1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài Liệu Môn Kinh Tế Môi Trường

67 4,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 518,33 KB

Nội dung

KINH TẾ MƠI TRƯỜNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY Chương trình Đại học ĐẠI HỌC VIỆT NAM Tháng 8, 2005 Chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á MỤC LỤC ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC BÀI 1: GIỚI THIỆU BÀI 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG 10 BÀI 3: NGUN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 13 BÀI 4: TĨM LƯỢC CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI 17 BÀI 5: KINH TẾ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 22 BÀI 6: ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ MƠI TRƯỜNG 36 BÀI 7: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ: 52 BÀI 8: KINH TẾ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN 56 BÀI 9: CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 65 ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC Kinh tế mơi trường Đại học Việt Nam I Mơ tả mơn học điều kiện tiên Kinh tế mơi trường nhằm giúp sinh viên hiểu mối quan hệ hoạt động kinh tế với mơi trường ngược lại Mơn học thảo luận lý thuyết cơng cụ sử dụng để hiểu đo lường mối quan hệ để có định đắn làm để quản lí nguồn tài ngun mơi trường cách tốt Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mơ II Mục tiêu mơn học Khi học xong mơn học, sinh viên: Hiểu mối liên hệ vấn đề tài ngun mơi trường khác với hoạt động kinh tế có tác động đến chúng; Hiểu rõ vấn đề tài ngun mơi trường giải sử dụng cơng cụ kinh tế thích hợp cải cách thể chế/quyền tài sản; Hiểu rõ kỹ thuật đánh giá giá trị khác sử dụng để xác đánh giá trị tiền tệ tác động mơi trường hoạt động/chương trình/chính sách; Hiểu phân tích lợi ích chi phí áp dụng đánh giá chọn lựa quản lí tài ngun/mơi trường khác III Nội dung mơn học Bài 1: Giới thiệu: Kinh tế mơi trường A Đối tượng nghiên cứu kinh tế mơi trường B Ngun nhân vấn đề mơi trường từ giác độ kinh tế C Vai trò kích khích việc giải thích vấn đề mơi trường D Vai trò quyền tài sản E Các biểu kinh tế suy thối mơi trường F Khái niệm tăng trưởng phát triển bền vững G Phân tích lợi ích chi phí phương pháp Thời lượng Tài liệu tham khảo Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương Tài liệu đọc thêm: Panayotou, T 1993 Thị trường xanh: Kinh tế phát triển bền vững Chương Quy mơ vấn đề trang 1-38 Bài 2: Mối liên hệ Kinh tế- Mơi trường tổng quan vấn đề tài ngun/ mơi trường Chủ đề 1: Mối liên hệ Kinh tế- Mơi trường Chủ đề 2: Tổng quan vấn đề tài ngun mơi trường Việt Nam …… A Ơ nhiễm nước khơng khí B Thối hóa đất C Cạn kiệt tài ngun: Rừng, Thủy sản, Khống sản D Những quan tâm tồn cầu: Thay đổi khí hậu đa dạng sinh học E Phát triển bền vững Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương Ngân hàng Thế giới (WB) 2001 Báo cáo Việt Nam Chương 4: Xu hướng mơi trường Tài liệu đọc thêm: Tietenberg, T 2003 Kinh tế tài ngun mơi trường Xuất lần thứ Chương & 2: trang 1-19 Bài 3: Những ngun nhân vấn đề mơi trường A B C D Thất bại thị trường Quyền tài sản Thất bại sách Những hàm ý phương pháp kiểm sốt suy thối mơi trường Tài liệu tham khảo chính: Turner, Pearce Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Chương 5, 6, 15 (Khung 15.3) 23 Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương & Panayotou, T 1993 Thị trường xanh: Kinh tế phát triển bền vững Chương & Bài 4: Tóm lược khái niệm Kinh tế Phúc lợi Chủ đề 1: Hiệu kinh tế thị trường: Lợi ích (Cầu) Chi phí (Cung) Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương Chủ đề 2: Xác định đo lường thay đổi phúc lợi Tài liệu tham khảo chính: Freeman, Myrick A 2003 Đo lường giá trị tài ngun mơi trường: Lý thuyết phương pháp Xuất lần Chương “Định nghĩa đo lường thay đổi phúc lợi, thuyết bản”, trang 43-70, 85-90 Bài 5: Kinh tế nhiễm mơi trường Chủ đề 1: Mức nhiễm tối ưu Tài liệu tham khảo chính: Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương Chủ đề 2: Định lý Coase quyền tài sản Tài liệu tham khảo chính: Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu sơ lược Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương 10 Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương 10 Chủ đề 3: Tiêu chuẩn mơi trường Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương 11 Chủ đề 4: Thuế trợ cấp ……… Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương 12 Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương 12 Chủ đề 5: Giấy phép thải chuyển nhượng ……………………… Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, Phiên Canada tái lần có cập nạât, nhà xuất McGraw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương 13 Chủ đề 6: Đánh giá cơng cụ sách mơi trường Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, Phiên Canada tái lần có cập nhật, nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương 14 Bài 6: Đánh giá giá trị mơi trường Chủ đề 1: Tại phải định giá giá trị mơi trường khái niệm tổng giá trị kinh tế Tài liệu tham khảo chính: Winpeny J.T Giá trị mơi trường 1991 Chương 1: Giới thiệu: Tại phải đánh giá giá trị mơi trường? OECD 1995 Đánh giá kinh tế dự án sách mơi trường: Hướng dẫn thực hành Chương 1: Giới