sự tác động của nó tới nền kinh tế thị trường trong XHCN nói chung và nc ta nói riêng
Trang 1Lời Nói Đầu
Từ Nghị Quyết đại hội VI của Đảng , chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới , xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung , hành chính bao cấp xây dựng cơ chế thị truờng có sự quả lý của nhà nớc Từ đó vấn đề thị truờng , hàng hoá đợc quan tâm nghiên cứu rộng rãi
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ kinh tế của các cá nhân , đều biểu hiện thông qua quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ trên thị truờng
Xét về mặt lịch sử kinh tế hàng hoá có trớc kinh tế thị truờng Kinh tế hàng hoá ra đời thì thị trờng cũng xuất hiện nhng không có nghĩa là đã có Kinh tế thị tr- ờng Với sự tăng trởng của kinh tế hàng hoá thị trờng đợc mở rộng hơn , phong phú hơn Các quan hệ thị trờng tơng đối hoàn thiện khi đó mới có Kinh tế thị trờng Từ
đó có thể thấy rằng Kinh tế thị trờng không phải là giai doạn khác biệt , độc lập
đứng ngoài kinh tế hàng hoá mà là giai đoạn cao của kinh tế hàng hoá
Một thực tế luôn cần phải quan tâm muốn có đợc một nền kinh tế phát triển
ổn định , bền vững đơng nhiên ta phải nắm vững đợc các quy luật kinh tế cơ bản trong nó , tác đông tới kinh tế hàng hoá (tiền thân của kinh tế thị trờng) Nếu ngời
ta đã nhắc đến kinh tế hàng hoá thì một quy luật cơ bản của nó không thể không nói đén dó là quy luật giá trị
Trong phạm vi của đề án em xin trình bày nội dung quy luật giá trị và các vấn đề liên quan đặc biệt là sự tác động của nó tới nền Kinh tế thị trờng trong xã hội chủ nghĩa nói chung và ở nớc ta nói riêng.
Trang 2Nội Dung Chơng 1: SảN XUấT HàNG HOá Và QUY LUậT GIá TRị
1.1.1 Tính tất yếu và Điều kiện sản sinh ra sản xuất hàng hoá
Sản xuất tự cung tự cấp là kiểu sản xuất đàu tiên mà con ngời sử dụng để giải quyết vấn đề sản xuất cái gì cà sản xuất nh thế nào và cho ai Đây là kiểu sản xuất
tự nhiên , khép kín trong đơn vị nhỏ , không cho phép mở rộng quan hệ với đơn vị khác Vì vậy nó có tính chất bảo thủ trì trệ , bị giới hạn bởi nhu cầu hạn hẹp.Chính vì vậy sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kì lực lợng sản xuất cha phát triển , khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị Khi lực lợng sản xuất phát triển cao phân công lao động đợc mở rộng thì dần xuất hiện trao đổi hàng hoá Khi trao đổi hàng hoá trở thành mục đích thờng xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hoá ra đời.
Nh vậy sản xuất hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm đợc sản xuất ra để bán trên thị trờng Trên thị trờng vấn đề cơ bản (sản xuất ra cái gì? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? )đều đợc giải quyết thông qua thị trờng Trong nền kinh tế đó , các quan hệ kinh tế giữa các cá nhân , các doanh nghiệp đều
đợc biểu hiện bằng việc trao đổi (mua bán ) hàng hoá , dịch vụ thông qua thị tr ờng
và đợc tiền tệ hoá
Theo Lênin cơ sở kinh tế – Xã hội của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế(độc lập) giữa ng ời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định.
