Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam

22 983 4
Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Quá trình hình thành phát triển Ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặc lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Việt Nam Trải qua 60 năm hình thành phát triển, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) bước lớn mạnh phát triển, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực nghiệp, đổi mới, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đời đến chia thành hai thời kì: Thời kì trước đổi (1951 - 1985) Trong thời kì này, hệ thống Ngân hàng Việt Nam tổ chức theo hệ thống ngân hàng cấp (one-tier system), đó, Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò quan quản lí nhà nước, đồng thời làm chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng trung tâm toán kinh tế quốc dân, công cụ quan trọng Đảng Nhà nước nghiệp cách mạng Do đó, toàn hoạt động Ngân hàng Nhà nước định chủ trương, sách phương hướng nhiệm vụ theo kế hoạch Đảng Nhà nước Thời kì đổi toàn diện hệ thống ngân hàng (1986 đến nay) Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53 với định hướng chuyển ngân hàng sang hoạt động kinh doanh XHCN, góp phần hình thành mô hình ngân hàng dạng sơ khai hệ thống ngân hàng hai cấp (two-tier system) Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua công bố hai Pháp lệnh Ngân hàng (Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Công ty Tài chính) Sự đời hai Pháp lệnh Ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chức quản lí nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ thực thi nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương; ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng thực chức kinh doanh tiền tệ hoạt động ngân hàng khuôn khổ pháp luật Hai Pháp lệnh Ngân hàng khẳng định tính đa hình thức sở hữu, đa loại hình, đa thành phần kinh doanh đa hệ thống NHTM; mở đường cho trình phát triển loại hình ngân hàng Việt Nam, bao gồm NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh Việt Nam nước ngoài, Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu phải đưa hoạt động ngân hàng vào khuôn khổ pháp luật cao hơn, hai Pháp lệnh Ngân hàng tổng kết nâng lên thành hai luật (Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10 Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10), Quốc hội thông qua ngày 25/12/1997, có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998, sửa đổi năm 2003; 2004 Ngày 16 tháng năm 2010, Quốc hội khóa XII, kì họp thứ thông qua Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 thay Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10, Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất, bao gồm Ngân hàng Nhà nước Trung ương 63 ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, văn phòng đại diện số đơn vị trực thuộc Hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) Đến nay, hệ thống TCTD hoạt động Việt Nam gồm có ngân hàng thương mại nhà nước: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Công thương Việt Nam (lưu ý Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cổ phần hóa Nhà nước sở hữu 51% vốn nên thuộc loại hình NHTM nhà nước); Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long; 37 NHTM cổ phần; 01 Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương 1057 quỹ tín dụng nhân dân sở; ngân hàng liên doanh; 48 chi nhánh ngân hàng nước ngoài; ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 48 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài; 17 công ty tài chính; 13 công ty cho thuê tài chính; tổ chức tài vi mô Ngoài ra, có Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam thực nhiệm vụ huy động vốn cho vay đối tượng sách Nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước Một số tiêu hệ thống TCTD Việt Nam (tại thời điểm 31/12/2010) Khối TCTD Số lượng Vốn điều lệ (%) Tổng tài sản (%) Huy động vốn (%) Tổng dư nợ (%) Khối NHTMNN 26.96 40.68 45.34 51.28 Khối NHTMCP Khối NH có yếu tố nước Khối công ty tài chính, cho thuê tài QTDNDTƯ QTDNDCS Toàn hệ thống 37 58 49.61 1470 43.61 10.98 44.26 6.70 35.32 8.94 30 7.69 3.80 2.67 3.21 1.057 0.60 0.44 100 0.26 0.67 100 0.20 0.81 100 0.22 1.03 100 Nguồn: NHNN, không tính Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam tổ chức tài vi mô - Tổng tài sản hệ thống TCTD tăng bình quân năm khoảng 30% (tính theo CAGR) giai đoạn 2001 - 2010, đạt mức 4.213.439 tỉ đồng vào cuối năm 2010 (tăng 10,6 lần so với năm 2001), tương đương 212,6% GDP - Để củng cố lực tài chính, tăng tỉ lệ CAR, nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, TCTD tích cực tăng vốn điều lệ cách mạnh mẽ Tổng vốn điều lệ TCTD vòng năm tăng 16,5 lần, bình quân năm tăng 37%, từ mức 17.220 tỉ đồng vào năm 2001 lên mức 285.740 tỉ đồng vào cuối năm 2010 Hệ số CAR toàn hệ thống cuối năm 2010 đạt 11,95% - Sự tăng trưởng hệ thống TCTD tập trung vào hai mảng truyền thống cho vay huy động Tốc độ tăng huy động vốn giai đoạn 2001 - 2010 tăng nhanh từ mức 240.524 tỉ đồng năm 2001 lên 2.601.034 tỉ đồng vào cuối năm 2010, bình quân 30%/năm (tính theo CAGR) Tốc độ tăng trưởng tín dụng mức cao, đạt trung bình 32%/năm giai đoạn 2001 – 2010; dự kiến tăng 20% năm 2011 20% năm - Độ sâu tài có thay đổi đáng kể tỉ lệ tín dung/GDP tiền gửi/GDP tăng nhanh qua năm đạt 116,4% 131,2% vào cuối năm 2010 Riêng tỉ lệ M2/GDP tăng từ mức 58,1% năm 2001 lên mức 126% năm 2009 Điều cho thấy mức độ phát triển nhanh chóng hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Độ sâu tài giai đoạn 2000 -2010 GDP 2000 danh 441 2001 481 2002 536 2003 613 2004 715 2005 839 2006 974 2007 1144 2008 1583 2009 1658 2010 1981 nghĩa (nghìn tỉ đ) Tín dụng 155 189 231 297 420 553 694 1069 1340 1845 2306 (nghìn tỉ đ) Tiền