Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mĩ thuật ở bậc Trung học cơ sở

63 1.7K 14
Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học mĩ thuật ở bậc Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mĩ thuật nghệ thuật tạo đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người Đúng thật vậy, nhà văn hào lớn giai cấp vơ sản Mác Xim Gc Ky nói: “Con người tính nghệ sĩ, đâu vào lúc người muốn đưa đẹp vào sống” Hàng năm, ngành giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi môn Mĩ thuật nhằm phát huy tinh thần học tập phát triển tồn diện Đức Trí - Thể - Mĩ nhằm phát khiếu thực sự, từ có kế hoạch bồi dưỡng, hi vọng em sau trở thành hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nhà kiến trúc sư tương lai Để đạt điều đó, ngồi khiếu bẩm sinh, say mê học tập em lịng nhiệt tình kinh nghiệm, kiến thức vững vàng người thầy giáo cần thiết Người thầy phải biết vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học phù hợp với thời kì Đổi phương pháp dạy học ứng dụng kĩ thuật dạy học nhiệm vụ cấp thiết đặt cho ngành giáo dục Nghị Đại hội đại biểu lần IX Đảng rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay” Đất nư ớc ta chuyển mang tầm vóc lịch sử, bước hội nhập với khu vực quốc tế Hơn hết cách mạng khoa học kĩ thuật diễn mạnh mẽ yêu cầu xây dựng chiến lược người công đổi giáo dục đào tạo đ ược tồn Đảng, tồn dân quan tâm Cơng nghệ thông tin phương tiện ứng dụng nhiều ngành nghề khác Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc áp dụng kĩ thuật dạy học Ngược lại, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học giáo viên lại chịu tác động qua lại phương tiện dạy học đại Mỗi kĩ thuật dạy học có ưu điểm hạn chế riêng; khơng thể có kĩ thuật dạy tối ưu cho trường hợp Thêm vào đó, việc thực có hiệu kĩ thuật dạy ln địi hỏi người dạy người học phải có phẩm chất, kĩ định điều kiện cần thiết để đảm bảo thực Vì vậy, vấn đề khơng phải cách dạy tốt hơn, mà cách dạy, cách ứng dụng kĩ thuật phù hợp Tiêu chí hàng đầu việc lựa chọn kĩ thuật dạy học cách học Tuy nhiên, cách học khơng đặc điểm cá nhân người học quy định, mà cịn tính chất đặc điểm nội dung học tập, mục đích học tập, điều kiện học tập quy định Đồng thời, việc lựa chọn kĩ thuật dạy phụ thuộc vào quan điểm mục đích dạy học, trình độ kỹ sử dụng phương pháp dạy người dạy Vì vậy, để đạt hiệu giảng dạy thi người giáo viên phải biết sử dụng kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, khơng bị gị bó, phát huy hết lực tự học sáng tạo học sinh, tạo cho học vui tươi Thấy vai trò hiệu kĩ thuật dạy học, nghiên cứu tài liệu ứng dụng vào tiết dạy học mĩ thuật Các kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng giảng tạo cho giảng sôi hẳn, em học sinh tham gia hoat động học cách tích cực Vì tơi nghiên cứu lựa chon đề tài luận văn là: “Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mĩ thuật bậc Trung học sở” góp phần cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học vào phương pháp dạy học tích cực tốt hơn, phù hợp với phát triển xã hội Tình hình nghiên cứu: Trong năm qua, với phát triển chung giáo dục phổ thông, hoạt động đổi phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực bước quan tâm đạt kết bước đầu đáng ghi nhận Đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn sử dụng đồng đổi phương pháp dạy học áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực công tác giảng dạy Đưa kĩ thuật dạy học tích cực vào sinh hoạt chun mơn nhà trường Ở giáo viên phân tích vấn đề liên quan, ưu nhược điểm kĩ thuật dạy học nhằm áp dụng vào tiết học cho hiệu Việc nghiên cứu kĩ thuật dạy học nhiều hình thức thảo luận tổ chuyên môn, nghiên cứu từ tài liệu, học qua bồi dưỡng thường xuyên, qua trang mạng thể vai trò, vị kĩ thuật dạy học giai đoạn Trong giai đoạn nay, kĩ thuật dạy học nói đến nhiều, có nhiều tài liệu phân tích, hướng dẫn Nhưng việc áp dụng kĩ thuật dạy học vào thực tế vấn đề nhiều điều bất cập cần tháo gỡ Việc nghiên cứu kĩ thuật dạy học đại ngày có ý nghĩa quan trọng dạy học theo phương pháp đổi Vì việc nghiên cứu kĩ thuật dạy học vận dụng giảng dạy giai đoạn cần phải đồng bộ, có hệ thống tạo hiệu cao giáo dục Mục đích nghiên cứu: Giáo dục mĩ thuật đóng vai trò quan trọng giáo dục nay, vấn đề đáng quan tâm dạy mĩ thuật nào? với môn mĩ thuật trường trung học sở có phân mơn như: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật Vậy để học sinh hứng thú với môn mĩ thuật? để học sinh không cảm thấy nhàm chán khơ khan? phụ thuộc người giáo viên, giáo viên nắm vững kiến thức điều hoà tốt phương pháp dạy học kết hợp với sáng tạo dạy học, làm người giáo viên làm chủ kiến thức tình giảng dạy, thơng qua học sinh cảm thấy thích thú học môn mĩ thuật - Giáo viên nắm tác dụng, cách tiến hành yêu cầu sư phạm sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực trường phổ thơng - Có kĩ vận dụng có hiệu số kĩ thuật dạy học tích cực vào phân mơn mĩ thuật phổ thơng - Giáo viên phải có ý thức vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực q trình dạy học mĩ thuật trường phổ thông 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là hệ thống kĩ thuật dạy học tích cực mơn mĩ thuật trường trung học sở 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy mĩ thuật trường trung học sở Bắc Sơn nói riêng cấp THCS nói chung Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, tự học, tự nghiên cứu qua tài liệu, sách vở, trang mạng, dự án đổi phương pháp dạy học - Phương pháp tư duy: Thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp xử lí thơng tin Những đóng góp đề tài: Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tiết dạy đem lại kết tốt đẹp dạy học Học sinh say mê hứng thú tìm hiểu học Các em hiểu nhanh nắm vững Số học sinh hiểu nắm lớp ngày tốt Các em yêu thích say mê mơn hơn, số học sinh giỏi ngày tăng, số học sinh yếu giảm dần Vai trị mơn tăng lên Góp phần đổi cơng tác dạy học mơn mĩ thuật nói riêng mơn học chương trình phổ thơng nói chung theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Là giáo viên đứng bục giảng nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững lí luận, nội dung yêu cầu số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng có hiệu trình dạy học để nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ Từ tơi đưa số điểm đề tài là: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Tăng cường hiệu học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân - Giáo viên tránh truyền thụ kiến thức chiều thụ động - Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác quan sát, tư duy, thể hiện…tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm học sinh Kết cấu đề tài: Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng dạy học mĩ thuật Trung học Cơ sở: Chương 3: Một số giải pháp kết đạt áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn mĩ thuật Trường THCS Bắc Sơn: B PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT MÔN MĨ THUẬT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.1 Mục tiêu: Ngày đẹp trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Tất phục vụ cho người cần đẹp hình thể, màu sắc sống ngày cao đẹp lại trở nên quan trọng Có thể nói mĩ thuật đóng góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế quốc dân Với mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm cơng dân, giáo dục thẩm mĩ có mục tiêu phát triển lực, thẩm mĩ cho thành viên xã hội, góp phần quan trọng vào việc hình thành người mới, phát triển lực thẩm mĩ giúp người biết nhận thức đánh giá, biết vận động sáng tạo theo quy định đẹp, giáo dục thẩm mỹ trường phổ thơng thực chủ yếu khoá nhà trường Giáo dục mĩ thuật trường phổ thông không nhằm đào tạo hoạ sĩ hay người chuyên làm nghề mĩ thuật mà giáo dục thẩm mĩ cho học sinh chủ yếu, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp, vận dụng đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày công việc mai sau, môn mĩ thuật nâng cao lực, quan sát, khả tư hình tượng sáng tạo bồi dưỡng, phương pháp làm việc khoa học, nhằm hình thành học sinh phẩm chất người lao động mới, đáp ứng đòi hỏi xã hội phát triển ngày cao 1.1.2 Nhiệm vụ: 10 Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thơng qua ngơn ngữ tạo hình: vẻ đẹp bố cục, hình tượng, đường nét, màu sắc Cung cấp số kiến thức phổ thông mĩ thuật để qua học sinh để giải tập chương trình theo khả nhận thức cảm nhận riêng Học sinh nhận thức sâu sắc vẻ đẹp giá trị mĩ thuật dân tộc Bồi dưỡng nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, lực nhận thức đẹp Giúp học sinh tiếp thu có hiệu tri thức mơn học khác mơn học có liên quan, móc nối với nhau, mĩ thuật tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, sáng tạo để có nhiều cách thể khác cho tập giúp em học tốt môn khác Định hướng cho phận nhỏ học sinh học tiếp ngành mĩ thuật, hay tạo điều kiện cho số học sinh thi vào trường chuyên nghiệp có liên quan đến mĩ thuật Dạy mĩ thuật trường phổ thơng nói chung, trưởng trung học sở nói riêng góp phần xây dựng thẩm mĩ cho xã hội, người hướng đến đẹp, bíêt tạo đẹp, thưởng thức đẹp theo ý làm cho sống ngày trở nên tốt đẹp, phong phú hài hoà 49 - Ứng dụng thông tin, phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật qua băng đĩa, có chất lượng học tập đạt hiệu cao Tiểu kết chương Mặc dù phương tiện kĩ thuật dạy học lại có tác dụng tốt với việc phát huy tính tích cực tương tác học sinh, khác với lời nói (thơng tin đến với học sinh chậm, chủ yếu theo đường thính giác cách từ từ theo trình tự ý nghĩa từ, câu nói), phương tiện dạy học thường huy động đồng thời nhiều giác quan học sinh, tạo nên hình ảnh tương đối trọn vẹn đối tượng nhận thức Nhất với trợ giúp máy tính phương tiện nghe nhìn khác, cho phép học sinh quan sát được, tương tác với nhiều đối tượng mà thực tế quan sát hay tương tác trực tiếp (với đối tượng to, bé, 50 xa, điều kiện nguy hiểm, trình diễn nhanh, chậm, quan sát điều kiện thực nó, Các kĩ thuật dạy học phương tiện nghe nhìn đa phương tiện, máy tính điện tử, sử dụng kết hợp cho phép rút ngắn thời gian trình bày mà làm cho giảng sinh động, trực quan, hấp dẫn học sinh tạo nên hiệu cho phương pháp kĩ thuật dạy học Mặt khác, cần kết hợp sử dụng phương tiện dạy học truyền thống tranh vẽ, mơ hình vật chất, máy chiếu trong, đồ dùng dạy học giáo viên học sinh tự xây dựng cho phù hợp với hoàn cảnh Để hiểu chất kĩ thuật dạy học tích cực trước hết cần hiểu chất hình thức làm việc theo nhóm tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào trình học tập cách tự giác khả Kĩ thuật dạy học tích cực xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng với cơng việc chung, đồng thời hình thành cho học sinh phương pháp làm việc khoa học ( Tự lập kế học làm việc theo kế hoạch) Đối với môn học mĩ thuật, phương pháp làm việc theo nhóm thường thực học thường thức mĩ thuật, bày mẫu lựa chọn mẫu vẽ, trị chơi ghép hình, vẽ màu để học sinh có điều kiện bộc lộ ý kiến, tăng khả hợp tác khả làm việc cá nhân Phương pháp dạy học theo hình thức làm việc theo nhóm có nhiều cách tổ chức thực 51 khác Sử dụng kỹ thuật dạy học giúp em chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức mới, khuyến khích em phát tự giải vấn đề thông qua tình giáo viên đưa Từ em có hội nói điều nghĩ, học trở thành trình học hỏi lẫn cách tiếp thu kiến thức thụ động từ giáo viên Bên cạnh đó, giáo dục ý đến việc cung cấp cho người học khối lượng kiến thức nên dễ dẫn đến cách dạy học nhồi nhét thụ động, quan tâm đến cảm nhận, suy nghĩ, khơng bồi dưỡng lực độc lập, chủ động sáng tạo, biết tìm tịi tri thức người học Là giáo viên mĩ thuật phải nắm vững nguyên tắc đổi phương pháp dạy học, cách thức hướng dẫn học sinh lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học biết xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ đổi phương pháp dạy học, cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét học sinh phương pháp dạy học Kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ti chủ quan thoả mãn, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập để em học mĩ thuật có hiệu đạt lợi ích từ việc học mĩ thuật đem lại thân người giáo viên cần phải có đầu tư chương trình quan trọng nội dung giảng dạy phù hợp với phát triển lứa tuổi 52 Về phần giáo viên củng cố nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học lên lớp theo hướng tích cực Mặt khác kỷ XXI kỷ có nhiều biến đổi khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin phát triển mạnh, kinh tế xã hội có nhiều thay đổi địi hỏi giáo dục cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội cần tạo người lao động mới, lao động trí tuệ, biết làm chủ thân, làm chủ đất nước C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 53 4.1 KẾT LUẬN: + Giáo viên cần gũi quan tâm tới học sinh, khuyến khích động viên học sinh kịp thời, nắm bắt tâm lý chất lượng học sinh qua học để có cách dạy phù hợp + Để áp dụng kĩ thuật thủ thuật dạy học đại phương tiện hỗ trợ đắc lực máy chiếu đa Vì người giáo viên phải biết sử dụng máy chiếu biết soạn thảo giáo án điện tử cách thành thạo + Kiên trì, theo dõi bước học sinh để thấy tiến em + Ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để có phương pháp dạy phù hợp Qua thời gian áp dụng, thực đổi phương pháp kĩ dạy học phát huy tính tích cực học sinh theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn mĩ thuật Giáo viên cần đọc, nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt phương tiện dạy học Lập kế hoạch giảng dạy soạn giáo án chi tiết giúp Giáo viên nắm mục tiêu dạy phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động tiết dạy 54 Giáo viên phải thường xuyên học hỏi chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu phương pháp giảng dạy để ứng dụng phương pháp phù hợp với môn học Cần bồi dưỡng cho đội ngũ cốt cán lớp có lực tốt chun mơn ngơn ngữ hội hoạ để em chủ động có kiến thức tham gia vào số hình thức làm việc theo nhóm đạt hiệu Khi hoạt động nhóm diễn số học sinh lười suy nghĩ trơng đợi kết làm việc nhóm bạn đưa giáo viên cần khắc phục cách đưa yêu cầu cho học sinh trung bình, yếu, từ em có điều kiện giao lưu bạn Lời nhận xét cần khéo léo, động viên kịp thời học sinh có tiến Tham gia đầy đủ tiết dạy chuyên đề, dự giờ, rút kinh nghiệm 4.2 KIẾN NGHỊ: 4.2.1 Đối với sở đào tạo: - Trường sư phạm phải sở đầu nghiên cứu thực tiễn triển khai đổi PPDH Việc đổi PPDH trường sư phạm có ý nghĩa kép: không thay đổi chất lượng đào tạo giáo viên trường mà cịn có ý nghĩa lớn việc hình thành lực dạy học sinh viên theo yêu cầu Vì c ần bồi dưỡng thêm 55 cho học viên số phương pháp dạy học tích cực để áp dụng q trình giảng dạy mĩ thuật trường sở tốt 4.2.2 Đối với trường THCS Bắc Sơn, Bỉm Sơn: - Cần bồi dưỡng kiến thức tin học cho giáo viên hàng năm để giáo viên áp dụng phương tiện dạy học đại trìng giảng dạy - Cần cấp thêm tài liệu tham khảo, tranh trực quan, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy học tốt Trên vài kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy rút Tuy đạt kết khả quan song khơng tránh khỏi thiếu sót Để luận văn tơi thêm hồn chỉnh tơi mong có góp ý bổ sung thầy bạn đồng nghiệp để đề tài đạt kết tốt giảng dạy 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004-2007) mơn Mĩ thuật, nhà xuất Giáo dục năm 2005 2- Bộ giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học: Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Mĩ thuật, nhà xuất Giáo dục năm 2007 3- Dự án Việt – Bỉ, dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB đại học Sư phạm, 2010 4- Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2005 57 5- Trần Duy Hưng, Nhóm nhỏ việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ, T/c NCGD số 7/1999 6- Lưu Thu Thủy, Module 16, số kĩ thuật dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, 2011 Kỹ thuật dạy học Lựa chọn dạy phù hợp với Bảng 1.1: Mô hình bước thiết kế dạy theo hướng là: PHỤ LỤC ẢNH Xác định mục tiêu kỹ thuật Mức độ cần đạt phần Thiết kế hoạt động dạy – học Lựa chọn thể thông tin Xử lý thông tin Kế hoạch nhận xét, đánh giá HS tự đánh giá Đánh giá giáo viên 58 Bảng 1.2: Một số kĩ thuật dạy học 59 Hình 1.1: Sơ đồ tư Hình 1.2: Kĩ thuật: “ Khăn trải bàn” 60 Hình 2.1: Một hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường THCS Bắc Sơn Hình 2.2: Sự chuyển biến hoạt động lớp học 61 Hình 2.3: Hoạt động giáo viên học sinh dạy học tích cực Hình 3.1: Nội dung Màu sắc Lớp thể sơ đồ tư 62 Hình 3.2: Cách phóng tranh ảnh: Cách kẻ vng Hình 3.3: Mơ hình lớp học theo kĩ thuật khăn trải bàn 63 Hình 3.4: Các thành viên nhóm thảo luận sơi Hình 3.5: Nhóm trưởng ghi phần thảo luận chung vào phần ... chon đề tài luận văn là: ? ?Áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mĩ thuật bậc Trung học sở? ?? góp phần cho việc ứng dụng kĩ thuật dạy học vào phương pháp dạy học tích cực tốt hơn, phù hợp với... trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham 15 gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, ... dụng số kĩ thuật dạy học tích cực trường phổ thơng - Có kĩ vận dụng có hiệu số kĩ thuật dạy học tích cực vào phân mơn mĩ thuật phổ thơng - Giáo viên phải có ý thức vận dụng kĩ thuật dạy học tích

Ngày đăng: 28/01/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu hỏi đóng là những câu hỏi mà chỉ có một câu trả lời đúng, thường là những câu hỏi tìm hiểu thực tế. Câu hỏi đóng có thể được sử dụng để kiểm tra sự hiểu bài, khuyến khích người học ôn lại những nội dung đã học, hoặc đưa ra một thông tin, nhưng giá trị sư phạm của loại câu hỏi này tương đối hạn chế.

  • Câu hỏi mở là những câu hỏi không có câu trả lời cố định, chúng kích thích suy nghĩ và mở ra những trao đổi hoặc tranh luận.

  • Nếu biết cách đặt câu hỏi, giáo viên có thể khuyến khích mọi học sinh cùng suy nghĩ. Trong đào tạo chuyên môn, điều này có thể thực hiện qua các câu hỏi mở liên quan trực tiếp đến nội dung công việc.

  • Khuyến khích sự tham gia của tất cả học sinh. Với những học sinh ít nói, giáo viên có thể lôi kéo sự tham gia của họ bằng những câu như “bây giờ chúng ta sẽ nghe một ai đó chưa phát biểu ý kiến”

  • Diễn đạt các câu hỏi một cách ngắn gọn và rõ ràng. Nếu câu hỏi có ý nghĩa phức tạp, giáo viên cần diễn đạt lại cho học sinh hiểu.

  • Ví dụ: Trong bài: Tranh dân gian Việt Nam giáo viên hỏi: ”Em hãy phân biệt dòng tranh dân gian Đông Hồ và Dòng tranh dân gian Hàng Trống?” Nếu học sinh không trả lời được giáo viên cần diễn đặt lại:

  • “ Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống khác nhau ở điểm nào?”

  • - Sau khi đặt một câu hỏi, chú ý tới thời gian “chờ đợi”. Nếu thời gian chờ quá lâu, bài giảng sẽ bị kéo dài, nhưng nếu quá ngắn thì các học sinh không đủ thời gian để suy nghĩ.

  • - Khi học sinh có câu trả lời sai, không bao giờ được chế giễu điều đó. Đối với học viên người lớn, nên tránh những câu hỏi có tính gài bẫy ví dụ những câu hỏi mà chúng ta biết chắc họ sẽ trả lời sai. Nếu học sinh đưa ra câu trả lời sai, giáo viên có thể gợi ý về câu trả lời để giúp học sinh nhìn ra cái sai của mình. Giáo viên cũng có thể chia quá trình lập luận thành từng những bước nhỏ để học sinh dễ theo dõi bằng cách đặt ra một loạt những câu hỏi dễ hơn để dẫn dắt học sinh tiến tới câu trả lời đúng.

  • - Nếu một học sinh đưa ra câu trả lời ngoài dự kiến, giáo viên không được bác bỏ thẳng thừng. Giáo viên hãy suy nghĩ về câu trả lời đó. Giáo viên có thể diễn đạt lại ý của học viên bằng ngôn từ của mình để kiểm tra xem mình có hiểu đúng hay không, hoặc tìm hiểu xem tại sao học sinh lại có câu trả lời như vậy. Những câu trả lời ngoài dự kiến có thể là do học viên suy nghĩ theo một hướng độc đáo, hoặc thậm chí xuất chúng.

  • Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh, giáo viên và học sinh, học sinh. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của học sinh càng nhiều; học sinh sẽ học tập tích cực hơn. Trong tiết học, người giáo viên thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới. Để đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên và các học sinh khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ.

  • b. Lưu ý khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

  • - Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học.

  • - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.

  • - Đúng lúc, đúng chỗ.

  • - Phù hợp với trình độ học sinh.

  • - Kích thích suy nghĩ của học sinh.

  • - Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

  • - Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích.

  • - Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan