1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường bằng pháp luật trong lĩnhvực nhập khẩu

14 368 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I.Một số vấn đề lí luận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập kinh tế

  • 1.1.Môi trường

  • 1.2.Nhập khẩu

  • 1.3.Hội nhập kinh tế

  • II.TÁC ĐỘNG TỪ CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN LĨNH VỰC NHẬP KHẨU

  • III.TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC NHẬP KHẨU

  • 3.1.Tác động tích cực

  • 3.2.Tác động tiêu cực

  • IV.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VỀ NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 4.1.Thực trạng

  • 4.2.Giải pháp hoàn thiện

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Contents

Nội dung

Trang 1

L I NÓI Đ UỜI NÓI ĐẦUẦU

Trong bối cảnh hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của các ngành sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ một mặt giúp thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam nhưng mặt khác nó cũng xả ra môi trường một khối lượng khổng lồ chất thải.Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra cho công tácbảo vệ môi trường những vấn đề mới cấp thiết, đòi hỏi cần có khung pháp lý đầy đủhơn, thích hợp hơn Chính vì vậy trong phạm vi bài tập này, em xin đề cập tới vấn đề

“Tác động của hội nhập kinh tế đến bảo vệ môi trường bằng pháp luật trong lĩnh

vực nhập khẩu” Do kiến thức về vấn đề còn chưa thực sự đầy đủ nên không thể

tránh được những sai sót trong bài tập, em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ýtừ phía thầy cô Em xin cảm ơn !

I.M t s v n đ lí lu n chung v môi trố vấn đề lí luận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ấn đề lí luận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ề lí luận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ề lí luận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ường, nhập khẩu và hội nhập ng, nh p kh u và h i nh p ận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập ẩu và hội nhập ận chung về môi trường, nhập khẩu và hội nhập kinh tế

1.1.Môi trườngng

+ Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự

sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánhsáng cảnh quan, quan hệ xã hội

+ Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm

các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của conngười

Tóm lại, môi trường của một vật thể, hay một sự kiện là tổng hợp các điều kiệnbên ngoài có ảnh hưởng tới vật thể và sự kiện đó Môi trường là tất cả những gì cóxung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển.

Như vậy môi trường là một khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở vàphát triển cùng với trình độ phát triển của khoa học công nghệ nói riêng, của nền kinhtế- xã hội và nhận thức của loài người nói chung Tuy nhiên, trong phạm vi của khoáluận này, em chỉ xin trình bày môi trường với khái niệm môi trường tự nhiên

Trang 2

1.2.Nh p kh uập khẩuẩu

Các quốc gia trên thế giới luôn luôn có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên cũngnhư con người nên dẫn đến mỗi quốc gia có lợi thế trong việc sản xuất một sản phẩmnào đó và họ phải trao đổi với nhau nhằm đạt được sự cân bằng giữa phần dư thừahàng hoá này và thiếu hụt hàng hoá kia Tiếp theo là sự phát triển không đồng đềugiữa các quốc gia dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất Điều đó dẫn đến cácquốc gia phải mở rộng phạm vi trao đổi quốc tế Chính vì vậy, xuất hiên những luồnghàng hoá dịch chuyển từ nước này sang nước khác đó chính là nguồn gốc củathương mại quốc tế Trong đó, thương mại quốc tế bao gồm hai bộ phận là xuất khẩuhàng hoá, dịch vụ và nhập khẩu hàng hoá, dich vụ Nói đến thương mại quốc tế khôngthể không nói đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá- dịch vụ Theo thuyết “Lợi thế Sosánh” của David Ricardo th́ì bất cứ một nước nào cũng có thể tham gia vào thươngmại quốc tế bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá mà việc sảnxuất ra chúng có lợi hơn nước khác và nhập khẩu về những hàng hoá mà việc sản xuấtra chúng không lợi thế bằng nước khác Vì vậy, khi tham gia vào hoạt động nhập khẩucác quốc gia có điều kiện để hoà nhập vào nền kinh tế quốc dân tiếp thu sự phát triểnvà nền văn minh nhân loại tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trongnước Như vậy kinh doanh nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá, dịch vụ từ nướcngoài theo nguyên tắc của thị trường quốc tế nhằm phục vụ nhu cầu trong nước hoặctái xuất khẩu nhằm mục tiêu t́m kiếm lợi nhuận Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó, phụthuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của mỗi quốc gia Ở một giới hạn nhất định, nócòn quyết định tới sự sống c ̣òn của nền kinh tế đặc biệt là khi nền kinh tế của cácquốc gia trên thế giới đang sống dưới một mái nhà chung Tại nước ta định nghĩa về

nhập khẩu được quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật Thương mại 2005: “Nhập khẩu

hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từkhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theoquy định của pháp luật”.

1.3.H i nh p kinh tội nhập kinh tếập khẩuế

Theo quan niệm đơn giản và phổ biến trên thế giới, hội nhập kinh tế là việc cácnền kinh tế gắn kết lại với nhau Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn ra từ hàngnghìn năm nay với quy mô toàn cầu đã diễn ra cách đây 2000 năm khi đế quốc La Mã

Trang 3

xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóatrong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ Còn hiểu theo nghĩa chặt chẽ hơn,hội nhập kinh tế là việc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau.Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ động thực hiện đồng thời hai việc: mộtmặt, gắn kết nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giớithông qua nỗ lực thực hiện mở cửa và thức đẩy tự do hóa nền kinh tế quốc dân, mặtkhác gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.

Trong tất cả các lĩnh vực nói chung, lĩnh vực môi trường nói riêng, chúng ta đãthấy sự tác động rất mạnh mẽ của hội nhập kinh tế Theo điều 119 Luật bảo vệ môitrường về bảo vệ môi trường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa

thì “Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động đáp ứng yêu cầu về môi

trường để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường khuvực và quốc tế”.

Đối với lĩnh vực nhập khẩu, nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Những hoạt động nhập khẩu hàng hóa có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn về môitrường, đặc biệt như các trường hợp nhập khẩu chất thải, các chế phẩm sinh học cóchứa độc tố, vi trùng gây bệnh; nhập khẩu các loài động thực vật có mầm bệnh hoặccó nguy cơ biến đổi nguồn gen; nhập khẩu các dây chuyền, thiết bị sản xuất lạc hậu…

Về tình hình máy móc, thiết bị, công nghệ nước ta, theo một công bố của Liênhiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam cho biết, hiện tỷ lệ doanh nghiệp sử dụngcông nghệ cao ở Việt Nam chỉ chiếm 2%, còn lại phần lớn các doanh nghiệp nước tađang sử dụng công nghệ tụt hậu 2 - 3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới Mộtthống kê khác cho thấy: có đến 75% máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất của cácdoanh nghiệp trong nước thuộc thế hệ những năm 50 - 60 của thế kỷ trước; 70% thiếtbị đã hết khấu hao và 50% là đồ tân trang Điều đó không chỉ ảnh hưởng tới khả năngcạnh tranh trên thị trường mà còn gây ra những tác động xấu tới môi trường sản xuất,

Trang 4

môi trường xung quanh Cho nên nhu cầu nhập khẩu mới các loại máy móc, thiết bịtrở nên rất cấp thiết Với việc Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mạithế giới, chúng ta phải thực hiện một loạt các cam kết về mở cửa thị trường và lĩnhvực máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng, ô tô xe máy là những loại hàng hóa có mứcgiảm thuế rất mạnh Điều này sẽ khiến các doanh nghiệp trong nước có cơ hội sử dụng

máy móc, thiết bị chất lượng tốt hơn Tuy nhiên vẫn còn đó những tình trạng “tiền

mất tật mang”, khiến chúng ta vừa tốn ngoại tệ, vừa trở thành bãi rác công nghệ của

thế giới như đã xảy ra với mía đường, xi măng lò đứng và nhập khẩu tàu cũ…

Còn đối với tình hình nguồn nguyên vật liệu sản xuất đang ngày càng cạn kiệtcủa Việt Nam, nước ta đã cho phép nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu thay thế chonhững nguyên liệu truyền thống, giải quyết vấn đề kinh tế Và xuất phát từ nhu cầubảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, rất khó có thể tái tạo, việc nhập khẩuphế liệu làm nguyên liệu được xem là giải pháp hữu hiệu nhất.

