Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
271,63 KB
Nội dung
Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁOCÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (DO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ) GIANLẬNBÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHVÀGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪA Mã số: Đ2013-04-25 Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Trúc Loan Đà Nẵng, 12/2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁOCÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ (DO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ) GIANLẬNBÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHVÀGIẢIPHÁPPHÒNGNGỪA Mã số: Đ2013-04-25 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Trúc Loan Đà Nẵng, 12/2013 Footer Page of 126 Header Page of 126 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao PGS TS Nguyễn Khoa Kế toán, Trường Tham gia xây dựng thuyết Công Phương ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng minh đề cương chi tiết, thiết lập quy trình nghiên cứu ThS Huỳnh Khoa Kế toán, Trường Kế toán thư ký đề tài, Phương Đông ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng tổng hợp nghiên cứu có liên quan Phan Thị Thanh Kiểm toán Nhà nước, Thu thập, xử lý số liệu Thuỷ Khu vực 3, Đà Nẵng phân tích Nguyễn Đức Thu Kiểm toán Nhà nước, Tham gia phương pháp Khu vực 3, Đà Nẵng đánh giá gianlận BCTC, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá gian lận, đánh giá thực trạng gianlận BCTC, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Nguyễn Anh Vũ Kiểm toán Nhà nước, Tham gia xây dựng chi tiêu Khu vực 3, Đà Nẵng đánh giá gian lận, giảipháp nâng cao hiệu quản kiểm toán nội bộ, hoàn thiện hệ thống kế toán Đặng Văn Thắng Kiểm toán Nhà nước, Tham gia phân tích tác động Khu vực 3, Đà Nẵng gianlận đến niềm tin nhà đầu tư Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN GIANLẬN TRONG BÁOCÁOTÀICHÍNH 1.1.ĐỊNH NGHĨA VỀ GIANLẬN 1.2 CÁCCÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIANLẬN 1.2.1 Edwin H Sutherland (1883-1950) 1.2.2 Donald R Cressey (1919 - 1987) 1.2.3 D.W Steve Albrecht 1.2.4 Richard C.Hollinger 1.2.5 Công trình nghiên cứu gianlận Hiệp hội nhà điều tra gianlận Hoa Kỳ (ACFE) 1.3 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG GIANLẬNBÁOCÁOTÀICHÍNH Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4 NHỮNG PHƯƠNG PHÁPPHỔ BIẾN THỰC HIỆN GIANLẬNTRÊNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.4.1 Khai cao (hay khai khống) doanh thu 1.4.2 Ghi nhận sai niên độ 1.4.3 Giấu công nợ chi phí 10 1.4.4 Không khai báo đầy đủ thông tin 10 1.4.5 Định giá sai tài sản 10 1.5 CÁC MÔ HÌNH NHẬN DIỆN GIANLẬNBÁOCÁOTÀICHÍNH 10 1.5.1 Mô hình Logit Probit 10 1.5.2 Mô hình đa biến, đa tiêu chuẩn 12 1.5.3 Mô hình theo định luật Benford 12 1.5.4 Mô hình mạng thần kinh (neutral network model) 12 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN DIỆN GIANLẬN TRONG BÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 13 2.1 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT 13 2.1.1 Tỷ suất nợ 13 Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.2 Tỷsố nợ phải thu/doanh thu Tỷsố hàng tồn kho/Doanh thu 13 2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận 14 2.1.4 Tỷsố vốn lưu động/Tổng tài sản 15 2.1.5 Chỉsố Z-score 15 2.2 ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN GIẢI THÍCH 16 2.3 LỰA CHỌN MẪU 16 2.