CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM CHUYÊN đề KINH tế THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU cà PHÊ của VIỆT NAM
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ NGÀNH: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
Tháng 6 năm 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM
B1206424
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
CHUYÊN ĐỀ NGÀNH: Kinh Tế Nông Nghiệp
Mã số ngành: 52620115
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN
Tháng 6 Năm 2015
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 4
1.Lý do chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 6
2.1 Mục tiêu chung 6
2.2 Mục tiêu cụ thể 6
3 Phạm vi nghiên cứu 6
3.1 Phạm vi không gian: 6
3.2 Phạm vi thời gian: 6
3.3 Đối tượng nghiên cứu: 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU 7
1 Khái niệm, vai trò của xuất khẩu hàng hóa 7
1.1 Khái niệm về xuất khẩu 7
2 Vai trò nhiệm vụ của xuất khẩu 7
1.1 Vai trò của xuất khẩu 7
1.2 Nhiệm vụ của xuất khẩu 7
1.3 Ý nghĩa của xuất khẩu 7
3 Phương pháp nghiên cứu 8
3.1 Phương pháp thu thập số liệu: 8
3.2 Phương pháp phân tích: 8
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 9
3.1 Điều kiện về sản xuất cà phê của Việt Nam 9
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 9
3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội để phát triển cây cà phê 9
3.1.3 Điều kiện về kĩ thuật, công nghệ để phát triển cây cà phê 10
3.1.4 Vai trò của xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân 10
3.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 11
3.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành cây cà phê và xuất khẩu ở Việt Nam 11
3.2.3 Thực trạng xuất khẩu cà phê ở Việt Nam 12
3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Việt Nam 18
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 21
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1 Lý do chọn đề tài
Đối với mỗi quốc gia muốn phát triển nhanh và vững mạnh thì đều phải cómột nền ngoại thương vững mạnh Không có một quốc gia nào đóng cửa tự mìnhphát triển mà trở nên hưng thịnh Như vậy ngoại thương là một nhu cầu kháchquan trong quá trình phát triển đối với mỗi quốc gia Ngày nay với xu thế toàncầu hóa và hội nhập đang diễn ra mạnh trên phạm vi toàn cầu, có rất nhiều nướctham gia Việt Nam cũng đang nỗ lực để hòa mình vào tiến trình này thì hoạtđộng xuất khẩu là cầu nối quan trọng để đẩy nhanh phát triển nền kinh tế Trong
đó mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là gạo bên cạnh đó mặt hàng nôngsản xuất khẩu đứng thứ hai là cà phê
Cà phê là một mặt hàng nông sản nổi tiếng trên toàn thế giới với những câuchuyện như những huyền thoại về xuất xứ của cây cà phê Không chỉ có vậy, vớihương vị đặc trưng độc đáo cà phê đã chinh phục đại bộ phận dân cư trên toàn thếgiới làm cho giá trị xuất khẩu cà phê cao Ngành cà phê Việt Nam phát triểnnhanh chóng trong vòng 30 năm lại đây về mở rộng diện tích, thâm canh tăngnăng suất và tăng khối lượng cà phê xuất khẩu Theo Bộ NN&PTNT, diện tíchtrồng cà phê nước ta năm 2014 653.000 ha, tăng 2,7% so với năm 2013 (633.000ha) Đến nay cà phê đã trở thành một mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, cókim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ đô la Mỹ và chiếm tỷ trọng khá lớn trong các mặthàng nông sản xuất khẩu của cả nước Xuất khẩu cà phê góp phần nâng cao đờisống nhân dân, tăng cung cấp hay xuất khẩu ngày một tăng cao cả về số lượng vàchất lượng Với những điều kiện vị trí địa lí đất đai thổ nhưỡng, nguồn lao độngdồi dào Việt Nam hội tụ đầy đủ những điều kiện để trở thành nước xuất khẩu càphê có chất lượng cho khu vực và trên thế giới Xuất khẩu cà phê của Việt Namchiếm vị trí thứ hai trên thế giới, đứng sau Brazil Riêng cà phê Robusta xuấtkhẩu, Việt Nam đứng trên cả Brazil và trở thành lớn nhất thế giới Trong đó khuvực các tỉnh Tây Nguyên là “thủ phủ” cà phê Việt Nam
Xuất khẩu cà phê đã có những đóng góp lớn vào việc tăng GDP cho nềnkinh tế Việt Nam Bạn bè thế giới đã biết đến những cao nguyên trồng cà phê củaViệt Nam, nguồn cung cấp khối lượng lớn cà phê ra thế giới Xuất khẩu cà phêcũng giúp khẳng định sự phát triển nền kinh tế Việt Nam trên trường quốc tế Quátrình hội nhập kinh tế mở ra những thuận lợi và không ít những khó khăn trongxuất khẩu cà phê Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê của thế giới nói chung
và của Việt Nam nói riêng có những biến động lớn Thực tế trong những năm qua
Trang 5đã cho thấy tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam luôn chịu tác động của tìnhhình cà phê trên thế giới dẫn đến thiếu sự bền vững Nên cần phải nâng cao chấtlượng cà phê đạt những tiêu chuẩn khắt khe của thế giới, tạo ra những bước tiếnmới vững chắc cho xuất khẩu cà phê Việt Nam Nội dung của đề tài giúp phântích tình hình xuất khẩu của cà phê Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế Những thuận lợi cũng như những khó khăn khi gia nhập Từ đó, tìm ranhững biện pháp khắc phục, cải tiến Đề ra những giải pháp để cây cà phê có chấtlượng tốt hơn nâng cao vị thế trên thị trường thế giới, góp phần đẩy mạnh nềnkinh tế Việt Nam bước lên những bậc thang mới.
Chính vì những lý do trên, đề tài “Thực trạng và giải pháp xuất khẩu cà phê ở Việt Nam” sẽ nghiên cứu sâu hơn để thấy được vai trò xuất khẩu của cây
cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Trang 62 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam Xem xét những thànhtựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng caohiệu quả xuất khẩu cà phê ở Việt Nam trong tương lai
2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng về tình hình xuất khẩu cà phê
Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong xuất khẩu cà phê Việt Nam
Đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê
3 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi không gian:
Đề tài được nghiên cứu ở Việt Nam
3.2 Phạm vi thời gian:
Số liệu thu thập từ năm 2012 - 2014
3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Trang 7CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1 Khái niệm, vai trò của xuất khẩu hàng hóa
1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa ra nước ngoài, không phải là hành vibán riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằmmục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển
2 Vai trò nhiệm vụ của xuất khẩu
1.1 Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu có vai trò là tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy sản xuất phát triển, đổi mới trangthiết bị công nghệ sản xuất từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nềnkinh tế hướng ngoại, nâng cao mức sống của người dân vì thu hút nguồn lao độngtrẻ và dồi dào vào làm việc có thu nhập Ngoài ra, xuất khẩu còn là cơ sở để mởrộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước Vai trò của xuấtkhẩu trong nền kinh tế ngày càng được khẳng định đối với Việt Nam
1.2 Nhiệm vụ của xuất khẩu
Nhiệm vụ của xuất khẩu là phải khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đấtnước như đất đai, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất đồng thời cần phải nỗ lựcnâng cao năng lực sản xuất hàng hóa xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và kimnghạch xuất khẩu Bên cạnh đó, cần tạo hiệu quả những mặt hàng, nhóm hàngxuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khu vực
về số lượng, chất lượng để “sản phẩm sản xuất ở Việt Nam” có khả năng cạnhtranh và cạnh tranh có hiệu quả
1.3 Ý nghĩa của xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng là chìa khóa mở ra các giao dịchquốc tế cho một quốc gia bằng cách sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh củađất nước như là: giá nhân công rẻ lực lượng đông đúc trẻ và dồi dào, thông minh
và sáng tạo, ham học hỏi Điều kiện về tự nhiên, địa lí thuận lợi và đặc biệt là mặthàng cà phê ở Việt Nam
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽ thamgia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại thìphải thích nghi rút kết kinh nghiệm cho bản thân làm tăng lợi nhuận thúc đẩy nềnkinh tế phát triển
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Số liệu thứ cấp từ báođiện tử, internet, trang web chính phủ,…
3.2 Phương pháp phân tích:
Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp có liên quan đến thu thập sốliệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quátrình phân tích dự đoán và ra quyết định Từ các số liệu thu thập được nhằm mô
tả sự biến động của kim nghạch xuất khẩu, giá và các yếu tố ảnh hưởng
Phương pháp so sánh:
So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của năm phân tích
so với năm gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy
mô của các hiện tượng kinh tế
Mức chênh lệch = Y1-Y0
So sánh số tuyệt đối: phản ánh quan hệ so sánh giữa hai bộ phận trong mộttổng thể Là tỉ lệ chênh lệch giữa năm phân tích so với năm gốc, dược tính theocông thức:
Tỉ lệ chênh lệch = 100%
0
0
1 x Y
Y
Y −
Trong đó:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc
Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
Trang 9CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
3.1 Điều kiện về sản xuất cà phê của Việt Nam
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theophương kinh tuyến từ 80 30’ đến 230 30’ vĩ độ Bắc điều kiện khí hậu, địa lý đấtđai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam mộthương vị rất riêng và độc đáo
Đất đai:
Đất badan (1.4 triệu ha) có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân
bố tập trung chủ yếu ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ với diện tích hangtriệu ha, mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùngchuyên canh quy mô lớn
Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thủy lợi, đặc biệt
là sông Xrê Pôk Nguồn nước ngầm có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tướitrong mùa khô
3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội để phát triển cây cà phê
Dân cư và lao động: Nguồn lao động được bổ sung từ các vùng khác trong
cả nước Nhân dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.Việc sản xuất cà phê thu hút nhiều lao động: 1 ha cà phê thu hút từ 120.000 –200.000 lao động Riêng ở nước ta hiện nay có khoảng 700.000 – 800.000 laođộng sản xuất cà phê, đặc biệt vào thời điểm chăm sóc, thu hoch5 con số này lênđến hơn 1 triệu ngườ Như vậy với nguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay
có thể cung cáp một lượng lao động khá đông đảo cho ngành cà phê
Cơ sở vật chất kĩ thuật: Các nhà máy chế biến, bảo quản sản phẩm ngàycàng phát triển góp phần nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm
Thị trường tiêu thụ: nhu cầu cà phê trên thị trường thế giới rất lớn, giá càphê cao và ổn định, sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao Do việc chếbiến các sản phẩm cà phê hợp thị hiếu của các thị trường chính, nên cà phê nước
Trang 10ta đã đứng vững trên thị trường thế giới Hiện nay các thị trường xuất khẩu cà phêngày càng mở rộng,một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê TrungNguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà đã có thương hiệu và đứng vững trênthị trường và khu vực thế giới.
3.1.3 Điều kiện về kĩ thuật, công nghệ để phát triển cây cà phê
Không chỉ những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cây cà phê mà cây càphê muốn cho năng suất, chất lượng cao rất cần những người lao động có chuyênmôn, kỹ thuật Hiện nay, hàng loạt tiến bộ kỹ thuật mới đã được nghiên cứu vàứng dụng trong sản xuất cà phê Những tiến bộ kỹ thuật chủ yếu về các vấn đềsau:
Lai tạo giống: các nhà khoa học đã cố gắng tạo ra các giống cây có năngsuất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu tốt với điều kiện môi trường vàthích ứng được điều kiện ngoại cảnh trên diện rộng
Chất hóa học, thành tựu trong sâu bệnh cũng như cỏ dại
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong cơ giới hóa, điện khí hóa… trong trồng trọt,chăm sóc, chế biến, thu hoạch, bảo quản sản phẩm cà phê
Những biện pháp kỹ thuật mới có ý nghĩa rất lớn đối với ngành cà phê Cây
cà phê không nghững cho sản phẩm có năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, màcòn hạn chế được những tác hại, ảnh hưởng của thiên tai dich bệnh Chính nhữngtiến bộ kỹ thuật này đã nhóm các nhân tố kỹ thuật sản xuất mà chúng ta cần quantâm để việc sản xuất cà phê cho hiệu quả cao nhất
Một số các dòng cà phê cao sản vô tính đã được chọn lọc trong và ngoài tỉnh(có năng suất cao, kích cỡ nhân lớn và khán được bệnh gỉ sắt… như TR4, TR5,TR6, TR9, TR11,…) đã được trung tâm Khuyến Nông khuyến cáo đưa vào sảnxuất nhằm cải tạo chất lượng giống thong qua các biện pháp kỹ thuật ghép cải tạogiống, trồng mới Do hiệu quả cây cà phê cao hơn nhiều loại cây trồng khác nênnông dân đã tập trung đầu tư thâm canh cao nhằm tăng hiệu quả kinh tế trong giaiđoạn giá cả cà phê nhân trên thị trường thế giới còn cao Các trung tâm KhuyếnNông Tỉnh đã phối hợp với Trung Tâm Nông Nghiệp địa phương các trươngtrình, dự án chuyển giao KHKT về kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê, canh tác càphê bền vững theo 4C, Utz,… cho nhiều nông dân nên nhìn chung đại đa số nôngdân trồng cà phê đã tiếp cận được kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê theo hướngbền vững
3.1.4 Vai trò của xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế quốc dân
Trang 11Xuất khẩu cà phê đã đóng góp trong việc làm tăng kim ngạch xuất khẩu của
cả nước năm 2012/2013 là 1.4 triệu tấn, năm 2014/2015 là 1.68 triệu tấn Từ xuấtkhẩu cà phê mà Việt Nam được biết đến là nước xuất khẩu và thương hiệu cà phêViệt Nam càng được khẳng định đã cho thấy được một số vai trò của xuất khẩu càphê trong nền kinh tế:
Xuất khẩu cà phê tác động đến việc mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp.Khi khối lượng cà phê xuất khẩu ngày càng tăng thì khối lượng sản xuất ra ngàycàng lớn từ đó tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô sản xuất cà phê Mặt khác,khi xuất khẩu cà phê tăng còn tạo ra nguồn thu lớn cho người sản xuất góp phầnvào việc mở rộng sản xuất , đầu tư kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượngsản phẩm, nâng cao giá trị hàng xuất khẩu
Xuất khẩu cà phê tăng kéo theo sự phát triển các ngành công nghiệp chếbiến góp phần giải quyết tốt vấn đề việc làm, ổn định thu nhập cho lao động nôngnghiệp
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp baogồm: đất đai, cơ sở hạ tầng, lao dộng cũng như kinh nghiệm của người sản xuất.Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại nước ta Hiện nay nước ta xuất khẩu cà phê vào 53 quốc gia trên thếgiới( nguồn: thuvienso.edu.vn), điều này giúp cho Việt Nam có được nhiều mốiquan hệ hợp tác phát triển Đây là điều kiện quan trọng để Việt Nam có đượcquan hệ hợp tác đa phương và song phương đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTOcủa Việt Nam
3.2 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam
3.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành cây cà phê và xuất khẩu ở Việt Nam
Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam năm 1870 và được trồng ở ViệtNam năm 1888 Pháp đã mang cây cà phê Arabica từ đảo Bourbon sang trồng ởphía Bắc Việt Nam sau đó mở rộng sang các vùng khác Khi đó, cà phê được xuấtkhẩu sang pháp dưới thương hiệu Arabica du Tonkin
Đầu thế kỷ 20, cây cà phê được trồng ở một số đồn điền người pháp tại PhủQùy (Nghệ An) và một số nơi ở Tây Nguyên với diện tích không quá vài nghìn
ha Năm 1930, Việt Nam có khoảng 7,000 ha cà phê Trong thời kỳ những năm1960-1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ở cáctỉnh phía Bắc, khi cao nhất (1964-1966) đã đạt tới hơn 20,000 ha Sau khi thốngnhất đất nước 1975, tổng diện tích cà phê Việt Nam chỉ còn khoảng 19.000 ha
Trang 123.2.3 Thực trạng xuất khẩu cà phê ở Việt Nam
3.2.3.1 Diện tích và sản lượng cà phê ở Việt Nam
Mặc dù chính phủ khuyến nghị duy trì diện tích cà phê của cả nước là 500.000 ha
do sức cạnh tranh về giá của cà phê so với các loại cây trồng khác không cao.Nhưng trong 3 năm trở lại đây diện tích gieo trồng cà phê vẫn tiếp tục được mởrộng tại các khu vực chính như Đak Lak, Lâm Đồng, Đak Nông Theo BộNN&PTNT, diện tích trồng cà phê nước ta năm 2014 653.000 ha, tăng 2,7% sovới năm 2013 (633.000 ha) Với vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có một lưulượng mưa lớn khí hậy vùng Tây Nguyên mát mẻ, nền đất Bazan màu mở thíchhợp với cây cà phê vốn là loại cây chỉ được trồng một vài nơi trên thế giới thêmvào đó giá cà phê liên tục tăng đã làm cho người dân có thêm động lực để mởrộng hoạt động sản xuất
Bảng 3.1: Diện tích trồng cà phê của Việt Nam theo khu vực
Tỉnh
Năm 2012(ha)
Năm2013(ha)
Năm2014(ha)
Tỷ lệ năm
2014 (%)
Mục tiêutới năm2020
Nguồn: Bộ NN & PTNT, vietrade.gov.vn
ĐakLak, Lâm Đồng, Đăk Nông, Gia Lai, chiếm 86,2% diện tích cả nước653.352 năm 2014 Tuy vậy, diện tích cà phê có độ tuổi trên 20 năm của cả nước