BÀI 6: ĐỊNH GIÁ GIÁTRỊ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Tài Liệu Môn Kinh Tế Môi Trường (Trang 36 - 67)

Cĩ năm tiêu chí quan trọng để đánh giá cơng cụ chính sách mơi trường. Đĩ là hiệu quả và hiệu quả chi phí, cơng bằng, khuyến khích cải tiến, khả thi, và đạo lý. Điều quan trọng là phải phân biệt hiệu quả và hiệu quả chi phí (cost effectiveness).

Cơng cụ kinh tế thường đạt hiệu quả chi phí bởi vì chúng cho phép những người với mục đích tối đa hĩa lợi nhuận lựa chọn cách thức phản ứng lại. Vì vậy nguyên tắc cân bằng cận biên được đáp ứng cho mỗi nguồn gây ơ nhiễm. Hơn thế nữa các cơng cụ kinh tế tạo khuyên khích cải tiến lớn hơn.

Thi lượng: 2 giờ

Đề cương đề xut cho chủ đề:

A. Tiêu chuẩn đánh giá cơng cụ chính sách mơi trường. 1. Hiệu quả và hiệu quả chi phí

2. Cơng bằng

3. Khuyến khích cải tiến 4. Khả thi

5. Đạo lý

B. So sánh các cơng cụ chính sách: 1. Tiêu chuẩn đồng bộ

2. Tiêu chuẩn cá nhân 3. Thuế đồng bộ

4. Giấy phép thải cĩ thể chuyển nhượng (cấp miễn phí) 5. Giấy phép cĩ thể chuyển nhượng (bán đấu giá)

Gi ý ging dy:

• Cĩ thể cĩ những tiêu chí khác nên được thảo luận, mặc dù chúng ta đã cố gắng đặt các tiêu chí khá rộng để cĩ thể các tiếu chí khác như là trường hợp cá biệt. Ví dụ, một khả năng là liệu chính sách cĩ bao gồm cả những khuyến khích ngược cĩ thể làm yếu mục đích của chính sách, nhưng điều này cĩ thể được bao gồm trong tiêu chí đầu tiên (yếu tố gây nên phi hiệu quả), hoặc cĩ lẽ tiêu chí thứ tư (yếu tố khuyến khích che giấu thực tế phát thải hoặc phĩng đại mức phát thải ban đầu, v.v.)

• Tính cĩ thể chấp nhận được về mặt chính trị hiển nhiên là tiêu chí quan trọng, nhưng chúng ta chưa thảo luận. Đây là một yếu tố cực kỳ nan giải và tốt nhất là nên giải quyết trong các thảo luận về chính trị. Những gì cĩ thể chấp nhận được về mặt chính trị thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào chuyển biến tình hình chiến lược và nguồn lực mà người ra quyết định sẵn lịng và cĩ thể chi dùng. Trong khi yếu tố chính trị cĩ

tầm quan trọng hiển nhiên trong thực tế, chúng tơi cảm thấy rằng khi giảng chủ đề này nên tập trung vào các yếu tố kinh tế.

• Trong khi đối lập các cơng cụ với nhau, nên sử dụng đồ thị và vị dụ tính tốn để minh họa chi phí (xã hội và cá nhân) để đạt được mục tiêu ơ nhiễm sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau. So sánh khuyến khích cải tiến mà các cơng cụ của các cơng cụ khác nhau cũng đem lại cho chủ thể gây ơ nhiễm cũng quan trọng.

Tài liu tham kho chính

Field B. và N. Olewiler. 2005. Kinh tế mơi trường, phiên bản Canada tái bản lần 2 cĩ cập nhật, nhà xuất bản McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. (Chương 9 và 14)

Câu hi tho lun, bài tp (ngun: Field, Olewiler, và Forsdyke, 2002)

Câu hi 1. Chính sách dựa vào thị trường khác chính sách mệnh lệnh và kiểm sốt như thế

nào trên phương diện khuyến khích chủ thể gây ơ nhiễm thể hiện/tiết lộ thơng tin về MAC cho nhà quản lý?

Câu hi 2. Tại sao hiệu quả chi phí là một mục tiêu mong muốn của chính sách mơi trường?

Nĩ cĩ thể đạt được như thế nào?

Câu hi 3. Tại sao thuế ơ nhiễm cĩ ảnh hưởng kém chắc chắn hơn về mức ơ nhiễm so với

tiêu chuẩn?

Câu hi 4. Giả sử người quản lý mơi trường của chính phủ cố gắn thiết kế cơng cụ kiểm

sốt ơ nhiễm cho một chất gây ơ nhiễm nước khơng thể thối hĩa như dioxin. Mục tiêu của anh/chị là giảm ngay tức khắc phát thải và khuyến khích nhà máy chuyển sang sử dụng những cơng nghệ sản xuất thải ít hơn những hợp chất này. Chính sách nào trong ba chính sách sau anh chị sẽ đề xuất, tại sao? Các chính sách đĩ là tiêu chuẩn đồng bộ, thuế đồng bộ, hoặc tiêu chuẩn cá nhân. Sử dụng đồ thị hoặc đại số để hỗ trợ câu trả lời.

Câu hi 5. Giả sử cĩ hai chủ thể gây ơ nhiễm với đường MAC khác nhau. Hãy chỉ rõ người

quản lý cĩ thể tổng hợp hai đường MAC và sử dụng chúng như thế nào để xác định mức thải cân bằng hiệu quả xã hội, E*. Một khi E* được xác định, làm thế nào để người quản lý cĩ thể đảm bảo chắc chắn rằng tổng lượng thải từ mỗi chủ thể gây ơ nhiễm là E*? (gợi ý: Tổng hợp cần phản ánh nguyên tắc cân bằng cận biên).

Câu hi 6. So sánh và đối lập tính hiệu quả chi phí của

a) Thuế thải sulphur dioxide (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Thuế thải sulphur dioxide với mức thuế như trường hợp a) và tiền thuế thu được được sử dụng để trợ cấp thiết bị thiết kế để làm sạch/huỷ sulphur từ chất thải của các ngành sản xuất và các nhà máy năng lượng.

B

À I 6 : ĐỊ NH GIÁ GIÁ TRMƠI TRƯỜNG

C

H Đ 1 : T i s a o đ á n h g iá g i á trmơi trường và khái nim tng giá trkinh tế

Mc tiêu:

Giải thích cho sinh viên tầm quan trọng của việc thực hiện đánh giá mơi trường và giới thiệu khái niệm tổng giá trị kinh tế.

Các đim chính:

Khái niệm tổng giá trị kinh tế nhấn mạnh rằng giá trị cĩ được khơng chỉ từ việc sử dụng tài nguyên mà cịn từ những vai trị/chức năng khác của tài nguyên mà khơng nhất thiết gắn với giá trị sử dụng. Đặc biệt, giá trị phi sử dụng bao gồm giá trị tồn tại/hiện hữu, giá trị thừa kế, giá trị chọn lựa/cơ hội và các giá trị sử dụng gián tiếp khác (giá trị sinh thái, giá trị đa dạng sinh học v.v) là những thành phần quan trọng của tổng giá trị kinh tế của tài nguyên mơi trường.

Thi lượng: 1 giờ

Đề cương đề xut cho chủ đề:

A. Tầm quan trọng của đánh giá giá trị mơi trường B. Tổng giá trị kinh tế: giá trị sử dụng và phi sử dụng C. Những hạn chế của đánh giá

Gi ý ging dy:

• Sự cần thiết phải đánh giá giá trị tài nguyên mơi trường được giải thích thơng qua thảo luận nếu khơng thực hiện đánh giá giá trị gây nên hạn chế như thế nào cho việc ra quyết định trong lĩnh vực kinh tế và mơi trường.

• Tiếp theo, giới thiệu khái niệm tổng giá trị kinh tế. Để việc giảng dạy khái niệm này thuận tiện hơn, cĩ thể áp dụng khái niệm tổng giá trị kinh tế cho một tài nguyên cụ thể. Cĩ thể yêu cầu sinh viên tự xác định tổng giá trị kinh tế của một tài nguyên cụ thể. Cần nhấn mạnh rằng đánh giá giá trị là do con người thục hiện trong khí đĩ giá trị bên trong (giá trị phi sử dụng) là cố hữu ở trong hàng hĩa. Cần làm rõ các hạn chế của việc đánh giá giá trị liên quan đến quyền tồn tại của sinh vật. Cụ thể cần phải nhấn mạnh quyền của các sinh vật khơng phải là con người.

Tài liu tham kho chính

J. T. Winpeny. Các giá trị của mơi trường. 1991. Chương 1: Giới thiệu: Tại sao đánh giá trị mơi trường.

OECD. 1995. Thẩm định kinh tế các dự án và chính sách mơi trường: Hướng dẫn thực hành. Chương 1: Giới thiệu.

Turner, Pearce và Bateman. Kinh tế mơi trường: Giới thiệu sơ cấp. 1994. Chương 8: Đánh giá quan tâm đến thiên nhiên. (đã dịch sang Tiếng Việt)

Câu hi tho lun (Nguồn: Perman, Ma, McGilvray, và Common. 2003)

Câu hi 1: Tưởng tượng một vùng đất cĩ diện tích 200 dặm ở Cơng viên Cúc Phương. Bạn

cho biết từng nhân tố nào sau đây tác động như thế nào đến sẵn lịng chi trả của con người cho việc bảo tồn cơng viên?

a. Phạm vi vùng hoang dã vẫn thuộc rừng Cúc Phương. b. Hiện diện của lồi quí hiếm trong vùng này.

c. Mức thịnh vượng của quốc gia.

Câu hi 2: Một nhà phân tích mong muốn ước tính lợi ích của việc bảo tồn một vùng đất

ngập nước kết hợp thơng tin thu thập được từ 2 phương pháp. Đầu tiên, cơ ấy khảo sát những người đi tham quan vùng đất ngập nước– những người câu cá giải trí, người ngắm chim v.v.- để xác định sẵn lịng trả của họ cho những lợi ích đĩ. Cách thứ hai, cơ ta tiến hành một mẫu khảo sát những cư dân trong vùng về WTP (sẵn lịng chi trả) của họ cho việc bảo tồn vùng đầm lầy. Cuộc khảo sát thứ hai tập trung duy nhất vào giá trị khơng sử dụng của vùng đầm lầy. Sau đĩ, cơ kết hợp ước tính các lợi ích sử dụng và lợi ích khơng sử dụng lại với nhau để tạo ra ước tính tổng giá trị cho sự bảo tồn vùng đầm lầy. Cách tiếp cận này cĩ hợp lý khơng? (Giả sử những người giải đáp trong hai cuộc khảo sát điều đều khơng chồng chéo nhau).

Câu hi 3: Tổn thất các lồi động thực vật cĩ cần thiết là mối quan tâm kinh tế khơng? Điều

này cĩ đúng khơng đối với các giống lồi hiện đang tồn tại? Chúng ta hiện nay cĩ đang chịu đựng hậu quả của tuyệt giống lồi sớm khơng?

Câu hi 4: Nếu thị trường gán giá trị cho những cái cây được xem là tài nguyên bảo tồn thấp

hơn so với cây là nguồn cung cấp gỗ xây dựng, do vậy, những cái cây này bị đốn xuống làm gỗ? Cho biết nhận xét? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHỦ ĐỀ 2: Tng quan vcác phương pháp đánh giá và các bước trong đánh giá

Mc tiêu:

Cung cấp cho sinh viên kỹ năng thực hành để thực hiện đánh giá kinh tế và giới thiệu tổng quát các phương pháp khác nhau để đánh giá giá trị mơi trường.

Các đim chính:

Thứ tự các bước thực hiện đánh giá sẽ được trình bày. Mục tiêu trình tự này là xác định rõ ràng là bằng cách nào nhận ra các tác động mơi trường và các giá trị cần được đánh giá. Việc lựa chọn các kỹ thuật đánh giá cũng sẽ được thảo luận. Cần làm sáng tỏ cho sinh viên những vấn đề trong việc lựa chọn tác động mơi trường để đưa vào quá trình đánh giá và cả sự lựa chọn kỹ thuật đánh giá.

nh iều k ỹ t hu ật đ á n h g iá sẵn cĩ cho các nhà phân tích. Tổng quát về các kỹ thuật đánh giá này là gì sẽ được thảo luận trong lớp học. Bài giảng sẽ nhấn mạnh vào việc lựa chọn một kỹ thuật đinh giá phụ thuộc cơ bản vào sự phù hợp của kỹ thuật đối với lợi ích/thiệt hại mơi trường được đánh giá nhưng cũng phải xem xét đến thơng tin cĩ sẵn và chi phí thu thập thơng tin.

Cĩ một vài cách phân loại và nhĩm gộp các kỹ thuật đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, cách tiếp cận chung là nhĩm chúng lại thành phương pháp trực tiếp (hay Phương pháp dựa vào thị trường) và phương pháp gián tiếp (hoặc bộc lộ sở thích và Phỏng vấn)

Phương pháp trực tiếp đo lường lợi ích/chi phí dựa trên mối liên hệ giữa chất gây ơ nhiễm và thiệt hại liên quan được diễn tả bằng giá trị thị trường. Cách tiếp cận này cĩ điểm yếu là ước tính thấp tổng giá trị kinh tế vì nĩ thường chỉ đo lường được các giá trị sử dụng. Kỹ thuật này cũng cĩ thể khơng ứng dụng được nếu mối liên hệ vật chất khơng thể xác định và đo lường được.

Đo lường chính xác của lợi ích/chi phí là thay đổi thặng dư tiêu dùng, cĩ thể tìm ra từ dịch chuyển đường cầu hoặc thay đổi giá cả. Đến lượt điều này địi hỏi tính tốn giá sẵn lịng chi trả.

Phương pháp gián tiếp bao gồm nhiều kỹ thuật khác nhau nhắm tới tính giá sẵn lịng chi trả. Chúng bao gồm chi phí phịng ngừa, phương pháp đánh giá hưởng thụ, phương pháp chi phí du hành và phương pháp đánh giá ngẫu nhiên.

Thi lượng: 1giờ 30 phút

Đề cương đề xut cho chủ đề:

A. Tổng quan về các phương pháp đánh giá 1. Phương pháp trực tiếp

2. Phương pháp gián tiếp

B. Các bước trong đánh giá

1. Xác định tác động mơi trường 2. Sàng lọc các tác động mơi trường 3. Lựa chọn kỹ thuật đánh giá.

4. Thực hiện đánh giá sử dụng phương pháp chọn lựa

Gi ý ging dy

• Cĩ thể bắt đầu thảo luận chủ đề này bằng cách trình bày một dự án kinh tế như là xây dựng một cái đập nước. Sau đĩ, những tác động kinh tế và mơi trường của dự án này cĩ thể xác định và trình bày trước lớp. Đều đáng chú ý ở đây là việc nhận ra các tác động mơi trường là mối quan tâm hàng đầu của qui trình Đánh giá tác động mơi trường (EIA). Qui trình này mong muốn mang lại một bảng liệt kê dài các tác

động mơi trường. Sự cần thiết sàng lọc các tác động và cơ sở sàng lọc cũng sẽ được thảo luận trong lớp. Nên nhấn mạnh một điều là trong khi thật lý tưởng để đo lường và xem xét tất cả các tác động mơi trường, thì làm được điều này cũng tốn nhiều chi phí và cĩ thể là khơng tối ưu. Một ảnh hưởng chỉ tác động rất nhỏ lên kết quả tổng quát của dự án nhưng rất tốn kém để đánh giá, thì khơng nên đánh giá trị chút nào. Những ảnh hưởng này khơng làm thay đổi gì trong việc ra quyết định dự án, nhưng việc đánh giá chúng cũng sẽ cạnh tranh trong việc sử dụng các nguồn lực hạn chế. • Tác động kinh tế chính của sự thay đổi trong chất lượng mơi trường là làm giảm

năng suất; chi phí y tê và thiệt hại vốn con người; sự suy giảm trong tiện nghi (lợi ích giải trí, cảnh quan) và tổn thất về mơi trường sống và giống lồi độc nhất (giá trị tồn tại).

• Một cách để phân loại tất cả các tác động cĩ thể về khía cạnh kinh tế và mơi trường là cách phân loại chúng theo tác động ở tại hiện trường (on-site) và ngồi hiện trường (off-site), tác động tích cực và tiêu cực, tác động cĩ giá trị thị trường và khơng cĩ giá trị thị trường.

• Tiếp đĩ trình bày các kỹ thuật đánh giá khác nhau cĩ thể dùng để đánh giá tác động mơi trường. Nên bắt đầu bằng sự khác biệt lớn giữa kỹ thuật dựa trên thị trường; trình bày một ví dụ về ước tính trực tiếp để minh họa bằng cách nào áp dụng kỹ thuật này và những yếu điểm yếu của nĩ. Điều này mở đường để thảo luận cách tiếp cận thứ hai – cách tiếp cận gián tiếp để tính tốn sẵn lịng chi trả.

Tài liu tham kho chính.

Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB). 1996. Đánh giá kinh tế ảnh hưởng mơi trường - Sách bài tập. Vụ mơi trường, Ngân hàng Phát triển Á châu. Manila.

Field B. và N. Olewiler. 2002. Kinh tế mơi trường. Tái bản lần hai, nhà xuất bản McGraw - Hill Ryerson, Canada. Chương 8.

OECD. 1995. Thẩm định kinh tế các dự án và chính sách mơi trường: Hướng dẫn thực hành. Chương 1.

Tài liu đọc thêm:

Dixon, John A; Louise Fallon Scura, Richard A Capenter và Paul B Sherman, 1994. Phân tích kinh tế tác động mơi trường. Chương 1, 3, 4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các câu hi tho lun

Câu hi 1: Kỹ thuật đánh giá nào bạn sử dụng để đo lường giá trị bảo tồn rừng nước nhiệt

đới? Tại sao?

Câu hi 2: Thảo luận những tranh cãi ủng hộ hay chống đối sự loại bỏ, hay khấu trừ của chi

phí bảo tồn hay bảo vệ mơi trường ra khỏi GDP. Xác định các thành phần khác trong GDP cĩ thể bị loại bỏ ra với lý do tương tự.

C

â u hi 3 : C h o t r ư ớ c n h ữ n g v ấn đề đánh giá hiện hữu trong quá trình đánh giá nhiều dạng thiệt hại hay thối hĩa mơi trường, tốt hơn là nổ lực tập trung vào phát triển hệ thống hạch tốn mơi trường vật chất tồn diện, hơn là nổ lực kết hợp chi phí và lợi ích mơi trường trong hệ thống qui ước của hạch tốn quốc gia?

CHỦ ĐỀ 3: Các kthut da trên thtrường

Mc tiêu:

Mục tiêu chính là cung cấp cho sinh viên một nhận biết tổng quan các phương pháp cĩ thể dùng giá cả thị trường để phản ánh WTP. Bài giảng cũng nhắm tới việc chỉ cho sinh viên biết các cơng dụng của các kỹ thuật dựa vào thị trường và cả điểm mạnh và điểm yếu của các cơng cụ đĩ.

Các đim chính:

Thay đổi trong mơi trường cĩ thể làm thay đổi các hoạt động kinh tế, kết quả là thay đổi doanh thu bằng tiền và chi phí của các hoạt động. Những thay đổi trong doanh thu và chi phí này đơi lúc cĩ thể dùng đến để đánh giá thay đổi mơi trường. Một loạt các kỹ thuật sử dụng những thay đổi trong giá trị thị trường của các hoạt động kinh tế/hàng hĩa và dịch vụ bao gồm: thay đổi trong năng suất, chi phí bệnh tật, và các phương pháp dựa vào chi phí như là

Một phần của tài liệu Tài Liệu Môn Kinh Tế Môi Trường (Trang 36 - 67)