Học sinh tự làm bài vào nháp -?- Chữa bài và cho điểm *Bài 3: yêu cầu Học sinh đọc đề - Giáo viên giúp Học sinh củng cố cách gỉai và trình bày bài giải toán bài có lời văn - Giáo viên yê
Trang 1B –Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ có ghi nội dung bài tập1
C – Các họat động dạy –học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
I Dạy – học bài mới
1/ Giới thiệu bài
Bài tập 1: Viết theo mẫu HS
làm trong SGk Cho HS đổi
chéo vở, kiểm tra
Giáo viên nhận xét chung
Bài tập 2: Viết số thích hợp
vào ô trống
- Chữa bài:
Mỗi số trong dãy này bằng
số` đứng ngay trước nó trừ
đi 1
Bài 3: - Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì?
- Cho Học sinh tự làm bài
- Yêu cầu Học sinh nnhận
xét bài của bạn trên bảng:
Bài 4: Yêu cầu Học sinh đọc
đề bài, đọc dãy số, tự làm
bài
- Số lớn nhất trên dãy số
trên là số nào? Vì sao?
Số nào là số bé nhất trong
các dãy số trên
Bài 5: Viết số theo thứ tự từ
lớn đến bé và từ bé đến
lớn(HS làm việc theo nhóm
đôi)
II/ Củng cố- dặn dò
Yêu cầu Học sinh về nhà
ôn tập thêm, về đọc
viết, so sánh các số có
chữ số làm bài tập ở
vở bài tập trang 3
- Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Nghe giới thiệu
- Vài em nhắc lại -HS làm trong sách
-HS làm miệng (HS đọc kết quả )
- HS nhận xét -So sánh các số
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vở bài tập
- Các số: 375,421,573, 241, 735, 142
- Học sinh tự làm vào bài tập
- Số lớn nhất trong dãy số là 735
vì số 735 có số trăm lớn nhất
- Học sinh đổi vởkiểm tra bài nháp/ Theo thứ tự tư’ bé đến lớn
b/ Theo thứ tự lớn đến bé
2 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập
Trang 2B – Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài tập đã
giao về nhà của tiết 1
- Nhận xét, chữa bài và cho
điểm Học sinh
II/ Dạy - học bài mới:
- Yêu cầu Học sinh làm bài
vào bảng con
- Chữa bài
Bài 3: Gọi 1 Học sinh đọc đề
- Yêu cầu Học sinh ôn lại
cách giải tóan về “ ít hơn”,
Giáo viên gơi ý
- Giáo viên yêu cầu Học
sinh làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
Bài 4: Yêu cầu Học sinh đọc
đề bài
- Yêu cầu Học sinh ôn lại
cách giải tóan về “ nhiều
hơn” Giáo viên gợi ý
- Giáo viên yêu cầu Học
sinh Gi áo viên chữa bài và
cho điểm Học sinh
Bài 5: yêu cầu Học sinh
- Yêu cầu Học sinh lập phép
tính cộng trước, sau đó dựa
vào phép tính cộng để lập
phép tính trừ,
- Chữa bài và cho điểm làm
bài
- GV chấm điểm và nhận
- 3 Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nghe, nhắc lại
.Tính nhẩm ( HS làm miệng )
Đặt tính rồi tính ( HS làm bài vào bảng con )
HS nhận xét sửa bài
-HS đọc đề bài ( HS làm bài vào nháp )
Bài giải Số học sinh của khối lớpHai là 245- 32 = 213 (học sinh )
Đáp số : 213 học sinh
HS đọc đề và giải vào vở
Giải
Giá tiền một tem thư là200+600 = 800(đồng)
Đáp số: 800(đồng
Với ba số 315 ,40 355 và các dấu =,+, _ em hãy lập các phép tính
HS làm việc theo nhóm đôi và nêu kết quả
Trang 3xét
C -Củng cố - dặn dò
Về nhà chuẩn bị bài
Luyện tập
D –Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu – Giúp HS
- Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ(không nhớ) các số có ba chữ số
- Củng cố, ôn tập bài toán về”Tìm x”, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như bàai tập 4
C/ Các hạot động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Ktra các bài tập đã giao về
nhà của tiết
- Nhận xét, chữa bài và cho
điểm
II/ Dạy – học bài mới
1/ Giới thiệu bài mới:
- Thực hiện tính từ như thế nào?
Bài 2: yêu cầu Học sinh nêu yêu
cầu của bài Học sinh tự làm
bài vào nháp
-?- Chữa bài và cho điểm
*Bài 3: yêu cầu Học sinh đọc đề
- Giáo viên giúp Học sinh củng
cố cách gỉai và trình bày bài
giải
toán bài có lời văn
- Giáo viên yêu cầu Học sinh
làm bài
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 4:Cho HS đọc yêu cầu của
đề
- Tổ chức cho Học sinh thi ghép
hình giữa các tổ Trong thời gian 3
- HS đọc đề bài
- - 1 Học sinh lên bảng làm bài, Học sinh cả lớp làm vào vở bài tập
Bài giải:
Số nữ có trong đội đồng diễn là :
285 – 140 = 145( người)
Đáp số: 145 (người)
- Xếp 4 hình tam giác thành hình con cá
- HS thi giữa các tổ
Trang 4- Tuyên dương tổ thắng
- Hỏi thêm: Trong hình “ Con cá”
có bao nhiêu hình tam giác?
III/ Củng cố dặn dò
- Về nhà ôn lại các dạng toán
vừa học
- Làm các bài tập trong vở bài
tập bài 3 trang 5
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(Có nhớ một lần) A- Mục tiêu: Giúp Học sinh
- Trên cơ sở cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện cộng các số có
ba chữ số ( có nhớ một lần sang hàng trục hoặc sang hàang trăm)
- Củng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam ( đồng)
B – Các họat động dạy – học chủ yếu:
I/ kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập đã giao về
nhà của tiết 3
- Nhận xét chữa bài và cho
điểm
II/ Dạy – học bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới:
2/ Hướng dẫn thực hiện phép cộng
a- Phép cộng 435 + 127
- Giáo viên viết lên bảng phép
tính
435 + 127 = ? và yêu cầu Học
sinh đặt tính theo cột dọc
Giáo viên hướng dẫn từng
bước ( như SGK)
* Chốt ý:
- Phép cộng 435 + 127 = 562 là
phép cộng có nhớ một lần từ
hàng đơn vị sang hàng chục
- Phép cộng 256 + 162 = 418 là
phép cộng có nhơ`1 một lần từ
hàng chục sang hàng trăm
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: Tính (HS làm bài vào
- 2 Học sinh làm bài trên bảng
834 – 613 492 + 107
- Học sinh nghe, vài em nhắc lại tựa đề
- 1 Học sinh lên bảng đặt tính
- HS làm bài vào nháp
- nhận xét bài của bạn
Trang 5nháp )
Học sinh tự làm)
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Chốt các phép tính này đều
là phép cộng có nhớ một lần
từ hàng đơn vị sang hàng chục
* Bài 2: Hướng dẫn Học sinh làm
bài tương tự như bài tập 1 ( HS
làm vào bảngû )
Bài 3 :Đặt tính rồi tính (HS làm
vào phiếu học tập )
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cấn chú ý điều gì khi đặt tính?
Chữa bài và cho điểm Học sinh
*Bài 4: yêu cầu Học sinh đọc yêu
cầu của bài
-HS làm bài vào vở
Muốn tính độ dài đường gấp
khúc ta làm như thế nào?
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 5: yêu cầu Học sinh tự
nhẩm và ghi kết quả vào vở
bài tập, sau đó yêu cầu 2 Học
sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra
_GV nhận xét
III/ Củng cố và dặn dò:
- Yêu cầu Học sinh về nhà
luyện tập thêm về cộng các
số có ba chữ số có nhớ một
lần Làm theo bài tập 4 trang 6
- Nhận xét tiết học
-HS làm bài vào bảng con
_ Đặt tính và tínhHọc sinh cả lớp làm vào phiếu học tập
Học sinh lên bảng làm nêu rõ cách thực hiện
Tính độ dài đường gấp khúc
AB C
Ta tính tổng độ dài của đọan thẳng của đường gấp khúc đó
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc Abc là
126 + 137 = 263(cm)Đáp số: 263(cm)
- HS làm miệng
500 đồng = 200 đồng + 300 đồng
500 đồng = 30 đồng + 100đồng
500 đồng = 0 đồng + 500đồng
- HS nhận xét
* Bài tập hường dẫn luyện tập thêm ( tiết tự học)
Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng
Trang 6Thứ ngày tháng năm
TIẾT 5 : LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu :- Giúp HS
Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
B-Các họat động dạy – học chủ yếu:
Trang 7I/ kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập đã giao về
nhà của tiết 4
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
II/ Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu:
*Bài 1: Tính : yêu cầu Học sinh tự
làm bài.vào bảng con cách
thực hiện phép tính của mình
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 2: Đặt tính rồi tính ( HS làm
nháp)
- Yêu cầu Học sinh nêu cách
đặt tính , cách thực hiện phép
tính rồi làm bài
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 3: Giải toán :yêu cầu Học
sinh đọc tóm tắt bài toán, Giáo
viên gợi ý
- Yêu cầu Học sinh làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 4: Cho Học sinh xác định
yêu cầu của bài, sau đó tự
làm bài
- Yêu cầu Học sinh nối tiếp nhau
nhẩm từng phép tính trong bài
Bài 5: Học sinh quan sát hình vẽ
(Tổ chức cho HS chơi trò chơi vẽ
hình theo mẫu, chia lớp thành 2
dãy)
III/ Củng cố và dặn dò:
- Yêu cầu Học sinh về nhà làm
các bài tập
- Nhận xét tiết học
2 Học sinh lên bảng làm
562 + 218, 273 + 63
Nhắc lại tựa đềHọc sinh làm bảng
HS nhận xét
Đặt tính và tính
HS làm nhápNhận xét Cả lớp đọc thầm đề bài
HS làm việc theo nhóm đôi
9 Học sinh nối tiếp nhau nhận xét từng phép tính trước lớp
- HS thi trò chơi vẽ hình :Con mèo
- Mỗi dãy đại diện một em lên thi vẽ hình
Tuần 2: Thứ ngày tháng năm
TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
( Có nhớ một lần)
A- Mục tiêu :- Giúp Học sinh
Biết cách tính các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ
B – Các họat động dạy – học chủ yếu
Trang 8I/ Kiểm tra bài
Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 5
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
II/ Dạy – học bài mới:
1 Giới thiệu:
2 Hướng dẫn thực hiện các phép
trừ các số có ba chữ số( có
nhớ một lần)
a/ Phép trừ 432 – 215
432 – 215 = ? và yêu cầu Học
sinh đặt tính theo cột dọc
- Giáo viên hướng Học sinh tính
từng bước như phần bài học
3/ luyện tập thực hành:
* Bài 1: Tinh HS làm bàivào
bảng con
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 2: hướng dẫn HS làm bài
tương tự như bài 1
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
( HS làm bài vào vở )
- Hướng dẫn cho HS làmm
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 4: yêu cầu Học sinh đọc
thầm phần tóm tắt của bài
toán, suy nghĩ và tự nêu bài
toán
- Học sinh từ làm và ghi bài
giải
III/ Củng cố và dặn dò
- HS về nhà coi lại bài và làm
Đáp số: 207 (con tem)
Trang 9A- Mục tiêu : Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng tính cộng , trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần, không có nhớ)
Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ
- Củng cố về tìm số bị trừ, số trừ, hiệu
B-Các họat động dạy - học chủ yếu
- I/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 6
- Nhận xét , Chữa bài và cho
điểm Học sinh
II/ Dạy – học bài mới
1/ Giới thiệu bài mới:
* Bài 1: Tính - Y/c từng hs vừa
lên bảng , nêu rõ cách thực
hiện phép tính của mình HS cả
lớp theo dõi và nhận xét
* Bài 2: Y/c Hs nêu cách đặt
tính và cách thực hiện tính
- Y/c Hs tự đặt tính và tính Tiến
hành tương tự như bài 1
* Bài 3: Bài toán Y/c gì?
- Y /C HS suy nghĩ và tự làm
- Hs tự nêu bài toán ( theo tóm
tắt rồi), rồi giải
- Giáo viên cho điểm Học sinh
* Bài 5 : Y/C HS đọc kỹ đề bài
rồi giải
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
III/Củng cố dặn dò
- Y/c HS về nhà luyện tập
thêm phép cộng, phép trừ
các số có ba chữ số ( có
nhớ 1 lần) trong vở bài tập
- Nhận xét tiết học
- Vài em lên bảng sửa bài
- Nghe nhắc lại ( vài em)
- HS làm bảng con
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở sau đó đổi chéo kiểm tra bài của nhau
Trang 10TIẾT 8 : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
A- Mục tiêu : Giúp HS
Củng cố các bảng nhân đã học ( bảng nhân 2, 3 , 4)
Biết nhân nhẩm với số tròn trăm
Củng cố cách tính và giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán
B- Các hoạt động – dãy học chủ yếu :
I/Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra các bài đã giao về
nhà ở tiết 7
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
II/ Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài :
2.Ôn tập các bảng nhân :
Bài 1 :
a/ Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng bảng nhân 2, 3,
-GV hướng dẫn HS thực hiện
(Cho HS làm bảng con)
Chữa bài và cho điểm Học
sinh
* Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề
- Y/c hs tự làm bài vào vở
Chữa bài và cho điểm Học
sinh
* Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề
-GV hướng dẫn HS làm vào
vở
- Hãy nêu cách tính chu vi
của một hình tam giác
- GV nhận xét và chữa bài
III/ / Củng cố và dặn dò
- Tiết học này chúng ta vừa
ôn tập những kiến thức gì?
