Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
54,52 KB
Nội dung
1 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH ĐỐI VỚI VIỆC HÚT THUỐC TẠI TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO TỈNH HẢI DƯƠNG Đỗ Minh Sơn*, Trần Quỳnh Anh*, Nguyễn Ngọc Bích*, Trần Văn Thuấn**, Bùi Diệu**, Nguyễn Hồi Thị Nga** TĨM TẮT Thuốc xác định nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh ung thư phổi, ung thư miệng, ung thư thực quản, ung thư vú bệnh tim mạch… Mục tiêu: Xác định tình trạng kiến thức, thái độ thực hành học sinh sinh viên trường THPT Hưng Đạo vấn đề hút thuốc Đưa khuyến nghị phương thức phù hợp việc xây dựng trường THPT Hưng Đạo thành mơ hình ngơi trường khơng khói thuốc Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng; đối tượng thầy trò (lớp 10, 11) Trường THPT Hưng Đạo Hải Dương Kết nghiên cứu: Tỷ lệ hút thuốc học sinh khối 10, 11 6,3% Tỷ lệ hút thuốc nam học sinh 9,7% Hầu hết cho rằng, học sinh thường hút thuốc bên ngồi khn viên trường học 85,7% học sinh hút thuốc hút thuốc nhà họ đồng thời 42,9% học sinh hút thuốc đường đến trường Một số học sinh thường hút thuốc vào lúc rảnh rỗi nghỉ sau tiết học (42,9%) lúc chơi với bạn bè (42,9%) Tụ tập hút thuốc dường phổ biến học sinh hút thuốc (85,7%) Các bạn nữ lên tiếng phản đối nhiều bạn nam Các bạn học sinh lên tiếng phản đối thầy giáo hút thuốc Lý cho việc không bỏ thuốc đa phần áp lực bạn bè (57,1%) thói quen (42,9%) Kết luận: Tỷ lệ hút thuốc nam học sinh khối 10,11 Trường THPT Hưng Đạo Hải Dương 9,7% Nguyên nhân hành vi hút thuốc đua theo bạn Sự phản đối người không hút thuốc với người hút thuốc chưa mạnh Từ khóa: Kiến thức, thái độ thực hành; hút thuốc 2 ABSTRACT KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE ON SMOKING OF STUDENTS AND STAFF OF HUNG DAO HIGH SCHOOL, TU KY DISTRICT, HAI DUONG PROVINCE Do Minh Son, Tran Quynh Anh, Nguyen Ngoc Bich, Tran Van Thuan, Bui Dieu, Nguyen Thi Hoai Nga * Y Hoc TP Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No – 2010 : 83 - 91 Background: Tobacco is the leading cause of death in cancer patients, such as: lung cancer, oral cancer, lasopharynx, oesophagus, breast and cardiovascular disease… Objective: Identify the knowledge, attitude and practice of students and staff in the high school on smoking Provide recommendations to build smoke-free Hung Dao high school Subject and methodology: A mixed methods design including qualitative method (in-depth interview and focus group discussion) and cross-sectional survey were employed; subjects were teacher and student (grade 10.11) of Hung Dao High School Results: The rate of student smoking (grade 10.11) was 6.3% The rate of male student smoking was 9.7% It is almost likely that student preferred to smoke outside of school 85.7% of them get used to smoke at their house while 42.9% smoke on the road to school Some students smoked in their free time such as after their learning hours (42.9%) or at the time going out with friends (42.9%) Enjoying smoking with other peers was likely to be popular among students (85.7%) The female students had better opposition than their male counterparts Students had a litter opposition with teacher smoking The reasons of not stop smoking were mostly due to the peer pressure (57.1%) and the habit (42.9%) Conclusion: The rate of male student smoking in Hung Dao High School was 9.7% The main cause of smoking was peer pressure The opposition of none smoking was not strong Key words: Knowledge, attitude, practice; smoking 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới, hàng năm có khoảng triệu người chết sớm thuốc lá, tỷ lệ tăng gấp đôi vào năm 2020 Tỷ lệ hút thuốc nước phát triển có xu hướng giảm tăng dần nước phát triển Hầu hết người trẻ tuổi bắt đầu hút thuốc độ tuổi vị thành niên tiếp tục hút thuốc họ trưởng thành Ở nước có thu nhập cao, 10 người hút thuốc có người bắt đầu hút thuốc từ tuổi vị thành niên Đồng thời, độ tuổi bắt đầu hút thuốc giảm xuống nước chậm phát triển Theo nghiên cứu SAVY năm 2003, tỷ lệ thiếu niên hút thuốc xấp xỉ 24% Chính vậy, cần phối hợp chương trình, tổ chức Việt Nam cơng tác phòng chống tác hại thuốc nhằm giảm tỷ lệ hút thuốc góp phần giảm tỷ lệ mắc chết bệnh có liên quan đến thuốc Việc xây dựng mơ hình dự phịng