Thuyết trình vĩ mô Nhóm: STT 10 11 12 13 Họ tên Phạm Thị Lệ Quyên Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Minh Đức Lê Nguyệt Hà Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Đặng Phương Liên Doãn Hoàng Long Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị Cẩm Tú Lê Thị Quỳnh Trang Lương Văn Kiên Lớp Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Anh - Khối - TCNH Đề tài: Sự phối hợp sách tài khóa tiền tệ Việt Nam I:Khái quát CSTK CSTT 1. CSTK - Khái niệm: CSTK việc phủ sử dụng công cụ thuế chi tiêu phủ để điều tiết kinh tế. - Cơ sở: Lý thuyết AE - Phân loại: +Chính sách tài khóa dài hạn: nhằm thay đồi cấu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng +Chính sách tài khóa ngắn hạn: chống lạm phát, suy thoái, thất nghiệp để cân ngân sách. Gồm CSTK mở rộng CSTK thu hẹp a. CSTK mở rộng Mục tiêu: làm tăng tổng cầu cho kinh tế Công cụ: tăng chi tiêu phủ, và/ giảm thuế Áp dụng: kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm b. CSTK thu hẹp Mục tiêu: giảm tổng cầu cho kinh tế Công cụ: giảm chi tiêu phủ, và/ tăng thuế Áp dụng: kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm 2. CSTT Khái niệm: việc thiết lập cung tiền nhà thiết lập sách NHTW nhằm quản lý cung tiền lãi suất, để đạt mục tiêu vĩ mô ( sản lượng, giá, việc làm) - nhân tố định hiệu CSTT là: hệ số co giãn cầu tiền với lãi suất, nhạy cảm đầu tư với lãi suất, giá trị số nhân chi tiêu. - Phân loại: a. CSTT mở rộng Công cụ: tăng cung tiền, giảm lãi suất Áp dụng: kinh tế rơi vào suy thoái, đầu tư giảm, thất nghiệp tăng. Cơ chế: tác động thông qua kênh lãi suất MS tăng i giảm I tăng AD tăng Y tăng b. CSTT thắt chặt Công cụ: giảm cung tiền, tăng lãi suất Áp dụng: kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao Cơ chế: MS giảm i tăng I giảm AD giảm Y giảm II: Phối hợp CSTT CSTT Việt Nam để ổn định biến số vĩ mô Các ràng buộc vĩ mô kinh tế Việt Nam trải qua thử thách khốc liệt khủng hoảng tài toàn cầu giai đoạn năm 2007 - 2009 giai đoạn đình đốn sau khủng hoảng năm 2010 - nay. Có lẽ chưa bao giờ, sách tiền tệ tài khóa lại phải đối mặt với yêu cầu phối hợp chặt chẽ giai đoạn thực tế, phối hợp hai sách đạt kết tốc độ tăng trưởng dương đổ vỡ hệ thống. Tuy vậy, việc thể chế hóa nội dung kênh phối hợp sách tài khóa tiền tệ đòi hỏi thay đổi lớn tư tảng điều hành sách vĩ mô. Trên sở đánh giá kết phối hợp hai sách, viết sau khía cạnh cần cải thiện nhằm tạo nên chế phối hợp hiệu cho mục tiêu ổn định vĩ mô thời gian tới 1. Giai đoạn nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô sau khủng hoảng năm 2008 Năm 2008 năm có nhiều khó khăn thử thách hoạt động ngành Ngân hàng. Có thể nói khó khăn, thử thách lớn nhất, gay go tính từ sau thời kỳ đổi ngành Ngân hàng. Điều hành sách tiền tệ kiềm chế lạm phát năm 2008 • Từ đầu năm 2008 NHNN sử dụng tất CSTT theo hướng thắt chặt để kiềm chế lạm phát: o Chính sách tiền tệ: Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc tất kỳ hạn ( tỷ lệ dự trữ bắt buộc ) Phát hành bắt buộc 20300 tỷ đồng tín phiếu NHNN ( OMO-Nghiệp vụ thị trường mở) Lãi xuất điều chỉnh 12 -> 14% (i tăng -> I giảm -> AD giảm ) o Chính sách Tài Khóa Giảm tiêu phủ (G) vd: dừng giãn tiến độ khoảng 3000 dự án với số vốn 37000 tỷ để tập trung đầu tư cho dự án cấp thiết có khả hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2008, giảm 25% kế hoạch vốn đầu tư từ trái phiếu phủ Kết quả: phủ hướng thực chưa liệt nên giảm thiểu phần tác hại khủng hoảng kinh tế gây ra. Thâm hụt ngân sách BB=5%GDP 2.Gian đoạn kích cầu năm 2009 - CSTT: hướng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đối phó với suy thoái kinh tế nước khủng hoảng kinh tế giới thông qua loạt công cụ: (i)Triển khai thực chế hỗ trợ lãi suất mà thực chất mở rộng cung tiền; (ii) Hạ lãi suất từ 14% xuống 8,5% cặp lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn xuống 7,5% 9,5%; (iii) Giảm tỷ lệ trữ bắt buộc tiền đồng xuống 5%; (iv) Thực toán trước hạn 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN. Nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu mua giấy tờ có giá để cung ứng thêm tiền; (v) Duy trì lãi suất mức 7% gần suốt năm 2009, tăng lên 8% vào tháng 11/2009 - CSTK:- gói kích cầu tới 160.000 tỷ -mở rộng chi tiêu đầu tư -chính sách giãn thuế, giảm thuế đưa để kích cầu đầu tư tiêu dùng (19 nhóm hàng hóa, dịch vụ giảm 50% thuế VAT; ngành nghề giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tháng; thuế thu nhập cá nhân miễn cho hộ nghèo tháng đầu năm 2009…) KẾT QUẢ ĐEM LẠI: - tốc độ tăng trưởng tín dụng lên tới mức kỷ lục gần 40% vào năm 2009 lạm phát tạm thời mức 6,9% - tỷ lệ cao khu vực vào thời gian đó. - trì mức tăng trưởng 5,3% - mức tăng trưởng dương hoi sau khủng hoảng. Nền kinh tế không rơi vào tình trạng đổ vỡ hàng loạt ảnh hưởng khủng hoảng 3. GIAI ĐOẠN 2010 Mục tiêu : -Kiềm chế mức lạm phát khoảng 7% (tương tự 2009) - theo đuổi mục tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%. Trong thực tế: CSTT - Nửa đầu năm 2010: CSTT tuân thủ định hướng hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng 25% M2 20%), kiểm soát rủi ro, cải thiện chất lượng tín dụng cấu dư nợ - Nửa cuối năm 2010: tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dung có 10% bị trích CSTT chặt chẽ, kiềm chế tăng trưởng. CSTT rơi vào điểm bẫy vĩ mô vừa chống đỡ tình trạng thiếu vốn vừa phải khống chế lãi suất huy động vốn nhằm giảm lãi suất cho vay mục tiêu tăng trưởng chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp =>Cả hai mục tiêu vượt tiêu Quốc hội: tốc độ tăng trưởng vượt 104% tỷ lệ lạm phát vượt 168% CSTK: theo đuổi mục tiêu nới rộng tổng cầu suốt năm 2010 nhằm kích thích tăng trưởng. Giá trị sản xuất xây dựng tăng 23,1% so với 2009 , vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng 10% so với 2009, tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2010 theo giá thực tế tăng 17,1% so với năm 2009 41,9% GDP, tỷ lệ lớn nguồn vốn trái phiếu Chính phủ ứng trước để bổ sung đẩy nhanh tiến độ số dự án hoàn thành năm 2010. Bội chi ngân sách lên tới 6% GDP, tỷ lệ nợ công 56,6% III: Một số hạn chế bất cập: 1. Cân đối ngân sách chưa lành mạnh Chính sách tài khoá thực chi tiêu công phải có trách nhiệm đảm bảo khoản chi tiêu đem lại hiệu chế phân bổ vốn hợp lý, nhân tố định đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo tảng cho CSTT phát huy hiệu lực - Quy mô chi ngân sách cao, tới 30% GDP (là mức cao so với giới) sức chịu đựng kinh tế - tỷ trọng chi đầu tư phát triển mức cao 6, thể mức độ chi phối phủ vào khu vực sản xuất phần làm giảm hiệu tính cạnh tranh khu vực (đến lượt nó, khả tạo nguồn thu cho ngân sách hạn chế) - sử dụng nguồn vốn ngân sách lãng phí, hiệu thấp, tham nhũng 2. CSTT sách tài khóa chưa có có phối hợp việc hoạch định thực mục tiêu sách tầm ngắn hạn dài hạn CSTT mặt nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát vừa phải trì ổn định hệ thống ngân hàng, mục tiêu lại mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng tháo gỡ khó khăn cho hệ thống doanh nghiệp CSTK vừa phải thực yêu cầu kiểm soát cắt giảm chi tiêu, vừa thực chức hỗ trợ doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước, đảm bảo an sinh xã hội Tình trạng dẫn tới mâu thuẫn khó khăn việc phối hợp hai sách Việt Nam 3. Thiếu tảng kỹ thuật làm cho phối hợp sách Nền tảng dự báo biến động vĩ mô sở nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng nước quan trọng cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn công cụ sách vạch lộ trình thực sách. Các thông tin kết dự báo xác giúp để kiểm soát độ trễ tác dụng sách, tạo nên bình tĩnh sách,tránh phản ứng tức thời gây hệ lụy sửa chữa sau đó. Hiện tảng liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tư vấn dự báo chưa quan tâm mức. Nguồn lực dự báo yếu lại phân tán đơn vị khác nhau. Các kết dự báo mâu thuẫn, độ tin cậy không thẩm định. Tác dụng kết nghiên cứu chưa tận dụng triệt để trở nên lãng phí. IV: Một số kiến nghị - NHNN Bộ Tài cần có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu - Thiết lập chế cho việc cung cấp thông tin, minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan sách - Cân đối ngân sách cần lành mạnh tích cực để đảm bảo tính bền vững ngân sách . Thuyết trình vĩ mô Nhóm: 8 STT Họ và tên Lớp 1 Phạm Thị Lệ Quyên Anh 2 - Khối 1 - TCNH 2 Nguyễn Thị Ngọc. tăng I giảm AD giảm Y giảm II: Phối hợp CSTT và CSTT ở Việt Nam để ổn định các biến số vĩ mô Các ràng buộc vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam đã trải qua thử thách khốc liệt bởi khủng hoảng tài chính. sách vĩ mô. Trên cơ sở đánh giá kết quả phối hợp của hai chính sách, bài viết sau đây sẽ chỉ ra các khía cạnh cần cải thiện nhằm tạo nên cơ chế phối hợp hiệu quả hơn cho mục tiêu ổn định vĩ mô