Quản trị nhân lực - Các học thuyết quản trị Phương Đông

30 280 1
Quản trị nhân lực - Các học thuyết quản trị Phương Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 MỤC LỤC Lời nói đầu: Quản lý hoạt động có từ lâu đời khoa học quản lý ngành khoa học mẻ nhiều người quan tâm Theo thời gian tồn nhiều lý thuyết, nhiều trường phái tư tưởng quản lý đa dạng khác Mỗi học thuyết dù "già" hay "trẻ" có giá trị lịch sử khoa học định, mà người quan tâm tới lý thuyết thực hành quản lý cần phải biết để tìm tri thức cần thiết với giải pháp thích hợp cho công việc Phương Đông cổ đại nôi xuất tư tưởng học thuyết quản trị Nổi bật tư tưởng phải kể đến học thuyết quản trị Phương Đông từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc Ông tổ học thuyết – người đặt móng cho tư tưởng quản trị nhân lực Khổng Tử - với trường phái “Đức trị”; Hàn Phi Tử - tiểu biểu cho trường phái “Pháp trị” Nhóm 12 thầy cô bạn nghiên cứu làm rõ hệ thống tư tưởng này, phân tích ưu nhược điểm trường phái; thuận lợi khó khăn áp dụng quan điểm quản lý trường phái vào hệ thống quản lý doanh nghiệp bối cảnh kinh tế phát triển Dù nỗ lực cố gắng, hạn chế thời gian, nguồn tài liệu kiến thức hạn hẹp nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Cô nhóm lại lớp để tiểu luận hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN I Trường phái “Đức Trị” Khổng Tử - đời nghiệp Người có công sáng lập phát triển trường phái “Đức trị” Khổng Tử nhà hiền triết Trung Hoa cổ đại Tư tưởng “Đức trị” thể rõ nét tác phẩm Luận ngữ - sách hàng đầu Tứ Thư (kinh điển nhà Nho) Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người ấp Trâu nước Lỗ Ông sinh vào thời Chu Linh Vương năm thứ 21 (-551 TCN) vào thời Chu Kính Vương năm thứ (-479 TCN), thọ 72 tuổi Theo sử ký Tư Mã Thiên, ông dạy học từ trẻ Sinh thời ông có làm quan thời gian nước Lỗ, sau bị gièm pha nên bỏ chu du khắp thiên hạ Sử chép ông có 3000 học trò, có 72 người hiền tài tiếng Khổng tử người sáng lập đạo Nho mà giới nghiên cứu tư tưởng phương Tây gọi phái Khổng học Ông danh sư có ảnh hưởng lớn – điều điều trọng yếu – nhà giáo lập trường tư lịch sử trung Quốc Khổng Tử sinh thời loạn lạc, :vương đạo” suy vi, “bá đạo” lên lấn át, “vương đạo” làm cho xã hội rối loạn lễ phép nhà Chu bị đảo lộn Ông nhận thấy cần lập lại kỷ cương xã hội, thiên hạ có đạo, xã hội ổn định Để thực ý nguyện đó, ông dựa vào đạo đức, coi đạo đức phương tiện, sức mạnh hiệu nghiệm để quản lý xã hội, Thức chất học thuyết đức trị đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản lý xã hội đạo đức, phải nêu gương đạo đức để làm cho dân yên tâm mà theo lễ Ông người đời sau phong Thánh coi “vạn sư biểu” (thầy muôn đời) Ở Trung Quốc vai trò ông nhiều lần thăng- trầm theo quan điểm xu hướng trị, song đến nay, ông lại đánh giá cao, UNESCO thừa nhận ông “danh nhân văn hoá giới” Quan điểm người Với Khổng Tử đạo đức gốc người, nói đến người trước hết nói đến đạo đức Đúng thiên "Học Nhi" - sách Luận ngữ viết: "Làm người có nết hiếu, đễ dám xúc phạm bề Không thích xúc phạm bề mà thích làm loạn chưa có Người quân tử chăm vào việc gốc, gốc mà vững đạo đức sinh Hiếu, đễ gốc đức nhân " Trước thời Khổng Tử xuất khái niệm quân tử "Nhưng thời trỏ địa vị xã hội, không trỏ phẩm tính người Người có phận cao (tối đại Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 đa số giai cấp quý tộc) cai trị dân, có đức hay không gọi quân tử" Đến thời mình, Khổng Tử đề tiêu chuẩn tài đức, tư cách phẩm chất để thành người quân tử đáng nắm quyền trị dân, nhờ tiếng quân tử không tuý người cầm quyền trước nữa, mà chủ yếu có nghĩa người có đức dù họ cầm quyền hay không Mặc dù coi trọng hiếu đức quan niệm Khổng Tử không khắt khe, nghiệt ngã, chiều mà mực "Thờ cha mẹ, nên nhỏ nhẹ khuyên can; thấy cha mẹ không theo ý cung kính mà không xúc phạm cha mẹ; khó nhọc, lo buồn không oán hận" Có thể nói quan niệm Khổng Tử đặt bối cảnh xã hội đại lỗi thời mà gợi lên cho nhiều suy nghĩ Sau hiếu, đễ, nói đến "đức" nói đến tính thiện Khổng Tử quan niệm: "Bản tính tốt học tập theo cổ nhân mà tốt, không đạt mức tinh vi đạo" Người có "đức", có tính thiện "thấy việc thiện vội vàng đuổi theo không kịp, thấy việc bất thiện nhúng tay vào nước sôi" Nhưng điều chủ yếu "đức" thiện đức mà hành động Khổng Tử nói: "Biết (đạo lý) không thích nó, thích không vui làm theo nó" "nghe điều nghĩa mà không làm theo, có lỗi mà không sửa đổi mối lo ta" Như vậy, đức lời nói đôi với việc làm Khổng Tử nói: "Người xưa thận trọng lời nói, sợ xấu hổ nói mà không làm được" "Người quân tử chậm chạp (thận trọng) lời nói, mà mau mắn việc làm" Điều dễ nhận thấy Khổng Tử nói nhiều "đức", tin vào "đức" đề cao "đức" vậy, ông nhận thấy rằng, xã hội thời ông thiếu "đức" cách nghiêm trọng Chính thực tế xã hội sống khiến ông phải buông lời than thở: "Ta chưa thấy hiếu đức hiếu sắc", "Học ba năm mà ý cầu bổng lộc, dễ người?" "Trung dung đức cực đẹp Từ lâu rồi, người ta có đức đó" Có lần ông nói với Tử Lộ rằng: " người biết đạo đức (nghĩa lý) lắm" Sống xã hội "vô đạo", loạn lạc vậy, xã hội mà đầy rẫy cảnh phản loạn, tàn bạo, dâm bôn, đạo đức suy vi, phần nhiều giả dối, nói mà không làm, Khổng Tử với lòng yêu thương người thắm thiết, tin người, tin học thuyết cứu vớt đời Với ông: "Người ta làm bạn với cầm thú; ta không sống chung với người xã hội sống chung với ai? Chính sở đó, mà Khổng Tử đề xuất đường lối "Đức trị" - đường lối trị nước đạo đức mang đậm dấu ấn độc đáo ông Nguyễn Hiến Lê có lý nhận xét rằng: "Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, phải giáo hoá dân Ông không tách rời đạo đức trị, ông đạo đức hoá trị Và tất triết lý trị ông gồm danh từ đức trị, mà danh từ có nghĩa người trị dân, phải trị dân đức, không bạo lực Nôi dung tư tưởng quản trị nhân lực Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Sống xã hội nông nghiệp, sản xuất phát triển vào cuối đời Xuân Thu, đầy cảnh “đại loạn” “vô đạo”, thân làm nhiều nghề “bỉ lậu” làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức nhu cầu hoà bình, ổn định, trật tự thịnh vượng xã hội thành viên.Khác với Trang Tử coi đời mộng, kiếp người phù du cốt “toàn sinh” cho thân, Khổng Tử người “nhập thể” trăn trở với chuyện quản lý xã hội theo cách tốt Song, ông nhà cách mạng từ lên, ông muốn thực cải cách xã hội từ xuống, đường “Đức trị” Xã hội lý tưởng mà Khổng Tử muốn xây dựng xã hội phong kiến có tôn ti, trật tự Từ Thiên Tử tới chư hầu lớn nhỏ, từ quý tộc tới bình dân, có phận nấy, có quyền lợi nhiệm vụ sống hoà hảo với nhau, giúp đỡ nhau, hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dưỡng dân- lo cho dân đủ ăn đủ mặc, bổn phận giáo dân cách nêu gương dậy lễ, nhạc, văn, đức, bất đắc dĩ dùng hình pháp Xã hội lấy gia đình làm sở hình mẫu, trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính giá Mọi người trọng tình cảm công bằng, người nghèo giàu; người giàu khiêm tốn, giữ lễ, người nghèo “lạc đạo”.Dù ý tưởng hai giai cấp bóc lột bị bóc lột thời dễ chấp nhận hơn, dễ thực so với hình mẫu xã hội vô phủ “ngu si hưởng thái bình” Lão Tử mẫu “quốc cường quân tôn” hình phạt hà khắc lạm dụng bạo lực phái pháp gia Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, giúp cho nhà cai