ung thư cấp cộng động cần thiết hoạt động phòng chống tác hại thuốc Bệnh viện K, Hội Y tế Công cộng Việt Nam, Hội Y tế Công cộng tỉnh Hải Dương phối hợp thực Nghiên cứu với mục tiêu: - Xác định tình trạng kiến thức, thái độ thực hành học sinh sinh viên trường THPT Hưng Đạo vấn đề hút thuốc - Đưa khuyến nghị phương thức phù hợp việc xây dựng trường THPT Hưng Đạo thành mơ hình ngơi trường khơng khói thuốc ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mô tả phối hợp phương pháp định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung) điều tra định lượng cắt ngang Đối tượng nghiên cứu Học sinh nam học từ lớp 10 đến lớp 11 trường THPT Hưng Đạo chọn vào nghiên cứu để xác định thực trạng hút thuốc; tìm hiểu kiến thức, thái độ phản ứng lên tiếng phản đối hút thuốc bạn nữ Học sinh nữ học từ lớp 10 đến lớp 11 trường THPT Hưng Đạo chọn vào nghiên cứu để xác định kiến thức tác hại hút thuốc thụ động thái độ thực hành việc lên tiếng phản đối bạn trai hút thuốc trước mặt Thảo luận nhóm: học sinh nam (6 người không hút thuốc người hút thuốc) Học sinh nữ Phỏng vấn sâu: Hiệu trưởng; Bí thư đồn niên trường 4 Thơng qua thảo luận nhóm tập trung, nhóm nghiên cứu xác định thông điệp nội dung truyền thơng thích hợp, đề định hướng can thiệp sau tiến hành điều tra ban đầu Cỡ mẫu: Học sinh nữ Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp so sánh tỷ lệ trước sau can thiệp Trong đó: Mức ý nghĩa = 5% Lực mẫu: = 95% Ứớc tính tỷ lệ học sinh nữ lên tiếng phản đối bạn trai hút thuốc trước mặt trước can thiệp: P1=40% Ứớc tính tỷ lệ học nữ lên tiếng phản đối bạn trai hút thuốc trước mặt sau can thiệp: P2=70% = (P1 + P2)/2 K=2 Ước tính tỷ lệ khơng tham gia trả lời vấn 15% Cỡ mẫu cần thiết : n = 160 Học sinh nam: Cỡ mẫu tính theo cơng thức Trong đó: Mức ý nghĩa = 5% Lực mẫu: = 95% Ứớc tính tỷ lệ nam giới hút thuốc trước mặt người khác trước can thiệp: P1=20% Ứớc tính tỷ lệ nam giới hút thuốc trước mặt người khác sau can thiệp: P2=5% = (P1 + P2)/2 Ước tính tỷ lệ khơng trả lời vấn: 15% 5 K= Cỡ mẫu cần thiết: n = 280 Học sinh nữ Trong danh sách học sinh nữ cấp (10,11) trường PTTH Hưng Đạo, chọn lấy 80 học sinh theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Học sinh nam Chọn mẫu học sinh nam tương tự chọn mẫu học sinh nữ Trong danh sách học sinh nam cấp (10, 11), chọn lấy 140 học sinh theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Thu thập số liệu Số liệu định lượng: thông qua câu hỏi Nghiên cứu định tính: Tất vấn sâu thảo luận nhóm tập trung ghi âm nghiên cứu viên ghi lại ý Xử lý phân tích số liệu: Được tiến hành phần mềm SPSS 13.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành học sinh khối 10 11 trường THPT Hưng Đạo Số lượng học sinh khối 10 xấp xỉ với số lượng học sinh khối 11 Độ tuổi trung bình 16,59 (SD = 0,614) Có khác biệt rõ ràng học sinh nam nữ việc hút thuốc 100% học sinh nữ trả lời họ chưa hút thuốc, tỷ lệ 90,2%, Một vài học sinh nam sử dụng thuốc (2,4%) số khác bỏ hẳn việc sử dụng thuốc (7,3%) Bảng Tình hình sử dụng thuốc học sinh Chung Tỷ lệ Nam % Tỷ lệ Nữ % Tỷ lệ % Tình hình sử dụng thuốc Đang hút 1.6 2.4 0 Đã cai 21 4.7 21 7.3 0 Chưa hút 416 93.7 258 90.2 158 100 444 100 286 100 158 100 Tổng P= 0,05) Bảng Thái độ học sinh hút thuốc với việc hút thuốc trước mặt người khác Hút thuốc trước mặt người khác giới Luôn Tỷ lệ (%) Thỉnh thoảng 71,4 Không 28,6 Tổng 100 Cảm nhận khó chịu người trước mặt Rất khó chịu 42,9 Khó chịu 57,1 Bình thường Tổng 100 Phản ứng người u cầu khơng hút 100 11 Đi chỗ khác 60 Phản ứng bạn nữ yêu cầu dừng hút thuốc Tiếp tục hút 20 Đi chỗ khác 20 Hút nôt vài dập thuốc 20 Tắt thuốc 20 Tổng 100 Gần ba phần tư học sinh nam hút thuốc (71,4%) có hút thuốc trước mặt bạn nữ Tất họ gặp phản đối bạn nữ trường Hầu hết bạn nữ lên tiếng yêu cầu bạn nam dừng việc hút thuốc họ bắt gặp thể khó chịu lúc bỏ chỗ khác Lúc số bạn có dừng việc hút thuốc bạn tiếp tục hút Với việc khuyên bạn bỏ thuốc lá, 66,7% bạn học sinh nữ có phần ba (33,3%) học sinh nam Số học sinh giáo viên trường khuyên bỏ thuốc ít, chiếm khoảng phần năm (16,7%) Hầu hết học sinh (98,6%) không hút thuốc cho biết họ cảm thấy khó chịu gặp người hút thuốc hay phải đứng trước người hút thuốc nơi công cộng trường học Các học sinh nữ thường cảm thấy khó chịu so với bạn nam (p