MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU...1 PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN...2 1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP ngoại
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN 2
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam 2
1.2 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân 4
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THANH XUÂN 6
2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 6
2.2 Chức năng, nhiệm vụ 7
PHẦN 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THANH XUÂN 12
3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân từ khi thành lập đến nay 12
3.1.1 Hoạt động huy động vốn 12
3.1.2 Hoạt động tín dụng 14
3.1.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 16
3.1.4 Hoạt động ngân quỹ 17
3.1.5 Hoạt động dịch vụ 18
3.1.6 Kết quả kinh doanh năm 2013 19
3.2 Đánh giá về tình hình kinh doanh của ngân hàng ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân 19
3.2.1 Thành tựu 20
3.2.2 Hạn chế 21
KẾT LUẬN 22
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế ngày càng biến động phức tạp, Nhà nước muốn điều tiết nênkinh tế, đưa kinh tế về hướng ổn định thì các công cụ mà chính phủ tác độngchủ yếu qua Ngân hàng Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, đóngvai trò quan trọng trong việc khơi nguồn từ những người cho vay đến nhữngngười đi vay có cơ hội đầu tư sinh lời Chính vì vậy, ngân hàng ngày càng cóvai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho nền kinh tế vận động được nhịpnhàng, hữu hiệu
Là một trong TMCP ngoại thương Việt Nam là một ngân hàng phát triểnmạnh với công nghệ tiên tiến hiện đại, đội ngũ nhân viên trình độ cao, giàukinh nghiệm, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam đã cónhững đóng góp không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế của nước ta vàquá trình thực tập tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân
đã giúp em hiểu hơn về điều đó Hơn thế nữa, thời gian thực tập đã giúp em
có một cái nhìn thực tế về những công việc, những nghiệp vụ đã được dạy ởtrong Nhà trường Những kiến thức thực tế tổng hợp đầu tiên này đã cho emmột cách nhìn tổng quát về các phòng ban, tổ chức bộ máy, và hoạt động kinhdoanh của chi nhánh
Từ đó, em đã tổng hợp số liệu và viết bản Báo cáo này bao gồm 3 phầnchính:
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP ngoại
thương chi nhánh Thanh Xuân
Phần 2: Tổ chức bộ máy của hàng TMCP ngoại thương chi nhánh ThanhXuân
Phần 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP ngoạithương chi nhánh Thanh Xuân
Trang 3PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
Tên pháp định: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Bank For Foreign Trade of Vietnam
Tên viết tắt: Vietcombank – VCB
là Chính phủ)
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Ngoại thương (NHNT) chính thức chuyển
từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoạisang một ngân hàng thương mại (NHTM) nhà nước hoạt động đa năng theoQuyết định số 403-CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng
Ngày 21/09/1996, Thống đốc ngân hàng nhà nước (NHNN) ra Quyếtđịnh số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số68/QĐ-NH5 ngày 27/3/1993 của Thống đốc NHNN Theo đó, NHNT đượchoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng Chính phủ
Trang 4Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là ngân hàng thương mại nhà nướcđầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàngNgoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàngthương mại cổ phần (TMCP) vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thànhcông kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra côngchúng
Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chínhthức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.Tính đến tháng 6/2012, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam có trên12.500 cán bộ nhân viên, với gần 400 Chi nhánh/ Phòng Giao dịch/ Vănphòng đại diện/ Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại
Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 78 chi nhánh và hơn 300 phòng giao dịch trên toànquốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nước ngoài, 1 văn phòngđại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó,Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.700 ATM và22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngânhàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốcgia và vùng lãnh thổ
Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có nhữngđóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, pháthuy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả chophát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đốivới cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tưu đáng
kể như: được Nhà nước xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt; liêntiếp trong 8 năm liền: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 và 2003được công nhận là Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toánSwift theo tiêu chuẩn quốc tế; là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chí
Trang 5“the Banker” một tạp chí ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế củaAnh quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam" liên tục trong 5năm 2000, 2001, 2002, 2003 và 2004.
Ngoài ra, bên cạnh các hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Ngoại thươngViệt Nam còn tích cực tham gia các hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngânhàng Châu Á, Asean Pacific Banker’s Club, tổ chức thanh toán toàn cầuSwift, và là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng ViệtNam
1.2 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân
Cùng với thời gian, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ,
cơ cấu kinh tế xã hội có những chuyển biến tích cực Quận Thanh Xuân cũngkhông nằm ngoài guồng quay đó với hệ thống cơ sở hạ tầng không ngừngđược cải thiện, thu hút được ngày càng nhiều các công ty liên doanh hoạtđộng trong những lĩnh vực như: xây dựng các khu công nghiệp chế xuất mới,xây dựng nhà ở, chung cư, siêu thị… Đời sống dân cư ngày một cải thiện, do
đó nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế cũng như các tầng lớp dân cư ở địabàn quận Thanh Xuân là rất lớn
Nắm bắt được nhu cầu đó, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã thànhlập Ngân hàng ngoại thương chi nhánh Thanh Xuân theo Quyết định số198/QĐ-NHNT.TCCB-ĐT ngày 20/03/20010 của Hội đồng quản trị Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Phòng Giao dịch số
6 trực thuộc NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội tại địachỉ 277 Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thànhphố Hà Nội
Tuy nhiên, do thành lập muộn, chi nhánh có mặt trên địa bàn quận ThanhXuân khi đã có mặt 14 tổ chức tín dụng và đến 60-70 điểm giao dịch do đó đã
Trang 6gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển tín dụng, thêmvào đó là địa bàn hoạt động của VCB Thanh Xuân hầu hết là các doanhnghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụtạo áp lực trong việc tìm kiếm các khách hàng tiềm năng cho Chi nhánh Vượtqua những khó khăn, phát huy lợi thế sẵn có là ưu thế của thương hiệuVietcombank, cộng với sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén của Ban giám đốc, sự nỗlực lao động của toàn thể cán bộ nhân viên, trong những năm qua VCB ThanhXuân đã từng bước khẳng định được vai vị trí của mình trong nền kinh tế,đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, phát huy tốt các nội lực và ngoạilực của mình; nhờ đó đạt được thành tựu vượt bậc
Năm 2013, chi nhánh đã đứng thứ 6 toàn hệ thống Vietcombank với mứclợi nhuận đạt hơn 65 tỷ đồng (năm 2010 lỗ gần 4 tỷ đồng), dư nợ tín dụng đạt1.311 tỷ đồng đến 31/12/2011 tăng 530 tỷ đồng tương đương 67,81%
Trang 7PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
THƯƠNG CHI NHÁNH THANH XUÂN
2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
Tính đến ngày 31/12/2013 số lượng cán bộ của Chi nhánh Thanh Xuân
là 51 người tăng 10,87% so với năm 2012, với độ tuổi trung bình là 28 tuổi.Các cán bộ được đào tạo cơ bản với 72,5% đại học và 13,7% trên đại học.Vietcombank Thanh Xuân luôn đảm bảo tốt điều kiện về vật chất, tinh thầncho các cán bộ trong Chi nhánh - đội ngũ quan trọng trong việc đưa VCBThanh Xuân lên một tầm cao mới
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng ngoại thương Thanh Xuân được phản ánhtrong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng ngoại thương chi nhánhThanh Xuân
Giám đốc
hàng
Phòng hành chính
Phòng
giao dịch
số 1
Phòng KTTT - DVNH
Bộ phận tin học
Tổ ngân quỹ
Tổ kiểm tra GSTT
Kế toán
tài chính
Kế toán giao dịch
Bộ phận thẻ
Bộ phận quản lý Nợ
Bộ phận thanh toán quốc tế
Trang 8Ngày 17/12/2013 Vietcombank Thanh Xuân đã khai trương Phòng giaodịch số 1 tại Km 18 Đại lộ Thăng Long, Khu công nghiệp Thạch Thất – QuốcOai – Hà Nội.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ
Mô hình Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Thanh Xuân là mô hìnhđược áp dụng theo mô hình quản lý trực tuyến Ban giám đốc của ngân hàngquản lý các hoạt động kinh doanh của đơn vị thông qua việc quản lý tất cả cácphòng ban Theo mô hình này thì người quản lý cao nhất của ngân hàng làgiám đốc Giám đốc là người tổ chức, sử dụng hợp lý các nguồn lực, giaoquyền hạn trách nhiệm cụ thể cho từng cán bộ công nhân viên, đảm bảo yêucầu của tổ chức là tối ưu, linh hoạt và có độ tin cậy cao
Các phòng ban có mỗi quan hệ tương hỗ, hỗ trợ lẫn nhau cùng hoànthành tốt các công việc được giao và cùng nhau phát triển Các trưởng phòngchịu trách nhiệm chung trong phạm vi quản lý của mình Các phòng ban trựctiếp kinh doanh, đồng thời thực hiện các chức năng quản lý điều hành, thammưu với ban giam đốc về các hoạt động kinh của ngân hàng, cập nhật mọi
số liệu tin tức giúp cho việc kiểm soát hoạt động của chi nhánh sao cho tốtnhất
Giám đốc:
Giám đốc chi nhánh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau:
- Tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động chung trong chi nhánh, quyếtđịnh những vấn đề chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh của chi nhánh
- Quản lý chung và trực tiếp quản lý, chỉ đạo khối hoạt động ngân hàngbán buôn của chi nhánh Trực tiếp phụ trách phòng Khách hàng, phòng Hànhchính - Nhân sự - Ngân quỹ, phụ trách công tác Đảng
- Đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của chi nhánh
Trang 9- Phối hợp với các phòng ban và bộ phận chức năng thực hiện phát triểnmạng lưới của chi nhánh
Phó giám đốc
- Trợ giúp cho giám đốc, được giám đốc chi nhánh uỷ quyền chỉ đạođiều hành một số mặt các công tác, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệmtrước giám đốc về các nhiệm vụ được phân công
- Chỉ đạo khối hoạt động tác nghiệp của chi nhánh, trực tiếp phụ tráchphòng Kế toán thanh toán – Dịch vụ Ngân hàng, Phòng giao dịch, công tácCông đoàn, nữ công, công tác Đoàn thanh niên
Phòng giao dịch số 1:
Phòng giao dịch là mô hình thu nhỏ của Chi nhánh, thực hiện các nghiệp
vụ chủ yếu là huy động vốn, cho vay khách hàng là cá nhân, thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa bàn và các nghiệp vụ kiên quanđến hoạt động tài khoản tiền gửi của các pháp nhân Nhận tiền gửi bằng VNĐ
và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân;
Phòng khách hàng
Phòng khách hàng là đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với kháchhàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng, đồng thờiphân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cung ứng sản phẩm tín dụng,sản phẩm đầu tư dự án và các dịch vụ ngân hàng theo định hướng củaNHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong từng thời kỳ
Do đó, phòng khách hàng có các nhiệm vụ chính sau:
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh
- Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng
- Phối hợp thiết kế các sản phẩm phù hợp với khách hàng và triển khaicác biện pháp Marketing tới khách hàng
Trang 10- Đầu mối xử lý các yêu cầu liên quan đến khách hàng trên tất cả các lĩnhvực theo thẩm quyền
- Tiếp nhận nhu cầu khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện và quản
lý các khoản tín dụng theo quy trình, quy định hiện hành
- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mụckhách hàng
- Cung cấp thông tin về khách hàng cho bộ phận Quản lý nợ để thực hiệnbáo cáo và tờ trình phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotín dụng
Phòng kế toán thanh toán – dịch vụ ngân hàng
Tham mưu và giúp ban giám đốc trong một số mảng nghiệp vụ:
Kế toán tài chính: phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ thực hiện các
công tác hạch toán kế toán, lập các báo cáo tài chính theo định kì (tháng, quý,năm) của chi nhánh; theo dõi, quản lý tình hình thu – chi của chi nhánh; lập
kế hoạch tài chính ngân sách cho ngân sách hàng năm; hạch toán tiền lương,thưởng… cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh
Kế toán giao dịch: phòng kế toán giao dịch có nhiệm vụ mở tài khoản,
quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng theo quy định của ngânhàng công thương Việt Nam; thực hiện việc thu nhận và chi trả tiền gửi tiếtkiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tín phiếu và các loại chứng chỉ tiền gửi khác bằngngoại tệ và VNĐ; quản lý ấn chỉ quan trọng, chứng từ có giá, hối phiếu trắng,séc nhờ thu nhận của khách hàng
Bộ phận thẻ: bộ phận thẻ làm các nhiệm vụ thực hiên nghiên cứu thị
trường, tìm ra những loại hình sản phẩm thẻ mới, phục vụ nhu cầu kháchhàng; phát hành và thanh toán các loại thẻ Vietcombank theo thể lệ quy địnhnhư: ATM, Connect24, VisaCard, MasterCard…; quản lý các máy rút tiền tựđộng ATM được giao
Trang 11Bộ phận quản lý Nợ: bộ phận quản lý Nợ nhận các hồ sơ tài sản thế chấp,
cầm cố (nếu có) từ phòng Khách hàng để tiến hành thủ tục lưu kho; định kỳ inphiếu lãi gửi đến Phòng Khách hàng để nhắc nợ khách hàng, bộ phận kế toán
để tiến hành thu lãi khoản vay, các khoản nợ đến hạn và theo dõi các khoản
nợ của khách hàng Định kì rà soát và quản lý rủi ro xuống mức thấp nhất cóthể chấp nhận được; tiến hành phân tích các nguyên nhân xảy ra rủi ro từ đóđưa ra giải pháp thích hợp
Bộ phận thanh toán quốc tế: Tthực hiện thanh toán quốc tế về hàng nhập
khẩu mậu dịch và dịch vụ liên quan tới hàng hóa nhập khầu theo thông lệ vàtập quán quốc tế phù hợp với luật pháp của nước CHXHCN Việt Nam và tuânthủ các quy định về thanh toán nhập khẩu của NHTMCP Ngoại thương ViệtNam; nhận L/C (và L/C sửa đổi) do NHNN mở và thông báo cho khách hàng
là người thụ hưởng L/C trên địa bàn.; nhận chứng từ hàng xuất do khách hàng
là các đơn vị xuất trình, lập thủ tục đòi tiền NHNN đối với chứng từ theo L/C,lập thủ tục nhờ thu qua NHNN theo yêu cầu của khách hàng đối với chứng từthanh toán theo phương thức nhờ thu
Phòng hành chính:
Phòng hành chính có các nhiệm vụ chính sau:
- Đảm nhận các nhiệm vụ hành chính và các nhiệm vụ tổ chức tuyểndụng, đào tạo cán bộ công nhân viên cho chi nhánh đáp ứng các nhu cầu vềnhân lực
- Các nhiệm vụ hành chính bao gồm: Xây dựng công tác tháng, quý,năm, lưu trữ các văn bản pháp luật, văn bản định chế liên quan đến ngânhàng, trực tiếp quản lý các con dấu, thực hiện các công tác hành chính, vă thư,lưu trữ, lễ tân,… chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhânviên, nhiệm vụ tổ chức, đào tạo, xây dựng chiến lược tuyển dụng nhânviên…