1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

13 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ I/ Lí chọn đề tài Để nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, thực có hiệu việc dạy học lịch sử theo chương trình sách giáo khoa Một yêu cầu đặt cho đội ngũ giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp truyền thống ( giáo viên làm trung tâm ) sang hướng ( lấy học sinh làm trung tâm ), cụ thể phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo học sinh, theo định hướng đổi phương pháp dạy học xác định NQTƯ khoá VII cụ thể hoá luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tư tưởng tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với phương pháp dạy học tích cực hướng tới hoạt động hoá nhận thức người học, phát huy tính tích cực học sinh, chống thói quen học tập thụ động, nhằm tạo người động sáng tạo, có lực giải vấn đề, Phương pháp dạy học tích cực, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại, người Thầy giữ vai trò hướng dẫn, học sinh hoàn toàn chủ động, tự giác học tập Với soạn thiết kế theo hình thức phương pháp dạy học tích cực, giáo viên điều khiển tiết học nhẹ nhàng, lôi học sinh tham gia tích cực vào việc tự tìm hiểu, trao đổi phát chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời tự đánh giá kết thu thân Trong việc nâng cao chất lượng môn lịch sử, theo tinh thần đổi giáo dục, việc dạy học tích cực có ý nghĩa quan trọng Trên sở nghiên cứu lí luận phương pháp dạy học tích cực kinh nghiệm thân qua thực tế giảng dạy, xin nêu số kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử trường trung học sở II/ Phạm vi đề tài Kinh nghiệm dạy học tích cực môn lịch sử trường trung học sở Bản thân đưa ba phương pháp dạy học đặc trưng nhất, thể rõ cách dạy theo hướng tích cực III/ Thực trạng ban đầu SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 Phương pháp dạy học tích cực phương pháp tối ưu việc dạy học giáo viên, đem lại hiệu giáo dục cao, đáp ứng hướng đổi thể việc biên soạn sách giáo khoa Nhưng thực tiễn dạy học , giáo viên chưa tích cực vận dụng phương pháp vào giảng dạy số lí do: +Một số giáo viên chưa hiểu rõ lí luận lợi ích phương pháp +Việc lập kế hoạch dạy theo phương pháp khó, đòi hỏi phải có đầu tư, tốn nhiều thời gian +Một số nhầm lẫn biện pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp truyền thống( có giáo viên cho đặt câu hỏi, gọi học sinh trả lời sách giáo khoa, đổi mới, tích cực, đừng đọc chép được…) +Phương pháp dạy học cũ thực thời gian dài nên trở thành thói quen giáo viên, đào tạo họ chưa cung cấp đầy đủ lí luận phương pháp dạy học tích cực, nên việc tiếp cận với việc dạy học nhiều ngỡ ngàng, khó khăn IV/ NỘI DUNG 1/ Dạy học theo kiểu nêu vấn đề: Trước hết giáo viên phải hiểu dạy học nêu vấn đề Theo V Okon: “ Dạy học nêu vấn đề toàn hoạt động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt ( nêu ) vấn đề ( tập cho học sinh quen dần để tự làm lấy công việc ), ý giúp đỡ cho học sinh điều cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối lãnh đạo trình hệ thống hoá củng cố kiến thức tiếp thu được.(1) ”Hoặc theo T.V.Cudriapsev ông cho : “Dạy học nêu vấn đề tạo trước cho học sinh tình có vấn đề, làm cho em ý thức được, thừa nhận giải tình trình hoạt động chung học sinh giáo viên, với tính tự lực học sinh đạo giáo viên.”(2) Ở tác giả nhấn mạnh đến việc tạo tình có vấn đề, vai trò vị trí người giáo viên hướng dẫn đạo học sinh giải tình có vấn đề Như dạy học nêu vấn đề cách tổ chức dạy học gồm ba yếu tố bản: Tình có vấn đề, nêu vấn đề đưa học sinh vào tình có vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực tự giác sáng tạo giải vấn đề a/ Giáo viên tạo tình có vấn đề Tình có vấn đề cốt lõi việc dạy học nêu vấn đề Theo V.O Kon “Nét chất dạy học nêu vấn đề việc đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề” tiết dạy lịch sử, giáo viên phải tạo tình có vấn đề là: +Tạo tình mâu thuẫn, xung đột vấn đề để HS giải quyết, đưa hai vấn đề có chứa đựng mâu thuẫn với VD: Khi dạy 14 ( LS lớp 7) Tình đặt cho HS là: Vì quân Mông Cổ mạnh lại bị thất bại? SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 +Tạo tình có vấn đề cách kết hợp phương tiện, đồ dùng trực quan & kinh nghiệm sống HS VD: Dạy 10 ( LS lớp 8) cho HS khai thác H 42 Vấn đề đặt cho em là: Vì lại ví Trung Quốc bánh khổng lồ mà khúc xương? -Vì một, mà nhiều nước đế quốc xâu xé Trung Quốc? +Tổ chức HS so sánh, đối chiếu kiện, tượng, quy tắc, hành động VD: Dạy 10 (LS lớp 6) “những chuyển biến đời sống kinh tế” Cho HS quan sát H28,29,30 GV nêu tình để HS suy nghĩ giải quyết: Nhận xét công cụ so với công cụ thời đại trước đó? (Loại hình phong phú, đa dạng, kĩ thuật đá mài trình độ cao Hình dạng phù hợp với công việc Đồ gốm xuất với nhiều loại hoa văn phong phú) Dạy 14,15 “Nước Âu Lạc” ( LS lớp 6) Vấn đề đăth ra: Tổ chức máy nhà nước thời Âu Lạc có giống & khác so với tổ chức máy nhà nước Văn Lang? +Tạo giả thuyết, tổ chức nghiên cứu VD: Bài 10 “Những chuyển biến đơpì sống kinh tế” Ở mục 2: Thuật luyện kim phát minh nào? Sau GV dẫn dắt để HS đến nhận thức: Người ta lọc từ quặng kim loại đồng, dùng đất làm khuôn đúc ( theo phương thức làm bình, vại gốm) nung chảy đồng & đúc vào khuôn nhờ kinh nghiệm làm đồ gốm GV nêu vấn đề; Tại nói: phát triển nghề làm đồ gốm tạo điều kiện cho việc phát minh thuật luyện kim? +Kích thích HS khái quát sơ kiện để tạo tình có vấn đề VD: Dạy “Các nước Châu Á” phần II Trung Quốc Phần 4: Công cải cách mở cửa (từ 1978 đến nay) Có thể tạo tình có vấn đề cách nêu câu hỏi: “Hãy cho biết thành tựu mà Trung Quốc đạt công đổi từ năm 1978 đến nay? Những thành tựu có ý nghĩa Trung Quốc kỉ XXI? Qua nắm thành tựu mà Trung Quốc đạt kinh tế, đối ngoại HS nêu ý nghĩa: Đời sống nhân dân nâng cao, đất nước ổn định, tạo đà cho Trung Quốc tiếp tục phát triển Ảnh hưởng Trung Quốc quốc tế mở rộng, vai trò, địa vị quốc tế Trung Quốc ngày nâng cao +Cho HS tập có tính chất nghiên cứu Việc thực lớp, nhà VD: Cho HS thảo luận câu hỏi trắc nghiệm nôi dung vừa học SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 Lập bảng niên biểu, bảng thống kê, sưu tầm tài liệu, vẽ sơ đồ, lược đồ… để học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu thực Khi xây dựng tình có vấn đề Giáo viên phải ý đến khả hiểu biết, trình độ tư học sinh Tình đưa phải dựa tảng phần kiến thức em biết Tình phải vừa sức học sinh không dễ, không khó, không phức tạp b/ Nêu vấn đề, đưa học sinh vào tình có vấn đề: Trong học lịch sử, giáo viên phải khéo léo đặt vấn đề, xây dựng cho hệ thống câu hỏi tình có vấn đề như: Câu hỏi tái hiện, so sánh, phân tích, khái quát hoá, tìm tòi phát hiện, để gợi hứng thú, tò mò, lắng nghe tìm cách giải học sinh Giáo viên phải nêu “ Vấn đề” tình có vấn đề, tức kiến thức có tính trừu tượng, khái quát định.Những vấn đề học sinh chưa biết, yêu cầu nhận thức bắt buộc học sinh phải biết.Giáo viên đặt tình có vấn đề tình phụ trợ để giải tình có vấn đề c/ Tổ chức, hướng dẫn học sinh tích cực, chủ động giải vấn đề tình có vấn đề: Giáo viên nêu kiến thức ( vấn đề ) phức tạp, theo hướng tạo mối quan hệ biết với chưa biết, để nâng dần lực tự giải vấn đề cho học sinh, tức giáo viên giúp học sinh tìm đường đến nhận thức điều chưa biết, dựa kiến thức em đẫ biết Giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh đường học sinh tìm tới tri thức VD: Để giải vấn đề: Tại nói tiến công sang đất Tống Lý Thường Kiệt để tự vệ xâm lược ? Giáo viên phải cung cấp kiến thức câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để sở biết học sinh tự lập luận, lí giải, tháo gỡ vấn đề chưa biết mà phải biết Như: +Lý Thường Kiệt thực chủ trương đánh giặc nào? +Mục tiêu công quân nhà Lý sang đất Tống ? +Kết công ? Trên sở kiến thức cung cấp đó, học sinh nêu lên được: Ta tán công vào nơi Tống tập trung quân lương để chuẩn bị xâm lược Đại Việt, hoàn thành mục đích rút quân Khi vấn đề lớn, khó, giáo viên phải chia nhỏ vấn đề, tổ chức học sinh thảo luận, tranh luận với nhau, để bổ sung khẳng định kết nhận thức VD: Để giải vấn đề: Tại nói khởi nghĩa ngày 18- 3- 1871 cách mạng vô sản? Đây vấn đề khó học sinh, để học sinh giải vấn đề này, giáo viên phải chia nhỏ vấn đề thành nhiều vấn đề nhỏ, để học sinh dễ nhận thức, trao đổi, sau tổng hợp, khái quát để đến kết luận vấn đề SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 +Ai kẻ châm ngòi cho khởi nghĩa ? +Kết khởi nghĩa ? +Thành phần lãnh đạo khởi nghĩa ? +Lực lượng tham gia cách mạng ? Với vấn đề nhỏ giúp học sinh có sở để đến kết luận giải vấn đề lớn: Cuộc khởi nghĩa có thành phần lãnh đạo giai cấp vô sản, lực lượng tham gia cách mạng giai cấp vô sản, kết quả: Lật đổ tư sản, đưa vô sản lên cầm quyền, nên gọi cách mạng vô sản Giáo viên phải tôn trọng ý kiến học sinh, có kiến thức em thiếu, bị sai, giáo viên không phủ nhận ngay, mà phải giúp em tìm thấy chỗ sai, chỗ để nâng cao lòng tự tin học sinh khả 2/ Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học để khai thác kiến thức: Thiết bị dạy học thành tố thiếu trình hình thành kiến thức cho học sinh Tích cực sử dụng đồ dùng dạy học phương pháp quan trọng để thực dạy học theo hướng tích cực Nhưng đem thiết bị đồ dùng vào tiết học coi dạy theo hướng tích cực, mà vấn đề phải sử dụng cho có hiệu Thiết bị đồ dùng môn lịch sử đa dạng, phong phú: Tranh ảnh, lược đồ, mẫu vật, băng hình, đồ…Thiết bị dạy học chức minh hoạ, sơ quan trọng việc nhận thức lịch sử Khai thác triệt để thiết bị dạy học tạo điều kiện để giáo viên thực tốt việc cải tiến phương pháp soạn giảng, học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào trình tự nhận thức lịch sử cách tốt Sử dụng đồ dùng trực quan tiến hành khai thác sau: Đối với tranh ảnh lịch sử giáo viên tiến hành khai thác theo bước sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh ảnh Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cho học sinh Cuối học sinh nắm cách khai thác tranh ảnh, kiến thức từ khai thác tranh ảnh đem lại VD: Khi dạy 29 ( LS ) khai thác H99 -Học sinh quan sát tranh, xác định nội dung tranh: Ảnh chụp người nông dân Việt Nam thời kì Pháp thuộc -Giáo viên đặt vấn đề: H99 thể hoạt động người nông dân? Học sinh: Cuộc sống bị bần hoá người nông dân SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 Với cách khai thác tranh vậy, giáo viên giúp học sinh nắm nội dung lịch sử thể qua tranh ảnh, vừa phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư học sinh vừa có tác dụng giáo dục tư tưởng lớn, học sinh thấy nỗi cực người dân nước, lòng căm thù thực dân pháp xâm lược *Đối với lược đồ, đồ: Trên đồ lược đồ có kí hiệu thích hợp, giải cụ thể, giáo viên hướng dẫn tổ chức học sinh dựa vào để tự khai thác kiến thức, điều phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục Giáo viên tổ chức học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ theo bước sau: -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giải lược đồ, đồ Nêu nội dung cần tìm hiểu qua lược đồ, đồ -Hướng dẫn học sinh kết hợp kênh chữ SGK với lược đồ, đồ, trình bày kiến thức thể đồ, lược đồ -Học sinh bổ sung, giáo viên nhận xét, kết luận vấn đề, hoàn thiện kiến thức VD: H27 Nguồn lợi tư pháp Việt Nam khai thác lần thứ hai ( T56, 14, LS ) Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ, đọc phần chữ nói nguồn lợi Pháp Việt nam Bước 2: Nêu yêu cầu học sinh: Dựa vào lược đồ, cho biết chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai thực dân Pháp tập trung vào nguồn lợi ? Các nguồn lợi tập trung vùng đất nước ta ? Bước 3: Dựa vào lược đồ, phần giải, học sinh nêu nguồn lợi Pháp tập trung khai thác Việt Nam là: Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, xuất khẩu, khai thác mỏ Các nguồn lợi tập trung Bắc kì & Nam kì Bước 4: Giáo viên bổ sung, kết luận vấn đề nêu VD: H34 : Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn -Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ, đọc phần giải lược đồ -Bước 2: GV nêu yêu cầu: Dựa vào lược đồ & kênh chữ SGK trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn -Bước 3: HS dựa vào phần giải, nội dung SGK trình bày ngắn gọn diễn biến theo kí hiệu giải lược đồ -Bước 4: GV mở rộng thêm & củng cố kết luận diễn biến khởi nghĩa Bắc Sơn Với cách sử dụng trên, GV đáp úng yêu cầu đổi dạy học lịch sử Thông qua việc quan sát lược đồ, đồ, đọc kí hiệu, nội dung thể đồ, HS tự phát đơn vị kiến thức mới, kích thích tính tích cực chủ động học tập học sinh việc khám phá kiến thức lịch sử SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 3/ Tăng cường tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử: Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực học sinh, Giáo viên phải tăng cường tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh tiết học Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức, hướng dẫn Giáo viên Việc tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm hầu hết Giáo viên thực hiện, nhiều lúng túng, hiệu áp dụng chưa cao, tiết học Giáo viên chưa biết tổ chức thảo luận vào lúc nào, thảo luận đơn vị kiến thức nào? việc quản lí em khó, tham gia em em chưa đồng Bản thân xin đưa vài kinh nghiệm tổ chức thảo luận nhóm tiết dạy: -Việc phân nhóm: GVBM nên thống với GVCN để phân nhóm cho đồng tất môn, ý nhóm phải có đủ đối tượng học sinh (Yếu, TB, Khá, Giỏi) để em hỗ trợ lẫn nhau, nhóm thường dùng nên tổ chức thảo luận theo bàn em dễ quản lí nhất, có vấn đề lớn cần có trao đổi rộng ta tổ chức thảo luận theo nhóm lớn ( hai bàn quay lại thành nhóm) -Chọn kiến thức để thảo luận nhóm: Điều có nhiều GV lúng túng, nghe nói dạy theo phương pháp đổi phải có thảo luận nhóm, tổ chức đại trà hoạt động nhóm đơn vị kiến thức cho có được, nhiều vấn đề đặt cho nhóm lại việc cho nhóm làm, tức chẳng cần thảo luận, bàn bạc gì, y SGK đọc, ghi lại được, điều tạo nên nhàm chán hoạt động nhóm, học sinh, không thu hút em tích cực tham gia học tập Đơn vị kiến thức đưa cho em thảo luận theo nhóm cần phải tạo tình có vấn đề, lập bảng thống kê, có nhiều kiện buộc em phải đọc, bàn bạc để chọn kiện quan trọng yêu cầu Giáo viên, vẽ sơ đồ, có tạo nên hứng thú tìm tòi, tích cực làm việc học sinh, lôi em tích cực thảo luận để tìm đáp án VD: Bài: Cuộc kháng chiến chống tống Tống ( 1075-1077) ( Giai đoạn thứ hai) Ở tiết học Giáo viên nên chọn hai vấn đề để tổ chức cho nhóm thảo luận: -Vì tư người chiến thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng, giảng hoà để kết thúc chiến tranh? -Nêu nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt? -Hoặc bài: Ba lần kháng chiến chống xâm lượpc Mông Nguyên (TK XIII) ( Tiết 24) Tiết GV chọn tình để em thảo luận là: Vì quân Mông Cổ mạnh mà bị quân ta đánh bại? -Việc tổ chức thảo luận: Giáo viên giữ vai trò người tổ chức hướng dẫn hoạt động: Quan sát, gợi mở, khuyết khích… để em thảo luận, đưa kết SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 Giáo viên phải bao quát, nhắc nhở để tất thành viên nhóm tham gia trao đổi, tránh để học sinh giỏi làm việc, HS yếu ngồi chơi Khi gọi đại diện nhóm trả lời, gọi đối tượng nào, cho nhóm bổ sung, tổ chức hoạt động nhóm GV nên nhẹ nhàng, khuyến khích để tạo không khí phấn khởi, tự tin tất em, lúc em mạnh dạn trao đổi ý kiến mình, nhóm xuất sắc cho điểm thưởng để động viên Thảo luận nhóm hình thức phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Để thực tốt việc tổ chức thảo luận nhóm tất tiết dạy GV nên có đầu tư tốt vào soạn giảng, tuỳ tiết học, tuỳ nội dung học để định hướng tổ chức hoạt động nhóm, không thiết tiết nào, nội dung phải hoạt động hóm, lựa chọn nội dung phù hợp với hoạt động nhóm & thiết kế bước để hướng em khám phá kiến thức đường ngắn hay V/ Kết quả: Dạy học lịch sử phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngành Phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học tập Gv tổ chức đạo, tạo nên sôi nổi, hấp dẫn tiết học, kích thích hứng thú học tập học sinh, với phương pháp dạy học đặt em tư tư duy, quan sát, bàn cải tranh luận…để khám phá, tìm kiến thức Còn GV giảm bớt phần làm việc, tiết dạy có hiệu hơn, học sinh tiếp thu nhanh, nắm kiến thức & em cảm thấy yêu môn Qua thực nghiệm Tôi thấy tiết dạy thành công, việc tiếp thu em đạt khoảng 95% trở lên *Bài học kinh nghiệm: Để có tiết dạy theo phương pháp: Phát huy tính tích cực học sinh, GV có đầu tư cao khâu soạn giảng, thiết kết tiết dạy: Như tạo tình có vấn đề, chuẩn bị lược đồ, tranh ảnh, lên kế hoạch khai thác đồ dùng dạy học này, chọn kiến thức & hình thức để tổ chức hoạt động nhóm….dự kiến tình sảy tiết dạy để có kế hoạch giải Bên cạnh việc đầu tư soạn giảng để dạy thành công tiết dạy theo phương pháp GV phải vững kiến thức, có nghệ thuật sư phạm & làm chủ quỹ thời gian VI/ Kết luận Qua phân tích lí luận, đối chiếu với thực tiễn phần trên, thấy đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: việc tạo tình có vấn đề, khai thác đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động nhóm…là yếu tố quan trọng để tạo nên thành công tiết dạy theo phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi SGK & phương pháp dạy học Với phương pháp chất lượng môn nâng cao, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Để thành SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 công kiểu dạy học theo phương pháp Giáo viên phải nắm phần lí luận, phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy truyền thống Trường THCS Quang Trung Người viết SKKN: Trương Thị Minh Yến (Giáo viên môn sử) Tổ: Văn-Sử-Địa-GDCD Năm học: 2007-2008 NHẬN XÉT CỦA TỔ HỖ TRỢ SKKN CỦA TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG: SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 Đại Hưng, Ngày tháng năm 2008 NHẬN XÉT XẾP LOẠI CỦA HĐKH NGÀNH GD - ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC Người đề nghị số 1: Nhận xét: Xếp loại: Người đề nghị số 2: Nhận xét: Đề nghị xếp loại: 10 SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 KẾT LUẬN CỦA HĐKH GD - ĐT ĐẠI LỘC 11 SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ VÀ KHẮC SÂU KIẾN THỨC LỊCH SỬ I/ Lí chọn đề tài Lịch sử môn xã hội, đặc trưng môn xâu chuỗi nhiều kiện từ khứ đến dự đoán tương lai loài người.Rất học sinh thích học môn này, đa số em học sinh THCS đến lịch sử sợ, theo em dài, nhiều kiện ,hiện tượng lịch sử quá, nhớ nắm hết kiện, khó thuộc bài…Giáo viên giảng dạy môn lịch sử hay than phiền, đến lịch sử em không chịu học bài, kiểm tra mà em không thuộc, em giỏi môn Qua phương tiện thông tin, thật xót xa nghe nói điểm môn lịch sử qua kì thi Tại lại vậy? câu hỏi mà đồng nghiệp thường trăn trở Trong năm qua, thực chủ trương chung nghành, giáo viên THCS nỗ lực thực đổi phương pháp dạy học bước tiếp cận công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học Là giáo viên lịch sử, thân tự học tập nghiên cứu, học hỏi…nâng cao tay nghề, xây dựng tiết dạy, chọn lọc phương pháp để em dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức lịch sử Qua thực tế giảng dạy tổng kết rút số biện pháp nhỏ mà thân đồng nghiệp thường sử dụng tiết dạy, giúp học sinh hứng thú học lịch sử, khắc sâu, dễ ghi nhớ kiện lịch sử: “ Một vài biện pháp giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lịch sử” II/ Thực trạng ban đầu 1/ Thực trạng việc học môn lịch sử học sinh THCS Tâm lí học sinh sợ học môn lịch sử dài, nhiều kiện, khô, khó nhớ… nên tâm em bước vào tiết học không chút hứng thú mà miễn cưỡng, tham gia vào xây dựng Về nhà không học cũ, cô kiểm tra kiến thức học thường không thuộc, làm kiểm tra định kì (15 phút, tiết ) câu hỏi giáo viên thấy trọng tâm, quen thuộc, dễ học sinh lại không làm được, viết lung tung…khi hỏi em nói có học kiến thức nhiều không nhớ nổi, không thuộc được…nhất học sinh lớp chất lượng thấp, em chưa quen với cách học bậc THCS, nên em việc ghi nhớ kiến thức lịch sử vấn đề không dễ chút nào, em ngỡ ngàng với tập trắc nghiệm, mơ hồ với chất kiện lịch sử 2/ Thực trạng việc dạy môn lịch sử số giáo viên trường THCS Thực đổi phương pháp giảng dạy, tiếp cận công nghệ đại dạy học, giáo viên dạy sử có nhiều cố gắng việc đầu tư soạn giảng, đổi phương pháp dạy học.Nhưng không giáo viên việc lập kế hoạch tiết dạy không chu đáo không làm chủ quỹ thời gian nên chủ yếu lo “ chạy kiến thức” tiết học, tức cố gắng chuyển tải cho hết kiến thức tiết học, 12 SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 họ nghĩ dạy hết kiến thức tiết, không bị “ cháy giáo án” thành công Một số giáo viên để ý đến việc, kiến thức trọng tâm tiết học hôm học sinh có nắm hay không? Nhiều giáo viên coi nhẹ việc củng cố kiến thức học dặn dò em nhà làm để em khắc sâu kiến thức hơn, tất nhiên việc giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức phong phú, đa dạng, giáo viên có cách khác Với kinh nghiệm thân, xin đưa số biện pháp “truyền thống” lại hiệu quả, giúp học sinh dễ nhớ, khắc sâu kiện lịch sử hứng thú học môn III/ Nội dung 1/ Làm tập củng cố vào cuối tiết học Nhiều giáo viên để ý đến động tác này, họ cho cần chuyển tải kiến thức học xong tốt, động tác có thời gian làm Theo thân tôi, qua thực tế giảng dạy thấy việc làm thực phút hiệu lại cao, giáo viên thực tiến trình dạy học nên cố gắng dàn xếp thời gian để làm việc này, làm tập củng cố giúp em định hình, hệ thống lại kiến thức học bài, giúp em khắc sâu kiến thức vừa tiếp thu Làm tập củng cố vào cuối tiết học, có nhiều hình thức, tuỳ đặc trưng kiểu mà giáo viên chọn cách củng cố học cho phù hợp như: +Củng cố kiến thức theo mục +Làm tập củng cố dạng câu hỏi trắc nghiệm + 13 [...]... trắc nghiệm, mơ hồ với bản chất các sự kiện lịch sử 2/ Thực trạng về việc dạy bộ môn lịch sử của một số giáo viên ở trường THCS Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, tiếp cận công nghệ hiện đại trong dạy học, giáo viên dạy sử đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư soạn giảng, đổi mới phương pháp dạy học. Nhưng không ít giáo viên do việc lập kế hoạch tiết dạy không chu đáo đã không làm chủ được quỹ... tiết dạy, chọn lọc phương pháp để các em dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức lịch sử nhất Qua thực tế giảng dạy tôi đã tổng kết và rút ra một số biện pháp nhỏ mà bản thân và đồng nghiệp thường sử dụng trong các tiết dạy, giúp học sinh hứng thú học lịch sử, khắc sâu, dễ ghi nhớ các sự kiện lịch sử: “ Một vài biện pháp giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức lịch sử II/ Thực trạng ban đầu 1/ Thực trạng về. . .SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 KẾT LUẬN CỦA HĐKH GD - ĐT ĐẠI LỘC 11 SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ VÀ KHẮC SÂU KIẾN THỨC LỊCH SỬ I/ Lí do chọn đề tài Lịch sử là một môn xã hội, đặc trưng của bộ môn là xâu chuỗi rất nhiều sự kiện từ quá khứ đến hiện tại và dự đoán tương lai của loài người.Rất ít học sinh thích học bộ môn này,... nghe nói về điểm bộ môn lịch sử qua các kì thi Tại sao lại như vậy? đó là câu hỏi mà tôi và đồng nghiệp vẫn thường trăn trở Trong những năm qua, thực hiện chủ trương chung của bộ và nghành, giáo viên THCS đã nỗ lực thực hiện đổi mới phương pháp trong dạy học và từng bước tiếp cận công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học Là một giáo viên lịch sử, bản thân luôn tự học tập nghiên cứu, học hỏi…nâng... thích học bộ môn này, đa số các em học sinh THCS khi đến giờ lịch sử là rất sợ, bởi vì theo các em bài dài, nhiều sự kiện ,hiện tượng lịch sử quá, không thể nhớ và nắm hết được các sự kiện, khó thuộc bài…Giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử cũng hay than phiền, đến giờ lịch sử các em không chịu học bài, kiểm tra mãi mà các em cũng không thuộc, rất ít em giỏi về bộ môn này Qua các phương tiện thông tin,... thức lịch sử II/ Thực trạng ban đầu 1/ Thực trạng về việc học bộ môn lịch sử của học sinh THCS Tâm lí học sinh rất sợ học bộ môn lịch sử vì bài dài, nhiều sự kiện, khô, khó nhớ… nên tâm thế của các em bước vào tiết học không chút hứng thú mà rất miễn cưỡng, ít tham gia vào xây dựng bài Về nhà không học bài cũ, khi cô kiểm tra kiến thức đã học thường không thuộc, khi làm bài kiểm tra định kì (15 phút,... thức” trong tiết học, tức là cố gắng chuyển tải cho hết kiến thức trong một tiết học, 12 SKKN: Trương Thị Minh Yến Năm học: 2007-2008 họ nghĩ rằng mình dạy hết kiến thức trong một tiết, không bị “ cháy giáo án” là đã thành công Một số giáo viên ít để ý đến việc, kiến thức trọng tâm trong tiết học hôm nay học sinh có nắm được hay không? Nhiều giáo viên coi nhẹ việc củng cố kiến thức cơ bản của bài học. .. bài học và dặn dò các em về nhà làm gì để các em khắc sâu kiến thức hơn, tất nhiên việc giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức là rất phong phú, đa dạng, mỗi giáo viên có một cách khác nhau Với kinh nghiệm của bản thân, tôi xin đưa ra một số biện pháp hết sức “truyền thống” nhưng lại hiệu quả, giúp học sinh dễ nhớ, khắc sâu được các sự kiện lịch sử và hứng thú học bộ môn này hơn III/ Nội dung... thuộc, dễ nhưng học sinh lại không làm được, viết lung tung…khi hỏi thì các em nói là mình có học bài nhưng kiến thức nhiều quá không nhớ nổi, không thuộc được…nhất là học sinh lớp 6 chất lượng rất thấp, các em chưa quen với cách học ở bậc THCS, nên đối với các em việc ghi nhớ các kiến thức lịch sử là cả một vấn đề không hề dễ chút nào, các em còn rất ngỡ ngàng với các bài tập trắc nghiệm, mơ hồ với... tiết học Nhiều giáo viên ít để ý đến động tác này, họ cho rằng chỉ cần chuyển tải kiến thức của bài học xong là tốt, còn động tác này có thời gian thì làm còn không có cũng được Theo bản thân tôi, qua thực tế giảng dạy thấy rằng việc làm này tuy chỉ thực hiện trong ít phút nhưng hiệu quả lại rất cao, mỗi giáo viên khi thực hiện tiến trình dạy học nên cố gắng dàn xếp thời gian để làm việc này, bởi vì ... quả: Dạy học lịch sử phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học ngành Phương pháp dạy học phát huy cao độ tính tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động học. .. thành công tiết dạy theo phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi SGK & phương pháp dạy học Với phương pháp chất lượng môn nâng cao, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ... đồng nghiệp thường sử dụng tiết dạy, giúp học sinh hứng thú học lịch sử, khắc sâu, dễ ghi nhớ kiện lịch sử: “ Một vài biện pháp giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lịch sử II/ Thực trạng

Ngày đăng: 07/01/2016, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w