trì lập lại trật tự từ xã hội vô đạo đạo Nho - đạo Nhân Khổng Tử Cho nên, dù có nói trị, giáo dục hay đạo đức Khổng Tử xuất phát từ vấn đề nhân mục đích ông xây dựng xã hội nhân 3.1 Đạo nhân quản lý Với vũ trụ quan “thiên, địa, nhân - vạn vật thể”, trời người tương hợp, Khổng Tử nhận thấy vật vạn vật tuân theo quy luật khách quan mà ông gọi trời “mệnh trời” Con người theo Nho học “là đức trời, giao hợp âm dương, hội tụ quỷ thần, khí tinh tú ngũ hành” Con người sinh có chất Người (đức - nhân) trời phú khác lực, tài hoàn cảnh sống (môi trường) khác trở thành nhân cách không giống Bằng học tập, tu dưỡng không ngừng, người hoàn thiện chất người - trở thành người Nhân Và người hiền có xứ mệnh giáo hoá xã hội, thực nhân hoá tầng lớp Nhờ vậy, xã hội trở nên có nhân nghĩa thịnh trị Học thuyết Nhân trị Khổng Tử học thuyết quản lý xã hội nhằm phát triển phẩm chất tốt đẹp người, lãnh đạo - cai trị họ theo nguyên tắc đức trị: người noi gương, kẻ tự giác tuân theo 3.1.1 Về đạo Nhân: “Nhân yêu người” (Nhân nhân) Nhân giúp đỡ người khác thành công “Người thân, muốn thành công giúp người khác thành công, phương pháp thực hành người nhân” Nhưng Khổng Tử không nói đến tính nhân chung chung ông coi đức tính nhà quản lý Nói cách khác, người có nhân tìm cách đủ thu lợi mình, nhân nguyên tắc hoạt động Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 quản lý (trong quan hệ nhà quản lý với đối tượng bị quản lý) vưà đạo đức hành vi chủ thể quản lý Khổng Tử nâng tư tưởng nhân lên thành đạo (nguyên tắc sống chung cho xã hội) nhà tư tưởng quản lý sâu sắc, ông thấy nguyên tắc chung gắn kết chủ thể khách thể quản lý đạt hiệu xã hội cao: “người quân tử học đạo yêu người, kẻ tiểu nhân học đạo dễ sai khiến” (Dương hoá) 3.1.2 Nhân lễ: Nhân đạt qua Lễ, Lễ hình thức biểu Nhân, thiếu Nhân Lễ hình thức giả dối: “Người đức Nhân Lễ mà làm chi” 3.1.3 Nhân Nghĩa: Đúng lễ làm nghĩa Nhân gắn liền với Nghĩa theo Nghĩa thấy việc đáng làm phải làm, không mưu tính lợi cá nhân “Cách xử người quân tử, không định phải được, không định được, hợp nghĩa làm”, làm không thành Tư tưởng nhân Khổng Tử so sánh với tình bác chúa Giê su Đức phật Nhưng ông khác vị chỗ, tình cảm, có phân biệt tuỳ theo mối quan hệ: trước hết ruột thịt, sau đến thân, quen xa người 3.1.4 Nhân Trí: Trí trước hết “biết người” Có hiểu biết sáng suốt biết cách giúp người mà không làm hại cho người, cho mình: “Trí giả lợi Nhân” Rõ ràng người Nhân người ngu, không kẻ xấu lạm dụng lòng tốt Trí có lợi cho Nhân, Khổng Tử nói đến người Nhân - quân tử, trọng tới khả hiểu người, dùng người họ Phải sáng suốt biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét 3.1.5 Nhân Dũng: Dũng tính kiên cường, cảm, dám hy sinh thân nghĩa lớn Khổng Tử khen Bá Di, Thúc Tê, chết đói không thèm cộng tác với kẻ bất nhân, người Nhân Khổng Tử ghét kẻ hữu Dũng bất Nhân, họ nguyên nhân loạn Đạo Khổng Tử không xa cách với đời Nhân - Trí - Dũng phẩm chất người quân tử, tiêu chuẩn nhà quản lý- cai trị Tư tưởng Khổng Tử Hồ Chí Minh kế thừa có chọn lọc ảnh hưởng phát triển xã hội Khổng Tử mong phú quý, ông thừa nhận trở thành ích lợi cho xã hội “không trái với đạo lý” phải đạt phương tiện thích đáng Khổng Tử khuyên nhà cai trị không nên dựa vào lợi để định quản lý: “nương tựa vào điều lợi mà làm sinh nhiều điều oán” (Lý nhân, IV) Ông biết họ có nhiều ưu để tranh lợi với cấp người lao động phải chịu mức sống thấp hơn, cho nên, điều quan trọng nhà quản lý phải nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ Chỉ xã hội có lợi dài Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 lâu môi trường trị - xã hội ổn định, giai cấp hợp tác làm ăn mục tiêu chung: kinh tế thịnh vượng, tinh thần tốt đẹp Khổng Tử khuyên nhà quản lý phải “khắc phục tư dục”, không nên cầu lộc cho cá nhân mình, chuyên tâm làm tốt công việc “bổng lộc tự khắc đến” Làm cho dân giàu mục tiêu đầu tiên, nhà quản lý”: người nông dân nghèo khổ đương thời, Khổng Tử biết lợi ích kinh tế nhu cầu thiết yếu họ, nên ông biết đạo Nhân khó thực quần chúng nghèo khổ: “Nghèo mà không oán khó, giàu mà không kiêu dễ” (Hiếu Vấn) Khổng Tử sang nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe, Khổng Tử nói: “Dân đông thay”, Nhiễm Hữu hỏi: “Đã đông làm nữa?”, Khổng Tử nói: “ Làm cho dân giàu”, Nhiễm Hữu hỏi: “ Đã giàu rồi, lại làm nữa?”, Khổng Tử nói: “Giáo dục họ” Tư tưởng “làm cho dân giàu”, “tiên phú, hậu giáo” tư tưởng vật Khổng Tử, học giả Nho gia Mắc gia sau phát triển thêm Nhưng giá trị tư tưởng Khổng Tử để lại cho hậu không bị mai theo thời gian Ngày nay, hệ thống học thuyết Khổng Tử trở nên lạc hậu, trước hết phần nội dung liên quan tới vấn đề giới quan, song nhiều triết lý ông đạo đức - đạo lý, giáo dục, cai trị - quản lý người xã hội nguyên tắc triết học đạo số hoạt động Ví dụ như:Khổng Tử nhấn mạnh tới trình tự tu dưỡng hoạt động quản lý: “tu thân - tề gia - trị quốc - bình thiên hạ” (Đại học).Người Nhân phải hết lòng người, biết từ bụng ta suy bụng người: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Luận ngữ) Trong hoạt động kinh tế, không vào lợi nhuận đơn “Giàu sang điều muốn, giàu sang mà trái với đạo lý người quân tử không thèm” Cứ làm việc tốt, phục vụ người tốt “bổng lộc tự khắc đến”.Ở có điểm cần nói rõ hơn: “Chính” mà Khổng Tử nói trị, Và trị biện pháp thi hành để quản lý đất nước, làm cho quản lý chặt chẽ; việc làm hành Khổng Tử chủ trương tham gia trị nuôi dưỡng nhân tài “Tòng chính” có nghĩa chấp Lúc giờ, chưa thể có quản lý xí nghiệp khái niệm quản lý xí nghiệp Thời giờ, việc quản lý quốc gia việc người quan tâm nhất, Do đó, Khổng Tử quan tâm đến “Chính” Quan tâm nghiên cứu việc quản lý quốc gia tự nhiên Nhưng quản lý quốc gia quản lý! Còn điểm quản lý người, có nét chung việc quản lý Do đấy, tư tưởng quản lý Khổng Tử có ý nghĩa phổ biến Quản lý học phương Tây truyền thống cho quản lý quản lý, luân lý đạo đức luân lý đạo đức, hai phạm trù liên quan với Nhưng quản lý gì? Suy cho cùng, quản lý quản lý người Trong quản lý, người quản lý gì? Quản lý quan hệ người với người Còn luân lý đạo đức, quy phạm chuẩn mực hành vi người với người Do luân lý đạo đức quản lý có quan hệ mật thiết.Quản lý có nghĩa xử lý tốt quan hệ người với Ví dụ quản lý xí nghiệp cần xử lý tốt hai quan hệ lớn người với nội xí nghiệp bên Quan hệ xí nghiệp với bên là: Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Quan hệ xí nghiệp với khách hàng, xí nghiệp với tiền tệ, tiêu thụ, cung ứng Do tự nhiên rút kết luận Khổng Tử tư tưởng quản lý Nhưng qua phân tích trên, nhìn thấy rõ nhận thức phiến diện So với cách quản lý truyền thống phương Tây pháp gia cổ đại Trung Quốc, cách quản lý Khổng Tử đường khác Ông nhấn mạnh đức trị, nhấn mạnh lấy luân lý đạo đức để giáo hoá nhân dân Đương nhiên thời Khổng Tử, nội dung luân lý khác với ngày Trong Khổng Tử nhấn mạnh nghiên cứu “vị chính” quản lý, nội dung luân lý nội dung quản lý có khác biệt Nhưng cá biệt vấn đề, thay đổi kết luận chung mối quan hệ khăng khít quản lý luân lý đạo đức Quản lý thể thống hữu tư tưởng quản lý thuận quản lý Tư tưởng quản lý chất, thuật quản lý phát sinh mà Nhân tố định tính chất quản lý thành bại tư tưởng quản lý thuật quản lý Từ ý nghĩa