1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình cung tiền tệ

60 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 861,27 KB

Nội dung

Thuyết trình cung tiền tệ

Trang 1

CUNG TIỀN TỆ

NHÓM 05 – TCTT 2

Trang 3

NỘI DUNG

www.themegallery.com

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I II III

KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ - MB QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

Trang 4

I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1 Các đối tượng tham gia quá trình cung ứng tiền tệ

NHTW

CÁC TỔ CHỨC NHẬN TIỀN GỬI

NHỮNG NGƯỜI GỬI TIỀN NHỮNG NGƯỜI ĐI VAY

Trang 5

I.KHÁI NIỆM CƠ BẢN

2 Bốn hạng mục cơ bản trên BCĐ của NHTW

Trang 6

2 Bốn hạng mục cơ bản trên BCĐ của NHTW

Tài sản nợ

Tiền mặt trong lưu thông

Dự trữ

I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 7

2 Bốn hạng mục cơ bản trên BCĐ của NHTW

Tài sản nợ

Tiền mặt trong lưu thông

Dự trữ

I KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trang 8

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ - MB

MB = C + R

Trang 9

TÍN DỤNG CHIẾT KHẤU

MUA BÁN NGOẠI TỆ TRÊN FOREX

KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

Trang 10

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

-Giả sử NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán từ ngân hàng VCB và thanh toán cho VCB 100 tỷ bằng séc

• Mua chứng khoán từ một ngân hàng

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

Trang 11

-Giả sử NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán từ ngân hàng VCB và thanh toán cho VCB 100 tỷ bằng séc

Trang 12

KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

Thứ nhất, giả sử 1 cá nhân hay 1 công ty bán 100 tỷ chứng khoán cho

NHTW, và gửi tờ séc NHTW 100 tỷ tại VCB Sau đó VCB ký gửi tờ séc vào tài khoản tiền gửi của mình tại NHTW.

• Mua chứng khoán từ một ngân hàng

• Mua chứng khoán từ công chúng

Thứ hai, nếu cá nhân hay công ty bán 100 tỷ chứng khoán cho NHTW,

sau đó đem tờ séc đến VCB hay đến NHTW để nhận tiền mặt

Trang 13

Tài sản Có CÔNG CHÚNG Tài sản Nợ

Thứ nhất, giả sử 1 cá nhân hay 1 công ty bán 100 tỷ chứng khoán cho

NHTW, và gửi tờ séc NHTW 100 tỷ tại VCB Sau đó VCB ký gửi tờ séc vào tài khoản tiền gửi của mình tại NHTW.

=>Dự trữ tăng lên 100 tỷ - Tiền mặt trong lưu thông không đổi

Trang 14

Tài sản Có CÔNG CHÚNG Tài sản Nợ

Chứng khoán -100

Tiền mặt +100

MB tăng lên 100 tỷ

Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Chứng khoán +100 TM trong lưu thông +100

Thứ hai, nếu cá nhân hay công ty bán 100 tỷ chứng khoán cho NHTW,

sau đó đem tờ séc đến VCB hay đến NHTW để nhận tiền mặt

=>Dự trữ không thay đổi- Tiền mặt trong lưu thông tăng lên 100 tỷ

Trang 15

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

• Mua chứng khoán từ một ngân hàng

• Mua chứng khoán từ công chúng

Tiền gửiTiền mặt

Bằng giá trị CK giao dịch

Trang 16

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

• Mua chứng khoán từ một ngân hàng

• Mua chứng khoán từ công chúng

• Bán chứng khoán trên OMO

Nếu NHTW bán 100 tỷ chứng khoán cho một ngân hàng hay là cho công chúng thì tiền cơ sở giảm đúng 100 tỷ. Ví dụ: nếu NHTW bán 100 tỷ chứng khoán cho công chúng và thanh toán bằng tiền mặt

Trang 17

Nếu NHTW bán 100 tỷ chứng khoán cho một ngân hàng

hay là cho công chúng thì tiền cơ sở giảm đúng 100 tỷ.

dụ: nếu NHTW bán 100 tỷ chứng khoán cho công chúng và

thanh toán bằng tiền mặt

Tài sản Có CÔNG CHÚNG Tài sản Nợ

Chứng khoán +100

Tiền mặt -100

Tài sản NHTW Tài sản Nợ

Chứng khoán -100 TM trong lưu thông -100

MB giảm 100 tỷ Kết quả cũng tương tự khi người mua chứng

khoán là một ngân hàng hoặc người mua thanh toán bằng séc ký phát thanh toán tại một ngân hàng ( MB giảm – do dự trữ giảm )

Trang 18

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

Trang 19

Giả sử NHTW cấp một khoản tín dụng chiết khấu 100 tỷ cho VCB bằng cách ghi có 100 tỷ tiền dự trữ vào tài khoản cuả VCB tại NHTW.

Tài sản Có Hệ thống ngân hàng Tài sản Nợ

Dự trữ +100 Tín dụng chiết khấu +100

( Khoản vay NHTW)

Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Tín dụng chiết khấu +100 Dữ trữ +100

(Cho NHTM vay) ( Tiền gửi của NHTM)

TSN của NHTW và MB đều tăng 100 tỷ

Trang 20

Giả sử NHTW cấp một khoản tín dụng chiết khấu 100 tỷ cho VCB bằng cách ghi có 100 tỷ tiền dự trữ vào tài khoản cuả VCB tại NHTW.

Tài sản Có Hệ thống ngân hàng Tài sản Nợ

Dự trữ +100 Tín dụng chiết khấu +100

( Khoản vay NHTW)

Tài sản Có NHTW Tài sản Nợ

Tín dụng chiết khấu +100 Dữ trữ +100

(Cho NHTM vay) ( Tiền gửi của NHTM)

Khi NHTM hoàn trả khoản vay

Tài sản Có Hệ thống ngân hàng Tài sản Nợ

Trang 21

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

Trang 22

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

MB

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ (OMO)

TÍN DỤNG CHIẾT KHẤU

KẾT LUẬN

MUA BÁN NGOẠI TỆ TRÊN FOREX

Thị trường ngoại hối ( the foreign

exchange market – FOREX) là nơi mua bán các đồng tiền khác nhau, hình thành tỷ giá

Tỷ giá giảm : NHTW có thể tác động trên Forex bằng cách mua ngoại tệ, tức

bán nội tệ ra.

Tỷ giá hối đoái tác động đến nền kinh tế

Tỷ giá tăng lên: NHTW có thể tác động thông qua Forex bán ngoại tệ làm tăng

cung ngoại tệ, tức mua nội tệ vào.

Trang 23

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

Trang 24

II.KIỂM SOÁT TIỀN CƠ SỞ -

KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT MB CỦA NHTW

Tiền nổi- Tiền gửi của kho bạc tại NHTW biến

động chủ yếu trong ngắn hạn

Tiền cơ sở

MB=

Tài sản có ngoại tệ ròng.

Tài sản có chứng khoán.

Tài sản có tín dụng chiết khấu.

Tài sản có khác ròng

Trang 25

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

-Với bài toán: Giả sử NHTW mua 100 triệu chứng khoán trên OMO

từ VCB, làm cho dự trữ của VCB tăng lên đúng 100 triệu Vì tiền gửi thanh toán của VCB không thay đổi, nên dự trữ bắt buộc cũng không thay đổi, do đó toàn bộ tiền dự trữ tăng thêm đều là dự trữ vượt mức Giả sử VCB quyết định cho vay toàn bộ số tiền dự trữ vượt mức 100 triệu

Trang 26

• Các NH chấp hành nghiêm túc tỷ lệ

dữ trữ bắt buộc

• Ko có dự

trữ vượt mức

• Không

có sự rò

rĩ tiền mặt

trong dân cư

GIẢ THIẾT

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN

ĐƠN

Trang 27

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

NHTM TIỀN GỬI (trđ) DỰ TRỮ (trđ) CHO VAY (trđ)

Trang 28

Ta có công thức tính hệ số tạo tiền gởi sẽ là:

: thay đổi tổng tiền gửi thanh toán trong hệ thống ngân hàng

- r: tỷ lệ dự trữ bắt buộc : thay đổi dữ trữ trong hệ thống ngân hàng

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

1

Trang 29

Hạn chế Nội dung

Tác động

Người đi vay lấy tiền mặt

Tiền gửi tạo ra sẽ ít hơn so với kết quả tính toán của

mô hình

HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

Trang 30

Hạn chế Nội dung

Tác động

Người đi vay lấy tiền mặt

NH ko cho vay hết DT VM

Tổng tiền gửi được tạo ra

sẽ bị co lại so với kết quả tính toán của mô hình

HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN

ĐƠN

Trang 31

MỨC CUNG TIỀN CHỊU ẢNH HƯỞNG

KẾT LUẬN

Quyết định các NH

Quyết định các NH

Quyết định người gửi tiền

Quyết định người gửi tiền

Quyết định của người đi vay

Quyết định của người đi vay

III.QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN GỬI – MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN

Trang 32

MÔ HÌNH CUNG TIỀN

MÔ HÌNH CUNG TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ

Theo mô hình giản đơn, gỉa thiết bài toán: NHTW chủ động tăng 1 lượng

MB (thông qua nghiệp vụ thị trường mở ), nếu dân chúng có nhu cầu

nắm giữ tiền mặt là C, dự trữ bắt buộc là RR, hệ thống ngân hàng duy trì dự trữ vượt mức là ER, thì với một lượng MB tăng lên sẽ làm cho

cung tiền M, tiền mặt C và tiền gửi D thay đổi như thế nào?

Trang 33

R = RR + ER

- Ta có: MB = C + R = C + RR + ER

-Đặt : c = C/D : tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên tiền gửi.

r = RR/D : tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi.

e = ER/D : tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi

MB = ( c + r + e ) D

-Gọi mức thay đổi của cung tiền là M; tiền gửi là D; và tiền mặt là C Khi

tiền cơ sở thay đổi một lượng là MB, ta có:

Trang 34

R = RR + ER

- Ta có: MB = C + R = C + RR + ER

-Đặt : c = C/D : tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trên tiền gửi.

r = RR/D : tỷ lệ dự trữ bắt buộc trên tiền gửi.

e = ER/D : tỷ lệ dự trữ vượt mức trên tiền gửi

MB = ( c + r + e ) D

-Gọi mức thay đổi của cung tiền là M; tiền gửi là D; và tiền mặt là C Khi

tiền cơ sở thay đổi một lượng là MB, ta có:

Trang 35

-Gọi mức thay đổi của cung tiền là M; tiền gửi là D; và tiền mặt là C Khi

tiền cơ sở thay đổi một lượng là MB, ta có:

ĐỐI VỚI TIỀN GỞI

r c e  

1

r c e   1

r c e  

Trang 36

Ta có 1 + c > r + c + e nên m > 1, do đó nếu MB tăng lên 1 đv thì

M sẽ tăng hơn 1 đv, chính vì vậy mà MB được xem là “ tiền quyền lực cao”, tiền sinh ra tiền.

Trang 37

d Dùng chữ T để biểu diễn trạng thái của NHTW và hệ thống ngân hàng trước

và sau khi MB thay đổi.

Trang 38

- TRƯỚC KHI MB THAY

Tổng: 966,4 tỷ Tổng: 966,4 tỷ

Trang 39

MÔ HÌNH CUNG TIỀN

MÔ HÌNH CUNG TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ

CÁC NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TIỀN

1 c

r c e

 

Trang 40

M = m x MB = x MB

• Thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc

(r)

• R=r.D + E.R – Các nhân tố khác ko đôi, r tăng, trong khi tiền gửi D

và ER ko đổi, buộc R tăng

• R tăng, buộc NH phải giảm tín dụng; tín dụng giảm, làm giảm tiền

gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng

• M= (1+c).D, nên khi giảm làm cho M giảm

1 c

r c e

 

Trang 41

M = m x MB = x MB

• Thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc

(r)

• R=r.D + E.R – Các nhân tố khác ko đôi, r tăng, trong khi tiền gửi D

và ER ko đổi, buộc R tăng

• R tăng, buộc NH phải giảm tín dụng; tín dụng giảm, làm giảm tiền

gửi được tạo ra trong hệ thống ngân hàng

• M= (1+c).D, nên khi giảm làm cho M giảm

Thay đổi tỷ lệ tiền mặt (c)

1 c

r c e

 

Trang 42

M = m x MB = x MB

• Thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc

(r)

• M= C↑ + D↓

• Khi tiền gửi thanh toán giảm thì lượng tiền trong hệ thống ngân

hàng giảm theo, giảm cung tiền

Trang 43

• Khi tiền gửi thanh toán giảm thì lượng tiền trong hệ thống ngân

hàng giảm theo, giảm cung tiền

Trang 44

M = m x MB = x MB

• Thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc

(r)

Thay đổi tỷ lệ tiền mặt (c)

Thay đổi tỷ lệ dữ trữ vượt mức (e)

Trang 45

Thay đổi tỷ lệ tiền mặt (c)

Thay đổi tỷ lệ dữ trữ vượt mức (e)

1 c

r c e

 

Trang 46

M = m x MB = x MB

• Thay đổi tỷ lệ dữ trữ bắt buộc

(r)

Thay đổi tỷ lệ tiền mặt (c)

Thay đổi tỷ lệ dữ trữ vượt mức (e)

DÒNG TIỀN GỬI DỰ KIẾN RÚT RA

DÒNG TIỀN GỬI DỰ KIẾN RÚT RA

Trang 47

MÔ HÌNH CUNG TIỀN

MÔ HÌNH CUNG TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ

CÁC NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TIỀN

NHÂN TỐ KHÁC

1 c

r c e

 

Trang 48

MÔ HÌNH CUNG TIỀN

MÔ HÌNH CUNG TIỀN VÀ SỐ NHÂN TIỀN TỆ

CÁC NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TIỀN

NHÂN TỐ KHÁC

1 c

r c e

 

Trang 49

MÔ HÌNH CUNG TIỀN

NHÂN TỐ KHÁC

• Tín

dụng chiết khấu DL

• Tiền

cơ sở phi tín dụng

MBn

Trang 50

CLICK TO EDIT TITLE STYLE

Xét về mức độ kiểm soát

của NHTW

NHTW kiểm soát được hoàn toàn thông qua OMO

Tín dụng chiết khấu - DL

chia thành hai bộ phận

MB n = MB - DL

Từ MB ở phương trình trên, ta có:

M = m MB = m (MBn + DL) (*)

Trang 51

CLICK TO EDIT TITLE STYLE

Xét về mức độ kiểm soát

của NHTW

NHTW kiểm soát được hoàn toàn thông qua OMO

MB được chia thành hai bộ phận

Trang 52

CLICK TO EDIT TITLE STYLE

Xét về mức độ kiểm soát

của NHTW

NHTW kiểm soát được hoàn toàn thông qua OMO

MB được chia thành hai bộ phận

Cung tiền M đồng biến với MBn

Tín dụng chiết khấu - DL

NHTW chỉ kiểm soát được tương đối

@.@ Rất phức tạp

Trang 53

tế được xác định như thế

nào?

Trang 54

Mô hình cung tiền tệ

HỆ SỐ NHÂN TIỀN

(m)

Tài sản

có ngoại

tệ ròng

Tài sản

có chứng khoán

Tài sản

có tín dụng chiết khấu

Tài sản ròng khác

TIỀN CƠ SỞ MB

CUNG TIỀN ( M = m.MB )

KẾT LUẬN

Trang 56

Chủ thể Thông số Thay đối

thông số

Phản ứng cung tiền Lý do

NHTW Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r) ↑ ↓ Hạn chế mở rộng tiền gửi

Tiền cơ sở phi tín dụng (MBn) ↑ ↑ MB tăng làm tăng C và DTín dụng chiết

Người gửi tiền Tỷ lệ tiền mặt

Người gửi và

ngân hàng

Dòng tiền gửi rút ra dự tính

Dự trữ vượt mức (e) tăng, làm giảm dự trữ tham gia mở rộng tiền gửi D Người vay

Trang 57

4 Khả năng kiểm soát cung tiền của NHTW

HỆ SỐ NHÂN TIỀN

(m)

Tài sản

có ngoại

tệ ròng

Tài sản

có chứng khoán

Tài sản

có tín dụng chiết khấu

Tài sản ròng khác

TIỀN CƠ SỞ MB

CUNG TIỀN ( M = m.MB )

Trang 58

4 Khả năng kiểm soát cung tiền của NHTW

HỆ SỐ NHÂN TIỀN

(m)

Tài sản

có ngoại

tệ ròng

Tài sản

có chứng khoán

Tài sản

có tín dụng chiết khấu

Tài sản ròng khác

TIỀN CƠ SỞ MB

CUNG TIỀN ( M = m.MB )

Trang 59

ĐƯỜNG CUNG TIỀN

Trang 60

KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Ngày đăng: 20/02/2016, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w