1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình quỹ tiền tệ quốc tế IMF, tổ chức, hoạt động, vai trò

25 3,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế  Tính cấp thiết của đề tài: theo xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu Mục đích nghiên cứu: các hoạt động của quỹ tiền tệ quốc tế IMF trong thị trường tài chín

Trang 2

 Vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu

 Tổng hợp các kết quả NC

 Các nội dung nghiên cứu chính thực hiện

 Tài liệu tham khảo

Trang 3

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

 Tính cấp thiết của đề tài: theo xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu

Mục đích nghiên cứu: các hoạt động của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) trong thị trường tài chính toàn cầu

Mục tiêu : Tìm hiểu tổ chức, hoạt động, vai trò của quỹ tiền tệ quốc tế IMF để đánh giá mức độ ảnh hưởng của quỹ này đối với thị trường tài chính toàn cầu

Trang 4

Mục tiêu

chung

Nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động, tổ chức , vai trò IMF qua đó nhằm hiểu biết thêm về các dạng thị trường tài chính

Mục tiêu

cụ thể

Tổng hợp và làm rõ các vấnđề về hoạt động của IMF,

Tìm hiểu thực

Tế hoạt động của IMF

Áp dụng trong các Chính sách kinh tế vi

mô, vĩ mô

Trang 5

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

 Tổ chức của IMF

 Hoạt động của IMF

 Vai trò của IMF

Trang 6

Lịch sử hình thành IMF:

1-22/7/1944: 44 nước đồng minh dự

hội nghị tài chính và tiền tệ tại Bretton Woods (Mỹ) để soạn thảo điều lệ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

27/12/1945: 29 nước thành viên ký kết

điều lệ thành lập

1/3/1947 : IMF bắt đầu hoạt động

8/5/1947: cho vay khoản đầu tiên

Số thành viên hiện tại : 187 quốc gia

Trụ sở chính : Oashington,D.C (Mỹ)

Trang 7

TÔN CHỈ HOẠT ĐỘNG :

Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế

Tăng cường ổn định tỷ giá

Hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống thanh toán đa

phương

Rút ngắn thời gian, giảm bớt sự mất cân bằng

trong cán cân thnah toán quốc tế của các nước hội viên

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 8

Vốn cổ phần của các nước thành viên là chủ yếu (khoảng

325 tỷ USD năm 2009)

Mỹ có số lượng vốn góp cao nhất nên có quyền biểu quyết

cao nhất trong các cuộc họp IMF (khoảng 17,46%) VIỆT NAM

có số lượng vốn góp khoảng 0,22% (2009)

Trang 10

Cơ quan lãnh đaọ cao nhất là hội đồng thống đốc có nhiệm

kỳ 5 năm

Các ủy ban phát triển

ủy ban lâm thời của Hội đồng thống đốc

Ban giám đốc điều hành do Tổng Giám đốc làm chủ tịch

thực hiện công việc hàng ngày

Các phó tổng giám đốc, các cán bộ quỹ

Trang 11

Hội đồng thống đốc có quyền ra quyết định cao nhất: gồm

các thống đốc và một thống đốc phụ khuyết do từng nước hội viên IMF bổ nhiệm

Ủy ban tài chính tiền tệ quốc tế : Tư vấn cho các thống đốc về các vấn đề tiền tệ quốc tế

Ban giám đốc điều hành: gồm 1 tổng giám đốc, 3phó tổng

giám đốc, 24 giám đốc điều hành

Tổng giám đốc Do ban giám đốc điều hành lựa chọn: phụ

trách các cán bộ IMF, tham gia các buổi họp của hội đồng thống đốc

Cán bộ quỹ : khoảng 2.400 cán bộ từ 191 nước tổ chức thành

5 vụ, và các văn phòng đại diện tại nhiều nước

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 12

Cho vay, giúp đỡ các nước hội viên về tài chính

Giúp đỡ về mặt kỹ thuật và đào tạo

Trang 13

đồng tiền nước mình so với đồng tiền nước khác

trên các báo cáo thu thập thực tế tại chỗ của các chuyên viên IMF

ngân hàng trung ương các nước vay

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 14

IMF đặt ra một số phương thức cho vay tùy theo tình trạng khẩn cấp về khó khăn tài chính mà các nước hội viên có thể phải đối đầu

Các khoản cho vay đều bị tính lãi suất

Hoạt động của IMF là giúp đỡ các nước hội viên nghèo nhằm dành một chỗ đứng ít quan trọng cho các nước

đang phát triển, thúc đẩy tăng trưởng và giảm nghèo

Luôn nhắm tới sự tái thiết hạ tầng kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực tổ chức hành chính quốc gia

Trang 15

Giúp đỡ tài chính : chỉ cho các nước thành viên vay và là những nước gặp khó khăn về vấn đề

thanh toán chi tiêu ngoại địa giúp đỡ ngắn hạn

(12-18 tháng) và dài hạn ( 4-10 năm) và có thể cho vay tối đa tương đương 75% phần đóng góp chia làm 3 lần, mỗi năm rút 1 lần

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 17

Loại vay Ngày chấp nhận Hạn cuối Khoản vay được chấp

những vay mượn mới đây và hạn trả (số bằng triệu SDR) :

Loại vay Ngày chấp nhận Hạn cuối Khoản vay được chấp

Trang 19

Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo trong các lĩnh vực:

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 21

Tập trung chủ yếu về các vấn đề khu vực kinh tế vĩ mô và

tài chính, các quốc gia phải tham gia IMF mới có đủ điều kiện trỏ thành thành viên ngân hàng thế giới

Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường

trực

Tạo điều kiện Mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động

mậu dịch quốc tế

Ổn định ngoại hối

Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương

giữa các nước thành viên

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 22

Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của

các thành viên

Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời

trong cán cân thanh toán

Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính

sách kinh tế của các nước thành viên

Trang 23

Đối với một nước đang phát triển thì IMF như một chuyên

viên giúp đỡ về kinh tế, phương tiện , tài chính và kỹ thuật, đây là điều mà các quốc gia như Việt nam cần phải nắm bắt các cơ hội này và tận dụng

IMF – Quỹ tiền tệ quốc tế

Trang 24

dữ kiện viết ra trong tài liệu đươc trích ra từ nguồn tài liệu này

2 Cuốn Le Fonds Monetaire international của Michel

Lelart – NXB Presses Universitaires de Frace 1995

3 Economy international của Christian Aubin va Philipe norel – NXB Edition seuol 2000

Ngày đăng: 04/03/2016, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w