Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Mục lục Trang Lời mở đầu Chương I Cơ sở đặc trưng toàn cầu hoá kinh tế I Cơ sở toàn cầu hoá kinh tế Quan niệm toàn cầu hoá Cơ sở khách quan thúc đẩy gia tăng xu toàn cầu hoá 10 II Đặc trưng toàn cầu hoá kinh tế 30 Toàn cầu hoá giai đoạn phát triển cao quốc tế 30 Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế , hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự hoá họat động kinh tế 31 Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan chịu tác động lớn từ Mỹ nước tư phát triển 32 Toàn cầu hoá kinh tế trình mang tính hai mặt 34 Toàn cầu hoá kinh tế trình mở rộng hợp tác đồng thời với gia tăng cạnh tranh ngày liệt 38 Toàn cầu hoá kinh tế ngày gia tăng gắn với xu khu vực hoá 39 Chương II Nam hội Tác động toàn cầu hoá kinh tế Việt nhập kinh tế quốc tế 41 I Tác động toàn cầu hoá kinh tế 35 I Tác động toàn cầu Thị trường hoá 41 41 35 Các dòng vốn công nghệ 42 Lao động 43 38 II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 45 39 Quan điểm Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 45 39 Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 47 41 Chương III Giải pháp để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế Quốc tế Việt Nam 80 72 I Thuận lợi thách thức Việt Nam đường hội nhập 72 Thuận lợi m đường 80 Thuận lợi 80 2.Thách thức 84 75 II Kinh nghiệm số nước có kinh tế tương đồng khu vực vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 88 79 Nhật Bản 88 79 Hàn Quốc 92 83 Trung Quốc 97 87 III Giải pháp để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 101 91 Ưu tiên phát triển ngành sản xuất kinh doanh mà Việt Nam có lợi so với nước khu vực 103 91 Tăng hiệu sức cạnh tranh hàng hoá 104 93 Thực biện pháp khuyến khích đầu tư 105 94 Hoàn thiện hệ thống thuế quan 106 95 Phát triển nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá đại hoá hội nhập với khu vực giới 108 97 Kết luận 110 98 Danh mục tài liệu tham khảo 111 99 Lời mở đầu Hiện nay, xu toàn cầu hoá kinh tế diễn mạnh mẽ qui mô tốc độ Bất kỳ kinh tế muốn phát triển phải tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế để giành lấy lợi ích tối đa đạt cho đất nước Việt nam không nằm xu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày mở rộngvà tăng cường Việt Nam tham gia ASEAN ( năm 1995 ); APEC ( năm 1998 ) tiến tới gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) , thành viên thức IMF, WB , UNCTAD, Có thể nói , tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế , Việt Nam ngày tăng cường vị trí vai trò trường quốc tế, đồng thời đưa kinh tế đất nước phát triển hoà nhập vào quỹ đạo chung kinh tế toàn cầu Trong chiến lược phát triển quốc gia đêù đề cập đến xu toàn cầu hoá kinh tế Vậy toàn cầu hoá kinh tế , có vai trò quan trọng tiến trình phát triển quốc gia ? Trên sách báo phương tiện thông tin đại chúng bàn không đến vấn đề Tuy , việc nhìn nhận nguồn gốc , chất toàn cầu hoá kinh tế , đánh giá tác động bình diện có thống , trí trái ngược Để góp phần tìm hiểu vấn đề tranh luận nêu , luận văn tập trung tìm hiểu rõ sở toàn cầu hoá kinh tế ? , đặc trưng tác động ? , từ bước đầu làm rõ việc tham gia Việt Nam vào trình Chính mục đích nghiên cứu nêu , luận văn chia làm phần : Phần I : Cơ sở đặc trưng toàn cầu hoá kinh tế Phần II : Tác động toàn cầu hoá việc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Phần III : Giải pháp để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu đề tài “ Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” vấn đề khó lại cần thiết Qua em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô , bạn bè để luận văn hoàn thiện CHƯƠNG I CƠ SỞ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ I Cơ sở toàn cầu hoá kinh tế Quan niệm toàn cầu hoá Toàn cầu hoá kinh tế có phải trình tất yếu không? Để lý giải điều này, vấn đề tưởng chừng giải lại trở thành vấn đề gây tranh luận nhất: Đó toàn cầu hoá gì? Chính từ quan niệm khác toàn cầu hoá mà có lý giải không giống sở toàn cầu hoá, tính tất