gửi 170 213 255 321 420 553 764 1146 1472 1894 2601 (nghìn tỉ đ) Tín dụng 35 39 43 48 59 66 71 93 84 111.2 116,4 (% GDP) Tiến gửi 38.5 44.2 48 52 59 67 78 100 93 114.2 131,2 126.2 NA (% GDP) M2 (% GDP) 50.5 58.1 61.4 67 74.4 82.3 94.7 117.9 109.2 Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific, 2010; Báo cáo năm NHNN - Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển dịch vụ ngân hàng: Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi hoạt động TCTD, sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú đa dạng Đến nay, phần lớn NHTM có hệ thống ngân hàng lõi (Core banking) - hệ thống quản lí thông tin tập trung ngân hàng Trên tảng hệ thống này, ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, đa dạng cho khách hàng Ứng dụng công nghệ thông tin đồng thời giúp TCTD đa dạng hóa hình thưc huy động vốn, cho vay, với sản phẩm tiện ích ngân hàng cho doanh nghiệp dân cư, mở rộng hình thức toán không dùng tiền mặt toán qua ngân hàng, đặc biệt dịch vụ thẻ ngân hàng Thị trường thẻ Việt Nam có bước đột phá mạnh năm gần đây: năm 2007, có 9,1 triệu thẻ; đến cuối năm 2010, số lên tới 29,75 triệu thẻ (tăng 3,3 lần) Hệ thống máy ATM POS phát triển với tốc độ cao: năm 2007, có 4.855 máy ATM 18.471 máy POS đến cuối năm 2010, số 11.294 máy ATM 49.639 máy POS (số máy ATM tăng 2,3 lần, số máy POS tăng 2,7 lần) Để phát huy hiệu hệ thống toán thẻ, ngành Ngân hàng khẩn trương triển khai Đề án xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống với hạt nhân Công ty Cổ phần Chuyển mạch Thẻ Quốc gia (banknetvn) Đặc biệt, hai liên minh thẻ lớn Banknetvn Smartlink với 65% số máy ATM toàn quốc kết nối với liên thông với 80% thị trường thẻ Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 24/5/2006 đề mục tiêu: Cải cách bản, triệt để phát triển toàn diện TCTD theo hướng đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến khu vực ASEAN với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, có quy mô hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng thời tạo tảng đến sau năm 2010 xây dựng hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến khu vực châu Á, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng, có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới; bảo đảm TCTD, kể TCTD nhà nước hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thị trường mục tiêu chủ yếu lợi nhuận; phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu vững dựa sở công nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng thương mại Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng; tạo điều kiện cho TCTD nước nâng cao lực quản lý, trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh; bảo đảm quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước theo cam kết Việt Nam với quốc tế; gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước; tiếp tục củng cố, lành mạnh hoá phát triển ngân hàng cổ phần Phương châm hành động TCTD “An toàn - Hiệu - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế” Lich su NHNN VN Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Nhà nước Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường vùng giải phóng không ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/ 1951) đề ra, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Từ đến nay, gắn liền với phát triển thời kỳ cách mạng, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ( từ tháng 1/1960 đến Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) bước lớn mạnh phát triển, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ Ngân hàng Quốc gia Việt nam đời đến chia thành thời kỳ sau: Thời kỳ 1951-1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực trọng trách đầu tiên: Phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính; Thực quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch Thời kỳ 1955-1975: Đây thời kỳ nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừa chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực nhiệm vụ sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế chiến tranh phá hoại không quân Mỹ miền Bắc - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc giải phóng miền Nam Thời kỳ 1975-1985: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà Nhiệm vụ cụ thể ngành Ngân hàng tiến hành thiết lập hệ thống Ngân hàng thống nước lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam Theo đó, Ngân hàng Quốc gia quyền Việt Nam Cộng hòa quốc hữu hóa sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu hồi loại tiền cũ hai miền Nam- Bắc vào năm 1978 Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Thời kỳ 1986 đến nay: Là trình đổi toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam: - Tháng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động Ngân hàng sang kinh doanh XHCN - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh - Tháng 5/1990: Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính) Sự đời Pháp lệnh Ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật - Tháng 10/1993, quan hệ hợp tác Việt nam cộng đồng tài quốc tế (Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á) tái lập khơi thông - Ngày 2/12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thức thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998 - Ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII thức thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hiện nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực theo Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ Về cấu tổ chức, theo Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Ngân hàng Nhà nước có 24 đơn vị trực thuộc, 19 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp Trên sở Nghị định 96/2008/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, sau: - Vụ Chính sách tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc xây dựng sách tiền tệ Quốc gia sử dụng công cụ sách tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Quản lý ngoại hối: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối theo quy định pháp luật - Vụ Thanh toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực toán kinh tế quốc dân theo quy định pháp luật - Vụ Tín dụng: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước lĩnh vực tín dụng ngân hàng điều hành thị trường tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Dự báo thống kê tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác dự báo, thống kê tiền tệ theo quy định pháp luật - Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật - Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực kiểm toán nội hoạt động đơn vị thuộc NHNN - Vụ Pháp chế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực quản lý Nhà nước pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ngành ngân hàng - Vụ Tài chính- Kế toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực công tác tài chính, kế toán, đầu tư xây dựng NHNN quản lý Nhà nước kế toán, đầu tư xây dựng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật - Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, ban cán Đảng NHNN thực công tác tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chế độ tiền lương chế độ khác thuộc phạm vi quản lý NHNN theo quy định pháp luật - Vụ Thi đua khen thưởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật - Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc đạo điều hành hoạt động ngân hàng; thực công tác cải cách hành NHNN; quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền, báo chí, văn thư, lưu trữ ngành Ngân hàng theo quy định pháp luật; thực công tác hành chính, lễ tân, văn thư, lưu trữ trụ sở NHNN - Cục Công nghệ tin học: Tham mưu, giúp Thống đốc thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực công nghệ tin học phạm vi toàn ngành Ngân hàng - Cục Phát hành kho quỹ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực chức quản lý Nhà nước chức Ngân hàng Trung ương lĩnh vực phát hành kho quỹ theo quy định pháp luật - Cục Quản trị: Giúp Thống đốc quản lý tài sản, tài chính, sở vật chất kỹ thuật, hậu cần, bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc trụ sở NHNN - Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương - Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Cơ quan trực thuộc NHNN thực chức tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát chuyên ngành ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước NHNN; Tham mưu, giúp Thống đốc NHNN quản lý Nhà nước tổ chức tín dụng, tổ chức tài quy mô nhỏ, hoạt động ngân hàng tổ chức khác; thực phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật - NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Là đơn vị phụ thuộc NHNN, chịu điều hành lãnh đạo tập trung, thống Thống đốc NHNN; có chức tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng địa bàn thực số nghiệp vụ Ngân hàng trung ương theo ủy quyền Thống đốc - Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh: Đơn vị phụ thuộc NHNN, thực nhiệm vụ đại diện theo ủy quyền Thống đốc NHNN - Viện Chiến lược ngân hàng: Đơn vị nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN VN, có chức nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Ngân hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ cho yêu cầy quản lý Nhà nước NHNN tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật - Trung tâm Thông tin tín dụng: Tổ chức nghiệp Nhà nước thuộc NHNN, có chức thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cấu quản lý Nhà nước NHNN; thực dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định NHNN pháp luật - Thời báo ngân hàng: Đơn vị nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; quan ngôn luận, diễn đàn xã hội công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động ngành Ngân hàng theo quy định NHNN pháp luật - Tạp chí ngân hàng: Đơn vị nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; quan ngôn luận diễn đàn lý luận, nghiệp vụ, khoa học công nghệ ngân hàng; có chức tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, hoạt động ngân hàng thành tựu khoa học, công nghệ ngành Ngân hàng lĩnh vực liên quan theo quy định NHNN pháp luật - Trường bồi dưỡng cán ngân hàng: Đơn vị nghiệp có thu thuộc cấu tổ chức NHNN, có chức đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ quản lý Nhà nước chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực ngân hàng phục vụ yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức NHNN ngành ngân hàng theo quy hoạch, kế hoạch Thống đốc phê duyệt Trải qua gần 60 năm xây dựng trưởng thành, hệ thống Ngân hàng góp phần xứng đáng vào thành tựu cách mạng Việt Nam, góp phần củng cố độc lập, tự chủ, phục vụ nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Ghi nhận đóng góp to lớn ngành Ngân hàng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Nhà nước phong tặng ban thưởng nhiều danh hiệu cao quý cho tập thể cá nhân ngành Năm 1996, nhân kỷ niệm 45 năm ngày thành lập, ngành Ngân hàng vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh Đặc biệt, ngày 6/5/2006, Lễ kỷ niệm 55 năm ngày thành lập, ngành Ngân hàng vinh dự Đảng, Nhà nước trao tặng phần thưởng cao quý - Huân chương Sao vàng; v dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Ngành (27/4/2011), ngành Ngân hàng vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ Chuc nang, Nhiem vu Điều Vị trí chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước) quan ngang Bộ Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng chức Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Điều Nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội ; dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án, đề án theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 2 Trình Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động dự án, công trình quan trọng thuộc lĩnh vực ngân hàng; dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật Ban hành thông tư, định, thị thuộc lĩnh vực quản lý Ngân hàng Nhà nước Chỉ thị, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, công trình quan trọng thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Xây dựng dự án sách tiền tệ quốc gia, trình Chính phủ để trình Quốc hội; sử dụng lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở công cụ khác để thực sách tiền tệ quốc gia; trình Chính phủ đề án phát triển hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng tổ chức khác; định giải thể, đổi tên chấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức tín dụng; hướng dẫn điều kiện thành lập hoạt động tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật Kiểm tra, tra, giám sát hoạt động ngân hàng; kiểm soát tín dụng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật Về quản lý ngoại hối: a) Quản lý giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam theo quy định pháp luật; b) Xác định Dự trữ ngoại hối Nhà nước; kiểm soát Dự trữ quốc tế; c) Xác định tỷ giá Việt Nam đồng ngoại tệ; tổ chức phát triển thị trường ngoại tệ; xây dựng chế tỷ giá trình Thủ tướng Chính phủ định Về xây dựng cán cân toán quốc tế: a) Thu nhập, tổng hợp, lập, dự báo theo dõi việc thực cán cân toán quốc tế Việt Nam; báo cáo tình hình thực cán cân toán quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật b) Làm đầu mối cung cấp số liệu cán cân toán quốc tế Việt Nam cho tổ chức nước theo quy định pháp luật 10 Về quản lý việc vay, trả nợ nước người cư trú tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng cá nhân theo quy định pháp luật: a) Thực quản lý nhà nước việc vay, trả nợ nước doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công; giám sát, theo dõi việc vay, trả nợ nước khu vực tư nhân; hướng dẫn kiểm tra việc bảo lãnh vay nước ngân hàng thương mại tổ chức khác phép cấp bảo lãnh vay nước theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng hạn mức vay thương mại nước hàng năm doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công dự báo mức vay nước hàng năm khu vực tư nhân nước gửi Bộ Tài tổng hợp để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài điều hành hạn mức vay thương mại nước hàng năm doanh nghiệp, tổ chức khác Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; d) Tổng hợp tình hình vay, trả nợ nước hàng năm doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công khu vực tư nhân; báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Tài để tổng hợp chung tình hình vay, trả nợ nước hàng năm nước; đ) Hướng dẫn tổ chức việc đăng ký khoản vay nước doanh nghiệp, tổ chức khác thuộc khu vực công khu vực tư nhân (kể khoản vay Chính phủ bảo lãnh); e) Giám sát luồng tiền tệ liên quan đến hoạt động vay, trả nợ nước phục vụ cho việc tổng hợp cán cân toán quốc tế, điều hành sách tiền tệ quản lý ngoại hối; g) Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm rủi ro từ nợ khu vực doanh nghiệp; h) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác quản lý vay, trả nợ nước theo quy định pháp luật 11 Về quản lý cho vay thu hồi nợ nước Chính phủ, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng: a) Phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định mức, nguồn vốn, hình thức, đối tượng, chế quản lý cho vay thu hồi nợ nước Chính phủ; b) Quy định điều kiện, đối tượng, hình thức chế quản lý cho vay, thu hồi nợ nước người cư trú tổ chức tín dụng; c) Quy định điều kiện, thủ tục, quy trình cấp phép trình Thủ tướng Chính phủ định cho phép người cư trú tổ chức kinh tế cho vay, thu hồi nợ nước ngoài; d) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác cho vay thu hồi nợ nước theo quy định pháp luật 12 Về đàm phám, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tiền tệ hoạt động ngân hàng: a) Phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế theo ủy quyền Chính phủ ODA với Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Develoment Bank – ADB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF); b) Tổng hợp theo định kỳ thông báo cho Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, quan có liên quan tình hình rút vốn toán thông qua hệ thống tài khoản chương trình, dự án sử dụng vốn ODA mở ngân hàng 13 Đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngân hàng tổ chức tiền tệ quốc tế theo ủy quyền Chủ tịch nước, Chính phủ: a) Thực chức thành viên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư quốc tế (International Investment Bank – IIB), Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế (International Bank For Economic Cooperation – IBEC); b) Làm đầu mối phối hợp với Bộ, ngành có liên quan việc thực điều lệ, sách IMF, WB, ADB, IIB, IBEC chương trình ổn định kinh tế vĩ mô IMF, WB, ADB thực Việt Nam; cung cấp thông tin, số liệu định kỳ đột xuất theo quy định tổ chức nêu trên; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách biện pháp để phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nêu 14 Về việc thực nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương: tiền; a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay tiêu hủy b) Thực tái cấp vốn để cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện toán cho kinh tế; c) Điều hành thị trường tiền tệ; thực nghiệp vụ thị trường mở; d) Tổ chức hệ thống toán qua ngân hàng; quản lý nhà nước hoạt động toán; cung ứng dịch vụ toán; tổ chức thực sách khuyến khích, mở rộng phát