thiệu Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương Chủ đề 2: Các bước đánh giá giá trị tổng quan kỹ thuật đánh giá trị 1.5 Tài liệu tham khảo chính: OECD 1995 Đánh giá kinh tế dự án sách mơi trường: Hướng dẫn thực hành Chương & Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada Chương Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB) 1996 Đánh giá kinh tế ảnh hưởng mơi trường - Sách tập Phòng mơi trường, Ngân hàng Phát triển Á châu Manila Tài liệu đọc thêm: Dixon, John A., Louise Fallon Scura, Richard A Carpenter Paul B Sherman 1994 Phân tích kinh tế tác động mơi trường Chương 1, Chủ đề 3: Các kỹ thuật đánh giá dựa vào thị trường Tài liệu tham khảo chính: Turner, R K., D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, Phiên Canada tái lần có cập nhật, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương Sindẹn J and Thampapillai, DJ 1995 Giới thiệu phân tích chi phí -lợi ích Longman Melbourne Chương Chủ đề 4: Phương pháp chi phí du hành (TCM)…………………………………… Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường Phiên Canada tái lần có cập nhật, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu sơ lược Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương Sindẹn J and Thampapillai, DJ 1995 Giới thiệu phân tích chi phí -lợi ích Longman Melbourne Chương Chủ đề 5: Phương pháp đánh giá hưởng thụ (HPM) tiết Tài liệu tham khảo chính: Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu sơ lược Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương Sinden J and Thampapillai, DJ 1995 Giới thiệu phân tích chi phí - lợi ích Longman Melbourne Chương Markandya A, Harou, P., Bellu, L and Citulli, V 2002 Kinh tế mơi trường cho phát triển bền vững: Cẩm nang cho người thực hành Edward Elgar Chương 11 Chủ đề 6: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, Phiên Canada tái lần 2, Nhà xuất McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương Tài liệu đoc thêm: Callan, Scott J., Janet M Thomas 2000 Kinh tế quản lý mơi trường Lý thuyết, sách ứng dụng Chương Dixon, John A.; Louise Fallon Scura, Richard A Carpenter Paul B Sherman 1994 Phân tích kinh tế tác động mơi trường Chương Bateman, I.J, Carson, R, Day, B., Hanemann, N, Hett, T Hanley, N., Jones-Lee, M Loomis,G., Mourato, S., Ece Ozdemiroglu 2004 Đánh giá giá trị kinh tế với kỹ thuật phát biểu sở thích: Sách hướng dẫn Nhà xuất Edward Elgar Vương Quốc Anh Chủ đề 7: Phương pháp chuyển giao lợi ích 0.5 Tài liệu tham khảo chính: Stale Navrud 1996 Phương pháp chuyển giao lợi ích đánh giá giá trị mơi trường Báo cáo EEPSEA Bài 7: Phân tích lợi ích- chi phí cơng cụ quản lý mơi trường tài ngun thiên nhiên A Tổng qt phân tích lợi ích – chi phí B Các bước phân tích lợi ích – chi phí C Các vấn đề phân tích lợi ích – chi phí Tài liệu tham khảo chính: Field B N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường học Phiên Canada tái lần có cập nhật, Nhà xuất Mc Graw- Hill Ryerson Limited, Canada, Chương 6, trang 106-122 Sindẹn and Thampapillai, DJ 1995 Giới thiệu phân tích chi phí -lợi ích Longman Melbourne Chương Boardman, A.E., Greenberg, D.H., Vining, A.R., and D.L Weimer 1996 Phân tích chi phílợi ích: Lý thuyết thực hành Prentice Hall New York Chương Bài 8: Kinh tế tài ngun thiên nhiên Chủ đề: Giới thiệu sử dụng tài ngun thiên nhiên, quyền tài sản, tơ giá trị đất …… Hartwick, J N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng tài ngun thiên nhiên Xuất lần 2: Chương (trang 57-73) Chủ đề: Các nguồn tài ngun khơng thể tái tạo ………………………… Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Havester Wheatsheaf Chương 16 Hartwick, J N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên Xuất lần 2: Chương Chủ đề 3: Tài ngun tái tạo: Ngư nghiệp lâm nghiệp ………… A Ngư nghiệp B Lâm nghiệp : Mơ hình giản đơn Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Nhà xuất Harvester Wheatsheaf Chương 15 Hartwick, J N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên Xuất lần Chương 10 Bài 9: Thực thi sách mơi trường Việt Nam tiết A Luật bảo vệ mơi trường điều khoản Việt Nam B Những dàn xếp thể chế: Cơ cấu tổ chức phủ; tổ chức mơi trường, pháp chế mơi trường C Việc áp dụng pháp chế mơi trường Việt Nam: thành tựu hạn chế D Các vấn đề mơi trường cơng cụ kinh tế phát huy tác dụng Tài liệu tham khảo chính: Các địa website tham khảo chính: www.luatvietnam.com.vn; www.monre.gov.vn; www.nea.gov.vn HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠN HỌC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Kinh tế Mơi trường gì? Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên tổng quan vấn đề mà nhà kinh tế mơi trường đương đầu vấn đề gải sử dụng cơng cụ phân tích kinh tế vi mơ Sinh viên lướt qua chủ đề khác kinh tế mơi trường học Những điểm chính: Ba ý tưởng cần giảng cho sinh viên chủ đề là: 1) Vai trò kích thích quyền tài sản (hoặc thiếu đó) việc gây suy thối mơi trường việc thiết kế sách mơi trường 2) Những đánh đổi tăng trưởng kinh tế chất lượng mơi trường, ngắn hạn dài hạn 3) Sự cần thiết phải phân tích lợi ích - chi phí ngắn hạn dài hạn cải thiện mơi trường phân tích lợi ích - chi phí đóng vai trò phân tích Thời lượng: Đề cương đề xuất cho chủ đề: A Kinh tế mơi trường mơn học tương tự khác mơn học kinh tế khác nào? B Phương pháp tiếp cận kinh tế để giải thích ngun nhân vấn đề mơi trường C Vai trò khuyến khích việc giải thích vấn đề mơi trường thơng qua ví dụ cấp hộ cấp doanh nghiệp D Quyền tài sản sử dụng để giải thích tồn vấn đề mơi trường E Biểu kinh tế suy thối mơi trường F Giới thiệu khái niệm Phát triển Bền vững cách rõ đánh đổi quan hệ mơi trường kinh tế G Phát triển bền vững tăng trưởng Trình bày khái niệm đường cong Kuznetz mơi trường H Phân tích lợi ích – chi phí phương pháp để phân tích đánh đổi kinh tế mơi trường sử dụng phân tích sách Giới thiệu vai trò đánh giá Ý tưởng giảng dạy: • Nên bắt đầu cách thảo luận tình áp dụng phương pháp chuyển giao giá trò Nên thảo luận cần thiết phải điều chỉnh để giá trò chuyển giao áp dụng cho đòa điểm nghiên cứu Cuối cùng, minh họa cách điều chỉnh ví dụ từ trang web VALUASIA Saplaco (2002) xây dựng • Có thể giới thiệu cho sinh viên báo mà giá trò chuyển giao so sánh cacù với giá trò từ nghiên cứu thực tế Cần nêu bật giá trò chênh lệch để nhấn mạnh cẩn thận sử dụng phương pháp chuyển giao giá trò Tài liệu tham khảo chính: Stale Navrud 1996 Phương pháp chuyển giao giá trị để đánh giá giá trị mơi trường Báo cáo kỹ thuật EEPSEA Saplaco, Rommel 2002 EEPSEA website link BÀI 7: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ: CƠNG CỤ QUẢN LÝ TÀI NGUN/MƠI TRƯỜNG Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu xem lại khái niệm vấn đề thực tế phân tích lợi ích – chi phí sử dụng tình tập để minh họa ứng dụng ngun tắc phương pháp vào thực tế sống Những điểm chính: Bài giảng trình bày khái qt phân tích lợi ích chi phí phân tích lợi ích chi phí sử dụng để đánh giá sách/dự án Nên giải thích khác biệt phân tích tài phân tích kinh tế, đặc biệt dự án/chính sách có ảnh hưởng đến mơi trường Cũng nên thảo luận mục đích sử dụng phân tích lợi ích chi phí Nên trình bày bước tiến hành phân tích lợi ích chi phí Các yếu tố quan trọng bước thảo luận lớp Cần đưa tình minh họa để để hiểu rõ vai trò bước Cuối cùng, đề vác vấn đề khác liên quan đến sử dụng CBA định tài ngun mơi trường đề cập Các vấn đề liên quan đến chiết khấu, rủi ro khơng chắn, quan tâm phân phối Thời lượng: Đề cương đề xuất: A Tổng quan phân tích lợi ích chi phí Định nghĩa phân tích lợi ích chi phí Các loại phân tích lợi ích chi phí Các tiêu chí định B Các bước phân tích lợi ích chi phí Bước 1: Nhận dạng vấn đề xác định dự án khác để giải vấn đề Bước 2: Xác định hưởng lợi ích chịu chi phí Bước 3: Nhận dạng tác động (lợi ích/chi phí) Bước 4: Lượng q tác động suốt vòng đời dự án Bước 5: Ước tính thành tiền lợi ích chi phí Bước 6: Chiết khấu lợi ích chi phí để có giá Bước 7: Tính giá ròng phương án Bước 8: Phân tích độ nhạy Bước 9: Gợi ý sách D Các vấn đề phân tích lợi ích chi phi Chiết khấu Các vấn đề phân phối Rủi ro khơng chắn Gợi ý giảng dạy: • Bài giảng cần giảng bao gồm lý thuyết, khái niệm, tập đóng vai • Điều quan trọng cần nhấn mạnh CBA đề cập đến việc nhận dạng đo lường tiền nhiều lợi ích chi phí thích hợp liên quan đến kế hoạch, chương trình, hay dự án tốt Mục tiêu để đánh giá sở hiệu giá trị lợi ích hay chi phí ròng dạng phúc lợi xã hội từ dự án/chính sách đề xuất • Lưu ý cần phân biệt tiêu chí định sử dụng CBA điều kiện tối ưu Pareto, tiêu chí cải thiện Pareto, tiêu chí Pareto tiềm (Kaldor – Hicks) Cũng cần lưu ý tiêu chí đền bù Kaldor–Hicks sở lựa chọn CBA, đền bù giả định, khơng thực tế Vì thế, đề cập đến vấn đề phân phối ngữ cảnh CBA điều quan trọng • Sử dụng tình để minh họa có lẽ cách tốt để hiểu vấn đề bước CBA Với thời lượng hai để trình bày bước phân tích lợi ích chi phí, để sinh viên hiểu thấu đáo tất bước điều khó khăn Để tối ưu hóa thời gian có hạn, nhiều giảng viên tập trung vào hai bước liên quan đến kinh tế học: đánh giá lợi ích chi phí chiết khấu Đối với bước đánh giá lợi ích chi phí, nhiều giảng viên nhắc sinh viên xem lại giảng Nhiều sinh viên hỏi điều xảy chi phí hay lợi ích (các tác động) khơng thể lượng hóa tiền Thơng thường, điều xử lý ràng buộc dự án giải thận trọng Ví dụ, nhiều tác động lên đời sống hoang dã khơng thể lượng hóa tiền nên đưa giới hạn sinh thái cho tác động chấp nhận Nhiều giảng viên nhắc sinh viên chí lợi ích chi phí có giá thị trường, người làm nghiên cứu CBA ln ln sử dụng “các giá ẩn” để đánh giá chúng • Trong số nhiều phê phán CBA, nhiều người tin chiết khấu, phân phối, khơng chắn, vấn để đáng thảo luận với thời lượng giảng hạn chế Trong nhiều người ủng hộ bảo vệ mơi trường, tiêu chuẩn thú vị để họ tin khơng nên chiết khấu tương lai q nặng, chí sử dụng suất chiết khấu khơng Phương pháp giá trị chiết khấu thích hợp tranh cải Hai cách tiếp cận phổ biến để ước tính suất chiết khấu xã hội ưu tiên thời gian chi phí hội Các thảo luận vấn đề phân phối hầu hết tập trung vào việc xây dựng thuật ngữ: regressive/thối lui, proportional/tỷ lệ tương ứng, progressive/lũy tiến (xem Chương 6, phần “Các vấn đề phân phối” Field and Olewiler để rõ thêm định nghĩa thuật ngữ này) Chúng ta khơng sâu vào vấn đề phân phối nên giải nào, mà cần biết việc lợi ích chi phí phân bổ Bàn vấn đề khơng chắn bàn ý tưởng cho nhiều kết có tính xác suất, để đưa khái niệm giá trị kỳ vọng quan điểm rủi ro Phân tích rủi ro thảo luận • Làm cho sinh viên hiểu chế chiết khấu, vấn đề chọn suất chiết khấu ảnh hưởng mức chiết khấu khác lên định vấn đề khó khăn Sinh viên biết chế chiết khấu từ khóa học khác Phân biệt suất chiết khấu tư nhân với suất chiết khấu xã hội sử dụng CBA điều quan trọng Nhiều giảng viên nhận cách tốt để minh họa ảnh hưởng chiết khấu ví dụ có số liệu minh họa Tài liệu tham khảo nd Field B and N Olewiler 2005 Kinh tế mơi trường, tái lần , NXB McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương 6, p.106-122 Sinden, J &Thampapillai (1995), Nhập mơn Phân tích Lợi ích Chi phí (bản Tiếng Việt) Nhà xuất ĐH Quốc Gia 2004 Chương 1, Boardman, Greenbreg, D., Vining, A , Weimer (1996) Phân tích chi phí - lợi ích: Lý thuyết thực hành, xuất lần Prentice Hall New York Chương Câu hỏi thảo luận tập Câu hỏi Suất chiết khấu thấp “tốt” hay “xấu” cho mơi trường? Tại sao? Câu hỏi Giả sử quyền thành phố cố gắng tìm cách giải vấn đề nhiễm thuốc trừ sâu nguồn cung cấp nước cho thành phố Chính quyền thành phố muốn tiến hành phân tích lợi ích chi phí với hai phương án kiểm sốt thuốc trừ sâu khác nhau: - Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải thị để loại bỏ thuốc trừ sâu, Cấm sử dụng thuốc trừ sâu phạm vi thành phố Giả sử cách giảm thuốc trừ sâu đến mức khơng ảnh hưởng bất lợi sức khỏe người Chi phí phương án kiểm sốt sau: - - Nâng cấp nhà máy xử lý nước thải thị: Chi phí vốn = $20 triệu Nhà máy xây dựng năm thứ bắt đầu hoạt động vào cuối năm (thứ nhất) Khi nhà máy bắt đầu hoạt động, chi phí hoạt động $1 triệu năm Thời gian hoạt động nhà máy kéo dài năm, sau phải thay nhà máy Cấm dùng thuốc trừ sâu: Chi phí hoạt động hàng năm thay phương pháp khơng độc hại để kiểm sốt sâu bệnh $3.5 triệu năm Cho suất chiết khấu 5%, thời gian thực kế hoạch thành phố 10 năm Giả sử NPV lợi ích dự án $40 triệu Chính quyền thành phố nên chọn phương án nào? Bây giả sử phương án xử lý có lợi ích khác Cụ thể, giá $40 triệu phương án cấm dùng thuốc trừ sâu, có lợi ích tăng thêm dạng thiệt hại hệ sinh thái so với phương án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải Mức chênh lệch lợi ích tăng thêm phải năm để quyền thành phố bàng quan phương án nâng cấp nhà máy xử lý nước thải phương án cấm dùng thuốc trừ sâu? Câu hỏi Bộ giao thơng (MOT) xem xét liệu có nên đầu tư vào đường hầm qua núi (ở có đường qua núi) hay khơng MOT chi $3 triệu (theo giá năm 2000) cho việc nghiên cứu khả thi nhận thấy đường hầm giảm thời gian lưu thơng cho gần 200,000 người Một phân tích gần đường hầm tiết kiệm khoảng 33 lại hàng năm cho người Một nghiên cứu tiến hành năm 1992 cho thấy người lại ngày đánh giá giá trị thời gian họ khoảng $11 (theo giá năm 1990) Bạn giả sử giá trị thực thời gian lại khơng đổi Đường hầm tốn chi phí xây dựng $1 tỷ (theo giá năm 2000) năm hồn thành Một dự án hồn thành, chi phí vận hành bảo trì đường hầm $25 triệu năm (theo giá năm 2000) Chi phí thực tin khơng đổi theo thời gian MOT đồng ý tài trợ chi phí xây dựng ban đầu, chi phí vận hành bảo trì phải hồn trả tiền thu phí Đối với quan điểm, nhận dạng mục bảng tính lợi ích (B), chi phí (C) hay khơng (NC) việc xác định lợi ích ròng dự án MOT Người sử dụng đường hầm Xã hội Nghiên cứu khả thi Tiết kiệm thời gian Chi phí xây dựng Chi phí vận hành bảo trì Trợ cấp Tiền thu phí Một số đơn giản hóa phân tích giới hạn độ xác việc đánh giá gì? Các lợi ích chi phí có khác mà nên xem xét đánh giá lợi ích ròng gì? Theo quan điểm xã hội, giá chi phí dự án theo giá năm 2000 vòng đời dự án 30 năm suất chiết khấu hàng năm 3%? Sử dụng thừa số chiết khấu dòng tiền để tính tốn câu trả lời bạn giả sử khoản tốn tính đầu giai đoạn Theo quan điểm xã hội, giá lợi ích dự án theo giá năm 2000 vòng đời dự án 30 năm suất chiết khấu 3%? (Lưu ý: Sử dụng CPI phần ghi giảng) Lại sử dụng thừa số chiết khấu dòng tiền để tính tốn câu trả lời bạn để đơn giản, giả định lợi ích phát sinh tính cuối năm Hiện giá lợi ích ròng theo giá năm 2000 bao nhiêu? BÀI 8: KINH TẾ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN CHỦ ĐỀ 1: Giới thiệu lợi ích tài ngun thiên nhiên, quyền tài sản, tơ, giá trị đất Mục đích: Phần cần giới thiệu cho sinh viên tổng quan tài ngun mơi trường khác có trái đất yếu tố quan trọng ảnh hưởng việc phân phối sử dụng tài ngun thời gian, quyền tài sản vị trị Những điểm chính: Trình bày cho sinh viên tổng quan loại tài ngun khác trái đất: nước, khí đất, bao gồm nước đất Tiếp giá trị/tính hữu ích loại tài ngun cung cấp đầu vào cho kinh tế trình bày sử dụng Sơ đồ 1.1 sách Hartwick Olewiler viết Khái niệm quyền tài sản, tơ vị trí (khả tiếp cận) giới thiệu gắn với lợi ích tài ngun thiên Phần thảo luận giá trị thời gian (thơng qua gộp khấu – compounding – chiết khấu) phân phối tài ngun thiên nhiên qua thời gian vấn đề quan trọng kinh tế tài ngun Thời lượng: Đề cương đề xuất cho chủ đề: A Tài ngun thiên nhiên có trái đất thảo luận thời gian yếu tố quan trọng sử dụng tài ngun thiên nhiên Phân biệt tài ngun tái tạo va tài ngun khơng thể tái tạo B Tóm tắt vai trò tài ngun thiên nhiên hệ thống kinh tế sử dụng Sơ đồ 1.1 sach Hartwick Olewiler viết (1998) giải thích vai trò kinh tế học bối cảnh C Quyền tài sản sử dụng tài ngun thiên nhiên: tài sản tư nhân đối lập với tình trạng tự tiếp cận D Thực định qua thời gian: gộp khấu, chiết khấu tính tốn giá trị thời E Khái niệm, yếu tố định tơ kinh tế (economic rent) ứng dụng Gợi ý giảng dạy: • Có thể u cầu sinh viên kể tên loại tài ngun khác mà họ quen thuộc u cầu cho biết lợi ích chúng vấn đề mà chúng đương đầu Cũng hỏi sinh viên tài ngun thiên nhiên quan trọng Câu hỏi sinh viên có nghĩ sống hàng ngày họ trực tiếp bị ảnh hưởng vị trí tài ngun đó, có bị ảnh hưởng nào? • Trong q trình thảo luận chọn yếu tố thích ứng với thảo luận tiếp theo, suy giảm tài ngun q nhanh theo thời gian, thiếu quyền sở hữu tài sản tài ngun, tài ngun gần cộng đồng bị khai thác nhanh hơn, v.v • Khái niệm giá trị thời gian tiền tệ cần giải thích rõ sử dụng ví dụ số tính tốn minh họa nên ngắn gọn, chủ đề thảo luận phần chiết khấu Điểm cần nhấn mạnh cần thiết phải xem xét giá trị thời tài ngun định phân bổ tài ngun • Sử dụng Sơ đồ 1.1 để dẫn giải nhanh chóng thảo luận chủ đề để đưa tranh tồn cảnh hệ thống tài ngun thiên nhiên liên hệ với hệ thống kinh tế Cần chuẩn bị trước Sơ đồ 1.1 để trình bày sử dụng máy projector máy chiếu overhead Chý ý rằng, trình bày tương tự tiến hành Bài giảng trình bày tập trung vào dòng ln chuyển chất thải vào mơi trường Cần làm rõ điều cho sinh viên • Vai trò quyền tài sản vị trí giải thích cách sử dụng nghiên cứu trường hợp mà vấn đề thấy rõ Việt nam – tài ngun rừng hình thức quản lý khác đối lập với khơng quản lý (tự tiếp cận) tình trạng tài ngun thiên nhiên phụ thuộc vào khoảng cách đến cộng đồng • Có thể sử dụng đồ thị minh họa để hỗ trợ cho thảo luận tơ Tài liệu tham khảo chính: Hartwick, J and N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng tài ngun thiên nhiên, Xuất lần Chương (trang 57-73) Câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Giả sử anh/chị dự định mua mỏ vàng Chi phí hàng năm để xây dựng mỏ triệu ba năm, khai thác vàng vào năm thứ Mỗi năm hoạt động thu nhập ròng (tổng doanh thu trừ tổng chi phí) 800.000 la Anh/chị trả giá cho mỏ vàng nếu: a) Mức chiết khấu 10% vàng khai thác vòng 10 năm? b) Mức chiết khấu 5% khai thác vàng vòng năm? Câu hỏi 2: Có phải tài ngun thiên nhiên khơng tái tạo ngày thay đầu vào sản xuất khác? Những ẩn ý sử dụng tài ngun có hiệu gì? Co giãn thay tài ngun khơng tái tạo đầu vào khác a) cao hay b) thấp hơn? Câu hỏi Giả sử giới chí có hai thời kỳ/giai đoạn Ký hiệu cá nhân thời kỳ hệ cá nhân giai đoạn hệ hai Giả sử có hai hàng hóa, hộp bia hộp trà Giả sử cá nhân hệ sẵn lòng đổi hai hộp bia để hộp trà, cá nhân hệ sẵn lòng đổi hộp bia để hộp trà Hiện thời hệ có 10 hộp bia 10 hộp trà Phân phối bia trà liên hệ có hiệu khơng? Hãy giải thích (Giả sử bia trà phân chia – có nghĩa hệ đổi hộp bia để nửa hộp trà hệ đổi nửa hộp bia để nửa hộp trà) Câu hỏi Theo anh/chị điều xảy với giá nước thực phẩm khó bị hư thối vùng bị thiên tai? Thị trường phản ứng nào? Thay đổi giá hỗ trợ hay gây trở ngại cho mỗ lực cứu trợ phục hồi? Câu hỏi 5: Hãy thảo luận quan điểm cho xem rừng tự nhiên tài ngun khơng tái tạo khơng phải tài ngun tái tạo phù hợp (Nguồn: Perman, Ma, McGilvray, Common, 2003) Câu 6: Anh chị suy nhĩ mức chiết khấu theo thời gian thay qua thời gian? Ví dụ, tơi có 1000 la, tơi gửi tiền vào ngân hàng hưởng lãi suất 5% năm Nếu tơi sử dụng tiền để mua hàng, tơi phải tiêu dùng hàng hóa Tơi nên làm gì? Quyết định phụ thuộc vào yếu tố nào? CHỦ ĐỀ : Tài ngun khơng tái tạo Mục đích : Mục đích chủ đề nhằm rõ tài ngun khơng tái tạo khác hàng hóa tái sản xuất thảo luận học thuyết kinh tế khai thác tài ngun phục vụ cho việc định hướng khai thác tài ngun hiệu Những điểm chính: Chỗ dựa cho thảo luận tài ngun thiên nhiên khơng thể tái tạo học thuyết kinh tế cạn kiệt Học thuyết kinh tế cạn kiệt giải thích dòng sản xuất theo thời gian trữ lượng tài ngun bị cạn kiệt nhanh chóng Khi thảo luận học thuyết hai điểm cần nhận mạnh a) Định lý Hotelling b) ảnh hưởng việc thay đổi thơng số tốc độ khai thác tài ngun Định lý Hotelling nêu lên cách đặt câu hỏi: với trữ lượng có hạn số tài ngun bị cạn kiệt, tài ngun bị suy cạn tốc độ bao nhiêu? Câu trả lời tổng qt tài ngun bị suy giảm theo cách cho phép đạt phúc lợi (hữu ích) tối đa từ việc sử dụng tài ngun Tài ngun nên bị cạn kiệt để tối đa hóa giá trị thời luồng hàng hóa tiêu dùng từ việc sử dụng tài ngun Mơ hình tốn học đồ thị đơn giản với hai thời kỳ/giai đoạn cần phát triển để minh họa việc xác định cách thức khai thác hiệu Có nhiều cách khác để khám phá xẩy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khai thác tài ngun thay đổi (ví dụ thay đổi mức chiết khấu, thay đổi trử tài ngun, thay đổi chi phí khai thác, v.v.) Thời lượng : Đề cương đề xuất cho chủ đề: A Tài ngun khơng thể tái tạo B Định lý Hotelling Hàm mục tiêu ràng buộc Phương trình cầu Tìm ngun tắc Hotelling sử dụng số nhân Lagrangean Phương trình Hotelling tốc độ khai thác tối ưu Một số mơ phỏng/bài tập C Ảnh hưởng việc thay đổi thơng số đến tốc độ khai thác tài ngun Gợi ý giảng dạy • Cần hai để giảng bao gồm lý thuyết tập ví dụ Một số giảng viên muốn để phần ảnh hưởng thay đổi thơng số làm tập nhà chữa tập giảng • Nên bắt đầu cách rõ khác biệt tài ngun khơng thể tái tạo hàng hóa tái sản xuất Trong trường hợp trữ lượng tài ngun thiên nhiên có hạn, điều kiện tối đa hóa thơng thường (MR = MC) điều chỉnh theo ba cách bản: (1) chi phí hội – chí phí việc sử dụng hết trữ lượng cố định thời điểm dành lại trữ lượng nhỏ hơn; (2) giá trị tơ tài ngun qua thời gian; (3) ràng buộc trữ lượng – tổng khối lượng tài ngun khai thác qua thời gian khơng thể vượt q tổng trữ lượng • Thảo luận cách thức khai thác tối ưu thường bắt đầu với mơ hình hai giai đoạn có minh họa tốn học đồ thị để giải thích định lý Hotelling Nên sử dụng minh họa tốn học đồ thị cho thảo luận lớp Mơ hình xây dựng theo trình tự sau đây: i ii iii iv • • • Hàm mục tiêu: U = NSB0 + NSB1/(1 + ρ) Ràng buộc: S = R0 + R1 Phương trình cầu: Pt = a – bRt Xác định ngun tắc Hotelling sử dụng số nhân Lagrangean L=NSB0 + NSB1/(1 + ρ) - λ[S- R0-R1] L= (aR0+b/2*R0 –cR0)+(aR1+b/2*R12 –cR1)/(1 + ρ) - λ[S- R0-R1] Phương trình Hotelling bản: P0 – c = (P1 – c)/ (1 + ρ) v Xác định tốc độ khai thác tối ưu: R0=(bS+aρ)/b(2+ρ) giả định c=0 vi Một số mơ phỏng/bài tập vii Cảm nhận trực giác đằng sau ngun tắc Hotelling viii Minh họa với sơ đồ góc • Trong phần giảng định lý Hotelling trên, có bước rắc rối mà sinh viên khó hiểu Đó là, làm để có NSB0 = (aR0+b/2*R0 – cR0) Giảng viên có thể sử dụng sơ đồ để tính tốn NSB (Tổng sẵn lòng chi trả trừ chi phí khối lượng khai thác đó) • Định lý Hotelling phần quan trọng giảng Vì thơng thường phần lớn thời gian giảng dùng cho nội dung Nội dung đơn giản cần giải thích cho sinh viên rõ ý nghĩa định lý Chẳng hạn, cần nhấn mạnh giá ròng thời kỳ giá ròng thời kỳ sau chiết khấu Giá ròng thường hiểu tơ tài ngun, thuế tài ngun, phí sử dụng, phí suy giảm tài ngun Thứ hai, xác đánh giá tối ưu cho thời kỳ Thứ ba, phát biểu lại ngun tắc Hotelling dạng suất chiết khấu Như vậy, ngun tắc Hotelling mức khai thác/suy giảm tài ngun tối ưu trình bày nhiều cách khác nhau: dạng giá, tơ, suất chiết khấu • Cần đảm bảo chắn giảng viên nhấn mạnh vai trò tơ tài ngun thiên nhiên … thu nhập từ tài ngun (sau trừ tất khoản chi phí) Tơ thiết phải qua thời gian (theo giá trị thời) giá trừ chi phí cận biên ln dương cho thời kỳ nguồn tài ngun cạn kiệt khai thác hiệu Hãy so sánh kết với việc sản xuất hàng hóa coa thể tái sản xuất được, trường hợp giá = chi phí cận biên đáp án tối ưu • Một mơ ngun tắc sau: Cho biết: S=2500; b = 0,25, a = 500 ta có hàm cầu P=500 – 0,25R ρ= 0.05 (i.e 5%) Ta có: R0 = [(0.25)*(2500)+(500)*(0.05)]/[0.05 + (0.25)*(0.05)] = 1,268 Giá trị R1 tính tốn từ ràng buộc S = R0+R1 ta R1= 1,232 Hãy ý khối lượng khai thác thời kỳ nhỏ thời kỳ Để tìm giá tối ưu, thay R vào phương trình cầu: P0 = 500-0.25*(1268) = 500-317 = 183 P1 = 500-0.25*(1231) = 192 Theo mơ hình dự báo, giá tăng theo thời gian Chú ý giá trị P1 sau chiết khấu = 192/(1,05) = 183, giá thời kỳ thứ Một lần nữa, xác mà dự báo: giá trị thời giá cho thời kỳ (nếu chi phí dương, kết giá trị thời tơ khơng đổi theo thời gian) Tài liệu tham khảo chính: Turner, R K, D Pearce, I Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Nhập mơn Nhà xuất Harvester Wheatsheaf Publisher (Chương 16) Hartwick, J and N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng tài ngun thiên nhiên, xuất lần Chương Câu hỏi thảo luận tập 62 62 Câu 1: Nếu suất chiết khấu khơng, giá trị tơ tài ngun thời gian khai thác mỏ gì? Câu hỏi 2: Đúng, Sai, Khơng chắn Hãy giải thích trả lời anh chị: “Phân phối trữ lượng tài ngun đạt hiệu kinh tế qua thời gian phân phối mà khai thác năm để tổng lợi ích ròng tài ngun tối đa hóa” Câu Hãy kể tên ba biện pháp khắc phục tình trạng khan dầu, sử dụng đồ thị (tập hợp đồ thị) có đường chi phí cận biên lợi ích cận biên (bao gồm chi phí sử dụng, trình bày lớp) để minh họa yếu tố ảnh hưởng tình hình tiêu thụ dầu thời Câu hỏi Hãy giải thích có xu hướng tự nhiên giá tài ngun khơng thể tái tạo ngày tăng lên Bài tập: Năm 2002, Cơng ty Unocal khám phá mỏ khí tự nhiên với trữ lượng ước tính khoảng 71 tỷ vùng biển tây nam Việt Nam Hiện Unocal chuẩn bị kế hoạch khả thi để khai thác mỏ khí hai thời kỳ Chi phí khai thác, bao gồm chi phí lắp đặt giàn khoan, hệ thống đường ống, chi phí hoạt động, ước tính khoảng 200 USD Chi phí khai thác cận biên giả sử khơng đổi Đường cầu sản phẩm khí hai thời kỳ P = 1200 − 23Q , với đơn vị đo lường P USD/triệu Q triệu Suất chiết khấu 10% /thời kỳ a) Tính tốc độ khai thác tối ưu cho thời kỳ b) Giả sử nhà nước định đánh thuế tài ngun Thuế suất 50 USD/tấn Hãy tính lại kết câu hỏi a c) Giả định phê duyệt dự án Unocal, phủ thực điều tra khác để đánh giá trữ lượng lần khám phá trữ lượng khí tự nhiên 82 tỷ Với thuế suất 50 USD/tấn, tính tốn tốc độ khai thác tối ưu cho thời kỳ CHỦ ĐỀ 3: Tài ngun tái sinh: Thủy sản lâm nghiệp Mục tiêu: Mục tiêu phần giúp học viên nắm mơ hình kinh tế để phân tích nguồn tài ngun tái sinh thủy sản rừng Bài giảng giải vấn đề: nên khai thác khu rừng mức khai thác thủy sản tối ưu bao nhiêu, tự tiếp cận Những điểm chính: Phần tập trung làm rõ cơng cụ phân tích để xác định tình trạng tài ngun tái sinh làm để xác định mức khai thác tối ưu loại tài ngun Hai loại tài ngun trình bày thủy sản rừng Mơ hình kinh tế học khai thác thủy sản trình bày lớp mơ hình lồi Những mơ hình phức tạp xem xét nhiều lồi, trình bày mơn học kinh tế học khai thác thủy sản Mơ hình tối đa hóa lợi ích trừ chi phí khai thác với ràng buộc phải trì tình trạng bền vững Trong vấn đề khai thác rừng, yếu tố quan trọng hàm tăng trưởng theo thời gian, khơng phải hàm theo trữ lượng Bài tốn khai thác rừng cho biết thời điểm tối ưu để khai thác tồn trữ lượng gỗ, tính qng thời gian chu kỳ khai thác Một mơ hình đơn giản trước tiên tình bày cách tìm “mức tăng trưởng bình qn hàng năm” (MAI) tối đa cách lựa chọn chu kỳ T để tối đa hóa giá trị thu hoạch hàng năm Để cho đơn giản, mơ hình bỏ qua vấn đề chiết khấu Sau mở rộng sang mơ hình với giải pháp Fisher, mơ hình xem rừng tài sản, giả định đất khơng có giá trị sử dụng tương lai Mơ hình Faustmann trình bày tiếp theo, liên kết MAI mơ hình Fisher để đưa cách tiếp cận hồn chỉnh, xem xét vấn đề chiết khấu giá trị sử dụng đất tương lai Thời gian giảng dạy: Đề cương đề xuất chủ đề A Thủy sản Đặc điểm nguồn lợi thủy sản Mơ hình hóa tăng trưởng trữ lượng suất bền vững tối đa Mức khai thác tối đa bền vững Kinh tế học khai thác thủy sản: Mức khai thác tối ưu tình trạng ổn định tự tiếp cận Kết luận nhận xét B Lâm nghiệp: mơ hình Đặc điểm tài ngun lâm nghiệp Mức tăng trưởng bình qn hàng năm (MAI) Giải pháp Fisher giải pháp Faustmann Chính sách lâm nghiệp Gợi ý giảng dạy: • Mơ hình khai thác thủy sản trình bày tốn học đồ thị Tuy nhiên rõ ràng học viên dễ tiếp thu với phương pháp đồ thị Cần phải cẩn thận chuyển từ hàm tăng trưởng sinh học sang hàm số kinh tế (với lao động/nỗ lực khai thác trục hồnh doanh thu trục tung) • Lưu ý mơ hình kinh tế học khai thác thủy sản khơng tìm mức khai thác tối ưu mặt xã hội chưa chứng minh tình trạng bền vững tối ưu mặt xã hội, hay chưa mơ tả điều kiện để tiền đề có hiệu lực Do vậy, tốn mà giải tốn tối ưu hạng hai (second-best) Tuy vậy, tốn tối ưu hạng hai quan trọng người sách quan thường mong muốn tình trạng bền vững tính ổn định khả tiên liệu • Cần phải trình bày rõ ràng đồ thị mức khai thác thủy sản tối ưu điều kiện tài sản thuộc sở hữu tư nhân hay tự tiếp cận • Cần nhấn mạnh khác biệt rừng thủy sản: (1) Sau lần khai thác đầu tiên, rừng trồng lại Do vậy, đặc tính sinh học rừng quan trọng, lại khơng quan trọng trường hợp thủy sản việc tái sản xuất người quản lý rừng vận hành (2) Cây khơng thể bơi, rừng dễ quản lý tình trạng sở hữu tư nhân theo giấy phép khai thác phủ, thường khơng gặp phải vấn đề tự tiếp cận Nếu rừng tự tiếp cận, mặt tư nhân, hiệu khai thác tồn khu rừng tự nhiên sau chuyển qua khu rừng khác Sẽ khơng có việc tái trồng rừng • Những điểm tương đồng thủy sản rừng bản, chúng quản lý cách bền vững qua nhiều chu kỳ trồng/khai thác/trồng hay khai thác phần thủy sản để lại phần để trì trữ lượng Phương trình động thái nhau: khai thác giá trị phần tăng trưởng (sản lượng sinh học biên) chi phí hội việc khai thác (chi phí khai thác, chi phí phục hồi trữ lượng, chi phí hội đất trường hợp trồng rừng) Cả hai loại tài ngun có vấn đề việc đạt tình trạng cân bền vững tuổi thọ lồi dài (ví dụ, lồi tăng trưởng chậm lồi thủy sản sinh sản sau 20 năm) Sự khơng chắn giá, lãi suất, chi phí tương lai làm cho vấn đề quản lý trở nên khó khăn • Có thể mơ hình thủy sản áp dụng cho việc quản lý lồi động vật hoang dã khác (ví dụ, săn bắt động vật hoang dã bảo tồn để săn bắt tương lai) Tài liệu tham khảo chính: Turner, Pearce Bateman 1994 Kinh tế mơi trường: Giới thiệu Chương 15 Hartwick, J and N Olewiler 1998 Kinh tế sử dụng tài ngun thiên nhiên, Xuất lần Chương 10 Câu hỏi thảo luận, tập Câu Sự tăng trưởng sinh học loại tài ngun ảnh hưởng đến cách thức khai thác chúng nào? Câu Tại quản lý thủy sản cần phải xem xét nên khai thác bao nhiêu, quản lý rừng phải xem xét khai thác, tài ngun tài ngun tái sinh? Câu Hãy thảo luận số lượng nỗ lực bỏ để khai thác thủy sản ảnh hưởng đến hiệu việc khai thác Câu Xem xét đường nỗ lực/doanh thu cho trường hợp khai thác thủy sản Giả sử loại thủy sản tình trạng tự tiếp cận điểm TR=TC a Giá ẩn (shadow price) khơng điểm có ý nghĩa gì? Tại điều khơng đáng mong muốn? b Điểm có bền vững khơng? Hãy giải thích c Nêu ba lý mức nỗ lực MSY đáng mong muốn so với tình trạng tự tiếp cận d Tại ESY ưa thích MSY? Câu Trong tình nào, theo tiêu chí nào, việc chuyển đất rừng nhiệt đới thành đất nơng nghiệp hợp lý? Câu Chứng minh mức thuế đánh vào đơn vị gỗ khai thác làm tăng chu kỳ khai thác tối ưu (tức độ tuổi mà khai thác) mơ hình khai thác rừng với thời gian vơ hạn Nhu cầu kỳ vọng gỗ tăng có tác động đến chu kỳ khai thác tối ưu? Q7 Chu kỳ khai thác tối ưu thay đổi a) Chi phí trồng rừng tăng b) Chi phí khai thác tăng c) Giá gỗ tăng d) Suất chiết khấu tăng e) Năng suất đất nơng nghiệp tăng Câu hỏi thảo luận: Nêu số ngun nhân nạn phá rừng Việt Nam, có tình trạng này, làm để giải quyết? BÀI 9: THỰC THI CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Mục tiêu: Giới thiệu sinh viên kết cấu theo qui định pháp luật việc hoạch định vấn đ? mơi trường thảo luận sách mơi trường chủ yếu hành Việt Nam Các tình minh họa cơng cụ kinh tế sử dụng để giải vấn đề mơi trường Việt Nam thảo luận Những điểm chính: Từ quốc hội thơng qua luật bảo vệ mơi trường Việt Nam năm 1993, nhiều văn pháp lý bảo vệ mơi trường thơng qua Sau số luật liên quan đến tài ngun thiên nhiên: Luật bảo vệ mơi trường Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) Luật khống sản (1996) Luật xăng dầu khí đốt (1996 chỉnh sửa năm 2000) Luật tài ngun nước ( 1999) Luật thủy sản (2003) Luật đất đai (2003) Thời lượng: Đề cương đề xuất cho tiểu luận A Khung pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam điều khoản B Các vấn đề thể chế: Các cấu tổ chức phủ; Các thể chế mơi trường; pháp chế luật mơi trường C Thực thi pháp luật mơi trường Việt Nam: Thành tựu hạn chế D Các vấn đề mơi trường mà cơng cụ kinh tế sử dụng Gợi ý giảng dạy: • Chủ đề gồm tiểu luận giao cho nhóm học viên Việc giao tiểu luận cần thực vòa học kỳ giảng nửa chương trình mơn hoc để sinh viên có đủ thời gian nghiên cứu chuẩn bị • u cầu sinh viên trình bày tóm lược luật tài ngun thiên nhiên mơi trường điều khoản có ảnh hưởng đến việc sách mơi trường Việt Nam • Có thể khuyến khích sinh viên so sánh cấu trúc tổ chức Bộ mơi trường Việt Nam với nước khác khu vực • Các trường hợp áp dụng sách mơi trường Việt Nam nên đưa vào tiểu luận báo cao để nhấn mạnh: thành tựu, trở ngại, học kinh nghiệm, định hướng tương lai Tài liệu tham khảo chính: [...]... độ tích cực rằng kinh tế môi trường không phải là chống lại môi trường, điều mà các nhà môi trường thường có thể nghĩ như vậy về các nhà kinh tế môi trường nói chung Giảng viên cần nhấn mạnh kinh tế môi trường thực sự có thể được sử dụng như thế nào để thiết kế các chính sách môi trường phù hợp Cũng cần làm nổi bật những ích lợi của kinh tế môi trường trong đánh giá các chính sách môi trường bằng cách... GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: Mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế Mục đích: Sinh viên cần hiểu rõ hệ thống kinh tế liên quan với môi trường tự nhiên như thế nào và khái niệm nào là thích ứng trong phân tích vấn đề ô nhiễm Những điểm chính: Phần này thảo luận cân bằng vật chất/năng lượng là cơ sở chính cho mối quan hệ giữa nền kinh. .. như là phương cách giảm thiểu thiệt hại môi trường trong khi theo đuổi mục đích tăng trưởng kinh tế Tài liệu thảm khảo chính: Field B and N Olewiler 2005 Kinh tế môi trường, Phiên bản Canada cập nhật lần 2, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương 2: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường: Phân loại Tài liệu đọc thêm: Tietenberg, T 2003 Kinh tế tài nguyên và môi trường Xuất bản lần thứ 6 Chương 1... giải thích hệ thống tài nguyên thiên nhiên có thể hập thụ chất thải Kinh tế môi trường khác Kinh tế tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Chất thải từ quan hệ kinh tế - môi trường từ đâu đến và làm thể nào để có thể giảm bớt chất thải? E Phát triển bền vững: Cân bằng tăng trưởng và môi trường F Mối quan hệ giữa phát thải, chất lượng môi trường xung quanh và thiệt hại G Các loại chất gây ô nhiễm Gợi ý... về những khái niệm trong kinh tế môi trường, những khái niệm này sẽ được thảo luận một cách chi tiết hơn trong các tiết giảng sau Tài liệu tham khảo chính: Field B and N Olewiler 2005 Kinh tế Môi trường Phiên bản Canada cập nhật lần hai, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada Chương 1: Kinh tế môi trường là gì? Trang 2-19 Tài liệu đọc thêm: Panayotou, T 1993 Thị trường xanh: Kinh tế phát triển bền vững... bằng cách đưa vào xem xét các giá trị của môi trường Tuy vậy, trong khi nhấn mạnh tính hữu ích của kinh tế môi trường cũng cần làm rõ những hạn chế của việc sử dụng công cụ này – chủ yếu xuất phát từ những hạn chế trong hiểu biết của chúng ta về mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế và hạn chế về dữ liễu để hiểu được mối quan hệ này • Nên sử dụng các vấn đề môi trường địa phương để làm nổi bật vai... thế môi trường BÀI 3: NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: Nguyên nhân chủ yếu của các vấn đề môi trường trên thế giới là gì? Mục đích: Sinh viên có thể giải thích được những nguyên nhân cơ bản khác nhau của suy thoái môi trường và hiểu được các nguyên nhân này có thể được giải quyết như thế nào để giảm thiểu các vấn đề môi trường Những điểm chính: Ba loại nguyên nhân chủ yếu của suy thoái môi. .. ra các phương pháp khác nhau để giảm thiểu vấn đề môi trường bằng cách nhắm vào các nguyên nhân của vấn đề Thảo luận về chủ đề này được trình bày rõ ràng trong sách do Turner và cộng sự viết, trang 308 Tài liệu tham khảo chính: Turner, Pearce and Bateman Kinh tế môi trường: Nhập môn cơ bản 1994 Chương 5, 6, 15 và 23 Field B and N Olewiler 2005 Kinh tế Môi trường Phiên bản Canada tái bản lần 2 có cập... công cộng này với dịch vụ môi trường không? Nếu có, những khác nhau đó là gì? Câu hỏi 3: Tại sao chúng ta phải quan tâm để đạt được hiệu quả xã hội? Câu hỏi 4: Các kết qủa hiệu quả xã hội có nhất thiết công bằng không? Chúng có cần phải như vậy không? Câu hỏi 5 Thảo luận sự thích hợp và sự vận dụng khái niệm ảnh hưởng ngoại vi trong kinh tế môi trường Câu hỏi 6: Các nhà kinh tế môi trường xem vấn đề ô... A Tiêu chuẩn môi trường là gì? B Các loại tiêu chuẩn 1 Tiêu chuẩn môi trường xung quanh 2 Tiêu chuẩn thải 3 Tiêu chuẩn công nghệ C Kinh tế tiêu chuẩn 1 Quy định tiêu chuẩn 2 Tiêu chuẩn đồng bộ 3 Tiêu chuẩn và nguyên tắc cân bằng cận biên D Tác động khuyến khích của tiêu chuẩn E Kinh tế cưỡng chế Gợi ý giảng dạy: • Chúng ta bao quanh bởi các tiêu chuẩn công cộng, bao gồm cả tiêu chuẩn môi trường Sử

Ngày đăng: 17/02/2016, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w