yếu hay không toàn cầu hoá Hiện nay, học thuật dùng nhiều khái niệm để trình toàn cầu hoá Chẳng hạn, nhiều tài liệu dùng từ giới hoá, quốc tế hoá hội nhập vào kinh tế toàn cầu, chí có người đánh đồng giới hoá, toàn cầu hoá với vấn đề có tính toàn cầu Toàn cầu hoá kết phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất dẫn đến phá vỡ biệt lập quốc gia tạo gắn kết, phụ thuộc quốc gia dân tộc vận động phát triển Với quan niêm vây giới hoá có nghĩa toàn cầu hoá quốc tế hoá xem giai đoạn trước xu toàn cầu hoá Quốc tế hoá toàn cầu hoá trình, khác với vấn đề toàn cầu Tham gia vào trình quốc tế hoá toàn cầu hoá thực hội nhập quốc tế Toàn cầu hoá xu hướng bao gồm nhiều phương diện: Kinh tế, trị, văn hoá, xã hội vv, gia tăng mối quan hệ mặt đời sống xã hội loài người Trong mặt toàn cầu hoá kinh tế vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu toàn cầu hoá nói chung Tuy nhiên, điều cần thấy thực tế vận động toàn cầu hoá với hệ đưa lại cách lý giải thái độ không giống xu Có quan điểm cho toàn cầu hoá xuất gần Sau chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu xụp đổ, Mỹ trở thành siêu cường giới.Toàn cầu hoá hiểu sách Mỹ nhằm bành trướng quyền lực, thống trị giới theo kiểu Mỹ Thực chất toàn cầu hoá Mỹ hoá Quan điểm không tồn nước phát triển mà có nước phát triển Nhật Bản Pháp vv Chúng ta biết sau chiến tranh lạnh, giới vận động theo trật tự đa cực với siêu cường Mỹ Với sức mạnh mình, Mỹ đóng vai trò chi phối bàn cờ giới Suốt thập kỷ sau chiến tranh giới thứ II Mỹ chiếm 30% GDP giới Mỹ hai siêu cường hạt nhân giới sau Nga khủng hoảng suy yếu Mỹ có ưu lĩnh vực Kể từ sụp đổ cửa cường quốc Xô Viết khuyết tật mô hình, sai lầm đường lối, Mỹ thực trở thành siêu cường quốc nhất, Mỹ xúc tiến chiến lược nhằm đề cao vai trò lãnh đạo Mưu đồ Mỹ “không để có kẻ thách thức lục địa Âu - Á lên có đủ khả thống trị nơi thách thức nước Mỹ (1) Mỹ muốn quy tụ toàn giới vào vòng ảnh hưởng, chịu huy, điều khiển Trong lĩnh vực quốc tế, Mỹ thao túng định chế kinh tế toàn cầu, đòi quốc gia phải mở rộng cửa thi trường, tham gia hội nhập vào bàn cờ kinh tế quốc tế theo luật chơi định sẵn xuất phát từ nhu cầu, lợi ích quan niệm chuẩn mực giá trị lối sống Mỹ Vì vậy, ngẫu nhiên mà người ta đồng toàn cầu hoá với Mỹ hoá Với quan niệm toàn cầu hoá sách Mỹ Mỹ hoá nên đẩy tới thái độ bình diện lý thuyết hoạt động thực tiễn cần phải chống lại 10 cộng đồng kiểu mẫu thân thiện với môi trường không hệ mà hệ tương lai sống hài hoà với thiên nhiên Thứ sáu, văn hoá cách tư phải toàn cầu hoá Người Hàn Quốc phải phát huy phong phú vốn có văn hoá truyền thống hoà nhập với văn hoá giới Lúc họ phải tiến trước giới với tinh thần rộng mở tự hào với văn hoá riêng kính trọng văn hoá dân tộc khác Đối với Trung Quốc Quá trình mở cửa tự hoá thị trường nội địa hội nhập vào kinh tế khu vực giới diễn cách linh hoạt có tính chiến lược giống Nhật Bản Hàn Quốc Trung quốc xác định lịch trình hội nhập sở phát triển lực kinh tế nội điạ không hội nhập chặt chẽ toàn phần với kinh tế giới Chiến lược hội nhập chuyên gia đánh giá, xem nguyên nhân dẫn đến thành tựu ngoạn mục hai thập kỷ cải cách vừa qua Trung Quốc Quá trình mở cửa hội nhập Trung Quốc đánh dấu Hội nghị Trung ương lần thứ khoá IX Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 12/1978) Kể từ trình mở cửa, cải cách hội nhập Trung Quốc trải qua giai đoạn suốt tiến trình luôn quán triệt phương châm thận trọng, bước hội nhập với nhiều tầng nấc Giai đoạn cải cách chủ yếu diễn nông thôn lĩnh vực nông nghiệp Giai đoạn hai năm 1984 với việc chuyển trọng tâm cải cách sang doanh nghiệp quốc doanh, cải cách lĩnh vực giá cả, trọng phát huy vai trò số thành phố trung tâm Giai đoạn ba từ 1992 trở lại cải cách cách đồng Trong cải cách kinh tế bước mở cửa đối ngoại Trong lĩnh vực thương mại Trung Quốc thực cải cách theo hướng tự hoá bước , tình trạng gò bó độc quyền quan ngoại thương Trung ương bị phá bỏ Cuối năm 1994 tiêu pháp lệnh vể tổng mức xuất xoá bỏ Các chủ thể tham gia hoạt động ngoại thương