1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay

126 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH NHẬN THƢ́C CỦA CÁN BỘ, CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VỀ NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY (Nghiên cứu lớp Cao cấp lý luận Cử nhân trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH NHẬN THƢ́C CỦA CÁN BỘ, CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VỀ NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY (Nghiên cứu lớp Cao cấp lý luận trị Cử nhân trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Mã ngành: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÙY LINH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết Luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Anh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập & rèn luyện khoa Xã hội học – Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn Với nỗ lực thân, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên thầy cô, gia đình, bạn bè, quan đoàn thể địa bàn nghiên cứu Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thùy Linh, giảng viên Viện Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, định hướng chuyên môn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt trình nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa Xã hội học, Trường ĐH Khoa học xã hội & Nhân văn truyền tải kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập để có tảng kiến thức vững Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình, trách nhiệm lực mình, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u 13 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Khung phân tích 16 NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Các khái niệm công cụ 17 1.1.1 Khái niệm nhận thức 17 1.1.2 Khái niệm trẻ em 18 1.1.3 Khái niệm quyền trẻ em 18 1.1.4 Khái niệm quyền bảo vệ trẻ em 19 1.1.5 Khái niệm cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý 20 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 23 1.2.1 Lý thuyết hành động xã hội 23 1.2.2 Lý thuyết xã hội hóa 25 1.2.3 Tiếp cận quyền người nghiên cứu quyền trẻ em 27 1.4 Quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc quyền trẻ em 28 1.4.1 Quan điểm Đảng quyền trẻ em 28 1.4.2 Chính sách Nhà nước Việt Nam quyền trẻ em 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ, CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VỀ NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM 31 2.1 Mô tả mẫu điều tra 31 2.2 Nhận thức cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 34 2.2.1 Nhận thức cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý Công ước quốc tế quyền trẻ em 34 2.2.2 Nhận thức cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý nhóm quyền bảo vệ quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em 42 2.2.3 Nhận thức cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý quyền trẻ em theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 51 2.2.4 Nhận thức cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý nhóm quyền bảo vệ quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 52 2.2.5 Một số hình thức giáo dục cán bộ, cán lãnh đạo, quản lý mắc lỗi 62 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ, CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VỀ NHÓM QUYỀN ĐƢỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY 74 3.1 Nhóm yếu tố văn hóa, phong tục tập quán Việt Nam 74 3.2 Nhóm yếu tố pháp luật 78 3.3 Nhóm yếu tố xã hội 82 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV, CS&GD : Bảo vệ, chăm sóc giáo dục LĐ, QL : Lãnh đạo, quản lý TW : Trung ƣơng XNK : Xuất nhập QT : Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khối công tác, cấp làm việc cán bộ, cán LĐ, QL 33 Bảng 2.2: Quan niệm cán bộ, cán LĐ, QL quyền trẻ em theo Công ước QT 39 Bảng 2.3: Tương quan tuổi cán bộ, cán LĐ, QL quyền trẻ em theo Công ước QT 41 Bảng 2.4: Các quyền thuộc nhóm quyền bảo vệ trẻ em Công ước QT 43 Bảng 2.5: Tương quan giới tính cán bộ, cán LĐ, QL với nhóm quyền bảo vệ trẻ em 45 Bảng 2.6: Tương quan khối công tác cán bộ, cán LĐ, QL với nhóm quyền bảo vệ trẻ em 48 Bảng 2.7: Các quyền thuộc Luật BV,CS&GD trẻ em việt Nam 52 Bảng 2.8: Tương quan trình độ học vấn cán bộ, cán LĐ, QL với nhóm quyền bảo vệ 55 Bảng 2.9: Tương quan cấp làm việc cán bộ, cán LĐ, QL với nhóm quyền bảo vệ 58 Bảng 2.10: Tương quan cấp làm việc cán bộ, cán LĐ, QL với quan niệm bạo hành trẻ em 72 Bảng 3.1: Nhóm yếu tố pháp luật 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Độ tuổi cán bộ, cán LĐ, QL .32 Biểu đồ 2.2: Cán bộ, cán LĐ, QL biết đến Công ước QT quyền trẻ em 35 Biểu đồ 2.3: Nguồn thông tin cán bộ, cán LĐ, QL biết đến Công ước QT .36 Biểu đồ 2.5: Hình thức giáo dục cán bộ, cán LĐ, QL mắc lỗi63 Biểu đồ 2.6: Trình độ học vấn cán bộ, cán LĐ, QL với hình thức giáo dục mắc lỗi 66 Biểu đồ 2.7: Quan niệm cán bộ, cán LĐ, QL bạo hành trẻ em 69 Biểu đồ 3.1: Nhóm yếu tố văn hóa, phong tục tập quán 75 Biểu đồ 3.2 Nhóm yếu tố xã hội 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngày thành lập Đảng Nhà nước nay, Đảng Nhà nước ta quán coi nhiệm vụ BV,CS&GD trẻ em nội dung chiến lược người chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bởi vì, trẻ em có vai trò quan trọng gia đình xã hội Năm 1990, Việt Nam ký Công ước QT quyền trẻ em, trở thành nước châu Á, nước thứ hai giới thức cam kết cộng đồng quốc tế sức BV,CS&GD trẻ em Qua hai mươi năm thực Công ước QT, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật đẩy mạnh công tác BV,CS&GD trẻ em, đặc biệt việc ban hành, bổ sung, sửa đổi Luật BV,CS&GD trẻ em, đảm bảo việc thực quyền trẻ em không mang ý nghĩa đạo lý sâu sắc mà mang tính pháp lý chặt chẽ Việc thực quyền trẻ em nước ta bước đầu đạt thành quan trọng, nhân dân nước cộng đồng quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần phải quan tâm, giải nhằm đảm bảo cho trẻ em có điều kiện tốt để phát triển toàn diện Bởi lẽ, đứa trẻ sinh kết tình yêu cha mẹ, hạnh phúc, tương lai gia đình toàn thể xã hội Một đứa trẻ phát triển toàn diện sống gia đình có yêu thương, chăm sóc, đùm bọc che chở cha mẹ Trẻ em ngày chăm sóc tốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu để phát triển cách toàn diện Tuy nhiên, phận không nhỏ đứa trẻ phải sống tình cảnh khó khăn, bị cha mẹ hành hạ, sử dụng bạo lực Vì thế, xã hội cần đặc biệt trọng đến nhóm trẻ này, đặc biệt nhóm trẻ có hoàn cảnh khó khăn như: trẻ em thiệt thòi, trẻ em khuyết tật, trẻ em bộ, cán lãnh đạo…nhất lại vấn đề liên quan đến trẻ em – nhóm yếu xã hội cần bảo vệ Theo chị, cán có vai trò việc đưa quyền vào thực sống? Tất nhiên có vai trò quan trọng em Trong xu hội nhập toàn cầu hóa ngày nở rộ không phân biệt nam hay nữ, cán mà lại làm cán cấp quản lý phải am hiểu pháp luật, kiến thức cần cho công vụ Hơn nữa, trẻ em nhóm yếu cần quan tâm vai trò người cán không phủ nhận Nhưng người cán có vai trò Chị có nghĩ cán có trình độ cao làm tốt công việc không? Cũng tùy Là thưa chị? Nghĩa là, cán có trình độ học vấn cao nhận thức tốt quyền trẻ em Tương tự, cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị cao có khả nhận thức quyền trẻ em tốt so với cán có trình độ thấp, trình độ cao, nhận thức quyền trẻ em không quán trường hợp Có trường hợp anh cán sự, cao đẳng nắm rõ tình hình anh cao cấp Như vậy, riêng trình độ chưa phải yếu tố định đến nhận thức cán quyền trẻ em, nói chưa mang tính khái quát khoa học Chị có cho rằng, yếu tố tuổi tác ảnh hưởng đến nhận thức cán bộ, cán LĐ, QL không? Không thể quy chụp cho anh trẻ tuổi thâm nhập vấn đề tốt anh nhiều tuổi Theo cha ông ta xưa có câu “gừng già cay”, cay vốn tích lũy qua thời gian dài với thăng trầm lên 108 xuống sống Mình không đồng với quan niệm trẻ già , cần coi trọng người trước nhiều phương diện… Chị tìm hiểu nhóm quyền bảo vệ trẻ em chưa ạ? Nói thật chị tiếp xúc thông tin qua thôi, để gọi tìm hiểu kỹ chưa em 10 Vậy sống hàng ngày, chị làm để bảo vệ mình? Thực ra, nói làm chị cho làm nhiều em, có phải gia đình giống đâu Nhiều cha mẹ cho phải kiểm tra thư từ, nhật ký, điện thoại để giáo dục, ngăn chặn kịp thời, không để đua đòi, hư hỏng, không chăm học hành Cứ lãng bọn nhỏ mải chơi trò vi tính, điện thoại, ngăn không chặn được” 11 Chị nghĩ quan niệm “ thương cho roi cho vọt ạ”? Mỗi hoa nhà cảnh, bố mẹ có thương mắng, dạy, em bé nhà chị có học lớp mà cần dạy bảo suốt Ngoài đến trường về, bé nhà gặp người lớn không chào, hay quấy khóc dòi hỏi mè nheo, đòi quà, đồ chơi chị dạy bảo bé, tiếp tục không nghe lời bị roi vào mông Dạy từ thuở thơ mà em Giờ không uốn, lớn lên khó nắn 12 Vậy kinh nghiệm chị thấy cán làm với vấn đề ạ? Kinh nghiệm không dám, địa phương có tờ rơi phát cho gia đình địa phương Những việc cao siêu người dân không quan tâm đâu mà việc thiết thực gia đình hàng ngày họ quan tâm Ngay người cán mà không đụng đến công việc không quan tâm… 109 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Ngô Tuấn N Tuổi: 32 Thời gian: 9h ngày 18/3/2015 Chức vụ: Phó phòng huyện Xin anh cho biết, anh biết tới Quyền trẻ em chưa ạ? Tôi nghe Anh làm việc lĩnh vực Tôi làm Công tác đoàn thể huyện Vâng Vậy công việc anh có liên quan đến vấn đề trẻ em nói chung không ạ? Có chứ, công tác đoàn thể huyện cán phân công phụ trách mảng việc khác nhau, nội dung chủ chốt mà cần bám sát thường xuyên Vậy anh nghe Công ước quốc tế quyền trẻ em Luật bào vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em không ạ? Theo nghị định điều lệ pháp luật có liên quan theo tạm gọi hai văn mà bạn vừa đề cập coi sách gối đầu giường cán làm công tác dân số nói chung trẻ em nói riêng Vậy đạo từ tuyến cấp cấp sở mà cụ thể cán tuyến huyện thưa anh? Ở họ đưa thị, nghị sở triển khai thực Cấp tụi bảo nghe Trên thực tế việc áp dụng luật pháp thường có bước: Tuân thủ, thi hành, xử lý thực thi pháp luật Mỗi bước có quy định có chủ thể khác Trong thực tế việc áp dụng luật pháp có thẩm quyền Nhà nước làm chưa tốt Chính quyền sở có nhận thức vấn đề hay không tùy 110 thuộc vào đạo cấp trên, có trình thực cộng đồng dân cư… Vậy vai trò người lãnh đạo tuyến sở ạ? Vai trò song hành với trách nhiệm nghĩa vụ Ở sở vấn đề cần coi trọng Việc tỉnh hàng năm phân bổ cho huyện nhiều, huyện có đặc điểm kinh tế - xã hội, địa lý, dân sinh khác Lãnh đạo phải đọc, phải hiểu, phải ngẫm đem kiến thức truyền đạt, phổ biến cho sát sườn cấp dưới, văn áp dụng cho nhóm đối tượng địa bàn phụ trách 7.Vậy quan anh, buổi tập huấn, phổ biến quyền trẻ em diễn ạ? Và lãnh đạo có thường xuyên bám sát vấn đề không? Chúng lồng quy định Công ước, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào buổi tuyên truyền pháp luật để tập huấn Mở riêng kinh phí Lãnh đạo cấp dự tham gia buổi khai mạc bế giảng buổi học huyên sâu không có… Bản thân anh người trực tiếp làm công tác dân số theo em tạm gọi hiểu biết văn pháp luật kèm theo, anh nhận xét việc cá nhân anh thực quyền trẻ em nói chung nhóm quyền bảo vệ trẻ em nói riêng nay? Cái thực đánh giá góc độ cán chuyên trách nhiều vấn đề bất cập Tuy nhiên, phải thừa nhận việc đánh mắng điều khó tránh khỏi trẻ nhỏ cành măng vậy, cong phải uốn, phải nắn vào quy củ… Nhất nay, việc học trường cám dỗ bên xã hội mà thân cha mẹ không nắn không Nhiều lúc hư nóng, bực lên ăn đòn 111 Vậy “đụng chạm” đến quyền trẻ em rồi, thưa anh? Trong hoàn cảnh không giữ bình tĩnh nóng giận tất nhiên để nghĩ vi phạm này, khó nói Nhưng khách quan nhất, thân người tôn trọng ý kiến cái, vấn đề từ ăn mặc học hành hai vợ chồng có trao đổi cho hợp lý với 10 Theo anh yếu tố quan trọng cán chuyên trách công tác này? Yếu tố trình độ cần gắn với tần suất, mức độ tiếp cận thẩm thấu, phân tích nguồn thông tin Hay nói cách khác, việc tiếp cận nguồn thông tin tuyên truyền quyền trẻ em có ảnh hưởng lớn đến nhận thức cán quyền trẻ em Cho nên, trình tuyên truyền quyền trẻ em cần sử dụng kết hợp nhiều hình thức khác với nội dung đa dạng phong phú Trình độ cán cấp khác nhau, cấp sở cấp huyện, xã, chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, trình độ, đại học, ĐH không nhiều, chắp vá, lắp ghép nhiều Tuyến sở nhiều việc giao, cần có hiểu biết kinh nghiệm bám sát thực tế Năng lực hạn chế khó hoàn thành tốt 11 Từ vấn đề vừa trao đổi, anh có nghĩ hoạt động các tổ chức đoàn thể tuyến tuyến nên đưa nội dung lồng ghép vào coi đợt tập huấn quyền trẻ em không ạ? Có Nhưng suy nghĩ cá nhân tôi, vai trò định lại cấp phụ trách mảng Thực ra, công tác tuyên truyền mở rộng tác động lớn đến nhận thức cán bộ, họ có nắm, có hiểu vấn đề có gọi tri thức mà phổ biến, tuyên truyền 112 Phải bám sát Hội, đoàn mà cụ thể Hội phụ nữ, đoàn niên… để họ nhịp cầu đưa pháp luật thực thi vào sống 113 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Trần Minh V Tuổi: 41 Thời gian: 14h ngày 16/3/2015 Chức vụ: Trƣởng phòng xuất nhập Chào anh, anh nghe quyền trẻ em chưa ạ? Anh có biết đến, biết sơ sơ, hiểu sâu quyền Theo anh, quyền mà anh vừa trả lời bảng hỏi, có khó để nhận biết quyền bảo vệ trẻ em không? Trong quyền liệt kê nêu trên, có quyền rõ ràng mười mươi quyền bảo vệ rồi, có quyền đánh đố mà nghe qua tưởng quyền bảo vệ mà thực Tất nhiên, phải am hiểu nắm rõ Anh thấy, Công ước QT quyền trẻ em có phù hợp đưa vào thực tiễn nước ta không ạ? Việt Nam trình hội nhập để phát triển, để thoát nghèo từ nước nông nghiệp chuyển sang nước công nghiệp đại cần nhiều yếu tố từ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng…phải nói dân nghèo, quy định Công ước hay Luật pháp QT đa phần thưc thi nước phát triển đại, nước xa khoảng cách lắm… Anh thấy vấn đề nhóm quyền bảo vệ trẻ em ạ? Trẻ em cần bảo vệ em (cười) Nhiều đứa trẻ chưa bảo vệ mức… Nói thật đến quan, lúc rảnh rỗi anh lướt web, dạo gần trẻ em bị bạo hành nhiều quá, chí bị 114 bố mẹ đẻ đánh đập Nhiều em thương tích nặng, tử vong Thế nói công tác bảo vệ quyền trẻ em hạn chế… Khối làm việc anh liệu có khác khối làm việc khác vấn đề tiếp cận quyền không thưa anh? Chắc chắn có Anh thấy khác tất mặt Làm việc khối kinh doanh khác đơn vị hành nghiệp chứ, tính chất, mục tiêu hoạch định khác Một bên mải miết chạy theo doanh thu, với bên đối tác kinh doanh, thặng dư tháng sau mà tháng trước cần phải xem lại Nghề nghiệp rồi, có muốn theo đoàn đoàn làm công tác công tác khác xã hội khó lắm… Theo anh, cán làm việc cấp khác hay nói cách khác cấp cấp có khác biệt nhận thức vấn đề không ạ? Theo tôi, vấn đề nhận thức không nằm chỗ anh làm việc cấp to hay cấp bé, mà quan trọng anh có cọ sát thực tế không Đó chủ yếu định vấn đề Nếu anh cấp to mà hời hợt với giấy tờ, bàn giấy độ trải nghiệm anh anh cấp bám sát thực tiễn được… Theo anh, trình độ học vấn có yếu tố định đến việc sử dụng biện pháp mạnh với không? Không nên áp đặt người học cao người không sử dụng biện pháp mạnh với con, người học thấp lại hay đánh đập hơn, tùy trường hợp dùng đến roi vọt, quan trọng tỉnh táo, không nên để tức giận điều khiến Nếu đánh, mắng mà chúng sợ, ngoan lên hiểu bố mẹ lại làm khuyến khích nên làm, ương bướng không sợ đánh, sợ phạt, nhờn nhơn hay cãi lại, bất mãn nên tìm hiểu biện pháp khác mềm dẻo 115 Trong gia đình anh có hay dùng đến roi vọt việc giáo dục cháu không ạ? Nói khó, tùy hoàn cảnh phải dùng đến roi đến vọt Quan trọng bố mẹ phải tỉnh táo để dạy dỗ trẻ, không để xúc, tức giận cá nhân điều khiển hành động Ông bà nói “Liệu cơm gắp mắm”, phải xem dùng roi vọt có đạt hiệu làm, không dễ phản tác dụng, ươn bạo lực 116 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Nguyễn Thị Hồng L Tuổi: 40 Thời gian: 9h ngày 24/3/2015 Chức vụ: Phó phòng quan TW Chị cho biết, chị nghe Nhóm quyền bảo vệ trẻ em chưa ạ? Chị có nghe sơ qua Theo chị, nhóm quyền có khác so với nhóm quyền khác không ạ? Nói chung không dễ, na ná giống à, theo chị mặt hình thức có khác xét chất vấn đề phiên phiến thôi, không nên nặng nề làm chi Theo chị, cán họ có nắm rõ vấn đề liên quan đến nhóm quyền không ạ? Nắm rõ chị không Còn tùy xem họ công tác lãnh vực Chị có thấy thay đổi việc giáo dục thời so với trước không? Khác nhiều em Nhà chị trước đây, hồi anh em nít, ba mẹ, nội, hai, ba đánh, mắng điều bình thường Bữa anh hai leo hái trộm trái, chơi tụi hàng xóm không học bị la mắng trời, ba đánh nhiều nghe Đánh tội không nghe lời người lớn Chị cho trình độ cán đáp ứng yêu cầu công việc không ạ? 117 Nói chung đáp ứng yêu cầu công việc Cán chuyên trách ban nắm, không gọi sơ mảng đầu công việc Cán phụ trách ban Thương binh xã hội, đảng đoàn thể tùy mảng họ phân công Nhưng nói chung tình hình đáp ứng yêu cầu đặt cấp Mức độ đáp ứng khác tùy cán bộ… Vậy có phải trình độ cao nhận thức tốt có không chị? Không hẳn, có hai mặt em Là sao, thưa chị? Nghĩa là, cán có trình độ học vấn cao nhận thức tốt quyền trẻ em Tương tự, cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ lý luận trị cao có khả nhận thức quyền trẻ em tốt so với cán có trình độ thấp, trình độ cao, nhận thức quyền trẻ em không quán trường hợp Có trường hợp anh cán sự, cao đẳng nắm rõ tình hình anh cao cấp Như vậy, riêng trình độ chưa phải yếu tố định đến nhận thức cán quyền trẻ em, nói chưa mang tính khái quát khoa học Suy cho trình độ yếu tố việc đưa hành động, phán xét, cho dù yếu tố quan trọng Xét góc độ giáo dục, phạm lỗi, cho dù lỗi to hay nhỏ, nặng hay nhẹ bố mẹ có quyền can thiệp xử lý Tất nhiên biện pháp mức độ tùy vào gia đình Ở địa phương chị, vấn đề diễn ạ? Ở địa phương tôi, nhắc đến bạo hành trẻ em có , hầu hết nhà thấy không nghiêm trọng Con hư đánh, cán phường người ta không can thiệp Chuyện cơm bữa mà Chỉ có vụ ồn đến nắm bắt tình hình, giải thích cho gia đình … 118 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Lò Văn T Tuổi: 46 Thời gian: 17h ngày 28/3/2015 Chức vụ: Phó trƣởng ngành Tỉnh Chú công tác đơn vị hành tuyến tỉnh, theo vấn đề quyền trẻ em có phổ biến rộng rãi không ạ? Cũng tương đối Tương đối có nghĩa mức thưa chú? Tạm gọi phổ biến Chú có đánh cách nuôi dạy ạ? Tự đánh giá thân nhận thấy làm khả mình, từ việc đáp ứng nhu cầu vật chất giới hạn cho phép đến việc đầu tư học hành, tạo môi trường cho Cần phải thẳng thắn mà nói, việc dạy trẻ em ngày không đơn giản, công nghệ ngày phát triển nhu cầu tiếp xúc em ngày lớn, tivi, mạng xã hội, điện thoại nói chung cần quản lý tốt Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em áp dụng Việt Nam có điểm bất cập không ạ? Tôi nghĩ mức trung bình Công ước quốc tế họ dựa đặc điểm phát triển khu vực giới, mà ảnh hưởng mạnh nước phát triển quốc gia TOP phát triển tạm mức gọi bước đầu đáp ứng Vậy theo chú, quy định quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam ạ? 119 Cái ta xây dựng, nên dựa điều kiện phát sinh, thực tế đất nước giai đoạn nên chắc phù hợp với đặc thù Việt Nam Chú thấy trình độ cán việc đưa quyền vào đời sống có đáp ứng yêu cầu đặt không ạ? Cũng tương đối, cán đồng khả chuyên môn Không phải quy chụp cho trình độ hết thảy, thực tế người đào tạo bản, có học vấn cao, tiếp xúc thực tế, nâng cao trình độ kỹ kinh nghiệm cá nhân có hướng việc giải vấn đề… Việc xác định rõ ràng nhóm quyền theo ạ? Cái phải can thiệp vào chất vấn đề, tư anh đâu, anh giải vấn đề then chốt, cốt lõi, anh nói, triển khai anh không hiểu chất không ăn nhập Cái khác biệt nằm đó, Quyền quốc tế đưa vào thực tế triển khai Việt Nam, cán kể nam nữ tất yếu cần trình thâm nhập, học hỏi, nói thật râu ông cắm cằm bà gay… Cán làm việc cấp khác nhau, cho biết yếu tố định nhận thức cán ạ? Theo tôi, vấn đề nhận thức không nằm chỗ anh làm việc cấp to hay cấp bé, mà quan trọng anh có cọ sát thực tế không Đó chủ yếu định vấn đề Nếu anh cấp to mà hời hợt với giấy tờ, bàn giấy độ trải nghiệm anh anh cấp bám sát thực tiễn được… Theo chú, tuổi tác có nhân tố định vấn đề công tác tiếp cận thông tin nói chung quyền trẻ em nói riêng không ạ? 120 Mỗi thời khác, người trẻ thời người trẻ thời bao cấp khác nhiều phương diện Hoàn cảnh sống, môi trường giáo dục, xã hội ngày đại so với năm cuối thập niên 90 Cái yếu tố định kỹ năng, lực cá nhân… Đơn cử mặt công nghệ, anh trẻ tiếp cận sớm tốt hơn, giỏi anh nhiều tuổi, khả va chạm giảm dần… 10 Vậy mắc lỗi thường thể ạ? Tùy việc Con niên cấp II rồi, nên cách dạy dỗ khác Giờ bắt nằm úp mà lấy roi đánh vào mông lúc nhỏ, mà bực quát, mắng thôi, nhiều tức phạt không cho ăn tối tội nói dối trốn học chơi… 11 Chú thấy vấn đề bạo hành trẻ em ạ? Ngày gia tăng, trẻ em trai thường gây bạo hành nhiều trẻ em gái; có gia đình sinh bề 4-5 gái trai ông bố hay xúc hay gây bạo hành với Gia ðình hay quan tâm tới đối tượng xã hội đen tràn vào có nhiều khó khăn cho việc điều chỉnh quan hệ gia đình hay bị bạo hành xâm nhập, lợi dụng trẻ em để làm việc không tốt có nhiều người biến trẻ em thành công cụ ăn xin… làm có lợi 12 Chú thấy quan niệm “thương cho roi cho vọt” ạ? Thương cho roi cho vọt, mức độ roi vọt đến đâu cốt lõi Nhiều người tự cho có quyền đánh mắng con, đến lúc mạnh tay rồi, thâm tím mặt mày, ngất xỉu ân hận, khóc lóc Xã hội chuyển giao nên phải biết chừng mực, điểm dừng đừng việc đánh, đánh nhiều ảnh hưởng đến tâm lý cháu nhiều 121 Liên quan đến Bạo hành trẻ em: bảo bố mẹ sinh muốn làm Trẻ em hôm - giới ngày mai; trẻ em có Quyền trẻ em theo Công ước quốc tế ta ký kết cam kết với cộng đồng quốc tế Đã có ngày lễ, có ngày kỷ niệm có liên quan tới tôn vinh gương bảo vệ Quyền trẻ em 122 [...]... đề quyền được bảo vệ của trẻ em sẽ mang đến cái nhìn mới mẻ và toàn diện hơn về vấn đề này Họ có nhận thức như thế nào về quyền được bảo vệ trẻ em? Họ cần phải làm gì để triển khai thực hiện quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay với cương vị là những người cán bộ, cán bộ lãnh đạo đạo, quản lý Qua đó, đề tài "Nhận thức của cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay" ... vụ nghiên cứu - Làm rõ các khái niệm liên quan: nhận thức, trẻ em, quyền trẻ em, quyền được bảo vệ của trẻ em, cán bộ, cán bộ LĐ,QL - Mô tả thực trạng nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL về nhóm quyền được bảo vệ trẻ em hiện nay - Những nhân tố tác động tới nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL trong việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay - Đề xuấ t những giải pháp , khuyế n nghi... nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL trong việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Đa số cán bộ đều có nhận thức tốt về Công ước QT về Quyền trẻ em, nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em và Luật BV,CS&GD trẻ em - Những yếu tố: trình độ học vấn, khối công tác, cấp làm việc ít nhiều ảnh hưởng tới nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ. .. thức , thái đô ̣ và trách nhiê ̣m của cán bộ , cán bộ LĐ,QL trong việc đảm bảo thực hiện nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiê ̣n nay 5 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay 13 5.2 Khách thể nghiên cứu Cán bộ, cán bộ LĐ,QL đang theo học tại lớp Cao cấp lý luận chính trị và Cử nhân chính trị... nay Đặc điểm của đơn vị công tác Khối công tác Cấp làm việc Nhóm yếu tố văn hóa, phong tục tập quán Nhóm yếu tố pháp luật Nhóm yếu tố xã hội Nhận thức, của cán bộ, cán bộ LĐ, QL về Nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em 16 Quyền trẻ em theo Công ước quốc tế, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam Nhóm quyền được bảo vệ theo Công ước quốc tế, Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em của Việt Nam... hóa Qua đó, sẽ gợi mở phần nào vấn đề nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ, QL về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay 12 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần: Mô tả thực trạng nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ, QL về vấn đề quyền được bảo vệ của trẻ em qua đó các tổ chức, cá nhân có thể hoạch định chính sách ở đơn vị, địa phương để thực hiện tốt công tác này…; Lồng ghép vào giảng... viện nghiên cứu về vấn đề này 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣ́u 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL về nhóm quyền được bảo vệ trẻ em và những nhân tố tác động tới nhận thức của họ Từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao nhận thức của cán bộ, cán bộ LĐ,QL về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em và tạo cơ sở để họ có nhận thức đúng đắn về vấn đề này 4.2... QL về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em còn bỏ ngỏ Do đó, đề tài "Nhận thức của cán bộ, cán bộ lãnh đạo, quản lý về nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay" sẽ cung cấp thêm cái nhìn mới về vấn đề này 3 Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu này được tiến hành thông qua việc vận dụng một số khái niệm, lý thuyết xã hội học như lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết xã hội... của cán bộ, cán bộ LĐ,QL trong việc thực hiện nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em hiện nay 1.4 Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về quyền trẻ em 1.4.1 Quan điểm của Đảng về quyền trẻ em Đảng và Nhà nước Việt Nam có các quan điểm và chính sách nhất quán về quyền trẻ em; theo đó công tác BV,CS&GD trẻ em phải được coi là một trong những nhiệm vụ trung tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ trung... của trẻ em Quyền trẻ em là sự bảo đảm và bảo vệ bằng pháp luật để trẻ em được sống, trưởng thành, phát triển toàn diện, 18 lành mạnh Công ước QT về quyền trẻ em có hiệu lực quốc tế từ ngày 02/9/1990, quy định bốn nhóm quyền cơ bản là: 1- Nhóm quyền được sống: trẻ em còn non nớt về cả thể chất và tinh thầntrẻ em phải có quyền được sống và được hưởng nhiều nhất sự chăm sóc về thể chất, được bảo vệ, phát

Ngày đăng: 23/02/2016, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w