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN DIỆN GIANLẬN TRONG BÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHVÀCÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 17 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐƠN BIẾN 17 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY LOGIC 18 3.3 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 22 3.3.1 Đối với côngty kiểm toán 22 3.3.2 Đối với quan quản lý nhà nước 22 3.3.3 Đối với ban quản trị côngty 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Báocáogianlận năm 2002 – 2008 2.1 Đo lường biến giải thích 16 3.1 Kết phân tích hồi quy đơn 17 3.2 Kết kiểm tra tính đa cộng tuyến biến 19 giải thích 3.3 Kết phân tích hồi quy logic báocáotài 20 FFS firms non-FFS firms – Mô hình 3.4 Kết phân tích hồi quy logic báocáotài 20 FFS firms non-FFS firms – Mô hình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Tam giác gianlận 1.2 Bàn cân gianlận Footer Page of 126 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: GianlậnbáocáotàicôngtyniêmyếtSởgiaodịchchứngkhoánThànhphốHồChíMinhgiảiphápphòngngừa - Mã số: Đ2013 – 04 – 25 - Chủ nhiệm: ThS Lê Thị Trúc Loan - Thành viên tham gia: PGS.TS Nguyễn Công Phương, ThS Huỳnh Phương Đông, Nguyễn Đức Thu, Phan Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh Vũ - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Thời gian thực hiện: 04/2013 – 12/2013 Mục tiêu: Đề tài hướng đến giải mục tiêu bản: - Nhận diện gianlậnbáocáotàicôngtyniêmyếtsởgiaodịchchứngkhoánThànhphốHồChí Minh; - Đưa giảipháp hạn chế phòngngừagianlậnbáocáotài cho bên có liên quan, bao gồm: côngty kiểm toán, quan quản lý Nhà nước ban quản trị côngty Tính sáng tạo Nhận diện gianlậnbáocáotài nghiên cứu nhiều nước giới Tuy nhiên, phạm vi hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu vấn đề thực Việt Nam Nghiên cứu giải vấn đề Tóm tắt kết nghiên cứu Đề tài có tỷsốtài xem dấu hiệu Footer Page of 126 Header Page of 126 giúp nhận diện gianlậnbáocáotài chính, bao gồm: tỷsố hàng tồn kho/doanh thu, tỷsố tổng nợ/tổng tài sản, tỷsố vốn lưu động/tổng tài sản, tỷsố lợi nhuận thuần/tổng tài sản Z-score Theo đó, côngty có tỷsố hàng tồn kho/doanh thu cao, tỷsố nợ/tổng tài sản cao, tỷsố lợi nhuận thuần/tổng tài sản thấp số Z-score thấp có nhiều khả làm sai lệch báocáotài theo kết phân tích hồi quy logic Kết nghiên cứu giúp cho kiểm toán viên, ban quản trị công ty, quan Nhà nước bên liên quan khác sử dụng để nhận diện, từ đưa giảipháp hạn chế phòngngừagianlậnbáocáotàicôngtyniêmyết Tên sản phẩm - Báocáo toàn văn đề tài; - Bài báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng Báocáo tổng hợp thức chuyển giao cho Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế để làm tài liệu Kết nghiên cứu công bố rộng rãi thông qua báo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Cơ quan Chủ trì Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Thị Trúc Loan Footer Page of 126 Header Page of 126 INFORMATIONS ON RESEARCH RESULTS General Information Project title: “Frauds in financial statements of listed companies on HoChiMinh Stock Exchange and the implications” Code number: Đ2013-04-25 Project Leader: Loan Thi Truc Le, MA Coordinate: Phuong Cong Nguyen, Associate Professor Doctor; Dong Phuong Huynh, MA; Thu Duc Nguyen; Thuy Thi Thanh Phan; Vu Anh Nguyen Implementing Institution: The University of Da Nang – University of Economics Duration: from 4/2013 to 12/2013 Objectives - Detecting frauds in financial statements of listed companies on HoChiMinh Stock Exchange; - Some suggestions on reducing frauds in financial statements for auditors, state authorities and governance board Creativeness and innovativeness Detecting frauds in financial statements has been examined in many countries all over the world Nonetheless, there is no attention done in Vietnam as far as the researcher knows This research provides an important contribution to filling the gap in the knowledge of the subject Research results The results identify five factors (including inventory/sale, total debts/total assets, working capital/total assets, net profit/total assets and Z-score) associated with frauds financial statements of listed companies on HoChiMinh Stock Exchange The results, therefore, could be of assistance to auditors, state authorities and governance board in reducing the frauds Products - A report of the research; - An article associated with the research Effects, transfer alternatives of research results and applicability - As a reference, study and research of researcher in University of Danang, University of Economics - As an article published on journal of economic studies Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Gianlậnbáocáotài vấn đề mang tính thời Vấn đề quan tâm sau kiện côngty lớn Mỹ bị phá sản mà lý việc chế biến số liệu báocáotài ban quản trị côngty tạo Ví dụ điển hình sụp đổ côngty Word Com - tập đoàn viễn thông lớn nước Mỹ liên quan đến gianlận cung cấp số liệu không xác báocáotài Rõ ràng, việc phát sai phạm báocáotài nhằm đảm bảo tính trung thực trở thành thách thức lớn nhà quản lý doanh nghiệp bên có liên quan Do vậy, gianlậnbáocáotài chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chẳng hạn, Beasley (1996) tiến hành phân tích kinh nghiệm mối liên hệ thành phần ban giám đốc gianlậnbáocáotàicôngtyniêmyết thị trường chứngkhoán Mỹ Kết nghiên cứu cho thấy sốthành viên độc lập từ bên côngty ban giám đốc nhiều hành động gianlậnbáocáotài giảm Nghiên cứu Rezaee (2002) tập trung nhận diện nguyên nhân, hậu phương pháp ngăn chặn hành vi gianlậnbáocáotàicôngtyniêmyết Mỹ Nghiên cứu trình bày giảipháp nhằm phát phòngngừa nhằm giảm thiểu hành động gianlậnbáocáotài chính, bao gồm giảipháp đến phân tích chức năng, vai trò bên có liên quan đến quy trình lập công bố báocáotàicôngty ban giám đốc, ban kiểm soát, kiểm soát nội bộ, đội ngũ quản lý cấp cao, kiểm toán độc lập, quan quản lý nhà nước Rõ ràng, nhận diện gianlậnbáocáotài nghiên cứu nhiều nước giới Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực chứng vấn đề thực Việt Nam Tính cấp thiết Gianlậnbáocáotài vấn đề Footer Page 10 of 126 Header Page 19 of 126 10 nhận không với thời kỳ mà phát sinh Doanh thu chi phí kỳ chuyển sang kỳ hay ngược lại để làm tăng giảm thu nhập theo mong muốn 1.4.3 Giấu công nợ chi phí Che dấu công nợ đưa đến giảm chi phí kỹ thuật gianlậnphổ biến Báocáotài với mục đích khai khống lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế tăng tương ứng với sốchi phí hay công nợ bị che dấu Đây phương pháp dễ thực so với phương pháp ngụy tạo giaodịch bán hàng Mặt khác khó bị kiểm toán viên phát thường không để lại dấu vết Có ba phương pháp thực giấu gianlậnchi phí: - Không ghi nhận công nợ chi phí; - Vốn hoá chi phí; - Hàng bán trả lại - khoản giảm trừ bảo hành; 1.4.4 Không khai báo đầy đủ thông tin Việc không khai báo đầy đủ thông tin nhằm hạn chế khả phân tích người sử dụng BáocáotàiCác thông tin thường không khai báo đầy đủ thuyết minh nợ phải trả tiềm tàng, kiện sau ngày kết thúc niên độ, thông tin bên có liên quan, thay đổi sách kế toán 1.4.5 Định giá sai tài sản Việc áp dụng sai phương pháp đánh giá kỹ thuật gianlậnphổ biến Việc đánh giá sai thường áp dụng cho khoản mục sau: Hàng tồn kho, khoản phải thu, tài sản mua qua hợp kinh doanh, tài sản cố định, không vốn hoá đầy đủ chi phí vô hình, phân loại không tài sản 1.5 CÁC MÔ HÌNH NHẬN DIỆN GIANLẬNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1.5.1 Mô hình Logit Probit a Mô hình Beneish (Mô hình Probit) Mô hình Probit Beneish (1997), (1999) xác định sau: Mi = βiXi + εi Mi: biến giả, nhận giá trị côngtygianlận giá trị cho côngty không thực gianlận Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 11 βi: hệ số tương quan cho biến độc lập mô hình Xi: ma trận gồm biến giải thích εi: sai số Một số biến giải thích mô hình bao gồm: - Tỷ suất lợi nhuận - Chất lượng tài sản - Khấu hao - Chỉsố phát triển doanh thu - Số ngày hàng tồn kho - Thu nhập bất thường giá cổ phiếu Theo Dechow, Sloan Sweeney (1996), mô hình Beneish cung cấp cho người sử dụng báocáotài hội đánh giá côngty từ khía cạnh khác cách chụp lại tranh toàn cảnh tình hình tàicôngty khác Ngoài ra, biến sử dụng mô hình không liên quan đến việc xác định giaodịch bị gianlận thực công ty, mà xác định giaodịchgianlận tương lai b Mô hình Spathis (Mô hình Logit) Khác với mục sử dụng mô hình Beneish năm 1997 1999, Spathis tập trung vào tỷ suất tài nghiên cứu năm 2002 Thay hồi quy xác suất, ông nhấn mạnh hồi quy logic phân tích Theo đó, mô hình Spathis xây dựng năm 2002 có công thức sau, mô hình sử dụng phân tích hồi quy logic cho côngty thực gianlậncôngty không thực gianlận theo biến độc lập E(y): biến phụ thuộc, nhận giá trị côngtygianlận giá trị cho côngty không thực gianlận b0: hệ số góc b1, b2, …, bn: hệ số tương quan biến độc lập X1, X2, …, Xn: biến độc lập, cụ thể sau: Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 12 FFS = b0 + b1(Nợ/Vốn chủ sở hữu) + b2(Doanh thu/Tổng tài sản) + b3(Lãi gộp/Doanh thu) + b4(Nợ phải thu/Doanh thu) + b5(Lãi gộp/Tổng tài sản) + b6(Vốn lưu động/Tổng tài sản) + b7(Doanh thu/Tổng tài sản) + b8(Hàng tồn kho/Tổng tài sản) + b9(Tổng nợ/Tổng tài sản) + b10(Chi phí tài chính/Chi phí hoạt động) + b11(Thuế/Doanh thu) + b12(Doanh Altman Z-score) 1.5.2 Mô hình đa biến, đa tiêu chuẩn Phương pháp UTADIS, thường sử dụng quản trị tài chính, phân tích rủi ro tín dụng, tính toán rủi ro quốc gia, lựa chọn danh mục đầu tư, …, sử dụng việc phát gianlận thông tin tài nghiên cứu Spathis, Doumpos Zopounidis (2004) Nghiên cứu sử dụng biến mô hình Logit Spathis (2002) thiết lập đường cong khác để phân loại côngtygianlận hay không thông qua giới hạn giới hạn đường cong 1.5.3 Mô hình theo định luật Benford Durtschi, Hillison Pacini (2004) nghiên cứu việc vận dụng định luật Benford phát gianlận thông tin tài Định luật dựa quan sát đặc trưng có sốsố xuất thường xuyên số khác Chẳng hạn, nhóm liệu đó, kết quan sát có 30% số bắt đầu số Nghiên cứu việc phân tích số dựa định luật Benford kiểm toán viên sử dụng hiệu việc phát gianlận 1.5.4 Mô hình mạng thần kinh (neutral network model) Mô hình mạng thần kinh gồm có phần: đầu vào nơi dây thần kinh kết nối với – biến độc lập thống kê, đầu – biến phụ thuộc thống kê phần ẩn – nằm đầu vào đầu ra, có chức truyền tín hiệu từ đầu vào chuyển tín hiệu đến đầu Nghiên cứu Kucukkocaoglu, Benli Kucuksozen (2005) sử dụng mô hình mạng thần kinh để phát gianlậnbáocáotài 126 côngty phi tàiniêmyết sàn giaodịchchứngkhoán Istanbul giai đoạn 1992-2002 Nghiên cứu sử Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 13 dụng đầu vào bao gồm biến độc lập mô hình Beneish (1997), (1999) biến: phần trăm tỷ suất hàng tồn kho/doanh thu phần trăm tỷ suất chi phí tài chính/doanh thu Đầu nghiên cứu phân loại côngty có thực gianlậnbáocáotài hay không Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN DIỆN GIANLẬN TRONG BÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 2.1 XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT 2.1.1 Tỷ suất nợ Tỷsố nợ cao gia tăng khả gianlậnbáocáotài chuyển rủi ro từ chủ sở hữu ban quản lý sang chủ nợ (Chow Rice, 1982) Ngoải ra, tỷsố nợ cao gây áp lực khoảncao cho nhà quản lý Mà theo Donald R Cressey, áp lực, mà cụ thể áp lực tài chính, ba động dẫn đến hành vi gianlận Điều đưa đến kết tỷsố nợ cao làm gia tăng khả gianlậnbáocáotài Vì vậy, giả thuyết xây dựng : H1 : Tỷ suất nợ doanh nghiệp có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khả gianlậnbáocáotài 2.1.2 Tỷsố nợ phải thu/doanh thu Tỷsố hàng tồn kho/Doanh thu Một số tiêu doanh thu, nợ phải thu hàng tồn kho báocáotài có khả bị gianlận (Shilit, 1993; Green, 1991; Loebbecke et al., 1989; Wright Ashton, 1989) Các nghiên cứu Persons (1995), Schilit (1993), Stice (1991), Green (1991) Feroz et al (1991) đưa kết luận nhà quản lý gianlậntàikhoản nợ phải thu thông qua khai khống doanh thu Tác giả kiểm tra điều thông qua sử dụng tỷ suất nợ phải thu/doanh Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 14 thu, quán với nghiên cứu Fanning and Cogger (1998) Green (1991) Ngoài ra, tàikhoản nợ phải thu phụ thuộc vào ước tính kế toán nợ phải thu khó đòi Tương tự, tàikhoản hàng tồn kho phụ thuộc vào ước tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho Do đó, tàikhoản thường nhà quản trị sử dụng việc thực gianlận (Summer Sweeney, 1998) Loebbecke et al (1989) phát tàikhoản hàng tồn kho nợ phải thu liên quan đến 22% 14% hành vi gianlận mẫu nghiên cứu Nhiều nhà nghiên cứu Vanasco (1998), Persons (1995), Schilit (1993) Stice (1991) đưa kết nhà quản lý gianlậnkhoản mục hàng tồn kho Cáccôngty không ghi nhận doanh thu đồng thời với giá vốn hàng bán, dẫn đến gia tăng lãi gộp, lợi nhuận làm “đẹp” bảng cân đối kế toán Một hình thức gianlận khác báocáo giá trị hàng tồn kho thấp giá gốc giá trị thực Côngty lựa chọn việc không ghi nhận số lượng hàng tồn kho bị lỗi thời Kết tỷsố nợ phải thu/doanh thu tỷsố hàng tồn kho/doanh thu lựa chọn để xem xét Vì vậy, giả thuyết xây dựng sau : H2 : Tỷsố nợ phải thu/doanh thu côngtyniêmyết có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khả gianlậnbáocáotài H3 : Tỷsố hàng tồn kho/doanh thu côngtyniêmyết có mối quan hệ tỷ lệ thuận với khả gianlậnbáocáotài 2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận Côngty hoạt động có lợi nhuận thấp thường chịu áp lực từ cổ đông, từ chủ nợ, … lớn côngty hoạt động có lợi nhuận cao Theo lý giải Cressey, gặp khó khăn kinh doanh, người biết tự thừa nhận thất bại mình, họ nắm giữ chức vụ cao tổ chức, trường hợp này, mong muốn tiếp tục trì gia tăng lợi nhuận để bảo vệ vị trí áp lực dẫn họ đến hành vi sai phạm Cách tiếp cận dựa kỳ vọng nhà quản lý trì cải thiện mức lợi nhuận khứ, mà không cần quan tâm đến tiêu khác (Summers Sweeney, 1998) Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 15 Nếu kỳ vọng không tương xứng với thực tế quản lý động để họ thực gianlậnbáocáotài Loebbecke et al (1989) 35% côngty mẫu nghiên cứu thực gianlận lợi nhuận Do đó, giả thuyết xây dựng : H4 : Tỷ suất lợi nhuận côngtyniêmyết có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với khả gianlậnbáocáotài 2.1.4 Tỷsố vốn lưu động/Tổng tài sản Vốn lưu động thước đo tài đại diện cho tính khoản doanh nghiệp Côngty có tính khoản thấp có động lớn việc gianlậnbáocáotài Theo Loebbecke et al (1989), điều kiện tài thấp thúc đẩy số nhà quản lý tìm cách cải thiện vị trí tàicôngty nhằm củng cố vị trí thu nhập Nghiên cứu Loebbecke et al (1989) 19% côngtygianlận mẫu nghiên cứu bị đối mặt với vấn đề toán Vì vậy, giả thuyết xây dựng : H5 : Tỷsố vốn lưu động/Tổng tài sản côngtyniêmyết có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với khả gianlậnbáocáotài 2.1.5 Chỉsố Z-score Khó khăn tài xem động gianlậnbáocáotài (Bell et al., 1993; Stice, 1991; Loebbecke et al., 1989; Kreutzfeldt Wallace, 1986) Côngty hoạt động hiệu có động lớn việc gianlậnbáocáotài Kết nghiên cứu Hamer (1983) hầu hết mô hình nghiên cứu dự đoán khả phá sản tương tự Theo Bell et al (1983), Loebbecke et al (1989), điều kiện tài thấp thúc đẩy số nhà quản lý không trung thực tìm cách cải thiện vị trí tàicôngty nhằm giảm đe dọa bị việc cố gắng trục lợi nhiều tốt trước côngty bị phá sản Thêm vào đó, điều kiện tài ám môi trường kiểm soát yếu kém- điều kiện cho phép gây gianlận (AICPA, 1997) Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 16 Vì vậy, tác giả sử dụng Z-score Altman (1968, 1983) biến giải thích để nghiên cứu mối quan hệ gianlậnbáocáotài tình trạng khó khăn tài Việc sử dụng biến Zscore có hạn chế sử dụng cách 30 năm để xây dựng mô hình dự đoán phá sản côngty chế tạo Mỹ Tuy nhiên, sử dụng số nghiên cứu gần đây, Summers Sweeney (1998), Spathis (2002) Giả thuyết đặt : H6 : Chỉsố Z-score côngtyniêmyết có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với khả gianlậnbáocáotài 2.2 ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN GIẢI THÍCH Bảng 2.1 – Đo lường biến giải thích Biến giải thích Định nghĩa Mối quan hệ dự báoTỷ suất nợ Tổng nợ/ Tổng tài sản + Tỷsố Nợ phải Nợ phải thu/Doanh thu + thu/Doanh thu Tỷsố Hàng tồn Hàng tồn kho/Doanh thu + kho/Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận thuần/Tổng tài sản Tỷsố vốn lưu Vốn lưu động/Tổng tài sản động/Tổng tài sản Z-score 1,2 (Vốn lưu động/Tổng tài sản) + 1,4 (Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản) + 3,3 (Lợi nhuận trước lãi thuế/Tổng tài sản) + 0,06 (Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu/Giá trị ghi sổ tổng nợ) + 1,0 (Doanh thu/Tổng tài sản) 2.3 LỰA CHỌN MẪU Cỡ mẫu gồm báocáotàicông bố năm 2012 50 côngtyniêmyết thị trường chứngkhoánThànhphốHồChíMinh Nhất quán với nghiên cứu trước (Spathis, 2002), côngtytài bị loại khỏi nghiên cứu đặc thù côngty Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 17 quy mô cở mẫu đảm báo tính tin cậy việc suy rộng cho tổng thể Cở mẫu chọn bao gồm 25 côngty xem có gianlậnbáocáotài (FFS firms) 25 côngty xem gianlậnbáocáotài (non-FFS firms) 2.4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY Các mô hình hồi quy theo thể sau: FFS = b0 + b1(Tổng nợ/Tổng tài sản) + b2(Nợ phải thu/Doanh thu) + b3(Hàng tồn kho/Doanh thu) + b4(Lợi nhuận thuần/Tổng tài sản) + b5 (Vốn lưu động /Tổng tài sản) + ε (Mô hình 1) FFS = b0 + b1(Tổng nợ/Tổng tài sản) + b2(Nợ phải thu/Doanh thu) + b3(Hàng tồn kho/Doanh thu) + b4(Lợi nhuận thuần/Tổng tài sản) + b5 (Vốn lưu động /Tổng tài sản) + b6(Z) + ε (Mô hình 2) Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NHẬN DIỆN GIANLẬN TRONG BÁOCÁOTÀICHÍNHCỦACÁCCÔNGTYNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHVÀCÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐƠN BIẾN Bảng 3.1 – Kết phân tích hồi quy đơn Variables REC/SAL NP/TA WC/TA INV/SAL TD/TA Z Mean Std dev Non-false False Non-false False 0,401 1,575 0,321 5,779 0.070 -0,018 0,062 0,089 0,242 0,047 0,212 0,241 0,171 0,326 0,156 0,660 0,399 0,601 0,198 0,233 1,875 0,698 0,745 0,940 Trong đó: REC/SAL NP/TA WC/TA INV/SAL : Khoản phải thu/Doanh thu : Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản : Vốn lưu động/Tổng tài sản : Hàng tồn kho/Doanh thu Footer Page 26 of 126 t-test -1,410 5,028 3,902 -1,623 -3.698 6,282 Sig (twotailed) 0,193 0,000 0,000 0,086 0,000 0,000 Header Page 27 of 126 18 TD/TA : Tổng nợ/Tổng tài sản Z : Z-score Bảng 3.1 thể giá trị trung bình, độ lệch tiêu chuẩn ttests tỷsố cho côngty không thực gianlậncôngtygianlận Phân tích hồi quy đơn đưa kết số biến hữu ích nhận diện gianlậnbáocáotài Theo đó, khác biệt giá trị trung bình tỷsốtàicôngty FFS côngty non-FFS có ý nghĩa thống kê cao (p < 0,01) thể tỷsố có liên quan đến gianlậnbáocáotài Kết tỷsố NP/TA, WC/TA, GP/TA, TD/TA Z-score có ý nghĩa thống kê Giá trị thấp NP/TA côngty FFS so với côngty non-FFS côngty này, đối mặt với khó khăn lợi nhuận thấp mối quan hệ với tài sản doanh thu, cố gắng gianlận cách gia tăng doanh thu giảm chi phí để cải thiện báocáo lãi lỗ (Spathis, 2002) Tỷsố WC/TA côngty FFS có giá trị tài sản lưu động thấp thể vấn đề khả toán côngty Vốn lưu động thấp có mối quan hệ đến vấn đề khó khăn tài theo nghiên cứu Bonner et al (1998) Côngty FFS dường có tỷsố TD/TA cao hơn, nhiều côngty thực gianlậnbáocáotài tình trạng khó khăn tài (Fanning Cogger, 1998; Summers Sweeney, 1998) Đây động thúc nhà quản lý thực gianlận Khả nhận dạng gianlậnkhoản mục khoản phải thu (REC/SAL) rõ ràng khó khăn (t=-1,410, p