1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch hóa Kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp Việt Nam năm 2015

37 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 132,1 KB

Nội dung

kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp×thực trạng phát triển ngành nông nghiệp việt nam liên hệ địa phương×các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp việt nam hiện nay×các giải pháp phát triển ngành nông nghiệp việt nam

NHÓM phát triển ngành Nông nghiệp Việt N 2015 Danh sách thành viên nhóm Đỗ Thị Minh Nguyệt (NT) Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Trọng Quý Bùi Thu Hằng Nguyễn Hồ Quỳnh Như Nguyễn Thủy Trang Nguyễn Thị Thu Thảo CQ 532773 CQ 532746 CQ 530136 CQ 533187 CQ 531195 CQ 532892 CQ 535035 CQ 533567 MỤC LỤC Phần I: Đánh giá thực kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp năm 2014 I Nhận định chung thuận lợi, khó khăn thực kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp năm 2014 Đặc điểm chung Nền kinh tế Mỹ, EU, Nhật Bản có phục hồi rõ rệt,điều trực tiếp gián tiếp mang lại thuận lợi lòng tin thị trường, đầu tư tiêu dùng chung cho tất nước, có Việt Nam, đặc biệt kỳ vọng cải thiện chung xuất khẩu, thu hút FDI, ODA, kiều hối, trì ổn định chung giá lương thực, lượng, giá vàng tỷ giá.Tuy nhiên năm 2014 kinh tế chưa thoát khỏi giai đoạn trì trệ,tình hình kinh tế nước diễn biến khó khăn, thiên tai bão lũ gây thiệt hại nặng nề Những khó khăn đặt năm 2013 tiếp tục kéo dài năm 2014 Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, song 1.1 Nhóm – Kế hoạch 53A tốc độ chậm; khu vực kinh tế nước tiếp tục khó khăn: Khu vực FDI giữ lợi tăng trưởng, đột biến năm 2014 Năm 2014, giá gạo giới tiếp tục bị chi phối giá gạo Thái Lan Giá gạo giới tiếp tục giảm Thái Lan buộc phải bán tháo số gạo tồn kho mà Chính phủ nước mua theo chương trình trợ giá lúa gạo để giải phóng kho chứa trả tiền cho nông dân Thủ tướng yêu cầu phải đẩy nhanh tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn Ðây đòi hỏi xúc cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, có nhiều chế, sách để nâng cao giá trị gia tăng nông sản như: nghiên cứu, ứng dụng mạnh mẽ khoa học - công nghệ vào sản xuất; khuyến khích hình thành, nhân rộng mô hình liên kết, hợp tác sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn Nông nghiệp năm 2014 nghiêng thị trường ngách mà sản phẩm nông nghiệp dế, hoa lan, cá cảnh có nhiều hội để xuất chất lượng tương đương nước khu vực giá lại rẻ Năm 2014 hoàn tấtHiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương việc ký kết FTA khu vực liên khu vực khác mà Việt Nam tham gia đàm phán có chuyển biến tích cực như: Cộng đồng Kinh tế chung Đông - Nam Á (AEC), Hiệp định thương mại tự với châu Âu hay Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Các doanh nghiệp lớn ngành bất động sản, chứng khoán thử sức lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, chí có chiến lược đầu tư dài hạn I.2  Thuận lợi,khó khăn Thuận lợi - Sau năm gia nhập WTO, nhiều ngành hàng nông sản chiếm lĩnh thị phần lớn giới - Với mạnh nông nghiệp, TPP xem hội lớn để ngành Nông nghiệp phát triển, việc tham gia vào WTO, sau TPP giúp Việt Nam thoát khỏi hình ảnh “nông nghiệp giá rẻ” Ngoài tạo hội giảm thuế cho hàng xuất khẩu, cải thiện môi trường đầu tư, tăng hội xuất khả dịch chuyển lao động, hàng hóa dòng vốn qua biên giới quốc gia thành viên đậm hơn…từ mang lại nhiều việc làm thu nhập cho doanh nghiệp kinh tế - Việc đầu tư doanh nghiệp bất động sản,chứng khoán vào nông nghiệp giúp ngành dần lấy lại vị kinh tế Từ Chính phủ có quan tâm mức hơn, đồng thời có sách ưu đãi lĩnh Nhóm – Kế hoạch 53A vực này, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, khuyến khích DN tăng đầu tư - Sản phẩm kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với yêu cầu quốc gia nhập góp phần gia tăng hình ảnh cho nông sản Việt, mang lại kim ngạch xuất cao hơn, tránh vụ kiện hàng không đảm bảo chất lượng bị trả chi phí bồi thường hợp đồng Đối với thị trường nội địa, xu hướng người tiêu dùng nghiêng sản phẩm rau củ nội địa, đạt tiêu chuẩn VietGap ngày nhiều  Khó khăn - Nông nghiệp đạt đến đỉnh tăng trưởng chưa thay đổi cấu - Khi TPP ký kết việc giảm thuế dẫn đến gia tăng nhanh chóng lượng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam với giá cạnh tranh Hệ tất yếu doanh nghiệp đối mặt với cạnh tranh gay gắt, thị phần hàng hóa Việt Nam bị thu hẹp, chí nguy thị phần nội địa,nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nông sản Hiện tại, nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh yếu rau quả, thức ăn, chăn nuôi đối tượng dễ bị ảnh hưởng Ngoài ra, ngành Nông nghiệp phải đối mặt với biện pháp kiểm dịch động thực vật hàng rào kỹ thuật thương mại, đặc biệt việc siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ - Khu vực nông nghiệp gặp khó khăn đầu giá, đặc biệt mặt hàng gạo Mặc dù sản xuất lúa gạo mùa đầu cho lúa thách thức, giá gạo xuất chịu sức ép từ việc Thái Lan chấm dứt chương trình trợ giá lúa gạo Trung Quốc có chủ trương tự túc lương thực, thị trường gạo toàn cầu rơi vào tình trạng dư cung II Kết thực kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp năm 2014 Kết thực tiêu định hướng năm 2014 Theo Tổng cục Thống kê , tổng sản phẩm nước ( GDP) quý I-2014 tăng khoảng 4,96% so với kỳ năm 2013 Đây mức tăng cao mức tăng kỳ năm trở lại Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,37% (quý I-2013 tăng 2,24%), khu vực công nghiệp xây dựng tăng 4,69% (quý I-2013 tăng 4,61%), khu vực dịch vụ tăng 5,95% (quý I-2013 tăng 5,65%) 2.1 Nhóm – Kế hoạch 53A Hình 1: Tăng trưởng GDP quý qua năm (đơn vị: %) Nguồn: Tổng cục Thống kê Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục phát triển ổn định Giá trị sản xuất toàn ngành quý I năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 165 nghìn tỷ đồng, tăng 2,43% so với kỳ năm 2013, bao gồm: Nông nghiệp đạt 126,7 nghìn tỷ đồng, tăng 2,01%; lâm nghiệp đạt 5,7 nghìn tỷ đồng, tăng 4,8%; thủy sản đạt 32,6 nghìn tỷ đồng, tăng 3,71% Dự kiến năm 2014, tốc độ tăng GDP ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 2,95% tốc độ tăng giá trị sản xuất tăng từ 3,1-3,5% Bảng 1: Một số tiêu năm 2014 STT Chỉ tiêu Tốc độ tăng GDP ngành Đơn Kế hoạch vị năm 2014 % 2,6 - 3,0 Thực tháng đầu năm 2014 Ước tính thực năm 2014 2,95 3,0 Nhóm – Kế hoạch 53A Tốc độ tăng GTSX ngành Tổng kim ngạch xuất % 3,1-3,5 2,43% 2,6 Tỷ USD 28,5 6,9 27,5 -28,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.2 Kết thực mục tiêu theo ngành năm 2014 Ngành trồng trọt Nhờ thực đồng giải pháp đạo điều hành sản xuất, ngành trồng trọt tiếp tục trì tăng trưởng ổn định Giá trị sản xuất trồng trọt quý I-2014 theo giá so sánh 2010 đạt 86778,3 tỷ đồng tăng 2,4 % so với quý I-2013 chiếm 52,6 % cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Dự kiến năm giá trị sản xuất trồng trọt tăng so với năm 2013 3,1-3,4 % 2.2.1 Bảng 2: Bảng đánh giá thực mục tiêu phát triển trồng trọt năm 2014 STT Chỉ số đánh giá Đơn vi Kế hoạch năm 2014 Thực tháng đầu năm 2014 Ước tính thực năm 2014 Tốc độ gia tăng GTSX trồng trọt % 3,1 -3,4 2,4% 3,1 Lương thực hạt bình quân Kg/ng 17,78 18,57 18,5 Nguồn: Cục trồng trọt (Bộ NT&PTNT) Vụ đông 2013-2014 diện tích trồng trọt 55.000 ha, gồm: ngô 23.000 ha, suất 45 tạ/ha, sản lượng 103.500 tấn; đậu tương 10.000 ha, suất 15 Nhóm – Kế hoạch 53A tạ/ha, sản lượng 15.000 tấn; lạc 1.500 ha, suất 20 tạ/ha, sản lượng 3.000 tấn; rau đậu loại 20.500 ha; suất 130 tạ/ha, sản lượng 266.500 Vụ Chiêm Xuân gieo trồng 215.000 ha, đó: lúa 120.000 ha, suất 63 tạ/ha, sản lượng 756.000 tấn; ngô 17.000 ha, suất 43 tạ/ha, sản lượng 73.100 tấn; lạc 11.000 ha, suất 20,5 tạ/ha, sản lượng 22.600 tấn; khoai lang 2.500 ha, suất 72 tạ/ha, sản lượng 18.000 tấn; sắn 14.300 ha, suất 135 tạ/ha, sản lượng 193.050 tấn, săn nguyên liệu 7.000 ha, suất 160 tạ/ha; đậu tương 1.000 ha, rau đậu loại 13.000 Vụ Thu, Mùa trồng trọt 175.000 ha, lúa 132.000 ha, suất 52,5 tạ/ha, sản lượng 693.000 tấn; ngô 16.500 ha, suất 40 tạ/ha, sản lượng 66.000 tấn; lạc 2000 ha, suất 17 tạ/ ha, sản lượng 3.400 tấn; đậu tương 2.000 ha, suất 16 tạ/ha, sản lượng 3.200 tấn; khoai lang 3.500 ha, vừng 2000 ha, rau đậu loại 12.000 Ngành chăn nuôi Thực sách tái cấu trúc ngành theo hướng chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, gia trại, trì chăn nuôi nông hộ theo hình thức nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, khuyến khích tổ chức sản xuất theo hướng khép kín 2.2.2 Đồng thời giám sát kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, tăng cường dịch vụ thú y, quy định chặt chẽ quản lý sử dụng thuốc thú y, bố trí đủ nguồn lực để phòng chống dịch bệnh Do tốc độ tăng trưởng chăn nuôi mức cao Tốc độ tăng giá trị sản xuất tăng khoảng 5,0-5,5%,tốc độ tăng GDP khoảng 6%, tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ước tính đạt 37%so với kỳ năm 2013 Bảng 3: Bảng đánh giá thực mục tiêu phát triển chăn nuôi năm 2014 STT Chỉ số đánh giá Đơn vị Kế hoạch năm 2014 Thực tháng đầu năm 2014 Ước tính thực năm 2014 Nhóm – Kế hoạch 53A Tốc độ tăng GTSX chăn nuôi Tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị SXNN % 5,0 - 5,5 4,5 4,5 - 5,3 % 37 35 35-38 Nguồn: Cục chăn nuôi (Bộ NT&PTNT) Năm 2014 nghiên cứu đưa vào áp dụng giải pháp tăng cường hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi, giảm chi phí vào snr xuất, bào vệ mội trường ước tính quy mô đàn gia cầm tăng 5,5%, đàn lợn tăng 1,0%; sản lượng thịt loại đạt 4,6 triệu tấn, tăng 4,0%; sản lượng trứng 9,1 tỷ quả, tăng 12%; sữa tươi 473 ngàn tấn, tăng 11,3%; thức ăn chăn nuôi công nghiệp 14,5 triệu tấn, tăng 6,6% Ngành thủy sản Tập trung chuyển giao tiến kỹ thuật kết hợp thực sách khuyến khích đánh bắt xa bờ; phát triển tổ đội đoàn kết sản xuất hình thức dịch vụ biển; mở rộng mô hình quản lý cộng đồng nghề cá ven bờ Hướng dẫn phát triển bền vững nuôi tôm nhuyễn thể đảm bảo an toàn dịch bệnh (kể tôm hùm); chấn chỉnh sản xuất, kinh doanh cá tra để nâng cao hiệu sở phát huy lợi quốc gia; mở rộng áp dụng quy trình thâm canh nuôi cá nước ngọt, nước lạnh.Tính đến tháng năm 2014 sản lượng khai thác thủy sản đạt 686 ngàn tấn, tăng 5,4 % so với kì năm ngoái Giá trị xuất tháng đạt 574 triệu USD, tính chung tháng đầu năm giá trị xuất đạt khoảng 1,61 tỷ USD, tăng 35% so kỳ năm 2013 Ước tính năm 2014, tổng sản lượng thủy sản đạt 6,2 triệu tấn; đó, sản lượng khai thác 2,6 triệu (khai thác hải sản 2,4 triệu tấn, khai thác nội địa 200 ngàn tấn), sản lượng nuôi trồng 3,6 triệu tấn; gia trị sản xuất thủy sản tăng 3,54,0% 2.2.3 Bảng 4: Bảng đánh giá thực mục tiêu phát triển thủy sản năm 2014 Nhóm – Kế hoạch 53A STT Các số đánh giá Đơn vị Kế hoạch Thực năm 2014 tháng đầu năm 2014 Ước thực năm 2014 Tốc độ tăng GTSX thủy sản % 3,5 – 3,7 3,7 – Giá trị xuất Tỷ USD 6,5 – 1,61 5,2 - 6,5 Sản lượng khai thác thủy sản Triệu 2,6 0,686 2,5 - 2,7 Nguồn: Tổng cục thủy sản (Bộ NT&PTNT) Ngành lâm nghiệp Tăng cường quản lý chất lượng giống, giải đất đai để khuyến khích phát triển trồng rừng kinh tế; tăng cường nỗ lực bảo vệ rừng tự nhiên 2.2.4 Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; giao đất, giao rừng, khuyến lâm… tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đầu tư trồng rừng sản xuất chế biến lâm sản, phát triển du lịch sinh thái rừng Tiếp tục tổ chức thực dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng”; nghiệm thu dự án 13 tỉnh triển khai năm 2013; thực điều tra, kiểm kê rừng 25 tỉnh Tính đến hết tháng đầu năm 2014 tổng diện tích rừng trồng tập trung tháng ước tính đạt 11,5 nghìn ha, tăng 36,9% so với kỳ năm trước Một số địa phương có diện tích trồng rừng nhiều là: Quảng Ngãi 2445 ha; Nghệ An 2400 ha; Quảng Ninh 2230 ha; Quảng Nam 1100 ha; Yên Bái 1036 ha; Phú Thọ 944 Số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 64,2 triệu cây, tăng 0,3% so với kỳ năm 2013; sản lượng gỗ khai thác đạt 1190 nghìn m3, tăng 5,2%; sản lượng củi khai thác đạt 7,6 triệu ste, tăng 2,7% Mục tiêu năm 2014 đạt tốc độ tăng GTSX khoảng 5,5-6,0%; tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,5% (Trong đó, tỷ lệ che phủ từ rừng đạt 40,5%, tỷ lệ che phủ từ có tán rừng đất lâm nghiệp đạt 1,0%).Bảo vệ và phát triển bền Nhóm – Kế hoạch 53A vững 13,5 triệu rừng có; khoán bảo vệ 3,4 triệu ha; trồng rừng 234 ngàn ha, trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 34,5 ngàn ha, trồng rừng sản xuất 199,5 ngàn ha; chăm sóc rừng trồng 301,3 ngàn ha; khoanh nuôi tái sinh 360 ngàn ha; cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt 45,9 ngàn ha; trồng 50 triệu phân tán Bảng 5: Bảng đánh giá thực mục tiêu phát triển lâm nghiệp năm 2014 Thực Kế hoạch tháng đầu năm 2014 năm 2014 Ước tính thực năm 2014 ST T Các số đánh giá Đơn vị Tốc độ tăng GTSX lâm nghiệp Tỷ lệ che phủ rừng Giá trị KNXK lâm sản % 5,6 – 4,8 4,8 - 5.4 % 41,5 36,9 37 - 40,5 Tỷ USD 5,4 1,47 4,5 – Nguồn: Tổng cục lâm sản (Bộ NT&PTNT) Đánh giá khái quát tình hình phát triển ngành Nông nghiệp III Thành tựu (Điểm mạnh) nguyên nhân Tốc độ tăng trưởng GDP ổn định Bảng 6: Tốc độ tăng trưởng ngành GDP quí I qua năm 3.1  Tốc độ tăng trưởng GDP Quí I/2011 Quí I/2012 Quí I/2013 Quí I/2014 3,35 2,81 2,24% 2,95% Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng thấy tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp quí 1/2014 cao năm trở lại Ước tỉnh năm 2014 tốc độ tăng trưởng nông nghiệp GDP đạt 2,8% (năm 2013 2,67%) Nguyên nhân sách tái cấu ngành nông nghiệp triển khai, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất , sản lượng, chất lượng, thu nhập cho nông dân Tổ chức lại sản xuất Nhóm – Kế hoạch 53A 10 Bảng 11: Một số tiêu kế hoạch phát triển trồng trọt năm 2015 STT Chỉ số đánh giá Tốc độ tăng GTSX trồng trọt Sản lượng lương thực có hạt bình quân Đơn vị % Ước thực 2014 2,3-2,5 Chỉ tiêu kế hoạch 2015 2,3-2,4 Kg/người 18,5 18,7 Nguồn: Cục trồng trọt (Bộ NN & PTNT) Dự kiến suất bình quân lao động nông nghiệp vào năm 2015 đạt 22 – 25 triệu đồng/năm  Đối với lương thực Năm 2015 giữ khoảng 7,6 triệu lúa, năngsuất 60 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 45,1 triệu để vừa bảo đảm đủ lươngthực cho tiêu dùng nước, vừa có khối lượng gạo xuất từ 7,5-8triệu Đối với công nghiệp Ổn định diện tích trồng cà phê khoảng 630 nghìn ha, tập trung vùng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Duyên hải miền Trung Tây Bắc, xây dựng triển khai chương trình trồng tái canh 150 nghìn cà phê già cỗi, suất chất lượng thấp, phát triển diện tích trồng cao su lên 800 nghìn ha, sản lượng mủ đạt 864 nghìn tấn, xuất khoảng 840 nghìn tấn, kim ngạch xuất đạt tỷ USD tập trung vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; ổn định diện tích điều khoảng 350 nghìn vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ; diện tích trồng tiêu mức 50 nghìn vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên; phát triển diện tích chè lên khoảng 140 nghìn chủ yếu Trung du miền núi phía Bắc Lâm Đồng Đối với công nghiệp hàng năm, ổn định 300 nghìn mía, thâmcanh với giống phù hợp, trữ lượng đường cao rải vụ để đạt sản lượng20 triệu tấn; tăng diện tích lạc từ 235 nghìn lên 240 nghìn ha, đồng thờităng suất để đạt sản lượng 516 nghìn tấn; mở rộng diện tích đậu tương từ230 nghìn lên 235 nghìn nhằm đạt sản lượng 340 nghìn tấn, bướcđáp ứng nhu cầu tiêu dùng chế biến thức ăn gia súc  Đối với ăn  - - Trong năm 2015 dự kiến diện tích rau, đậu loại đạt triệu ha; sản lượng rau loại đạt 13,8 triệu tấn, đậu đỗ loại 195 nghìn Giải pháp Tái cấu trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi gái trị sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng miền Đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt chế biến sâu bảo quản sau thu hoạch theo hướng đại nhằm giảm bớt tổn thất sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Theo dõi sát tình hình dịch bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời, bảo vệ kết sản xuất • - - Ngành chăn nuôi Năm 2015, ngành chăn nuôi tiếp tục khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại, bước đầu xây dựng trang trại đạt chuẩn quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường, ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất, tăng khả kiểm soát dịch bệnh II.2 Bảng 12: Một số tiêu kế hoạch phát triển chăn nuôi năm 2015 STT Chỉ số Đơn vị Ước thực 2014 Tốc độ tăng GTSX chăn nuôi Tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị SXNN % 4,5-5,3 Chỉ tiêu kế hoạch 2015 6,5 % 35-38 40 Nguồn: Cục chăn nuôi (Bộ NN & PTNT) Giải pháp Tập trung đẩy mạnh tái cấu ngành Chăn nuôi, phát triển chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại, gia trại, trì chăn nuôi nông hộ theo hình thức công nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong đó, ưu tiên vấn đề nâng cao chất lượng giống xây dựng hành lang pháp lý để tăng cường quản lý loại giống lưu hành Triển khai biện pháp khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp, quan nghiên cứu chọn tạo giống nhập loại giống tiên tiến giới để lai tạo giống tốt • - - - Tổ chức tốt sản xuất, hoàn thiện văn pháp quy, tạo hành lang pháp lý ổn định cho sản xuất hội nhập Tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm khắc vi phạm lĩnh vực chăn nuôi Ngành thủy sản Nguồn thủy sản gần bờ cạn kiệt cần đẩy mạnh phát triển khai thác thủy sản xa bờ nhằm đảm bảo mức độ tăng trưởng ổn định thay khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cần ohats triển mạnh trình nuôi trồng thủy sản chất lượng suất cao Mục tiêu ngành đạt sản lượng thủy sản 60 triệu vào năm 2015 Đối với ngư dân cần mở rộng lớp học hình thức chuyển đổi nghề nghiệp nhằm ổn định sống ngư dân II.3 Bảng 13: Một số tiêu kế hoạch phát triển thủy sản năm 2015 STT Chỉ số đánh giá Đơn vị Ước thực 2014 Tốc độ tăng GTSX thủy sản Sản lượng thủy sản khai thác Sản lượng thủy sản nuôi trồng Kim ngạch XK % Triệu Triệu Tỷ USD 3,7 - 2,5 - 2,7 3,4 - 3,6 5,2 - 6,5 Kế hoạch năm 2015 3,5 – 2,4 3,7 7,2 Nguồn: Tổng cục thủy sản (Bộ NN & PTNT) Giải pháp Đối với nuôi trồng thủy sản: thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mô hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi • - Đối với khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thành lập đoàn tàu công ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản xuất hiệu Đối với chế biến tiêu thụ sản phẩm: xây dựng chế liên doanh, liên kết nông ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà doanh nghiệp (trong nước) chế biến thủy sản, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y thủy sản theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên - - - - - - Tiếp tục thực hiệu công tác xúc tiến thương mại để củng cố phát triển thị trường truyền thống, thị trường lớn (EU, Nhật, Mỹ) phát triển mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Trung Quốc, Hàn Quốc… Ngoài ra, phát triển, mở rộng thị trường nội địa phục vụ du lịch, đô thị, khu dân cư lớn Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Tập trung đào tạo cán có chuyên môn cao, cán khoa học cán quản lý; xã hội hóa việc đào tạo lao động nghề cá, hướng tới đào tạo có địa chỉ, theo nhu cầu thị trường Tập trung cho nghiên cứu biển, nghiên cứu ngư trường, nguồn lợi thủy sản Có dự báo thường xuyên cập nhật ngư trường để hướng dẫn ngư dân hoạt động sản xuất biển Bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường trình sản xuất ngành thủy sản Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Có chế chính sách khuyến khích đầu tư phát triển mô hình vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, sách tăng cường quản lý chất lượng bình ổn giá số mặt hàng thủy sản xuất chủ lực, sách khuyến khích áp dụng tiến kỹ thuật tiêu chuẩn nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước ngành thủy sản từ trung ương đến địa phương Tiếp tục phát triển hình thức hợp tác, liên doanh lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, khí, hậu cần dịch vụ, chế biến, thương mại thủy sản với nước khu vực quốc tế Ngành lâm nghiệp Bảng 14: Một số tiêu kế hoạch phát triển lâm nghiệp năm 2015 II.4 STT Các số đánh giá Tốc độ tăng GTSX lâm sản Tỷ lệ che phủ rừng Giá trị KNXK lâm sản Đơn vị % % Tỷ USD Ước tính thực năm 2014 4,8-5,4 37-40,5 4,5-6 Kế hoạch năm 2015 3,5-4 43% 5,8 Nguồn: Cục lâm nghiệp (Bộ NN & PTNT) - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp chế biến lâm sản dịch vụ môi trường) từ 3,5% đến % - Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững loại rừng gồm: 8,4 triệu rừng sản xuất, 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, lâm sản gỗ, 3,63 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 triệu rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nông lâm kết hợp (phấn đấu có 30% diện tích có chứng rừng); 5,68 triệu rừng phòng hộ 2,16 triệu rừng đặc dụng - Trồng rừng 1,5 triệu Trồng lại rừng sau khai thác 0,3 triệu Trồng phân tán: 80 triệu - Sản lượng gỗ nước 20 - 24 triệu m (trong có 10 triệu m3 gỗ lớn), đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lâm sản, bột giấy xuất Đáp ứng nhu cầu củi chủ yếu dùng cho khu vực nông thôn trì mức 25 - 26 triệu m3 - Xuất lâm sản đạt 5,8 tỷ USD (bao gồm tỷ USD sản phẩm gỗ 0,8 tỷ USD sản phẩm lâm sản gỗ) - Nâng cao nguồn thu từ giá trị môi trường rừng thông qua Cơ chế phát triển (CDM), phòng hộ bảo vệ nguồn nước, du lịch sinh thái  Giải pháp Giải pháp sách pháp luật Xây dựng hành lang pháp lý để thiết lập lâm phận quốc gia ổn định cắm mốc ranh giới thực địa Sửa đổi hoàn thiện sách giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp Ưu tiên giao, khoán rừng phòng hộ cho cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình để quản lý bảo vệ hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mô hình quản lý rừng cộng đồng; hoàn thiện quy chế quản lý rừng chế hưởng lợi cho thành phần kinh tế.Thử nghiệm xây dựng sở pháp lý thành phần kinh tế giao, thuê rừng đặc dụng sử dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật thôn xã để rừng, phá rừng địa phương Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội • việc bảo vệ phát triển rừng, đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật Đổi hệ thống sản xuất, kinh doanh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp - Xây dựng chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi lâm trường quốc doanh thành công ty lâm nghiệp sản xuất, kinh doanh tổng hợp gắn với công nghiệp chế biến thương mại, làm hạt nhân cho phát triển ngành Từng bước đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp lâm nghiệp nhà nước; phát triển hình thức liên doanh liên kết loại hình kinh tế sản xuất, kinh doanh nghề rừng chế biến lâm sản - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng dân cư thôn kinh tế hợp tác lâm nghiệp Nhà nước có chế hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ dân tộc người tham gia hoạt động trồng rừng nguyên liệu, trồng công nghiệp tập trung chế biến lâm sản quy mô nhỏ doanh nghiệp, trang trại để tạo thêm việc làm tăng thu nhập • Giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát - Rà soát quy hoạch loại rừng, xác định lâm phận quốc gia ổn định cắm mốc ranh giới thực địa - Nâng cao chất lượng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp Khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, đồng thời phải lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển vùng đệm hành lang đa dạng sinh học - Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến thương mại gắn với rà soát xây dựng vùng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung Cần có kế hoạch thay diện tích rừng trồng có suất thấp.Chú ý quy hoạch phát triển làng nghề sản xuất, chế biến lâm sản quy mô nhỏ trang trại lâm nghiệp • Giải pháp tổ chức quản lý ngành - Khuyến khích hỗ trợ thành lập hội, hiệp hội nhà sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chế biến xuất nhập lâm sản - Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm với chủ rừng, doanh nghiệp cộng đồng để gắn nghiên cứu, đào tạo, khuyến lâm với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp • Giải pháp khoa học công nghệ - Các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sản xuất thị trường, đồng thời có tham gia chủ rừng doanh nghiệp - Xây dựng thực Chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp từ năm 2006 đến năm 2020, tập trung vào nghiên cứu có tính đột phá ngành công nghệ sinh học, tinh chế lâm sản gỗ, trồng rừng cao sản, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững, chuỗi hành trình sản phẩm tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm gỗ, lâm sản gỗ - Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho tổ chức nghiên cứu Tăng cường áp dụng công nghệ thiết bị đại, thân thiện với môi trường sản xuất chế biến lâm sản; coi đầu tư nước kênh chuyển giao công nghệ • Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã Coi trọng đào tạo em dân tộc thiểu số đào tạo liên thông cán lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa Chú trọng hoạt động đào tạo khuyến lâm cho người nghèo - Nâng cao lực cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình làm nghề rừng chế biến lâm sản thông qua đào tạo ngắn hạn khuyến lâm, để họ bước tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch sản xuất • Giải pháp hợp tác quốc tế - Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp thông qua việc tham gia tích cực hợp tác chặt chẽ với tổ chức lâm nghiệp quốc tế, khu vực song phương - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng có chiến lược mục tiêu nguồn vốn ODA Quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Quĩ Uỷ thác lâm nghiệp (TFF) Quĩ bảo tồn Việt Nam (VCF) Từng bước tạo hành lang pháp lý thuận lợi cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) từ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ - Củng cố đẩy mạnh hoạt động đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP) Ban điều hành đối tác để điều phối nguồn tài trợ quốc tế hỗ trợ thực chương trình Chiến lược phát triển lâm nghiệp - Tiếp tục thực thoả thuận đa phương môi trường, cam kết quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà Việt Nam tham gia để nâng cao vị Việt Nam giới khu vực tranh thủ tìm kiếm nguồn vốn hỗ III Các chương trình hành động dự án ưu tiên theo nhiệm vụ Các chương trình hành động lớn a) Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành NN&PTNT theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ III.1 - - - - - - - Tiếp tục hoàn thành giai đoạn triển khai chương trình (giai đoạn 2011 đến 2015) với nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn triển khai đánh giá mức độ tác động BÐKH nước ta, cụ thể hoàn thành việc xây dựng cập nhật kịch BÐKH nước biển dâng Đến năm 2015 nội dung chương trình triển khai toàn diện để bước đạt mục tiêu chương trình tất tỉnh, thành phố có kế hoạch hành động chi tiết thực bước đầu địa phương Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết huy động đóng góp cộng đồng quốc tế nước khuyến khích tham gia thành phần kinh tếxã hội, tổ chức đầu tư cho việc ứng phó với BÐKH Tiếp tục cấp Kinh phí cho hoạt động Chương trình MTQG năm 2015 (không bao gồm kinh phí triển khai kế hoạch hành động bộ, ngành, địa phương) khoảng 500 tỷ đồng, vốn nước 50%, vốn nước 50% (ngân sách Trung ương khoảng 30%, địa phương khoảng 10% nguồn vốn khác khoảng 10%) Tiếp tục triển khai hiệu dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015; Chương trình khoa học công nghệ quốc gia biến đổi khí hậu; Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nhân rộng mô hình, dự án thí điểm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH; đánh giá tình hình thực hiện, xếp thứ tự, nguồn vốn ưu tiên dự án thuộc kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH bộ, ngành, địa phương b) Kế hoạch hành động Bộ Nông nghiệp PTNT thực Nghị số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 Chính phủ Mục tiêu phát triển hạ tầng thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu theo định hướng đại hóa Tiếp tục thực Chương trình đầu tư khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu cá kết hợp với Chương trình đầu tư cảng cá biển cá, hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đồng Đến năm 2015, tập trung đầu tư hoàn thành 17 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp vùng số dự án khu neo đậu tránh trú bão cấp tỉnh đầu tư xây dựng dở dang Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi phục vụ chuyển đổi cấu nông nghiệp gồm phục vụ nuôi trồng thủy sản: đầu tư công trình thủy lợi gắn với hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung cho đối tượng chủ lực vùng Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long; phục vụ vùng công nghiệp nguyên liệu tập trung, vùng ăn phục vụ sản xuất muối Đầu tư xây dựng công trình, dự án trọng điểm đa mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế, chủ động phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Đầu tư dứt điểm cho hệ thống thủy lợi, nâng cấp đại hóa công trình đầu mối, kênh mương, thiết bị điều khiển vận hành để phát huy công suất thiết kế nâng cao lực phục vụ Kế hoạch hành động BNN&PTNT thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 Chính phủ Mục tiêu thực tái cấu để phục hồi đà tăng trưởng, bước xấy dựng nông nghiệp giá trị gia tăng cao phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội nâng cao đời sống nhân dân Thực tái cấu lĩnh vực cụ thể: + Thực tái cấu ngành trồng trọt theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị sở thay đổi từ khâu giống, đẩy mạnh biện pháp thâm canh, ứng dụng khoa học kĩ thuật để nâng cao giống, chất lượng, nâng cao hiệu sản xuất + Thực tái cấu trúc ngành theo hướng phát triển chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại, trì chăn nuôi nông hộ theo hình thức công nghiệp ứng dụng kĩ thuật cao + Ngành lâm nghiệp: tiếp tục triển khai nội dung Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, bước thay rừng hiệu rừng trồng có suất cao; phát triển mô hình kết hợp chăn nuôi, trồng ăn với trồng rừng khai thác rừng bền vững + Ngành thủy sản: rà soát, xây dựng chương trình hành động thực chiến lược phát triển kinh tế biển ngành NN&PTNT Tiếp tục đầu tư dự án hạ tầng giống thủy sản theo quy hoạch hệ thống nghiên cứu, sản xuất cung ứng giống; triển khai dự án hạ tầng kĩ thuật nông lâm nghiệp d) Chương trình hành động Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực Nghị số 06/NQ-CP ngày 7/3/2012 Chính phủ Tiếp tục thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổng thể nhiệm kỳ 2011-2016 kế hoạch năm 2011 - 2015 nông nghiệp, nông thôn phấn đấu đạt tăng trưởng bền vững, chất lượng, cải thiện điều kiện sống dân cư nông thôn người nghèo, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường c) - - - - - Phấn đấu đạt tiêu cụ thể ngành sau: + Trồng trọt: tiếp tục hướng tới mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời khai thác tiềm mạnh mặt hàng có lợi cạnh tranh Sản xuất lương thực toàn quốc giữ ổn định 3,8 triệu đất lúa; gieo trồng khoảng 7,3 triệu lúa, sản lượng lúa đạt khoảng 41-43 triệu vào năm 2015 + Chăn nuôi: Tiếp tục khuyến khích phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại, áp dụng quy trình sản xuất theo kiểu công nghiệp, phát triển chăn nuôi công nghệ cao, phát triển giết mổ chế biến gắn với nâng cao lực, hiệu kiểm soát dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường - - - + Thủy sản: phấn đấu đạt tổng sản lượng thủy sản 6,5 triệu tấn, khai thác hải sản 2,2 triệu tấn, nuôi trồng thủy sản 4,3 triệu tấn; kim ngạch xuất đạt tỷ USD + Lâm nghiệp: nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, suất trồng rừng sản xuất tăng 10% vào năm 2015 so với năm 2011, đảm bảo nâng độ che phủ rừng lên 42-43 % vào năm 2015 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tăng cường phòng, chống tham nhũng Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành chính, công chức nghiệp, chuyên gia giỏi chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp đại hội nhập quốc tế; Phối hợp triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo QĐ số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; đào tạo 1,6 triệu lao động nông nghiệp 22.000 cán chủ chốt HTX nông nghiệp Các dự án đầu tư ưu tiên Ngành trồng trọt Nâng cao hiệu sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long: mục đích nâng cao chất lượng lúa gạo, giới hóa đồng sản xuất lúa triệu gieo trồng III.2  - - Phát triển thâm canh triệu lúa lai Tái canh cà phê: mục đích tái canh 100 ngàn cà phê Tây Nguyên Nâng cao suất vùng mía nguyên liệu: mục đích nâng cao suất số vùng mía nguyên liệu Nâng cao sản lượng ngô, đậu tương để thay nhập khẩu: mục đích tăng diện tích gieo trồng tăng suất ngô, đậu tương vùng sản xuất Phát triển ăn xuất nâng cao chất lượng ăn quả: tập trung ăn có tiềm xuất khẩu: chuối, long, nhãn, xoài, bưởi,… Chương trình nghiên cứu, đề xuất bổ sung hoàn thiện chế sách, giải pháp khoa học công nghệ xây dựng nông thôn để áp dụng cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020: với mục đích nghiên cứu, đề xuất bổ sung, hoàn thiện chế, sách xây dựng nông thôn mới, bao gồm: Cơ chế, sách tích tụ đất sản xuất nông nghiệp; chế, sách phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa; chế, sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp; chế sách phát triển nông thôn bền vững; chế sách huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp, nông dân tham gia xây dựng nông thôn  Ngành chăn nuôi - - Tái cấu toàn diện ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững: việc tái cấu ngành chăn nuôi thực toàn diện vật nuôi, vùng nuôi, phương thức chăn nuôi hệ thống giết mổ, chế biến Với hướng phát triển này, việc tái cấu vật nuôi dựa vào nhu cầu thị trường lợi ngành gắn kết với tiềm ngành trồng trọt nhằm khai thác sản phẩm ngành để phục vụ chăn nuôi Về sách tín dụng, Nhà nước dành khoản ngân sách để hỗ trợ 50 - 100% lãi suất tín dụng thời gian tối thiểu năm để người chăn nuôi đầu tư khôi phục sản xuất  Ngành thủy sản - Điều tra trạng nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam: với mục tiêu có sở liệu quốc gia nguồn lợi hải sản làm sở cho công tác quy hoạch, xây dựng sách quản lý nguồn lợi, đại hoá đội tàu khai thác biển theo đối tượng theo nghề khai thác, quy hoạch phát triển làng nghề khai thác hải sản truyền thống địa phương - Dự án xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp vùng - Dự án hệ thống thông tin quản lý nghề cá biển giai đoạn II: với mục tiêu hoàn thiện hệ thống thông tin giám sát nghề cá - Dự án xây dựng hệ thống sở liệu lĩnh vực khai thác hải sản: với mục tiêu làm sở khoa học cho việc xây dựng qui hoạch, kế hoạch hoạch định sách; quản lý, kiểm soát cường lực, phân bố lại lực lượng khai thác hải sản vùng biển - Dự án nâng cao lực dự báo ngư trường xây dựng đồ ngư trường khai thác hải sản - Thí điểm xây dựng mô hình chuyển đổi số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi môi trường sinh thái: với mục tiêu chuyển 3.500 tàu lưới kéo hoạt động vùng ven bờ vùng lộng sang làm nghề dịch vụ, du lịch, nghề khai thác thân thiện với môi trường  Ngành lâm nghiệp - Dự án 661( Chương trình bảo vệ phát triển rừng): với mục tiêu bảo vệ tốt diện tích rừng có; sử dụng tài nguyên rừng quỹ đất quy hoạch cho lâm nghiệp có hiệu bền vững; nâng độ che phủ rừng lên 42 - 43% vào năm 2015; tăng suất, chất lượng giá trị rừng; cấu lại ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng; đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng nước xuất IV Tổ chức phân công thực kế hoạch Phân công trách nhiệm thực kế hoạch e) Bộ NN&PTNT Bộ NN&PTNT đầu mốiy chủ trì thực kế hoạch, có trách nhiệm triển khai, phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành (Cục trồng trọt, Cục chăn nuôi, Cục thủy sản, Cục lâm nghiệp) doanh nghiệp có liên quan; xây dựng triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp; bám sát tình hình thực tế nhằm đạt mục tiêu đề Phối hợp với Cục ban ngành tổ chức, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực kế hoạch, tổng hợp tình hình thực hiện, đề xuất giải pháp cần thiết trình cho Chính phủ f) Các cục, ban ngành, doanh nghiệp liên quan Chủ động xây dựng kế hoạch triển khai dự toán kinh phí thực Thống nội dung thực hiện, tránh trùng lặp, chồng chéo chương trình, tổ chức phổ biến cho doanh nghiệp doanh nghiệp liên quan Báo cáo tổng kết tình hình thực vào cuối quý, gửi Bộ NN&PTNT để tổng hợp báo cáo Chính phủ IV.1 - - - Các điều kiện thực kế hoạch kiến nghị - Đề nghị Bộ tăng cường công tác quản lý nhà nước vật tư nông nghiệp, vệ sinhan toàn thực phẩm IV.2 - Đề nghị Bộ có chương trình kiểm soát tận gốc chất lượng vật tư nông nghiệp vệ sinh an toàn thực phẩm - Đề nghị Bộ hỗ trợ địa phương thực tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn, đặc biệt đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp - Đề nghị Bộ sớm ban hành đồng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thay tiêu chuẩn ngành, đặc biệt sản phẩm nhập Phần IV: Kế hoạch theo dõi, đánh giá I Mục tiêu Xây dựng khung theo dõi đánh giá Chỉ tiêu Đảm bảo Năm 2015, an ninh - Tốc độ tăng lương thực giá trị sản xuất quốc gia trồng trọt đạt 2,3-2,4% - Sản lượng lương thực hạt bình quân đạt 18,7 kg/người Phát triển Năm 2015: chăn nuôi - Tốc độ tăng trang trại, giá trị sản xuất xây dựng chăn nuôi đạt trang 6,5% trại đạt - Tỷ trọng chăn chuẩn nuôi đạt 40% quốc tế tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Phát triển Năm 2015: bền vững Tốc độ tăng giá ngành thủy trị sản xuất sản thủy sản đạt 3,5-4% Sản lượng thủy sản khai thác đạt 2,4 triệu Sản lượng thủy sản nuôi trồng Theo dõi Chỉ số Cơ quan Tần Nguồn theo Kết theo dõi suất dõi theo dõi theo dõi - Tốc độ Hàng tăng giá trị Cục quý Báo cáo sản xuất trồng trọt Bô trồng trọt (Bộ NN&PTNT - Sản lượng NN&PT lương thực NN) hạt bình Hàng quân năm - Tốc độ tăng giá trị sản xuất chăn nuôi - Tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp - Tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản - Sản lượng thủy sản khai thác - Sản lượng thủy sản nuôi trồng Cục chăn Hàng nuôi (Bộ quý NN&PT NT) Báo cáo Bộ NN & PTNN Hàng năm Cục thủy Hàng sản (Bộ quý NN&PT NN) Hàng quý - Báo cáo Bộ NN & PTNN - Thống kê từ Tổng cục Hải quan đạt 3,7 triệu - Kim ngạch xuất Tổng kim ngạch xuất 7,2 tỷ USD Năm 2015: Phát triển - Tốc độ tăng ổn định giá trị sản xuất ngành lâm lâm nghiệp đạt nghiệp 3,5-4% - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 43% - Giá trị kim ngạch xuất lâm sản đạt 5,8 tỷ USD II - Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp - Tỷ lệ che phủ rừng - Giá trị KNXK lâm sản Hàng quý Tổng cục lâm nghiêp (Bộ NN & PTNN) Hàng năm Hàng năm Hàng quý Báo cáo Bộ NN & PTNN - Thống kê từ Tổng cục Hải quan Các phụ lục thuyết minh khác đính kèm Phụ lục viết tắt ODA: Hỗ trợ phát triển thức FDI: Đầu tư trực tiếp nước TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương FTA: Hiệp định Thương mại Tự WTO: Tổ chức kinh tế giới ĐBSCL : Đồng song Cửu Long Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BĐKH: biến đổi khí hậu 2.1 Tài liệu tham khảo Cục trồng trọt http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ Cục lâm nghiệp http://tongcuclamnghiep.gov.vn/ Cục chăn nuôi http://cucchannuoi.gov.vn/ Cục thủy sản http://www.fistenet.gov.vn/ Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn http://www.omard.gov.vn/ 2.2 Tổng cục Hải quan http://www.customs.gov.vn/

Ngày đăng: 26/09/2016, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w