- Về nhà ôn luyện thêm
các bảng nhân, chia đã
học Làm nt các bài tập
- HS đọc đề toán và giải vào vở
- 1 em lên bảng làm (HS làm vào vở)
- HS nhận xét
Trang 11- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 9 ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
A- Mục tiêu : Giúp Hs
B- Ôân tập các bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5)
Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 4, ( phép chia hết)
Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia
B-Các họat động dạy - học chủ yếu:
I Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 8
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
II Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Ôân tập các bảng chia:
* Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc
thuộc lòng các bảng chia cho
2, 3, 4, 5
- Giáo viên chữa bài và cho
điểm hs
Bài 2: Thực hiện chia nhẩm
-Các phép chia có số bị chia
là các số tròn trăm
- Giáo viên cho HS tính nhẩm
theo mẫu
Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3: Toán giải:
- Y/c hs tự giải vào vở, đổi
chéo bài kiểm tra nhau
Chữa bài và cho điểm Học sinh
Bài 4 : Mỗi số trong hình tròn
là kết quả của phép tính
nào ?
- Tổ chức trò chới « Thi mới
nhanh phép tính với kết quả »
Chia lớp thành 2 đội
III/ / Củng cố và dặn dò
- Vài em lên bảng làm bài
Nhận xét bài của bạn
- Nghe giới thiệu, vài em nêu lại tựa đề
- HS thi thuộc lòng bảng chia
- HS làm bài miệng
- 1Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS chia 2 đội tổ chức chơi trò chơi nối phép tính với kết quả
- Bảng chia cho 2, 3, 4, 5 thực hành chia nhẩmcó số tròn trăm
- Giải toán
Trang 12- Bài học hôm nay gồm nội
dung nào
Y/c hs ôn luyện thêm về các
bảng nhân, bảng chia đã học
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 10: LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn
- Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản
B-Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong bài tập 2
C- Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nha øcủa tiết 9 ( nếu có)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
* Bài 1: Tínhø trình bày theo hai
bước
- GV cho HS làm bảng con
- GV nhận xét
* Bài 2: Y/c HS quan sát hình vẽ
và hỏi Hình nào đã khoanh
vào một phần tư số vịt
- Cho HS làm bài miệng
* Bài 3: HS đọc kỹ đề
- Y/c HS tự giải và trình bày
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 4: Tổ chức cho hs thi xếp
hình trong thời gian 2 phú, tổ
nào có nhiều bạnxếp đúng
nhất là tổ thắng cuộc
- 3/ / Củng cố và dặn dò
- Y/c HS nêu lại các biểu thức
- Vài em lên bảng làm
- HS làm bảng con ( 3 HS lên bảng làm bài)
- HS quan sát hình SGK và làm bài miệng
- HS đọc đề bài và giải vào vở
Trang 13vừa ôn tập, vừa học
- Y/c HS về nhà làm bài tập ở
vở
- Nhận xét tiết học
toán, xế` ghép hình, nhận biết
¼
Tuần 3: Thứ ngày tháng năm
TIẾT 11: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Ôân tập, củng cố về đường gấp khúc và tình độ dài đường gấp khúc, về tính vi hình tam giác, hình tứ giác
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình”, “ vẽ hình”
B-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 10 - Nhận xét ,
chữa bài cho hs
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: * Bài 1: Củng
cố cách tính độ dài của
đường gấp khúc và hình tam
giác( HS làm nháp)
- Yêu cầu 1Hs lên bảng làm
bài, cả lớp làm vào vở nêu
cách tính độ dài đường gấp
khúc
b Y/c 1 Hs lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở đọc đề
phần b :
- Y/c 1Hs lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở tính chu vi của
hình tam giác nào
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
* Bài 2 : Ôân cách đo độ dài,
đọan thẳng
- Y/c hs đọc đề bài, nêu cách
đo độ dài đọan thẳng cho
trước rồi thực hành tính chu vi
của hình chữ nhậtABCD( Cho HS
làm vở) - Chữa bài và cho
điểm HS
* Bài 3 : HS làm bài miệng
( Làm việc theo nhóm đôi)
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 4 :
- HS làm bài trên bảng
- HS làm nháp 2 HS lên bảng làm
- Vài em lên bảng thực hành
đo, Hs ở dưới lớp đo ở sách
- 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vờ bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi và trình bày kết quả
- HS nhận xét
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được mỗi hình sau
Trang 14- Y/c 1Hs lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở đọc đề và
quan sát hình
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
III/ / Củng cố và dặn dò
- Y/c hs nêu hình tam giác có
mấy cạnh, tam giác có mấy
cạnh ?, hình chữ nhật có các
cặp như thế nào ? cách tính
độ dài đường gấp khúc, chu vi
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A-Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách giải toán về”nhiều hơn , ít hơn”
- Giới thiệu bổ sung bài toán về” hơn kém nhau một số đơn vị” ( tìm phần “ nhiều hơn, ít hơn”
B-Các hạot động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 11
Chữa bài và cho điểm Học sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Bài 1: Gọi hs đọc đề(HS làm
nháp)
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
* Bài 2: Gọi hs đọc đề
- HS làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 3: phần a(Giải bài toán
theo mẫu)
- HS quan sát hình minh họa và
phân tích đề bài(HS làm vào
vở)
- Gv nhận xét và kết luận
* Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Tóm tắt bài toán bằng sơ
đồ cho hs rồi y/c các em viết
- 1 số hs lên bảng làm bài
- HS đọc đề toán tóm tắt và giải bài vào nháp(1 em lên bảng giải)
- HS làm vào vở
- HS nhận xét kết luận
- HS làm vào phiếu học tập (1
em lên bảng làm)
Trang 15lời giải, phép tính
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 4: Gọi hs đọc đề
- Y/c xác định dạng toán lưu ý
thêm cho hshiểu từ” nhẹ hơn”
như là ít hơn
- Vẽ sơ đồ bvài toán cho hs và
y.c các em làm bài
Tóm tắt:
Chữa bài và cho điểm Học sinh
III/ / Củng cố và dặn dò
- Đối với bài toán dạng tìm
phần hơn(hoặc phần kém)
của số lớn so với số bé Ta
làm thế nào?
- Y/c hs về nhà làm các bài
tập trong vở bài tập toán
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 13:
XEM ĐỒNG HỒ
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến số 12
- Củng cố các biểu tượng về thời gian ( chủ yếu về thời điểm)
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày
B-Đồ dùng dạy học:
- Mặt đồng hồ bằng( có kim ngắn , kim dài, có ghi số, có các cạnh chia giờ, chia phút
- Đồng hồ để bàn ( lọai chỉ có kim ngắn, 1 kim dài)
- Đồng hồ điện tử
C- Các hạot động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài tập đã
giao về nhà ở tiết 12
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Ôn tập về thời gian
- Y/c hs nêu: Một ngày có
bao nhiêu giờ, bắt đầu từ
bao giờ và kết thúc vào
lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu
phút?
- Vài em lên bảng giải
- Nghe và nhắc lại tên bài9 vài em)
- một ngày có 24 giờ , bắt đầu từ 12g đêm hôm trước đến 12g đêm hôm sau
- 60 phút
Trang 16- Giáo viên sử dụng mặt
đồng hồ bằng bìa, y/c hs quay
tới các vị trí sau: 12G, 8g
sáng, ………
- Giáo viên giới thiệu các
vạch chia phút
4 Thực hành – luyện tập:
* Bài 1: Y/c HS nêu giờ ứng
với mỗi mặt đồng hồ Giáo
viên giúp hs xác định yêu
cầu của bài Sau đó cho hs
thảo luận nhóm đôi để làm
- Chia lớp làm 4 tổ, phát
mỗi tổ một mô hình đồng
hồ
- Giáo viên nhận xét , khen
* Bài 3: Giáo viên giới thiệu
cho hs đây là hình vẽ các
mặt hiện số của đồng hồ
điện tử, dấu 2 chấm ngăn
cách số chỉ giờ và số chỉ
phút
* Bài 4: Vào buổi chiều 2
đồng hồ nào chỉ cùng thời
gian
- GV chia lớp làm 2 nhóm tổ
chức chơi trò chơi, nối đồng
hồ cùng thời gian
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Y/c HS nêu nhiệm vụ của
kim ngắn , kim dàitrong đồng
hồ có kim, nêu cách xem
giờ
- Y/c Hsvề
- Hs thực hành quay theo gợi
ý của Giáo viên , đồng hồ nêu thời gian vừa quay
( HS thảo luận theo nhóm đôi và trình bày trước lớp)
Trang 17Thứ ngày tháng năm
TIẾT 14 : ĐỒNG HỒ( TIẾP THEO)
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ởcác số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2cách, chẳng hạn , 8giờ 35 phút
- Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và biểu thức về thời điểm làm các công việc hằng ngày của hs
B-Đồ dùng dạy học: ( Như tiết 13)
C- Các hạot động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà ở tiết 13
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
II/ Dạy - học bài mới: :
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫnxem đồng hồ:
- Y/c HS nêu lại vị trí kim giờ,
kim phút
* Giảng: trong thực tế ta có 2
cách đọc giờ kém Giờ hơn là
- Vài hs lên bảng
- Nghe, vài em nêu lại tên bài
- HS nêu được 2 cách khi nào đồng hồ chỉ hơn hoặc kém
Trang 18các thời điểm khi kim phút
chỉ chưa qua số 6, tính theo
chiều quay của kim
- Khi kim phút chỉ qua số 6 ( từ
số 7 – 11) ta gọi là giờ kém
3 Luyện tập – thực hành:
* Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy
- Tổ chức cho hs thi quay kim
đồng hồ nhanh
- Chia lớp 4 đội , mỗi đội một
mô hình đồng hồ, mỗi lượt
chơi cử một bạn lên chơi Đội
nào giành nhiều điểm thắng
cuộc
* Bài 3: Mỗi đồng ứng với
cách đọc nào?
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
- Bài 4 : Xem tranh và trả lời
câu hỏi( Cho HS làm miệng )
III/ / Củng cố và dặn dò :- Ta có
mấy cách xem đồng hồ, nêu
lại cách đó
- Nhận xét tiết học
- Mẫu yêu cầu đọc theo 2 cách
- HS cặp đội thảo luận đọc nhau nghe
- HS nhận xét
- HS thi quay kim đồng hồ đến thời điểm 3 giờ 15 phút ; 9 giờ
10 phút ;4 giờ kém 5phút
- HS làm vào sách (gọi 2 em lên bảng)
- HS nhìn tranh trả lời câu hỏi
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 15 : LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
- Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị ( qua hình ảnh cụ thể)
- Oân tập, củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy học :
Mô hình đồng hồ
C- Các hoạt động dạy học – chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập đã giao về
nhà ở tiết 14
- Y/c 1 số em lên quay kimđồng
hồ chỉ 19 giờ kém 15
Trang 19- Nhận xét
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Y/c HS quan sát các hình
ở bài 1 (làm miệng)
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 2: Giải bài toán theo tóm
tắt sau:
-Y/c HS suy nghĩ tự làm vào vở
Chữa bài và cho điểm Học sinh
* Bài 3 – Gọi HS đọc yêu cầu( Cho HS thảo
luận nhóm đôi và trả lời)
- Giáo viên chữa bài và cho
điểm
* Bài 4: Điền dấu (Cho HS làm
bài vào nháp)
- GV hướng dẫn HS cách thực
hiện
- Giáo viên chữa bài cho điểm
II/ / Củng cố và dặn dò
- Y/c HS về nhà luyện tập
thêm về các bảng nhân,
bảng chia đã học
Nhận xét tiết học
- Nghe, vài em nêu lại tên bài
- HS làm nháp và nêu cách thực hiện
- HS nhận xét
Tuần 4: Thứ ngày tháng năm
TIẾT 16 :
LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng trừ số có ba chữ số, kỹ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân, chia đã học
- Củng cố cách giải toán có lời văn( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau mà số đơn vị …)
B- Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ bài 5
-Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra các bài tập đã giao
về nhà của tiết 15
- Vài em lên bảng làm
Trang 20Chữa bài và cho điểm Học sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính(HS làm
nháp)
- GV nhận xét
* Bài 2 : Tìm x :
- Cho HS nêu các thành phần
trong phép tính nhân và chia(HS
làm bảng con)
- Nhận xét cho điểm
* Bài 3 : Tính :
- Cho HS nêu cách tính (HS làm
vào bảng)
- GV nhận xét
* Bài 4 : Giải toán (Cho HS tóm
tắt và giải bài toán vào vở)
- GV nhận xét
* Bài 5 : Vẽ hình theo mẫu
- GV chia lớp 2 dãy thi vẽ hình
theo mẫu
- GV nhận xét
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Y/c HS về nhà luyện tập
thêm về các phần đã ôn
tập và bổ sung để chuẩn bị
kiểm tra một tiết
- Nhận xét tiết học
- Nghe, vài em nhắc lại tên bài
3 HS lên bảng làm và nêu cách tính(HS làm nháp)
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng lời văn
B – Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 ( không ghi kết quả của các phép nhân)
Trang 21C- Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
tập
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn lập bảng nhân 6:
* Gắn 1 tấm hình có 6 hình
tròn lên bảng hỏi: có mấy
hình tròn? 6 hình tròn được lấy
mấy lần?
- 6 được lấy 1 lần nên ta lập
được phép nhân 6 x 1 = 6
- Tương tự GV hướng dẫn HS lập
tiếp các phép tính 6 x 2; 6 x 3
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc
lòng
- Khen, cho điểm hs
3/ Luyện tập – thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm:- HS làm
miệng
- GV nhận xét
* Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS làm vào
vở
- GV nhận xét
* Bài 3: Cho hs tự nêu yêu cầu
của bài tập rồi làm bài,
chữa bài
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Yêu cầu hs đọc thuộc lòng
bảng nhân 6
- Nhận xét tiết học
- 2 hs làm bảng lớp
- Đọc bảng nhân 5
- Nghe, vài em nêu lại tên bài
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở(1 em lên bảng làm)
Thứ ngày tháng năm
Tiết 19:
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biếu thức và giải toán
B – Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung bài học 4, 5 lên bảng
C – Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ
:- Gọi 2 hs lên bảng đọc thuộc
lòng bảng nhân 6 Hỏi hs về
kết quả của 1 phép nhân bất
- 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, xem hai bạn đọc thuộc lòng bảng nhân
Trang 22kỳ trong bảng.
- Nhận xét tiết học
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện tập – thực hành:
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc kết
quả của các phép tính trong
phần a
- GV nhận xét
* Bài 2: Tính:
- Cho HS nêu cách tính(làm
vào bảng con)
- Nhận xét chữa bài và cho
điểm hs
* Bài 3: Giải toán:
- Hướng dẫn HS làm bài ( HS
làm vào vở)
- GV nhận xét, chấm điểm
* Bài 4: Viết tiếp số thích hợp
vào chỗ chấm;Cho HS làm
việc theo nhóm đôi và nêu
kết quả
- Nhận xét và cho điểm
* Bài 5: Xếp hình:
- GV chia lớp làm 2 nhóm mỗi
nhóm đại diện 1 em lên xếp
hình
- GV nhận xét
III/ / Củng cố và dặn dò :
- Y/c HS đọvc thuộc lòng bảng
nhân 6
- Tổng kết tiết học
- HS nêu kết quả các phép tính của câu a và b
- HS nhận xét
- HS làm vào bảng con(3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính)
- HS nhận xét
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 20:
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ ( không nhớ) A- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặt tính thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B – Đồ dùng dạy học:
Phần màu, bảng phụ
C_ Các họat động dạy học chủ yếu:
Trang 23I/Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bảng
nhân 6 Hỏi hs về kết quả
của 1 phép nhân bất kỳ trong
bảng
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn phép nhân số ……
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Cho HS làm nháp
- GV nhận xét
* Bài 3: Giải toán:
- GV hướng dẫn HS cách giải;
( Cho HS làm vào vở)
- GV nhận xét
III/ / Củng cố và dặn dò :
- Cho hs chơi trò chơi nối nhanh
phép tính ( có dạng có hai
chữ số nhân với số có một
chữ số không nhớ) với kết
quả chia lớp làm 2 đội, mỗi
đội 5 em
- 2 1Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở lên bảng trả lời cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe, nhắc lại tên bài học vài em
- HS nêu lại cách tính
- HS làm bảng con(4 HS lên bảng làm)
( có nhớ)
A – Mục tiêu: Giúp HS
Biết thực hành số có hai chữ sốvới số có một chữ số( có nhớ)Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết
Trang 24B-Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, bảng viết
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS học thuộc bảng nhân 6 Hỏi
HS
về kết quả của 1 phép nhân bất
kỳ trong bảng
- Y/c HS đặt tính và tính
24 x 2 , 43 x2
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1
Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn thực hiện phép nhân
có số,…….có nhớ
a/ Phép nhân 26 x 3
- Hỏi khi ta thực hiện phép nhân này
ta phải thực hiện tính từ đâu?
- Y/c HS suy nghĩ để thực hiện phép
tính Nếu học sinh làm được, yêu cầu
em đó nêu cách tính của mình
Sau đó Giáo viên nhắc lại cho cả lớp
ghi nhớ Nếu không có học sinh nào
làm được, Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm theo từng bước như phần học
bài SGK
Lưu ý: Nhân chữ số hàng chục xong
mới thêm số nhớ
b/ Phép nhân 54 x 6:
Tiến hành tương tự phép nhân 26 x 3
-Lưu ý hs phép nhân này có nhớ từ
hàng chục qua hàng trăm Kết quả
là 1 số có 3 chữ số
3 Luyện tập – thực hành :
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài
Y/c HS lần lượt từng HS lên bảng trình
bày cách tính của một trong hai cách
tính mà mình đã thực hiện
- Nhận xét và chữa bài và cho điểm
học sinh
Bài 2:
Y/c HS đọc đề
- Y/c HS đọc kỹ đề và sau đó suy nghĩ
và tự làm bài
Chữa bài và cho điểm Học sinh
Lưu ý: Phép nhân 35 x 2 yêu cầu đặt
- 2 Học sinh
- 2 em Nêu cách tính và thực hiện phép tính
- Nghe, nhắc lại tên bài học
- Đọc phép nhân
- 1 học sinh lên bảng cả lớp đặt tính ra nháp 26
x 3
- Từ hàng đơn vị trước : 26 x 3
= 78 (lưu ý đặt tính sổ đặt thẳng cột với chữ số 6)
- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 ( thẳng hàng đơn vị), nhớ 1
- 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7( thẳng hàng chục)
Vậy 26 x 3 = 78
-
- 1 học sinh làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào vở nháp, nêu cách thực hiện
- Đọc yêu cầu của bài
- 4 học sinh lên bảng làm ( mỗi em 2 cách tính), học sinh cả lớp làm vào vở
- Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
- 1 em đọc to , cả lớp đọc thầm
- 1 em học sinh lên làm ở bảng phụ cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Cả hai tấm vải có số mét là
Trang 25tính và tính ra giấy nháp rồi ghi kết
quả vào bài giải
Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Y/c HS tự vở
Chữa bài và cho điểm Học sinh
- Y/c HS lên bảng chữa bài nêu cách
tìm Xtrong bài mình đã làm
- Hỏi tương tự với phần b
- Chữa bài và cho điểm Học sinh
( số mét vải cả hai tấm vải là)
Ví dụ: X : 6 = 12, ta lấy 12 x 6 vì
X là số bị chia trong phép chia
X : 6 = 12, nêm muốn tìm X ta lấy nhân với số chia
III/ / Củng cố và dặn dò:
Có thể tổ chức cho học sinh chgơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả ( như tiết 20)
- Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà làm ôn tậpthêm
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 22:
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố cách thực hiện phép nhânsố có hai chữ số với số có một xhữ số
Oân tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giơ trong mỗi ngày)
B-Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, kim chỉ phút
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS đặt tính và tính phép
nhân 42 x 5
- Y/c HS nếu cách tìm số bị
chiachưa biết trong phep chia
- Nhận xét và cho điểm học
sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài :
- 1 em lên bảng, nêu cách đặt tính và thực hiện
- 1em
- Nghe, nhắc lại tên bài học ( vài em)
Trang 26- Nêu mục tiêu của bài và ghi
tên bài lên bảng
2 Luyện tập – thực hành :
Bài 1: Y/c HS đọc đề
Y/c HS tự làm bài rồ chữa bài
- Gọi học sinh đọc kết quả
phép tính, nêu cách nhân
Bài 2: Y/c HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh đã lên
bảng , nêu cách đặt tính và
cách thực hiện phép tính 1
trong 2 cách tính đã làm
Nhận xét và cho điểm
Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Y/c HS suy nghĩ, tự nêu ra
nhận xét rồi làm bài và
chữa bài
- Yệu cầu nhận xét bài của
bạn trên bảng, bổ sung, Giáo
viên nhận xét và cho điểm
Tóm tắt:
1 ngày : 24giờ
6 ngày: ? giờ?
Bài 4:
- Giáo viên đọc từng giờ, sau
đó yêu cầu học sinh sử dụng
mặt đồng hồ của mình để
quay kim đến đúng giờ đó
Bài 5: Tổ chức cho học sinh thi
nối nhanh 2 phép tính cóø
cùng kết quả
- 1 em
- Học sinh làm vào vở , làm xong đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
- 5 em, mỗi em 1 phép tính
- Học sinh làm bài vào vở, 3em lên bảng làm mỗi em hai cách tính
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1 emlên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở sau đ1 chứng từ kế toán
khi chữa bài đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
Bài giải:
Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số : 144(giờ)
- Đọc yêu cầu bài toán
- Quay kim đồng hồ đến đúng giờ Giáo viên yêu cầu có thể đọc giờ cho nhau nghe, kiểm tra bạn
- Chia 4 đội chơi tiếp sức Đội nào xong trước là đội thắng
III// Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh về nhà làm bài bài tập để ôn tập thêm
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 23 : BẢNG CHIA 6
Trang 27A-Mục tiêu : Giúp HS
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn ( về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6)
B- Đồ dùng dạy học::
Các tấm bià , mỗi tấm có 6 chấm tròn
C- Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học thuộc bảng
nhân 6
- làm bài về nhà của tiết 22
(nếu có)
Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy học bài mới :
1 Giới thiệu :
- Trong giờ toán này các em
sẽ dựa vào bảng nhân 6 để
thành lập bảng chia 6 và
làm các bài tập luyện tập
trong bảng chia 6
- Ghi tên bài lên bảng
2 Luyện tập bảng chia 6:
Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6
chấm tròn và hỏi: Lấy 1
tấm bìa có 6 chấm tròn Vậy
6 lấy 1 lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương
ứng với “6 được lấy 1 lần
bằng 6”
- Trên tất cả các tấm bìa có
6 chấm tròn, biết mỗi tấm
có 6 chấm tròn Hỏicó bao
nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tìm
tấm bìa
- Vậy 6 chia 6 được mấy lần?
Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và
yêu cầu học sinh đọc phép
nhân và phép chia vừa lập
* Gắn lên bảng 2 tấm bìa và
nêu bài toán mỗi tấm bìa
có 6 chấm tròn Hỏi 2 tấm
bìa như thế có tất cả bao
nhiêu chấm tròn
- Hãy lập phép tính để tìm
- Đọc : 6 x6 = 6
6 : 6 = 1
- Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn , vậy 2 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn
- Phép tính 6 x 2 = 12
- Vì mỗi tấm có kia có 6 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả , vậy 6 được lấy 2 lần nghĩa là 6 x 2
- Có tất cả 2 tấ bìa
Trang 28số chấm tròn có trong cả 2
tấm bìa?
- Tại sao em lại lập được phép
tính này?
Trên tất cả các tấm bìa có
12 chấm tròn, biết mỗi tấm
bìa có 6 chấm tròn Hỏi tất
cả có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy lập phép tính tương ứng
để tìm số tấm bìa mà bài
toán yêu cầu
- Vậy 12 chia 6 bằng mấy?
Viết lên bảng phép tính 12 : 6
- Y/c HS cả lớp đọc 2 phép tính
nhâ, chia vừa lập được
- tương tự: Gắn 3 tấm bìa ,…
-> Đây làa 1 phép tính chia
trong bảng chia cho 6 Các
phép chia này đều dựa vào
các phép nhân trong bảng
nhâ 6 Số bị chia là tích của
các phép nhân, số chia là 6
Dựa vào bảng nhân 6 , tính
cho cô kết quả phép tính :
30 : 6 = ?
Phép chia này dựa vào phép
nhân nào?
- Các phép chia còn lại trong
bảng 6 cáv em lập tiếp vào
vở dựa vào bảng nhân 6
- Y/c HS nêu các phép tính
còn lại, mỗi em một phép
tính, Gv chỉ bất kỳ , Gv gắn
kết quả vào bảng chia 6
3 Học thuộc bảng chia 6:
- Yêu cầu đọc đồng thanh
- Có nhận xét gì về số bị
chia và số chia trong bảng chia
- Số bị chia là dãy số thêm
6, bắt đầu từ 6 Số chia là 6
- Lần lượt 1, 2
- Tự nhẩm đọc thuộc
- Thi cá nhân, bàn
- 1 số em
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài kiểm tra bài nhau,
12 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính
- 4 học sinh lên bảng làm bảng phụ
- ………Được Vì nếu lấy tính chia cho thương số thì sẽ được thương số kia
- 1 em đọc to, cả lớp đọc
Trang 29- Y/c HS đọc đồng thanh
- Cho kết quả phép chia, chỉ
bất kỳ phép chia nào Y/c HS
đọc
4 Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Cho học sinh tự làm bàai, sau
đó đổi chéo vở kiểm tra
bàai nhau
- Nhận xét và cho điểm
Bài 2: Tiến hành tương tự bái
1
Hỏi: Khi biết 6 x 4 = 24, có
thể ghi ngay kết quả 24 : 6
và 24 : 4 được không? Vì sao?
- Y/c HS giải thích tương tựcác
trường hợp còn lại
Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Y/c HS tự làm bài Gọi 1 em
lên bảang làm bảang phụ,
các em còn lại làm vào vở
- Gọi học sinh nhận xét bàai
của bạn
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4: Tiến hành tương tự bài
Số đọan dây cắt được là
48 : 6 = 8( đọan)Đáp số : 8(đoạn)
III/Củng cố và dặn dò :
- Gọi 1 vài em đọc thuộc bảng chia 6
- Y/c HS về làm bài 3, 4( nếu ở lớp chưa kịp làm hết vì thời gian)
- Dặn dò học sinh về học thuộc bảng chia 6
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 24:
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6
- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản
Trang 30B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu
C- Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng
chia 6
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy học bài mới :
1
Giới thiệu :
- Nêu mục tiêu giờ học và
ghi tên bài lên bảng: luyện
tập
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Y/c HS đọc yêu cầu bài
- Y/c HS làm vào vở phần a
- Hỏi: khi đã biết 6 x 9 = 54,
có thể ghi kết quả ngay được
không?
54 : 6 được không? Vì sao?
- Y/c HS giải thích tương tự các
trường hợp còn lại
- Y/c HS làm tiếp phần b
Bài 2:
- Y/c HS nêu kết quả của các
phép tính trong bài
- Y/c HS làm vào vở
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
- Y/c HS suy nghĩ làm vào vở
Tóm tắt:
6 bộ: 18m
1 bộ:?m
Chữa bài:
Hỏi: tại sao để tìm số mét
vải may mỗi bộ quần áo em
lại thực hiện phép tính chia: 18
: 6 = 3(m)
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4:
- Y/c HS quan sát và tìm hình
đã chia thành 6 phần bằng
nhau
- H2: được chia 6 phần bằng
- 3, 4 em
- Nghe
- Vài em nhắc lại
- Học sinh đọc thầm
- 4 học sinh cả lớp làm vào vở
…… Được Vì nếu lấy tích chia cho Tsố này thì sẽ được tổng số kia
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Đọc yêu cầu của bài
- 9 học sinh đọc nối tiếp nhau các phép tính
- Y/c hs làm bài vào vở
- 1 em đọc to cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- H2 và H3 đã được chia thành
6 phần bằng nhau
Trang 31nhau, đã tô màu 1phần, ta
nói hình 2 đã được tô màu
1/6 màu
- H3: Đã được tô màu 1 phần
mấy hình ? vì sao?
- H2 đã được 1 màu 1 phần
- H3 đã tô màu 1/6 hình vì H3 được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần
III/Củng cố và dặn dò :
- Về nhà ôn tập thêm các phép tính nhân, chia trong bảng nhân, bảng chia 6
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 25 : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG
NHAU CỦA MỘT SỐ
A- Mục tiêu : Giúp HS
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế
B- Đồ dùng dạy học:
12 cái kẹo( hoặc 12 quả bóng, 12 hình tròn, )
C- Các họat động dạy học chủ yếu:
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã
giao về nhà của tiết 24 ( nếu
có)
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng
nhân , chia 6
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy học bài mới :
1
Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ học và
ghi tên bài lên bảng
2 Hướng dẫn tìm 1 trong các
phần bằng nhau của một số
* Nêu bài toán: Chị có 12
cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo
đó
Hỏi: Chị cho em mấy cái kẹo?
- 2 em
- Nghe
- Nhắc lại tên bài vài em
- Đọc lại đề toán
- 12 cái kẹo
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3
Trang 32- Chị có tất cả bao nhiêu cái
kẹo?
- Muốn lấy được 1/3 của 12
cái kẹo ta làm thế nào?
- 12 cái kẹo, chia thành 3
phần bằng nhau Thì mỗi
phhần được mấy cái kẹo?
- Ta làm thế nào để được 4
cái kẹo?
- 4 cái kẹo chính lá 1/3 của 12
cái kẹo Vậy muốn tìm 1/3
của 12 cái kẹo ta làm như
thế nào?
- Hãy trình bày lời giải của
bài toán này
- Gv dùng hình vẽ để minh
họa
* Nếu chị cho em ½ số kẹo thì
được mấy cái ? Hãy đọc
phép tính , tìm số kẹo mà chị
cho em trong trường hợp này
* Nếu chị cho em ¼ số kẹo thì
em nhận được mấy cái kẹo ?
Giải thích bằng phép tính
- Vậy muốn tìm một phần
mấycủa một số ta làm thế
nào?
-Y/c HS nhắc lại
3 Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS làm bài, Y/c HS lên
bảng làm bài giải thích về
các số cần điền bằng phép
tính
- Chữa bài và cho điểm học
sinh
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Y/c HS đọc kỹ đề, suy nghĩ
và tự làm vào vở \
- Nếu học sinh yếu, Gv hướng
phần bằng nhau, sau đó lấy
- 1 học sinh lên ảng làm bài Học sinh cả lớp làm vào vở
Bài giải:
Chị cho em số kẹo là
12 : 3 = 4( cái kẹo)
Đáp số : 4 ( cái kẹo)
- Nếu chị em cho ½ số kẹo thì
em nhận được số kẹo là
12 : 6 = 2 (cái kẹo)
- Nếu chị em cho 1/4 số kẹo thì
em nhận được số kẹo là: 12 :
4 = 3( cái kẹo)
- Muốn tìm 1 phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần
- 2, 3em
- Đọc yêu cầu của bài
- Học sinh cả lớp làm vào vởVd: ½ của 8 kg là 4 kg
- 40 mét vải, 1/5 số vải đó
- Số mét vải mà cửa hàng bán được là
40 mét vải
Trang 33dẫn thêm.
-> Cửa hàng có tất cả? Mét
vải? Đã bán được bao nhiêu
phần số vải đó
- bài toán hỏi gì?
- Muốn biết của hàng đã
bán được bao nhiêu mét vải
ta phải làm như thế nào?
Y/c HS làm bài
* Lưu ý: G viên có thể vừa
đặt câu hỏi phép tính bài
tóan vừa có thể vẽ sơ đồ
cho học sinh hiểu
Chữa bài và cho điểm học
sinh
III/ Củng cố và dặn dò :
Muốn tìm một phần mấy của
1 số ta làm thế nào?
- Về nhà các em ôn lại dạng
toán vừa học
- Nhận xét tiết học
- Bài giải:
Số mét vải cửa hàng bán được là
40 : 5 = 8 ( m)Đáp số : 5(m)
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hành tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số
- Giải các bài toán liên quan đến 1 số trong các phần bằng nhau của 1 số
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tìm một phần mấy
cúa số ta làm thế nào?
- Nhận xét và cho điểm học
sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bài lên bảng
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề
- Ta lấy số đó chia cho sốn phần
- Nghe, vài em nhắc lại tên bài
- 1 em đọc to, cả lớp nghe, đọc
Trang 34- Y/c HS suy nghĩ tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 2: Gọi hs đọc đề
- Y/c HS tự nêu tóm tắt bài
toán rồi giải và chữa bài
- Nhận xét, chữa bài và cho
điểm
Bài 3: Tiến hành tương tự như
bài tập 1
Bài 4: Gọi hs đọc đềCho học sinh
hình vẽ tronSGK rồi ànêu trả
lời
- Mỗi hình có mấy ô vuông ?
1/5 của 10 ô vuông là bao
nhiêu ô vuông?
- hình 2 và H4, mỗi hình tô
màu mấy ô vuông?
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1
số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
SỐ CÓ CHIA 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A- Mục tiêu: Giúp HS
Trang 35- Biết thực hiện mphép chia số có 2 chữ số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia
- Củng cố về tím trong các phần bằng nhau của một số
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
-Y/c HS đọc bảng chia cho 2, 3, 4 ,
5, 6…
- yêu cầu nêu cách tìm 1
phần mấy của 1 số
- Nhận xét và cho điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ họcvà ghi
tên lên bảng
2 Hướng dẫn phép chia số có
2 chữ số với số có 1 chữ số:
- Nêu bài toán: Một gia đình
nuôi 96 con gà, nhốt đều vào
3 chuồng
Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu
con gà?
- Muốn biết mỗi chuồng có
bao nhiêu con gà , chúng ta
phải làm gì?
- Viết lên bảng: 96 : 3 Y/c HS
suy nghĩ để tìm kết quả của
phép tính này
- Y/c HS suy nghĩ và tự thực
hiện phép tính trên Nếu học
sinh tính đúng, yêu cầu 1Hs
lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở nêu cách tính
của mình Giáo viên nhắc lại
để cả lớp ghi nhớ
- Nếu học sinh không tính được ,
giáo viên hướng dẫn hs tính
3 Luyện tập – thực hành :
Bài 1: Y/c HS vừa lên bảng làm
nêu rõ cách thực hiện phép
tính của mình Hs cả lớp theo
- 5 em
- Nghe, vài em nhắc lại tên bài
- Nghe, Giáo viên đọc bài toán
- Phải thực hiện phép chia: 96 : 3
- Hàng chục, hàng lớn nhất của số bị chia
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Hs lên bảng làm bài vào bảng phụ, Hs cả lớp làm vào vở
- 1 em đọc yêu cầu bài toán
- Hs làm vào vở, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài cho nhau
- 1 em đọc to đề bài, cả lớp
Trang 36dõi để nhậnxét bài của bạn
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 2: Y/c HS nêu cách tìm
“một phần hai”, “ một phần
ba” của một số sau đó làm
bài vào vở
Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 3: Y/c HS tự làm bài vào
vở ( Giáo viên có thể hướng
dẫn thêm nếu Hs yếu)
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Y/c HS nêu cách thực hiện
phép chia số có 2 chữ số cho
số có 1 chữ số
- Về nhà luyện tập thêm các
phép chia số có hai chữ
sốvới số có 1 chữ số
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm
TIẾT 28:
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép chia số có hai chữ so ácho số có 1 chư õsố( chia hết ở các lượt chia) Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số
B-Đồ dùng dạy học:
- Phấn, bảng phụ
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
Trang 37Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên bài lên
Bảng
2.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ
cách thực hiện phép tính của
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS nhận xét bài của bài
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 3 : - Y/c HS suy nghĩ và tự
làm bài
- Giáo viên có thể hướng
dẫn nếu học sinh của lớp
yếu
-Nhận xét và cho điểm Học
sinh
III/ / Củng cố và dặn dò :
- Y/c HS nêu lại cách chia số
có 2 chữ số cho số 1 chữ số
- Nêu cách tìm 1 phần mấy
của mộtsố
- Y/c Hs về luyện tập thêm
- Nhận xét tiết học
- 1 em nêu yêu cầu bài
- 4 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau
- 1 em
- 3 em lên bảng làm câu a, ( 3
em lên bảng làm câu b) cả lớp làm vào vở
- Cả lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
- 1 em đọc to đề bài , lớp đọc thầm theo bạn
Trang 38TIẾT 29 : PHÉP CHIA HẾT VÀ CHIA CÓ DƯ
A- Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết phép chia đã hết và phép chia có dư
- Nhận biết số dư phải bé hơn số dư
B- Đồ dùng dạy học :
- Các tấm bìa có các chấm tròn ( như hình vẽ trong SGK) hoặc các em tính , hoặc que tính
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs lên tính : 96 :3, 64 : 2
- Nhận xét, chữa bài và cho
điểm học sinh
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu các phép chia
- Giáo viên viết lên bảng 2
phép chia
- Y/c HS làm lên bảng
- Y/c HS trả lời
- 8 chia 2 được mấy?kết quả
- 9 chia 2 được mấy ? kết
quả còn thừa 0
- Cho học sinh : 8 chấm tròn
chia thành 2 phần bằng nhau,
mỗi phần có 4 chấm tròn,
không còn thừa chấm tròn
nào
- Lấy 9 chấm tròn chia thành
2 phần bằng nhau, mỗi phần
có 4 chấm tròn , còn thừa 1
chấm tròn
Kết luận :
- 8 chia 2 được 4, không còn
thừa, ta nói : 8 : 2 lá phép
chia chia hết, và viết 8 : 2 =
4
- 9 chia 2 được 4 còn thừa 1,
là phép chia có dư chỉ vào
- 2 em lên bảng làm , nêu cách tính
- 2 em vừa nói vừa viết
Trang 39số 1 trong phép chia và nói
1 là số dư, viết 9 : 2 = 4 ( dư
1)
- Cho 1Hs lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở nhận
xét : số dư 1 so với số chia 2
lớn hơn hay bé hơn ?
=> Chốt ý : Số dư trong phép
chia phải bé hơn số chia
- Cho 1Hs lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở trao đổi
và giải thích ý kiến
2 Thực hành :
Bài 1 :
a/ Y/c HS lên làm bài
- cả lớp làm vào vở, đổi
chéo vở kiễm tra nhau
- Nhận xét, Chữa bài và
cho điểm Học sinh
- Y/c HS nếu các phép tính
vừa làm là phép chia có dư
hay phép chia hết
b/ Tiến hành tương tự
- Y/c HS nêu sồ dư của mỗi
phép tính
=> Số dư trong 1 phép
chiabao giờ cũng nhỏ hơn số
chia
- Y/c HS nêu lại
C/ Tiến hành tương tự Cho hs
xác định phép chia nào có
dư, phép chia nào không có
dư
Bài 2: Y/c HS tự làm bài
- Muốn biết phép tính đó
đúng hay sai, các em cần
thực hiện lại từng phép tính,
so sánh kết quả phép tính
của mình với bài tập
- Chữa bài và cho điểm Học
sinh
Bài 3: Y/c HS quan sát hình vẽ
và trả lời câu hỏi
- Hình nào đã khoanh tròn
bước chia trước chưa thực hiện xong
- 1 em đọc yêu cầu bài
- 3 em
- Chbia hết vì số dư là 0
- Các phép chia vừa làm là phép chia có dư
- Hình aVì hình a có8 ô tô, đã khoanh vào 4 ô tô
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
Trang 40vào 1 phần hai số ô tô ? Vì
sao?
III/ / Củng cố và dặn dò:
- Trong phép chia, số dư so
với số chia phải như thế
A- Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện phép chia số có 2 chữ sốcho số có một chữ số
-Giải bài tóan có liên quan đến tìm 1 phần ba của số
- Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia( số dư nhỏ hơn số chia)
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
C- Các hạot động dạy học chủ yếu :
I/Kiểm tra bài cũ :
- Y/c HS tính: 25 : 7, 56 : 7
- Y/c HS nếu cách tính phép tính
mình vừa làm
- Trong phép chia, số dư so với
số chia thếnào ?
- Nhận xét , chữa bài và cho
điểm
II/ Dạy - học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học và ghi
tên lên bảng
2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm
bài, cả lớp làm vào vở
- Chữa bài: yêu cầu từng em
vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện phép tính của mình
Bài 2: Tiến hành tương tự như
bài 1
- Y/c HS xác định phép chia hết
, phép chia có dư
Bài 3: Y/c HS đọc đề
- Y/c HS suy nghĩ và tự làm bài
- 2 em lên bảng làm
- Phải nhỏ hơn số chia
- Nghe, vài em nhắc lại
- 4 em
- Đổi chéo vở kiểm tra
- Câu a: 4 em lên bảng làm
- Câu b: 4 em lên bảng làm