Quy trình niêm yết chứng khoán trên sgdck hồ chí minh và các vấn đề liên quan
Trang 1QUY TRÌNH NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN TRÊN SGDCK HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC VẤN
ĐỀ LIÊN QUAN
I KHÁI NIỆM:
Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán) Hay nói cách khác,
để có thể được niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) nào đó thì công ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra Mỗi SGDCK có những điều kiện đặt
ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Sở giao dịch đó
II MỤC TIÊU CỦA VIỆC NIÊM YẾT:
Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa SGDCK với tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết, từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành trong việc công bố thông tin, đảm bảo tính trung thực, công khai và công bằng
Nhằm mục đích hỗ trợ thị trường hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với thị trường chứng khoán bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lượng cao
để giao dịch
Cung cấp cho các nhà đầu tư những thông tin về các tổ chức phát hành
Giúp cho việc xác định giá chứng khoán được công bằng trên thị trường đấu giá
III VAI TRÒ CỦA VIỆC NIÊM YẾT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHÁT HÀNH:
1 Thuận lợi:
Có thêm một kênh huy động vốn dài hạn: Để đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao, công
ty cần có một lượng vốn lớn Nguồn vốn này có thể được sử dụng để mua máy móc thiết bị nghiên cứu và phát triển, giảm các khoản nợ vay hoặc gia tăng vốn lưu động
Niêm yết nhằm mục đích huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán Vì công ty niêm yết được công chúng tín nhiệm hơn công ty không niêm yết nên khi trở thành công ty niêm yết thì họ có thể dễ dàng trong việc huy động vốn và với chi phí huy động thấp hơn
Tác động đến công chúng, Khuyếch trương uy tín của công ty :
Niêm yết chứng khoán là một quá trình khó khăn, những công ty được niêm yết trên thị trường là những công ty tốt Việc trở thành công ty được niêm yết sẽ giúp cho nhiều người biết đến công ty như một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và nhiều tiềm năng Thực tế
đã chứng minh, niêm yết chứng khoán là một trong những cách thức quảng cáo tốt nhất cho doanh nghiệp Niêm yết góp phần “tô đẹp” thêm hình ảnh của công ty trong các nhà đầu tư, các chủ nợ, nguồn cung ứng,các khách hàng và những người làm công , nhờ vậy công ty được niêm yết có sức hút đầu tư
Nâng cao tính thanh khoản cho các chứng khoáng: Người sở hữu của công ty có nhu cầu mua bán lại cổ phiếu hay không? Câu trả lời là có Không phải bao giờ cổ đông cũng
Trang 2có sãn tiền, khi họ cần một lượng tiền nhất định và họ quyết định bán cổ phiếu họ đang nắm giữ, họ sẽ làm thế nào nếu không có thị trường chứng khoán Việc niêm yết sẽ giúp cho cổ đông công ty bán được cổ phiếu với giá thị trường
Khi được niêm yết , các cổ phiếu được nâng cao tính thanh khoản, mở rộng phạm
vi chấp nhận làm vật thế chấp và dễ dàng được sử dụng phục vụ cho các mục đích tài chính, thừa kế và mục đích khác
Thông thường ở các thị trường chứng khoán mới nổi công ty tham gia niêm yết được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế:miễn, giảm thuế thu nhập doanh ngiệp trong một số năm
Đối với nhà đầu tư mua chứng khoán niêm yết sẽ được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập, đối với cổ tức, lãi hoặc chênh lệch mua bán chứng khoán từ các khoản đầu tư vào thị trường chứng khoán
Việc niêm yết chứng khoán là khá tốn kém Tuy nhiên hiện nay do đang khuyến khích các công ty niêm yết nên mức phí tại Việt Nam khá thấp Đây là thuận lợi cho các công
ty lần đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
2 Hạn chế:
Dễ bị mất quyền kiểm soát: Khi niêm yết chứng khoán, các sáng lập viên có thể mất quyền kiểm soát Công ty Các công ty niêm yết phải cam kết không được hạn chế việc chuyển nhượng cổ phiếu do vậy khả năng bị các đối tác bên ngoài thâu tóm là thực tế vì vậy công ty phải có sự chuẩn bị tốt trước khi niêm yết để tránh điều này xảy ra
Nghĩa vụ báo cáo như một công ty đại chúng: Khi niêm yết chứng khoán, công ty phải công bố ra bên ngoài các thông tin như: Các nhân vật chủ chốt của công ty sở hữu, các thông tin của công ty: Tình hình tài chính, doanh thu, chi phí bán hàng, tình hình nợ nần của công ty, các khách hàng lớn, các nhà cung cấp chính và các đối tác của công ty, nghĩa vụ công bố thông tin đại chúng trong một số trường hợp làm ảnh hưởng đến bí quyết ,bí mật kinh doanh và gây phiền hà cho công ty
Những cản trở trong việc thâu tóm và sáp nhập:niêm yết bộc lộ nguồn vốn và phân chia quyền biểu quyết của công ty cho những người mua là những người có thể gay bất tiện cho những cổ đông chủ chốt và công việc quản lý công ty
Áp lực đối với ban giám đốc về kết quả hoạt động ngắn hạn: các công ty niêm yết
có thể hoạt động độc lập và hoàn toàn tập trung cho chiến lược phát triển nhưng công ty đã niêm yết khó có thể làm vậy Các cổ đông mong muốn sự phát triển ổn định của các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận, thị phần, cải tiến sản phẩm Vì vậy một công niêm yết phải cân bằng giữa lợi ích ngắn hạn và chiến lược phát triển dài hạn của công ty
IV PHÂN LOẠI NIÊM YẾT
1 Niêm yết lần đầu (Initial Listing): Niêm yết lần đầu là việc cho phép chứng
khoán của tổ chức phát hành được đăng ký niêm yết giao dịch chứng khoán lần đầu tiên sau khi phát hành ra công chúng (IPO) khi tổ chức phát hành đó đáp ứng được các tiêu chuẩn về niêm yết
2 Niêm yết bổ sung (Additional Listing): Niêm yết bổ sung là quá trình chấp thuận
của SGDCK cho một công ty niêm yết được niêm yết các cổ phiếu mới phát hành với mục đích tăng vốn hay vì các mục đích khác như sát nhập, chi trả cổ tức, thực hiện các trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu,
Trang 33 Thay đổi niêm yết (Change Listing): Thay đổi niêm yết phát sinh khi công ty
niêm yết thay đổi tên chứng khoán giao dịch, khối lượng, mệnh giá hoặc tổng giá trị chứng khoán được niêm yết của mình
4 Niêm yết lại (Relisting): Niêm yết lại là việc cho phép một công ty phát hành được
tiếp tục niêm yết trở lại các chứng khoán trước đây đã bị hủy bỏ niêm yết vì các lý do không đáp ứng được các tiêu chuẩn duy trì niêm yết
5 Niêm yết cửa sau (Back door Listing): Niêm yết cửa sau được hiểu là một công
ty chưa đủ điều kiện niêm yết đã dùng biện pháp thâu tóm hay sáp nhập để chiếm quyền kiểm soát một công ty đã niêm yết và nghiễm nhiên được niêm yết trên TTCK bằng sự đổi tên của cổ phiếu đã niêm yết
Có nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp tìm cách niêm yết cửa sau bởi họ muốn tránh các khoản chi phí của việc niêm yết cửa trước (front-door listing) như chi phí tư vấn phát hành, luật sư, kế toán viên, công ty chứng khoán
Thứ hai, các công ty này muốn rút ngắn thời gian chờ được niêm yết, thông thường mất ít nhất là sáu tháng, và giảm thiểu những phiền phức liên quan tới cơ quan quản lý khi niêm yết
6 Niêm yết toàn phần (Dual Listing) và niêm yết từng phần (Partial Listing):
Niêm yết toàn phần là việc niêm yết tất cả các cổ phiếu sau khi đã phát hành ra công chúng trên một SGDCK trong nước hoặc ngoài nước
Niêm yết từng phần là việc niêm yết một phần trong tổng số chứng khoán đã phát hành ra công chúng của lần phát hành đó, phần còn lại không hoặc chưa được niêm yết
V TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT: Tiêu chuẩn niêm yết thông thường do SGDCK của mỗi
quốc gia quy định, dựa trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế Tiêu chuẩn này bao gồm các điều kiện về tài chính của công ty, chính sách khuyến khích hay hạn chế niêm yết Tiêu chuẩn niêm yết được qui định dưới 2 hình thức: tiêu chuẩn định lượng và tiêu chuẩn định tính
1.Tiêu chuẩn định lượng
Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty: thông thường công ty niêm yết phải
có thời gian hoạt động tối thiểu từ 3-5 năm, hoặc cổ phiếu đã từng giao dịch trên thị trường phi tập trung
Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty: quy mô của một công ty phải đủ lớn
để tạo nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khoán của công ty
Lợi suất thu được từ vốn cổ phần: mức sinh lời trên vốn đầu tư (cổ tức) phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm Hoặc số năm hoạt động kinh doanh có lãi tính đến thời điểm xin niêm yết là 2-3 năm
Tỷ lệ nợ: ở mức cho phép, nhằm duy trì tình hình tài chính lành mạnh của công ty
Sự phân bổ cổ đông: là xét đến số lượng và tỉ lệ cổ phiếu do các cổ đông thiểu số nắm giữ (thông thường 1%) và các cổ đông lớn (5%)
2.Tiêu chuẩn định tính
Triển vọng của công ty
Tổ chức công bố thông tin
Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành
Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính
Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty (HĐQT và BGĐ điều hành)
Mẫu chứng chỉ chứng khoán
Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân
Trang 4Tổ chức công bố thông tin.
a
Tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu tại Sở GDCK Thành phố Hồ Chí Minh
Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán
Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi và không
có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết
Không có các khoản nợ quá hạn chưa được dự phòng theo quy định của pháp luật; công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên quan
Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ
Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ
Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định tại Quy chế niêm yết chứng khoán của SGDCK
b
Tiêu chuẩn niêm yết trái phiếu tại Sở GDCK Thành phố Hồ Chí Minh
Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều
lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không
có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
Có ít nhất 100 người sở hữu trái phiếu cùng một đợt phát hành;
Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định tại Quy chế niêm yết chứng khoán của SGDCK
c Tiêu chuẩn niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng:
Là quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ (theo mệnh giá) phát hành từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Sáng lập viên và thành viên Ban đại diện quỹ đầu tư chứng khoán phải cam kết nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số chứng chỉ quỹ này trong thời gian 6 tháng tiếp theo;
Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại chúng;
Có hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hợp lệ theo quy định tại Quy chế niêm yết chứng khoán của SGDCK
d Tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng:
Trang 5 Là công ty đầu tư chứng khoán có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng của công ty đầu tư chứng khoán phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo;
Có ít nhất 100 cổ đông nắm giữ cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng;
Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đại chúng hợp lệ theo quy định tại Quy chế niêm yết chứng khoán của SGDCK
e Tiêu chuẩn niêm yết cổ phiếu tại Sở GDCK Hà Nội:
Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;
Cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ;
Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do các cá nhân trên đại diện nắm giữ;
Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ
f
Tiêu chuẩn niêm yết trái phiếu tại Sở GDCK Hà Nội:
Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước có vốn điều
lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn;
Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ
g Điều kiện niêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán nước ngoài :
Khôn thuộ d anh mụ n ành n hề mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia và phải đảm mà pháp luật ấm bên nướ n oài tham gia và phải đảm tham i tham gia và phải đảm a và phải tham gia và phải đảm đảm
bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật; lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật; tham i tham gia và phải đảm a ủa bên nướ n oài tham gia và phải đảm theo quy định của pháp luật; định ủa pháp luật;
C& quy định của pháp luật;ết định thôn qua vi tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật; ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết tại tham gia và phải đảm Sở Giao dịch chứng khoán nước ngoài của Hội i tham gia và phải đảm ao ị h hứn khoán nướ n oài tham gia và phải đảm ủa Hội tham gia và phải đảm G d
đồn quản t ị hoặ ủa Đại tham gia và phải đảm hội tham gia và phải đảm đồn ổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành đôn (đối tham gia và phải đảm với tham gia và phải đảm ôn ty định của pháp luật; ổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành phần), của Hội đồng thành ủa Hội tham gia và phải đảm đồn thành
vi tham gia và phải đảm ên (đối tham gia và phải đảm với tham gia và phải đảm ôn ty định của pháp luật; t á h nhi tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;m hữu hạn từ hai thành viên trở lên), hoặc Chủ sở hữu công ty hai tham gia và phải đảm thành vi tham gia và phải đảm ên t ở Giao dịch chứng khoán nước ngoài của Hội lên), của Hội đồng thành hoặ Chủ sở Giao dịch chứng khoán nước ngoài của Hội hữu ôn ty định của pháp luật;
(đối tham gia và phải đảm với tham gia và phải đảm ôn ty định của pháp luật; t á h nhi tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;m hữu hạn một thành vi tham gia và phải đảm ên) hoặ ủa đại tham gia và phải đảm i tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;n hủ sở Giao dịch chứng khoán nước ngoài của Hội hữu vốn (đối tham gia và phải đảm
với tham gia và phải đảm ôn ty định của pháp luật; nhà nướ ).
Đáp ứng các điều kiện niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán của nước mà cơ quan quản lý thị trường chứng khoán hoặc Sở Giao dịch chứng khoán đã có thoả thuận hợp tác với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước của Việt Nam
Trang 6
Dưới tham gia và phải đảm đây định của pháp luật; là nhữn đi tham gia và phải đảm ề mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia và phải đảm u ki tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;n định tính ơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam & thể có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết hứn khoán tại tham gia và phải đảm Vi tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;t Nam
Các điều kiện Phát hành CP lầnđầu Phát hành CP bổsung Phát hành trái phiếu Pháp nhân CTCP, Cty CPH CTCP, Cty CPH CTCP, Cty CPH,Nhà nước Vốn điều lệ => 10 tỷ VNĐ => 10 tỷ VNĐ => 10 tỷ VNĐ Hiệu quả Có lãi tối thiểu 2năm gần nhất Có lãi tối thiểu 2năm gần nhất Có lãi tối thiểu 2năm gần nhất
Quản trị Có năng lực và kinh
nghiệm
Có năng lực và kinh nghiệm
Có năng lực và kinh nghiệm
Có cần BLPH
không
Nếu giá trị phát hành trên 10 tỷ VNĐ
Nếu giá trị phát hành trên 10 tỷ VNĐ
Cần BLPH
Tỷ lệ sở hữu của cổ
đông bên ngoài
Tối thiểu 20% nếu giá trị PH dưới 100
tỷ VNĐ Tối thiểu 15% nếu giá trị PH trên 100
tỷ VNĐ
Tối thiểu 20% nếu giá trị PH dưới 100
tỷ VNĐ Tối thiểu 15% nếu giá trị PH trên 100
tỷ VNĐ
Tối thiểu 20% nếu giá trị PH dưới 100
tỷ VNĐ Tối thiểu 15% nếu giá trị PH trên 100
tỷ VNĐ
Giá trị phát hành tối
đa Không hạn chế phiếu đang lưu hànhBằng tổng giá trị cổ Không hạn chế
Chứng chỉ Thống nhất mệnhgiá Thống nhất mệnhgiá Thống nhất mệnhgiá
VI QUY TRÌNH NIÊM YẾT
Trang 71 Quy trình các bước đối với niêm yết lần đầu:
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký niêm yết lên SGDCK
Tổ chức đăng ký niêm yết chứng khoán phải nộp hồ sơ đăng ký niêm yết cho SGDCK hoặc Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán thường bao gồm:
- Giấy đăng ký niêm yết chứng khoán theo mẫu quy định của Sở giao dịch;
- Quyết định thông qua việc niêm yết chứng khoán của cấp có thẩm quyền cao nhất của công ty (đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, hội đồng thành viên…) tùy theo loại hình công
ty và loại chứng khoán niêm yết theo quy định của pháp luật
- Sổ đăng ký chủ sở hữu chứng khoán của tổ chức đăng ký niêm yết được lập trong một thời hạn nhất định theo qui định trước thời điểm nộp hồ sơ đăng ký niêm yết;
- Bản cáo bạch của tổ chức niêm yết theo mẫu quy định và phải đáp ứng các yêu cầu: Có đầy đủ các thông tin cần thiết, trung thực, rõ ràng nhằm giúp cho người đầu tư và công ty chứng khoán có thể đánh giá đúng về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh
và triển vọng của tổ chức xin niêm yết; Các số liệu tài chính trong Bản cáo bạch phải phù hợp với các số liệu của Báo cáo tài chính đã được kiểm toán trong hồ sơ xin phép niêm yết; Có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trưởng Ban Kiểm soát, Giám đốc (Tổng giám đốc), Kế toán trưởng của tổ chức xin niêm yết Trường hợp đại diện ký thay cần có giấy uỷ quyền
- Đối với việc niêm yết cổ phiếu của công ty cổ phần thì cần phải có cam kết của cổ đông
là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng nắm giữ một tỷ lệ do mình sở hữu trong thời gian theo qui định kể từ ngày niêm yết
- Hợp đồng tư vấn niêm yết (nếu có);
- Giấy chứng nhận của tổ chức lưu ký chứng khoán về việc chứng của tổ chức đăng ký
Trang 8niêm yết đã đăng ký lưu ký tập trung.
Tùy theo tính chất của từng loại chứng khoán và quy định của từng Sở giao dịch mà hồ sơ đăng ký giao dịch có thể nhiều hoặc ít hơn các tài liệu trên
Bước 2: SGDCK tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ:
Đây là bước kiểm tra ban đầu không dựa trên thực tế mà dựa trên cơ sở các tài liệu trong
hồ sơ đăng ký niêm yết do tổ chức đăng ký niêm yết cung cấp Mục đích của thẩm định sơ
bộ là nhằm rút bớt thời gian thẩm định chính thức Cho dù việc thẩm định này không được thực hiện một cách chính thức, nhưng nó có tác dụng quan trọng trong việc đưa ra quyết định cuối cùng việc chấp thuận hay từ chối việc niêm yết Hầu hết các tổ chức đăng ký niêm yết không đáp ứng được các điều kiện do SGDCK đặt ra thì đều bị loại ngay khi thẩm định sơ bộ trước khi nộp đơn xin niêm yết chính thức
Khi thẩm định sơ bộ, sở giao dịch thường chú trọng đến các vấn đề sau:
- Các điều khoản thành lập công ty, công ty con và các chi nhánh (nếu có) Tổ chức nộ bộ, chi tiết nhân sự về hội đồng quản trị, ban giám đốc, kiểm soát và lực lượng lao động; Việc nắm giữ chứng khoán, tham gia chia lợi nhuận, quyền lợi của hội đồng quản trị, ban giám đốc và của các cổ đông chính trong bất cứ hoạt động kinh doanh nào liên quan đến công ty;
- Các vấn đề về nợ (phải thu, phải trả), việc kiện tụng chưa hoàn thành và ảnh hưởng của
nó tới công ty (nếu có);
- Khả năng sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty và các tác động của chính sách thu nhập, phân phối thu nhập trong tương lai;
- Thường xuyên tổ chức công bố thông tin về mọi mặt hoạt động của công ty đặc biệt là các thông tin về tài chính như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng sinh lời, cơ cấu vốn, cơ cấu nắm giữ khối lượng chứng khoán trong những năm qua, mức độ thanh khoản của chứng khoán;
Tiến trình thẩm định sơ bộ hồ sơ của SGDCK gồm các bước sau :
- Thứ nhất : SGDCK kiểm tra các tài liệu do công ty xin niêm yết nộp;
- Thứ hai: SGDCK đặt các câu hỏi cho công ty xin niêm yết về các tài liệu đã nộp;
- Thứ ba: Công ty xin niêm yết trả lời câu hỏi của SGDCK về các thủ tục từ bước 1 đến bước 3 và lặp đi lặp lại cho đến khi các chi tiết được sáng tỏ hoàn toàn;
- Thứ tư: SGDCK tìm hiểu thêm về công ty xin niêm yết và có thể đến công ty để kiểm tra các tài liệu và thu thập thêm các thông tin cần thiết cho việc thẩm định niêm yết chính thức;
- Thứ năm: Nhân viên SGDCK thảo luận về kết quả của việc thẩm tra trong đó có các kết quả khi thực hiện tìm hiểu công ty;
- Thứ sáu: SGDCK đưa ra quyết định cuối cùng và thông báo quyết định này cho công ty niêm yết
Bước 3: Nộp đơn xin phép niêm yết chính thức lên SGDCK:
Sau khi nhận được thông báo kết quả thẩm định sơ bộ hồ sơ xin niêm yết của SGDCK với quyết định chấp thuận hồ sơ, công ty đăng ký niêm yết phải nộp đơn kèm hồ sơ xin niêm yết chính thức lên SGDCK Ngoài các tài liệu trong hồ sơ thẩm định sơ bộ trước đây, hồ
sơ xin niêm yết chính thức cần có thêm các tài liệu sau:
Trang 9-Đơn xin niêm yết theo mẫu quy định của sở giao dịch trong đó nêu rõ lý do xin niêm yết;
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp;
- Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty đã được phê chuẩn;
- Mẫu chứng chỉ chứng khoán niêm yết, mệnh giá, các đặc quyền và đặc ân, số lượng mỗi loại chứng khoán cần được niêm yết;
- Một số tài liệu khác theo yêu cầu cụ thể của từng SGDCK
Cùng với việc nộp đơn xin phép niêm yết chính thức, công ty đăng ký niêm yết sẽ ký hợp đồng niêm yếtvới SGDCK trong đó quy định các nghĩa vụ của công ty niêm yết Mỗi sở giao dịch đều có một mẫu hợp đồng niêm yết riêng nhưng tựu trung đều có những nội dung sau:
- Đảm bảo việc công bố thông tin theo định kỳ;
- Đảm bảo việc công bố các bản báo cáo tài chính theo chuẩn mực và nguyên tắc kế toán quốc tế một cách thường xuyên và định kỳ;
- Cung cấp cho SGDCK thông tin theo định kỳ nhằm giúp họ thực hiện tốt chức năng duy trì một thị trường có trật tự;
- Ngăn chặn công ty thực hiện kinh doanh thiếu lành mạnh
Bước 4: SGDCK tiến hành kiểm tra niêm yết:
Khi nhận được đơn xin niêm yết và ký hợp đồng niêm yết với công ty đăng ký niêm yết, SGDCK tiến hành kiểm tra tính pháp lý, tính chính xác của thông tin và kiểm tra, đối chiếu với các điều kiện về niêm yết chứng khoán trên SGDCK trên cơ sở các tài liệu báo cáo và đánh giá, so sánh với thực tế
Các nội dung trọng tâm mà SGDCK chú ý kiểm tra gồm:
- Khả năng sinh lợi và ổn định của công ty;
- Tổ chức quản lý và hoạt động của công ty;
- Lợi ích của công chúng và việc đảm bảo quyền lợi của công ty;
Bước 5: SGDCK phê chuẩn niêm yết:
Khi xét thấy công ty đăng ký niêm yết đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện về niêm yết chứng khoán, Hội đồng quản trị SGDCK sẽ phê chuẩn cho chứng khoán đó được niêm yết để chính thức giao dịch trên SGDCK
Bước 6: Khai trương niêm yết:
Sau khi được phê chuẩn niêm yết, SGDCK sẽ quy định cụ thể thời gian sẽ niêm yết và mời chủ tịch hội đồng quản trị, hội đồng thành viên và tổng giám đốc, giám đốc điều hành của công ty niêm yết để định ngày giao dịch đầu tiên trên SGDCK đối với chứng khoán đã được phê chuẩn cho phép niêm yết Đây chính là việc giúp lãnh đạo công ty niêm yết hiện diện trước công chúng và nhận trách nhiệm pháp lý của công ty đã được niêm yết Sau khi tham gia và phải đảm
nhận đượ hấp thuận đăn kE ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết về mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia và phải đảm mặt n uy định của pháp luật;ên tắ , của Hội đồng thành tổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành hứ đăn kE ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết phải tham gia và phải đảm tiến
hành thủ tụ đăn kE hứn khoán với tham gia và phải đảm un tâm Lưu kE Chứn khoán theo hướn ẫn ủa un
tâm Lưu kE Chứn khoán và bổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành sun hoàn tất hồ sơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam đăn kE ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết.
Trang 1030 ngày n ày định của pháp luật;
SƠ ĐỒ LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN HOÀN TẤT ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT
VÀ GIAO DỊCH TRÊN SGDCK TP.HCM
Nộp hồ sơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam đăn kE ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết
đầy định của pháp luật; đủ và hợp lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;
G
S DCK hấp thuận n uy định của pháp luật;ên tắ
TT CBTT về việc NY về mà pháp luật cấm bên nước ngoài tham gia và phải đảm vi tham gia và phải đảm ệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật; NY
P hối tham gia và phải đảm hợp với tham gia và phải đảm TT G LK và S D
r lên lị h t ình
T CNY họn báo và phối tham gia và phải đảm
hợp đơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Namn vị tư vấn huẩn
d TT
bị nội tham gia và phải đảm un CBTT về việc NY
d
Nội dung công bố: ung công bố: công công bố: bố:
- Giấy phép NY phép NY
d
- Ngày dự kiến giao Ngày phép NY ự kiến giao kiến giao giao
dịch
Chốt và hoàn thành sổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành ổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành
đôn
Hoàn tất bổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành sun hồ sơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam đăn
G
kE NY với tham gia và phải đảm S DCK
Hoàn tất thủ tụ
đăn kE lưu kE CK
TT với tham gia và phải đảm LK
r
Cổ đông (đối với công ty cổ phần), của Hội đồng thành đôn /t ái tham gia và phải đảm
hủ/nhà đầu tư lưu
kE CK
P hối tham gia và phải đảm hợp với tham gia và phải đảm S D huẩn G r
bị lễ khai trương NY và khai tham gia và phải đảm t ươ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Namn NY và
d
i tham gia và phải đảm ao ị h
r d Khai tham gia và phải đảm t ươ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Namn i tham gia và phải đảm ao ị h
1 5 ngày n ày định của pháp luật;
1 5 ngày n ày định của pháp luật;
G
S DCK ấp Quy định của pháp luật;ết định hấp
thuận đăn kE NY
Nộp hồ sơ bản để có thể niêm yết chứng khoán tại Việt Nam đăn kE ni tham gia và phải đảm êm y định của pháp luật;ết đầy định của pháp luật; đủ
và hợp lệ tham gia của bên nước ngoài theo quy định của pháp luật;