1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Định hướng và giải pháp mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010

31 377 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI “ NGOẠI CỦA HỆ THỒNG NGẢÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 1

NGAN HANG NHÀ NUỚC VIET NAM

NGAN HANG NGOAI THUONG VIET NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC

ĐINH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOAT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI

NGOẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THUONG MAI VIET NAM

ĐẾN NĂM 2010 VLA SO KNH-99-16

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Thạc sĩ NGUYÊN THU HÀ

| Ngan hang Ngoai thuong Viét nam

Trang 2

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI

“ NGOẠI CỦA HỆ THỒNG NGẢÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

MA SỐ KNH-99-16

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Thạc sĩ NGUYÊN THU HÀ

Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

Những người tham gia:

Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa (Ngân hàng Nhà nước ) Thạc sĩ Võ Trí Thanh (Ngân hàng Ngoại thương Việt nam) Thực hiện theo Quyết định số 223/1999/QĐ-NHNN:; ngày28/6/1999 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Trang 3

MUC LỤC

CHUONG I: CO SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH

I Vai tré cua hệ thống ngân hàng thương mai trong nền kinh tế quốc dân 4

II Hệ thống ngân hàng thương mại với việc mở rộng kinh tế đối ngoại Š

1 Hoạt động kinh tế đối ngoại và vai trò của nó trong sự phát triển kinh tế

1.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại là gÌ? e-«esesesseessnseesesssssee 5 1.2 Vai trò của các hoạt động kinh tế đối ngoại trong sự phát triển của

131.0 12757 .).) 5 1.3 Hoạt động kinh tế đối ngoại của ngàn hàng thương mại là gì? 6

2 Các hình thức phát triển hoạt động đối ngoại của hệ thống ngân hàng

thƯƠơng mại c7 «nằm n0 2090995605 2060949005580920847100440200888904506005080046 8

2.1 Mục đích của việc hướng hoạt động ra ngoài -«««« 8

2.2 Các lý thuyết Hiên quan tới việc định hướng thị trường 12

2.3 Trình tự và cách thức phát triển ra thị trường bên ngoài 14

HI Sức cạnh tranh: yếu tố quyết định để phát triển thành công ra thị

IV Những yếu tố ảnh hưởng tới việc mở rộng hoạt động của các ngân

V Tác động của quá trình quốc tế hoá và toàn cầu hóa tới sự phát triển của hệ thống NHTM dưới giá độ mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Z2

2 Những thay đổi trong cấu trúc của khu vực tài chính thời gian qua 24

Trang 4

3 Những lợi ích chủ yếu của việc mở cửa, hội nhập quốc tế đối với các

3.1 Thuận lợ7 - << s< << 9< CT1 0 6 08 000 00 nen re 28 3.2 Bat ÏỢI s0 HH c9 TH Tà 9 T40 00 HA 0045616 0 94 90g se,

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HỆ

THONG NGAN HANG THUGNG MAI VIET NAM TRONG THỜI GIAN QUA.32

I Tổng quan về hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam trong thời gian

0P 32

HH Hoạt động kinh tế đổi ngoại của hệ thông ngản hàng Việt nam trong

1 Những đổi mới cơ bản của hệ thống ngân hàng -.-«<«« 34

1.1 Hình thành hệ thống ngàn hàng 2 cấp «c1 1e se, 34

1.3 Tăng cường quan hệ hợp tác và hội nhập với cộng đồng tài chính

"¡3 36

2, Hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thông ngân hàng thương mại Việt

2.1 Các kết quả đã đạt duoc .cccccscccssccsssscscssssnsonssterensscsnssosssnsnseneres 37

Xoá bỏ độc QUHWỂNH e«secs<<eeeseeeesesse seseansesenecaraees 38 Chat d6ng NOL MRED .resresarssrssrresssenscsscsenseanscsscsnececereeresasnansscseonseusnansese 39

San phẩm phong phú, det Mang hƠït -e-«esesseesseessreereessaesrse 40

Kinh doanh tiền gửi và ngoại lệ trên thị trường Quoc ẨẾ 42 2.2 Tồn tai, bất cập và những nguyên nhân .-.s«s- s5 43

2.2.1 Những vấn đề tồn tại sessevescacacscecestacaeacseuacsessssacasessases 43

2.2.2 Nguyên MNANg sscccccrrcnsrscnerscverssorsssnssenensnsceceseesssssscanenessenssasaenenense 45

Trang 5

2.2.2.2 Những nguyên nhân Yỉ mÔ .-<-sssssssse

CHƯƠNG II KHẢ NĂNG MỞ RỘNG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI

NGOẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

I Cac yếu tố nội tại của hệ thống ngàn hàng thương mại

1 Các yếu tố nội tại của hệ thống ngân hàng thương mại

1,1 Các yếu tổ về Vốn cc.svss ke s*Eck< ve cueeeeeeeeseesee

1.2 Chất lượng tín dụngg - -<-s scscssscmcsessseses«s

1.3 Khả năng sinh lời của các ngàn hàng thương mai

2 Các yếu tố VỀ C0 ïIPƯỜi - 5< cs s4 e6<c< czc<ceseseesesee

II Nhu cầu của khách hàng .«o -<cs<sescse c4 <<eesseeeese

LV Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, cấu trúc và đối thủ cạnh

CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỀN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM TỪ NAY

I Cải cách hệ thống ngân hàng trong thời gian qua: Hướng tới sự phát

72

triển Lamh mamb sccccccssssseresesseseess a

II Các cơ hội và thách thức đặt ra cho hệ thống ngân hàng thương mại 74

l Những yêu cầu của Hiệp định khung về hợp tác thương mại và dịch

vụ (AFTA) của hiệp hội ASEAN được ký ngày 15/12/1995 tại Bangkok

74

2 Hiệp định thương m ại Việt-Mỹ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng 74

3 Những yêu cầu chủ yếu của việc mở cửa, hội nhập quốc tế về ngân

Trang 6

¬-á, Những ahân i6 ảnh hưởng tới hệ thông ngân hàng thương mại Việt

II Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của

3.2.1 Góp phân mở rộng và phát triển thị trường hàng hoá Việt nam

MO 1 80

3.2.2 Tăng mạnh nội lực, vươn dan ra thị trường tài chính quốc tế 84

3.2.2.1 Tăng cường năng lực tài chính của các NHTNM 85

Lành mạnh hoá tài chính thông qua xư lý nợ tồn đọng 85

3.2.3 Áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế: " 86

3.2.4 Tăng cường đầu tư công nghệ và phát triển sản phẩm mới

205 55—- 87 Tạo ra cơ chế chính sách phù hợp, môi trường pháp lý thông thoáng

=— 1111` 87

Yêu cầu đổi mới công nghệ - cs<ce =ccezsz=s=s=szezc~cecxe 87

Đảm bao kha nang cap nhật, nâng cấp kip thời công nghệ và sản

phẩm đốt với những thay đổi trên thị trường tài chính 87

Đáp ứng nhu cầu và thông lệ của các giao dịch trên thị trường tài

Hình thành từng bước hệ thống công nghệ có khả năng cung cấp các sản phẩm dịch vụ thương mại diện tử ứng dụng đi kèm, đảm

bảo đáp ứng được nhu cầu thay đổi của thị trường tài chính 89

Tao lap được hệ thống quản lý dữ liệu thị trường trực tuyến trong

Trang 7

3.2.5 Xây dựng công nghệ áp dụng và thúc đẩy hoạt động kinh doanh

3.2.6 Xay dựng và triển khai hệ thống khuyến khích đối với các

NHTM và bản thân người lao động scĂ << HS Sen g5, 90

Trang 8

MUC LUC CAC BANG

Bang 1: Sự phát triển của thị trường tài chính Việt nam so với một số nước

Bang 2: Mức vốn của các NHTMQD Việt nam, 1996 .«.« «<«- 30 Bảng 3: Kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng, 1990-3/2000 (%) 51

Bảng 4: Một vài chỉ số về quy mô và hiệu suất hoạt động của hệ thống ngân

hàng Việt Nam so với các nước (rong khU VỰC « «e.«e«sssessesessseese 52 Bang 3: Tình hình hoạt động cửa 4 ngân hàng thương mại quốc doanh (%) 54 Bảng 6: Sự tham gia của các doanh nghiệp vào hoạt động ngoại thương 56 Bảng 7 Thị phần của các ngân hàng Việt nam 1993-1999 (%) - - 66

Bang 8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt naim s -< -<-<«ss+ 81

Bảng 9: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt nam «-«se<ess«seesexe 81

Trang 9

LỜI GIỚI THIẾU

Trong công cuộc phát triển kinh tế việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tảng

cường giao lưu và hợp tác quốc tế với các nước và khu vực trên thế giới là một nhu

cầu vô cùng cấp thiết Trong hơn 10 năm qua, kể từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới năm 1988, Việt nam đã hoà nhập dần với cộng đồng quốc tế trên rất nhiều Ĩnh

vực kinh tế và đã dat được những thành tựu nhất định mà trong đó phải kể tới là

tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bao gồm tăng trưởng xuất khẩu và đầu tư

Là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, hệ thống tài chính Việt nam nói

chung và các ngân hàng thương mại Việt nam nói riêng trong thời gian qua cũng

đóng góp rất tích cực cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng

Cùng với sự phát triển của các hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt nam đã và

đang hóa nhập dần với cộng dồng quốc tế thông qua việc tham gia vao AFTA, APEC và tiến tới là gia nhập vào WTO Thông qua các cam kết có tính chất quốc

tế của mình Việt nam đang khẳng dịnh một cách chắc chắn trước thế giới xu thể hội nhập của nền kinh tế Việt nam vào nền kinh tế thế giới

Để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách thành công trên cơ sở

phát huy được các lợi thế của mình đồng thời hạn chế một cách tối đa những bất

lợi có thể thì trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu của các Bộ, các ngành cho việc chuẩn bị những bước cần thiết của quá trình hội nhập

Cũng như các lĩnh vực khác của nền kinh tế, khu vực tài chính Việt nam cũng đã có những cam kết trong việc tham gia hội nhập của mình với các thể chế tài chính trong khu vực và quốc tế Những hiệp định đó đã đặt ra lộ trình rõ ràng

mà các ngân hàng thương mại phải tuân theo và những thách thức phải đối mật trong thời gian tới Một trong những hiệp định có quy định rõ ràng về mặt thời gian nhất là hiệp định thương mại Việt — Mỹ trong đó trong vòng 5-10 năm nữa các ngân hàng của Việt nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của các ngân hàng

Mỹ khi mà các ngân hàng này được đối xử ngang bằng với các ngân hàng Việt

nam Với những thách thức như vậy, các ngân hàng thương mại cần phải có nhận

thức một cách đầy đủ vai trò của mình trong quá trình hội nhập chung của nền

i

Trang 10

kinh tế để có được những sự chuẩn bị cần thiết không chỉ cạnh tranh được trong

nước mà còn phát triển ra thị trường nước ngoài Xuất phát từ nhu cầu đó chúng

tôi tập trung vào nghiên cứu đề tài: “Định hướng và giải pháp mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam đến năm 2010” Nghiên cứu của chúng tôi sẽ cố gắng làm sáng tỏ vài trò của các hoạt

động kinh tế đối ngoại trong hoạt động ngân hàng thời gian qua nói riêng cũng như với nền kinh tế nói chung, những hạn chế hiện tại của hệ thống ngân hàng trong quá trình hội nhập và một số giải pháp trên cơ sở tập trung vào những câu hỏi sau đây:

| Hoạt động kinh tế đối ngoại của ngân hàng thương mại là gì? Nó có gì khác với các hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng?

trong lĩnh vực kinh tế đốt ngoại thời gian qua?

Khả năng của các ngân hàng thương mại Việt nam trong quá trình hội

nhap?

4 Những thách thức với hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trong

quá trình hội nhập là gì?

5 Định hướng và giải pháp nào cho sự phát triển các hoạt động kinh tế đối

ngoại của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam?

Trọng tâm của đề tài sẽ phân tích hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam trong khoảng 10 năm lại đây và khả năng phát triển các hoạt động này cho đến năm 2010 Trong đó chương Ï tập trung vào các

lý thuyết có liên quan tới quá trình quốc tế hóa của hoạt động ngân hàng, lý thuyết về sức cạnh tranh của Micheal Porter nhằm định ra khuôn khổ cho việc

phân tích của các chương sau Chương II nêu ra những thành tựu trên các lĩnh vực

kinh tế đối ngoại của nền kinh tế Việt nam trong thời gian 10 năm qua, những cải cách của hệ thống ngân hàng và thành tựu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân hàng

Trang 11

Chương HH tập trung phân tích khả năng cạnh tranh của các ngân hàng

thương mại Việt nam trên khung khổ lý thuyết về sức cạnh tranh của Porter, trong

đó đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau như khả năng tài chính, vài trò của các

doanh nghiệp xuất khẩu, nhà nước Trên cơ sở phân tích những kết quả đã đạt được trong thời gian qua đồng thời trên cơ sở phân tích và tham khảo kinh nghiệm

có liên quan cũng như xu thé chung của quá trình toàn cầu hoá, chương IV đưa ra

những kiến nghị cho phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại của hệ thống ngân

hàng thương mại Việt nam trong thời gian từ nay cho đến năm 2010

Trang 12

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG

1 Vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong nền kinh tế quốc dân

Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian với chức năng là chiếc cầu nối

giữa những người có vốn và người cần vốn đồng thời cung cấp các tiện ích ngân

hàng khác cho khách hàng Ngày nay ta khó có thể hình dung ra được trong một nền kinh tế thị trường mà lại vắng bóng các tổ chức tài chính

Trong nền kinh tế các tổ chức tài chính trung gian hoạt động theo nguyên tắc

thu hút tiền gửi của công chúng, sau đó sử dụng tiền gửi đó để kinh doanh bằng

cách cho vay hoặc đầu tư chứng khoán Hoạt động của các tổ chức tài chính trung

gian có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế,

vai trò này được thể hiện trên những mặt sau:

Một là, do khả năng đa dạng hóa và quy mô lớn, tính chuyên môn cao, các trung gian tài chính lựa chọn lĩnh vực đầu tư có độ chính xác cao hơn nhiều so với

từng cá thể trong xã hội Điều đó có nghĩa là các tổ chức trung gian tài chính

chuyển một cách có hiệu quả nhất các nguồn vốn tích lũy trong xã hội từ người cần cho vay tới người cần vay

Thứ hai, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính đã đưa lãi suất hay là giá

vốn và giá dịch vụ xuống mức hợp lý làm cho nguồn vốn thực tế bỏ vào đầu tư được tăng lên tới mức cao nhất

Thứ ba, các trung gian tài chính là yếu tế để phân tán rủi ro thông qua việc

đa dạng hóa khách hàng và các khoản đầu tư của mình

Thứ tư, giảm thiểu các chỉ phí giao dịch không cần thiết và đồng thời tiết

kiệm thời gian cho từng chủ thể tham gia vào các giao dịch đó

Thứ năm, cung cấp thông tin, tư vấn môi giới và bảo lãnh cho khách hàng Ngoài ra, thông qua những tiện ích ngân hàng của mình, các tổ chức tài

chính trung gian là một trong các nhân tố tích cực trong việc thúc đẩy sự vận động

Trang 13

của nền kinh tế thông qua việc thúc đẩy sự lưu thông tiền tệ và thanh toán thuận lợi, nan chóng hồ trợ cho việc lưu thông hàng hóa và dịch vụ

Trong những nền kinh tế đang trong quá trình phất triển nơi mà thị trường chứng khoán chưa có hoặc mới chỉ là những bước thử nghiệm chập chững ban đầu thì có thể nói rằng nguồn vốn chủ yếu của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng thương mại Do vậy trong những nền kinh tế này vai trò của các

ngân hàng thương mại lại càng có vị trí quan trọng

Trên thực tế, các tổ chức tài chính trung gian được hình thành ở rất nhiều

dạng nhưng nội dung hoạt động của chúng lại đan xen lẫn nhau rất khó phân biệt

rõ ràng Trong số các tổ chức tài chính trung gian, hệ thống các ngân hàng thương

mại chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy mô tài sản và về thành phần các nghiệp

vụ

II Hệ thống ngân hàng thương mại với việc mở rộng kinh tế đối ngoại

1 Hoạt động kinh tế đối ngoại và vai trò của nó trong sự phát triển

1.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại là gì?

Hoạt động kinh tế đối ngoại có thể chia thành 3 nhóm chính sau: (1) các

hoạt động liên quan tới luồng di chuyển của hàng hóa (nguyên vật liệu cũng như

các sản phẩm chế biến) với các đối tác nước ngoài, (2) các hoạt động liên quan tới

các luồng di chuyển của dịch vụ với các đối tác nước ngoài và (3) các hoạt động liên quan tới sự di chuyển của các nguồn vốn như các luồng vốn đầu tư dài hạn, ngắn hạn với các đối tác nước ngoài Do vậy có thể nói rằng hoạt động kinh tế đối ngoại bao gồm tất cả các hoạt động giao dịch các yếu tố vật chất và phi vật chất

có liên quan tới yếu tố nước ngoài bao gồm các cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội

1.2 Vai trò của các hoạt động kinh tế đối ngoại trong sự phát triển của nền

kinh tế

Vai trò của các hoạt động kinh tế đối ngoại đã được các nhà kinh tế nổi tiếng như Adam Smith, David Ricardo dé cập tới từ đầu thế kỷ XK, trong đó thông

5

Trang 14

qua lý thuyết vẻ lợi thế so sánh (comparative advantage), D Ricardo da chi ra rằng mọi quốc giá đều sẽ được lợi khi tham gia vào quá trình thương mại với các quốc gia khác thông qua việc tận dụng những lợi thế so sánh của mình Lý thuyết này còn được Heckscher và Ohlin phát triển trên cơ sở kết hợp giữa lý thuyết lợi

thế so sánh và lý thuyết sản xuất tân cổ điển.!

Ngoài ra có nhiều nghiên cứu đã chỉ những lợi ích trong việc tham gia vào

quá trình thương mại với sự phát triển kinh tế Những lợi ích đó được chỉ ra như là

lợi thế kinh tế theo quy mô, thu hút công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm

Trên thế giới hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp cũng có những tác động

to lớn trong quá trình phát triển kinh tế nhất là của các nước có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển Các dòng vốn đầu tư vào các nước đang phát triển đã

giúp cho các nước này giải quyết được những vấn đề kinh tế và xã hội như thâm hụt các cân thương mại, thất nghiệp Đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển giao

công nghệ, rút ngắn khoảng cách phát triển với những nước giàu có hơn, và điều

này đã được các nước công nghiệp mới khẳng định trong thời gian qua: Qua đó ta

có thể thấy rằng việc tham gia và quá trình thương mại nói riêng và mở rộng các

hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung có vị trí rất quan trọng trong việc phát triển

Bên cạnh các sản phẩm hữu hình, thì các sản phẩm dịch vụ như vận tải, bảo

hiểm, du lịch, chuyển tiền đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong kim

ngạch thương mại nói riêng và trong GDP nói chung Tất cả những yếu tố này

cùng với sự phát triển của thương mại thế giới đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và khu vực

1.3 Hoạt động kinh tế đối ngoại của ngân hàng thương mại là gì?

Cũng như các hoạt động kinh tế đối ngoại khác của nền kinh tế, hoạt động

kinh tế đối ngoại của các ngân hàng thương mại bao gồm tất cả các hoạt động có

liên quan tới yếu tố nước ngoài bao gồm các hoạt động đối ngoại trên thị trường

' D, Salvatore, 1990, International Economics, MacMillan Publishing Company.

Trang 15

trong nước và các hoạt động trên thị trường quốc tế Sở dĩ có các hoạt động kinh

tế đối ngoại rzên rn¿ trường trong nước xuất phát từ đặc trưng về hoạt động của các ngân hàng thương mại là thu hút và cho vay nguồn lực trong và ngoài nước mà cụ thể là các loại ngoại tệ Sự tồn tại về nhu cầu vay và cho vay đối với các ngoại tệ trên thị trường trong và ngoài nước chính là cơ sở hình thành nên các hoạt động kinh tế đối ngoại trên thị trường trong nước Nhìn chung có thể phân chia các hoạt động kinh tế đối ngoại thành các mảng nghiệp vụ như sau:

1 Tài trợ cho xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế

2 Mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối trong nước và nước ngoài

3 Vay và cho vay bằng ngoại tệ trên thị trường vốn và tiền tệ quốc tế

4 Tổ chức và tham gia các tổ chức cho vay quốc tế

3 Mua các loại trái phiếu của nước mình ra thị trường quốc tế và quản lý

6 Tài trợ dự án có tính quốc tế

7, Cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản có tính quốc tế

8 Thu hút các khoản tiền gửi và cho vay với mục đích cung cấp đầy đủ các dịch vụ như một ngân hàng tại nước sở tại

9 Cung cấp thông tin, tư vấn, môi giới và bảo lãnh cho khách hàng về các

nh vực chuyên môn ngân hàng, tài chính và chứng khoán

Từ những nghiệp vụ đã để cập ở trên ta có thể thấy rằng hoạt động đối ngoại

của các ngân hàng thương mại có những tác động rất tích cực tới sự phát triển của nền kinh tế, Thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu ngân hàng đã kích thích sự phát triển của các hoạt động ngoại thương giúp cho doanh nghiệp yên tâm khi tiến hành kinh doanh với các đối tác nước ngoài hoặc giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao hơn trên thị trường quốc tế Thông qua việc thu hút các nguồn tài chính từ bên ngoài ngân hàng là một đầu mối phục vụ cho

sự phát triển của đất nước nhất là những nước đang phát triển rất cần đến nguồn

vốn bằng ngoại tệ mạnh Đối với những nghiệp vụ khác ta cũng không thể phủ

nhận vai trò của chúng trong quá trình phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại

Ngày đăng: 24/03/2017, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w