản xuất nông nghiệp ngày chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế, lực lượng lao động nông nghiệp giảm dần dịch chuyển sang ngành kinh tế khác, đất đai nông nghiệp ngày thu hẹp Tuy nghiên dân số lại gia tăng, sản lượng nông sản phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu người Nông nghiệp đóng vai trò trực tiếp gián tiếp vào kinh tế, xã hội môi trường Điều thể sau:  Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Ở nước nghèo, nước phát triển, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên, nước có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng nông nghiệp vào GDP không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm cần thiết lương thực, thực phẩm Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu người lương thực, Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 66 bán sản phẩm “thô”; việc đa dạng hóa làm gia tăng gía trị nông sản thông qua công nghiệp chế biến chưa phát triển Vì vậy, năm đến, vùng Đông Bắc cần phải ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nhằm làm tăng giá trị cho hàng hóa nông sản trước xuất khẩu, bên cạnh đó, tạo việc làm cho người dân vùng này, tránh vấn đề xã hội vấn đề di dân sang nước khác người lao động 3.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp t ỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát tri ển Campuchia – Lào – Việt Nam Dựa nguyên nhân tìm đánh giá thực trạng, tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, yếu phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia thuộc TGPT CLV nhằm đạt định hướng, mục tiêu đặt 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp - Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn toàn người tham gia làm việc lĩnh vực nông nghiệp làm việc khu vực nông thôn Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn không bao gồm người trực tiếp tham gia lao động sản xuất nông nghiệp mà bao gồm người phục vụ lĩnh vực nông nghiệp (đội ngũ cán quản lý chuyên ngành cấp, đội ngũ cán khoa học công nghệ nông nghiệp, đội ngũ cán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp v.v.)(21) Để chuyển nhanh cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn, tăng suất lao động nông nghiệp, thúc đẩy áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp (lao động nông nghiệp), kỹ lao động nông nghiệp giải pháp quan trọng để phát triển nông nghiệp vùng Đông Bắc vào năm đến Vì vậy, cần phải thực công việc cụ thể sau: Nhà nước tổ chức vận hành hệ thống sở đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành nông nghiệp, cách thức sản xuất (bao gồm viện, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường công nhân kỹ thuật…) 21() Giáo trình Phân tích Chính sách Nông nghiệp, Nông thôn PGS.TS Phạm Văn Khôi công sự, NXB ĐHKTQD, năm 2007, tr.177 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 67 - - - - Nhà nước tổ chức vận hành hệ thống khuyến nông, lâm, ngư cấp vùng quốc gia nhằm chuyển giao kiến thức khao học công nghệ nông nghiệp tới người nông dân Tăng cường chế quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nông nghiệp bao gồm quản lý Nhà nước sở đào tạo, tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, công tác khuyến nông – lâm – ngư, hỗ trợ quản lý tài chính, xã hội hóa công tác đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nông nghiệp Nâng cao kiến thức cho nông dân ngành hàng, thị trường nông sản, phương pháp bảo quản, chế biến nông sản trước đưa thị trường Nâng cao trình độ văn hóa, khoa học cho nông dân để họ trở thành chủ thể sáng tạo, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, đủ sức tiếp nhận tác động từ bên thông qua sách đầu tư Nhà nước giống mới, phương pháp canh tác mới, tư liệu sản xuất phục vụ sản xuất, thu hoạch, chế biến nông sản Hợp tác với tổ chức phi Chính phủ, tổ chức quốc tế, nước láng giềng (Việt Nam Lào), nước khu vực nước đối tác khác giới việc đào tạo bồi dưỡng lao động nông nghiệp 3.3.2 Tăng cường việc tiếp cận tín dụng, vay v ốn cho s ản xu ất nông nghi ệp nông dân Cũng người sản xuất khác, nông dân cần vốn phần lớn số họ đủ số vốn mà cần khoản tiền tiết kiệm Nhưng nông dân nghèo chí khoản tiền tiết kiệm Khi cần vốn để mở rộng sản xuất, người nông dân thường vay ngân hàng tổ chức tài vi mô Vì vậy, Nhà nước cần có sách liên quan đến tín dụng nông nghiệp để can thiệp vào hệ thống ngân hàng Các hộ nông dân vay với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất nông nghiệp, mua phân bón, mua giống, mua máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Các ngân hàng thương mại, tổ chức tài vi mô cho vay với lãi suất ưu đãi lĩnh trọng điểm lĩnh vực Nhà nước khuyến khích Bên cạnh vấn đề vay vốn này, hộ nông dân cần phải sử dụng khoản tiền vay mục đích có hiệu quả; không bị rời vào tình trạng vỡ nợ không tiền trả cho ngân hàng 3.3.3 Đưa nhanh tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Khoa học công nghệ giúp tăng cường công tác thâm canh sản xuất nông nghiệp vùng Đông Bắc Campuchia Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 68 - - - Nhìn chung, tình hình ứng dụng tiến khao học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp năm qua vùng Đông Bắc mức thấp, đa phần hộ nông dân sử dụng công cụ nông nghiệp cổ điển nên năm đến để nâng cao chất lượng vốn đầu tư lao động, làm cho suất lao động nông nghiệp cao giải pháp đưa nhanh tiến khao học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp cần thiết Do đặc điểm thời tiết, khí hậu, cấu tạo đất đai mà trình đẩy nhanh áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào vùng Đông Bắc cần thực theo hướng sau: Lựa chọn trồng, vật nuôi có suất chất lượng cao phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Khi nghiên cứu áp dụng giống loại trồng, lúa lai, rau quả, lợn nạc, gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản có giá trị cao phải nghiên cứu kỹ thị hiếu thị trường nông sản Đưa tiến khoa học, công nghệ vào nông nghiệp phải dựa vào tiến sinh học sinh thái làm trung tâm Các phương pháp canh tác, nuôi trồng thủy sản sinh thái, chăn nuôi kết hợp với xử lý hầm biogas ứng dụng tiến khoa học vừng có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân Thực giới hóa khâu sử dụng nhiều lao động canh tác Trong canh tác, khâu làm đất, gieo trồng thu hoạch khâu tốn nhiều lao động nhất; thực giới hóa đồng thời kết hợp với tích tụ ruộng đất giảm lao động khâu 3.3.4 Hiện đại hóa kết cấu hạ tầng nông nghiệp trọng yếu - Kết cấu hạ tầng nông thôn nói chung kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp nói riêng điều kiện bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sống nông thôn Vì vậy, để đảm bảo kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp đồng đại phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng Đông Bắc Campuchia đến năm 2020, cần thực giải pháp cụ thể sau: Tập trung ưu tiên cho chương trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu điều tiết lũ giảm nhẹ tác hại thiên tai Xây dựng hồ, đập thủy lợi, chương trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi hóa đất màu nâng cấp, sửa chữa, kiên cố, mở rộng hệ thống kênh công trình thủy lợi có để nâng cao hiệu tưới cho lúa, màu, nuôi trồng thủy sản cấp nước sinh hoạt cho dân cư, công nghiệp, dịch vụ Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 69 - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống loại hình cấp độ chợ chợ bán buôn, chợ đầu mối, chợ giao dịch Hệ thống mạng lưới chợ thúc đẩy việc trao đổi mua bán nông sản thông qua hoạt động mạng lưới chợ mà giá điều tiết phù hợp với thị trường, thông tin minh bạch nhà sản xuất có điều kiện cải thiện chất lượng gia tăng giá trị nông sản 3.3.5 Nâng cao lực quản lý tổ chức thực hi ện sách c Nhà nước quyền địa phương cấp nông nghiệp, nông thôn v nông dân Nông nghiệp, nông thôn nông dân ba đối tượng có vai trò vị trí khác phát triển nông nghiệp; nông nghiệp sinh kế, hoạt động kinh tế chủ yếu nông thôn; nông thôn địa bàn chủ yếu cho hoạt động nông nghiệp nơi sinh sống đa số dân nông nghiệp; nông dân chủ thể hoạt động nông nghiệp; mục tiêu phát triển nông nghiệp Vì vậy, nâng cao lực quản lý Nhà nước quyền địa phương phát triển nông nghiệp phải nhằm vào nông nghiệp, nông thôn nông dân Khi phân tích tực tiễn phát triển nông nghiệp vùng Đông Bắc, nhân tố tác động đến việc thực không thành công có nhân tố thiếu nguồn nhân lực không đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nên chuyên đề đề xuất biện pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước quyền địa phương có nội dung là: (1) hoàn thiện quy trình sách; (2) nâng cao lực cán quản lý nông nghiệp cấp Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 70 KẾT LUẬN Nông nghiệp phát triển nông nghiệp giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà làm sách quốc gia quan tâm, nông nghiệp có liên quan mật thiết đến việc giải vấn đề thiết yếu nuôi sống loài người, xóa đói giảm nghèo làm chậm trình biến đổi khí hậu; mà ngày nay, không vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề toàn cầu Tuy nhiên, đặc thù yêu cầu nước khác nhau, mà phương pháp tiếp cận, nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu phát triển nông nghiệp diễn theo chiều hướng nghiên cứu khác Chuyên đề, với đề tài “Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) đến năm 2020”, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia (Kratie, Mondulkiri, Ratanakiri Strung Treng) thuộc khu vực TGPT thời gian qua định hướng đến năm 2020 Những kết mà chuyên đề đạt qua nghiên cứu sau: Thứ nhất, từ việc nghiên cứu khái niệm liên quan đến nông nghiệp theo nghĩa rộng (gồm có trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản), vai trò vị trí nông nghiệp trình phát triển tiếp cận lý thuyết biện chứng phát triển; chuyên đề cho phát triển nông nghiệp trình tăng lên quy mô sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng hợp lý, đảm bảo hiệu cao việc sử dụng nguồn lực đầu vào trình phát triển phải đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, xây dựng nội dung bật phát triển nông nghiệp giai đoạn vừa qua tỉnh Đông Bắc Campuchia Một số tiêu cấp vùng Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 71 cấp quốc gia gắn liền với nội dung phát triển nông nghiệp đề xuất nhằm lượng hóa nội dung phát triển nông nghiệp làm sở so sánh đánh giá hiệu kinh tế - xã hội trình phát triển nông nghiệp Thứ ba, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp vùng giai đoạn gồm có nhân tố liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, sách Thứ tư, chuyên đề đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia theo nội dung xây dựng; nguyên nhân hạn chế, yếu trình phát triển nông nghiệp vùng Đông Bắc yếu tố tự nhiên (lũ lụt hạn hán); khó khăn việc tiếp cận tín dụng, vay vốn cho sản xuất nông nghiệp; việc áp dụng khoa học – công nghệ sản xuất nông nghiệp hạn chế; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp vừa thiếu, vừa kém; lực quản lý tổ chức thực sách phát triển nông nghiệp Nhà nước quyền địa phương cấp yếu Thứ năm, chuyên đề nêu số quan điểm chủ yếu Chính phủ Hoàng gia Campuchia phát triển nông nghiệp Những quan điểm với nguyên nhân hạn chế, yếu ra, để đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia thuộc TGPT CLV đến năm 2020 Tóm lại, chuyên đề đạt mục tiêu nghiên cứu đề ban đầu Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực phạm vi cấp vùng, cấp vùng hệ thống số liệu thống kê không đầy đủ, vùng Đông Bắc coi vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn nên cách thức điều tra, nghiên cứu cán bộ, chuyên viên cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh hạn chế thường báo cáo cách chung với cấp quốc gia Do đó, dù có nhiều nỗ lực để hoàn thành chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để hoàn thiện phát triển nghiên cứu em Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tam giác phát triển CLV đến năm 2020; (tháng11/2010) Nguyễn Duy Dũng (2012) Việt Nam - Lào - Campuchia: Hợp tác, Hữu nghị Phát triển; NXB Thông tin Truyền thông Phạm Văn Khôi (2007) Giáo trình Phân tích Chính sách Nông nghiệp, Nông thôn; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Ngô Thắng Lợi (2012) Giáo trình Kinh tế Phát triển; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Campuchia Bộ Kế hoạch (2009) Báo cáo Quốc gia: Kết cuối điều tra dân số Campuchia năm 2008 Bộ Kế hoạch Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2014) Báo cáo sơ bộ: Cuộc điều tra nông nghiệp Campuchia năm 2013 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy (2015) Chiến lược Phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2011) Báo cáo tổng hợp kết 2010 – 2011 định hướng 2011 – 2012 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 73 10 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2012) Báo cáo tổng hợp kết 2011 – 2012 định hướng 2012 – 2013 11 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2013) Báo cáo tổng hợp kết 2012 – 2013 định hướng 2013 – 2014 12 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2014) Báo cáo tổng hợp kết 2013 – 2014 định hướng 2014 – 2015 13 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2015) Báo cáo tổng hợp kết 2014 – 2015 định hướng 2015 – 2016 14 Chính phủ Hoàng gia Campuchia (2014) Chiến lược Phát triển Quốc gia giai đoạn 2014 – 2018 15 Chính phủ Hoàng gia Campuchia (2013) Chiến lược Chữ nhật giai đoạn thứ III (Rectangular Strategy Phase III) 16 Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản (2012) Niên giám thống kê ngành lâm nghiệp Campuchia năm 2011 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP PHÍA CAMPUCHIA ĐỀ XUẤT (Trích từ Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam đến năm 2020) Lĩnh vực / Ngành Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Thủy lợi Mô tả dự án Diện tích tưới (ha) Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Kang Daek) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 586,250 Lúa mùa khô: 335 Lúa mùa mưa: 449 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Kanh Chanh Kouk) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 608,400 Lúa mùa khô: 338 Lúa mùa mưa: 172 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Damrei Phong) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 348,500 Lúa mùa khô: 205 Lúa mùa mưa: 110 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Hang Khou Ban) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 296,000 Lúa mùa khô:185 Lúa mùa mưa: 79 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Sre Chum) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 741,200 Lúa mùa khô: 1000 Lúa mùa mưa: 300 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Sam Kuoy) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,635,000 Lúa mùa khô: 3000 Lúa mùa mưa: 1200 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Khmaes) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,297,100 Lúa mùa khô: 1700 Lúa mùa mưa: 2,800 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Kanh Chanh) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,678,600 Lúa mùa khô: 2200 Lúa mùa mưa: 900 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Tomnub Sre Phan) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,853,000 Lúa mùa khô: 2500 Lúa mùa mưa: 1500 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Tomnub O Ronong ) Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,853,000 Lúa mùa khô: 2500 Lúa mùa mưa: 1500 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Tomnub memong - O Svay) Kratie CLV-DTA 2010-2020 360,000 Lúa mùa khô: 250 Lúa mùa mưa: 200 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Tomnub Cheung Khle) Kratie CLV-DTA 2010-2020 290,000 Lúa mùa khô: 200 Lúa mùa mưa: 150 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Tomnub Thmar Hal Veal) Kratie CLV-DTA 2010-2020 250,500 Lúa mùa khô: 200 Lúa mùa mưa: 150 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 75 Lĩnh vực / Ngành Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Xây dựng bờ sông bê tông Kratie CLV-DTA 2010-2020 7,400,000 Xây dựng đập ngăn nước (Boeung Romleach) Kratie CLV-DTA 2010-2020 2,000,000 Bảo dưỡng đập ngăn nước (O Prohuot) Kratie CLV-DTA 2010-2020 160,000 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Srah Russei) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 216,000 Lúa mùa khô: 120 Lúa mùa mưa: 35 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Ling) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 216,000 Lúa mùa khô: 120 Lúa mùa mưa: 45 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Samot ) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 350,000 Lúa mùa khô: 200 Lúa mùa mưa: 70 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Soriya) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 180,000 Lúa mùa khô: 100 Lúa mùa mưa: 30 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (O Pol) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 654,000 Lúa mùa khô: 400 Lúa mùa mưa: 150 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Ka Leng) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 196,200 Lúa mùa khô: 90 Lúa mùa mưa: 50 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Koh Peak) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 130,800 Lúa mùa khô: 60 Lúa mùa mưa: 20 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Trapeang Kraham) Rattanak Kiri CLV-DTA 2010-2020 436,000 Lúa mùa khô: 200 Lúa mùa mưa: 70 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Sre Chhouk) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 1,000,000 Lúa mùa khô: 890 Lúa mùa mưa: 30 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Sre Ampum) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 550,000 Lúa mùa khô: 356 Lúa mùa mưa: 10 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Sre Preah) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 500,000 Lúa mùa khô: 263 Lúa mùa mưa: 20 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Sre Thom) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 991,900 Lúa mùa khô: 130 Lúa mùa mưa: 900 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Ro Ya) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 1,373,400 Lúa mùa khô: 1800 Lúa mùa mưa: 200 Cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi (Bak Kham) Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 654,000 Lúa mùa khô: 280 Lúa mùa mưa: 600 Mô tả dự án 3,700m phương Rokar K thành phố Kratie 4,500m phương Rokar K thành phố Kratie (để chống lũ lụt thành phố Tại xã Kampong Kor, huyệ Prasab Sản xuất lúa trồng khác Tăng suất lúa nông sản khác Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 34,000 Cải tạo đất bảo dưỡng thủy lợi quy mô nhỏ có Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 166,000 Tăng suất nông nghiệp thông qua hệ thống canh tác lồng ghép Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 197,000 Cải thiện sở liệu nông nghiệp Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 25,000 Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 76 Lĩnh vực / Ngành Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Giám sát công cụ nông nghiệp Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 27,000 Đẩy mạnh công tác khuyến nông Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 65,000 Thúc đẩy đầu tư tư nhân để tăng suất nông nghiệp Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 3,000 Nâng cao kiến thức chế biến nông sản công nghệ sau thu hoạch Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 28,000 Marketing nông nghiệp, an toàn sản phẩm cải tiến chất lượng Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 18,000 Đào tạo kỹ kỹ thuật sản xuất lúa Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Giới thiệu giống lúa có suất cao Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Xúc tiến chu kỳ sản xuất nhiều Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ việc chọn giống lúa Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Khuyến khích việc sử dụng loại phân bón Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo cho giảng viên (2 lần/năm) chương trình quản lý trồng Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo cho nông dân (5 khóa học/năm) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ kỹ thuật lựa chọn hạt giống rau trồng rau Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Khuyến khích trồng gia đình Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ cho nông dân ưu điểm quản lý đất đai bất lợi việc sử dụng phân bón hóa học Đào tạo kỹ cho nông dân ưu điểm đa canh Giới thiệu hạt giống nông-công nghiệp suất cao bao gồm ngô, đậu nành, hạt điều, cao su, sắn Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm nông – công nghiệp Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Mô tả dự án Sản lượng dự kiến năm 2013 tấn/ha Đến năm 2013, số lượng giả = 25 Nông dân có kiến thức quản lý trồng họ Nô giảm việc sử dụng ph hóa học độc Chất lượng đất d Giảm chi phí cho nông dân v sử dụng phân bón hóa h Sản xuất rau đủ cho nhu c phương Việc nhập trái khu vực khác đượ Sản lượng dự kiến: ngô=2-3 đậu nành=1,5-2 tấn/ha, sắn tấn/ha Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 77 Lĩnh vực / Ngành Xây dựng trạm nghiên cứu chăn nuôi sản xuất thực phẩm phục vụ chăn nuôi (gia cầm lợn) (một trạm) Xây dựng trạm nghiên cứu giống lúa, sản xuất sắn, hạt điều, nho, cao su ngô (một trạm) Xây dựng ký túc xá cho giảng viên học viên (2 tòa nhà với 10 phòng) Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Kratie CLV-DTA 2010-2020 1,000,000 Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Mô tả dự án Xã Sabok Changkrang, huyệ Borei Xây dựng phòng thí nghiệm, thực nghiệm nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,000,000.0 Địa điểm: Xã Sre Krasaing, Siem bouk tòa nhà, trang thất: 30m x 10m Nông dân hiểu tốt làm để p ăn trồng rau Xây dựng phòng thí nghiệm, thực nghiệm nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 579,400.00 Địa điểm: Srah Russei, Stung Tăng suất đa dạng hóa nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,199,000.0 huyện thành phố Stung Khuyến khích thị trường hóa sản phẩm Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 101,000.00 huyện thành phố Stung Phát triển kỹ việc chế biến thực phẩm nông nghiệp bao bì tỉnh CLV-DTA 2010-2020 1,500,000.0 Năng lực chế biến thực phẩm nghiệp tỉnh xây Cải thiện vệ sinh thực phẩm theo chuỗi thực phẩm tỉnh CLV-DTA 2010-2020 1,000,000.0 An toàn thực phẩm thị trườ tỉnh tăng cườn Phát triển kinh doanh nông nghiệp tỉnh CLV-DTA 2010-2020 750,000.00 Gia tăng quy mô xuất thu nhập Tăng suất nông nghiệp thông qua hợp đồng canh tác Hiệp định thị trường giá trị cao truyền thống tỉnh CLV-DTA 2010-2020 1,200,000.0 Nông dân tham gia ký kết hợ canh tác thỏa thuận Chăn nuôi Thúc đẩy sản xuất động vật, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh gia súc Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 375,000 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tiêm chủng Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Phòng chống nhập gia súc bị bệnh từ khu vực khác Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ cho nông dân kỹ thuật chăn nuôi phù hợp Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Giới thiệu loại giống có khả chống bệnh Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Kỹ thuật chăn nuôi (giống giống địa phương) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Giới thiệu loại cỏ có chất dinh dưỡng cao (thức ăn cho gia súc) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Tỷ lệ tử vong vật nuôi có th giảm thiểu Đến năm 2013, 50% tất cá dân có đưa giống khả chống bệnh Thức ăn cho gia súc đư bảo Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 78 Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Nâng cao nhận thức biện pháp phòng chống bán / mua chim bị bệnh Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Periodically carry out quality check of meat at selling stalls Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Bán thịt động vật bị bệnh có t ngừa Các dịch bệnh c thể ngăn chặn Lĩnh vực / Ngành Đào tạo kỹ cho người nông dân cách làm thực phẩm cho động vật từ thực vật Tiến hành kiểm tra định kỳ chất lượng quầy hàng bán thịt gia cầm Mô tả dự án Bán gia cầm bị bệnh cúm có t ngăn chặn Xây dựng trạm chăn nuôi Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 250,000.00 Xây dựng tòa nhà văn phòn nhà chăn nuôi, tòa nhà lưu t vật, 12 loài động vật nuôi T giúp thúc đẩy sản xuất độn Xây dựng trạm thí nghiệm giống động vật thực phẩm động vật Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 637,900.00 Địa điểm: Xã Sre Krasaing, Siem Bouk Phát triển nguồn nhân lực dự án khác Tăng cường thể chế Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 515,000 Phát triển nguồn nhân lực Mondul Kiri CLV-DTA 2010-2020 20,000 Tuyển thêm cán để làm kiểm soát chất lượng thịt Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đào tạo kỹ cho cán để chẩn đoán gia cầm bị bệnh Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Các cán trang bị cao hoàn toàn chịu trách nông dân Xây dựng lực cho cán lĩnh vực dịch vụ y tế cho gia súc Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Đánh giá hàng năm chất lượng cung cấp dịch vụ cán Kratie CLV-DTA 2010-2020 (Không ra) Tăng cường thể chế, khuôn khổ pháp lý nguồn nhân lực Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 225,000.00 Phương Sangkat Srah Russe phố Stung Treng Bảo vệ phát triển tài nguyên thiên nhiên Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,700,000.0 huyện thành phố Stung Cung cấp tài phát triển khu vực tư nhân Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 2,000,000.0 huyện thành phố Stung Bảo tồn cá heo 100 km2 Kratie CLV-DTA 2010-2020 100,000 Huyện Sambo Bảo tồn loài cá nguy tuyệt chủng sông Mekong Kratie CLV-DTA 2010-2020 100,000 Huyện Sambo Đa dạng hóa sinh học sông Mekong Kratie CLV-DTA 2010-2020 100,000 Huyện Sambo Xây dựng trạm giống cá nuôi cá Kratie CLV-DTA 2010-2020 50,000 Huyện Sambo Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 79 Lĩnh vực / Ngành Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Xây dựng trung tâm thí nghiệm nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 350,000 Ở Sre Krasang, huyện Siem Xây dựng mạng lưới an toàn xã hội Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 10,200,000 128 thôn 34 xã thuộc h Trung tâm thí nghiệm vật nuôi Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 350,000 Cải thiện suất đa dạng hóa nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,199,100 Marketing sản phẩm nông nghiệp Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 101,000 Thực thi pháp luật thể chế phát triển nguồn nhân lực Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 225,000 Phát triển bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,700,000 Phát triển tín dụng vi mô khu vực tư nhân Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 2,000,000 Mô tả dự án Phương Samaki, thành phố Treng Một khóa học đào tạo cho từ thuật nông nghiệp cho 50 thô xã thuộc huyện 34 xã thuộc huyện Lâm nghiệp Nghiên cứu đánh giá tài nguyên rừng Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 1,000,000 Trong văn phòng cánh Phân định ranh giới khu rừng dự trữ vĩnh viễn Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 2,000,000 Trong văn phòng cánh Nghiên cứu rừng ngắm cảnh Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 500,000 Trong văn phòng cánh Nghiên cứu dốc lưu vực sông Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 500,000 Trong văn phòng cánh Trồng trang trí Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 500,000 Trong văn phòng cánh Xây dựng tòn nhà văn phòng cho quan bảo tồn rừng Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 400,000 Trong văn phòng cánh Thủy sản Xây dựng văn phòng quan quản lý thủy sản Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 125,000 Xây dựng văn phòng c quan quản lý thủy sản Xây dựng trung tâm sản xuất cá Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 350,000 Xây dựng trung tâm sản xu Lắp đặt thiết bị cho trung tâm sản xuất cá Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 53,700 Lắp đặt thiết bị cho trung xuất cá Tạo khu vực bảo tồn Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 150,000 Tạo khu vực bảo tồn Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 70,000 Đẩy mạnh nuôi trồng thủy Thúc đẩy cộng đồng thủy sản Stung Treng CLV-DTA 2010-2020 80,000 Thúc đẩy cộng đồng thủy Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A 80 Lĩnh vực / Ngành Tỉnh Nhà tài trợ Giai đoạn Chi phí ước tính ($US) Quản lý Nghề cá xuyên biên giới thông qua Cộng đồng Phát triển Quản lý Thủy sản tỉnh CLV-DTA 2010-2020 2,000,000.0 Bảo tồn thủy sản đa dạng hóa sinh học Thượng sông Mêkong tỉnh CLV-DTA 2010-2020 1,000,000.0 Mô tả dự án Cộng đồng thủy sản tỉn thành lập, bảo vệ nguồn thủ quy tắc quy định nghề chỗ Khu bảo tồn cá thành l tồn loài nguy cấp, loài cá sinh học nghiên cứu g (Đây dịch từ tiếng Anh tác giả) Ghi chú: - MWRM : Bộ Tài nguyên nước Khí : Khu vực tam giác phát triển : : Chính quyền địa phương Bộ Nông nghiệp, Lâm : Tổng cục Nông nghiệp tượng - CLV-DTA Campuchia – Lào – Việt Nam - DA - MAFF nghiệp Thủy sản - GDA Sinh viên thực hiện: Nob Veasna Lớp: Kinh tế Phát triển 54A [...]... về các tỉnh Đông Bắc Campuchia và khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triến khu vực tam giác phát tri ển Campuchia – Lào – Việt Nam Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã được ba Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập chính thức vào năm 2004 dựa trên Tuyên bố Viêng Chăn về việc thiết lập Tam giác phát triển Trong. .. người nông dân không muốn và cũng không có điều kiện áp dụng kỹ thuật mới, mà đây lại là yếu tố quyết định sự chuyển động của nông nghiệp Do đó, Chính phủ cần có chính sách giúp đỡ về kỹ thuật (giống mới, biện pháp canh tác mới…) và hướng dẫn họ thực hiện những biện pháp này Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÁC TỈNH ĐÔNG BẮC CAMPUCHIA TRONG KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA – LÀO – VIỆT NAM. .. trình phát triển này phải đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.2 Nội hàm của phát triển nông nghiệp Theo định nghĩa ở phần trên, phát triển nông nghiệp là quá trình tăng lên về quy mô sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hợp lý, đảm bảo được hiệu quả cao trong việc sử dụng các nguồn lực đầu vào và quá trình phát triển này phải đóng góp vào sự phát triển. .. đai trong nông nghiệp tăng lên rất mạnh  Sự đóng góp của nông nghiệp vào phát triển KT-XH ngày càng cao Cuối cùng, một nền nông nghiệp phát triển phải đóng góp vào sự phát triển KT-XH Có rất nhiều khía cạnh để đánh giá sự đóng góp của nông nghiệp, trong đó ngành nông nghiệp là một nguồn cung cấp nông sản cho quá trình xuất khẩu, đối với các quốc gia đang phát triển, nông sản chiếm tỷ trọng rất lớn trong. .. mặt sau đây: Nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho quá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ và khu đô thị Lực lượng lao động ở nông thôn dịch chuyển, bổ sung cho phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị Đó là xu hướng có tính quy luật của mọi quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Khu vực nông nghiệp còn... xuất nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu ngành nông; hiệu quả sản xuất nông nghiệp và sự đóng góp của nông nghiệp vào phát triển KT-XH (nội hàm của phát triển nông nghiệp sẽ được cụ thể hóa ở phần 1.2) Như vây, theo chuyên đề, phát triển nông nghiệp là quá trình tăng lên về quy mô sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hợp lý, đảm bảo được hiệu quả cao trong việc sử dụng các. .. nghiệp và dịch vụ Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển. .. hoạch tổng thể phát triển KT – XH tam giác phát triển CLV (còn gọi là Quy hoạch 2004) cũng đã được thông qua để phát huy lợi thế và tiềm năng, rút ngắn khoảng cách phát triển với các vùng của mỗi nước Nhưng Quy hoạch 2004 chủ yếu mới được định hướng đến năm 2010, do vậy Quy hoạch này đã được điều chỉnh và bổ sung vào năm 2010 để định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực, tổ chức lãnh thổ, các dự án ưu... lĩnh vực của nền kinh tế là lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội” (2) Với cách hiểu này, phát triển kinh tế được khái quát theo hai lĩnh vực: phát triển lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội Phát triển lĩnh vực kinh tế của nền kinh tế bao gồm hai quá trình, đó là tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Còn sự phát triển lĩnh vực xã hội là một bộ phận cấu thành trong phát triển nền kinh tế Phát triển. .. nghiêng về phía Việt Nam mặc dù các tỉnh của Campuchia có thặng dư thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu với Việt Nam Do xuất khẩu các nông sản dạng thô, các tỉnh thuộc khu vực TGPT của Campuchia đã mất đi một số lợi ích, như giá trị gia tăng trong khâu chế biến, các cơ hội việc làm ở địa phương, và khả năng định giá sản phẩm Việt Nam đã giúp Campuchia xây dựng chợ biên giới O Ya Dav, (tỉnh Rattanak ... CAMPUCHIA TRONG KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA – LÀO – VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triến... luận phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy phát. .. phẩm 2.3 Đánh giá phát triển nông nghiệp tỉnh Đông B ắc Campuchia khu vực tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam 2.3.1 Thành tựu phát triển nông nghiệp tỉnh Đông Bắc Campuchia 2.3.1.1

Ngày đăng: 24/02/2016, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng hợp về rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tam giác phát triển CLV đến năm 2020; (tháng11/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp về rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể pháttriển KT-XH tam giác phát triển CLV đến năm 2020
2. Nguyễn Duy Dũng (2012). Việt Nam - Lào - Campuchia: Hợp tác, Hữu nghị và Phát triển; NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Lào - Campuchia: Hợp tác, Hữunghị và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2012
3. Phạm Văn Khôi (2007). Giáo trình Phân tích Chính sách Nông nghiệp, Nông thôn; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích Chính sách Nông nghiệp,Nông thôn
Tác giả: Phạm Văn Khôi
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
4. Ngô Thắng Lợi (2012). Giáo trình Kinh tế Phát triển; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tếQuốc dân
Năm: 2012
5. Vũ Đình Thắng (2006). Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp; NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.Campuchia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: NXB ĐH Kinhtế Quốc dân.Campuchia
Năm: 2006
6. Bộ Kế hoạch (2009). Báo cáo Quốc gia: Kết quả cuối cùng về cuộc điều tra dân số Campuchia năm 2008 Khác
7. Bộ Kế hoạch và Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2014). Báo cáo sơ bộ: Cuộc điều tra nông nghiệp Campuchia năm 2013 Khác
8. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy (2015). Chiến lược Phát triển ngành Nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2018 Khác
9. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2011). Báo cáo tổng hợp kết quả 2010 – 2011 và định hướng 2011 – 2012 Khác
10. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2012). Báo cáo tổng hợp kết quả 2011 – 2012 và định hướng 2012 – 2013 Khác
11. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2013). Báo cáo tổng hợp kết quả 2012 – 2013 và định hướng 2013 – 2014 Khác
12. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2014). Báo cáo tổng hợp kết quả 2013 – 2014 và định hướng 2014 – 2015 Khác
13. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2015). Báo cáo tổng hợp kết quả 2014 – 2015 và định hướng 2015 – 2016 Khác
14. Chính phủ Hoàng gia Campuchia (2014). Chiến lược Phát triển Quốc gia giai đoạn 2014 – 2018 Khác
15. Chính phủ Hoàng gia Campuchia (2013). Chiến lược Chữ nhật giai đoạn thứ III (Rectangular Strategy Phase III) Khác
16. Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (2012). Niên giám thống kê ngành lâm nghiệp Campuchia năm 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w