1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực nhập khẩu

9 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A Đặt vấn đề: Chúng ta sống thời kỳ mà quốc tế tồn cầu hố diễn nhanh chóng Tồn cầu hóa coi xu tất yếu khách quan xuất phát từ thân trình phát triển giới với yếu tố tác động phát triển lực lượng sản xuất, khoa học cơng nghệ kinh tế thị trường Nó tạo nên quan hệ gắn kết phụ thuộc tác động qua lại lẫn nước giới Q trình đòi hỏi quốc gia phải hội nhập với kinh tế giới, phải chấp nhận cạnh tranh chủ động mở cửa thị trường nước Cùng với trào lưu chung đó, vòng thập kỷ qua, Việt Nam thực sách mở cửa kinh tế với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, bước hội nhập kinh tế giới khu vực Một hoạt động thương mại giúp mở rộng quan hệ với nước đồng thời thúc đẩy kinh tế nước phát triển hoạt động nhập hàng hố Bên cạnh đó, vấn đề đặt cần phải quan tâm hoạt động mơi trường nói chung hoạt động nhập hàng hố nói riêng vấn đề bảo vệ mơi trường Trong thời gian qua hoạt động nhập hàng hố có tác động tích cực tới kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Môi trường bị ô nhiễm cân sinh thái…có thể nhiều lý khác có ngun nhân hoạt động nhập hàng hố mang lại Dù kinh tế có phát triển đến đâu người khơng thể sống thiếu mơi trường Con người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ mơi trường lành cho thân cho hệ sau Chính hoạt động kinh tế người phải đặt lợi ích môi trường, coi bảo vệ môi trường nhiệm vụ đôi với phát triển kinh tế Bảo vệ môi trường đã, luôn mối quan tâm tồn nhân loại Vì lý mà em chọn đề tài: “Tác động hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường lĩnh vực nhập khẩu” B Giải vấn đề: I Khái quát chung hoạt động nhập Khái niệm chung hoạt động nhập hàng hoá Sự phát triển chung xã hội loài người gắn liền với phát triển sản xuất , sản xuất cangd phát triển mối quan hệ kinh tế người sản xuất với người sản xuất, người sản xuất với người tiêu dùng người tiêu dùng với ngày phát triển diễn ngày phức tạp Khi sản xuất hàng hố phát triển đến trình độ định mối quan hệ phát triển không phạm vi quốc gia mà vươn bên tạo nên mối quan hệ đối ngoại kinh tế quốc tế Hoạt động nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước Nhờ có hoạt động nhập mà hàng hoá nước chưa sản xuất sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu bổ sung, nâng cao trình độ chất lượng sống người dân, làm cho sản xuất tiêu dùng nước ngày đa dạng phong phú Nhập làm thay hàng hố mà sản xuất khơng có lợi nhập Hai mặt nhập bổ sung nhập thay tác động tích cực tới phát triển cân kinh tế quốc dân Với tác động đó, nhập phương pháp sản xuất gián tiếp qua tạo điều kiện thúc đẩy nhanh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá Theo khoản Điều 28 Luật Thương Mại 2005 thì: “Nhập hàng hố việc hàng hố đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Khái niệm chung hoạt động nhập phế liệu: Hoạt động nhập phế liệu bao gồm tất hành vi tác nghiệp ngoại thương để thương nhân Việt Nam sở hữu phế liệu nhập Như theo nghĩa hẹp hoạt động nhập phế liệu việc đưa phế liệu từ nước vào Việt Nam Những nguy gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khoẻ người hoạt động nhập phế liệu phát sinh từ hành vi vận chuyển phế liệu không bảo đảm chất lượng môi trường chất thải độc hại vào Việt Nam II Thực trạng hoạt động nhập Việt Nam tháng năm 2010: Quy mô tốc độ Tháng 3/2010, trị giá nhập hàng hoá nước 6,75 tỷ USD, tăng 33,1% so với tháng trước Trong đó, xuất khu vực có vốn đầu tư nước (FDI) đạt 2,86 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch nhập khu vực đạt gần 7,3 tỷ USD, tăng 57,3% so với kỳ năm 2009 Xét số tuyệt đối, kim ngạch nhập tháng tăng 1,68 tỷ USD so với tháng trước Trong đó, tăng mạnh nhóm hàng : máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: tăng 318 triệu USD, vải: tăng 154 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu: tăng 110 triệu USD; máy tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: tăng 102 triệu USD, săt thép: tăng 99 triệu USD… Chỉ có nhóm hang có mức kim ngạch giảm tháng là: đá quý, kim loại quý (giảm 197 triệu USD), phân bón, nguyên phụ liệu thuốc hàng rau Hết quý I/2010, trị giá nhập nước đạt 17,9 tỷ USD, tăng 40,2% so với kỳ năm trước (tương ứng với trị giá tăng thêm 5,1 tỷ USD) Đóng góp vào mức tăng kim ngạch quý I chủ yếu mặt hàng như: xăng dầu: làm tăng 371 triệu USD, máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 359 triệu USD, thức ăn gia súc & nguyên liệu: 350 triệu USD, máy tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: 331 triệu USD, kim loại màu: 305 triệu USD, sắt thép: 290 triệu USD, chất dẻo nguyên liệu: 271 triệu USD… Một số mặt hàng nhập chủ yếu - Sắt thép loại: tháng 3/2010, tổng lượng sắt thép nhập nước 635 nghìn tấn, tăng 19,5% so với tháng trước, nâng lượng nhập quí I lên 1,75 triệu tấn, tăng 23,7% với trị giá 1,12 tỷ USD, tăng 36,4% so với quý I/2009 Khu vực doanh nghiệp nước nhập 1,1 triệu doanh nghiệp FDI nhập 657 nghìn Trong đó, lượng sắt thép nhập (trừ phơi thép) 1,25 triệu tấn, trị giá 877 triệu USD quí I/2010, tăng 15% lượng 28,5% trị giá so với kỳ năm trước Nhật Bản thị trường lớn cung cấp mặt hàng sắt thép loại cho Việt Nam tháng đầu năm với 392 nghìn Đứng thứ hai Trung Quốc với 298 nghìn tấn, Hàn Quốc: 277 nghìn tấn, Nga: 226 nghìn tấn, Malaixia: 185 nghìn tấn, Đài Loan: 149 nghìn tấn,… - Kim loại thường: tháng, nhập nhóm hàng 60 nghìn tấn, tăng 54,6% so với tháng trước, trị giá đạt 214 triệu USD Hết tháng 3, tổng lượng nhập nhóm hàng 144 nghìn tấn, tăng 49,9% so với kỳ năm 2009 với trị giá đạt 543 triệu USD, tăng mạnh 128,5% Trong đó, nhập nhơm: đạt 71 nghìn tấn, đồng: 37,2 nghìn tấn, kẽm: 18,4 nghìn tấn, chì: 16,8 nghìn tấn, thiếc: 439 tấn, niken: 125 Trong quý 1/2010, Việt Nam nhập kim loại thường chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn Quốc: 24,3 nghìn tấn, Ơxtrâylia: 23,3 nghìn tấn, Đài Loan: 17,2 nghìn tấn, Trung Quốc: 13,3 nghìn tấn… - Thức ăn gia súc nguyên liệu: tháng, kim ngạch nhập nhóm hàng đạt mức kỷ lục 259 triệu USD, tăng 35% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập quý I lên 613 triệu USD (mức cao từ trước đến nay), tăng mạnh 133,2% so với kỳ năm 2009 Trong đó, mặt hàng khơ dầu đậu tương nhập tháng 363 nghìn tấn, tăng 28%, nâng lượng nhập quý I lên 985 nghìn với trị giá 395 triệu USD, chiếm 64% kim ngạch nhập nhóm thức ăn gia súc nguyên liệu Việt Nam nhập thức ăn gia súc nguyên liệu chủ yếu có xuất xứ từ: Ấn Độ: 159 triệu USD, tăng 5,5%; Achentina: 141 triệu USD, tăng 4.835%; Hoa Kỳ: 139 triệu USD, tăng 632%… - Phân bón loại: tháng, nước nhập 195 nghìn phân bón loại, trị giá 62,3 triệu USD Tính đến hết tháng 3/2010, lượng phân bón loại nhập gần 943 nghìn tấn, giảm 15,5% so với kỳ năm 2009, đạt trị giá gần 293 triệu USD Mặt hàng phân bón nhập vào Việt Nam quý I/2010 chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với gần 349 nghìn tấn, Nga: 132 nghìn tấn, Nhật Bản: 75 nghìn tấn, Philippin: 74,3 nghìn tấn, … - Nhóm hàng ngun liệu ngành dệt may, da giày: tháng, nhập nhóm hàng nguyên liệu cho ngành dệt may da giày 789 triệu USD, tăng 60,4% so với tháng 2, nâng tổng trị giá nhập nhóm hàng quý I/2010 lên 1,89 tỷ USD, tăng 32% so với kỳ năm 2009 Trong đó, trị giá vải nhập là: tỷ USD, tăng 18,6%; nguyên phụ liệu: 507 triệu USD, bơng: 148 triệu USD (91,4 nghìn tấn) xơ, sợi 236 triệu USD (122 nghìn tấn) Trong quý I/2010, Việt Nam nhập nhóm mặt hàng chủ yếu từ Trung Quốc với 532 triệu USD, tăng 39%; Đài Loan: 355 triệu USD, tăng 12%; Hàn Quốc: 342 triệu USD, tăng 22%; Nhật Bản: 105 triệu USD, giảm 5%; … - Xăng dầu: tháng, lượng nhập xăng dầu đạt 921 nghìn tấn, giảm 2,8% so với tháng 2, trị giá 577 triệu USD Hết quý 1, lượng nhập xăng dầu nước 2,6 triệu tấn, giảm 17% so với kỳ năm 2009 So với kỳ, trị giá nhập 1,58 tỷ USD, tăng 30,8% Xăng dầu loại nhập vào Việt Nam ba tháng qua chủ yếu có xuất xứ từ Singapore với 886 nghìn tấn, Trung Quốc: 360 nghìn tấn, Đài Loan: 284 nghìn tấn, Hàn Quốc: 239 nghìn tấn, Malayxia: 211 nghìn tấn… - Máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: tháng nhập 1,07 tỷ USD, tăng mạnh 42,2% so với tháng trước nâng kim ngạch nhập quý 1/2010 lên 2,91 tỷ USD, tăng 14,1% so với kỳ năm 2009 Thị trường cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam quý năm Trung Quốc: 938 triệu USD, tăng 14,6% so với quý 1/2009; Nhật Bản: 526 triệu USD, tăng 4,7%; Đức 226 triệu USD, tăng mạnh 79,1%; Hàn Quốc: 184 triệu USD, tăng 5,8%; Đài Loan: 166 triệu USD, tăng 47,5% - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: nhập tháng 359 triệu USD, tăng 39,4% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập nhóm hàng quý 1/2010 lên 987 triệu USD, tăng 50,4% so với kỳ năm 2009 Nhập nhóm hàng chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc: 341 triệu USD, tăng 39%; Nhật Bản: 189 triệu USD, tăng 25%; Hàn Quốc: 114 triệu USD, tăng mạnh 226%… - Chất dẻo nguyên liệu: tháng nhập 194 nghìn tấn, tăng 52,3% so với tháng trước đạt trị giá gần 310 triệu USD Hết tháng 3/2010, tổng lượng nhập chất dẻo nguyên liệu nước 493 nghìn tấn, tăng 6,3% so với kỳ năm trước đạt trị giá 766 triệu USD Hết quý I/2010, chất dẻo nguyên liệu nhập vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn Quốc: 97 nghìn tấn, tăng 12,6% so với kỳ 2009; Đài Loan: 75 nghìn tấn, tăng 5,5%; A rập Xê út: 69,4 nghìn tấn, tăng 7,5%, Thái Lan: 51 nghìn tấn, giảm 24,3%;… - Ơtơ ngun loại: tháng, lượng ơtơ nguyên nhập 3,65 nghìn chiếc, tăng 44,9% so với tháng trước, nâng lượng nhập quý I lên 9,6 nghìn chiếc, tăng 22,4% so với kỳ năm 2009, xe chỗ 6,3 nghìn chiếc, chiếm 66% lượng tơ ngun nhập nước - Nhập linh kiện phụ tùng ô tô tháng đạt 169 triệu USD, tăng 29,6% so với tháng 2, nâng tổng giá trị nhập quý I lên 448 triệu USD, tăng mạnh 128% so với quý I/2009 so với quý IV/2009 giảm 31% III Tác động hoạt động nhập tới bảo vệ môi trường: Chúng ta sống thời đại mà quan hệ kinh tế quốc tế phát triển tới mức không quốc gia dù thuộc hệ thống kinh tếhội tồn phát triển mà không chịu tác động qua lại mối quan hệ Tồn cầu hố coi xu khách quan xuất phát từ thân trình phát triển giới với yếu tố tác động phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ kinh tế thị trường Nó tạo nên gắn kết phụ thuộc, tác động qua lại lẫn nước giới Từ số thống kê tình hình nhập cho thấy hoạt động nhập nước ta đã, vận động mạnh mẽ hồ nhập vào kinh tế giới Hoạt động tác động tới môi trường hai mặt: tích cực tiêu cực Tác động tích cực: Thơng qua hoạt động nhập khẩu, có hội tiếp thu với cơng nghệ cao, cơng nghệ cơng nghệ không sản sinh chất thải Hiện nay, sản phẩm dầu thực vật Việt Nam sản xuất từ nguyên liệu nước loại hạt có dầu (lạc, dừa, vừng, đậu tương, hướng dương…) qua công đoạn trích dầu thơ từ ngun liệu tinh luyện Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu nước hạn chế nên lượng lớn sản phẩm sản xuất qua công đoạn tinh luyện nguồn nguyên liệu dầu thô nhập Các sở sản xuất chế biến dầu có cơng suất lớn đầu tư Việt Nam sử dụng công nghệ thiết bị đại nhập từ nước có trình độ chế tạo khí tiên tiến Trong năm qua, nhiều dự án đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đem theo cơng nghệ tiên tiến, gây nhiễm, sử dụng ngun liệu hiệu hơn, điều kiện để phát triển phân cơng lao động chun mơn hố sản xuất Các doanh nghiệp nước tập đoàn đa quốc gia có cơng nghệ sạch, áp dụng tiêu chuẩn môi trường cao so với yêu cầu nước chủ nhà, có khả góp phần vào q trình phát triển bền vững mơi trường nước chủ nhà Ví dụ: TP Hồ Chí Minh phải đối mặt với tình trạng cấp bách địa điểm chôn lấp rác Năm 2006 hai bãi rác lớn thành phố phải đóng cửa vượt khối lượng cho phép Vào thời điểm đó, công ty xử lý chất thải rắn VN-VWS đưa vào công nghệ POSI-SHELL (công nghệ mới, tiên tiến sử dụng Hoa Kỳ hai năm qua lần sử dụng châu Á) để xây dựng khu xử lý chất thải rắn Đa Phước Ngày 1/11/200 khu liên hợp bắt đầu vào hoạt động với cơng suất 3.100 tấn/ ngày tiếp nhận rác thời gian 21 năm Đây công nghệ sử dụng chất phụ gia keo trộn chung với xi măng bột vôi (được nhập từ nước ngoài) phun lên bề mặt rác Việc cho phép nhập phế liệu, với việc sử dụng phế liệu sản xuất nước, tạo nguồn nguyên liệu với giá rẻ cạnh tranh với nguồn nguyên liệu khai thác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Với quy định phù hợp, pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thông qua việc tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp với giá rẻ nguồn nguyên liệu khai thác từ thiên nhiên Trong chế thị trường, nhà sản xuất lựa chọn nguồn nguyên liệu có giá trị thấp Từ đấy, nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ trước sức ép nhu cầu khai thác làm nguyên liệu để phục vụ sản xuất Ví dụ: Việc sử dụng giấy loại làm nguyên liệu tái sinh làm giảm nhu cầu khai thác gỗ rừng; việc sản xuất thép phế liệu làm giảm nhu cầu khai thác khoáng sản Việc sử dụng phế liệu làm nguyên liệu số ngành giúp cho việc giảm nhu cầu sử dụng lượng trình sản xuất Nhu cầu lượng sử dụng cho đơn vị sản phẩm sử dụng phế liệu thủy tinh, thép phế liệu…thấp so với việc sử dụng nguyên liệu khai thác từ thiên nhiên Ví dụ: Năm 1995 cộng hoà Pháp nhà sản xuất tiết kiệm 1800 TEP (TEP đơn vị lượng tương đương với lượng thu hồi đốt dầu mỏ có chất lượng trung bình) Khi sử dụng 23 100 phế liệu thuỷ tinh để sản xuất bao bì thuỷ tinh Đối với Việt Nam việc tiết kiệm lượng thông qua hoạt động sản xuất phế liệu làm nguyên liệu sản xuất trở thành thực có sách khuyến khích hợp lý hoạt động thu gom, phân loại, tái chế chất thải sản sinh nước cho phép có kiểm soát hoạt động nhập phế liệu từ nước Tác động tiêu cực: Thực cơng nghiệp hố, đại hố, trước hết phải đổi cơng nghệ, trình độ cơng nghệ có vai trò định đến việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, đồng thời quy định suất lao động hiệu kinh tế Hiện nay, công nghệ sử dụng Việt Nam chủ yếu nhập từ nước ngồi Bởi vậy, chuyển giao cơng nghệ nhu cầu cấp bách, thiết thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố Song, nước nghèo, nguồn vốn eo hẹp; cho nên, chuyển giao công nghệ, dù trực tiếp hay gián tiếp, khó nhận công nghệ tiên tiến nhất, mà thường nhận thiết bị loại trung bình, chí nhiều trường hợp phải nhận thiết bị cũ kỹ, bị loại bỏ nước phát triển Nhập từ nước châu Á chiếm tới 75% kim ngạch nhập Việt Nam Lý cơng nghệ nước phương Tây có giá thành cao Trong cơng nghệ trình độ phát triển khoa học kỷ thuật Doanh nghiệp Việt Nam thấp, thêm vào trình độ cán quản lý hạn chế Chúng ta khó đưa định có lợi cho mơi trường kiểm sốt tác động mơi trường hoạt động nhập hoạt động đầu tư Do đó, Việt Nam phải gánh chịu hậu môi trường nghiêm trọng bên ngồi du nhập vào Đã có trường hợp nhập vào công nghệ lạc hậu mà nước bán hàng cho ta khơng sử dụng Ngồi có trường hợp tập đoàn đầu tư đa quốc gia đưa giây chuyền sản xuất ô nhiễm chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nước ta, mà công nghệ không chấp nhận nước đầu tư Đặc biệt nghiêm trọng nạn xuât ô nhiễm môi trường từ nước ô nhiễm giới ngày gia tăng Có tượng chuyển giao ngành gây ô nhiễm nặng nề từ nước phát triển sang nước đnag phát triển thông qua FDI Việc xuất chất gây ô nhiễm mang lại cho tập đoàn đa quốc gia lợi cạnh tranh nhờ giảm chi phí sản xuất Nguyên nhân tình trạng chi phí để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nước phát triển cao Vì Doanh nghiệp nước buộc phải tìm đến giải pháp chuyển lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm họ nước ngồi Ví dụ: Các nước phát triển Đức, Áo, Bỉ…đang đánh thuế mạnh vào ngành gây nhiễm, nước phát triển Việt Nam lại có mức thuế thấp nhiều khát vốn vậy, họ trỏ thành nước có mức nhập nhiễm cao Lợi nhuận thương mại áp lực cạnh tranh thị trường yếu tố khuyến khích nhà đầu tư sử dụng trình sản xuất nhập thiết bị công nghệ không thân thiện với mơi trường để giảm tối đa chi phí sản xuất Tự hoá thưng mại làm tăng nguy lưu thơng sản phẩm có ảnh hưởng tới mơi trường Khi biện pháp quản lý nhập bị hạn chế áp dụng nguy nhập tràn lan thiết bị tiềm ẩn, nguy ảnh hưởng xấu tới môi trường không tránh khỏi Việc nhập hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm không quy chuẩn gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khoẻ người Việc di nhập loài sinh vật lạ, sản phẩm biến đổi gen làm xuất nguy môi trường, tác động tiêu cực đến đời sống loài sinh vật nước, ảnh hưởng tới cân sinh thái Vì lý khác nhau, Doanh nghiệp nhập phế liệu gây nhiễm mơi trường Phế liệu nhập có lẫn tạp chất khơng làm tăng chi phí tái chế mà làm tăng chất thải cần xử lý sau hoạt động tái chế Các tạp chất lẫn phế liệu nhập có chất thải độc hại hoá chất, mỹ phẩm hạn sử dụng…hoặc đơn chất thải khơng gây hại chúng khơng thể tái sản xuất chu trình tái chế không tách chúng Những tạp chất ngun nhân trực tiếp gây nhiễm môi trường Trong điều kiện hoạt động tái chế chất thải sản sinh nước Việt Nam tự phát, thô sơ manh mún nguyên nhân gây nhiễm nghiêm trọng khu vực có hoạt động Từ phân tích nhận thấy, mơi trường kinh tếmối quan hệ mật thiết với việc góp phần vào lợi ích người Vì vậy, việc quản lý môi trường phải trở thành phần thiếu hoạch định sách kinh tế C Kết thúc vấn đề: Khơng phủ nhận vai trò to lớn hoạt động nhập kinh tế tới đời sống nhân dân Trong thời gian qua đạt thành tựu quan trọng phát triển hoạt động nhập phương diện tăng trưởng kim ngạch, mở rộng thị trường, chuyển dịch cấu hàng hoá nhập Những thành tự góp phần tích cực đến phát triển kinh tế đất nước, bước đưa Việt Nam hội nhập kinh tế giới Kinh tế phát triển mơi trường sống bị thay đổi theo hai hướng: tích cực tiêu cực Hoạt động nhập tác động tới mơi trường theo hai chiều hướng Con người khơng thể sống tách rời mơi trường Vì vậy, đôi với hoạt động nhập để đạt lợi ích kinh tế nghĩa vụ bảo vệ mơi trường Thực tơt nghĩa vụ góp phần bảo đảm sống môi trường lành hệ cháu mai sau ... cực Hoạt động nhập tác động tới môi trường theo hai chiều hướng Con người khơng thể sống tách rời mơi trường Vì vậy, đơi với hoạt động nhập để đạt lợi ích kinh tế nghĩa vụ bảo vệ môi trường Thực... mở rộng thị trường, chuyển dịch cấu hàng hố nhập Những thành tự góp phần tích cực đến phát triển kinh tế đất nước, bước đưa Việt Nam hội nhập kinh tế giới Kinh tế phát triển môi trường sống bị... có lợi cho mơi trường kiểm sốt tác động môi trường hoạt động nhập hoạt động đầu tư Do đó, Việt Nam phải gánh chịu hậu môi trường nghiêm trọng bên ngồi du nhập vào Đã có trường hợp nhập vào công

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:02

Xem thêm:

w