ấy, lấy “thuật” để thay quản lý phiến diện Cũng lý ấy, không nêu Khổng học “thuật” mà phủ định Khổng Tử bàn đến quản lý, phủ định tư tưởng quản lý Khổng Tử Vậy, tư tưởng học thuyết lễ trị (Vị Đức) Khổng Tử là: Làm muốn thành công phải có danh (lẽ phải), phải biết chọn người hiền tài giúp việc, phải thu phục lòng người, phải đạo phải tiết kiệm Các ông cho người phải chia thành loại: quân tử có nghĩa, tiểu nhân chăm lo điều lợi 3.2 Khổng Tử với tầng lớp quản lý chuyên nghiệp Đạo nhân Khổng Tử tảng học thuyết quản lý đức trị, kỷ cương phát triển thịnh vượng Trong xã hội sản xuất thô sơ, có đối chọi lợi ích tương phản rõ rệt người giàu kẻ nghèo khó thực điều nhân cho toàn xã hội Tư tưởng Khổng Tử vua chúa sau học tập, xây dựng hệ thống tuyển lựa nhân tài cho quốc gia Căn vào kết kỳ thi, người đỗ đạt, dù xuất thân từ giai cấp nào, đề bạt chức vụ quản lý, từ thấp đến cao Chế độ tuyển chọn nhân tài tạo đẳng cấp nhà quản lý nhiều nước phương Đông kiểu Khổng giáo.Thuyết danh Khổng Tử đòi hỏi đặt tên vật gọi vật tên nó, khiến danh với thực chất vật Trong quản lý, danh phải làm việc xứng đáng với danh hiệu chức vụ mà người giao Muốn danh thân phải (có nhân), không chấp nhận thói xảo trá, lừa lọc việc lạm dụng chức quyề n Đã mang danh vua phải làm tròn trách nhiệm vị vua, không danh Khổng Tử có tư tưởng việc làm vượt trách nhiệm danh vị, Khổng Tử gọi “Việt vị” Khổng Tử cho mầm mống loạn lạc, bất ổn quốc gia hành vi “việt vị”, “tiếm lễ” tầng lớp cai trị Ngày nay, nhìn lại, thấy tư tưởng quản lý Khổng Tử có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ ảo tưởng Nhưng thời ông, luật pháp sơ sài, quyền lực thực định ý chí hành vi vua tầng lớp cai trị, người dân đói nghèo, dốt nát, quyền tự bảo vệ Trong bối cảnh vậy, Khổng Tử muốn xây dựng xã hội lý tưởng cách bắt đầu “từ xuống dưới”, ông phải kêu gọi lòng khoan dung, gương mẫu nhà quản lý Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Ưu nhược điểm Trường phái Đức trị 4.1 Ưu điểm:  Nặng đức, nhẹ hình, khuyến khích người đời tu thân rèn đức theo mẫu người quân tử  Quan điểm chất người tốt: Nhân chi sơ tính thiện  Thu phục người khác Đức Nhà quản trị  Đức trị tích cực tiêu diệt tận gốc “ác”, thực “chặt đứt gốc rễ”, giải vấn đề từ quản lí mang tính chiến thuật có hiệu thời gian dài 4.2 Nhược điểm:  Nội dung thuyết Đức trị có hạn chế vị vai trò pháp chế lợi ích kinh tế xã hội không coi trọng  Thiếu tính răn đe quản trị nhân lực  Trường phái Đức trị Khổng Tử đề nguyên lý, không cụ thể hóa thành thao tác quy trình  Đức trị dựa vào giáo hoá, dựa vào tư tưởng để giải vấn đề Như vậy, hiệu nhìn thấy chậm Nhất hình thành đạo đức nếp sống lí tưởng, xây dựng quan niệm giá trị chung thời gian, sớm chiều II Trường phái pháp trị Hàn Phi Tử - đời nghiệp Trung Hoa cổ đại có hai thời kỳ đời sau nhắc đến nhiều thời Xuân Thu thời Chiến Quốc, Thời Xuân Thu (770- 403 TCN) thời kỳ suy tàn nhà Chu, thời Lão Tử, Khổng Tử Còn thời Chiến Quốc (403-221 TCN) thời Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử (khoảng 280 – 233 TCN) người nước Hàn, học rộng, biết đạo Nho lẫn đạo Giáo ông lại tâm đắc với học thuyết Pháp gia có tư tưởng pháp trị Tuy thuộc tầng lớp quý tộc ông có tinh thần yêu nước, tiến bộ, trọng kẻ sĩ, trọng người giỏi pháp thuật, chê bọn quý tộc, cổ hủ, vô dụng Ông tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế”để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hoà bình, ổn định công bằng, Hàn Phi đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước Ông đưa số nguyên tắc xây dựng thực thi pháp luật, pháp luật phải nghiêm minh, không phân Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 biệt sang hèn, người bình đẳng trước pháp luật Với tư tưởng đó, học thuyết Hàn Phi người xưa gọi “học thuyết đế vương” Theo ông, muốn cho nước Hàn mạnh (một nước nhỏ, yếu nằm sát nước Tần, bị nhòm ngó) phải dùng Thuật Pháp cải tổ lại nội để tạo nội lực mạnh, đừng trông cậy vào ngoại giao bọn du thuyết Ông thuyết phục vua Hàn nhiều lần không được, tới nước Hàn bị Tần thôn tính, vua Hàn phái ông sứ qua Tần để thuyết phục vua Tần Thuỷ Hoàng Hàn Phi Tử tới Tần không thuyết phục vua Tần Bạn học với Hàn Phi Tử Lý Tư làm tể tướng nhà Tần biết ông người có tài, khuyên Tần Thuỷ Hoàng không khuất phục phải giết để trừ hậu hoạ Hàn Phi Tử bị hãm hại Tần vào năm 233 TCN ba năm sau nước Hàn bị Tần thôn tính Quan điểm người Hàn Phi quan niệm nhà vua người bình thường bao người khác Cái làm cho đất nước trị hay loạn ông vua nước sao, mà pháp trị nước Hiện tượng Quản Trọng Tề Hoàn Công thường sử dụng ví dụ đắt giá cho tư tưởng Các nhà Nho tôn quân, Hàn Phi tôn quân, tôn quân theo kiểu khác Ông viết: “Bọn nhà Nho đời nói với nhà vua lại không nói đến làm cho đời trị mà nói đến công lao trị an ngày xưa, không hiểu rõ công việc phép quan, không xét kỹ tình hình bọn gian tà, mà nói đến chuyện truyền lại từ thời thượng cổ, ca ngợi công lao tiên vương Bọn nhà Nho tô vẽ lời nói, bảo: ‘Nghe lời nói ta làm bá vương’ Loại người nói bọn thày cúng, đồng cốt, vị vua có pháp độ không nghe Cho nên vị vua sáng nêu lên việc có thực, bỏ vô dụng, không nói chuyện nhân nghĩa, không nghe lời bọn học giả” Hàn Phi quan niệm pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hòa bình, ổn định công bằng: “Bậc thánh nhân hiểu rõ thực tế việc phải trái, xét rõ thực chất việc trị loạn, trị nước nêu rõ pháp luật đắn, bày hình phạt nghiêm khắc để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa trongthiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻ đông không xúc phạm số ít, người già thỏa lòng, người trẻ cô độc trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua thân yêu nhau, cha giữ gìn cho Sở dĩ tư tưởng trị Hàn Phi đối lập với tư tưởng Nho gia ông có quan niệm sâu sắc thực tiễn Khác với Khổng Mạnh mượn đời xưa để phê phán đời hay lấy khứ tuyệt đối hóa để đo tại, Hàn Phi cho rằng, suy nghĩ, hành động, lý luận phải bắt nguồn từ thực tiễn đất nước Các nhà Nho mây gió bàn việc chẳng qua trẻ nghịch đất, đem lại hiệu thực tế: “Trẻ đùa nghịch với lấy đất làm cơm, lấy bùn làm canh, lấy gỗ làm thịt Nhưng chiều đến, trở nhà ăn cơm Cơm đất, canh bùn đùa để chơi, dùng để ăn Khen điều truyền tụng từ thượng cổ, hùng biện mà không chắn, nói chuyện Các học thuyết quản trị Phương Đông Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 nhân nghĩa tiên vương mà sửa đổi nước, điều dùng để đùa chơi không dùng để trị nước” Trong Khổng Tử cho chất người "thiện" Tuân Tử, học trò ông lại cho chất người "ác" Hàn Phi Tử học trò Tuân Tử cho người có "tính ác" Tuân Tử nói đến tính ác để khuyên nhà cầm quyền dùng đức trị, uốn nắn lại tính cho dân, Hàn Phi Tử chủ trương dùng hình phạt để ngăn ngừa hành động dân có hại cho nước Theo Hàn Phi Tử, có số thánh nhân có tính thiện, đại đa số vốn có tính ác: tranh lợi, sẵn sàng giết miếng ăn hay chức vị, làm biếng, có dư ăn không muốn làm nữa, phục tùng quyền lực Ông viết: "Thầy lang khéo mút vết thương, ngậm máu bệnh nhân đâu phải tình cốt nhục mà lợi Thợ đóng xe mong cho nhiều người giàu sang, thợ đóng quan tài mong có nhiều người chết Không phải thợ đóng xe có lòng nhân thợ đóng quan tài tàn nhẫn, người ta không giàu