Phân công lao động là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của sản xuất hàng hoá Nếu không có phân công lao động xã hội thì không thể có sản xuất hàng hoá , mặc dù phân công lao động có thể tồn tại độc lập mà không cần có sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất càng phát triển thì phân công lao động xã hội càng phát triển ,mở rộng nó quyết định các mối quan hệ kinh tế trong xã hội Ví dụ : Trong
điều kiện sản xuất tự cung tự cấp một gia đình vừa làm ruộng (để tạo ra lúa gạo) vừa sản xuất ra các vật dụng sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong sản xuất (nh xẻng , cuốc , quần áo , cày bừa ) Khi có sự phân công lao động xã hội , ngời nông dân chuyên môn hoá việc trồng lúa , còn việc chế tạo công cụ sản xuất
Trang 3thì do ngời thợ rèn đảm nhiệm , sản xuất quần áo do thợ thủ công đảm nhiệm Ngời nông nhân không chỉ cần lơng thực để ăn , mà còn cần có công cụ để sản xuất ,cần quần áo để mặc Cũng nh ngòi thợ rèn và thợ thủ công không thể sống bằng xẻng , cuốc hay quần áo Chính những điều này làm cho xã hội cần phải có sự trao đổi hàng hoá cho nhau và phụ thuộc vào nhau Từ đó có thể thấy đợc phân công lao
động xã hội là việc phân chia ngời sản xuất vào những ngành nghề khác của xã hội.Hoặc nói cách khác đó là chuyên môn hoá sản xuất Và phân công lao động xã hội là điều kiện cần của sản xuất hàng hoá
Ngoài phân công lao động xã hội ra điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá sự tách biệt về kinh tế giữa những ngời sản xuất do các quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định Chính nhờ điều kiện này mà ngời chủ t liệu sản xuất có quyền tự do ra quyết định việc sử dụng sử dụng t liệu sản xuất và những sản phẩm do họ sản xuất ra vào những mục đích khác nhau Nh vậy quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản uất đã chia rẽ ngời sản xuất, làm cho họ tách biệt nhau về mặt kinh tế.Trong điều kiện đó , ngời sản xuất này muốn sử dụng sản phẩm của ngời sản xuất khác thì phải trao đổi sản phẩm lao động cho nhau và cũng từ đó mà sản phẩm lao động trở thành hàng hoá.
1.1.2 Đặc điểm chung của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là một quá trình lịch sử lâu dài Đàu
tiên là sản xuất hàng hoá giản đơn (đó là loại sản xuất của ngời nông dân , thợ thủ công dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất và sức lao động của bản thân họ Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời trong thời kì công xã nguyên thủy tan rã Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến , nó đóng vai trò phụ thuộc bổ sung Đây là kiểu sản xuất hàng hoá nhỏ , dựa trên kĩ thuật thủ công và lạc hậu Khi lực lợng sản xuất phát triển cao , sản xuất hàng hoá giản đơn chuyên thành sản xuất hàng hoá quy mô lớn Quá trình chuyển biến này diễn ra trong thời kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang chế độ t bản
Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hoá thì ngời sản xuất trở thành ngời sản xuất hàng hoá , lao động của ngời sản xuất hàng hoá vừa có tính cá nhân riêng biệt vừa có tính xã hội Tính cá nhân của ngời sản xuất ở đay là khi họ thích sản xuất một mặt hàng nào thì họ có thể tự do lựa chọn , bên cạnh đó việc sản xuất bằng công cụ nào và phân phối cho ai cũng là công việc cá nhân của các chủ sở hữu t liệu sản xuất Tính chất xã hội của ngời lao động thể hiện ở chỗ do phân công lao động nên sản phẩm lao động của ngời này trở nên cần thiết cho ngời
Trang 4khác , cần cho xã hội Tuy nhiên tính chất này của ngời lao động chỉ đợc thừa nhận khi họ tìm đợc ngời mua trên thị trờng và bán đợc hàng hoá do họ sản xuất ra Do
đó lao động của ngời sản xuất hàng hoá là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập là tính xã hội và tính t nhân , cá biệt của lao động đây là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá Đối với mỗi hàng hoá đó mâu thuẫn đợc giải quyết trên thị trờng Đồng thòi nó đợc tái tạo ra một cách thờng xuyên với t cách là mâu thuẫn của nền kinh
tế hàng hoá nói chung
Ngày nay sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế – xã hội phổ biến để phát triển kinh tế quốc gia
1.1.3 u thế của sản xuất hàng hoá
Sự phát triển của sản xuất hàng hoá làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc , chuyên môn hoá , hiệp tác hoá ngày càng tăng , mối liên hệ giữa các ngành các vùng ngày càng chặt chẽ Từ đó xoá bỏ tính tự cấp tự túc , bảo thủ trì trệ của nền kinh tế đảy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất và lao động
Tính tách biệt veeg kinh tế đòi hỏi ngời sản xuất hàng hoá phải năng động trong sản xuất – kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hoá Muốn vậy họ phải
ra sức cải tiến kĩ thuật , hợp lí hoá sản xuất , nâng cao chất lợng , cải tiến quy cách , mấu mã hàng hoá , tổ chức tốt quá trình tiêu thụ Từ đó làm tăng năng suất lao
động xã hội ,thúc đảy lực lợng sản xuất phát triển
Sản xuất hàng hoá với quy mô lớn có u thế so với sản xuất hàng hoá với quy mô nhỏ về quy mô , trình độ kĩ thuật , khả năng thoả mãn nhu cầu Vì vậy sản xuất hàng hoá quy mô lớn là cách thức tổ chức hiện đại để phát triển kinh tế – xã hội trong thời đại hiện nay
1.2 Quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quy luật giá trị
1.2.1 Nội dung của quy luật giá trị
Quy luật kinh tế là những mối liên hệ nhân quả, tất yếu, bản chất và thờng xuyên lặp đi lặp lại trong những hiện tợng và quá trình kinh tế khách quan Quy luật kinh tế ra đời, phát huy tác dụng và mất đi không phụ thuộc vào ý trí con ngời Ngời ta không thể tự ý tạo ra những quy luật kinh tế, đồng thời cũng không thể xoá
bỏ chúng.
Trang 5Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế đọ t hữu , sản xuất là việc riêng của từng ngời , cho nên nhình bề ngoài thấy hình nh họ hoàn toàn hoạt động một cách tự do , không bị một sức mạnh nào ràng buộc Sự thực , mọi hoạt động của họ trong lĩnh vực sản xuất cũng nh trong lĩnh vực lu thông ddeuf bị quy luật giá trị , quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá chi phối
Quy luật giá trị quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tiến hành dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội tất yếu Điều đó có nghĩa là : Giá trị của hàng hoá là do lao động trừu tợng của con ngời tạo nên , số lợng giá trị của hàng hoá là do số lợng lao động xã hội tất yếu để làm ra loại hàng hoá đó quyết định Do
đó khi tiến hành sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở lao động xã hội tất yếu để sản xuất ra hàng hoá đó , và phải tiến hành trao đổi ngang giá Đó là yêu cầu của quy luật giá trị Quy luật giá trị bắt buộc mọi ngời sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo “mệnh lệnh” của giá cả trên thị trờng Chỉ có thông qua sự vận động lên xuống của giá cả thị trờng mới có thể thấy đợc sự vận động của quy luật giá trị Giá cả thị trờng lên xuống một cách tự phát , xoay xung quanh quy luật giá trị , là sản phẩm của nền kinh tế tự do cạnh tranh , vô chính phủ và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá t nhân
1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của quy luật giá trị
* Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá : (hình thành giá cả)
Trong thực tế xã hội sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu thờng xảy ra tình hình là : Ngời sản xuất bỏ ngành này , đổ xô vào ngành khác ; t liệu sản xuất và sức lao động xã hội đợc chuyển từ ngành này sang ngành khác : quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp thì ngành kia lại mở rộng với tốc độ nhanh chóng.Bên cạnh đó hình thức vận động tập chung nhất của quy luật giá trị là việc hình thành giá cả Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị , là sự biểu hiện của quy luật giá trị Cho nên khi xác định giá cả phải đảm bảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở , phản ánh đày đủ những hao phí về vật t và lao động để sản xuất hàng hóa Giá cả phải đủ bù đắp cho chi phí sx , tức là đủ bù đắp giá thành sx , đồng thời phải đảm bảo cho một mức lãi suất thích đáng để tái sx mở rộng Đó là nguyên tắc chung phổ biến áp dụng cho mọi quan hệ trao đổi , quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau Vì vậy trong công tác vật giá , phải kiên quyết chống hiện tợng quy định giá cả một cách tỳ tiện , không có căn cứ kinh tế
Nhng khi nói đén giá cả không thể thoát ly cơ sở của nó là giá trị thì không có nghĩa là giá cả của mỗi hang hóa luôn nhất trí với giá trị của nó Trái lại sự chênh
Trang 6lệch giữa giá cả và giá trị là một tất yếu khách quan Chính quy luật giá trị đã gây nên những hiện tợng đó, tức là nó đã điều tiết việc sản xuất trong xã hội, và hình thành nên giá cả Muốn hiểu rõ vấn đề này , chúng ta cần xem xét những trờng hợp sau đây thờng xảy ra trên thị trờng hàng hoá :
Giá cả nhất trí với giá trị
Giá cả cao hơn giá trị
Giá cả thấp hơn giá trị
Trờng hợp thứ nhất nói lên cung cầu trên thị trờng nhất trí với nhau , tức là mức sản xuất vừa khớp với mức nhu cầu của xã hội Do sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu , tiến hành một cách tự phát vô chính phủ cho nên trờng hợp này hết sức hiếm và ngẫu nhiên
Trờng hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu , mức sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu xã hội ; trong trờng hợp này , hàng hoá có nhiều khả năng bán chạy , có lãi cao Do đó những ngời sản xuất loại hàng hoá đó sẽ mở rộng thêm sản xuất Nhiều ngời trớc kia sản xuất loại hàng hoá khác , nay cũng chuyển sang sản xuất loại hàng hoá này Tình hình đó làm cho t liệu sản xuất và sức lao động đợc chuyển vào ngành này nhiều hơn.
Trờng hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu , mức sản xuất ở đây quá nhiều , hàng hoá quá thừa so với nhu cầu của xã hội , nên bán hàng không chạy và bị lỗ vốn Tình hình đó buộc ngời sản xuất phải rút bớt vốn ở ngành cũ để chuyển sang kinh doanh ngành mới , là cho sức lao động và t liệu bỏ vào ngành cũ bị giảm sút
Nh vậy là theo “mệnh lệnh” của giá cả thị trờng , tuỳ theo sự lên xuống của giá cả thị trờng xoay chung quanh giá trị , do đó khiến cho ngành sản xuất này có lợi hơn ngành sản xuất khác Sự di chuyển t liệu sản xuất và sức lao động và quy mô sản xuất của ngành này đợc mở rộng nhanh hơn ngành khác , làm cho số t liệu sản xuất và sức lao động bỏ vao ngành có xu hớng phù hợp với yêu cầu xã hội Đó
là biểu hiện vai trò điều tiết của quy luật giá trị , do đó tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất Nhng vì thông qua “mệnh lệnh” của giá cả thị trờng cho nên những tỷ lệ đó hình thành một cách tự phát , thờng xuyên biến đổi , gây ra những láng phí to lớn về của cải xã hội Vì vậy cân đối chỉ là hiện tợng tạm thời Đó là đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu , tự do cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ.
Trang 7Quy luật giá trị không chỉ điều tiết việc sản xuất hàng hoá mà còn điều tiết cả việc lu thông hàng hoá Giá cả của hàng hoá đựoc hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu Cung cầu có ảnh hởng đến giá cả, nhng giá cả cũng có tác động khơi thêm nguồn hàng cho thị trờng , thu hút nguồn hàng từ nơi có giá thấp sang nơi có giá cao Vì thế , việc lu thông hàng hoá cũng do quy luật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuống của giá cả quay xung quanh giá trị.
*Kích thích lực lợng lao động phát triển ( kích thích việc cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức sản xuất, tăng năng suất lao động)
Chúng ta đều biết các hàng hoá đợc sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau có giá trị cá biệt khác nhau : Nhng trên thị trờng , tất cả các hàng hoá đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Ngời sản xuất nào sản xuất hàng hoá dạt giá trị cá biệt cao hơn thi sẽ gặp bất lợi và có thể bị phá sản Do đó , để tránh bị phá sản và giành đợc thế trong cạnh tranh , mỗi ngời sản xuất hàng hoá đèu phải tìm cách làm giảm giá trị cá biệt của mình xuống dới mức giá trị xã hội Họ cải tiến kĩ thuật , hợp lý hoá việc tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động Từ những cải tiến của từng ngời sản xuất mà phát triển rộng ra thành sự cải tiến của toàn xã hội Lúc đầu , chỉ có kỹ thuật của một số ngời nào đó đợc cải tiến , nhng do cạnh tranh với nhau nên cuối cùng kỹ của toàn xã hội đựoc cải tiến Nh thế là quy luật giá trị đã kích thích lực lợng lao động, sản xuất phát triển
* Thực hiện sự bình quyền tự nhiên và phân hoá ngời sản xuất thành kẻ giàu ngời nghèo (Làm phát triển quan hệ kinh tế t bản chủ nghĩa).
Trên thị trờng , các hàng hoá tuy có giá trị cá biệt khác nhau nhung đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Do đo trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá không tránh khỏi đẻ ra nhiều tình trạng một sô ngời sản xuất này giàu lên, một số ngời khác thì lại bị phá sản , trở thành nghèo đói.
Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn , sự tác động dó của quy luật giá trị dẫn
đến kết quả là một số ngời dần mở rộng kinh doanh , thuê nhân công trở thành nhà
t bản , còn một số lớn ngời bị phá sản trở thành lao động làm thuê Thế là sự hoạt
động của quy luật giá trị dẫn tới sự phân hoá trong những ngời sản xuất hàng hoá
và làm cho quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa phát sinh và phát triển Lê nin nói :
“sản xuất nhỏ từng ngày , từng giờ luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa t bản và giai cấp t sản một cách tự phát và trên những quy mô rộng lớn ”
Trang 8Trong nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa quy luật giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát “sau lng” ngời sản xuất , hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà t bản chỉ có trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , do chế độ công hữu về t liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị , con ngời mới có thể nhận thức mà vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức đẻ phục vụ lợi ích của mình.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , trong lúc kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của t nhân cha đợc cải tạo theo hớng sh chủ nghĩa quy luật này còn tác
động một cách tự phát trong chừng mực và phạm vi nhất định
Việc nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ đẻ hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá và làm cơ sở cho việc nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội t bản, và còn ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chue nghĩa xã hội Các
đảng cộng sản và nhà nớc xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc quy định chính sách giá cả, trong việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, trong việc thực hiện hạch toán kinh tế v.v
Chơng 2 thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nớc ta thời gian qua
Nhà nớc ta có khả năng nhận thức và vận dụng , quy luật giá trị một cách có
ý thức vào lĩnh vực sản xuất , lĩnh vực lu thông Trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau , tác động và những hình thái hoạt động của quy luật giá cũng khác nhau
2.1 Quy luật giá trị trong lĩnh vực sản suất v l à l u thông hàng hóa
Như chỳng ta đó biết hệ quả của hội nhập kinh tế quốc tế là thị trường cỏc nước sẽ mở rộng cho cỏc sản phẩm của Việt Nam và theo nguyờn tỏc cú đi cú lại, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trường cho cỏc sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài Với năng lực cạnh tranh cũn nhiều hạn chế như hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh hơn về hầu hết cỏc sản phẩm đặc biệt là hàng cụng nghiệp ngay trờn chớnh đất nước mỡnh khi hàng rào bảo hộ mậu dịch phải dỡ bỏ Theo danh sỏch xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum -
Trang 9WEF) về năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế của thế giới, năm 1997 Việt Nam được xếp thứ 49/53; năm 1998 xếp thứ 39/53; năm 1999 xếp thứ 48/53; năm 2000: 53/59; năm 2001: 60/75; năm 2002: 65/80 Những thứ hạng còn quá "khiêm tốn" này đã đặt các ngành sản xuất nói chung và ngành sản xuất công nghiệp nói riêng trước những thách thức không nhỏ Trước hết đối với ngành sản xuất và lắp ráp ôtô, xe máy: Đây là ngành được Nhà nước bảo hộ khá cao bằng một loạt các biện pháp thuế quan và phi thuế quan Trong biểu thuế tiêu thụ đặc biệt, ôtô nhập khẩu từ 5 chỗ trở xuống phải chịu mức thuế rất cao, lên tới 100%, ôtô từ 6 -16 chỗ ngồi phải chịu mức thuế là 60%, giá bán sau thuế tăng lên rất cao thậm chí cao hơn cả giá bán tại thị trường nước ngoài, làm triệt tiêu khả năng cạnh tranh của ôtô nhập khẩu Ngoài ra, luật cũng quy định rất rõ ràng việc sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy và phụ tùng xe máy (Quyết định 147/2002/QĐ-TTg ngày 25/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế điều hành quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp xe 2 bánh gắn máy và phụ tùng giai đoạn 2003-2005): sẽ bãi bỏ hạn chế đối với nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và bộ linh kiện không đăng ký tỷ lệ nội địa hoá (loại mới) nhưng thuế nhập khẩu xe máy nguyên chiếc và động cơ sẽ được nâng từ 60% lên 100% để hạn chế nhập khẩu Đây là một quy định chưa thực sự phù hợp với quy luật giá trị mà mục tiêu chủ yếu là bảo vệ nền sản xuất trong nước Giá cả của các mặt hàng này thực chất chưa quay xung quanh giá trị của chúng Ngoài ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô, xe máy, một số ngành công nghiệp khác cũng thuộc diện được bảo hộ như: xi măng, sắt thép, nhựa, kính, gạch lát, giấy, đường Nhiều chủng loại hàng hoá trong nước đã đáp ứng được nhu cầu, thậm chí còn dư để xuất khẩu, nhưng
do khả năng cạnh tranh còn thấp, không những chưa đủ sức để vươn ra thị trường thế giới mà ngay trong thị trường nội địa cũng còn gặp nhiều khó khăn do giá thành cao, chất lượng và hình thức còn nhiều hạn chế nên nhà nước vẫn phải bảo hộ.
Đối với ngành thép, hiện nay ngành công nghiệp này bao gồm một số các xí nghiệp với quy mô và trình độ kỹ thuật rất khác nhau Bên cạnh một
số doanh nghiệp liên doanh mới được thành lập như liên doanh Vinakyoei (TP Hồ Chí Minh), VSC- POSCO (Hải Phòng), Vina-austeel (Hải Phòng) thì
Trang 10vẫn còn tồn tại những doanh nghiệp nhà nước như Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên, Công ty thép miền nam, Công ty thép Đà Nẵng Một trong những tác dụng của quy luật giá trị đó là kích thích sản suất nâng cao năng suất lao động tạo ta nhiều “của cải” cho xã hội Sự trái ngược thể hiện ở chỗ các công ty liên doanh có công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến nhưng lại bị hạn chế ở quy mô tương đối nhỏ (sản lượng hàng năm từ 40 đến 235 ngàn tấn) Ngược lại, các công ty quốc doanh có quy mô lớn (Khu liên hợp gang thép Thái Nguyên là 208 ngàn tấn, công ty thép miền nam là 285 ngàn tấn) nhưng công nghệ áp dụng lỗi thời, lạc hậu Sự khác biệt đó tạo nên một bối cảnh tương đối phức tạp trong ngành công nghiệp quan trọng này Để đảm bảo cân đối tiêu dùng trong nước cũng như hoạt động chủ đạo của Tổng công ty thép Việt Nam, Chính phủ đã đưa mặt hàng thép vào diện cần quản
lý nhập khẩu và kiểm soát giá trần và giá sàn tiêu thụ trên thị trường nội địa Mức thuế suất nhập khẩu cũng tương đối cao từ 20% đến 30% và đánh thêm phụ thu 10% để giá hàng hóa nhập khẩu tăng cao bằng giá hàng hoá cùng loại sản xuất trong nước.
Đối với ngành xi măng, theo quan điểm của Nhà nước ta, đây là một trong những ngành công nghiệp trọng yếu đối với tiến trình phát triển kinh
tế - xã hội Hiện nay các công ty lớn nắm thị phần trong ngành này là Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VNCC), Công ty ChinFong (liên doanh với Đài Loan), Công ty Sao Mai (liên doanh với Thuỵ Sĩ) và công ty Nghi Sơn (liên doanh với Nhật Bản) Tổng năng lực sản xuất xi măng trên 18 triệu tấn / năm (gấp 4,5 lần năm 1990), trong đó lò quay11,93 triệu tấn (chiếm 65,5%), lò đứng 2,99 triệu tấn (chiếm 16,5%) và trạm nghiền 3,17 triệu tấn (chiếm 18%) Và dự kiến đến năm 2005, tổng công suất các nhà máy xi măng sẽ đạt 25,45 triệu tấn để đáp ứng nhu cầu trong nước Theo Nghị định 57/1998/NĐ- CP và các Quyết định ban hành hàng năm, xi măng và nguyên liệu sản xuất xi măng là clinker là những mặt hàng nhập khẩu phải xin giấy phép của Bộ thương mại Và chỉ có một số đầu mối, với những điều kiện nhất định về kinh doanh và khả năng điều phối mặt hàng xi măng, do
Bộ thương mại chỉ định mới có quyền chính thức nhập khẩu xi măng, trong
đó các xí nghiệp thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam chiếm tới 40 đến 50% Về giá tiêu thụ nội địa, Ban vật giá chính phủ quy định giá trần cho
Trang 11việc bán lẻ xi măng ở những trung tâm đô thị lớn Thông thường các đầu mối nhập khẩu và sản xuất xi măng đóng tại miền Bắc và miền Trung, vì vậy cần phải vận chuyển một lượng rất lớn xi măng vào miền Nam (kể cả xi măng nhập khẩu cũng như xi măng trong nước) và mức giá vận chuyển được tính vào mức giá tiêu thụ xi măng cũng lại do Ban vật giá chính phủ quy định Ngoài ra, với vai trò là tổ chức chủ đạo trong ngành này, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam không chỉ kiểm soát thị trường mà còn tác động rất lớn đến các chính sách và quyết định của nhà nước Gần đây Tổng công
ty đã yêu cầu nhà máy xi măng ChinFong phải mở rộng dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu tương ứng với mức giá hiện tại Ở đây cho phép ta thấy được phần nào việc hình thành nên giá cả trong ngành sx xi măng cũng như sự vận động của quy luật giá trị trong giai đoạn hiện nay.
Còn nhớ thời kinh tế tập trung bao cấp, nhãn hiệu và thậm chí cái tên của một doanh nghiệp cũng bị hoà tan trong những cụm từ rất chung và chỉ phân biệt được bằng cách đánh số hoặc gắn với một địa danh nào đó Đó là những cái tên, thương hiệu kiểu như Cửa hàng mậu dịch Quốc doanh số 1,
số 2 hoặc hợp tác xã cơ khí số 5 Tuy nhiên, cũng không phải không có những tên tuổi được cả nước biết đến như cơ khí Trần Hưng Đạo, cao su Sao Vàng, phích nước Rạng Đông, bánh kẹo Hải Hà Nhưng số này cũng ít
và thực ra, những đơn vị này đã được Nhà nước trao cho vai trò xương sống của một ngành sản xuất và phân phối Độc quyền không phải cạnh tranh, thành ra vấn đề nhãn hiệu hoặc cái tên hầu như chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội Trong sx hàng hóa ở nước ta với một nền kinh tế thị trường nh ư hiện nay thì lúc này phạm trù thương hiệu của một loại hàng hóa không còn
lạ đối với chúng ta Nhìn lại số lượng nhãn hiệu hàng hoá đã đăng ký trong năm 2003, có thể thấy, doanh nghiệp Việt Nam đã ngày càng ý thức đầy đủ hơn về giá trị của thương hiệu hàng hoá Hiện nay, trung bình mỗi tuần Cục
Sở hữu công nghiệp vẫn phải tiếp nhận từ 200 đến 300 đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, gấp 2 lần so với năm 2002 (150 đơn/tuần) Không dừng ở đây, số lượng đơn yêu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và yêu cầu tra cứu vẫn tiếp tục tăng Cùng thời gian này, đã có gần 200 nhãn hiệu hàng hoá có nguồn gốc Việt Nam xin đăng ký tại bảo hộ tại thị trường Mỹ Kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt buộc doanh