tăng lên nhanh 98 chóng Tính đến cuối năm 1997, nước có 16.658 xí nghiệp kinh doanh xuất nhập loại, bao gồm 7.678 công ty ngoại thương, 7.803 xí nghiệp sản xuất kinh doanh ngoại thương, 925 viện nghiên cứu khoa học, 260 quan vật tư thương nghiệp Ngoài có 2.737 sở buôn bán tiểu ngạch biên giới Vào năm 1980 Trung Quốc có quan hệ với 177 nước khu vực đến 1997 có quan hệ với 227 quốc gia vùng lãnh thổ Để tạo điều kiện cho nông dân tự hoá trao đổi buôn bán, Trung Quốc thực giảm kiểm soát Nhà nước lưu thông vật tư, hàng hoá Trước cải cách có 120 loại sản phẩm công nghiệp Nhà nước quản lý, đến năm 1997 60 chủng loại Trước cải cách có 259 chủng loại vật tư Nhà nước quản lý phân phối đến năm 1987 23 Trong xuất trước cải cách Nhà nước trực tiếp quản lý 870 loại hàng giảm xuống 36 loại loại hàng mà Nhà nước thu mua trước 65 loại 20 loại Nếu trước khia Nhà nước định giá thông qua bước cải cách chuyển sang thị trường xác định Vào năm1984 quy định giá bán sản phẩm tư liệu sản xuất vượt mức kế hoạch nhìn chung không cao thấp 20% giá quy định Năm 1985 xoá qui định Năm 1986 số sản phẩm hàng hoá áp dụng chế độ hai giá cao/ Cho đến hàng hoá thị trường điều tiết giá (90% tổng kim ngạch bán lẻ tiêu dùng, 80% kim ngạch thu mua sản phẩm nông nghiệp khoảng 80% thu mua hàng tư liệu sản xuất) Cùng với bước tự mậu dịch, Trung Quốc tiến hành mở cửa theo giai đoạn quy mô tăng dần với đầu tư trực tiếp nước Trước cải cách FDI không phép thâm nhập vào Trung Quốc Từ mở cửa vốn đầu tư nước vào Trung quốc ngày tăng lên Từ năm 1979 đến 1998 Trung Quốc thu hút 573,5 tỷ USD, 63% FDI, xâm nhập vào 20 ngành kinh tế, từ 100 nước khu vực giới Mức FDI vào Trung quốc vào năm vừa qua chiếm tới 50% tổng FDI vào nước phát triển Trung Quốc đứng thứ hai số 10 nước hàng đầu thu hút vốn đầu tư nước Sở dĩ Trung Quốc thu hút nhiều vốn lợi so sánh môi trường đầu tư, 99 phải kể đến cải thiện chế độ thuế, lợi nhuận, giá đất luật lệ kinh doanh ngày phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Điều đáng ý thu hút vốn nước Trung Quốc có xác định rõ ràng lĩnh vực, mức độ cho phép FDI hoạt động Thời kỳ đầu cải cách Trung Quốc cho phép FDI vào số ngành : Khai thác, lượng, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hoá chất, luyện kim, chế tạo máy v.v Năm 1995 Trung Quốc đưa 18 hạng mục khuyến khích FDI , 15 hạng mục hạn chế, 13 hạng mục cấm FDI năm 1996 có tới 527 quan đại diện tiền tệ vốn đầu tư nước Trung Quốc, 140 chi nhánh ngân hàng có vốn đầu tư nước công ty bảo hiểm nước hoạt động Trung Quốc Bên cạnh mở cửa thu hút vốn nước , Trung Quốc tích cực mở rộng lực kinh doanh doanh nghiệp vượt biên giới quốc gia, hội nhập vào trình kinh doanh quốc tế Nếu thời kỳ đầu cải cách có vài xí nghiệp toàn Trung Quốc có 5976 Xí nghiệp hoạt động kinh doanh nước Trong số 225 nhà thầu khoán quốc tế bầu chọn năm 1997, Trung Quốc có 27 Các xí nghiệp Trung Quốc hoạt động 160 quốc gia vùng lãnh thổ Cho đến cuối 1997 Trung Quốc đạt 71,7 tỷ USD hợp đòng hợp tác kinh tế đối ngoại với mức doanh thu 48,2 tỷ USD có 1,54 triệu lượt người lao động nước Riêng lĩnh vực tiền tệ đến cuối năm 1999 Trung Quốc có 46 doanh nghiệp tham gia vào thị trường vốn quốc tế, cung cấp 10 tỷ USD tiền vốn Cùng với hoạt động kinh doanh Trung Quốc tích cực tham gia hoạt động tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực Trung quốc thành viên APEC, có quan hệ chặt chẽ với ASEAN tích cực vận động gia nhập WTO Rõ ràng Trung Quốc tích cực hội nhập vào kinh tế quốc tế Mức độ phát triển ngoại thương, FDI cải cách thị trường theo hướng tự hoá minh chứng cho điều Song cần thâý mức độ hội nhập Trung Quốc hạn chế Trung Quốc tỏ thận trọng với trình tự hoá hội nhập quốc tế, cho dù họ ý thức hội nhập tất yếu Kinh nghiệm 100 thành công Trung Quốc lĩnh vực cải cách đối ngoại đúc rút lại, “Một loại bỏ mô thức đóng cửa đóng cửa, xây dựng quốc sách vể cải cách mở cửa, thiết lập chế kinh tế mở cửa, hai mạnh dạn tiếp thu thành văn minh, xã hội loài người bao gồm chủ nghĩa tư tạo ra, lợi dụng triệt để hai nguồn tài nguyên hai thị trường ngoài; ba hình thành lý luận đặc khu kinh tế kinh tế hướng ngoại, bốn xử lý đắn mối quan hệ cải cách mở cửa với tự lực cánh sinh” Tóm lại quốc gia thay hội nhập cách triệt để toàn diện với kinh tế giới, họ hội nhập có mức độ theo hướng định có lợi cho phát triển kinh tế suốt tiến trình công nghiệp hoá Đó kiểu hội nhập có tính chiến lược trình vai trò nhà nước trọng với tư cách người điều tiết nhịp độ hội nhập Khác với Trung Quốc, hai quốc gia Nhật Bản Hàn Quốc thực sách bảo hộ chặt chẽ, tạo điều kiện cho việc nâng cao sức cạnh tranh ngành kinh tế điều kiện đẩy mạnh xuất xâm nhập vào môi trường kinh doanh khu vực toàn cầu Trong điều kiện gia tăng xu toàn cầu hoá Trung Quốc kết hợp thành công mở cửa bước với trình hội nhập vào tổ chức kinh tế tham gia mở rộng mạng lưới kinh doanh quốc tế Kết kinh tế học kinh nghiệm bổ ích cần tham khảo cho ta III Một số giải pháp để đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Để khắc phục tồn trình hội nhập vào kinh tế giới , đồng thời để nâng cao hiệu tham gia Việt Nam không lĩnh vực thương mại , đầu tư mà lĩnh vực liên kết khác , đòi hỏi Việt Nam cần có giải pháp đồng hiệu , có tham gia nhiều nghành hữu quan Phần xin đưa số giải pháp sau : Ưu tiên phát triển nghành sản xuất kinh doanh mặt hàng Việt Nam có lợi so với nước khu vực 101 Trong giai đoạn đầu tham gia AFTA,APEC,ASEM, Chúng ta nên chọn nghành mà lợi so sánh phát huy tác dụng nhiều : nhgành dựa nguồn lao động dồi dào, tiếp thu tay nghề nhanh , nguồn tài nguyên đa dạng phong phú ( nói lợi so sánh trước mắt quy định đặc tính kinh tế đại) Như , đảm bảo thời gian tương đối ngắn mặt hàng sản suất nước cạnh tranh , trước tiên thị trường nội địa , sau thị trường nước Một số nghành sản suất có lợi so sánh nhiều sau cần ưu tiên phát triển : •Ngành nông sản : Gạo , Cà phê hạt điều mặt hạng nông sản có kim ngạch lớn thương mại Việt Nam – ASEAN Hầu hết khối lượng xuất sang ASEAN thực chất chuyển sang thị trường Châu Âu Mỹ (cà phê , hạt điều)và khắp châu lục (gạo) Nói chung , nông sản có nhiều hội thâm nhập thị trường ASEAN qua thâm nhập vào thị trường khác giới Nhu cầu gạo giới có tăng , Việt Nam dư gạo để xuất Hiện nông nghiệp xuất xu chuyển sang canh tác gạo giống , thuộc loại cao cấp Kể từ năm 2003 , danh mục nông phẩm chế biến nhậy cảm bắt đầu đưa vào thực CEPT , Việt Nam có hội thuận lợi để xuất gạo sang nước ASEAN Nhìn chung , xuất gạo tăng , đặc biệt Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan xuất gạo cao cấp vào thị trường giành ưu , Việt Nam xẽ đẩy nhanh xuất gạo sang thị trường khác giới Các mặt hàng nông sản coi mạnh xuất Việt Nam Tuy nhiên , mặt hàng nhạy cảm thông thường thương mại quốc tế thường nước áp dụng biện pháp sách bảo hộ , trợ giá mức độ cao Vì , mặt hàng , xây dựng hệ thống sách ổn định với mức độ ưu đãi cao 102 đặc biệt tập trung để khuyến khích phát triển công nghệ chế biến nước mặt hàng để nâng cao vị hàng hoá Việt Nam thương mại quốc tế • Ngành dệt May So với nước khác , ngành dệt may Việt Nam có ưu nguồn nhân công có văn hoá , cần cù , thông minh lương không cao Thêm vào , thị trường nội địa rộng lớn , phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu Nhu cầu nước nước diễn mạnh mẽ xu hướng đa dạng hoá yêu cầu cao , biến đổi nhanh Tuy nhiên, ta lợi công nghệ sản xuất công nghệ quản lý Sự diện nhãn hàng Việt Nam thị trường giới mức thấp , điều kiện tiếp cận nguồn vốn hạn chế Hầu hết doanh nghiệp chưa làm chủ công đoạn tạo mẫu , chọn mẫu hợp thị hiếu có số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm có sức cạnh tranh thuộc khoang tiếp thị loại cao Do , để chiếm lĩnh thị trường , nâng cao khả cạnh tranh ngành dệt tạo tiền đề cho ngành may mặc , Việt Nam cần thu hút đầu tư liên doanh với nước Bên cạnh số sản phẩm mà có lợi so sánh tương đối lớn , số ngành khác , nhập với số lượng tương đối lớn , thực tế có nhiều điểm lợi cần tích cực khai thác để nâng cao khả cạnh tranh • Khai thác lợi tương đối lực lượng lao động dồi với khả tiếp thu tay nghề nhanh , ngành hàng điện , điện tử , ngành thích hợp để phát huy lợi sau Việt Nam Nhìn chung , ngành công nghiệp phát triển từ sở công nghiệp lắp ráp ngành sản xuất phát triển nhiều nước phát triển để sử dụng nguồn lực sức lao động chuyển giao công nghệ hàng đầu từ nước phát triển Tuy nhiên , ngành sản xuất đòi hỏi phải có thời gian định để tạo phát triển tạo đưngs thị trường Việt Nam Đây vấn đề khó khăn thị trường 103 nước tràn ngập hàng hoá nước lớn , nước phát triển nước ASEAN Do , giai đoạn phát triển ban đầu ngành sản xuất , việc sử dụng đầu tư nước trực tiếp hình thức xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nước việc chuyển giao công nghệ tiền đề quan trọng Tăng hiệu sức cạnh tranh hàng hoá Hiện hiệu sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp , hàng xuất chủ yếu Việt Nam sản phẩm khai thác từ tự nhiên sản phẩm từ tự nhiên không tái tạo , sản phẩm nông lâm ngư nghiệp chưa qua chế biến chế biến thô Còn sản phẩm công nghiệp nghèo chủng loại , chất lượng , giá thành cao công nghệ lạc hậu lại tiêu tốn vật tư , nguyên liệu lượng Với thực trạng mà không thay đổi , cải thiện hội nhập nguy hội Chính , nâng cao hiệu tăng sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam Do phải xét lại quy hoạch phát triển kế hoạch đầu tư tất ngành , địa phương doanh nghiệp nhà nước sở đánh giá xác phân tích sâu sắc tính cạnh tranh sản phẩm nước , kể hàng hoá dịch vụ Tiêu chuẩn : cấu sản xuất đầu tư phải hướng vào sản phẩm tận dụng lợi so sánh đất nước , tạo sản phẩm có khả cạnh tranh , đáp ứng nhu cầu nước giới Mọi phương án sản phẩm phải đặt quan hệ so sánh chất lượng giá so với hàng nưóc , yêu cầu đặt nghiêm ngặt sản phẩm Các sản phẩm thay nhập phải phấn đấu sau thời gian định phải đảm bảo chất lượng giá có sức cạnh tranh với hàng nước Những thứ nước cần , điều kiện khả sản xuất nước trước mắt lâu dài khó khăn cần cân nhắc phương án đầu tư sản xuất nước với việc nhập hàng từ nước Ngược lại , sản phẩm sức tiêu thụ 104 không cao có lợi cạnh tranh , thị trường giới có nhu cầu mạnh mạnh dạn đầu tư phát triển , tăng cường xuất để có ngoại tệ nhập hàng hoá nước chưa sản xuất Thực biện pháp khuyến khích đầu tư Tận dụng triệt để khả thu hút đầu tư từ nước khu vực ASEAN để khai khai thác lợi sẵn có Việt Nam tài nguyên , sức lao động thị trường ; xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi so với nước thành viên khác ASEAN (xây dựng môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh cao) với sách ưu đãi rõ ràng ổn định , thuận lợi sở hạ tầng , cụ thể gồm : • Bổ xung hoàn thiện sách đầu tư nước trực tiếp sách góp vốn , sách công nghệ kỹ thuật , sách đất đai nhà cho người nước , sách lao động , tiền lương , sách bảo hiểm • Cải tiến , tạo thuận lợi lớn cho hoạt động đầu tư nước thủ tục hành thủ tục cấp giấy phép đầu tư , kinh doanh xuất nhập , thủ tục cấp đất , cấp giấy phép xây dựng , thủ tục hải quan • Cần tập trung tới vấn đề ưu tiên hoàn thiện sở hạ tầng liên quan đến đầu tư trực tiếp hệ thống giao thông , điện nước , bến Cảng , thông tin liên lạc, • Tập trung vào kế hoạch giáo dục , đào tạo để nhanh chóng có đội ngũ lao động có trình độ cao 105 • Xây dựng danh mục cụ thể ngành nghề , lĩnh vực cần ưu tiên khuyến khích đầu tư nước trực tiếp , danh mục gồm: • 1) Những ngành cần thu hút đầu tư nước công nghiệp phát triển với mục đích sản xuất để xuất Đối với khu vực cần trọng giám sát ưu tiên đầu tư với công nghệ hợp lý tiên tiến Khi thực biện pháp khuyến khích đầu tư cho ngành này, cần tập trung trọng phân tích đầu khả tiêu thụ sản phẩm , khả cạnh tranh , yếu tố giá thành sản phẩm đặt điều kiện không hàng rào bảo hộ thuế quan phi thuế quan Chính yếu tố đầu định đến quy mô , hình thức đầu tư , vấn đề quan tâm quản lý , hình thức đầu tư từ vốn ngân sách hay vốn nước Cần tránh tình trạng đầu tư ạt vào số ngành mà không tính đến khả cạnh tranh đẫn đến phá sản hàng loạt dự án đầu tư tăng nợ nước • 2) Những ngành sử dụng nhiều lao động với mục đích tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động Đây lợi lớn cho Việt Nam nhiều nước giới , đặc biệt nước khu vực dần lợi cạnh tranh sức lao động chuyển đần sang nghành công nghệ cao 4.Hoàn thiện hệ thống thuế quan Những định hướng sách thuế điều kiện Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới xác định theo hai mục tiêu : cố gắng hạn chế phần giảm thu ngân sách thực cam kết giảm thuế nhập , đồng thời sử dụng hệ thống thuế công cụ kinh tế vĩ mô , khuyến khích sản xuất xuất góp phần nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Hai mục tiêu cần thực thông qua toàn hệ thống thuế có tác động đến nhà sản xuất xuất có mức thuế 106 suất thuế nhập mà loại thuế khác đặc biệt thuế doanh thu , thuế lợi tức , thuế đầu tư nước Việc hoàn thiện sắc thuế góp phần giảm nhẹ bớt phần giảm thu ngân sách từ việc giảm thuế nhập • Đối với thuế xuất , nên áp dụng mức thuế tối thiểu để khuyến khích tối đa xuất Tuy nhiên , cần có mức thuế riêng cho xuất nguyên liệu dạng thô , sản phẩm nước cần không khuyến khích , mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao chênh lệch giá trị nước quốc tế Mặt hàng xuất thị trường xuất vấn đề khó khăn doanh nghiệp tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường ổn định ta không nên tăng số tiền phải nộp cho ngân sách mức xuất tức không nên có khoản phụ thu, cần điều chỉnh thuế xuất • Đối với thuế nhập , mức thuế suất cần nghiên cứu sửa đổi cách hợp lý để phù hợp với trình độ tình hình kinh tế ngành sản xuất nước , phân tích thị trường chiến lược, khả sản xuất ngành Những mức thuế suất công cụ quan trọng thiết lập chế bảo hộ cho ngành sản xuất nước , thực sách thu hút đầu tư nước đồng thời khuyến khích cạnh tranh nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu Các mức thuế nhập mặt giảm xét số mặt hàng định , số mặt hàng nâng lên , bù đắp thiếu hụt ngân sách cắt giảm thuế mà thực quy định hội nhập với nước khu vực • Ngoài , mức thuế suất biểu thuế cần phải nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện mức thuế suất ưu đãi , thuế phổ thông , thuế suất tạm thời, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo điều kiện thuận lợi tham gia vào tổ chức kinh tế , thương mại • Để tạo điều kiện thuận lợi việc thực sách thuế cần phải đơn giản hoá mức thuế biểu thuế xuất nhập tức giảm dần số lượng mức thuế khác biểu thuế Việc đơn giản hoá từ 107 biểu thuế tạo điều kiện quản lý tốt hơn, tránh thất thu thuế đồng thời khuyến khích doanh nghiệp nước cải tiến kỹ thuật , công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng giá rẻ Phát triển nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá, hội nhập với khu vực giới Một yếu tố quan đảm bảo việc tham gia có hiệu vào trình hội nhập cần có đội ngũ lao động đào tạo tốt chuyên môn khoẻ mạnh thể chất Do , phát triển nguồn nhân lực phải ưu tiên hàng đầu Đồng thời , để đáp ứng đòi hỏi tiêu chuẩn quốc tế , nhà nước cần trọng đến sách đào tạo tái đào tạo lực lượng lao động cho phù hợp với thay đổi yêu cầu thị trường khu vực giới , cần có thị trường lao động linh hoạt Bên cạnh phải tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật ban thư ký ASEAN , APEC , ASEM , nước tổ chức quốc tế khác việc giúp ta đào tạo lực lượng cán đáp ứng yêu cầu của họ cần thiết Trước mắt cần xây dựng , phát triển trường đại học cao đẳng theo mạng lưới hợp lý để hình thành số trường đại học có chất lượng đào tạo ngang tầm với trường đại học có chất lượng cao khu vực Tiếp tục đổi chương trình, nội dung , phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao , đặc biệt ngành kinh tế , kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc hình thành khu công nghiệp , khu công nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Đưa số học sinh , công nhân kỹ thuật tăng trung bình 11 – 12% Thứ hai đổi công tác quản lý tổ chức giáo dục ; xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho người học tập suốt đời theo hướng thiết thực , đại , gắn chặt với yêu cầu xã hội Hoàn thiện chế , sách luật pháp để đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển ổn định , chất lượng , hiệu đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững 108 Thứ ba nhà nước giành tỷ lệ ngân sách đáng , kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá , phát triển giáo dục đào tạo Huy động sử dụng có kết nguồn lực cho giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục đào tạo Chủ động giành lượng ngân sách thích đáng để tăng nhanh số học sinh , sinh viên, nghiên cứu sinh đào tạo nước phát triển Kết luận Quá trình đổi Việt Nam xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới đan quyện chặt chẽ vào Không nên quên toàn cầu hoá theo hướng tự hoá mậu dịch đầu tư bối cảnh để Việt Nam dứt khoát đoạn tuyệt với chế làm ăn cũ , nhân tố quan trọng có ý nghĩa định việc hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Những thành công đa đạt qua 15 năm hội nhập tiếp tục thúc đẩy thực chương trình tiến trình AFTA, AICO, AIA, việc tham gia tổ chức kinh tế quốc tế WTO, WB,IMF, 109 Dù muốn hay đối phó với thách thức to lớn Song giá phải trả cho tăng trưởng, giá việc tạo dựng môi trường thương mại đầu tư có đặc tính cạnh tranh cao, hỗ trợ khu vực tư nhân nhằm thực tốt chương trình kinh tế vĩ mô nhà nước Những chân trời hợp tác quốc tế rộng mở , Việt Nam hướng Từ AFTA đến APEC WTO , với việc tham gia vào định chế kinh tế toàn cầu WB, IMF, hội nhập ngày cao vào kinh tế giới để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá 110 Các tài lịệu tham khảo Robert Hue: chủ nghĩa cộng sản , dự án ; Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh , H.1999 Tự hoá toàn cầu hoá : Rút kết luận công phát triển, Viện quản lý kinh tế TW dịch , H.1998 Toàn cầu hoá quan điểm thực tiễn , kinh nghiệm quốc tế , NXB Thống kê , H.1999 David C.Korten: Khi tập đoàn thống trị giới , dịch H 1999 Toàn cầu hoá vấn đề hội nhập quốc tế Việt Nam , viện KTTG , 1999 Ngân hàng giới : Bước vào kỷ 21, NXB trị quốc gia ( dịch) H.1999 Ban phương Nam: Những thách thức phương Nam , NXB Chính trị quốc gia (dịch), H 1996 John Naisbitt: Tám xu hướng phát triển Châu Á , NXB Chính trị quốc gia, H.1998 Dự báo kỷ 21, NXB Thống kê (dịch), H 1998 10.Bộ ngoại giao : Các tổ chức Quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, H 1998 11.Tạp chí cộng sản số tháng 2/2000 12.Zbigniew Brzezinski , Bàn cờ lớn NXB Chính trị quốc gia, H 1998 13.Caroline Thomas , Peter Wilkin: Globallization and the South, Mac Millan press, London 1997 14.Ankie Hoogvelt: Globalization and the poscolonical Word: The new political economy of development , MacMillan press , London 1997 15.Robert , J Holton : Glo balization and Nation state Lon Don , MacMillan press, 1998 111 16.Võ Tá Hân – Trần Quốc Hùng – Vũ Quang Việt : Châu Á từ khủng hoảng nhìn kỷ 21, NXB Tp Hồ Chí Minh, 2000 17.Võ Đại Lược – Kim Ngọc : Các khối kinh tế mậu dịch giới , NXB, trị quốc gia ,H 1996 18.Từ diễn đàn Siatơn : Toàn cầu hoá tổ chức thương mại giới , NXB trị quốc gia , H 2000 19.Thế giới hai đồng tiền : Giữa hội nhập phải hội nhập , NXB Thống kê , H 1999 20.Viện thông tin khoa học xã hội , khu vực hoá toàn cầu hoá - hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế , H 2000 21.Viện thông tin khoa học xã hội Toàn cầu hoá khu vực hoá : hội thách thức nước phát triển , H 2000 22 Báo nhân dân số 23 tháng năm 2001 23 Chuyên đề ngiên cứu khoa học cấp Bộ viện nghiên cứu KTTG “ Bối cảnh quốc tế lựa chọn chiến lược Việt Nam” ( năm 2000) 24 Kinh tế 1999- 2000 Việt Nam giới 25.Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương tháng 3, 6,9,12, năm 2000 26.Nghiên cứu kinh tế tháng 5, 8, 9, 10 năm 2000 27.Những vấn đề kinh tế giới tháng 1,5 năm 2000 28 Danh mục hàng hoá thuế xuất mặt hàng Việt Nam thực hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT nước ASEAN cho năm 2000) 112 [...]... khẩu , trên thực tế đã đẩy đến xu thế gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia , giữa các nền kinh tế thông qua thực hiện phân công lao động quốc tế dựa trên những thế mạnh của từng nền kinh tế dân tộc II Các đặc trưng cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế 1 Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là giai đoạn phát triển cao của quốc tế hoá kinh tế Từ nửa sau thế kỷ XIX cho đến nay quá trình quốc tế hoá đã trải... đổi quốc tế , đặc biệt là là sự tăng trưởng nhanh về tài chính và đầu tư quốc tế trên bình diện không cân bằng trong nội bộ các nước và giữa các nước khác nhau 2.Trong thời kỳ toàn cầu hoá kinh tế hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá các hoạt động kinh tế Trong giai đoạn quốc tế hoá trước đây việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế , mà thực chất là sự bành trướng các hoạt động kinh. .. 15% của các nước Châu Âu như Pháp , Đức và hơn 20% của Anh , Hàn Quốc đã bảo hộ nền công nghiệp ôtô trong suốt 30 năm cho tới khi họ trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu lớn(1) 31 Sự tách rời giữa tự do hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc điểm của giai đoạn quốc tế hoá trước đây Trong giai đoạn mới , toàn cầu hoá , việc hội nhập quốc tế gắn liền với quá trình tự do hoá Không thể hội nhập quốc tế. .. cầu hoá nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cầu hoá và đương nhiên để tồn tại, phát triển trong điều 15 kiện hiện nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoá, tức phải hội nhập quốc tế 2 2 Thứ hai là sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường Quá trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển của thị trường... giới giúp cho việc thúc đẩy phân công lao 19 động quốc tế đi vào chi tiết hoá mà còn thông qua việc toàn cầu hoá sản xuất và kinh doanh quốc tế để đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàn cầu đã tạo ra mạng lưới liên kết kinh tế quốc tế Các quốc gia có thể tham gia ngay vào dây chuyền sản xuất quốc tế và cũng vì vậy mối... vào nền kinh tế toàn cầu , làm gia tăng tính đa dạng của nó 2 4 Thứ tư là vai trò của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực Các định chế kinh tế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế Sự tồn tại và hoạt động của các định chế kinh tế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá Trong các tổ chức kinh tế - thương... do hoá nền kinh tế dân tộc Đây là điểm mới của xu thế toàn cầu hoá ngày nay Đương nhiên hội nhập quốc tế có nhiều mức độ , nhiều tầng nấc và nó gắn liền với mức độ của tự do hoá trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hội nhập quốc tế càng sâu thì tự do hoá càng rộng Không một quốc gia nào có thể hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu mà lại có thể không tự do hoá Cơ sở của sự gắn bó chặt chẽ giữa hội nhập và tự... một ví dụ c) Liên hợp quốc , cùng với vai trò của các định chế có tính toàn cầu như trên , việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế , không thể khong nói đến vai trò của Liên hợp quốc , đặc biệt các tổ chức kinh tế thuộc Liên hợp quốc , chẳng hạn như hội nghị Liên hợp quốc về Hợp tác và phát triển ( UNCTAD) Vai trò của Liên hợp quốc đối với xu thế thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế thể hiện trên hai... quốc gia , đe doạ sự ổn định kinh tế- xã hội v.v a) Những cơ hội của tham gia của toàn cầu hoá kinh tế Thứ nhất , sự phát triển của toàn cầu hoá kinh tế phá bỏ những cản trở , những hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia , mở ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quan hệ quốc tế , từ đó các quốc gia có thể tận dụng cơ hội cho phát triển từ thị trường bên ngoài Thứ hai , toàn cầu hoá kinh tế. .. các quốc gia chậm phát triển nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế , từ đó hình thành một cơ cấu kinh tế – xã hội hiệu quả , đẩy nhanh rút ngắn tiến trình hiện đại hoá Thứ ba, quá trình toàn cầu hoá tạo cơ hội cho các quốc gia tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ kỹ thuật cũng như công nghệ quản lý Thứ tư , Hội nhập vào các tổ chức kinh tế toàn cầu và khu vực cho phép các quốc