sang không mua xe, không chết quan tài không bán Thợ đóng quan tài kẻ ghét người có người chết có lợi" Có thể thấy Hàn Phi Tử người lý, lợi, theo chủ nghĩa thực dụng Song, ông có trí tuệ sâu sắc, tồn vong đất nước mà chịu chết bi thảm, biết trước số phận chung Pháp gia có tài, có tâm, nhiệt thành yêu nước Đặc biệt, Hàn Phi Tử vượt xa thời đại nêu tư tưởng đấu tranh sinh tồn giải thích nguyên nhân nghèo khổ dân số tăng nhanh, vượt gia tăng sản xuất Nội dung tư tưởng quản trị nhân lực Hàn Phi Tử đưa ba khái niệm quản lý - cai trị, "thế" (quyền lực), "pháp" (luật pháp) "thuật" (phương pháp quản lý) Đây ba vấn đề cốt lõi quản lý - cai trị, liên hệ khăng khít với nhau, "pháp" yếu tố quan trọng nhất, có tính định 3.1 “Pháp” tiêu chuẩn luật pháp Then chốt việc xây dựng đất nước giàu mạnh phải dựa vào pháp luật Có pháp luật, pháp luật thi hành cách phổ quát đắn xã hội ổn định, xã hội ổn định lại tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng yên bình, hạnh phúc Từ chỗ cho rằng, “Không có nước luôn mạnh, nước luôn yếu Hễ người thi hành pháp luật mà mạnh nước mạnh, người thi hành pháp luật yếu nước yếu”, Hàn Phi đề xuất tư tưởng “trị nước luật pháp” (dĩ pháp trị quốc), chủ trương “luật pháp không phân biệt sang hèn” (pháp bất a quý), “hình phạt không kiêng dè bậc đại thần, tưởng thưởng không bỏ sót kẻ thất phu” (hình bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu) Ông coi trọng tác dụng pháp luật chủ trương xây dựng lý luận pháp trị hoàn chỉnh, lấy “pháp” làm hạt nhân, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thuật” với “thế” Các học thuyết quản trị Phương Đông 10 Quản trị nhân lực 1.3 Trong đức nhân đắt lên hàng đầu trung tâm: người từ người IV Nhóm 12  Khổng tử rõ nguyên tắc “sử dân dĩ thời” biết đề bạt người trực, khách quan không thành kiến, phương pháp quản lý nêu gương giáo hoá  Ông chủ trương việc quản trị phải cụ thể hóa thành thao tác quy trình để người bình thường học thực thi Pháp phải hợp thời, dễ biết, dễ thi hành, phải công  Trường phái Đức trị theo ý tưởng phân phối công quân bình “Không sợ thiếu, sợ không đều”  Ông chủ trương dùng người phải hình danh, theo quy trình khách quan, đãi ngộ theo nguyên tắc, quy tắc, quy chế ràng không theo ý riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh quản trị nhân lực Quan điểm Người Chủ tịch Hồ Chí Minh – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, tiếp thu, kết tinh, phát triển cách sáng tạo di sản cha ông mặt lý luận thực tiễn Các nói, viết gương Người chuẩn mực cho tư tưởng quản trị nhân lực Việt Nam đại Hồ Chí Minh kế thừa tư tưởng quản trị nhân lực nhà thuyết gia phương Đông phương Tây Ở Người coi trọng “ đức” hay pháp luật quản trị nhân lực quản lý kinh tế xã hội Người học hỏi kế thừa giá trị tiêu biểu Khổng Tử việc lấy đức trị người nghĩa để thu phục dẫn dắt người khác nhà trị phải tu dưỡng đức tính cần thiết như: nhân, trí, dũng, nghĩa trước hết người quản trị cần phải rèn luyện thân mặt đạo đức chuyên môn Đồng thời, Người tiếp thu tinh hoa tư tưởng quản trị Hàn Phi Tử quản trị phải quyền biến không câu nệ sách vở, thời khác việc phải khác, trường hợp cần có cách xử lý khác Từ đây, Hồ Chí Minh với tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lê nin, Người xây dựng nên tư tưởng tiên quản trị nhân lực nói riêng cúng quản trị nhà nước xã hội nói chung Tư tưởng Người có kết hợp học thuyết quản trị phương Đông, phương Tây đặc biệt tiếp thu tinh tế chủ nghĩa Mác-Leenin Tư tưởng Hồ Chí Minh quản trị có kết hợp yếu tố cứng pháp luật yếu tố mền dẻo đạo đức Các học thuyết quản trị Phương Đông 16 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Điển quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tinh thần phương pháp xuyên suốt quán tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa đạo đức pháp luật Giữa đạo đức pháp luật có mối quan hệ khăng khít với Pháp luật biện pháp để khẳng định chuẩn mực đạo đức nhằm biến thành thói quen, nếp sống Chuẩn mực khó bao nhiêu, rộng, chí trừu tượng, khó định lượng vai trò pháp luật quan trọng nhiêu Có lẽ, vậy, pháp luật coi đạo đức tối thiểu, đạo đức coi pháp luật tối đa Vì có vi phạm đạo đức mà pháp luật xét xử người không thoát khỏi trừng phạt lương tâm, dư luận 2.1 Tư tưởng quản trị nhân lực Người Mục tiêu phát triển người: Con người tư tưởng Hồ Chí Minh vừa động lực vừa mục tiêu Đối với xây dựng người theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải toàn điện dạo đức, trí tuệ, lĩnh văn hóa  Trước hết đạo đức, xây dựng người Bác đặc biệt trọng đến đạo đức, xuyên xuốt tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức gốc Xây dựng doanh nghiệp doanh nhân thời kỳ hàng đầu phải đạo đức Đạo đức hiểu theo nghĩa rộng tức làm việc vừa mang lại lợi ích cho dân tộc, đất nước, doanh nghiệp doanh nghiệp khác  Thứ hai trí tuệ, Bác không tách đạo đức với lực trí tuệ Ngay từ nước nhà vừa giành độc lập, Bác lời kêu gọi diệt giặc dốt đặc biệt trọng đến giáo dục với mong muốn học tập, phát triển trí tuệ để sánh vai với “cường quốc năm châu” Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp doanh nhân trí tuệ khó cạnh tranh thành công gặp nhiều khó khăn phải giải vấn đề lớn  Thứ ba lĩnh Trong giai đoạn phải có lĩnh chấp nhận rủi ro dám vượt qua khó khăn Bản lĩnh người Việt Nam trước chủ yếu lĩnh đánh giặc, chống ngoại xâm thương trường, doanh nhân cần phát huy lĩnh làm giàu đáng cho cho đât nước Hạn chế xuất phát điểm thấp, có nhiều thiệt thòi số trường hợp, doanh nhân phải có lĩnh để đối mặt với khó khăn, chí lùi bước để tiến hai bước Bản lĩnh cần hiểu theo nghĩa rộng dám chống lại phản văn hóa, phản đạo đức, không nghĩ đến lợi ích toàn cục mà nghĩ đến lợi ích trước mắt  Vấn đề thứ tư rộng văn hóa doanh nhân Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp nhận thức hiểu biết chung văn hóa Văn hóa doanh nghiệp không xây dựng đời sống, lối sống môi trường văn hóa lành mạnh, phát triển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hóa mà quan trọng phát huy thực hành dân chủ Theo Hồ Chí Minh, dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều quan hệ với Có dân chủ làm cho cán quần chúng đề sáng kiến Những sáng kiến áp dụng khen ngợi người thêm Các học thuyết quản trị Phương Đông 17 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 hăng hái Và tăng thêm sáng kiến hăng hái khuyết điểm bớt dần Trong văn hóa doanh nghiệp văn hóa doanh nhân hạt nhân Bởi người gốc doanh nghiệp Trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần chắt lọc tinh hoa trí tuệ nhân loại trình giao lưu, tiếp nhận 2.2 Về công tác tuyển dụng, tuyển chọn Tư tưởng Người việc lựa chọn cán bộ: Trước hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò cán Người cho rằng: “Cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy động dù tốt, dù chạy, toàn máy tê liệt Cán người đem sách Chính phủ, Đoàn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay thực được” Chính “cán gốc công việc” nên việc lựa chọn cán phải tuân theo tiêu chuẩn định phải có đạo đức cách mạng, phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nghiệp cách mạng nhân dân; có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, hiểu biết nhân dân, ý đến lợi ích nhân dân; người cán phải có lực lãnh đạo, tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng, có trí tuệ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, chí công vô tư Những đòi hỏi coi tiêu chuẩn chung người cán cách mạng tất thời kỳ, tất cấp, tất địa bàn Với yêu cầu này, cấp, ngành, địa phương vận dụng để đề tiêu chuẩn cụ thể để lựa chọn cán cho ngành mình, địa phương mình, cấp Có thể thấy, dù yêu cầu lịch sử, nhiệm vụ cách mạng, quyền lợi nhân dân, thời điểm có thay đổi, tiêu chuẩn lựa chọn cán theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhấn mạnh vào hai chữ Đức Tài Bởi cán có đức chí công vô tư cách làm việc cán cần có tài, đủ lực để lãnh đạo nhân dân 2.3 Về việc bố trí, sử dụng nhân lực Theo Hồ Chí Minh, trước hết phải xác định yêu cầu công việc, ''công việc yêu cầu cán bộ'' bố trí, sử dụng phải tránh thiên vị cá nhân Dùng người khoa học nghệ thuật, đó, bố trí phát huy mặt mạnh cán bộ, thúc đẩy phong trào hạn chế mặt yếu, mặt dở họ Người khuyết điểm sử dụng cán bộ, người quản lý hay mắc phải ''ba ham'' ''Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ chắn người Ham dùng kẻ nịnh hót mà chán ghét người trực Ham dùng người tính tình hợp với mình, mà tránh người tính tình không hợp với mình'' Người dặn vấn đề mà người cán lãnh đạo phải thực dùng người: ''Mình phải độ lượng, vị tha cán cách chí công -vô tư, thành kiến, khiến cán không bị bỏ rơi''; ''Phải có tinh thần rộng rãi, gần gũi người không ưa”; ''Phải có tính chịu khó dạy bảo nâng đỡ đồng chí kém, giúp cho họ tiến bộ''; ''Phải sáng suốt khỏi bị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán tốt''; ''Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, đồng Các học thuyết quản trị Phương Đông 18 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 chí vui lòng gần gũi mình'' Đồng thời, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải mạnh dạn cất nhắc cán thường xuyên luân chuyển cán bộ, chống bệnh ích kỷ, địa phương, kéo bè, chia rẽ phái phái ''phải kết thành khối không phân biệt, không kèn cựa giúp đỡ công việc chạy” Trong trình sử dụng cán phải thường xuyên đánh giá để kịp thời uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm cho cán bố trí lại cán cần thiết Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ người đời có chỗ hay chỗ dở Ta phải dùng chỗ hay người giúp người chữa chỗ dở Dùng người dùng gỗ, người thợ khéo gỗ to, nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng được” Hồ Chí Minh phê bình rằng, thường tùy tài mà dùng người, thí dụ: thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao, hai người lúng túng, biết tùy tài mà dùng người hai người thành công Người phê phán bệnh sau đây: Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, cho họ tốt người bên ngoài; Ham dùng kẻ khéo nịnh hót mà chán ghét người trực; Ham dùng người tính tình hợp với mà tránh người tính tình không hợp với 2.4 Về công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực Hồ Chí Minh yêu cầu nội dung đào tạo phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn đối tượng đào tạo Đồng thời, việc đào tạo người Hồ Chí Minh cho rằng: “Lấy gương người tốt, việc tốt để ngày giáo dục lẫn nhau” Người nhấn mạnh: học để hành, nghĩa để làm việc để có cấp, oai để có chức chức Việc giảng dạy, học tập, đào tạo, huấn luyện phải gắn liền với nghiên cứu công việc thực tế, kinh nghiệm thực tế, “kinh nghiệm thực tế phải nhau”, “lý luận thực hành phải luôn liền với nhau” Ví dụ, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần phải tạo môi trường “khiến cho cán gan nói, gan đề ý kiến”, “có gan phụ trách, có gan làm việc”; “khi giao việc cho cán phải cán có quyền tùy ứng biến phát huy tài họ, không nên sớm lệnh này, trưa đổi lệnh khác” Theo Người có hình thức đào tạo sau:  Một là, tự đào tạo, bồi dưỡng Về hình thức này, có người có kế hoạch hẳn hoi, không qua trường lớp có ý thức học tập lúc, nơi, qua thành công qua thất bại công tác để rút học cho thân  Hai là, đào tạo, bồi dưỡng theo trường, lớp, theo có hệ thống  Ba là, vừa đào tạo, bồi dưỡng theo trường lớp, vừa rèn luyện thực tế, vừa trình tự đào tạo 2.5 Về sách đãi ngộ nhân lực Các học thuyết quản trị Phương Đông 19 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Hồ Chí Minh coi trọng động lực nhu cầu lợi ích người lao động “Có thực vực đạo” - Hồ Chí Minh thấy rõ lợi ích cá nhân “Phải thực ban khoán thưởng Nếu thực vượt mức quy định thưởng Có kích thích người cố gắng Thưởng, phạt phải công bằng” Theo Người, sách tiền lương đòn bẩy quan trọng tiền lương thước đo giá trị sức lao động mà người lao động bỏ Tiền lương không phù hợp nguyên nhân nhiều bệnh như: tham ô, tham nhũng Thực trả lương theo nguyên tắc: tiền tệ hoá đầy đủ tiền lương, chống bình quân, cào bằng, đồng thời chống đặc quyền, đặc lợi thu nhập hình thức Cần lưu ý rằng, mặc dù, quan tâm đến môi trường làm việc, người lao động cần phải sống với trăn trở sống ngày, đòi hỏi cần phải thực biện pháp đãi ngộ vật chất với sách tiền lương trợ cấp phù hợp thích đáng, coi đòn bẩy kinh tế quan trọng việc kích thích thái độ lực nhân tài sử dụng Đồng thời, phải có sách khen thưởng động viên, đề bạt kịp thời qua phong trào thi đua có biện pháp xử phạt nghiêm minh, gắn kết sách nhân với chiến lược sử dụng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa ngày nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định: lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015, Đảng ta xác định mục tiêu: tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững; nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế; người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố người Và Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011), Đảng ta đặt mục tiêu: Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề” Các học thuyết quản trị Phương Đông 20 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN I Giá trị thực tiễn học thuyết Thực tiễn sống luôn biến chuyển, công việc kinh doanh không nằm quy luật Nó giống với khu vườn phì nhiêu mà bạn cần phải chăm sóc, chọn giống, tưới, bón phân chống sâu bệnh Nó giống với ngã tư đường ồn ào, có dòng khác di chuyển qua Dòng hàng hóa, thông tin, tài chính, khách hàng Nguồn nhân lực ý tưởng dòng - dòng nhân lực chảy qua công ty Việc quản lý dòng loại công việc kinh doanh thời đại Nhà quản trị - người làm vườn, mà “Giám đốc ngã tư” Vận dụng học thuyết quản trị nhân lực danh nhân xưa giúp nhà quản trị giải nhiều phần toán khó nhân lực Trường phái “Đức trị” Lần lịch sử, Khổng Tử tập hợp cách có hệ thống nguyên lý việc đối nhân xử nhằm phát triển xã hội tốt đẹp dựa tảng lòng nhân Những điều tốt đẹp học thuyết đến giá trị kiểm chứng vận dụng chúng vào phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế châu Á – kinh tế phát triển nhanh chóng năm cuối kỷ 20 Trường phái “Pháp trị” Những tư tưởng tiến Hàn Phi Tử cách 2300 năm như: trọng trình quản trị, đại chúng hóa trình để người bình thường vận dụng được, …vẫn giá trị ngày vận dụng cách thành công vào lĩnh vực quản lý doanh nghiệp Tư tưởng quản trị chủ tịch Hồ Chí Minh Các tư tưởng quản trị nhân lực mang đậm nét văn hóa Việt Nam Người tôn vinh lưu truyền từ hệ sang hệ khác Thời kháng chiến cứu quốc, Hồ Chí Minh, gương đạo đức thân chinh phục trái tim khối óc nhân dân nước, thuyết phục sĩ phu yêu nước cũ, điển hình Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại tầng lớp trí thức tân học theo Người Thực Các học thuyết quản trị Phương Đông 21 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 đức trị, suốt thời kháng chiến chống Pháp, Người xử tử có người: Trần Dụ Châu Các viết, nói gương Người chuẩn mực cho tư tưởng quản trị nhân lực Việt Nam đại II Vận dụng học thuyết quản trị nhân lực phương Đông vào phong cách quản trị TOYOTA Toyota gây ý lần giới vào năm 1980 mà khách hàng bắt đầu nhận xe Toyota có tuổi thọ dài sửa chữa xe Mỹ Ngày họ nhà sản xuất xe có lãi giới, sản xuất xe chất lượng cao, theo thị hiếu người dùng, sử dụng lao động hàng hóa tồn kho Đến ngày hôm nay, Toyota tiếp tục gia tăng sản xuất, phát triển sản phẩm hoàn thiện quy trình Một yếu tố mang lại thành công cho toyota phong cách quản lý nhân có hiệu tận dụng nguồn nhân lực công ty Nhắc đến Toyota không nhắc đến 14 nguyên lý quản trị hệ thống TPS (Toyota production system) TPS hệ thống sản xuất phức tạp, không công cụ quản lý tinh gọn JIT, 5S, kanban, hệ thống kéo, ô sản xuất Nền tảng cốt lõi TPS tập trung vào việc hỗ trợ khuyến khích nhân viên liên tục cải tiến quy trình hoạt động, hướng đến mục tiêu tối thượng giảm thiểu lãng phí phục vụ khách hàng tốt Mà trung tâm TPS người với tinh thần CẢI TIẾN LIÊN TỤC Trong 14 nguyên lý quản trị Toyota biết vận dụng kết hợp cách tài tình học thuyết quản trị phương Đông lẫn phương Tây, đời xưa kết hợp quyền biến thay đổi phù hợp với phong cách đại Chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đông, nên việc quản trị nhân Toyota chịu tác động lớn từ phong cách quản trị ảnh hưởng lớn đến 14 nguyên lý quản trị thành công Toyota phải kể đến học thuyết quản trị phương Đông Phong cách giúp cho Toyota vươn lên thành nhà sản xuất xe hàng đầu giới, đánh bại nhiều đối thủ đáng gờm để chiểm lĩnh thị trường Mỹ Vậy tìm hiểu xem Toyota kế thừa phát huy quyền biến học thuyết quản trị phương Đông để biến thành nguyên lý quản trị gắn mác Toyota Nguyên tắc 1: Theo học thuyết quản trị phương Đông, trường phái Đức trị Khổng Tử lấy người (nhân) làm gốc, người từ người Toyota công ty kinh doanh, trung tâm mà toyota hướng đến khách hàng (nhân) thay đặt lợi nhuận lên hàng đầu nhiều công ty khác Điều thấy rõ nguyên lý Ra định quản lý dựa triết lý dài hạn, dù phải hy sinh mục tiêu tài ngắn hạn (Đây tảng cho nguyên lý khác) Các học thuyết quản trị Phương Đông 22 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Xuất phát từ quan điểm: Kiếm tiền không cho công ty, cho cổ đông , mục đích tối thượng kiếm tiền đầu tư cho tương lai để tiếp tục thực sứ mệnh mình, mục đích thật đầu tư để giúp đỡ cộng đồng giúp đỡ xã hội Có thể hiểu nguyên lý là: Thực điều có lợi cho công ty, nhân viên, khách hàng Toyota toàn xã hội Trang bị ý thức mục tiêu có tính triết lý để thay hình thức định ngắn hạn Làm việc, phát triển chèo lái tổ chức theo mục đích chung lớn việc kiếm tiền Cần thấu hiểu vị trí công ty bạn lịch sử để đưa lên tầm cao Tinh thần "hãy làm việc tốt cho công ty, cho đồng nghiệp, khách hàng cho xã hội" tảng Tạo giá trị cho khách hàng, cho cộng đồng, cho kinh tế khởi điểm để suy nghĩ đánh giá 1.1 Đối với Khách hàng Toyota thống quan điểm toàn công ty xoay quanh việc thỏa mãn khách hàng, ,với niềm tin khách hàng thỏa mãn quay trở lại đem lại nhiều doanh thu thông qua việc giới thiệu sản phẩm công ty Một yếu tố tạo nên thành công Toyota sống với triết lý tín nhiệm lẫn tinh thần “ tự làm” Điều minh họa rõ họ tham gia vào ngành công nhiệp ô tô hạng sang Họ không mua lại công ty sản xuất ô tô hạng sang Thay vào đó, côn ty tạo phận xe hạng sang riêng – dòng Lexus- từ đống tạp nham để học hỏi hiểu chất xe hạng sang Sứ mệnh: Góp phần vào tăng trưởng kinh tế lãnh thổ mà công ty hoạt động (hướng lợi ích bên ngoài); Góp phần vào sống ổn định giả thành viên công ty (hướng vào lợi ích nội bộ); Góp phần vào phát triển toàn diện công ty Sứ mệnh sản xuất xe tốt nhất, Toyota ý thức sứ mệnh lịch sử tồn 1.2 Đối với Nhân viên Không lấy khách hàng làm trung tâm, Toyota lấy nhân viên chủ chốt cho phát triển công ty Trong thời gian Nhật Bản bị kinh tế Mỹ trấn át hàng hóa Mỹ tràn ngập thị trường Nhật lực lượng công nhân thiếu tay nghề cao không sẵn lòng làm với đồng lương chết đói Kiichiro Toyoda, người đứng đầu Toyota, nhận thấy cách thức sản xuất thịnh hành Nhật lỗi thời lãng phí công sức, nguyên liệu thời gian Họ nhận thấy người công nhân lắp ráp người làm tǎng thêm giá trị sản phẩm công nhân phải làm việc miệt mài dây chuyền chạy liên tục khiến lỗi sản phẩm nhân lên không ngừng nhà điều hành cuối kết hợp phần rời rạc lại để tạo hệ thống sản xuất Hãng Toyota gọi là Hệ thống sản xuất Toyota nguời khác gọi "lean production" Tư tưởng chuyển mục tiêu trọng tâm sản xuất từ quy mô sang thời gian Các học thuyết quản trị Phương Đông 23 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Điều thực cách: Đầu tiên biến nhân viên thành người kiểm tra chất lượng sản phẩm, có trách nhiệm phát sửa lỗi dù nhỏ cho sản phẩm vừa xảy quy trình Thay lập phòng chuyên trách quản lý chất lượng đối thủ cạnh tranh người Mỹ làm, Toyota cho phép công nhân có quyền dừng dây chuyền sản xuất lại vừa phát lỗi Cách thứ thực kiểu sản xuất "đúng lúc" Tại nước khác, nhà công nghiệp sản xuất phận sản phẩm "chờ dịp" người ta cần đến Các nhà sản xuất chất đống chi tiết sản phẩm tốn họ qua nhiều ngày hay chí nhiều tuần nhà kho, thùng chứa Các phận nằm phủ bụi chúng dùng tới Người Nhật sản xuất phận vào "đúng lúc", chúng cần tới Các phận chuyển tới lúc chúng cần sử dụng dây chuyền sản xuất Cách thứ để tiết kiệm thời gian sản xuất "hướng theo nhu cầu" Các phận sản phẩm nhà máy phương Tây thường chuyển đến xếp, thúc đẩy nhà cung cấp Hàng hoá chất đống chưa dùng tới Với phương pháp "hướng theo nhu cầu", phận sản xuất đặt hàng Ví dụ Toyota, người ta đặt thẻ gắn vào hộp nhà cung cấp mô tả nguyên liệu đựng Khi thẻ gửi trở lại nhà cung cấp coi có đơn đặt hàng =>"Lean production" làm cho công nhân phần cảm thấy giống lao động trí óc với thông minh khéo léo Người công nhân thấy kết lao động - tốt hay xấu- trình sản xuất công ty Vỗ vai vui vẻ với đồng nghiệp công việc thực tốt, trở nên cau có ngược lại Toyota nhiều công ty khác, thường tạo “ công ăn việc làm suốt đời” cho nhân viên Tại Nhật Bản, "công việc làm trọn đời" phương pháp nâng cao suất thường doanh nghiệp ứng dụng, giúp tạo hiệu công việc Các công nhân viên Nhật Bản, nam công nhân viên có tay nghề, thường thích làm công việc suốt đời Những công nhân viên tình nguyện đổi công ty so với nhân viên nước khác Những công nhân viên khác gọi công nhân viên tạm thời, thường chiếm khoảng 6% lực lượng lao động, công ty lớn TOYOTA Ngoài có nhiều công nhân làm việc không trọn ngày Khi hoạt động kinh doanh sa sút, hay sử dụng kỹ thuật tiết kiệm lao động, công ty giữ lại số công nhân viên làm việc suốt đời bảng lương họ, sa thải số công nhân tạm thời, giảm tiền thưởng thất thường cho số công nhân làm việc suốt đời thuyên chuyển công nhân viên sang phận sản xuất khác Nguyên tắc 6: “Tiêu chuẩn hóa công việc tảng cho việc cải tiến liên tục khuyến khích nhân viên” Các học thuyết quản trị Phương Đông 24 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Toyota linh động việc áp dụng trường pháp Pháp trị là: chủ trương phải cụ thể hóa thành thao tác quy trình để người bình thường học thực thi Điều thể nguyên tắc 6: “Tiêu chuẩn hóa công việc tảng cho việc cải tiến liên tục khuyến khích nhân viên” Tiêu chuẩn hóa tảng cho việc cải tiến, sáng tạo phát triển chất lượng liên tục Không quy trình cải thiện không tiêu chuẩn hóa Chất lượng tương tự đảm bảo thông qua thủ tục chuẩn để đảm bảo tính thống quy trình sản phẩm Khi áp dụng chuẩn hóa, cần thiết để tìm cân cung cấp nhân viên tiêu chuẩn công ty trao cho họ quyền tự để sáng kiến sáng tạo Các tiêu chuẩn cụ thể đủ để cung cấp hướng dẫn hiệu bao quát cho phép phần linh hoạt Chuẩn hoá quy trình có nghĩa quy trình hướng dẫn sản xuất qui định truyền đạt rõ ràng đến mức chi tiết nhằm tránh thiếu quán giả định sai cách thức thực công việc Mục tiêu việc chuẩn hoá để hoạt động sản xuất thực theo cách thống nhất, ngoại trừ trường hợp quy trình sản xuất điều chỉnh cách có chủ ý Khi thủ tục quy trình không chuẩn hoá mức độ cao, công nhân có ý nghĩ khác cách làm cho thủ tục quy trình dễ đưa đến giả định sai Mức độ chuẩn hoá cao quy trình giúp công ty mở rộng sản xuất dễ dàng nhờ tránh gián đoạn gặp phải thiếu quy trình chuẩn hoá Để đảm bảo ý tưởng loại trừ hoạt động không tạo giá trị tăng thêm thực thi, quyền định thay đổi quy trình sản xuất đưa tới mức thấp (đó công nhân) thay đổi yêu cầu phải đáp ứng số tiêu chí định Ví dụ, Toyota công nhân khuyến khích triển khai cải tiến cho quy trình sản xuất việc cải tiến phải thể tính hợp lý rõ ràng phù hợp với phương pháp khoa học, việc cải tiến phải triển khai giám sát người quản lý có thẩm quyền quy trình phải ghi nhận lại chi tiết nội dung, trình tự, thời gian kết Toyota trước tiên triển khai thay đổi đề xuất quy mô nhỏ sở thử nghiệm việc cải tiến có hiệu quả, Toyota tiến hành thay đổi xuyên suốt hoạt động sản xuất Nguyên tắc 9: “Phát triển nhà lãnh đạo hiểu sâu sắc công việc, sống triết lý bạn truyền đạt cho người khác” Toyota áp dụng nguyên tắc “ sử dân dĩ thời” ( sử dụng người phải phù hợp); đào tạo cách làm gương dạy dỗ, thiếu dạy đó, nhà quản trị phải gương để người học tập noi theo Hơn khuyến khích hợp tác người lao động nhà quản trị cách phân chia quyền lãnh đạo Nhân viên tham gia vào hoạt động quản trị công ty, trình hợp tác người lao động nhà quản trị việc định sách kinh doanh.Điều tạo mối quan hệ gần gũi nhân viên nhà quản trị, nhân viên biết họ coi trọng công ty Các học thuyết quản trị Phương Đông 25 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Phát triển lãnh đạo từ bên tổ chức từ bên Toyota không săn vị giám đốc điều hành hay chủ tịch từ công ty khác Thay vào đó, công ty tìm kiếm nhà lãnh đạo chủ chốt nội tổ chức-trong bán hàng, phát triển sản phẩm, tổ chức thiết kế Triết lý toyota việc đề bạt thăng tiến nhà điều hành từ trung cấp lên cao cấp công ty bắt nguồn từ niềm tin họ loại trừ không đồng cấp điều hành Thay đổi văn hóa nhà lãnh đạo đến đem đến xáo trộn cấp bậc quản lý đột nhiện nhân viên phải thay đổi theo điều luật Nó không phát triển sâu sắc hay trung thành từ nhân viên Toyota tin tưởng nàh lãnh đạo tổ chức họ phải sống hiểu văn hóa toyota hàng ngày Họ mong muốn nhà lãnh đạo họ đào tạo cách hiểu cách hiểu cách sống toyota Nguyên tức 10: “Phát triển người tài ba theo triết lý công ty” Không đề cao người, Toyota nhân thấy mặt hạn chế bên người cần phải có kích thức, thúc đẩy, động lực cho nhân viên làm việc hiệu Điều thể nguyên tắc 10: “Phát triển người tài ba theo triết lý công ty” Sử dụng hiểu rõ thuyết động viên Toyota sử dụng thuyết động viên khác để khích lệ truyền cảm hứng cho nhân viên họ để hòan thành xuất sắc nhiệm vụ + Tháp nhu cầu Maslow việc thỏa mãn nhu cầu cấp thấp đưa nhân viên nấc thang đến với việc thức hóa thân Phương pháp toyota lương cao, đảm bảo công việc điều kiện an toàn thỏa mãn nhu cầu nhân viên, hỗ trợ cho nhân viên phát triển toàn diện + Lý thuyết công việc phong phú Herzberg loại bỏ nhân tố gây không thỏa mãn, thiết kế công việc để tạo nhân tố thỏa mãn công việc tích cực việc phát triển Sự cải thiện không ngừng toyota, luân chuyển công việc phản hồi nội hỗ trợ tích cực + Lý thuyết quản trị khoa học Taylor, đề cập đến việc chọn lựa cách khoa học thuyết kế công việc tiêu chuẩn, đào tạo thưởng thành tích hoạt động Toyota tuân theo tất nguyên tắc quản trị khoa học mức độ nhóm mức độ cá nhân dựa tham gia tất thành viên + Lý thuyết điều chỉnh hành vi tạo thời gian thực ngắn phản hồi sớm Các vấn đề xác định nhanh chóng nhà lãnh đạo liên tục có mặt để giải + Lý thuyết xác định mục tiêu đặt mục tiêu đo lường được, đạt thử thách Các học thuyết quản trị Phương Đông 26 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Nguyên tắc 12: “Tự kiểm chứng để hiểu rõ hoàn toàn vấn đề” Toyota áp dụng tư tưởng xuyên suốt học thuyết Pháp trị, tính thực tế: việc phải theo thời, mà biện pháp phải thích ứng, dùng việc xét người Đó nguyên tắc 12: “Tự kiểm chứng để hiểu rõ hoàn toàn vấn đề” Hãy tự quan sát xác nhận thực tế Ghi nhớ bạn phải chịu trách nhiệm cho báo cáo thông tin mà bạn cung cấp cho người khác Giải vấn đề cải thiện quy trình tìm kiếm nguồn gốc tự quan sát kiểm chứng thông tin liệu Cần suy xét bạn nghe được, người khác nói với bạn, kiểm chứng thứ để có nhìn tổng quan tình hình Nguyên tắc 13: “Ra định phải chậm sau cân nhắc khả có đồng tâm; thực cách nhanh chóng” Quy trình đồng thuận giúp mở rộng việc tìm kiếm cho giải pháp làm định nhanh chóng Đối với toyota, cách đưa định quan trọng không chất lượng định Đừng vội vàng định mà không xem xét tất kiện, lựa chọn tham vấn với người bị ảnh hưởng định Khi bạn chọn giải pháp, hay lựa chọn thực nhanh chóng thận trọng Tham vấn khiến việc chấp nhận giải pháp dễ dàng việc thực thi quy trình thuận lợi Công ty xem xét tất nhân tố: chi phí, chất lượng, vấn đề, giải pháp người liên quan quy trình nhân tố quan trọng việc định toyota là: • Tìm điều thực diễn • Hiểu nguyên nhân vấn đề: hỏi lần • Xem xét cách rộng rãi giải pháp lựa chọn phát triển lý luận chi tiết cho giải pháp ưa thích hay lựa chọn • Tạo đồng thuận với đội ngũ, nhân viên với nhà cung cấp • Sử dụng kênh thông tin giao tiếp hiệu để truyền từ bước đến bước Ngoài ra, Toyota khôn khéo việc áp dụng yếu tố chung quản trị phương Đông nghệ thuật ứng xử nhà quản trị phải quyền biến, bí mật khôn lường Các nhà quản trị toyota thường hướng tới lãnh đạo phải giống "không khí" , trọng đến định tập thể Trong ông chủ Mỹ kênh kiệu độc đoán đồng người Nhật họ khiêm tốn nhã nhặn , mà ông chủ Mỹ thích lệnh ông chủ Nhật muốn định đến với họ Họ thích so sánh việc lãnh đạo với "không khí" - cần thiết cho sống không nhìn thấy dường không tồn Họ nâng tinh thần tập thể lên cách Các học thuyết quản trị Phương Đông 27 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 hoà với đồng nghiệp, đặt tập thể lên cá nhân, qua đạt vị trí cao nhất, lãnh đạo doàn kết không mệnh lệnh Tại đây, quy tắc đề nhà quản trị không quát tháo, đe dọa trừng phạt nhân viên quyền có sai sót xảy Thực cách quản lý e ngại nhân viên, mà thái độ xử bảo đảm lỗi sai, hỏng báo cáo đầy đủ Từ đó, người quản lý tìm nguyên nhân sâu xa, giúp cho việc sửa đổi sách quy trình thực công việc phù hợp sát với thực tế công ty Trách mắng nhân viên hẳn nhiên không khích lệ người thông báo với cấp việc sai sót khó tìm nguyên nhân sâu xa sai lầm Chính phương châm quản lý người giàu tính nhân văn mà nghiệp kinh doanh Toyota ngày phát triển hơn, nguồn lực người họ ổn định lớn mạnh Không có giải pháp chung để giải vấn đề nhân cho tất doanh nghiệp Sự thành công phụ thuộc vào kinh nghiệm, hợp lý ứng xử nhà quản lý Nếu doanh nghiệp có giải pháp đúng, họ có nguồn nhân lực ổn định gắn bó lâu dài với công ty Các học thuyết quản trị Phương Đông 28 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 KẾT LUẬN Mỗi học thuyết qua phân tích có ưu khuyết điểm riêng Nhưng quản trị nghệ thuật không đòi hỏi cứng nhắc việc áp dụng nên kết hợp học thuyết hoàn toàn Việc áp dụng kiểu phong cách lãnh đạo hoạt động quản trị kinh doanh không đơn giản áp dụng nguyên kiểu phong thực tiễn sản xuất, kinh doanh mà đòi hỏi người quản trì phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo để tìm kiểu phong cách lãnh đạo thích hợp Tùy thuộc vào nhà quản trị mô hình máy công ty, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề mà có áp dụng kết hợp khác Và từ vận dụng linh hoạt mà hiệu kinh tế nâng cao, đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động, doanh nghiệp xã hội Bên cạnh đó, việc tìm hiểu hiểu rõ phong cách quản trị trường phái học thuyết cho nhà quản trị biết cách chọn cho quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, với đối tượng quản trị Đây điểm quan trọng nhà quản trị toàn giới Các học thuyết quản trị Phương Đông 29 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS TS Hoàng Văn Hải – ĐHTM 2) Giáo trình quản trị nhân lực – ĐH kinh tế quốc dân 3) Các thời báo tạp chí: Quản trị nhân lực, phong cách lãnh đạo, doanh nhân trẻ… 4) Các wedsite: • Giamdocdieuhanh.org • Saga.vn • Nhansu.com.vn • Caohockinhte.vn • tailieu.vn 5) Các báo mạng: • Vneconomy.vn • Vietbao.com • Dantri.com.vn • Vnexpress.vn Các học thuyết quản trị Phương Đông 30 [...]... hiểu và hiểu rõ về phong cách quản trị của từng trường phái trong học thuyết cũng cho nhà quản trị biết cách chọn cho mình quan điểm quản trị phù hợp với khu vực quản trị, với từng đối tượng quản trị Đây là điểm quan trọng nhất của các nhà quản trị trên toàn thế giới Các học thuyết quản trị Phương Đông 29 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Quản trị nhân lực – PGS TS Hoàng Văn... Nguồn nhân lực trong ý tưởng này cũng là một dòng - dòng nhân lực đang chảy qua các công ty Việc quản lý các dòng loại này là công việc kinh doanh trong thời hiện đại Nhà quản trị - không phải là người làm vườn, mà là “Giám đốc ngã tư” Vận dụng các học thuyết về quản trị nhân lực của các danh nhân xưa giúp các nhà quản trị giải quyết được một hoặc nhiều phần bài toán khó về nhân lực 1 Trường phái “Đức trị ... Người có sự kết hợp của các học thuyết quản trị phương Đông, phương Tây và đặc biệt là những tiếp thu tinh tế của chủ nghĩa Mác-Leenin Tư tưởng Hồ Chí Minh trong quản trị có sự kết hợp cả yếu tố cứng là pháp luật và các yếu tố mền dẻo là đạo đức Các học thuyết quản trị Phương Đông 16 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Điển hình như trong quản lý xã hội, quản lý nhà nước, tinh thần và phương pháp xuyên suốt... phân chia quyền lãnh đạo Nhân viên được tham gia vào hoạt động quản trị của công ty, đây là quá trình hợp tác giữa người lao động và nhà quản trị trong việc ra quyết định và các chính sách kinh doanh.Điều này tạo mối quan hệ gần gũi hơn giữa nhân viên và nhà quản trị, và nhân viên sẽ biết rằng họ luôn được coi trọng ở công ty Các học thuyết quản trị Phương Đông 25 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 Phát triển... đời xưa kết hợp quyền biến thay đổi phù hợp với các phong cách hiện đại Chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông, nên việc quản trị nhân sự của Toyota cũng chịu tác động rất lớn từ phong cách quản trị này và một trong các ảnh hưởng rất lớn đến 14 nguyên lý quản trị thành công của Toyota chúng ta phải kể đến đó là các học thuyết quản trị phương Đông Phong cách này đã giúp cho Toyota vươn lên thành một... người bị quản trị  Chỉ nhìn thấy khía cạnh vụ lợi, mà còn không thấy được lý tưởng cao đẹp và sẵn sang hi sinh vì lí tưởng của người có tâm có đức, phủ nhận Đức trị  Đề cao, coi trọng vị thế của nhà quản trị và chủ yếu sử dụng các chế tài để cưỡng ép, răn đe Các học thuyết quản trị Phương Đông 14 Quản trị nhân lực 1.3 III So sánh Nhóm 12 So sánh 2 trường phái “Đức trị và “Pháp trị Quan điểm Đức trị. .. TS Hoàng Văn Hải – ĐHTM 2) Giáo trình quản trị nhân lực – ĐH kinh tế quốc dân 3) Các thời báo và tạp chí: Quản trị nhân lực, phong cách lãnh đạo, doanh nhân trẻ… 4) Các wedsite: • Giamdocdieuhanh.org • Saga.vn • Nhansu.com.vn • Caohockinhte.vn • tailieu.vn 5) Các báo mạng: • Vneconomy.vn • Vietbao.com • Dantri.com.vn • Vnexpress.vn Các học thuyết quản trị Phương Đông 30 ... đã kế thừa và phát huy các quyền biến của học thuyết quản trị phương Đông như thế nào để biến nó thành các nguyên lý quản trị gắn mác Toyota 1 Nguyên tắc 1: Theo học thuyết quản trị phương Đông, trong trường phái Đức trị thì Khổng Tử lấy con người (nhân) làm gốc, vì con người và từ con người Toyota là một công ty kinh doanh, nhưng trung tâm mà toyota hướng đến là khách hàng (nhân) thay vì đặt lợi nhuận... của nhân dân cả nước, thuyết phục được các sĩ phu yêu nước cũ, điển hình là Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại và tầng lớp trí thức tân học theo Người Thực Các học thuyết quản trị Phương Đông 21 Quản trị nhân lực 1.3 Nhóm 12 hiện đức trị, trong suốt thời kháng chiến chống Pháp, Người chỉ xử tử có một người: Trần Dụ Châu Các bài viết, bài nói và tấm gương của Người cũng chính là chuẩn mực cho tư tưởng quản. .. hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, đã tiếp thu, kết tinh, phát triển một cách sáng tạo các di sản của cha ông cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn Các bài nói, bài viết và tấm gương của Người chính là chuẩn mực cho tư tưởng quản trị nhân lực Việt Nam hiện đại Hồ Chí Minh kế thừa các tư tưởng quản trị nhân lực của các nhà thuyết gia phương Đông và cả phương Tây Ở Người không có sự ... thuyết quản trị nhân lực phương Đông vào phong cách quản trị TOYOTA Toyota gây ý lần giới vào năm 1980 mà khách hàng bắt đầu nhận xe Toyota có tuổi thọ dài sửa chữa xe Mỹ Ngày họ nhà sản xuất xe... quản trị nhân Toyota chịu tác động lớn từ phong cách quản trị ảnh hưởng lớn đến 14 nguyên lý quản trị thành công Toyota phải kể đến học thuyết quản trị phương Đông Phong cách giúp cho Toyota vươn... trung thành từ nhân viên Toyota tin tưởng nàh lãnh đạo tổ chức họ phải sống hiểu văn hóa toyota hàng ngày Họ mong muốn nhà lãnh đạo họ đào tạo cách hiểu cách hiểu cách sống toyota Nguyên tức 10:

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan