Vì vậy, được sự giúp đỡ của khoa Tài chính – Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt và sự hướng dẫn tận tình của cô Trần Thị Thu Trang, em đã có thêm những hiểu biế
Trang 1sinh viên ngành ngân hàng, em nhận thấy, những hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng cũng như những yếu tổ tác động đến hoạt động của hệ thống ngân hàng là rất quan trọng Vì vậy, được sự giúp đỡ của khoa Tài chính – Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng TMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt và sự hướng dẫn tận tình của cô Trần Thị Thu Trang, em đã có thêm những hiểu biết về hoạt động ngân hàng Kết hợp kiến thức em đã được học trên giảng đường, cùng thực tế trong quá trình thực tập, em đã hoàn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, cơ cấu và tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm bốn phần
- Phần một: Giới thiệu về đơn vị thực tập
- Phần hai: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động
- Phần ba: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
- Phần bốn: Đề xuất hướng đề tài khóa luận
PHẦN 1:
Trang 2GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN
ĐỘI CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT
1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân Đội
NHTMCP Quân Đội thành lập ngày 04/11/1994 dưới sự cấp phép hoạt động của NHNN và UBND Thành phố Hà Nội với thời hạn hoạt động là 50 năm
Hiện nay NHTMCP Quân Đội có khoảng 103 chi nhánh và phòng giao dịch,
6 công ty con và 3 công ty liên kết
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
- Tên viết tắt: Ngân hàng quân đội hay MB
- Tên giao dịch quốc tế: Military Commercial Joint Stock Bank
- Địa chỉ: Hội sở: Số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
- Loại hình doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần
1.2 Giới thiệu về chi nhánh ngân hàng TMCP Hoàng Quốc Việt
Chi nhánh NHTMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt được thành lập vào năm
2001 Trụ sở chính ban đầu đặt tại 184A - Hoàng Quốc Việt, hiện nay trụ sở chính đặt tại: 126 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội là đơn vị thành viên trực thuộc NHTMCP Quân Đội
Trước năm 2007, Chi nhánh Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp II của Chi nhánh Điện Biên Phủ Sau năm 2007, Chi nhánh tách riêng và trở thành chi nhánh cấp một của NHTMCP Quân Đội
Vào cuối năm 2008, Chi nhánh đã chính thức thành lập thêm phòng giao dịch Từ Liêm
1.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy, quản lý và điều hành chi nhánh ngân hàng TMCP Hoàng Quốc Việt
Mô hình cơ cấu tổ chức của Chi nhánh bao gồm các phòng ban sau: Phòng quan hệ khách hàng, Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng, phòng văn thư Mỗi phòng ban đóng một vai trò, chức năng và nhiệm vụ nhất định nhưng đều nhằm mục đích giúp cho sự hoạt động hiệu quả và nhịp nhàng của Chi nhánh
Trang 3Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chức của Chi nhánh NHTMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt
1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
- Phòng giao dịch: Phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn
và thực hiện công tác Marketing ngân hàng Ngoài ra phòng giao dịch còn thực hiện các nghiệp vụ: mua bán và chuyển đổi ngoại tệ, lập hồ sơ khách hàng mới, kiểm tra tính hợp lý của hồ sơ mà khách hàng lập
- Phòng quan hệ khách hàng: Đây là phòng tâp trung những hoạt động
Giám đốc Ông Nguyễn Thành
Phó giám đốc
Bà Phạm Thu Ngọc
Phòng
giao dịch
Từ Liêm
Phòng quan hệ khách hàng
Phòng kế toán và dịch
vụ khách hàng
Phòng văn thư
Khách hàng cá nhân
Khách hàng doanh nghiệp
Hỗ trợ quan hệ khách hàng
Quầy tiết kiệm Quầy quỹ chính Quầy thanh toán
Quầy chăm sóc khách hàng Quầy khách hàng
cá nhân
Trang 4Chi nhánh.Phòng quan hệ khách hàng có chức năng: Lập hợp đồng tín dụng, hoàn tất hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo, thực hiện các thủ tục lưu kho quỹ và giải chấp tài sản đảm bảo, thực hiện việc theo dõi các khoản vay và thu nợ, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn do khách hàng lập
- Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng: Đây là phòng trực tiếp giao dịch
với khách hàng, thực hiện các công việc liên quan đến công tác kế toán Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng bao gồm nhiều quầy như: quầy quỹ chính, quầy cá nhân, quầy tiết kiệm… mỗi quầy đóng một vai trò và chức năng nhất định
- Phòng văn thư: Thực hiện các nghiệp vụ quản lý tài liệu, trang thiết bị
máy móc, tham mưu cho giám đốc tổng hợp xây dựng kế hoạch kinh doanh Đào tạo cán bộ chi nhánh, thực hiện công tác quản trị văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh
1.2.3 Giới thiệu về bộ máy lãnh đạo của chi nhánh ngân hàng…
* Giám đốc: Ông Nguyễn Thành
Phụ trách điều hành các công việc sau:
a/ Thực hiện phân công lao động trong cơ quan như:
- Công tác tổ chức cán bộ
- Công tác kiểm soát kế hoạch
- Công tác kế toán tài chính, thống kê kho quỹ
- Công tác ký duyệt cho vay
- Công tác quan hệ đối ngoại với các địa phương và các đơn vị bạn
b/ Quyền hạn của giám đốc
- Nhận vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác do Ngân hàng Nhà nước giao để quản lí, sử dụng theo mục tiêu mà cấp trên giao, bảo toàn và phát triển vốn
- Xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và hàng năm của Ngân hàng Đề ra các phương án kinh doanh về đề án tổ chức quản lý của Ngân hàng để trình cấp trên
có thẩm quyền
- Tổ chức điều hành Ngân hàng
- Thực hiện nhiệm vụ bổ nhiệm khen thưởng, kỉ luật cán bộ
Trang 5Giám đốc là đại diện pháp nhân của Ngân hàng, chịu trách nhiệm trước cấp trên về mặt pháp lí về mọi hoạt động của Ngân hàng Sau khi có quyết định của cấp trên, giám đốc có thẩm quyền điều hành cao nhất của Ngân hàng và thực hiện chức năng quản lí đối với các phòng
* Phó giám đốc: Bà Phạm Thu Ngọc
Nhiệm vụ của phó giám đốc là giúp việc cho giám đốc, chỉ huy điều hành các chức năng quản trị nhưng ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn theo sự phân công và
uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc về nhiệm vụ
đã được giao
1.3 Khái quát chức năng, nhiệm vụ của MB Hoàng Quốc Việt
* Chức năng của …
Chi nhánh… Có chức năng như sau:
- Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác có liờn quan vì mục đích lợi nhuận theo phân cấp của ngân hàng nông nghiệp
- Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra – kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của ban giám đốc
* Nhiệm vụ của…
Từ các chức năng trên đơn vị có những nhiệm vụ sau:
Huy động vốn
- Huy động và nhận tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác dưới hình thức gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiển gửi thanh toán Hình thức tiền gửi bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ Hình thức tiền gửi trong và ngoài nước
- Vốn huy động qua phát hành các giấy tờ có giá, chứng chỉ tiền gửi
- Huy động vốn bằng cách vay vốn của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và nước ngoài khi được giám đốc ngân hàng cho phép
1.3.2.2 Cho vay
Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn và các loại vay theo quy định của ngân hàng nhà nước
Trang 61.3 2.3 Kinh doanh ngoại hối
Huy động vốn và cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hốitheo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ và ngân hàng nhà nước
1.3.2.4 Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng, các dịch vụ thu hộ và chi hộ, các dịch vụ và phát tiền mặt cho khách hàng
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán theo quy định của MBbank
Trang 7PHẦN 2:
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA …
2.1 Tình hình tài chính của
Để thấy được một cách khái quát tình hình tài chính của ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán (rút gọn) của đơn vị trong 3 năm 2009,
2010, 2011 (Bảng cân đối kế toán được trình bày tại bảng 2.1, trang 9) như sau:
-Về tài sản: Năm 2010, tổng tài sản của chi nhánh ước đạt 1.800.841triệu
đồng, tăng 63,92% so với năm 2009, trong đó những tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục có sự tăng trưởng tốt như tổng lượng tiền mặt và tiền gửi tại NHNN tăng 33,32%.Ngoài ra các khoản cho vay các TCKT, cá nhân cũng tăng cao,năm 2010 đạt 1.249.382 triệu đồng và tăng 64,79% so với năm 2009, trong đó vay ngắn hạn tăng 55,54%, vay trung hạn tăng 20,32% và vay dài hạn tăng 51,84% Năm 2011, cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế, ngân hàng không đặt nặng áp lực
về tăng trưởng mà chủ trương kinh doanh an toàn,hiệu quả, tính đến 31/12/2011, tổng tài sản của chi nhánh đạt 1.893.222 triệu đồng, chỉ tăng 5.13% so với cùng kỳ năm trước Trong đó lượng tiền mặt và tiền gửi NHNN tăng 47,79% còn cho vay các TCKT, cá nhân giảm 1,81% Trong giai đoạn 2009 – 2011, trong cơ cấu tài sản thì các tài sản được hình thành từ các khoản cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng lớn,
từ 64,79%-70% cơ cấu tài sản của chi nhánh
- Về nguồn vốn:
Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 60 – 70% cơ cầu nguồn vốn và có sự tăng trưởng tương đối tốt trong các năm qua, cụ thể năm 2009 là 1.020.653 triệu đồng, năm 2010 là 1.602.304 triệu đồng và năm 2011 là 1.795.789 triệu đồng Như vậy, đến năm 2010 số tiền gửi tăng 56,99% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 12,07% so với năm 2010.Trong cơ cấu tiền gửi, tiền gửi tiếp kiệm chiếm một tỷ trọng lớn,từ 63% -71,12% và liên tục tăng trưởng qua các năm
Trang 8Bảng cân đối kế toán nên trình bày ngay sau phần phân tích này để dễ theo dõi hơn
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ….
Tương tự phần 2.1 em nên dẫn dắt trước khi đi vào phân tích
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh (rút gọn) được trình bày ở bảng 2 trang 11 Nhận xét : qua báo cáo kết quả kinh doanh , ta có một số nhận xét sau :
- Lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng trưởng qua các năm Lợi nhuận sau thuế năm 2010 đạt 59.827 triệu VNĐ, tăng 51,46% so với năm 2009.Lợi nhuận năm
2011 đạt 61.641 triệu VNĐ và tăng 3,03% so với năm 2010 (Lợi nhuận sau thuế tăng như vậy là tốt hay chưa tốt? => cho nhận xét?)
- Có sự tăng trưởng đó là do tổng thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng qua mỗi năm Năm 2010 tăng 60,49% so với năm 2009 Năm 2011 tăng 68,30% so với năm 2010.Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của cả chi nhánh, chiếm từ 84,89% -91,7% Trong khi đó thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ từ 0,09% - 0,23%
- Tuy tổng thu nhập tăng nhưng tổng chi phí của chi nhánh cũng tăng nhanh qua các năm Chi phí năm 2010 tăng 72,02 % so với năm 2009, năm 2011 tăng 81,32% so với năm 2010.Chi phí của chi nhánh cấu thành từ nhiều loại chi phí khác nhau , trong đó chi phí cho hoạt động TCTD chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ 71% đến 84,68 %
- Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập của chi nhánh tương đối cao và tăng dần theo các năm từ 72% -83,09%
Trang 10Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán (rút gọn) năm 2009 - 2011 của chi nhánh NHTMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt
Đơn vị: triệu VNĐ
( Nguồn: phòng kế toán chi nhánh NHTMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt )
Năm
So sánh 2010 với
2009 So sánh 2011 với 2010
Số tiền Tỷ lệ
Tỷ lệ (%) TÀI SẢN
I Tiền mặt và số dư tiền gửi tại
NHNN
- Tiền mặt tại quỹ
II Cho vay các TCKT, cá nhân 758.131 1.249.382 1.226.706 491.251 64,79 -22.676 -1,81
6 Cho vay thực hiện nghĩa vụ bảo
Tổng cộng tài sản 1.098.577 1.800.841 1.893.222 702.264 63,92 92.813 5,13
NGUỒN VỐN
Trang 11- Tiền gửi có kỳ hạn 81.873 145.712 209.805 63.839 77,97 64.093 43,98
- Quỹ của TCTD
Tổng cộng nguồn vốn 1.098.577 1.800.481 1.893.222 702.264 63,92 92.813 5,13
BẢNG 2: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng MB chi nhánh Hoàng Quốc Việt
Đơn vị: triệu VNĐ
Trang 12Nguồn: Phòng kế toán – Chi nhánh MB Hoàng Quốc Việt
So sánh 2011 với 2010
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
I Thu từ hoạt động tín dụng 156.958 261.453 457.915 104.405 66,57 196.462 75,14
III Chi hoạt động kinh doanh ngoại hối 1.279 1.489 3.492 210 16,42 2.003 1,345
IX Chi dự phòng và bảo hiểm tiền gửi 14.396 18.583 17.486 4.187 29,08 -1.097 -6,27
Trang 132.3 Diễn biến giá cổ phiếu của ngân hàng TMCP Quân Đội
27/10/2011, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) chính thức công
bố niêm yết 730 triệu cổ phiếu với mã chứng khoán MBB Cổ phiếu MBB lên sàn giao dịch chứng khoán tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM từ ngày 1-11-2011 với mức giá chào sàn 13.800 đồng một cổ phiếu MBB có mức giá tham chiếu khá thấp và kế hoạch trả cổ tức 15% trong 3 năm tới, với tỷ lệ cổ tức trên thị giá khoảng 11,54%, cao hơn khá nhiều ngân hàng khác đang niêm yết
Trong thời gian đầu phát hành tình hình giá cổ phiếu của MB có thể xem là rất khả quan Giá cổ phiếu giữ ở mức ổn định, giao động nhẹ trong khoảng từ 13.000 đồng đến 14.000 đồng trên một cổ phiếu trong tháng đầu phát hành.Nhưng đến cuối năm 2011, giá cổ phiếu MBB giảm đáng kể và chỉ còn từ 10.800 đồng đến 11.000 đồng/cổ phiếu.Trong 6 tháng đầu năm 2012, giá cổ phiếu MBB có nhiều biến động , mức giá cao nhất trong thời kỳ này đạt 17.100 đồng/ cổ phiếu vào đầu tháng 3/2012, sau đó duy trì ở mức 14.500 đến 15.700 đồng/ cổ phiếu trong tháng 4
và tháng 5/2012 và bị giảm giá còn 14.000 đồng/cổ phiếu đến cuối tháng 6/2012.Từ tháng 7-8/2012, cổ phiếu giữ được sự ổn định và duy trì ở mức từ 13.000 đến 14.000 đồng/cổ phiếu Thời điểm cao nhất là 14.800 đồng/cổ phiếu.Tháng 9 và tháng 10/2012 giá cổ phiếu vẫn tiếp tục ổn định cho đến cuối tháng 10/2012 thì bắt đầu giảm cho đến cuối tháng 12/2012 chỉ còn ở mức 12.600 -13.000 đồng/cổ phiếu
Có thể nhận xét, diễn biến giá cổ phiếu của MBB có một số biến động, nhưng biến động không nhiều và tần suất biến động không cao.So với nhiều cổ phiếu nhóm ngân hàng nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung thì giá của MBB hầu như dậm chân tại chỗ trước ngày chi trả cổ tức Trong khối ngân hàng niêm yết, MBB là một trong những đơn vị đầu tiên trả cổ tức năm 2012 Đặc biệt, là cổ tức được trả bằng tiền mặt ở tỉ lệ cao (đây là tiêu chí quan trọng thể hiện sức mạnh tài chính của DN) Theo thông báo từ Trung tâm Lưu ký ngày đăng ký cuối cùng là 15/11 và ngày chính thức trả cổ tức là 29/11/2012 nhưng giá cổ phiếu của MBB hầu như không có biến động lớn Được biết, tại Đại hội đồng cổ đông của MBB đầu năm
Trang 142012 đã thông qua chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của ngân hàng là 3.580 tỉ đồng, chỉ tiêu cổ tức trả cho cổ đông bằng tiền mặt tối đa 15%
Tuy nhiên, trước những thông tin hot và được đánh giá cao như vậy, cộng với cận kề ngày trả cổ tức song giá cổ phiếu của MBB hầu như không chuyển dịch, thậm chí còn giảm Điều này, cho thấy giá CP của MBB nói riêng và ngân hàng nói chung đã giảm sức hút đối với nhà đầu tư nội lẫn ngoại
Vì sao những DN làm ăn có lãi, kinh doanh tốt cổ phiếu lại không còn sức hút đối với nhà đầu tư ? Trong bối cảnh giá cổ phiếu ngân hàng chịu nhiều biến động tiêu cực từ các vụ việc phức tạp xảy ra tại một số ngân hàng như ACB, STB, EIB…, dù MBB quản lý rủi ro tốt, kinh doanh lành mạnh.Các nhà đầu tư có xu hướng đầu tư
an toàn, chọn những hình thức đầu tư ngắn hạn hơn là đầu tư vào cổ phiếu ngành ngân hàng
Phần này em nên vẽ sơ đồ hoặc bảng số liệu để thấy được diễn biến của giá cổ phiếu sau đó phân tích hơn là trình bày số liệu lan man như thế này
Trang 15PHẦN 3:NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Qua quá trình thực tập tại đơn vị, được tiếp xúc thực tế và phân tích số liệu … Em nhận thấy ở đơn vị có một số vấn đề cần giải quyết như sau:
Vấn đề 1:
Thực tế đã chứng minh, một ngân hàng có nguồn vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh
tế, giúp ngân hàng mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu và là điều kiện để ngân hàng bổ sung thêm vốn tự có, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động trên mọi lĩnh vực.Đối với ngân hàng Quân Đội chi nhánh Hoàng Quốc Việt thì hoạt động huy động vốn giữ vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Trong cơ cấu nguồn vốn của MB Hoàng Quốc Việt thì nguồn vốn huy động từ tiền tiết kiệm của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu (chiếm đến 60% tổng nguồn vốn).Trong các năm qua, chi nhánh đã đạt được nhiều kết quả như: sự tăng trưởng về huy động vốn, tăng dư nợ tín dụng….Tuy nhiên hoạt động huy động vốn tồn tại nhiều hạn chế lớn khi lượng vốn tự huy động khá khiêm tốn so với tổng dư nợ của chi nhánh.Tỷ lệ giữa tổng dư nợ và lượng vốn huy động của chi nhánh trong 3 năm đạt từ 68% -78%.Ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc huy động vốn nếu quá phụ thuộc vào nguồn tiền tiết kiệm trong dân chúng bởi hiện nay
có rất nhiều kênh tiết kiệm đầu tư khác được khách hàng lựa chọn như bảo hiểm…
Vì vậy, việc thay đổi cơ cấu và đa dạng hóa các nguồn huy động vốn của ngân hàng
là rất cần phải quan tâm.Đặc biệt cần huy động một lượng vốn lớn với chi phí hợp
lý nhằm đáp ứng tốt vốn cho hoạt động cho vay và đầu tư khác của ngân hàng Ngân hàng cần nâng cao hiệu quả huy động vốn đặc biệt là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm dân cư, vì đây là nguồn vốn chủ yếu trong tổng vốn huy động của ngân hàng
và có mức chi phí thấp hơn vốn đi vay trong hệ thống của ngân hàng
Vấn đề 2:
Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh NHTMCP Quân Đội Hoàng Quốc Việt, em nhận thấy Chi nhánh đã đạt được những kết quả thiết thực trong việc nâng