Tác động của hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường pháp luật trong các lĩnh vực nhập khẩu

11 3.9K 0
Tác động của hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường pháp luật trong các lĩnh vực nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục A ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta trình hội nhập, xây dựng, phát triển kinh tế thị trường bước tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong điều kiện đó, hoạt động xuất nhập hoạt động thiếu để phát triển đất nước Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập gây ảnh hưởng lớn môi trường Với nội dung tập lớn học kì, em xin lựa chọn đề tài: “Tác động hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường pháp luật lĩnh vực nhập khẩu.” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số vấn đề hội nhập kinh tế, nhập Khái niệm hội nhập kinh tế Hiện tồn nhiều cách hiểu khác hội nhập kinh tế Ví dụ như, khái niệm hội nhập kinh tế Béla Balassa đề xuất từ thập niên 1960: Hội nhập kinh tế, hiểu cách chặt chẽ, “là việc gắn kết mang tính thể chế kinh tế lại với nhau” Khái niệm chấp nhận chủ yếu giới học thuật lập sách Tuy nhiên, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới nay, hội nhập kinh tế hiểu “là việc kinh tế gắn kết lại với nhau” Nếu hiểu theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế có lịch sử đời phát triển hàng ngàn năm Và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã tiến hành chiến tranh xâm chiếm phần lớn diện tích giới, mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa toàn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi.1 Khái niệm nhập Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, trình trao đổi hàng hoá quốc gia dựa sở ngang giá lấy tiền tệ làm môi giới Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ buôn bán kinh tế có tổ chức bên bên Tác động hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế tác động đến tất mặt đời sống kinh tế- xã hội quốc gia, từ kinh tế, đến văn hóa, xã hội, môi trường…trong có tác động tích cực tác động tiêu cực Hội nhập kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam, góp phần nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Nhưng bên cạnh đó, chứa đựng nhiều nguy cơ, số có nguy ảnh hưởng xấu đến môi trường, gây khó khăn cho công tác bảo vệ môi trường Toàn cầu hóa kinh tế đưa lại hậu xấu môi trường sống xã hội Bởi vì, việc mở cửa nhằm tiếp nhận nguồn lực, thành tựu khoa Theo http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_nh%E1%BA%ADp_kinh_t%E1%BA%BF học công nghệ, thiết bị máy móc nguồn vốn đầu tư giới để phát triển, thân tiềm ẩn mặt bất lợi: xâm nhập công nghệ lạc hậu, nạn ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, bất bình đẳng xã hội gia tăng II Tác động hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường pháp luật lĩnh vực nhập Tác động tích cực Từ thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế, Việt Nam tiếp nhận điều kiện thuận lợi không cho phát triển kinh tế mà lĩnh vực khác, có lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường Trước hội nhập kinh tế, vấn đề bảo vệ môi trường chưa đề cập đến, phần tác động xấu đến môi trường chưa nhiều, phần nhận thức bảo vệ môi trường thấp Xem xét lịch sử đời phát triển luật môi trường, ta thấy, giai đoạn trước năm 1986- Việt Nam chưa Đổi mới, chưa hội nhập kinh tế, luật môi trường với tư cách lĩnh vực riêng chưa xuất hiện, pháp luật quy định vấn đề môi trường tồn số sắc lệnh, nghị định quy định mặt, lĩnh vực cụ thể có nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường, Sắc lệnh số 142/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng; Nghị 36/CP ngày 11/03/1961 Hội đồng phủ việc quản lý, bảo vệ tài nguyên lòng đất… đặc biệt, quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập chưa có Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam thực chế kinh tế thị trường, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, sách dẫn tới hàng loạt đổi thay mặt kinh tế- xã hội Việt Nam Bên cạnh chuyển biến tốt đẹp xuất hàng loạt tượng tiêu cực, có vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường Chính vậy, vấn đề bảo vệ môi trường từ đòi hỏi mang tính cục trở thành ưu tiên chiến lược quốc gia, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Và bước phát triển nhật pháp luật môi trường việc Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 Từ tiến hành hội nhập kinh tế, pháp luật bảo vệ môi trường có phát triển mạnh mẽ, số lượng chất lượng Về số lượng: nay, hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam có tương đối đủ quy định vấn đề, yếu tố khác môi trường Trong lĩnh vực nhập khẩu, có quy định pháp luật mặt hàng nhập có ảnh hưởng xấu đến môi trường, Quyết định số 03/2004/QĐBTNMT Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường việc ban hành quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất; Quyết định số 491/QĐ-BKHCNMT ngày 29/04/1998 quy định cụ thể điều kiện nhập thiết bị công