1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT quốc gia môn toán chuyên Lê Hồng Phong TP Hồ Chí Minh

4 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 422,54 KB

Nội dung

Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc toạ độ làm trực tâm.. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng A’B’ và

Trang 1

ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 51

ĐỀ THI THỬ CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG TP HCM

LẦN I/2016 Câu 1 (2 điểm) Cho hàm số y = x4−2(m+1)x2+ 2

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với m = 0

2 Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc toạ độ làm trực tâm

Câu 2 (1 điểm)

a) Cho sina= 1

3

π

2< a < π

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟ Tính giá trị biểu thức A=2 tana−1

tana+1

b) Giải phương trình 2log2

2

x+ 5log32x= log2x2+1

Câu 3 (1 điểm)

Trong khai triển 2x+ 3

x2

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟n+1(x≠ 0), tìm số hạng không chứa x biết rằng n là số tự nhiên thoả mãn Cn+12 + 5n+ 7 = An

2

Câu 4 (1 điểm) Tính tích phân I= ( x2+1+ ex

)x dx 0

1

Câu 5 (1 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A,

AB = a,ABC! = 600

Góc tạo bởi mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là 600 Gọi M là trung điểm của CC’ Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng A’B’ và BM

Câu 6 (1 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt phẳng

(P): x + y + z− 3 = 0 và đường thẳng Δ :x−22 =−1y =z+11 Chứng minh rằng đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) cắt nhau và tìm toạ độ giao điểm đó Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ

Câu 7 (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đường cao AH có phương trình 3x + 4y +10 = 0 và phương trình đường phân giác trong BE là

x − y +1= 0 Biết điểm M(0;2) thuộc đường thẳng AB và cách đỉnh C một khoảng bằng

2 Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C

Câu 8 (1 điểm) Giải bất phương trình ( x+ x − 3) 3

x− 3−

5 x

2 − x(x − 3)4

⎜⎜

⎜⎜

⎟⎟⎟

⎟⎟> 3

Câu 9 (1 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn

a2+ b2+ c2+ ab−2bc −2ca = 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P= (a+ b)(a + b + c)+ 3c2 − c

+ b

Trang 2

Câu 1 (2 điểm) Cho hàm số y = x4−2(m+1)x2+ 2

3 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho với m = 0

4 Tìm m để đồ thị hàm số có các điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc toạ độ làm trực tâm

Câu 2 (1 điểm)

c) Cho sina= 1

3

π

2< a < π

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟ Tính giá trị biểu thức A=2 tana−1

tana+1

d) Giải phương trình 2log2

2

x+ 5log32x= log2x2+1

Câu 3 (1 điểm)

Trong khai triển 2x+ 3

x2

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟n+1(x≠ 0), tìm số hạng không chứa x biết rằng n là số tự nhiên thoả mãn Cn+1

2 + 5n+ 7 = An

2

Câu 4 (1 điểm) Tính tích phân I= ( x2+1+ ex

)x dx 0

1

Câu 5 (1 điểm) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A,

AB = a,ABC! = 600

Góc tạo bởi mặt phẳng (A’BC) và (ABC) là 600 Gọi M là trung điểm của CC’ Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng A’B’ và BM

Câu 6 (1 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho mặt phẳng

(P): x + y + z− 3 = 0 và đường thẳng Δ :x−22 =−1y =z+11 Chứng minh rằng đường thẳng Δ và mặt phẳng (P) cắt nhau và tìm toạ độ giao điểm đó Viết phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), cắt và vuông góc với đường thẳng Δ

Câu 7 (1 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đường cao AH có phương trình 3x + 4y +10 = 0 và phương trình đường phân giác trong BE là

x − y +1= 0 Biết điểm M(0;2) thuộc đường thẳng AB và cách đỉnh C một khoảng bằng

2 Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C

*Tính chất đối xứng của phân giác:

Gọi M’ là điểm đối xứng của M qua BE, khi đó M’ thuộc BC

Toạ độ điểm M’ là nghiệm của hệ:

x+ 0

1(x−0)+1(y −2) = 0

⎪⎪

⎪⎪

y= 1

⎪⎪

⎩⎪⎪ ⇒ M'(1;1)

*Phương trình đường thẳng BC qua M’ vuông góc AH là 4x−3y −1= 0

*B là giao của BC và BE, toạ độ B là nghiệm của hệ: x− y +1= 0

4x− 3y −1= 0

⎪⎪

*Phương trình đường thẳng AB qua M, B là 3x−4y + 8 = 0

Trang 3

A là giao điểm AH và AB, toạ độ A là nghiệm của hệ: 3x− 4y + 8 = 0

3x+ 4y +10 = 0

⎪⎪

1 4

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟

*Tham số hoá toạ độ C, giải phương trình CM = 2

Khoá học: LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN 2016 Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Thầy: ĐẶNG THÀNH NAM Mobile: 0976 266 202 Fb:MrDangThanhNam

Câu 8 (1 điểm) Giải bất phương trình ( x+ x − 3) 3

x− 3−

5 x

2 − x(x − 3)4

⎜⎜

⎜⎜

⎟⎟⎟

⎟⎟> 3

Khoá học: LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN 2016 Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Thầy: ĐẶNG THÀNH NAM Mobile: 0976 266 202 Fb:MrDangThanhNam

Điều kiện: x > 3

Bất phương trình tương đương với:

3

x− 3−

5 x

2 − x(x − 3)4 > 3

x+ x − 3 = x − x − 3

x− 3+ x − 3

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟⎟−7 x2 − x(x − 3)4 > 0

x− 3−

7 x

2 − x(x − 3)4 > 0 ⇔ x

x− 3−

x− 3 x

2> 0

⇔ x− 3 x

4 <1

2⇔ 0 <x− 3

x < 1

16⇔ 3 < x <16

5

Vậy tập nghiệm bất phương trình S= 3;16

5

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟

Khoá học: LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN 2016 Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Thầy: ĐẶNG THÀNH NAM Mobile: 0976 266 202 Fb:MrDangThanhNam Câu 9 (1 điểm) Cho các số thực dương a, b, c thoả mãn

a2+ b2+ c2+ ab−2bc −2ca = 0 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P= (a+ b)(a + b + c)+ 3c2

a+ b

Khoá học: LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN 2016 Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Thầy: ĐẶNG THÀNH NAM Mobile: 0976 266 202 Fb:MrDangThanhNam

Theo giả thiết ta có:

Trang 4

c2+ (a + b)2−ab−2c(a + b) = 0

ab≤1

4(a+ b)2

⎪⎪

⎪⎪

⇒ c2+ (a + b)2−1

4(a+ b)2−2c(a + b) ≤ 0

⇔ 4c2−8c(a + b)+ 3(a + b)2≤ 0 ⇔ 4 c

a+ b

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟2−8 c

a+ b+ 3 ≤ 0 ⇔

1

2≤ c

a+ b≤

3 2

Đặt t= c

a+ b∈

1

2;

3 2

⎥⇒ P = f(t) =

1

t2 +1

t+ 3 − t Xét hàm số f(t)= 1

t2+1

t+ 3 − t liên tục trên đoạn 1

2;

3 2

⎥, ta có:

f '(t)= −1− t+ 2

2t3 1

t2+1

t+ 3

< 0,∀t ∈ 1

2;

3 2

Vì vậy f(t)≤ f 1

2

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟=52 Dấu bằng đạt tại

a= b c

a+ b =

1 2

⎪⎪

⎪⎪

⇔ a = b = c

Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 5

2

*Bình luận: Bài toán khá cơ bản sử dụng tính thuần nhất, ngoài ra chỉ ra được giá trị nhỏ nhất của P bằng f 3

2

⎜⎜⎜ ⎞⎠⎟⎟⎟=2 376−9

Ngày đăng: 04/02/2016, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w