1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố dẫn đến sự vô hiệu của hợp đồng dân sự

22 433 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong sống ngày người, yếu tố thiếu việc chuyển giao tài sản, quyền tài sản thực dịch vụ người này, tổ chức với người khác, tổ chức khác mua bán tài sản khoán làm công việc Những giao dịch gọi giao dịch dân (GDDS) Những giao dịch hình thành thông qua thỏa thuận bên tham gia, pháp luật ghi nhận từ làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ buộc bên tham gia phải thực Sự thỏa thuận gọi hợp đồng Như vậy, thấy, hợp đồng quan hệ xã hội hình thành từ thỏa thuận bên để thỏa mãn nhu cầu giao lưu dân Còn pháp luật hợp đồng thừa nhận, yêu cầu Nhà nước GDDS Hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân phương tiện pháp lý quan trọng để thỏa mãn quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội Do vậy, góc độ pháp lý, HĐDS kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân Tuy nhiên, bên cạnh hợp đồng bảo đảm yêu cầu pháp luật, thỏa mãn ý chí chủ thể tham gia tồn HĐDS vô hiệu làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích cá nhân Nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật dân Những quy đinh hợp đồng dân vô hiệu cần thiết nhằm đảm bảo ổn định giao lưu dân sự, đồng thời sỏ pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia GDDS Đồng thời, thông qua quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hợp đồng dân vô hiệu, Nhà nước kiểm soát hợp đồng dân định thấy cần thiết lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng NỘI DUNG I Khái quát chung hợp đồng dân vô hiệu 1.1 Khái niệm hợp đồng dân vô hiệu Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (Điều 388 BLDS năm 2005) Để hợp đồng dân có hiệu lực pháp lý hợp đồng phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực pháp luật quy định Điều 121 BLDS năm 2005 quy định: “giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, hợp đồng dân dạng GDDS Do đó, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực GDDS: “1 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; b) Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Từ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự, hiểu hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện kể Tuy nhiên, cần vào trường hợp cụ thể để xem xét giải hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu Xuất phát từ lý này, khoản Điều 410 BLDS năm 2005 quy định: “các quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 127 đến điều 138 luật áp dụng hợp đồng dân vô hiệu” 1.2 Các đặc điểm hợp đồng dân vô hiệu Cũng loại giao dịch dân vô hiệu, nên hợp đồng dân vô hiệu có đặc điểm sau: -Hợp đồng dân vô hiệu không pháp luật bảo vệ, tức pháp luật quy định không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết hợp đồng -Tính vô hiệu xác định từ thời điểm bên xác lập (từ giao kết tuyên bố ý chí) -Hậu pháp lí bất lợi cho bên tham gia giao kết hợp đồng II Các yếu tố dẫn đến vô hiệu hợp đồng dân sự: Điều 410 BLDS 2005 có quy định hợp đồng dân vô hiệu: “Các quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu” 2.1 Về chủ thể 2.1.1 Người tham gia giao kết hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân Điều 130 BLDS 2005 quy định: “Khi giao dịch dân người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu người đại diện người đó, Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” Sở dĩ quy định người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân có đủ điều kiện để tự ý chí tham gia hợp đồng Do vậy, việc giao kết hợp đồng họ phải xác lập, thực kiểm soát người đại diện Khi hợp đồng người chưa thành niên, người bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực thời hạn năm kể từ ngày hợp đồng xác lập, theo yêu cầu người đại diện người đó, Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu, theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực (Điều 136 BLDS 2005) Người đại diện họ có quyền yêu cầu bên biết người thực giao dịch dân với người chưa thành niên, người bị nămg lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân mà giao dịch phải bồi thường thiệt hại cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, hành vi gây thiệt hại 2.1.2 Người tham gia giao kết không nhận thức làm chủ hành vi Trong trường hợp người có lực hành vi dân xác lập giao dịch dân vào thời điểm không nhận thức điều khiển hành vi mình, ví dụ người tình trạng say rượu, mộng du … bị coi vô hiệu theo điều 133 BLDS Trong thời hạn năm, người có quyền, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp này, người biết phải biết xác lập giao dịch với người không nhận thức điều khiển hành vi mà cố tình xác lập giao dịch, phải bồi thường có thiệt hại xảy người không nhận thức điều khiển hành vi 2.1.3 Người tham gia giao kết hợp đồng không thẩm quyền Đối với người chưa thành niên,người lực hành vi dân sự, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, theo quy định pháp luật giao kết hợp đồng phải thông qua hành vi người đại diện hợp pháp.Năng lực hành vi chủ thể coi sở pháp lí quan trọng để xác nhận tư cách chủ thể.Ví dụ, định đoạt tài sản chung thuộc sở hữu nhiều người có chủ thể tự ý định đoạt chưa có thống ý chí chủ thể khác vào lực chủ thể giao kết hợp đồng để đánh giá xem hợp đồng có họp pháp hay không - Đối với pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Các chủ thể tham gia vào HĐDS thông qua người đai diện họ (đại diện theo pháp luật,theo ủy quyền) Người đại diện xác lập, thực HĐDS nhân danh người đại điện Các quyền, nghĩa vụ người đại diện xác lập làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Đại diện pháp nhân phải hội đủ thẩm quyền kí kết hợp đồng Thông thường có người đứng đầu pháp nhân có quyền kí kết hợp đồng Tuy nhiên pháp nhân tham gia HĐDS phù hợp với chức năng, nhiệm vụ pháp nhân Hộ gia đình tham gia hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vục kinh doanh khác theo quy đinh pháp luật (Điều 106 BLDS 2005) Tổ hợp tác tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức xác định hợp đồng hợp tác (Điều 111 BLDS 2005) Người đại diện xác lập hợp đồng dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật quy định Khi họ tham gia giao dịch họ thực quyền phạm vi pháp luật cho phép vi giới hạn mà người ủy quyền đặt Khi người ủy quyền vượt giao dịch họ xác lập vượt bị tuyên bố vô hiệu, bên không thỏa thuận với giải hậu giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật.Người ủy quyền thực vượt phạm vi ủy quyền phải chịu trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại hành vi vượt họ gây Tuy nhiên, thực tiễn giải Tòa án cần xem xét giao dịch mà người ủy quyền vượt phạm vi ủy quyền không hay họ thực dúng phạm vi ủy quyền 2.2 Về ý chí Điểm c, khoản điều 122 BLDS quy định: “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” Cơ sở để hình thành HĐDS ý chí chủ thể tham gia Do chất HĐDS thống ý chí bày tỏ ý chí, nên người tham gia giao kết HĐDS phải hoàn toàn tự nguyện việc xác lập ý chí bày tỏ ý chí Đây nguyên tắc ghi nhận điều BLDS Trong HĐDS chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện, không bên ép buộc, cướng ép, đe dọa bên Điều có nghĩa chủ thể tự lựa chọn tham gia hay không tham gia giao kết HĐDS mà không bị chi phối bị can thiệp tác động chủ quan khác Ý chí nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên chủ thể phải thể bên hình thức định Tuy nhiên, ý chí phải kiểm soát lý trí chủ thể Khi nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên thể bên (ý chí đích thực) cho thấy chủ thể có tự nguyện Tuy nhiên, số trường hợp, hợp đồng giao kết không xuất phát từ ý chí đích thực chủ thể mà lại giao kết tác động lừa dối, đe dọa nhầm lẫn Cũng nhiều quốc gia khác, pháp luật hợp đồng Việt Nam thừa nhận lừa dối giao kết hợp đồng yếu tố đưa đến vô hiệu hợp đồng 2.2.1 Hợp đồng dân vô hiệu nhầm lẫn (Điều 131 BLDS) Điều 131 BLDS năm 2005 quy định : “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch giải theo quy định Điều 132 Bộ luật Nhầm lẫn việc bên hình dung sai nội dung giao dịch mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho cho bên Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức bên phán đoán sai lầm đối tượng việc, nhầm lẫn phải thể rõ ràng mà vào nội dung giao dịch phải xác định Nếu bên bị nhầm lẫn chứng minh nhầm lẫn giao dịch tuyên bố vô hiệu Khi bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu hợp đồng mà xác lập hợp đồng, có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung hợp đồng đó; bên không chấp nhận yêu cầu thay đổi bên bị nhầm lẫn, bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, lỗi lỗi vô ý Nếu nhầm lẫn lỗi cố ý bên đối tác thuộc trường hợp hợp đồng vô hiệu lừa dối Khi hợp đồng dân vô hiệu bị nhầm lẫn, bên có lỗi việc xảy nhầm lẫn phải bồi thường thiệt hại Để đánh giá lỗi khiến cho hợp đồng vô hiệu theo điều 141 BLDS 1995 hợp đồng dân bị tuyên vô hiệu nhầm lẫn lỗi bên gây ra.Nếu bên có lỗi phải bồi thường cho bên kia.Còn điều 131 BLDS 2005 hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu nhầm lẫn xảy lỗi vô ý bên đối tác.Nếu bên bị nhầm lẫn có lỗi hợp đồng không bị vô hiệu,bên nhầm lẫn phải tiếp tục thực hợp đồng Ở có ý kiến cho cách giải thứ hợp lí hơn, lẽ cần có nhầm lẫn xảy không đáp ứng yêu cầu thống nhất ý chí bày tỏ ý chí, vậy, hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Còn việc xác định lỗi thuộc nhằm giải vấn đề hậu phát sinh GDDS vô hiệu (bồi thường thiệt hại mà thôi) Tình huốmg cụ thể: vụ án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm nguyên đơn bà Trần Thị Ngạnh bị đơn công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh có ông Lê Sơn Phong đại diện ủy quyền Nội dung vụ việc diễn biến sau: Tháng 9/1999 bà Ngạnh mua xe Dream II trị giá 28.000.000 đồng công ty Đô Thành Khi đến ci cục thuế Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh đóng thuế trước bạ, bà Ngạnh báo số tiền phải đóng 1.424.000 đồng bao gồm 1.360.000 đồng tiền thuế trước bạ 64.000 đồng phí bảo hiểm Theo bà Ngạnh nhân viên chi cục Thuế giải thích xe bà bồi thường Ngày 31/3/2000 nhà bà bị kẻ gian cạy cửa lấy xe Bà có trình báo công an phường quận Tân Bình đến lập biên trường Sau bà đến công ty bảo hiểm TP HCM làm thủ tục nhận tiền bồi thường Công ty từ chối bồi thường nên bà yêu cầu Tòa án giải Còn Công ty bảo hiểm TP HCM không đồng ý bồi thường cho số phí 64.000 đồng Công ty bảo hiểm trách nhiệm dân với người thứ ba bảo hiểm cho người ngồi xe không bảo hiểm vật chất xe Tại án sơ thẩm số 22/DSST ngày 25/4/2001 TAND quận 1, TP HCM định: Buộc Công ty bảo hiểm TP HCM bồi thường thiệt hại vật chất xe Honda Dream II tiền lãi chậm trả cho bà Trần Thị Ngạnh 25.652.000 đồng sau án có hiệu lực Bà Trần Thị Ngạnh phải nộp phí bảo hiểm vật chất xe cho Công ty bảo hiểm TP HCM 585.640 đồng sau án có hiệu lực Ngày 8/4/2001 Công ty bảo hiểm TP HCM có đơn kháng cáo Tại án dân phúc thẩm số 1772/DSPT ngày 12/9/2001 TAND TP HCM định: Buộc Công ty bảo hiểm TP HCM bồi thường thiệt hại vật chất xe Honda Dream II cho bà Ngạnh 24.200.000 đồng Bác đơn yêu cầu đòi tiền lãi bà Ngạnh Bà Trần Thị Ngạnh có trách nhiệm nộp bổ sung phí bảo hiểm cho Công ty bảo hiểm TP HCM 585.640 đồng TAND thành phố Hồ Chí Minh nhận định: Tại giấy chứng nhận bảo hiểm nêu trên, phần phí bảo hiểm có ghi số 64.000 đồng phần loại hình bảo hiểm có ghi loại hình bảo hiểm gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ 3, bảo hiểm người ngồi xe máy bảo hiểm vật chất xe Phía Công ty bảo hiểm TP HCM cho rằng, với số phí 64.000 đồng bà Ngạnh mua bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba bảo hiểm người ngồi xe, không mua bảo hiểm vật chất xe Tuy nhiên, hội đồng xét xử nhận thấy vào giấy chứng nhận pbảo hiểm xe nêu dấu hiệu để phân biệt việc lời trình bày phía Công ty bảo hiểm TP HCM, mà xác định với số phí 64.000 đồng, Công ty bảo hiểm TP HCM bà Ngạnh đồng ý mua bán loại hình bảo hiểm nêu Rất nhân viên bảo hiểm sơ ý không gạch bỏ phần ghi loại hình bảo hiểm vật chất xe lời giải thích phía Công ty bảo hiểm TP HCM Nhưng đưa lý để từ chối bồi thường không phù hợp Bởi lẽ việc sơ ý Công ty bảo hiểm TP HCM không làm cho hợp đồng vào tình trạng vô hiệu theo quy định tạo điều 130 đến 131 BLDS mà làm cho Công ty bảo hiểm TP HCM phải chịu mức thiệt hại định Ở đây, phiếu bán bảo hiểm Công ty in sẵn, có chữ kí đại diện bên bán bảo hiểm, nhân viên bán bảo hiểm cần vào vào bên tham gia đóng phí loại bảo hiểm bảo hiểm loại hình bảo hiểm Quy định trở nên phổ biến cách thông dụng, bên bán công bố giá bên mua đồng ý mua; việc thỏa thuận giá (mặc cả) GDDS khác Như vậy, chứng tỏ bán bảo hiểm, nhân viên bảo hiểm sơ xuất không gạch bỏ loại hình bảo hiểm vật chất xe, nên làm cho bên mua bảo hiểm nhầm lẫn đối tượng mua bán Trong trường hợp này, lẽ Tòa án cấp phải tuyên bố giao dịch vô hiệu nhầm lẫn phải giải hậu theo quy định điều 131 BLDS 2.2.2 Hợp đồng dân vô hiệu bị lừa dối, đe dọa a) Hợp đồng dân vô hiệu bị lừa dối Theo ngôn ngữ pháp luật, lừa dối xảo thuật dùng để lừa gạt người khác Theo pháp luật dân nước ta Điều 132 BLDS quy định: “Lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch đó” Như vậy, lừa dối có tính chất định đến xác lập hợp đồng yếu tố đưa đến vô hiệu hợp đồng dân Tính chất định làm cho hợp đồng dân vô hiệu thể chỗ không dùng mánh khóe làm cho đối phương hiểu sai việc không xác lập hợp đồng lừa dối này, phải cố ý bên nhằm đạt mục đích cho đối phương tham gia giao kết hợp đồng để đạt lợi ích Tuy nhiên, thực tế, trường hợp diễn sai việc nhằm cho đối phương giao kết hợp đồng coi lừa dối Ví dụ việc người bán hàng khoe không thật hàng hóa người bán hàng nói giá cao (nói thách) không bị xem lừa dối, lẽ trường hợp người tiếp nhận thông tin không buộc phải kí kết hợp đồng Về mặt khách quan, lừa dối thường biểu hành vi, lời nói, nhiên, pháp luật số nước, số trường hợp coi kiện không nói điều mà người kí có trách nhiệm phải nói kí hợp đồng coi hành vi gian trá số trường hợp pháp luật thừa nhận việc khai gian hay im lặng trường hợp xét cách hợp lý phải thông tin cho người giao kết biết lừa dối Khi đưa nguyên tắc Unidroit 2004 - hợp đồng thương mại quốc tế, ghi nhận nguyên tắc: “Một bên tuyên bố hợp đồng vô hiệu lừa dối cam kết củah họ thiết lậptừ thủ đoạn gian lận (đặc biệt từ lời nói hay hành vi) bên kia,hoặc người này, trái ngược với yêu cầu thiện chí trung thực lĩnh vực thương mại cách gian lận, không cho bên biết tình đặc biệt mà người phải phát ra” Như vậy, pháp luật nhiều nước nguyên tắc thương mại quốc tế không giới hạn biểu lừa dối hành vi, lời nói mà thừa nhận trường hợp bên không cung cấp thông tin im lặng xét cách hợp lí họ phải có nghĩa vụ thông báo Pháp luật Việt Nam coi việc chủ thể biết có nghĩa vụ phải thông báo thông tin cần thiết cho bên đối tuợng, chủ thể, tính chất, nội dung hợp đồng, họ im lặng không nói dẫn tới bên hiểu sai lệnh mà giao dịch, giao dịch bị xác định vô hiệu lừa dối Lưu ý, thông tin rõ rệt (khuyết tật rõ rệt…) im lặng không bị coi lừa dối Lừa dối nhầm lẫn có chung dấu hiệu bên tham gia giao kết hợp đồng nhận thức không chất nội dung hợp đồng Song, phân biệt lừa dối nhầm lẫn xác định tính chất mục đích việc trình bày gian lận bên, lừa dối khác với nhầm lẫm chỗ, nhầm lẫn vốn người xác lập hợp đồng tự không tìm hiểu hiểu sai thật, lừa dối lại hiểu sai đối phương gây Do vậy, nhầm lẫn xảy hai bên tham gia giao kết hợp đồng lừa dối xảy bên Việc bên tạo lập cho bên nhầm lẫn lạm dụng nhầm lẫn tồn bên để đưa đến việc giao kết hợp đồng bị coi lừa dối Nhầm lẫn hay lừa dối đưa đến hậu hợp đồng bị vô hiệu thỏa thuận ý chí đích thực bên Ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà anh Đặng Hữu Mậu chị Từ Ngọc Nhàn Ngày 27/9/2006 anh Mậu bán nhà KP4/97a thị trấn Gò Dầu, Tây Ninh với diện tích 6m x 18m cho chị Từ Ngọc Nhàn với giá 20 lượng vàng Chị Nhàn trả cho anh Mậu 18 lượng vàng, lại hai lượng thỏa thuận nhận nhà giao nốt Giấy tờ mua bán UBND thị trấn chứng nhận, chưa làm thủ tục trước bạ sang tên Ngày 27/10/2006 anh Mậu bán 1/2 nhà cho anh Nguyễn Văn Đức, diện tích 3m x 15m giá 15 lượng vàng Việc mua bán sang tên, anh Đức dọn đến ở, anh Đức đến xảy tranh chấp Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh hủy hợp đồng mua bán nhà anh Mậu anh Đức công nhậ hợp đồng mua bán nhà chị Nhàn anh Mậu Trong vụ kiện cho thấy, việc mua bán nhà anh Mậu chị Nhàn hoàn toàn tự nguyện chị Nhàn thực nghĩa vụ gần hoàn thành thực tế chưa làm thủ tục sang tên trước bạ Việc anh Mậu thực mua bán với anh Đức vi phạm nguyên tắc tự nguyện, quan hệ này, anh Mậu có ý thức lừa dối với mục đích tư lợi Về thực chất, quyền định đoạt anh Mậu nhà gần không còn, bị hạn chế quyền sở hữu nhà chị Nhàn, hợp thức thủ tục Quan hệ mua bán hoàn thành thực tế, chờ ghi nhận pháp luật mà Bản án định hủy hợp đồng mua bán anh Mậu anh Đức tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh phù hợp với pháp luật b) Hợp đồng dân vô hiệu bị đe dọa “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, mình” (Điều 132 BLDS 2005) Nếu người bị đe doạ mà phải xác lập, giao kết hợp đồng dân sự, tất nhiên ý chí người ý chí tự do,tự nguyện giao dịch dân mà họ xác lập hiệu lực pháp luật Để xác định hợp đồng dân xác lập đe dọa, đe dọa phải đáp ứng yêu cầu sau: - Bên đe dọa thực hành vi đe dọa với lỗi cố ý, mục đích buộc chủ thể phía bên phải xác lập giao dịch dân với muốn xác lập giao dịch dân với xác lập giao dịch dân với chủ thể mà thân bên đe dọa mong muốn; - Hành vi đe dọa nhằm làm cho bên “sợ hãi”, tức thân bên bị đe dọa hoàn toàn tê liệt ý chí mà có lựa chọn khác; - Chủ thể bị đe dọa bên giao dịch người khác Trước BLDS năm 1995 xác định người khác “người thân thích”, theo quy định BLDS 2005 người cha, mẹ, vợ, chồng, người bị đe dọa - Hành vi đe dọa chưa gây thiệt hại đối tượng đe dọa mà hành vi hướng tới, tức bên bị đe dọa sợ hãi hậu đe dọa xảy Khoa học pháp lí nước ta nước khác rõ đe doạ nhằm buộc người phải tham gia xác lập,thực giao dịch hợp đồng hai hình thức :đe doạ thể chất đe doạ tinh thần Đe doạ thể chất đe doạ làm cho người bị đe doạ hoàn toàn ý chí tự Ví dụ: ông A cầm dao doạ ông B buộc phải kí kết hợp đồng bán nhà cho A Đe doạ tinh thần không làm cho người bị đe doạ bị ý chí tự chủ không xảy A doạ B không mua A xe máy báo cho gia đình B biết B có riêng Tuy nhiên, hành vi đe dọa bị coi trái pháp luật để xác định hợp đồng dân vô hiệu Tuy nhiên hành vi đe doạ bị coi hành vi trái pháp luật để xác định hợp đồng vô hiệu: đe doạ phải có thực phải mang tính chất nghiêm trọng đe doạ yếu tố định việc người đe doạ tham gia xác lập,thực hợp đồng dân Nếu đe dọa mà không nhằm mục đích xâm phạm đến lợi ích người bị đe dọa người thân họ coi để tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu bị đe dọa Ví dụ: vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà nguyên đơn bà Phạm Thị Loan với bị đơn bà Nguyễn Thị Lịch 10 Nội dung vụ việc sau: theo bà Loan trình bày,ngày 10/3/1999 bà Lịch viêt giấy bán cho bà Loan nhà cấp 4,tại xã Hợp Minh,với giá 30.000.000 đồng, bà Lịch nhận đủ tiền làm thủ tục theo quy định, bà Loan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2001 bà Lịch không chịu giao nhà nên bà Loan yêu cầu bà Lịch trả nhà theo họp đồng mua bán Còn phía bà Lịch cho rằng, bà có vay bà Loan 10 triệu đồng, lãi 10%/tháng,từ tháng 6/1997, tính đến tháng 3/1999 bà nợ bà Loan 30.000.000 đồng,nhưng tiền trả nên bà Loan bắt nhốt bà vào tầng nhà bà Loan, ép bà phải viết giấy bán nhà cho bà Loan, sợ bà Loan đánh nên bà phải kí Sau bà có báo quyền địa phương.Tại UBND xã, rể bà Loan thừa nhận có ép bà kí vào giấy mua bán nhà Do vậy, bà yêu cầu huỷ hợp đồng mua bán nhà với bà Loan Tại án sơ thẩm số 03/DSST ngày 31/3/2004, TAND huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái công nhận hợp đồng mua bán nhà bà Loan với bà Lịch.Vì cho việc mua bán hoàn toàn tự nguyện,không có ép buộc Sau có án sơ thẩm, bà Lịch kháng cáo Tại án phúc thẩm số 12/DSPT ngày 21/6/2004 TAND tỉnh Yên Bái tuyên bố hợp đồng mua bán bà Loan với bà Lịch vô hiệu, bị ép buộc Trong thực tiễn thấy rằng, giải loại hợp đồng vô hiệu bị đe dọa này, nhà thực thi pháp luật nhầm lẫn với hành vi đe dọa thuộc đối tượng điều chỉnh BLHS Vì theo điều 135 BLHS quy định: “người đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản bị phạt tù…” Về mặt khách quan có điểm giống hành vi đe dọa quy định BLDS BLHS, mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản người khác tính chất mức độ hành vi đe dọa quy định BLHS cao Những hợp đồng xác lập bị lừa dối, đe dọa bị vô hiệu có yêu cầu bên bị lừa dối, bên bị đe dọa án chấp nhận yêu cầu Như giao dịch xác lập tác động có hiệu lực tác động bên bị lừa dối, bị đe doạ 2.2.3 Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo Hợp đồng dân vô hiệu giả tạo có đặc điểm bên tham gia hợp đồng hoàn toàn tự nguyện giao kết hợp đồng lại cố ý bày tỏ ý chí không với ý chí đích thựccủa họ (có tự nguyện thống ý chí bày tỏ ý chí) Điều 129 BLDS 2005 quy định: “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vô hiệu, 11 giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vô hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vô hiệu” Như vậy, thấy có hai trường hợp giả tạo Thứ giả tạo để che dấu hợp đồng khác Khi đó, hợp đồng che dấu vô hiệu hợp đồng bị che dấu có hiệu lực hợp đồng bị che dấu đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Ngày 7/9/2008 bà Hằng bán nhà cho bà Yến nhà Nhật Tân với giá 900.000.000 đồng Bà Yết nhận nhà đất sử dụng, bà Hằng nhận 900.000.000 đồng tiền bán nhà.Vì nhà nằm diện giải tỏa, nên ngày 7/9/2008 bà Yến bà Hằng lại ký giấy có nội dung: bà Hằng gửi bà Yến nhà (căn nhà bán cho bà Yến) mục đích việc viết giấy gửi nhà để bảo vệ quyền lợi cho bà Yến, nhà bị giải tỏa bà Yến nhận tiền đền bù Như vậy,việc bà Yến bà Hằng ký giấy gửi nhà hợp đồng giả tạo, giá trị pháp lý Hợp đồng bên giao kết nhằm che giấu giao dịch mua bán nhà trước quan chức có thẩm quyển,vì nhà đối tượng giao dịch mua bán cụ thể nằm diện giải tỏa Khi giải vụ án Tòa án cấp tuyên bố giao dịch gửi giữ nhà bà Yến với bà Hằng hợp đồng vô hiệu xác định giao dịch thực tế việc mua bán nhà hai bên.Việc áp dụng hậu pháp lí hợp đồng giả tạo trường hợp có sở pháp lí Trường hợp thứ hợp đồng giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba Ví dụ: bên thoả thuận giao kết hợp đồng tặng cho, không làm phát sinh quyền người tặng cho (hợp đồng tưởng tượng) nhằm trốn tránh việc trả nợ người cho vay trước Khi hợp đồng tặng cho giả tạo vô hiệu 2.3 Về nội dung Một nguyên tắc luật dân bên phải tuân thủ pháp luật xác lập thực quyền nghĩa vụ mình; pháp luật không quy định bên cam kết, thỏa thuận việc xác lập, thực quyền nghĩa vụ, không trái với nguyên tắc luật dân Đồng thời bên phải bảo đảm gữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tinh thần tương thân tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc Do vậy, điểm b khoản Điều 122 BLDS quy định: “Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội” 12 Mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản mà bên cam kết, thoả thuận hợp đồng, điều khoản xác định quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hợp đồng đồng thời xác định trách nhiệm dân chủ thể trường hợp chủ thể không thực thực không cam kết Mục đích nội dung hợp đồng có quan hệ chặt chẽ với Con người xác lập,thực hợp đồng dân nhằm đạt mục đích định Muốn đạt mục đích đó, họ phải cam kết, thoả thuận thực hợp đồng Một hợp đồng dân muốn có hiệu lực pháp luật trước hêt nội dung hợp đồng phải không trái với pháp luật không trái với truyền thống đạo đức xã hội “Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” (điều 128 BLDS 2005) Xuất phát từ lợi ích công cộng mà pháp luật có quy định cụ thể liên quan đến việc cấm chủ thể thực hành vi định đưa quy định xác định cụ thể loại tài sản đối tượng HĐDS, công việc mà chủ thể không làm “Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” (điều 128 BLDS 2005) Như vậy, khác với điều cấm pháp luật quy định cụ thể văn xác định hành vi định không cho phép chủ thể thực hiện, tính trái đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử cộng đồng thừa nhận tôn trọng nên việc xác định HĐDS có mục đích nôi dung trái đạo đức xã hội hay không cần phải cân nhắc kỹ Có HĐDS có mục đích vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội nội dung không vi phạm điều cấm hợp đồng ngược lại Tuy nhiên, dù mục đích hay nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, hợp đồng bị coi vô hiệu Tình thực tiễn: Đó vụ mua bán nhà số 187 đường Ngô Gia Tự, phường 3, quận 10 thành phố Hồ Chí Minh ông Trần Định Quý Trần Văn Nghệ Căn nhà phần khối tài sản chung ông Nghệ vợ bà Nguyễn Thị Hạng, bà Hạng ông Nghệ có người Trần Minh Long, Trần Thế Hiệp, Trần Thị Kiện, Trần Thị Hưng Năm 1972, bà Hạng chết không để lại di chúc Năm 1989 ông Nghệ bán toàn nhà cho ông Quý với giá 180 lượng vàng ông Nghệ nhận 108 lượng vàng ông Quý Hai người gái ôngNghệ bà Kiện bà Hưng đứng ngăn không cho ông Nghệ bán nhà, nên việc mua bán không làm thủ tục Cấp phúc thẩm nhận định di sản bà Hạng có giá trị 96,1 lượng vàng nên kỷ phần người thừa kế 19,22 lượng, riêng ông Nghệ 145 lượng vàng (bao gồm tài sản chung, tài sản riêng phần tài sản thừa kế) Bà Kiện nhà 628/11B đường Hậu Giang trị giá 12 lượng vàng, ông Nghệ đồng ý cho thêm lượng 13 vàng Còn bà Hưng, ông Nghệ đồng ý cho 30 lượng vàng Do kỷ phần bà Hưng hưởng Cấp phúc thẩm chấp nhận hợp đồng mua bán, chánh án TANDTC kháng nghị án trên, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao xử giám đốc thẩm nhận định di sản thừa kế chưa chia Vì vậy, việc mua bán trái pháp luật nên hủy hợp đồng mua bán ông Nghệ ông Quý Về hình thức Tuân thủ hình thức phù hợp với quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực GDDS nói chung, hợp đồng dân nói riêng Nghĩa là, trình thực hành vi GDDS, bên cạnh việc cho phép chủ thể tham gia có quyền lựa chọn hình thức giao dịch, để bảo đảm trật tự quản lý Nhà nước, pháp luật có quy định buộc bên tham gia GDDS, số trường hợp định phải tuân theo hình thức định Trong trường hợp vậy, bên không tuân theo hình thức quy định hợp đồng bị coi vô hiệu Tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất hợp đồng tuỳ thuộc vào độ tin cậy lẫn mà bên lựa chọn hình thức định việc giao kết hợp đồng cho phù hợp với trường hợp cụ thể Tại điều 401 quy định “ Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể, pháp luật không quy định loại hợp đồng phải giao kết hình thức định Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Hình thức GDDS điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Điều có nghĩa, trường hợp pháp luật quy định hợp đồng cụ thể phải thể hình thức định hợp đồng phải thể hình thức Đây xem điều kiện có hiệu lực hợp đồng Nếu hợp đồng hình thức theo quy định pháp luật văn bản, văn không công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép, theo yêu cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn định Quá thời hạn mà bên không thực giao dịch vô hiệu Bên có lỗi làm cho GDDS vô hiệu phải bồi thường thiệt hại (điều 134 BLDS) III Hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu 14 Điều 137 BLDS 2005 quy định: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận; không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Đối với hợp đồng vô hiệu, vấn đề có ý nghĩa sat thực bên hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu nhắc nhở ý thức tôn trọng pháp luật giao kết hợp đồng dân Hợp đồng dân dù vi phạm nguyên tắc nêu phần bị Tòa án tuyên bố vô hiệu có hậu pháp lý chung phải hủy bỏ hợp đồng bên quay trở lại trạng thái trước giao kết hợp đồng 3.1 Đối với bên tham gia hợp đồng Khi HĐDS vô hiệu, giá trị pháp lý thời điểm ký kết, giá trị bắt buộc bên tham gia giao dịch, nghĩa bên không ràng buộc quyền nghĩa vụ với Nói cách khác, HĐDS vô hiệu quyền nghĩa vụ bên không pháp luật công nhận bảo vệ Thực tế, đa số hợp đồng dân tuyên bố vô hiệu bên thực phần, chí thực xong Bởi bên tham gia hợp đồng thường không ý đến quy định pháp luật liên quan tới hợp đồng mà quan tâm tới việc thực đạt mục đích Khi thấy quyền lợi bị ảnh hưởng yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Về nguyên tấc bên quay lại tình trạng ban đầu (hoàn nguyên) chưa xác lập giao dịch Cũng giống pháp luật nước giới, pháp luật Việt Nam ghi nhận quan điểm HĐDS vô hiệu bên phải chấm dứt thực hợp đồng Nếu xác lập chưa thực bên không thực hiện, trường hợp thực không thực phải hoàn trả cho lợi ích vật chất nhận Hoàn trả tài sản biện pháp phổ biến để giải hậu hợp đồng dân vô hiệu nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu thời điểm bên tham gia kí kết.Tuy nhiên, thực tế tài sản hoàn trả lúc nguyên giá trị thời điểm giao kết, thông thường bị biến đổi tác động yếu tố tự nhiên xã hội +Tài sản bị tác động tự nhiên làm hao mòn xấu so với lúc ban đầu giao kết 15 +Tài sản bị giảm giá trị tăng giá trị tác động người +Tài sản tăng, giảm giá trị tác động quy luật kinh tế thị trường +Khi quản lí tài sản đương khai thác số lợi ích đầu tư công sức tiền bạc làm tăng giá trị giữ gìn,bảo quản tài sản Các hợp đồng vô hiệu bị đe doạ, nhầm lẫn… phải có yêu cầu bên Nhưng hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật lại không phụ thuộc vào ý chí bên Do vậy, tài sản giao dịch lợi ích thu bị tịch thu sung công quỹ Ví dụ trường hợp mua bán thuốc phiện, động vật quý thuộc danh mục cấm Trong trường hợp có thiệt hại mà bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên kia.Nếu hai bên đêu có lỗi họ phải chịu phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi 3.2 Đối với người thứ ba tình Theo từ điển thuật ngữ Luật học người thứ ba tình tham gia GDDS hiểu “người chuyển giao tài sản thông qua GDDS mà họ không biết, không buộc phải biết tài sản người chuyển giao cho họ thu từ giao dịch vô hiệu” Vậy người thứ ba tình tham gia giao kết hợp đồng tình tham gia giao dịch sỏ tự nguyện, bình đẳng tuân theo quy định pháp luật mà đối tượng hợp đồng tài sản bất minh, chủ sở hữu xác lập trước GDDS vô hiệu Đây yếu tố quan trọng để xác định người tham gia giao dịch hoàn toàn tình Khi xác định hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu mà có người thứ ba tham gia cần bảo vệ cần phải xem xét số yếu tố Đó là: xem xét tính có hiệu lực hợp đồng người thứ ba xác lập; đánh giá khả nhận thức hành vi, tính có lỗi hay lỗi bên tham gia giao dịch người thứ ba phải có nghĩa vụ chứng minh tham gia giao dịch họ hoàn toàn tự nguyện Điều 138 BLDS 2005 quy định: “Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu Trong trường hợp giao dịch dân vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 257 Bộ luật Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao 16 dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa” Thứ nhất, loại tài sản theo pháp luật phép đưa vào giao dịch thị trường loại tài sản thông dụng, người tham gia giao kết hợp đồng không thiết phải điểu tra, xác minh nguồn gốc tài sản Tòa án vào đặc điểm, tính chất loại tài sản hợp đồng cụ thể để phán bảo đảm tính chất mêm dẻo, linh hoạt, không trái pháp luật đồng thời đáp ứng nguyện vọng bên tham gia hợp đồng Đối với loại tài sản mang tính chất thiết yếu chủ sở hữu tài sản không để lâu, lấy lại được, tuyên bố hợp đồng vô hiệu cần bên hoàn lại cho theo giá trị, theo nguyên tắc bù trừ nghĩa vụ Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước không thuộc diện Nhà nước cấm, tuyên bố hợp đồng vô hiệu, Tòa án vào quy định pháp luật loại tài sản để buộc người thứ ba phải trả lại cho Nhà nước Buộc người chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình phải bồi thường thiệt hại cho người thứ ba tình theo thời giá Đối với hợp đồng mà đối tượng tài sản đặc trưng chủ sở hữu mà chủ sở hữu yêu cầu phải trả lại giải hậu hợp đồng, cần giao tài sản lại cho chủ sở hữu buộc người tham gia giao dịch bất hợp pháp phải hoàn trả lại tiền cho người thứ ba tương đương với thời điểm giao kết hợp đồng chịu thiệt hại mà họ gây lên IV Một số hạn chế giải pháp khắc phục chế định hợp đồng dân vô hiệu Điều 127 BLDS 2005 qui định: “Giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu” Theo ngôn từ Điều 127 BLDS điều khỏan tiếp sau Điều 410 BLDS hiểu điều kiện qui định Điều 122 BLDS điều kiện cần đủ để hợp đồng có hiệu lực Nói cách khác hợp đồng vi phạm điều kiện bị coi vô hiệu không trường hợp vô hiệu khác Tuy nhiên, Điều 411 BLDS lại qui định trường hợp hợp đồng dân vô hiệu có đối tượng thực Như cho thấy thiếu bao trùm Điều 127 BLDS hay thiếu thống qui định hợp đồng dân vô hiệu Để tránh nhược điểm Điều 127 cần sửa lại theo hướng mềm dẻo bao quát thay cụm từ mang tính dân dã “không có” cụm từ mang tính pháp lý “vi phạm” Điều 127 17 BLDS Cụ thể là: “Giao dịch dân vi phạm điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu” Bên cạnh đó, qui định khoản Điều 411 BLDS: “Trong trường hợp từ ký kết, hợp đồng có đối tượng thực lý khách quan hợp đồng bị vô hiệu” qui định rõ đối tượng hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng tương tự pháp luật nước (mặc dù không qui định cách minh thị) Nói cách khác, đối tượng hợp đồng (giao dịch) có hợp đồng Tuy nhiên, qui định đề cập đến chế định cụ thể giao dịch dân không qui định bao quát Điều 122 BLDS – điều luật qui định chung điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Do nên bổ sung thêm điều kiện đối tượng vào điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực Điều 122 BLDS đồng thời lược bỏ qui định khoản điều 411 khoản điều 667 BLDS Việc khoản 1Điều 122 đề cập đến điều kiện lực hành vi mà không đề cập đến điều kiện lực pháp luật dân chủ thể xác lập, thực hợp đồng dường mâu thuẫn với qui định ghi nhận chế định đại diện nói chung chế định giám hộ nói riêng Bởi với điều kiện “người tham gia giao dịch người có lực hành vi” rõ ràng người đại diện, người giám hộ hầu hết trường hợp đáp ứng điều kiện hợp đồng mà người đại diện xác lập, thực vượt thẩm quyền đại diện hợp đồng mà người giám hộ xác lập, thực có đối tượng tài sản người giám hộ phải xem có hiệu lực Tuy nhiên, trường hợp nêu thái độ pháp luật lại hoàn toàn khác Đối với trường hợp hợp đồng xác lập người có lực hành vi đầy đủ họ người có quyền (không có lực pháp luật) tài sản đối tượng hợp đồng đương nhiên hợp đồng có hiệu lực pháp luật (nếu xét phương diện lực hành vi người giao kết) Tuy nhiên, coi hợp đồng có hiệu lực rõ ràng lại trái với nguyên tắc ghi nhận khoản Điều BLDS Để khắc phục điều này, khoản1 Điều 122 BLDS cần phải sửa lại theo hướng “Người tham gia giao dịch dân phải người có lực giao kết giao dịch dân sự” có người tham gia xác lập, thực giao dịch dân phải đáp ứng không điều kiện lực hành vi mà phải đáp ứng điều kiện lực pháp luật Điều 130 BLDS 2005 qui định trường hợp người xác lập giao dịch dân “người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế 18 lực hành vi dân xác lập, thực hiện” mà “theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực hiện” vô hiệu Như vậy, điều luật dừng lại qui định mang tính chất chiều bảo vệ người kể chưa tính đến trường hợp cần phải bảo vệ người tham gia xác lập, thực giao dịch dân với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân không buộc phải biết đối tác người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Nên bổ sung thêm qui định cho phép bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia xác lập, thực giao dịch dân với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân trường hợp người không buộc phải biết đối tác họ người nêu Về điều mục đích nội dung hợp đồng, qui định khoản điều 122 BLDS đề cập đến hành vi mà chủ thể hợp đồng không thực chưa đề cập đến trường hợp chủ thể xác lập hợp đồng dân không thực hành vi phải thực Qui định dẫn đến trường hợp bên tham gia xác lập, thực hợp đồng không tuân theo quy định pháp luật không vi phạm điều cấm pháp luật (những việc mà pháp luật cấm thực hiện) Với logic đương nhiên hợp đồng nói có hiệu lực (hợp đồng không vô hiệu) Tuy nhiên, điều lại ngược lại mục đích việc ban hành pháp luật Ngoài ra, việc sử dụng thuật ngữ BLDS liên quan đến hiệu lực giao dịch dân thiếu thống Để khắc phục điều này, nên sử dụng thống thuật ngữ “không vi phạm qui định bắt buộc” điều khỏan nói Cụ thể khoản điều 122 BLDS nên sửa lại là: “Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm qui định bắt buộc pháp luật, không trái đạo đức xã hội” Đối với qui định hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn BLDS Việt Nam chưa nhấn mạnh vào mức độ nghiêm trọng nhầm lẫn dẫn đến vô hiệu hợp đồng (sự nhầm lẫn quan trọng tới mức người bình thường hoàn cảnh giao kết hợp đồng với điều khoản khác không giao kết hợp đồng biết thực) nhằm tránh trường hợp người bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng xác lập hợp đồng Nói cách khác qui định nhầm lẫn Điều 131 BLDS 2005 chưa có nhìn mang tính chất khách quan việc xem xét lỗi bên xác lập hợp đồng (bên nhầm lẫn bên gây nhầm lẫn) dẫn tới hậu pháp lý không công bên Mặt khác, theo Điều 131 BLDS qui định cần “một bên có lỗi vô ý làm cho bên 19 nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch” giao dịch bị xem xét tính có hiệu lực Tuy nhiên, nội dung hợp đồng dân gồm nhiều điều khỏan khác có điều khỏan không mang tính chất định đến việc bên xác lập, thực giao dịch qui định chung chung điều luật hiểu nhầm lẫn nội dung dẫn đến hợp đồng vô hiệu Điều đương nhiên không bảo đảm cho bên an toàn tham gia xác lập, thực hợp đồng thúc đẩy giao lưu dân phát triển Vì Điều 131 BLDS đoạn nên sửa “Khi bên có lỗi vô ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên không chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu trừ trường hợp bên bị nhầm lẫn cẩu thả nghiêm trọng” Về hợp đồng vô hiệu bị đe dọa, so với Điều 142 BLDS 1995, Điều 132 BLDS 2005 cụ thể hóa “người thân thích” thành: “cha, mẹ, vợ, chồng, con” người bị đe dọa Việc sửa đổi thu hẹp phạm vi người bảo vệ bị đe dọa Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp người bị đe dọa không thuộc nhóm đối tượng trên, lại người có vị trí đặc biệt quan trọng với người xác lập hợp đồng người xác lập hợp đồng buộc phải xác lập trái với mong muốn Hoặc người tham gia xác lập, thực hợp đồng quan hệ với người lo sợ thiệt hại xảy cho người mà xác lập hợp đồng trái với mong muốn Nếu vào ngôn từ Điều 132 BLDS, hai trường hợp người xác lập hợp đồng trái với mong muốn quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô hiệu Điều dường ngược lại với qui định Điều 122 khỏan điểm c BLDS 2005 “Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện” với qui định dường ngược lại với truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta hành vi đe dọa nghiêm trọng đến mức người bị đe dọa tình trạng nguy hiểm đến tính mạng việc người từ chối không xác lập hợp đồng dân liệu có bị xem coi thường sinh mệnh người khác phải chịu trách nhiệm hình hay không Bởi vậy, pháp luật nên qui định: “Đe dọa giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người khác” Như vậy, thấy quy định hợp đồng dân vô hiệu theo quy định hành pháp luật kế thừa truyền thống pháp luật Việt Nam 20 thời kỳ qua đồng thời tiếp thu tinh hoa pháp luật nước giới Tuy nhiên, quy định cụ thể có nội dung chưa thật hợp lý, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội diễn biến thực tế sống KẾT LUẬN Một hợp đồng vô hiệu hợp đồng không tồn theo luật, giá trị pháp lí, không bắt buộc phải thực hiện, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng từ thời điểm xác lập có vi phạm pháp luật ý chí thực bên giao kết.Khi hợp đồng vô hiệu, pháp luật đến quyền nghĩa vụ ràng buộc bên.Và bên tiến hành hành vi theo cách thực hợp đồng hành vi hành vi pháp lí, hành vi thực hợp đồng Xử lí hợp đồng vô hiệu vấn đề phức tạp, có ý nghĩa lớn mặt lí luận thực tiễn, đặc biệt giai đoạn nước ta dần hoàn thiện pháp luật, cần phải thực theo hướng tạo phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn,tạo sở cho pháp luật vào sống, điều chỉnh quan hệ hợp đồng giảm bớt khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế Trong phạm vi viết chắn em tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận xét, đánh giá thầy cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 1) – NXB Công an nhân dân – Hà Nội, 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội – Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) – NXB Công an nhân dân – Hà Nội, 2009 TS Lê Đình Nghị (chủ biên) - Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 1) – NXB Giáo dục – Hà Nội, 2009 TS Lê Đình Nghị (chủ biên) - Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2) – NXB Giáo dục – Hà Nội, 2009 Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình luận khoa học BLDS Việt Nam (tập 1) – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 2001 Đặng Văn Được, Tạ Thị Hồng Vân – Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp luật TTDS – NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2006 Nguyễn Mạnh Bách – Pháp luật hợp đồng – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1995 Nguyễn Mạnh Bách – Luật dân Việt Nam lược giải: hợp đồng dân thông dụng – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1997 21 Nguyễn Văn Cường – Một số vướng mắc việc áp dụng văn pháp luật tuyên bố hợp đồng vô hiệu giải hậu hợp đồng vô hiệu – Tạp chí TAND 12/2004 10 Trần Trung Trực – Một số vấn đề giao dịch dân hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu – Luận án thạc sỹ luật học – Trường đại học Luật Hà Nội, 1997 11 Lưu Bình Dương – Bàn hậu pháp lý GDDS vô hiệu luật dân Việt Nam – Tạp chí kiểm sát 5/2003 12 Nguyễn Văn Cường – GDDS vô hiệu việc giải hậu pháp lý GDDS vô hiệu – Luận án tiến sĩ luật học – Trường đại học Luật Hà Nội, 2005 12 Bộ luật dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 13 Website: thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22 ... học Luật Hà Nội, 2005 12 Bộ luật dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2005 13 Website: thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w