nghệ cũ qua sử dụng; Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 2001 có quy định rõ điều kiện nhập loại sinh vật, tài nguyên thực vật,… Đặc biệt, Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định cụ thể yêu cầu bảo vệ môi trường nhập khẩu, cảnh hàng hóa (Điều 42), bảo vệ môi trường nhập phế liệu (Điều 43) Gần đây, pháp luật có số quy định nhằm khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tiến hành hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập như: Thông tư số 101/2010/TT-BTC hướng dẫn việc miễn thuế nhập theo quy định Nghị định số 4/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường, quy định, doanh nghiệp nhập mặt hàng phục vụ cho bảo vệ môi trường miễn thuế nhập khẩu… Về chất lượng: pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập liên tục đổi mới, để thích nghi với thay đổi nhanh chóng lĩnh vực Ví dụ lĩnh vực nhập công nghệ, thiết bị cũ qua sử dụng, vòng năm Quyết định số 1762/QĐ-PTCN ngày 17/10/1995 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ban hành quy định yêu cầu kỹ thuật chung nhập thiết bị qua sử dụng thay Quyết định số 491/QĐ-BKHCNMT ngày 29/04/1998 quy định cụ thể điều kiện nhập thiết bị công nghệ cũ qua sử dụng Các quy định ngày theo sát thực tế hơn, tính khả thi hiệu lực thi hành ngày cao Trong quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập khẩu, có kết hợp, hỗ trợ từ phía ngành luật khác ví dụ có kết hợp đan xen pháp luật môi trường pháp luật xuất nhập hàng hóa, pháp luật hải quan Hơn Việt Nam tích cực kí kết tham gia vào điều ước quốc tế bảo vệ môi trường, đặc biệt lĩnh vực nhập việc Việt Nam tham gia Công ước Basel kiểm soát chất thải xuyên biên giới tiêu hủy chúng (từ gọi Công ước Basel) ngày 13/03/1995; Việt Nam trở thành thành viên Công ước Cites buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp (1974) ngày 20/04/ 1994… tạo điều kiện cho pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam có phù hợp với pháp luật bảo vệ môi trường giới, bổ sung quy định mà pháp luật quốc gia thiếu, từ nâng cao chất lượng pháp luật Tác động tiêu cực Hội nhập kinh tế, với việc giảm bớt, chí xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan có nhiều ảnh hưởng xấu đến công tác bảo vệ môi trường Dưới trình bày cụ thể tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập khẩu: Thứ nhất: Hội nhập kinh tế mở hội nhập nhiều mặt hàng, với chủng loại, mẫu mã chất lượng đa dạng, số ngày có nhiều loại hàng hóa có khả gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước Điều gây khó khăn cho nhà lập pháp việc xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật để kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh Ví dụ pháp luật bảo vệ môi trường chưa ban hành danh mục loài thủy sinh có nguy xâm hại môi trường, trình cấp phép cho hoạt động xuất lại chưa có tham khảo Danh sách liệt kê 100 loài ngoại lai nguy hại giới, nên cho phép nhập số lượng lớn rùa tai đỏ vào Việt Nam, mà hậu hành động chưa thể giải quyết, khắc phục Thứ hai: Hội nhập kinh tế đồng nghĩa với việc tham gia vào vận động, phát triển sôi động liên tục kinh tế giới, thực tế thay đổi với tốc độ nhanh chóng, hệ thống pháp luật lại cần có thời gian để thích nghi Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế gây khó khăn định cho công tác kiểm tra, rà soát hệ thống pháp luật, dẫn đến tình trạng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam lĩnh vực nhập nhiều quy định chưa phù hợp với thực tế, thiếu thống nhất, nhiều quy định chung chung Ví dụ, hệ thống pháp luật có không thống thẩm quyền quan bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên môi trường, Sở phòng tài nguyên môi trường) quan kiểm soát hoạt động nhập (Hải quan), dẫn đến tình trạng doang nghiệp lợi dụng tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” để nhập vào Việt Nam mặt hàng có tính độc hại cao, điển hình vụ hàng chục doanh nghiệp nhập ắc quy chì qua sử dụng với khối lượng khoảng vài ngàn để tái xuất sang nước thứ ba qua cửa Móng Cái cảng Hải Phòng bị phát tháng 12/2005 Từ ví dụ ta thấy, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam thiếu tính thống nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lợi dụng khe hở pháp luật để vi phạm Quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập chung chung, gây khó khăn cho quan quản lý hoạt động nhập việc áp dụng pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ việc bảo vệ môi trường Ví dụ như, Việt Nam tham gia vào công ước Basel, ban hành văn pháp luật để thực thi điều khoản Công ước này, nhiên số nội dung chưa có quy định cụ thể, chi tiết, mà có quy định theo hướng nguyên tắc đạo Ví dụ pháp luật nay, mà cụ thể Quyết định số 03/2004/QĐ-BTNMT Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường việc ban hành quy định bảo vệ môi trường phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất chưa có quy định cụ thể việc nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất phải có hồ sơ, tài liệu kèm theo chứng minh nguồn gốc, số lượng, chủ thể phát sinh, độ độc hại,…của phế liệu Với quy định chung chung trường hợp gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra trình xử lý chất thải phát sinh, tức gây ảnh hưởng tiêu cực có tính chất dây chuyền Thứ ba: Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập chưa có tính phòng ngừa xa Một mặt xấu hội nhập kinh tế giới tạo điều kiện cho nước giàu xuất rác thải sang nước nghèo Hiện tượng phổ biến, gây xúc lớn vấn đề môi trường Các nước nghèo không không nhận biết tác hại việc nhập rác thải để tái chế, tái sản xuất việc nhận thức chưa sâu sắc, lợi ích kinh tế trước mắt mà không tính đến tác hại lâu dài Các doanh nghiệp nhập loại hàng hóa lợi, không vấn đề thuế nhập đánh cho phế liệu nhập làm nguyên liệu sản xuất thấp mà việc nước giàu sẵn sàng chi khoản tiền lớn để “tống” rác thải khỏi nước Trong điều kiện đó, pháp luật Việt Nam lại chưa quy định chặt chẽ vấn đề này, khiến cho thực tế phát doanh nghiệp có dấu hiệu nhập rác thải số rác thải nằm bến cảng, kho hàng Việt Nam, phát doanh nghiệp nhập loài ngoại lai đặc biệt nguy hại loài tràn ngập gây ảnh hưởng xấu đến môi trường; việc áp dụng biện pháp xử lý buộc tái xuất tiêu hủy khó khăn III Hướng hoàn thiện quy định bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập Thứ nhất, kịp thời bổ sung quy định thiếu bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập Thứ hai, rà soát quy định hành quản lý hoạt động nhập khẩu, qua phát sửa đổi quy định chồng chéo, mâu thuẫn, không phù hợp với Điều ước quốc tế lĩnh vực môi trường mà Việt Nam kí kết tham gia, mà điển hình Công ước Basel Ví dụ như: - Xem xét lại tính xác khái niệm "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" với khái niệm "chất thải" Cần phải nhận thức rằng, "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" chất thải hành vi nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" hành vi nhập chất thải từ cần có kiểm soát đặc biệt - Các quy định kiểm soát hoạt động nhập "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" phải bảo đảm mang tính phòng ngừa cao Theo đó, hoạt động kiểm soát phải thực trước "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" đưa vào Việt Nam Có thể quy định: "Trước thực hành vi vận chuyển "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" từ quốc gia xuất khẩu, tổ chức, cá nhân nhập phải thông báo cho quan quản lý nhà nước môi trường (Sở Tài nguyên - Môi trường) địa phương có cửa nhập số lượng, chất lượng "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" phải có Biên giám định tính phù hợp với quy định bảo vệ môi trường "phế liệu, nguyên liệu thứ phẩm" nhập Khi có thông báo đồng ý quan nhà nước môi trường (Sở Tài nguyên - Môi trường) tổ chức cá nhân nhập thực hành vi vận chuyển Trong trường hợp này, pháp luật cần có quy định thời hạn trả lời Sở Tài nguyên - Môi trường hậu pháp lý quan nhà nước vi phạm thời hạn Thứ ba, cần xây dựng chế phối hợp hoạt động kiểm soát hành vi nhập hàng hóa có ảnh hưởng xấu đến môi trường Theo đó, cần xác định rõ chức quan (cơ quan hải quan, quan quản lý nhà nước môi trường) hoạt động kiểm soát hoạt động nhập khẩu, nội dung quản lý cần có phối hợp quan, thời gian phải thực đặc biệt trách nhiệm pháp lý quan vi phạm nghĩa vụ phối hợp hoạt động quản lý Thứ tư, sử dụng có hiệu công cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường lĩnh vực xuất khẩu, gắn lợi ích kinh tế doanh nghiệp với lợi ích môi trường Bằng sách kinh tế sách thuế nhập khẩu, phí bảo vệ môi trường theo hướng khuyến khích chủ doanh nghiệp tự thực tốt quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập Thứ năm, thực tốt nghĩa vụ bảo vệ môi trường theo quy định Điều ước quốc tế môi trường mà Việt Nam kí kết tham gia, sở đề nghị quốc gia khác phối hợp với Việt Nam việc quản lý, kiểm soát mặt hàng có ảnh hưởng xấu đến môi trường hoạt động xuất nhập C KẾT LUẬN Từ phân tích thấy hội nhập kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường pháp luật hoạt động nhập có mối quan hệ biện chứng với Việc giải hài hoà mối quan hệ tảng cho phát triển bền vững Để hoạt động nhập tiến trình hội nhập kinh tế đạt hiệu quả, việc nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm cá nhân, doanh nghiệp việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật đóng vai trò quan trọng Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật môi trường, Nxb CAND, Hà Nội, 2008; Luật bảo vệ môi trường năm 2005; Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam”, Luận án tiến sĩ; Vũ Thu Hạnh, “Luật môi trường bối cảnh toàn cầu hoá”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003; Sách: Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển”, Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; 10 Khóa luận tốt nghiệp, Hoàng Thanh Thảo, Pháp luật bảo vệ môi trường nhập hàng hóa 11 [...]...6 Khóa luận tốt nghiệp, Hoàng Thanh Thảo, Pháp luật bảo vệ môi trường trong nhập khẩu hàng hóa 11

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:44