triển toán không dùng tiền mặt sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; đ) Làm đại lý thực dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước; e) Tổ chức hệ thống thông tin cung ứng dịch vụ thông tin ngân hàng; quản lý tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; phân tích xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam; g) Thực nghiệp vụ khác Ngân hàng Trung ương 15 Quyết định phê duyệt tổ chức thực dự án đầu tư thuộc thẩm quyền; thẩm định kiểm tra việc thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 16 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật; sử dụng khoản trích từ nguồn thu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ ngoại hối, tiền tệ hoạt động ngân hàng để phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định pháp luật 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định pháp luật 18 Tổ chức đạo công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật 19 Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo thực chế hoạt động tổ chức dịch vụ công lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật; 20 Thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước: a) Xây dựng đề án thành lập, xếp, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạo thực sau đề án phê duyệt; b) Phê duyệt theo thẩm quyền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực ngân hàng; c) Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm bổ nhiệm theo thẩm quyền chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc tổ chức tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước khác thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước 21 Hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước; xử lý kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật hội, tổ chức phi Chính phủ theo quy định pháp luật 22 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng thuộc thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, cửa quyền; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định pháp luật 23 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Ngân hàng Nhà nước theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ; định đạo đổi phương thức làm việc, đại hóa công sở ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động Ngân hàng Nhà nước 24 Quản lý ngạch công chức, viên chức chuyên ngành thuộc lĩnh vực ngân hàng; a) Tổ chức thi nâng ngạch viên chức; ban hành tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngạch viên chức phân công, phân cấp quản lý theo quy định pháp luật; b) Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức thuộc lĩnh vực ngân hàng để Bộ Nội vụ ban hành 25 Quản lý tổ chức máy, biên chế; tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, chế độ nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương chế độ sách khác cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước 26 Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế tiền lương, tuyển dụng sử dụng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với đặc thù Ngân hàng Nhà nước 27 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật Điều Cơ cấu tổ chức Vụ sách tiền tệ Vụ Quản lý ngoại hối Vụ Thanh toán Vụ Tín dụng Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Kiểm toán nội 8 Vụ Pháp chế; Vụ Tài – Kế toán 10 Vụ Tổ chức cán 11 Vụ Thi đua – Khen thưởng 12 Văn phòng 13 Cục Công nghệ tin học 14 Cục Phát hành kho quỹ 15 Cục Quản trị 16 Sở Giao dịch 17 Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 18 Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 19 Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh 20 Viện Chiến lược ngân hàng 21 Trung tâm Thông tin tín dụng 22 Thời báo Ngân hàng 23 Tạp chí Ngân hàng 24 Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng Các tổ chức từ khoản đến khoản 19 Điều tổ chức giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng Trung ương; tổ chức từ khoản 20 đến khoản 24 Điều tổ chức nghiệp thuộc Ngân hàng Nhà nước Các tổ chức thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước tổ chức phòng; Cục Phát hành kho quỹ, Cục Công nghệ tin học có Chi cục thành phố Hồ Chí Minh Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng định ban hành danh sách đơn vị nghiệp khác thuộc Ngân hàng Nhà nước Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bãi bỏ quy định trước trái với Nghị định Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Các vị lãnh đạo đương nhiệm NHNN Việt Nam Đồng chí Nguyễn Văn Bình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Trần Minh Tuấn Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Đặng Thanh Bình Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Nguyễn Đồng Tiến Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Nguyễn Toàn Thắng Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các vị lãnh đạo cao NHNN Việt Nam qua thời kỳ Đồng chí Nguyễn Lương Bằng Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam từ 5/1951 đến 4/1952 Phó Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ 1969 năm 1979 Đồng chí Lê Viết Lượng Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Từ 5/1952 đến 7/1964 - Mất năm 1985 Đồng chí Tạ Hoàng Cơ Tổng giám đốc Ngân hàng từ 8/1964 đến 1974 - Mất năm 1996 Đồng chí Đặng Việt Châu Phó Thủ tướng Kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ 1974 đến 1976- Mất năm 1990 Đồng chi Hoàng Anh Phó Thủ tướng cử giữ chức Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Từ 1976 đến 3/1977 Đồng chí Trần Dương Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 4/1977 đến 2/1981 Đồng chí Nguyễn Duy Gia Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 3/1981 đến 6/1986 Đồng chí Lữ Minh Châu Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 7/1986 đến 5/1989 Đồng chí Cao Sỹ Kiêm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 6/1989 đến 10/1997 Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 5/1998 đến 12/1999 Đồng chí Lê Đức Thuý Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 12/1999 đến 8/2007 Đồng chí Nguyễn Văn Giàu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 8/2007 đến 8/2011 Đồng chí Nguyễn Văn Bình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 8/2011 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số văn Ngày ban hành Cơ quan ban hành Trích yếu 2210/QĐ NHNN 06/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2210/QĐ-NHNN ngày 06/10/2011 Về lãi Việt Nam suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 2209/QĐ-NHNN 06/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2209/QĐ-NHNN ngày 06/10/2011 Về lãi Việt Nam suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước lãi suất tiền gửi ngoại tệ Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước 30/2011/TTNHNN 28/09/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 Quy định Việt Nam lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 28/2011/TTNHNN 01/09/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 28/2011/TT-NHNN Quy định việc tổ chức Việt Nam tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua trái phiếu doanh nghiệp 27/2011/TTNHNN 31/08/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 27/2011/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số Việt Nam Điều Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐNHNN ngày tháng năm 2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước 1972/QĐ-NHNN 31/08/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 1972/QĐ-NHNN Về áp dụng tỷ lệ dự trữ Việt Nam bắt buộc tổ chức tín dụng cho tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng nước 17/2011/TTNHNN 18/08/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 17/2011/TT-NHNN Quy định việc cho vay Việt Nam có đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng 14/2011/TTNHNN 01/06/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 14/2011/TT-NHNN Quy định mức lãi suất huy Việt Nam động vốn tối đa đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 13/2011/TTNHNN 31/05/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 13/2011/TT-NHNN Quy định việc mua, bán Việt Nam ngoại tệ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước 11/2011/TTNHNN 29/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 11/2011/TT-NHNN Quy định chấm dứt Việt Nam huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 929/QĐ-NHNN 29/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, Việt Nam lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 10/2011/TTNHNN 22/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư 10/2011/TT-NHNN quy định tiêu chí lựa chọn cổ Việt Nam đông chiến lược ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hoá 09/2011/TTNHNN 09/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 08/2011/TTNHNN 08/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 08/2011/TT-NHNN Quy định chi tiết tín Việt Nam dụng kinh doanh xuất gạo theo Nghị định 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 Chính phủ 692/QĐ-NHNN 31/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 692/QĐ-NHNN lãi suất tái cấp vốn, lãi Việt Nam suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng 07/2011/TTNHNN 24/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 07/2011/TT-NHNN Quy định cho vay Việt Nam ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng vay người cư trú 04/2011/TTNHNN 10/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá Việt Nam nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng 05/2011/TTNHNN 10/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định thu phí cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam khách hàng 03/2011/TTNHNN 08/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 03/2011/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết thực Việt Nam Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thuỷ sản 379/2011/QĐNHNN 08/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 379/2011/QĐ-NHNN lãi suất tái cấp vốn, Việt Nam lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở việc Ngân hàng Nhà nước thực mua, bán ngắn hạn loại giấy tờ có giá tổ chức tín dụng thông qua hình thức đấu thầu Thành viên tham gia thị trường mở: gồm tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng có đủ điều kiện sau: - Có tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố); - Có đủ phương tiện cần thiết để tham gia nghiệp vụ thị trường mở gồm máy FAX, máy tính có nối mạng internet; - Có giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ thị trường mở; Ngân hàng Nhà nước cấp giấy công nhận thành viên tham gia thị trường mở cho tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện Các loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở : Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở gồm: (1) - Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (2) - Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Trái phiếu công trình Trung ương; Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước Quỹ Hỗ trợ phát triển) Thủ tướng Chính phủ định phát hành (3) - Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn (4) - Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành (5) - Riêng giao dịch mua có kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành Chính phủ bảo lãnh toán 100% giá trị gốc, lãi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành Điều kiện giấy tờ có giá giao dịch thị trường mở: - Có thể mua, bán nằm danh mục loại giấy tờ có giá giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở ; - Được phát hành đồng Việt Nam; - Được lưu ký Ngân hàng Nhà nước trước đăng ký bán (bao gồm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng lưu ký trực tiếp Ngân hàng Nhà nước lưu ký tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở Trung tâm giao dịch chứng khoán); - Giấy tờ có giá mua hẳn có thời hạn tối đa 91 ngày Danh mục loại giấy tờ có giá, tỷ lệ chênh lệch giá trị giấy tờ có giá thời điểm định giá giá toán, tỷ lệ giao dịch loại giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định thời kỳ Các phương thức mua bán giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở: Gồm giao dịch mua có kỳ hạn; giao dịch bán có kỳ hạn; giao dịch mua hẳn; giao dịch bán hẳn Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở thực thông qua phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Tại phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước áp dụng phương thức đấu thầu khối lượng đấu thầu lãi suất Đấu thầu khối lượng: Là việc xét thầu sở khối lượng dự thầu tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua bán lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo Đấu thầu lãi suất: Là việc xét thầu sở lãi suất dự thầu, khối lượng dự thầu tổ chức tín dụng khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua bán Ngày giao dịch định kỳ tổ chức thực nghiệp vụ thị trường mở: - Ngày giao dịch nghiệp vụ thị trường mở tính theo ngày làm việc, không tính ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ nghỉ tết Trường hợp ngày mua lại ngày đến hạn toán giấy tờ có giá trùng với ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ nghỉ tết, ngày toán chuyển giao giấy tờ có giá thực vào ngày làm việc - Định kỳ ngày tổ chức thực nghiệp vụ thị trường mở Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở quy định cụ thể thời kỳ Xác định giá mua bán giấy tờ có giá: * Giá toán giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng được xác định theo công thức sau: Gđ = G x (1- h) Trong đó: Gđ: Giá toán; G: Giá trị giấy tờ có giá thời điểm định giá; h: Tỷ lệ chênh lệch giá trị giấy tờ có giá thời điểm định giá giá toán; * Giá mua lại giấy tờ có giá giữa Ngân hàng Nhà nước với các tổ chức tín dụng được xác định theo công thức sau: Gv = Gđ x ( + L x Tb ) 365 Trong đó: Gv: Giá mua lại; Gđ: Giá toán; L: Lãi suất thống lãi suất riêng lẻ (trường hợp đấu thầu lãi suất) lãi suất Ngân hàng Nhà nước thông báo (trường hợp đấu thầu khối lượng) phiên đấu thầu; Tb: Thời hạn bán (số ngày) Quy trình nghiệp vụ: (1) Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước thông báo mua bán giấy tờ có giá cho thành viên qua mạng vi tính với nội dung như: Ngày đấu thầu, phương thức đấu thầu, phương thức xét thầu, phương thức mua bán, khối lượng giấy tờ có giá cần mua bán (2) Vào ngày đấu thầu, tổ chức tín dụng vào thông báo Ngân hàng Nhà nước để nộp đơn dự thầu (qua mạng vi tính) đăng ký mua bán giấy tờ có giá với Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Trong thời hạn nộp đơn dự thầu, tổ chức tín dụng thay đổi nội dung đơn dự thầu huỷ bỏ đơn dự thầu Tổng khối lượng giấy tờ có giá đăng ký mua bán tổ chức tín dụng đơn dự thầu tối thiểu 100 triệu đồng (3) Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực xét thầu với chứng kiến thành viên Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở Việc xét thầu thực theo nội dung thông báo Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở (4) Ngân hàng Nhà nước thông báo kết đấu thầu (qua mạng vi tính) cho tổ chức tín dụng tham gia đấu thầu Thông báo kết đấu thầu để thực việc toán giao, nhận giấy tờ có giá trường hợp mua hẳn bán hẳn giấy tờ có giá, đồng thời để lập hợp đồng mua lại trường hợp mua bán có kỳ hạn 10 Điều hành nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Nhà nước thành lập Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở Phó Thống đốc làm Trưởng ban thành viên đại diện đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tín dụng, Vụ Chính sách tiền tệ, Sở Giao dịch, Vụ Kế toán tài chính, Cục Công nghệ tin học Ngân hàng) Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở có thẩm quyền định nội dung: - Khối lượng loại giấy tờ có giá cần mua bán tính theo giá toán Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng; - Quyết định thông báo không thông báo khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua bán trước phiên đấu thầu; - Các loại giấy tờ có giá cần mua, bán; - Tỷ lệ giao dịch loại giấy tờ có giá; - Phương thức đấu thầu; - Phương thức xét thầu (Trường hợp đấu thầu lãi suất); - Thời hạn giao dịch mua, bán; - Lãi suất mua bán Thời gian, cách thức xem xét định nội dung chủ yếu phiên giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Trưởng ban người Trưởng ban uỷ quyền định Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở thông báo cho Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước nội dung mà Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở định phiên giao dịch để Sở Giao dịch thông báo cho thành viên 11 Xử phạt vi phạm: Ngân hàng Nhà nước có thông báo văn gửi tổ chức tín dụng trúng thầu có vi phạm trường hợp sau đây: - Không đủ số tiền phải toán khối lượng trúng thầu Ngân hàng Nhà nước thông báo; - Không toán toán không đủ số tiền phải toán đến hạn (đối với trường hợp tổ chức tín dụng bán cam kết mua lại); - Không chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho Ngân hàng Nhà nước vào ngày toán (trường hợp tổ chức tín dụng bán) vào ngày mua lại (trường hợp tổ chức tín dụng mua cam kết bán lại) Tổ chức tín dụng tham gia đấu thầu nghiệp vụ thị trường mở vi phạm từ lần thứ trở lên trường hợp nêu trên, lần vi phạm bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình việc tham gia nghiệp vụ thị trường mở thời gian tháng kể từ ngày có thông báo vi phạm lần thứ Các tổ chức tín dụng thành viên tham gia nghiệp vụ thị trường mở không cung cấp thông tin theo quy định Quy chế Nghiệp vụ Thị trường mở bị tạm đình tham gia mua, bán thời gian tháng kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước thông báo vi phạm Theo văn số 1209/QĐ-NHNN ngày 1/6/2011 Áp dụng từ ngày 01/06/2011 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ 1209/QĐ-NHNN ngày 1/6/2011(áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 6/2011) Loại TCTD Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Không kỳ hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên 1% 7% 5% 1% 6% 4% Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô 3% thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội 1% 1% 6% 4% 0% 0% 0% 0% THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - Hoạt động tiền tệ - Hoạt động ngoại hối - Cấp phép thành lập hoạt động Ngân hàng - Cấp phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân - Hoạt động toán - Hoạt động kho quỹ - Thủ tục hành khác THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ - Hoạt động ngoại hối - Cấp phép thành lập hoạt động Ngân hàng - Cấp phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân - Hoạt động toán - Thủ tục hành khác THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ - Hoạt động tiền tệ - Hoạt động kho quỹ [...]... Tiến Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Nguyễn Toàn Thắng Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các vị lãnh đạo cao nhất của NHNN Việt Nam qua các thời kỳ Đồng chí Nguyễn Lương Bằng Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam từ 5/1951 đến 4/1952 Phó Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà từ 1969 và mất năm 1979 Đồng chí Lê Viết Lượng Tổng giám đốc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Từ 5/1952... Nguyễn Duy Gia Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 3/1981 đến 6/1986 Đồng chí Lữ Minh Châu Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 7/1986 đến 5/1989 Đồng chí Cao Sỹ Kiêm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 6/1989 đến 10/1997 Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 5/1998 đến 12/1999 Đồng chí Lê Đức Thuý Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 12/1999 đến 8/2007... Hoàng Cơ Tổng giám đốc Ngân hàng từ 8/1964 đến 1974 - Mất năm 1996 Đồng chí Đặng Việt Châu Phó Thủ tướng Kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam từ 1974 đến 1976- Mất năm 1990 Đồng chi Hoàng Anh Phó Thủ tướng được cử giữ chức Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam Từ 1976 đến 3/1977 Đồng chí Trần Dương Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 4/1977 đến 2/1981 Đồng chí Nguyễn Duy Gia Tổng. .. trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này Các vị lãnh đạo đương nhiệm của NHNN Việt Nam Đồng chí Nguyễn Văn Bình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Trần Minh Tuấn Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Đặng Thanh Bình Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng... Giàu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 8/2007 đến 8/2011 Đồng chí Nguyễn Văn Bình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ 8/2011 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Số văn bản Ngày ban hành Cơ quan ban hành Trích yếu 2210/QĐ NHNN 06/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2210/QĐ-NHNN ngày 06/10/2011 Về lãi Việt Nam suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân. .. hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng 10/2011/TTNHNN 22/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư 10/2011/TT-NHNN quy định tiêu chí lựa chọn cổ Việt Nam đông chiến lược đối với ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hoá 09/2011/TTNHNN 09/04/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa bằng đô la Mỹ Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức... liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng 2209/QĐ-NHNN 06/10/2011 Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2209/QĐ-NHNN ngày 06/10/2011 Về lãi Việt Nam suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng Nhà... nước 30/2011/TTNHNN 28/09/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ngày 28/9/2011 Quy định Việt Nam lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài 28/2011/TTNHNN 01/09/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 28/2011/TT-NHNN Quy định về việc tổ chức Việt Nam tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua trái phiếu doanh... hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng 07/2011/TTNHNN 24/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 07/2011/TT-NHNN Quy định cho vay bằng Việt Nam ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú 04/2011/TTNHNN 10/03/2011 Ngân hàng Nhà nước Quy định áp dụng lãi suất trong trường hợp tổ chức, cá Việt Nam nhân rút tiền gửi trước hạn tại tổ... ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng, QTĐN cơ sở, Ngân hàng Chính sách xã hội 1% 1% 6% 4% 0% 0% 0% 0% THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ... Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam; Ngân hàng Cổ phần Công thương Việt Nam (lưu ý Ngân hàng Công thương Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cổ phần hóa Nhà... tiền tệ, tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quá trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ Ngân hàng Quốc gia Việt nam đời đến chia thành... NHNN Việt Nam Đồng chí Nguyễn Văn Bình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Trần Minh Tuấn Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng chí Đặng Thanh Bình Phó Thống đốc Ngân hàng

Ngày đăng: 28/01/2016, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan