Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
K inh doanh thương mại hai sắc màu tranh kinh tế thị trường Khi tranh kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng có gam màu khủng hoảng hiệu ứng đơ- mi- nơ nước, tranh chấp hoạt động kinh doanh- thương mại ngày trở nên phức tạp rối rắm Bản chất tranh chấp thương mại chủ yếu mâu thuẫn lợi ích bên quan hệ thương mại [13] Khi tranh chấp phát sinh, bên lựa chọn chế giải tranh chấp khác nhau, phải kể đến giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng trọng tài So với “việc lựa chọn chế giải tòa án thường thời gian không hiệu quả, vụ kiện dân phải trải qua nhiều cấp xét xử kéo dài nhiều năm” [12, phần 2], chế giải tranh chấp kinh doanhthương mại theo tố tụng trọng tài có ưu điểm định thời gian, thủ tục minh bạch, khách quan giải tranh chấp Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (LTTTM) đời thay Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, bên cạnh ưu điểm định, có điều khoản LTTTM chưa cụ thể rõ ràng Chính lẽ đó, cần có văn luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều khoản Bài luận tập trung triển khai đề tài: “Hãy đề xuất nội dung cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM (có phân tích cụ thể)” Một vài vấn đề LTTTM 1.1 Những điểm LTTTM so với Pháp lệnh trọng tài thương N mại năm 2003 gày 17/6/2010, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QHXII (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011) Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua, thay cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Đây tín hiệu đáng mừng hoạt động trọng tài thương mại tổ chức trọng tài Việt Nam, mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thương mại, đồng thời cịn cho phép tổ chức trọng tài nước ngồi thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện Việt Nam [11] Điểm LTTTM so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 văn hướng dẫn thi hành thể phân định rõ ràng mở rộng phạm vi thẩm quyền của Trọng tài tranh chấp thương mại; Khắc phục không rõ ràng Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 tình làm vơ hiệu thoả thuận trọng tài; Có quy định bảo vệ người tiêu dùng việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp; Kế thừa khắc phục quy định tiêu chuẩn tối thiểu Trọng tài viên; Luật đưa định nghĩa pháp lý Trọng tài quy chế, phép ban hành quy tắc tố tụng trọng tài phù hợp với quy định Luật; Cho phép tổ chức trọng tài nước ngồi mở chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Nâng cao vị Trọng tài thông qua việc cho phép Hội đồng Trọng tài thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời; Hạn chế nguy phán Trọng tài bị Tòa án tuyên hủy; Quy định phù hợp thủ tục Tòa án xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài; Có quy định việc thành lập Hiệp hội trọng tài,… [11]; [16, trang 40- 42] 1.2 Kết cấu LTTTM LTTTM có 13 Chương 82 Điều Nội dung chương sau: Chương I quy định Những điều khoản chung Bao gồm: Phạm vi điều chỉnh; Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài; Giải thích thuật ngữ; Nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài; Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài; Toà án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài; Xác định Tồ án có thẩm quyền hoạt động trọng tài; Xác định Cơ quan thi hành án có thẩm quyền thi hành phán trọng tài, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài; Thương lượng, hoà giải tố tụng trọng tài; Ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài; Địa điểm giải tranh chấp Trọng tài; Gửi thông báo trình tự gửi thơng báo; Trường hợp quyền phản đối; Luật áp dụng giải quyết; và, Quản lý nhà nước Trọng tài; Chương II quy định Thỏa thuận trọng tài Bao gồm: Hình thức thoả thuận trọng tài; Quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng; Thoả thuận trọng tài vơ hiệu; và, Tính độc lập thoả thuận trọng tài; Chương III quy định Trọng tài viên Bao gồm: Tiêu chuẩn trọng tài viên; Địa vị pháp lý trọng tài viên; và, Hiệp hội trọng tài; Chương IV quy định Trung tâm trọng tài Bao gồm: Chức năng, điều kiện thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động, công bố thành lập Trung tâm trọng tài; Tư cách pháp nhân cấu Trung tâm trọng tài; địa vị pháp lý Trung tâm trọng tài; chấm dứt hoạt động Trung tâm trọng tài; Chương V quy định Khởi kiện Bao gồm: Hồ sơ khởi kiện; Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài; Thông báo đơn khởi kiện; Thời hiệu khởi kiện giải tranh chấp Trọng tài; Phí trọng tài; Bản tự bảo vệ việc gửi tự bảo vệ; Đơn kiện lại bị đơn; Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại; Sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, đơn kiện lại tự bảo vệ; Thương lượng tố tụng trọng tài; Chương VI quy định Hội đồng trọng tài Bao gồm: Thành phần Hội đồng trọng tài; Thủ tục thành lập Hội đồng trọng tài; Trường hợp thay đổi Trọng tài viên; Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được; Khiếu nại giải khiếu nại; Thẩm quyền xác minh việc Hội đồng trọng tài; Thẩm quyền Hội đồng trọng tài thu thập chứng triệu tập người làm chứng; Chương VII quy định Các biện pháp khẩn cấp tạm thời Bao gồm: Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thủ tục thay đổi, bổ sung, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài; Trách nhiệm bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; Thẩm quyền, trình tự, thủ tục Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; Chương VIII quy định Phiên họp giải tranh chấp Bao gồm: Chuẩn bị phiên họp; Thành phần, thủ tục phiên họp; Hậu việc vắng mặt bên; Hỗn phiên họp; Hồ giải, cơng nhận hịa giải thành; Đình giải tranh chấp; Chương IX quy định Phán trọng tài Bao gồm: Nguyên tắc phán quyết; Nội dung, hình thức hiệu lực phán quyết; Đăng ký phán trọng tài vụ việc; Sửa chữa giải thích phán quyết; phán bổ sung; Quy định lưu trữ hồ sơ; Chương X quy định Thi hành phán trọng tài Bao gồm: Tự nguyện thi hành phán trọng tài; Quyền yêu cầu thi hành phán trọng tài; Luật áp dụng cho việc thi hành phán trọng tài; Chương XI quy định Hủy phán trọng tài Bao gồm: Căn huỷ; Quyền yêu cầu huỷ; Đơn yêu cầu huỷ; Toà án xét đơn u cầu hủy; Lệ phí tồ án liên quan đến Trọng tài; Chương XII quy định Tổ chức hoạt động trọng tài nước Việt Nam Bao gồm: Điều kiện hoạt động; Hình thức hoạt động; Chi nhánh địa vị pháp lý chi nhánh; Văn phòng đại diện địa vị pháp lý Văn phòng đại diện; Hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện; Chương XIII quy định Điều khoản thi hành Bao gồm: Vấn đề áp dụng luật; Hiệu lực thi hành; Thẩm quyền nội dung quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM 1.3 Hình thức văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Khi LTTTM có hiệu lực thi hành có Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTTTM “quản lý nhà nước trọng tài; thủ tục đăng ký hoạt động, chấm dứt hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài, Chi nhánh Trung tâm trọng tài; thủ tục thành lập, đăng ký hoạt động, chấm dứt hoạt động, thu hồi Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài” (Điều Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011) [14] Theo đó, Nghị định số 63/2011/NĐ-CP chủ yếu đề cập tới vấn đề quản lý hành nhà nước trọng tài, tức thủ tục hành liên quan đến tư cách pháp lý tổ chức, trung tâm trọng tài Điều 82 LTTTM quy định chủ thể có thẩm quyền ban hành văn luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Như vậy, có ba chủ thể có thẩm quyền hướng dẫn thi hành điều khoản giao luật liên quan đến thẩm quyền của Dựa vào chủ thể có thẩm quyền mà định văn pháp lý có hiệu lực hướng dẫn thi hành Nghị định hướng dẫn Chính phủ [9, khoản Điều 2], Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Thông tư Chánh án TANDTC; Thông tư Viện trưởng VKSNDTC [9, khoản 6, Điều 2]; và, Thông tư liên tịch Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC [9, khoản 11, Điều 2] Mặc dù Bộ Tư pháp có thẩm quyền định thành lập trung tâm trọng tài, nhiên, Thơng tư Bộ Tư pháp có chức giải thích Nghị định Chính phủ mà khơng phép giải thích Luật Dựa vào chủ thể, nội dung, hoạt động quản lý mà nhà làm luật lựa chọn hình thức văn pháp luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Theo đó, có 04 loại văn quy phạm pháp luật cỏ thể dùng làm văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM với mục đích khác nhau: Thứ nhất, Nghị định Chính phủ quy định vấn đề liên quan tới quản lý hành nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý hành chính; thủ tục hành [9, Điều 14]; Thứ hai, Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC có mục đích hướng dẫn Tịa án áp dụng thống pháp luật [9, Điều 17]; Thứ ba, Thông tư Chánh án TANDTC ban hành để thực việc quản lý Toà án nhân dân địa phương Tồ án qn tổ chức; Thơng tư Viện trưởng VKSNDTC ban hành để quy định biện pháp bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự; [9, Điều 18]; Thứ tư, Thông tư liên tịch Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng [9, Điều 19] X Những nội dung cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM uất phát từ yêu cầu đề đề xuất nội dung cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM thấy mục đích yêu cầu hướng dẫn điều khoản chưa rõ ràng LTTTM để chủ thể có liên quan thực cách đầy đủ, đắn thống 2.1 Làm rõ thuật ngữ pháp lý LTTTM thuật ngữ pháp lý phát sinh quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Một số thuật ngữ LTTTM chưa giải thích rõ ràng, bất lợi khó khăn việc thuật ngữ hiểu Việc khơng rõ nghĩa thuật ngữ xảy tượng xung đột kín cách hiểu thuật ngữ theo nhiều cách Do đó, đưa số thuật ngữ cần giải thích theo khả giải thích thân Thứ nhất, thuật ngữ: “Cơ sở, chứng khởi kiện” (điểm d) khoản Điều 30) Cơ sở, chứng khởi kiện: chứng chứng minh phát sinh quyền khởi kiện bên ghi nhận điều khoản hợp đồng, điều lệ công ty, chứng từ tài liệu tương tự khác có thỏa thuận sử dụng phương thức trọng tài để giải tranh chấp Thứ hai, thuật ngữ: “Sự kiện bất khả kháng” (khoản Điều 42) Sự kiện bất khả kháng: kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép [7, khoản Điều 2], bao gồm định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền làm thay đổ tư cách pháp lý chủ thể có liên quan Thứ ba, thuật ngữ: “Người tiêu dùng” (Điều 17) Người tiêu dùng: người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức [17, khoản Điều 3] Thứ tư, thuật ngữ: “Người thân thích” (điểm a) khoản Điều 42) Người thân thích: người có quan hệ gia đình (quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng) bên; người có quan hệ chức vụ có quan hệ chức vụ với bên; thầy, cô giáo thầy, cô giáo với bên; khơng có quan hệ gia đình có cho sống với vợ chồng Thứ năm, thuật ngữ: “Không công khai” (khoản Điều 4) Khơng cơng khai: giữ bí mật cho bên, không đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, không tiết lộ, cung cấp cho bên thứ ba, trừ trường hợp có yêu cầu khẩn cấp quan tiến hành tố tụng Thứ sáu, thuật ngữ “Thỏa thuận trọng tài thực được” (Điều 6) Thỏa thuận trọng tài thực được: thỏa thuận không trái pháp luật lại điều kiện thực hiện, khơng có tính khả thi không tồn đối tượng theo yêu cầu Có thể lấy ví dụ bên thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Đây thỏa thuận không trái pháp luật song khơng có tính khả thi quần đảo xảy tranh chấp trị; thỏa thuận thời gian giải tranh chấp trọng tài vào ngày 30/02/2013, không tồn ngày nên thực 2.2 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành thủ tục hành chính, thủ tục liên quan đến hoạt động quản lý hành Thứ nhất, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 15 chương I Tại Điều 15 LTTTM nêu phạm vi quyền hạn trách nhiệm quan nói chung khơng “chỉ mặt đặt tên” rõ quan chủ quản vấn đề Việc quy định rõ quan có thẩm quyền hạn chế tình trạng bóng trách nhiệm bị đá qua đá lại có hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý hành xảy Có thể quy định chi tiết hướng dẫn cụ thể Điều 15 LTTTM sau: 1) Chính phủ, quan ngang có trách nhiệm ban hành hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật Trọng tài liên quan tới thẩm quyền mình; 2) Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thẩm quyền: a) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập Giấy đăng ký hoạt động Trung tâm trọng tài; Chi nhánh, Văn phòng đại diện tổ chức trọng tài nước ngồi Việt Nam; b) Cơng bố danh sách Trọng tài viên tổ chức trọng tài Việt Nam; c) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật Trọng tài; hợp tác quốc tế lĩnh vực trọng tài; hướng dẫn việc đào tạo, bồi dưỡng Trọng tài viên; 3) Cơ quan thực chức tra quy định Điều Luật Thanh tra năm 2010 có trách nhiệm kiểm tra, tra hoạt động Trọng tài phạm vi quyền hạn mình; 4) Cơ quan xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm pháp luật Trọng tài Cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành xác định theo chương II Luật xử lý vi phạm hành năm 2010; 5) Các quan có thẩm quyền khoản 2, Điều có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động tương ứng với thẩm quyền quan Thứ hai, quy định chi tiết Điều 20, Điều 22 chương III trọng tài viên • Về tiêu chuẩn trọng tài viên Điểm b) c) khoản Điều 20 LTTTM quy định tiêu chuẩn trọng tài viên, theo đó, trọng tài viên phải “có trình độ đại học qua thực tế công tác theo ngành học từ năm trở lên” (điểm b)); “Trong trường hợp đặc biệt, chun gia có trình độ chun mơn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b) khoản này, chọn làm Trọng tài viên” (điểm c)); Do đó, cần giải thích cụm từ “trình độ đại học” điểm b) cụm từ “có nhiều kinh nghiệm thực tiễn” điểm c) theo hướng rõ ràng để tạo thống Theo tơi, khoản b) quy định chi tiết thành: Trình độ đại học Trọng tài viên trình độ cử nhân Luật trở lên Khoản c) quy định chi tiết cụm từ “có nhiều kinh nghiệm thực tiễn” là: qua thực tế năm Con số năm số mà đưa ra, nhà làm luật đưa số phù hợp cho phân biệt tiêu chuẩn điểm b) điểm c) khoản Điều 20 LTTTM Khoản Điều 20 LTTTM quy định: “Trung tâm trọng tài quy định thêm tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quy định khoản Điều này” Theo đó, cần quy định chi tiết cách hiểu tiêu chuẩn cao Theo đó, khoản Điều 20 Luật giải thích rõ ràng sau: Ngoài tiêu chuẩn khoản Điều này, Trung tâm trọng tài quy định tiêu chuẩn yêu cầu chứng ngoại ngữ, tin học văn kế toán- kinh tế Tiêu chuẩn đặt không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo vi phạm nguyên tắc pháp luật đạo đức xã hội khác • Về hành lang pháp lý Hiệp hội trọng tài Điều 22 LTTTM quy định:“Hiệp hội trọng tài tổ chức xã hội- nghề nghiệp Trọng tài viên Trung tâm trọng tài phạm vi nước Việc thành lập hoạt động Hiệp hội trọng tài thực theo quy định pháp luật hội nghề nghiệp” Đây điểm so với Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, nhiên, cần rõ Hiệp hội trọng tài đặt hành lang pháp lý văn pháp luật Có thể hướng dẫn Điều 22 Luật sau: Việc thành lập hoạt động Hiệp hội trọng tài thực theo quy định Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4 /2010 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội (Nghị định hiệu lực) Thứ ba, việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chương IV, Chương VII Chương XII Chương IV (về Trung tâm trọng tài), Chương VII (về biện pháp khẩn cấp tạm thời), Chương XII (về tổ chức hoạt động trọng tài nước Việt Nam) LTTTM quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTTTM Do đó, để tránh tình trạng trùng lặp quy định chồng chéo, đảm bảo tính hợp pháp hợp lý việc soạn thảo ban hành văn pháp luật viết không đề cập tới vấn đề chương trên, lẽ, Nghị định số 63/2011/NĐCP quy định chi tiết đầy đủ Thứ tư, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 30, Điều 33 Điều 36 chương V thủ tục hồ sơ khởi kiện • Về hồ sơ khởi kiện Điểm b) khoản Điều 30 quy định nội dung đơn khởi kiện: “Tên, địa bên; tên, địa người làm chứng, có”; Theo đó, nhà làm luật rõ nội dung không rõ cách thức viết tên đơn Điểm b) quy định chi tiết sau: Đối với cá nhân, tên nguyên đơn bị đơn họ tên đầy đủ cá nhân đó; Đối với doanh nghiệp tư nhân, tên nguyên đơn họ tên người sở hữu doanh nghiệp tư nhân tên doanh nghiệp tư nhân đó; Đối với tổ chức, công ty, tên nguyên đơn bị đơn tên tổ chức, cơng ty đó; Hơn nữa, Điều 30 LTTTM nói chủ yếu nội dung đơn khởi kiện mà chưa rõ tài liệu kèm theo bao gồm tài liệu Việc quy định tổng quan khiến bên quan hệ tranh chấp rõ hồ sơ khởi kiện bao gồm loại giấy tờ gì, hình thức Theo đó, cần quy định chi tiết việc lập hồ sơ khởi kiện khoản Điều 30 Luật TTTM sau: Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan Thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng, điều lệ công ty, chứng từ, văn pháp lý ràng buộc bên khác văn độc lập với hợp đồng Các tài liệu có liên quan bao gồm: a) Hợp đồng thương mại văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị hợp đồng thương mại xác định theo khoản 15 Điều Luật Thương mại năm 2005; b) Biên bổ sung, phụ lục, phụ kiện hợp đồng (nếu có); c) Tài liệu bảo đảm thực hợp đồng như: cầm cố, chấp hàng hóa (nếu có); d) Tài liệu việc thực hợp đồng giao nhận hàng, biên nghiệm thu, chứng từ toán, biên lý hợp đồng, biên làm việc công nợ tồn đọng; đ) Tài liệu, biên xác định thiệt hại thực tế xảy quan có chun mơn giám định; e) Tài liệu tư cách pháp lý người khởi kiện, đương người có liên quan khác như: giấy phép, định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động, định bổ nhiệm cử người đại diện doanh nghiệp; chứng minh thư nhân dân hộ chiếu; g) Các tài liệu giao dịch khác (nếu thấy cần thiết) tài liệu người làm chứng; Bản kê tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số chính, sao) Bản sao chứng thực UBND cấp phường/xã công chứng văn phịng cơng chứng Các tài liệu văn bản, tài liệu tiếng nước phải dịch sang tiếng Việt Nam quan, tổ chức có chức dịch thuật, kèm theo gốc [15] • Về thời hiệu khởi kiện Điều 33 LTTTM q uy: “Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” Theo đó, nhà làm luật chưa rõ cách xác định thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Trên thực tế, việc xác định thời điểm vô khó khăn tùy thuộc vào mức độ vụ việc tranh chấp Theo quan điểm tơi, xác định thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm sau: 1) Thời điểm thiệt hại bên vi phạm; Thiệt hại xảy thiệt hại thực tế, xác định lượng hóa cụ thể Thiệt hại xác định dựa biên xác định thiệt hại bên bị thiệt hại đưa theo Điều 304 Luật Thương mại năm 2005; 2) Trong trường hợp khơng có không cần xác định thiệt hại, thời điểm bên có hành vi vi phạm bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng; 3) Trong trường hợp không xác định thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thời hiệu khởi kiện tính từ thời điểm bên gửi thông báo để bắt đầu thỏa thuận phương thức giải tranh chấp việc giải tranh chấp khơng thành • Về hồ sơ khởi kiện lại Điều 36 LTTTM quy định hồ sơ khởi kiện lại khơng nói rõ hồ sơ bao gồm tài liệu gì, cần quy định chi tiết sau để tạo thống điều luật với Nên quy định hồ sơ khởi kiện lại sau: Hồ sơ khởi kiện lại bị đơn bao gồm đơn kiện lại bị đơn, tài liệu có liên quan xác định nguyên đơn Điều 32 Luật tự bảo vệ Nội dung tự bảo vệ tuân theo quy định Điều 35 Luật Thứ năm, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 39 Điều 42 chương VI Hội đồng trọng tài • Về thành phần Hội đồng trọng tài Khoản Điều 39 LTTTM quy định thành phần Hội đồng trọng tài: “Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên” Tuy nhiên, khoản Điều lại không đưa kết cấu mặt số lượng trọng tài Theo thực tiễn trọng tài nước giới số lượng trọng tài luôn số lẻ để thực quyền biểu triệt để [18] Như vậy, khoản Điều 39 hướng dẫn chi tiết sau: Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên Số lượng trọng tài viên phải số lẻ để biểu theo đa số quy định Điều 60 Luật • Về trường hợp thay đổi trọng tài viên Điểm c) khoản Điều 42 quy định trường hợp trọng tài viên phải từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp: “Có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan”; Thế không 10 vô tư khách quan? Nhà làm luật khơng rõ trường hợp xem xét khía cạnh thực tế lại khơng có sở pháp lý viện dẫn Theo đó, cần quy định trọng tài viên khơng vô tư, khách quan khi: 1) Phát trọng tài viên không đạt tiêu chuẩn quy định khoản Điều 20; 2) Trọng tài viên nhận hối lộ bên tranh chấp; 3) Trọng tài viên có mâu thuẫn có mâu thuẫn với bên tranh chấp; 4) Có sai sót làm chứng chứng minh Để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM thủ tục hành chính, thủ tục liên quan đến hoạt động quản lý hành Chính phủ ban hành Nghị định vấn đề Các văn pháp quy Nghị định khơng có hiệu lực giải thích Luật nói chung LTTTM nói riêng 2.3 Quy định chi tiết hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật hoạt động thuộc lĩnh vực tư pháp điều chỉnh vấn đề Trọng tài Thứ nhất, giải thích thuật ngữ liên quan tới hoạt động tư pháp điều chỉnh vấn đề Trọng tài Các thuật ngữ giải thích thuật ngữ có nội hàm phức tạp, khó hiểu hiểu theo nhiều nghĩa phần phân tích 2.1 viết Thứ hai, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thẩm quyền thụ lý Thẩm quyền thụ lý vụ việc tòa án LTTTM chưa quy định cách thống rõ ràng, có khó khăn Tịa án xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền hay khơng Theo tơi, cần tập hợp hóa thẩm quyền thụ lý vụ việc Tòa án theo cách thức sau đây: 1) Tòa án phải từ chối thụ lý vụ việc trường hợp có thỏa thuận trọng tài quy định Điều LTTTM Đối với vụ việc thuộc thẩm quyền Trọng tài hậu pháp lý lại liên quan tới đối tượng vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án quy định Điều 411 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, SĐBS năm 2011 Tịa án phải định đình việc xét xử Trọng tài; 2) Trong trường hợp bên không lựa chọn Tịa án thẩm quyền Tịa án xác định theo Điều LTTTM; Thứ ba, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật luật áp dụng Luật áp dụng việc thụ lý giải vụ việc Tòa án chưa quy định LTTTM, theo đó, Tịa án gặp vướng mắc việc chọn luật áp dụng để giải quan hệ tranh chấp thương mại không thuộc thẩm quyền trọng tài Có thể quy định luật áp dụng trường hợp sau: 11 Trong trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo Điều 18 LTTTM, không đáp ứng đủ điều kiện Điều LTTTM thực được, bên có đơn u cầu vụ việc tiến hành theo thủ tục tố tụng dân tòa án Luật áp dụng tuân theo thỏa thuận bên ghi nhận hợp đồng, điều lệ cơng ty, chứng từ tài liệu khác có giá trị tương đương áp dụng luật để giải tranh chấp Việc áp dụng luật nước không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trong trường hợp pháp luật nước ngồi quy định khơng khác với pháp luật Việt Nam luật áp dụng Luật Việt Nam Nếu bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng luật áp dụng vào Điều 770 Bộ luật Dân năm 2005 Thứ tư, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thủ tục tiến hành hoạt động thuộc lĩnh vực tư pháp điều chỉnh vấn đề Trọng tài Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành Nghị để áp dụng thống thủ tục tư pháp không rơi vào ba trường hợp sau đây: Khơng có thơng tư Chánh án TANDTC thông tư liên tịch Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC quy định vấn đề này; Hoặc, có thơng tư thơng tư liên tịch không quy định thủ tục tư pháp; Hoặc, có thơng tư thơng tư liên tịch lại quy định không thống Theo già sốt điều luật có liên quan tới thẩm quyền TAND, Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC quy định áp dụng thống thủ tục sau để Tịa án áp dụng cách thống nhất, tránh tình trạng lạm quyền, lộng quyền, ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên; đồng thời, tạo sở pháp lý để tiến hành thủ tục cách xác, nhanh chóng: 1) Thủ tục thay đổi Trọng tài viên (khoản Điều 42); 2) Thủ tục tiếp nhận vụ việc (khoản 3, khoản Điều 43); 3) Thủ tục giải khiếu nại (khoản Điều 44); 4) Thủ tục xác định thời hiệu khởi kiện (khoản Điều 44); 5) Thủ tục cung cấp tài liệu, chứng có yêu cầu (khoản Điều 46); 6) Thủ tục giải yêu cầu thu thập tài liệu, chứng (khoản Điều 46); 7) Thủ tục thông báo tiến hành giao nhận chứng (khoản Điều 46); 8) Thủ tục triệu tập người làm chứng có yêu cầu (khoản Điều 47); 9) Thủ tục áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có yêu cầu (Điều 53) (đã quy định hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/2011/NĐ-CP); 10) Thủ tục đình giải tranh chấp (Điều 59); 11) Thủ tục đăng ký phán trọng tài vụ việc (Điều 62); 12) Thủ tục hủy phán trọng tài (Điều 68, 69, 70 71) 12 Ngoài ra, tùy thuộc vào thẩm quyền cần thiết phát sinh trường hợp thực tế, Hội đồng thẩm phán TANDTC đưa thủ tục khác hỗ trợ hoạt động Trọng tài 2.4 Quy định chi tiết hướng dẫn thực việc quản lý Toà án tổ chức hoạt động Trọng tài Theo đó, văn hướng dẫn vấn đề Thông tư Chánh án TANDTC Về mặt hình thức, Thơng tư Chánh án TANDTC khác với Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC, mặt nội dung Thông tư quy định có nét tương đồng định với Nghị Nghị đưa vấn đề áp dụng thống pháp luật, Thơng tư điều chỉnh vấn đề có thêm định phân cấp quản lý, tổ chức máy hoạt động tư pháp vấn đề Trọng tài Việc quy định tổ chức máy hoạt động tư pháp vấn đề Trọng tài, mặt phải tuân thủ Luật Tổ chức TAND năm 2002, SĐBS năm 2007, mặt khác không vượt quy định LTTTM Theo đó, Thơng tư Chánh án TANDTC quy định vấn đề hoạt động trọng tài: 1) Chỉ đích danh chủ thể chủ quản chủ thể thực hiện; 2) Trách nhiệm chủ thể chủ quản chủ thể thực hiện; 3) Sự phân công, phân cấp quản lý thẩm quyền chủ thể; 2.5 Quy định chi tiết hướng dẫn hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề Trọng tài Theo LTTTM vai trò Viện kiểm sát chủ yếu quy định Điều 46 Điều 71 Luật Viện kiểm sát thực nhiệm vụ quyền hạn cách độc lập mà phải phối hợp với Tòa án Hơn nữa, việc hoạt động độc lập Viện kiểm sát không đạt hiệu cao Do đó, quy định chi tiết hướng dẫn việc áp dụng thống hoạt động tố tụng thay quy định trách nhiệm quyền hạn quan Văn pháp luật quy định vấn đề Thông tư liên tịch Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC Theo đó, cần quy định thủ tục pháp lý để quan thực hoạt động tố tụng cách thống vấn đề Trọng tài Có thể quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung sau: 1) Thủ tục giao nhận văn yêu cầu cung cấp chứng Tòa án Viện kiểm sát tiến hành giao nhận chứng (khoản Điều 46) 13 2) Thủ tục hỗ trợ việc xét đơn yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án Viện kiểm sát (Điều 71) • Thủ tục Viện kiểm sát tiếp nhận thơng báo thụ lý đơn Tịa án (khoản 1) • Thủ tục Viện kiểm sát tiếp nhận nghiên cứu hồ sơ trả lại hồ sơ cho Tòa án (khoản 2) • Thủ tục tiến hành phiên họp trình bày ý kiến phiên họp (khoản 3, 4) • Thủ tục Viện kiểm sát tiếp nhận định Tòa án (khoản 6) T Nhận xét, đánh giá tổng quan kết nghiên cứu rên đề xuất nội dung cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Về bản, viết tơi trình bày vấn đề cốt lõi mà đề u cầu, nữa, cịn đưa tên văn pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề Bên cạnh việc phân tích vấn đề, tơi cịn đóng góp ý kiến cá nhân để so sánh với quy định chưa cụ thể LTTTM Bài viết xuất phát từ điểm chưa rõ ràng LTTTM để giải thích cụ thể, đầy đủ chi tiết Về nguyên tắc, hạn chế LTTTM kĩ thuật lập pháp nội dung điều chỉnh sửa đổi, bổ sung quy định thiếu tính hợp pháp hợp lý Luật sửa đổi, bổ sung Còn vấn đề chưa quy định rõ ràng cịn khó hiểu cách thống nhất, văn luật trình bày có nhiệm vụ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Bên cạnh ưu điểm đây, viết cịn có hạn chế định Tuy nhiên, dù có hạn chế song viết tâm huyết nỗ lực cá nhân tìm hiểu đề tài Đây viết tơi, hi vọng người đọc có đóng góp chân thành viết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài thương mại năm 2010; Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003; Giáo trình Luật Thương mại tập II; Trường Đại học Luật Hà Nội; Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; 14 Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2002, SĐBS năm 2007; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002, SĐBS năm 2011; Luật Thanh tra năm 2010; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật Tố tụng dân năm 2004, SĐBS năm 2011; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; 10.Tài liệu trình Quốc hội khóa XII Dự án Luật Trọng tài thương mại, năm 2009 2010; Website: www.vibonline.com.vn; 11.Những điểm Luật Trọng tài thương mại; Hà Phương; Website: moj.gov.vn; 12.Tranh chấp thương mại, tòa hay gõ cửa trọng tài?; Bùi Trang; Website: tinnhanhchungkhoan.vn; 13.Tranh chấp thương mại; Phiên PDF; Website: voer.vn; 14.Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại; Website: www.thanhtravietnam.vn; 15.Hướng dẫn khởi kiện tranh chấp kinh tế- thương mại; Website: hopvietlaw.com; 16.Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam; Nguyễn Thị Ngọc; Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội, 2012; 17.Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010; 18.Trọng tài- phương pháp giải tranh chấp ngồi tịa án Tây Ban Nha; Nguồn trích từ Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp; 15 Website: luatdauthau.net 19.Bộ luật Dân năm 2005 16 ... hành để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng [9, Điều 19] X Những nội dung cần quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM uất phát từ yêu cầu đề đề xuất nội dung cần quy định. .. thức văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LTTTM Khi LTTTM có hiệu lực thi hành có Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành. .. Nam) LTTTM quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/07/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTTTM Do đó, để tránh tình trạng trùng lặp quy định