Vậy với những điều kiện trong nước, một số lĩnh vực khai thác còn ảnh hướngtới môi trường nhiều hơn là việc nhập khẩu thì tại sao chúng ta không nhập khẩu.

III.TÁC Đ NG C A H I NH P KINH T Đ N B O V MÔI ỘNG TỪ CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN LĨNH VỰC ỦA HỘI NHẬP KINH TẾ ĐẾN BẢO VỆ MÔI ỘNG TỪ CÁC YÊU CẦU VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN LĨNH VỰC ẬP KHẨU ẾN LĨNH VỰC ẾN LĨNH VỰC ẢO VỆ MÔI Ệ MÔI TRƯỜI NÓI ĐẦUNG B NG PHÁP LU T TRONG LĨNH V C NH P KH U ẰNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC NHẬP KHẨU ẬP KHẨU ỰC ẬP KHẨU ẨU

Môi trường và thương mại có mối quan hệ qua lại, tác động trực tiếp đến nhau.Không chỉ có những tác động từ môi trường lên hoạt động nhập khẩu, mà còn có cảnhững tác động từ hoạt động này tới môi trường.

Trong thời kì hội nhập kinh tế, sự hợp tác giữa các nước về kinh tế sẽ kéo theocả sự phù hợp về pháp luật Bởi khi hợp tác với nhau sẽ tạo dựng nên các mối quan hệsong phương, đa phương… muốn hợp tác được thì phải thống nhất với nhau Đối vớilĩnh vực nhập khẩu, để được nhập khẩu vào Việt Nam, các sản phẩm nước ngoài phảiđáp ứng đủ các điều kiện và pháp luật Việt Nam cũng phải thay đổi làm sao để vừachặt chẽ vừa thay lời “chào hàng” với các quốc gia khác Các văn bản quy phạm phápluật liên quan đến lĩnh vực nhập khẩu rất phong phú, trong phạm vi của bài tập này,em xin tóm gọn lại và đưa ra những tác động phổ biến nhất.

3.1.Tác đ ng tích c cội nhập kinh tếực

Có thể nói, hoạt động nhập khẩu đã đem lại cho môi trường nhiều lợi ích thiếtthực Như hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ có tác động rất tích cực,

Trang 5

thể hiện ở một số mặt như tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp nước ta có điều kiệnứng dụng trực tiếp máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại trên thế giới vào sản xuất,giảm lượng phát thải và góp phần ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Đây còn là biệnpháp giải quyết hữu hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta Hơn nữa, hoạtđộng này hỗ trợ cho việc áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn - một trong những giảipháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường công nghiệp hiệu quả nhất hiện nay.

Hay như đối với hoạt động nhập khẩu phế liệu, nó góp phần tiết kiệm nguồn tàinguyên thiên nhiên cho đất nước, hạn chế được việc khai thác, sử dụng nguồn tàinguyên này Cũng chính trong việc khai thác các nguồn tài nguyên hay sản xuất ranguyên vật liệu để sử dụng cũng đã tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Vì vậy,nhập khẩu phế liệu để tái chế là một biện pháp hữu ích.

Đối với các sản phẩm là động thực vật hay các sản phẩm thủy sản, việc nhậpkhẩu sẽ giúp chúng ta có lượng mặt hàng phong phú, có thể lai tạo giống hay nhậpkhẩu những động vật có chức năng cải tạo môi trường như cá ăn vi khuẩn trong hồnước là một biện pháp hữu hiệu để “dọn sạch” môi trường.

Và việc nhập khẩu các sản phẩm khác như khoáng sản, săng, dầu diesel… đềumang lại những lợi ích nhất định cho môi trường.

Trong thời gian qua hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, hệ thống pháp luậtvề bảo vệ môi trường nói riêng đã có bước chuyển biến rất cơ bản, từng bước tạo lậpcơ sở pháp lý cho nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phầnvào việc thực hiện thành công chiến lước phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinhtế quốc tế Nước ta đã ban hành nhiều văn bản Luật như Luật bảo vệ môi trường 2005và Luật Thương mại 2005 Đây là những văn bản quy phạm pháp luật có giá trị hiệulực cao, điều chỉnh tương đối toàn diện các quan hệ pháp luật trong lĩnh vực bảo vệmôi trường và thương mại ở Việt Nam.

Luật bảo vệ môi trường đưa ra các quy định có liên quan tới hoạt động thươngmại nói chung Ví dụ, việc nhập khẩu công nghệ máy móc thiết bị phải đáp ứng cácquy định về môi trường Theo quy định tại điều 42 Luật bảo vệ môi trường 2005, máymóc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất, hàng hóa nhập khẩu phảiđáp ứng tiêu chuẩn môi trường Do tính chất của công tác bảo vệ môi trường, việc bắtbuộc áp dụng các tiêu chuẩn môi trường đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu là một

Trang 6

trong những biện pháp cơ bản nhằm đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường ởnước ta Ngoài ra, máy móc, thiết bị, công nghệ nhập khẩu phải nằm ngoài danh mụchàng hóa cấm nhập khẩu ở nước ta Tại điều 42 Luật bảo vệ môi trường 2005 quyđịnh cấm nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị không đạt tiêu chuẩn môi trường, máymóc, thiết bị đã qua sử dụng nhập khẩu để phá dỡ, máy móc, thiết bị bị nhiễm chấtphóng xạ, vi trùng gây bệnh, chất độc khác chưa được tẩy rửa hoặc không có khả nănglàm sạch…

Nếu như trước kia Luật bảo vệ môi trường cấm nhập khẩu máy móc thiết bị vàphương tiện giao thông vận tải đã qua sử dụng để tháo dỡ, tái chế thì nay đã cho phépnhập khẩu mảnh vụn sắt hoặc thép Đây là một quy định rất tiến bộ Để tránh tìnhtrạng ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp trước đây khi một số doanh nghiệpnhập khẩu tàu biển về tháo dỡ lấy phế liệu sản xuất, Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định vỏ tàu biển, kể cả sà lan đã qua sử dụng chỉ được phép nhập khẩu vào ViệtNam với điều kiện đã được tháo dỡ, loại bỏ dầu mỡ, cao su, amiăng và các thành phầnphi kim loại khác tại nước hoặc lãnh thổ xuất khẩu Đặc biệt Bộ Tài nguyên và Môitrường đã cho nhập khẩu xỉ hạt nhỏ để sản xuất xi măng (Bộ xây dựng đã khẳng địnhxỉ hạt được chế biến từ xỉ lò cao luyện gang, sắt, thép không gây ô nhiễm môi trường).Trong Bộ luật dân sự 2005 cũng đã quy định trách nhiệm dân sự đối với việcnhập khẩu hàng hóa gây ô nhiễm môi trường tại Điều 624 về Bồi thường thiệt hại do

làm ô nhiễm môi trường “Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi

trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trườnghợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi”.

Nghị định số 81/2006/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực bảo vệ môi trường do Chính phủ ban hành quy định trách nhiệm hành chính khi

vi phạm các quy định về nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên

liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu tại Điều 16 và các Điều 17, 20.

Bộ luật hình sự 1999 đã quy định trách nhiệm hình sự đối với các chủ thể gây ônhiễm môi trường trong lĩnh vực nhập khẩu tại Chương XVII - Các tội phạm về môi

trường, cụ thể tại Điều 185 về “Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải

hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường”.

Trang 7

Luật Bảo vệ môi trường 2005 cũng đã quy định khá rõ ràng về điều kiện nhậpkhẩu phế liệu tại Điều 42, 43, ngoài ra cũng cần tham khảo Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT và phụ lục đính kèm về Danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làmnguyên liệu sản xuất Việc nhập khẩu khoáng sản, động thực vật quý hiếm, thủy sản,

hóa chất… cũng phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện quy định tại Luật khoáng sản

1996, sửa đổi bổ sung 2005; Nghị định 82/2006/NĐ-CP về Quản lí hoạt động xuất

khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinhtrưởng và trồng cấy nhân tạo các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quýhiếm; Quyết định số 05/2006/QĐ-BCN về việc công bố danh mục hóa chất cấm xuất

khẩu, cấm nhập khẩu theo quy định tại nghị định số 12/2006/ND-CP ngày 23 tháng 01năm 2006 của chính phủ do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ban hành…

3.2.Tác đ ng tiêu c cội nhập kinh tếực

Bên cạnh những tích cực mà hoạt động nhập khẩu mang lại, thì nó cũng cónhững tồn tại, hạn chế tác động tiêu cực tới môi trường Đó là việc nhập khẩu và sửdụng máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đáp ứng quy chuẩn môi trường làmột trong những nhân tố đang hủy hoại dần môi trường sống của chúng ta, đặc biệt làmôi trường xung quanh các khu công nghiệp và khu đô thị - nơi tập trung phần lớnmáy móc, thiết bị, công nghệ của cả nước Khi vận hành những máy móc, thiết bị nàykhông chỉ làm tiêu hao năng lượng và nhiên liệu, cản trở quá trình giảm chi phí sảnxuất mà còn dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sứckhỏe của nhân dân Nhiều nơi và trong nhiều lĩnh vực, do nhập khẩu và sử dụng máymóc, thiết bị, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường đã trở nên trầm trọng.

Còn trong hoạt động nhập khẩu phế thải, bên cạnh những lô hàng đạt tiêu chuẩnthì vẫn để lọt những lô hàng “không sạch” Mặc dù nó đem lại lợi nhuận hàng trămtriệu đồng cho các chủ thể tham gia, nhưng nó sẽ là nguồn phát sinh chất thải nguyhiểm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và đời sống của những người liênquan.

Đối với nhập khẩu động thực vật hay các sản phẩm thủy sản từ nước ngoài vàonước ta cũng là một trong những con đường có thể gây ô nhiễm môi trường nếu nhưkhông quản lí và kiểm dịch chặt chẽ Đặc biệt trong tình hình hiện nay, các dịch bệnhđang hoành hành như: H5N1, H1N1… Việc nhập khẩu các mặt hàng này cũng rất cần

Trang 8

chú ý đến việc trong sản phẩm có hóa chất, kháng sinh cấm hay không vì bề ngoài, đólà những sản phẩm “sạch” nhưng bên trong chúng lại tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễmnặng môi trường và phải kiểm soát chất lượng và toàn bộ quá trình nhập khẩu.

Việc nhập khẩu hóa chất nếu không đảm bảo đúng các quy chuẩn sẽ gây ônhiễm nặng cho môi trường Việc nhập khẩu săng và dầu diesel cũng vậy.

Các quy định pháp luật nhìn chung còn ở mức khái quát, chung chung, thiếuvăn bản hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn khi thực hiện trên thực tế Các biện pháp xửlý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường chưa thực sự phát huy được hiệu quả TheoNghị định số 81/2006/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường thì 70 triệu đồng/lần vi phạm là mức phạt cao nhất Đây là mứcphạt tương đối nhẹ so với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu về có khi lên tới hàng tỷđồng, do đó, chưa đủ sức răn đe các hành vi vi phạm… Còn trách nhiệm hình sự chưanghiêm khắc (chỉ áp dụng đối với pháp nhân, đã bị xử phạt hành chính…)

Các chế phẩm sinh học hoặc hóa học, các chất độc hại, chất phóng xạ, các loàiđộng vật, thực vật, nguồn gen, vi sinh vật có liên quan tới bảo vệ môi trường phảiđược phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan và cơ quan nhà nước về bảo vệ môitrường Tuy nhiên để thực hiện nghiêm chỉnh vấn đề này không hề đơn giản chútnào…

IV.TH C TR NG VÀ GI I PHÁP HOÀN THI N QUY Đ NH PHÁP ỰC ẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP ẢO VỆ MÔI Ệ MÔI ỊNH PHÁP LU T MÔI TRẬP KHẨU ƯỜI NÓI ĐẦUNG V NH P KH U NỀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN LĨNH VỰC ẬP KHẨU ẨU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ƯỚC TA HIỆN NAYC TA HI N NAYỆ MÔI

4.1.Th c tr ngựcạng

Nguy cơ ô nhiễm môi trường từ việc nhập khẩu các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu,nguyên liệu phế thải, hàng hoá kém chất lượng không đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinhmôi trường NHập khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là nguyên liệu và công nghệ trongnước chưa sản xuất được, nhưng chưa phải là hoàn toàn hiện đại nhất, chủ yếu là từthị trường các nước trong khu vực NHập khẩu từ thị trường các nước châu á chiếmtới hơn 75% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Lí do là công nghệ các nướcphương Tây thường có giá thành cao, phần khác là do trình độ quản lí và trình độ kĩthuật của người Việt Nam còn có mặt hạn chế Đã có trường hợp nhập khẩu vào VIệtNam cả những công nghệ lạc hậu mà những nước bán hàng cho ta không còn sửdụng được nữa, hoặc nhập khẩu vào Việt Nam những loài động vật, hàng hoá gây tác

Trang 9

động tiêu cực tới môi trường ( ốc bươu vàng, hải ly…), chất thải độc hại ( nhập khẩu5035 tấn thép phế liệu đầu năm 2001 qua cảng Hải Phòng)

Nhập khẩu xe hai bánh gắn máy tăng một cách đột biến trong năm 2001, lên tới2503 nghìn cái ( kể cả các bộ linh kiện lắp ráp) Nhập khẩu ô tô con và ô tô vận tảicũng tăng, ô tô vận tải là 21.372 chiếc so với 13.048 chiếc vào năm 2000 ; ô tô con là11.649 chiếc so với 9.800 chiếc vào năm 2000 Để phục vụ nhu cầu tiêu thụ xăng dầutrong nước, nhập khẩu xăng dầu các loại năm 2001 là 8.989nghìn tấn, tăng 2.7 % sovới năm 2000 Số lượng ô tô , xe máy tham gia giao thông ngày càng tăng, đặc biệt làở các thành phố lớn đã làm trầm trọng thêm nạn tắc nghẽn giao thông, các chỉ tiêu vềđộ ồn, độ bụi đều vượt so với các tiêu chuẩn cho phép Chẳng hạn, tiếng ồn cho phéplà 70 DBA nhưng tại các nút giao thông của Hà Nội là 75-80; Tại thành phố Hồ CHíMinh là 76-83 Lượng bụi cho phép là 0,3 mg/m3 nhưng ở Hà Nội là 0,5-4; ở thànhphố Hồ Chí Minh là 0,4-3,6 Xăng dầu là một mặt hàng kinh doanh có đặc biệt và chỉcó một số doanh nghiệp nhà nước đựơc quyền nhập khẩu Các hộ tư nhân chủ yếulàm đại lí bán lẻ xăng dầu cho các doanh nghiệp Nhà Nước Bộ thương mại đã cóthông tư số14/1999/TT- BTM ngày 7 tháng 7 năm 1999 hướng dẫn điều kiện kinhdoanh xăng dầu Tuy nhiên, việc thực hiện không được nghiêm túc nên đã gây ônhiễm tại nhiều điểm kinh doanh Kết quả phân tích một số chất gây ô nhiễm đều vượtquá tiêu chuẩn cho phép:

- Hàm lượng SO2 là 0,12-0,72 mg/cm3; cao hơn tiêu chuẩn là 1,44 lần - Hơi xăng là 1,5-15,5 mg/cm3 ( tiêu chuẩn cho phép là 1,5 mg/ cm3) - Bụi là 1,8- 5,8 mg/cm3 ( tiêu chuẩn cho phép là 0,3 mg/ cm3)

Tình trạng nhập lậu các loại hoá chất độc hại bị cấm, phụ gia thực phẩm cónguồn gốc hữu cơ máy móc đã qua sử dụng, quần áo cũ không giảm Đặc biệtnghiêm trọng là tình trạng nhập lậu các loại cây giống và một số loại vật có nguy cơcó mang các mầm bệnh mà không kiểm soát được như hải ly, ngô trồng không cóhạt.

Đoàn công tác liên ngành kiểm tra chất thải nhập khẩu tại cảng Sài Gòn, cục hảiquan Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/9/2009 cho biết, trong lúc hàng chục containerrác do một số doanh nghiệp nhập khẩu về các cảng SG bị hải quan lập biên bản xửphạt và buộc tái xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam thì Công ty TNHH An Bình (huyện Dĩ

Trang 10

An Tỉnh Bình Dương) tiếp tục nhập khẩu 20 container giấy phế liệu về cảng Sài Gònkhu vực VI Theo giám định của Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ ChíMinh trong đó có 14 container vi phạm yêu cầu về vệ sinh, an toàn và bảo vệ môitrường, không đủ điều kiện nhập khẩu theo quy định của pháp luật.

4.2.Gi i pháp hoàn thi nải pháp hoàn thiệnện

- Nghiên cứu và bổ sung vào danh mục các mặt hàng hạn chế hoặc cấm nhập khẩunhững hàng hóa nguy hiểm đối với môi trường

- Sửa đổi, bổ sung các sắc thuế và biểu thuế nhập khẩu nhằm làm tăng độ mở củanền kinh tế, tăng tốc độ hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng thương mại thế giới,đồng thời vừa khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa ngănchặn tình trạng ô nhiễm và bảo vệ môi trường

- Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Môi trường, cơ quan Hải quanvà các cơ quan khác trong việc quản lý hoạt động nhập khẩu Cơ chế phối hợp giữacơ quan Môi trường và các cơ quan chức năng trong thời gian qua còn nhiều “lỗhổng” Nguyên nhân một phần là do hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường tronghoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị nói riêng và hàng hóa, sản phẩm nói chungcòn thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ.

- Tăng cường quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và lưu thông trong nước theohướng hạn chế nhập khẩu những mặt hàng kinh doanh có điều kiện, các mặt hàng cónhiều khả năng gây ô nhiễm môi trường như xăng dầu, hóa chất, phân bón, thuốctrừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật Đồng thời khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng cónguồn gốc thiên nhiên như gỗ và các sản phẩm đa dạng sinh học nhằm làm giảm tìnhtrạng khai thác tài nguyên như hiện nay

- Khuyến khích nhập khẩu các máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, có chọn lọckỹ lưỡng, ưu tiên các công nghệ nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng caohiệu quả sản xuất, các công nghệ sạch, ít gây ô nhiêm môi trường và đặc biệt là cáccông nghệ xử lý ô nhiễm môi trường

- Kiểm soát chặt chẽ dòng hàng hóa vào-ra các cửa khẩu biên giới về mọi phươngdiện như: các tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa, các tiêu chuẩn Tuyệt đối không chophép hàng hóa không đủ tiêu chuẩn chất lượng và không đủ tiêu chuẩn về môi trườngra vào các cửa khẩu biên giới

Ngày đăng: 30/01/2016, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w