1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)

179 45,3K 1,1K
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làmbài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xétbài làm trên bảng của bạn.. III.Hoạt động trên lớp: 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS

Trang 1

I.Mục tiêu :

Giúp HS :

- Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000

- Ôn tập viết tổng thành số

- Ôn tập về chu vi của một hình

II.Đồ dùng dạy học :

-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

2.KTBC:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

- GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các

em đã được học đến số nào ?

- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về

các số đến 100 000

- GV ghi tựa lên bảng

b.Dạy –học bài mới;

Bài 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó

yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật

của các số trên tia số a và các số trong dãy

số b GV đặt câu hỏi gợi ý HS :

Phần a :

+ Các số trên tia số được gọi là những số gì ?

+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn

kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

Phần b :

+ Các số trong dãy số này được gọi là những

số tròn gì ?

+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn

kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số

này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó

- HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vàovở bài tập

- Các số tròn chục nghìn

- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị

- Là các số tròn nghìn

- Hơn kém nhau 1000 đơn vị

- 2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm

Tuần 1

Trang 2

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài

với nhau

- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các

số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số

- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận

xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS

Bài 3:

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài

tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét và cho điểm

Bài 4:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế

nào?

- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ ,và

giải thích vì sao em lại tính như vậy ?

- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải

thích vì sao em lại tính như vậy ?

- Yêu cầu HS làm bài

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài cho tiết sau

vào VBT

- HS kiểm tra bài lẫn nhau

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làmbài vào VBT Sau đó , HS cả lớp nhận xétbài làm trên bảng của bạn

- Tính chu vi của các hình

- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó

- Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhântổng đó với 2

- Ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhânvới 4

- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vởđể kiểm tra bài với nhau

- Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000

- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000

- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000

- Luyện tập về các bài thống kê số liệu

II.Đồ dùng dạy học :

GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các - 3 HS lên bảng làm bài

Trang 3

bài tập hướùng dẫn luyện tập thêm của tiết 1,

đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số

HS

- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho

HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

Giờ học Toán hôm nay các em sẽ tiếp tục

cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các

số trong phạm vi 100 000

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện

tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một phép

tính trong bài

- GV nhận xét , sau đó yêu cầu HS làm vào

vở

Bài 2:

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả

lớp làm bài vào VBT

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ,

nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính

- GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt

tính và cách thực hiện tínhcủa các phép tính

vừa thực hiện

Bài 3:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Sau

đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp

số trong bài

- GV nhận xét và ghi điểm

Bài 4:

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV hỏi : Vì sao em sắp xếp được như

vậy ?

Bài 5:

- GV treo bảng số liệu như bài tập 5/ SGK

và hướng dẫn HS vẽ thêm vào bảng số liệu

- GV hỏi :Bác Lan mua mấy loại hàng , đó

là những hàng gì ? Giá tiền và số lượng của

mỗi loại hàng là bao nhiêu ?

- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Em

- 5 HS đem VBT lên GV kiểm tra

- Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm

- HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính

- Cả lớp theo dõi và nhận xét

- 4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ, nhân,chia

- So sánh các số và điền dấu >, <, =

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở

- HS nêu cách so sánh

- HS so sánh và xếp theo thứ tự:

a) 56 731; 65 371; 67 351; 75 631

b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978

- HS nêu cách sắp xếp

- HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu

- 3 loại hàng , đó là 5 cái bát, 2 kg đường và 2

kg thịt

- Số tiền mua bát là :

Trang 4

làm thế nào để tính được số tiền ấy ?

- GV điền số 12 500 đồng vào bảng thống

kê rồi yêu cầu HS làm tiếp

- Gv chấm bài

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện

thêm

- Chuẩn bị bài tiết sau

2500 x 5 = 12 500 (đồng)

- HS tính : Số tiền mua đường là:

6 400 x 2 = 12 800 (đồng ) Số tiền mua thịt là :

- Ôn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000

- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép

tính

- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị

II.Đồ dùng dạy học :

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục

cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các

số trong phạm vi 100 000

b.Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào

VBT

Bài 2

- GV cho HS tự thực hiện phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- 3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

5916 6 471 4 162 18 418 4

2358 518 x 4 24 4604

8276 5953 16648 018 2

- HS nghe GV giới thiệu bài

- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhauđổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2phép tính

- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng,tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài

Trang 5

Bài 3

- GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính

trong biểu thức rồi làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, sau đó yêu

cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tìm

số hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa

biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép

nhân, số bị chia chưa biết của phép chia

- GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 5

- GV gọi 1 HS đọc đề bài

- GV: Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV chữa bài và cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng

dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

- 4 HS lần lượt nêu:

+ Với các biểu thức chỉ có các dấu tínhcộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng tathực hiện từ trái sang phải

+ Với các biểu thức có các dấu tính cộng,trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chiatrước, cộng, trừ sau

+ Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc,chúng ta thực hiện trong dấu ngoặc trước,ngoài ngoặc sau

- 4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị củabốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT

- HS nêu: Tìm x (x là thành phần chưa biếttrong phép tính)

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

- HS trả lời yêu cầu của GV

- HS đọc đề bài

- Toán rút về đơn vị

- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ

II.Đồ dùng dạy học:

-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy

-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột)

III.Hoạt động trên lớp :

Trang 6

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 3

Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được

làm quen với biểu thức có chứa một chữ và

thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các

giá trị cụ thể của chữ

b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:

* Biểu thức có chứa một chữ

-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ

-GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao

nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?

-GV treo bảng số như phần bài học SGK và

hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở

thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?

-GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột

Thêm, viết 3 + 1 vào cột Có tất cả.

-GV làm tương tự với các trường hợp thêm

2, 3, 4, … quyển vở

-GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu

mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất

cả bao nhiêu quyển vở?

-GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức

có chứa một chữ

-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy

biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính

và một chữ

* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ

-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 3 +

a = ?

-GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của

biểu thức 3 + a

-GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, …

-GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a,

muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm

nào ?

-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

56346 43000 13065 65040 5

2854 21308 x 4 15 13008

59200 21692 52260 040 0-HS nghe

-Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm …quyển vở Lan có tất cả … quyển vở

-Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan cóban đầu với số vở bạn cho thêm

-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở

-HS nêu số vở có tất cả trong từng trườnghợp

-Lan có tất cả 3 + a quyển vở

Trang 7

gì ?

c Luyện tập – thực hành:

Bài 1

-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu

cầu HS đọc biểu thức này

-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 +

b với b bằng mấy ?

-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?

-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là

bao nhiêu ?

-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại

của bài

-GV hỏi: Giá trị của biểu thức 115 – c với c

= 7 là bao nhiêu ?

-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là

bao nhiêu ?

Bài 2

-GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2,

SGK

-GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất

trong bảng cho em biết điều gì ?

-Dòng thứ hai trong bảng này cho biết điều

gì ?

- x có những giá trị cụ thể như thế nào ?

-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x

là bao nhiêu ?

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại

của bài

-GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài

-GV: Nêu biểu thức trong phần a ?

-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức

250 + m với những giá trị nào của m ?

-Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m

= 10 em làm như thế nào ?

-GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT,

sau đó kiểm tra vở của một số HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

một giá trị của biểu thức 3 + a

-Tính giá trị của biểu thức

-Cho biết giá trị cụ thể của x (hoặc y)

-Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng vớitừng giá trị của x ở dòng trên

-x có các giá trị là 8, 30, 100

-125 + x = 125 +8 = 133

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mộtphần, HS cả lớp làm bài vào VBT

-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

-1 HS đọc trước lớp

-HS cả lớp

Trang 8

-Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.

-Củng cố bài toán về thống kê số liệu

II.Đồ dùng dạy học:

-Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4,

đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số

HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp

tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ

và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo

các giá trị cụ thể của chữ

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung

bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài

-GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá

trị của biểu thức nào ?

-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu

thức

6 x a với a = 5 ?

-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại

-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

-Tính giá trị của biểu thức

-HS đọc thầm

-Tính giá trị của biểu thức 6 x a

-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phéptính

6 x 5 = 30

-2 HS lên bảng làm bài, 1 HS làm phần a, 1

HS làm phần b, HS cả lớp làm bài vào

Trang 9

tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu

cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ

tự học ở lớp hoặc ở nhà)

Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc

HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính,

có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng

số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính

cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính

nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau,

thực hiện các phép tính trong ngoặc trước,

thực hiện các phép tính ngoài ngoặc sau)

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

-GV treo bảng số như phần bài tập của

SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ

3 trong bảng cho biết gì ?

-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?

-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là

bao nhiêu ?

-Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của

biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?

-GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô

trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với

ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở

dòng đó

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét và cho điểm

-GV nhận xét và cho điểm

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

và chuẩn bị bài sau

-Ta lấy cạnh nhân với 4

-Chu vi của hình vuông là a x 4

-HS đọc công thức tính chu vi của hìnhvuông

-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-HS cả lớp

Tuần 2

Trang 10

I.Mục tiêu : Giúp HS:

-Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn,

10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

-Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số

II.Đồ dùng dạy học :

-Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK(nếu có)

-Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng

-Bảng các hàng của số có 6 chữ số:

Hàng

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5,

đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số

HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được

làm quen với các số có sáu chữ số

b.Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục,

nghìn, chục nghìn:

-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8

SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ

giũa các hàng liền kề;

+Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục bằng

bao nhiêu đơn vị ?)

+Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng

mấy chục ? )

+Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

-Quan sát hình và trả lời câu hỏi

+10 đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng 10đơn vị.)

+10 chục bằng 1 trăm (1 trăm bằng 10chục.)

Trang 11

mấy trăm ?)

+Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục

nghìn bằng mấy nghìn ? )

+Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1

trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )

-Hãy viết số 1 trăm nghìn

-Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ

số nào ?

c.Giới thiệu số có sáu chữ số :

-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ

số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu

* Giới thiệu số 432516

-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000

là một trăm nghìn

-Có mấy trăm nghìn ?

-Có mấy chục nghìn ?

-Có mấy nghìn ?

-Có mấy trăm ?

-Có mấy chục ?

-Có mấy đơn vị ?

-GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số

chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số

đơn vị vào bảng số

* Giới thiệu cách viết số 432 516

-GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ

số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3

chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn

vị ?

-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516

có mấy chữ số ?

-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ

đâu ?

-GV khẳng định: Đó chính là cách viết các

số có 6 chữ số Khi viết các số có 6 chữ số ta

viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ

hàng cao đến hàng thấp

* Giới thiệu cách đọc số 432 516

-GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ?

-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách

đọc đó và cho cả lớp đọc Nếu HS đọc chưa

đúng GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba

+10 bằng 1 nghìn (1 nghìn bằng 10 trăm.)

+10 nghìn bằng 1 chục nghìn (1 chục nghìnbằng 10 nghìn.)

+10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn (1 trămnghìn bằng 10 chục nghìn.)

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp: 100000

-6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứngbên phải số 1

-HS quan sát bảng số

-HS lên bảng viết số theo yêu cầu

-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp (hoặc bảng con): 432516

-Số 432516 có 6 chữ số

-Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viếttheo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàngtrăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn,hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị

-1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi

-HS đọc lại số 432516

Trang 12

mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.

-GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516

có gì giống và khác nhau?

-GV viết lên bảng các số 12357 và 312357;

81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu

HS đọc các số trên

d Luyện lập, thực hành :

Bài 1

-GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng

của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313214,

số

523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này

-GV nhận xét, có thể gắn thêm một vài số

khác cho HS đọc, viết số Hoặc có thể yêu

cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn

các thẻ số biểu diễn số

Bài 2

-GV yêu cầu HS tự làm bài (Nếu HS kém

GV có thể hướng dẫn để HS thấy cột thứ

nhất trong bảng là Viết số, các cột từ thứ hai

đến thứ 7 là số trăm nghìn, chục nghìn,

nghìn, trăm, chục, đơn vị của số, cột thứ tám

ghi cách đọc số )

-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số

trong bài cho HS kia viết số

-GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của

các số trong bài Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8

nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn

vị ?

Bài 3

-GV viết các số trong bài tập (hoặc các số

có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số

bất kì và gọi HS đọc số

-GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài

sau

-Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số

432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, cònsố 32516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giốngnhau khi đọc từ hàng trăm đến hết

-HS đọc từng cặp số

-1 HS lên bảng đọc, viết số HS viết số vàoVBT:

a) 313241 b) 523453

-HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồicạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài củanhau (HS có thể dùng bút chì để làm vàoSGK)

-HS nêu: Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy

trăm năm mươi ba và lên bảng viết 832753.

-HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọctừ 3 đến 4 số

Trang 13

-Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.

-Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 4 của tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT

về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ

luyện tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu

chữ số

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1

-GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng

và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS

khác dùng bút chì làm bài vào SGK

-GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số,

sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp

-GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của

các dãy số trong bài

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập , chuẩn bị sau

-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

a 63 115 b 723 936 c 943 103 d 860 372

-HS nghe

-HS làm bài theo yêu cầu

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổichéo vở để kiểm tra bài nhau

-HS làm bài và nhận xét:

a) Dãy các số tròn trăm nghìn

b) Dãy các số tròn chục nghìn

c) Dãy các số tròn trăm

d) Dãy các số tròn chục

e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp

Trang 14

-Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng là:nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.

-Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp

-Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:

số

Hàng trămnghìn Hàng chụcnghìn Hàngnghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơnvị

- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột)

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 7

và kiểm tra VBT về nhà của HS, đồng thời

kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được

làm quen với biểu thức có chứa một chữ và

thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các

giá trị cụ thể của chữ, hàng và lớp của các số

có sáu chữ số

b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:

-GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ

tự từ nhỏ đến lớn ?

-GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào

các lớp Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn

vị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm

hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm

nghìn

-GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên

bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã

nêu ở phần Đồ dùng dạy – học

-GV hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là

những hàng nào ?

-Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những

-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

Bài 2 -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243,

762543, 53620

- Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số

65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộchàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chụcnghìn

-HS nghe

-HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàngtrăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàngtrăm nghìn

-Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm

-Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục

Trang 15

hàng nào ?

-GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS

đọc

-GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết

các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng

-GV làm tương tự với các số: 654000,

654321

-GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số

321

-Nêu các chữ số ở các hàng của số 65 000

-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654321

c.Luyện tập, thực hành:

Bài 1

-GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột

trong bảng số của bài tập

-Hãy đọc số ở dòng thứ nhất

-Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm

mười hai.

-Nêu các chữ số ở các hàng của số 54312.

-Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54312

vào cột thích hợp trong bảng

-Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc

lớp nghìn ?

-Các chữ số còn lại thuộc lớp gì ?

-GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập

-GV nhận xét và cho điểm HS

-Có thể hỏi thêm về các lớp của các số:

+Lớp nghìn của số 45213 gồm những chữ

-GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết

các số trong bài tập, sau đó hỏi:

+Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp

nào ?

+Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp

nào ?

nghìn, hàng trăm nghìn

-Ba trăm hai mươi mốt

-HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cộtchục, số 3 vào cột trăm

-HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữsố 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm.-Số 654000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vị,chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5

ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trămnghìn

-Số 654321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữsố 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữsố 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chụcnghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn

-Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các lớp,

hàng của số.

-HS đọc: Năm mươi tư nghìn ba trăm mười

hai.

-1 HS lên bảng viết 54312

-Số 54312 có chữ số 2 ở hàng đơn vị, chữ số

1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số

4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn.-1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theodõi

-Chữ số 5 hàng chục nghìn và 4 hàng nghìnthuộc lớp nghìn

Trang 16

+GV hỏi tương tự với các số còn lại.

-GV có thể hỏi thêm về các chữ số khác

trong các số trên hoặc trong các số khác Ví

-GV viết lên bảng số 52314 và hỏi: Số

52314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,

mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn

vị ?

-Hãy viết số 52314 thành tổng các chục

nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

-GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu

cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 4

-GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS

viết số

-GV nhận xét và cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bị bài sau

đơn vị

+HS trả lời

+Số 960783 có chữ số 6 ở hàng chục nghìn

+Có hai số có chữ số hàng đơn vị là 7 đó làsố 46307 và số 123517

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3trăm, 1 chục, 4 đơn vị

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàoVBT

52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bàivào VBT

-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Tiết

I.Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, sosánh các chữ số ở cùng hàng với nhau

-Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số

-Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáuchữ số

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các -HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi

Trang 17

bài tập 2b, 5 đồng thời kiểm tra VBT về nhà

của một số HS

- Gv treo bảng phụ bài 2b

-GV chưa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em

biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với

nhau

b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số

:

* So sánh các số có số chữ số khác nhau

-GV viết lên bảng các số 99578 và số

100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với

nhau

-Vì sao ?

-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với

nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì

lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn

thì bé hơn

*So sánh các số có số chữ số bằng nhau

-GV viết lên bảng số 693251 và số 693500,

yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với

nhau

-Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS

nêu cách so sánh của mình Sau đó hướng

dẫn HS cách so sánh như phần bài học của

SGK đã hướng dẫn:

+Hãy so sánh số chữ số của 693251 với

693500

+Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của

hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải

+Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào ?

+Ta so sánh tiếp đến hàng nào ?

+Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải

so sánh đến hàng gì ?

+Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào ?

để nhận xét bài làm của bạn

2b Gía trị của chữ số 7 trong mỗi số đĩ là:

67 021 7000; 79 518 70 000

302 671 70; 715 519 700 000 Bài 5:

a Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữsố: 6;0;3

b Lớp đơn vị của số 603 786 gồm các chữsố: 7;8;6

c Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữsố: 0;0;4

-HS nghe

-99578 nhỏ hơn 10 000

-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100000 có 6chữ số

-HS nhắc lại kết luận

-HS đọc hai số và nêu kết quả so sánh củamình

+Hai số cùng là các số có 6 chữ số

Trang 18

-Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả so

sánh hai số này ?

-Bạn nào có thể nêu kết quả so sánh này

theo cách khác ?

-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với

nhau, chúng ta làm như thế nào ?

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên

bảng của một số HS

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở

2 đến 3 trường hợp trong bài Ví dụ:

+Tại sao 43256 < 432510 ?

+Tại sao 845713 < 854713 ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã

cho chúng ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số

+Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.

-So sánh số và điền dấu <, >, = thích hợpvào chỗ trống

-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mộtcột, HS cả lớp làm bài vào VBT

-Tìm số lớn nhất trong các số đã cho

-Phải so sánh các số với nhau

-HS chép lại các số trong bài vào VBT rồikhoanh tròn vào số lớn nhất

-Số 902011 là số lớn nhất trong các số đóvì:

+Trong các số đã cho, số 59876 là số duy

Trang 19

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé

đến lớn ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các

-Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu HS

tìm số lớn nhất, bé nhất có 4, 5 chữ số

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

nhất có 5 chữ số nên nó là số bé nhất Cácsố còn lại có 6 chữ số

+So sánh hàng trăm nghìn của các số cònlại thì có 9 > 6 > 4

+Vậy số 902011 có hàng trăm nghìn lớnnhất nên là số lớn nhất

-Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ béđến lớn

-Phải so sánh các số với nhau

-1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếpđược, các HS khác viết vào VBT

Sắp xếp theo thứ tự:

2467, 28092, 932018, 943567

-HS giải thích:

-HS đọc bài

-HS cả lớp làm bài

-Là số 999 Vì tất cả các số có ba chữ sốkhác đều nhỏ hơn 999

-Là số 100, vì tất cả các số có ba chữ sốkhác đều lớn hơn số 100

-Số có sáu chữ số lớn nhất là số 999999, vìtất cả các số có sáu chữ số khác đều bé hơn 999999

-Số có sáu chữ số bé nhất là số 100000, vìtất cả các số có sáu chữ số khác đều lớn hơn100000

-HS cả lớp

Tiết

I.Mục tiêu :

Trang 20

Giúp HS:

-Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu

-Biết đọc, viết các số tròn triệu

-Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:

Hàng trăm triệu

Hàng chục triệu

Hàng triệu

Hàng trăm Nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghìn

Hàng trăm

Hàng chục

Hàng đơn vị

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 4 của tiết 9

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được

làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng

lớp đã học

b.Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm

triệu, lớp triệu:

-GV hỏi: hãy kể các hàng đã học theo thứ

tự từ nhỏ đến lớn

-Hãy kể tên các lớp đã học

-GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc:

1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10

trăm nghìn

-GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi

là 1 triệu

-GV hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?

-Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ

số nào ?

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

a Số lớn nhất có ba chữ số là: 999

b Số bé nhất có ba chữ số là: 100

c Số lớn nhất có sáu chữ số là: 999 999

d Số bé nhất có sáu chữ số là: 100 000

-HS nghe

-Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn -Lớp đơn vị, lớp nghìn

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:

100

1000

10000

100000

1000000

-1 triệu bằng 10 trăm nghìn

-Có 7 chữ số, chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải số 1

Trang 21

-Bạn nào có thể viết số 10 triệu ?

-Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những

-GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu,

trăm triệu tạo thành lớp triệu

-Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những

hàng

nào ?

-Kể tên các hàng lớp đã học

c.Các số tròn chục triệu từ 1000000 đến

10000000 (bài tập 1) :

-GV hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?

-2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?

-GV: Bạn nào có thể đếm thêm 1 triệu từ 1

triệu đến 10 triệu ?

-Bạn nào có thể viết các số trên ?

-GV chỉ các số trên không theo thứ tự cho

-Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu

đến 10 chục triệu

-1 chục triệu còn gọi là gì ?

-2 chục triệu còn gọi là gì ?

-Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục

triệu theo cách khác

-Bạn nào có thể viết các số từ 10 triệu đến

100 triệu ?

-GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên

đ.Luyện tập, thực hành :

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp

-Có 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ số 0đứng bên phải số 1

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp

-HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu

-Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ số 0đứng bên phải số 1

-HS nghe giảng

-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàngchục triệu, hàng trăm triệu

-HS thi đua kể

-1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu

-2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu

-HS đếm

-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp

-Đọc theo tay chỉ của GV

-Là 2 chục triệu

-Là 3 chục triệu

Trang 22

Bài 3

-GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài

tập yêu cầu

-GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lượt chỉ

vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc

số và nêu số chữ số 0 có trong số đó

-GV nhận xét và cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

-2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu VD: HS

chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có

-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

-Củng cố về các hàng, lớp đã học

-Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):

Hàngtrămtriệu

Hàngchụctriệu

Hàngtriệu

Hàngtrămnghìn

Hàngchụcnghìn

Hàngnghìn Hàngtrăm Hàngchục đơn vịHàng

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định:

2.KTBC:

-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài

tập 4 của tiết 10

-Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em

biết đọc, viết các số đến lớp triệu

b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu :

-GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ

dùng dạy học lên bảng

- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cảlớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.+ Đọc và viết số trên bảng phụ của Gv

-HS nghe GV giới thiệu bài

Tuần 3

Trang 23

-GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu:

Cô (thầy) có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục

triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7

nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị

-Bạn nào có thể lên bảng viết số trên

-Bạn nào có thể đọc số trên

-GV hướng dẫn lại cách đọc

+Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp

lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới

thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp

342 157 413

+Đọc từ trái sang phải Tại mỗi lớp, ta dựa

vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó

thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và

tiếp tục chuyển sang lớp khác

+Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai

triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy

nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp

đơn vị).

-GV yêu cầu HS đọc lại số trên

-GV có thể viết thêm một vài số khác cho

HS đọc

c.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập,

trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.

-GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV viết các số trong bài lên bảng, có thể

thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất

kì đọc số

Bài 3

-GV lần lượt đọc các số trong bài và một số

số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự

đọc

-GV nhận xét và cho điểm HS

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vàogiấy nháp

-Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xétđúng/ sai

-HS thực hiện tách số thành các lớp theothao tác của GV

-Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọcđồng thanh

-HS đọc đề bài

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vàoVBT Lưu ý viết số theo đúng thứ tự cácdòng trong bảng

-HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn

-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kiađọc, sau đó đổi vai

-Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số

-Đọc số

-Đọc số theo yêu cầu của GV

-3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vàovở

Trang 24

Bài 4

-GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ

sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu

cầu HS đọc

-GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi,

HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai

-GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả

lời

-GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số

trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có

số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có

số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất)

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

-HS đọc bảng số liệu

-HS làm bài

-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp,

HS cả lớp theo dõi và nhận xét

-Số trường ít nhất là Trung học phổ thông,có số trường nhiều nhất là tiểu học

-Bậc học có số HS nhiều nhất là Tiểu học,có số HS ít nhất là Trung học phổ thông.-Bậc học có số GV nhiều nhất là Tiểu học,có số GV ít nhất là Trung học phổ thông.-HS cả lớp lắng nghe

Tiết

I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu

-Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể)

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 3 của tiết 11

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán này các em sẽ luyện

tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều

chữ số

b.Hướng dẫn luyện tập:

* Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp

của số (bài 2)

-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên

bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu

HS đọc các số này

-Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

Trang 25

về cấu tạo hàng lớp của số Ví dụ:

+Nêu các chữ số ở từng hàng của số

32640507 ?

+Số 8500658 gồm mấy triệu, mấy trăm

nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy

trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? …

* Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập

3)

-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có

thể thêm các số khác), yêu cầu HS viết các

số theo lời đọc

-GV nhận xét phần viết số của HS

-GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết

(như cách làm đã giới thiệu ở phần trên)

* Củng cố về nhận biết giá trị của từng

chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4)

-GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có

thể viết thêm các số khác)

-GV hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc

hàng nào, lớp nào ?

-Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là

bao nhiêu ?

-Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là

bao nhiêu ? Vì sao ?

-Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là

bao nhiêu ? Vì sao ?

-GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở

hàng khác Ví dụ:

+Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên

và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như

vậy

+Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên

và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy

? …

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

+HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái

+Số 8500658 gồm 8 triệu, 5 trăm nghìn, 6trăm, 5 chục, 8 đơn vị …

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vàoVBT (Lưu ý phải viết đúng theo thứ tự côđọc)

-HS theo dõi và đọc

-Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.-Là 5000

-Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trămnghìn, lớp nghìn

-Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơnvị

+Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là

700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn,lớp nghìn

+Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá

70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn,lớp nghìn

+Giá trị của chữ số 7 trong số 836571 là 70

vì chữ số 7 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.+HS trả lời tương tự như trên

-HS cả lớp

Tiết

: 13 LUYỆN TẬP

Trang 26

I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu

-Làm quen các số đến lớp tỉ.

-Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3

-Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4

-Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập dòng 2 bài 2 của tiết 12, kiểm tra

VBT về nhà của một số HS khác

- Gv hỏi để củng cố về các của mỗi lớp

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ tiếp

tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ

số, làm quen với tỉ

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1

-GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu

cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-GV yêu cầu HS tự viết số

a 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm,

4 chục và 2 đơn vị

b 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4

chục và 2 đơn vị

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

-GV treo bảng số liệu trong bài tập lên

bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội

dung gì ?

-Hãy nêu dân số của từng nước được thống

-GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi

của bài Có thể hướng dẫn HS, để trả lời các

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

+ Đọc các số: 85 000 120; 178 320 005;

1 000 001

-HS nghe

-HS làm việc theo cặp, sau đó một số HSlàm trước lớp

-Yêu cầu chúng ta viết số

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vàoVBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bàicủa nhau

5 760 342.

5 706 342

-Thống kê về dân số một số nước vào tháng

12 năm 1999

-HS tiếp nối nhau nêu

a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ;Nước có dân ít nhất là Lào

b)Tên các nước theo thứ tự dân số tăng dầnlà Lào, Cămpuchia, Việt Nam, Liên bangNga, Hoa Kì, Ấn Độ

Trang 27

câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân của các

nước được thống kê với nhau

Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ)

-GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được

số 1 nghìn triệu ?

-GV thống nhất cách viết đúng là

1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu

được gọi là 1 tỉ

-GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những

chữ số nào ?

-Bạn nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến

10 tỉ ?

-GV thống nhất cách viết đúng, sau đó cho

HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ

-3 tỉ là mấy nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm

các trường hợp khác)

-10 tỉ là mấy nghìn triệu ?

-GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là

những chữ số nào ?

-GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi:

Số này là bao nhiêu nghìn triệu ?

-Vậy là bao nhiêu tỉ ?

-Nếu còn thời gian, GV có thể viết các số

khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc

Bài 5

-GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS

quan sát

-GV giới thiệu trên lượt đồ có các tỉnh,

thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành

phố là số dân của tỉnh, thành phố đó Ví dụ

số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân

(3007000)

-GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố

trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành

phố đó

-GV nhận xét

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

-3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viếtvào giấy nháp

-Là ba trăm mười lăm nghìn triệu

-Là ba trăm mười lăm nghìn tỉ

-HS quan sát lược đồ

-HS nghe GV hướng dẫn

-HS làm việc theo cặp, sau đó một số HSnêu trước lớp

-HS cả lớp nhận xét

Tiết

: 14 DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I.Mục tiêu :

Trang 28

Giúp HS:

-Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên

-nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên

II.Đồ dùng dạy học :

-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể)

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 2c, 2d của tiết 13, kiểm tra VBT về

nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được

biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên

b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

-GV: Em hãy kể một vài số đã học (GV

ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các

số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra

một góc bảng.)

-GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể

-GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237,

… được gọi là các số tự nhiên.

-GV: Em hãy kể thêm một số các số tự

nhiên khác

-GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và

nói đó không phải là số tự nhiên

-GV: Bạn nào có thể viết các số tự nhiên

theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?

-GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ?

Được sắp xếp theo tứ tự nào ?

-GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp

theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0

được gọi là dãy số tự nhiên.

-GV viết lên bảng một số dãy số và yêu

cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu

không phải là dãy số tự nhiên

-4 đến 5 HS kể trước lớp

-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vàogiấy nháp

-Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắpxếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số0

-HS nhắc lại kết luận

-HS quan sát từng dãy số và trả lời

+Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số

0 Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tựnhiên

+Không phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6có dấu chấm (.) thể hiện số 6 là số cuối

Trang 29

0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

-GV cho HS quan sát tia số như trong SGK

và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số

tự nhiên

-GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số

nào ?

-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?

-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số

theo thứ tự nào ?

-Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?

-GV cho HS vẽ tia số Nhắc các em các

điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau

c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự

nhiên

-GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên

và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số

đặc điểm của dãy số tự nhiên

+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ?

+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự

nhiên, so với số 0 ?

+Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ?

Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so

với

số 1?

+Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số

nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự

nhiên, so với số 101

+GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số

nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số

liền sau của số đó Như vậy dãy số tự nhiên

có thể kéo dài mãi và không có số tự nhiên

lớn nhất

+GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số

này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với

số 5 ?

+Khi bớt 1 ở 4 ta được số nào ? Số này

đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 4

cùng trong dãy số Dãy số này thiếu các sốtự nhiên lớn hơn 6 Đây chỉ là một bộ phậncủa dãy số tự nhiên

+Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu cácsố ở giữa 5 và 10, ở giữa 10 và 15, ở giữa

15 và 20, ở giữa 25 và 30, …-Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ cácsố lớn hơn 10

-HS quan sát hình

-Số 0

-Ứng với một số tự nhiên

-Số bé đứng trước, số bé đứng sau

-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia sốcòn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn

-HS lên vẽ

-Trả lời câu hỏi của GV

+Số 1

+Đứng liền sau số 0

+Số 2, số 2 là số liền sau của số 1

+Số 101 là số liền sau của số 100

+HS nghe và nhắc lại đặc điểm

+Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tựnhiên

+Số 3, là số liền trước 4 trong dãy số tựnhiên

Trang 30

+Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ? Số này

đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số

100 ?

+Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta

được số nào ?

+Có bớt 1 ở 0 được không ?

+Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền

trước không ?

+Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự

nhiên không ?

+Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có

số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 không có số

tự nhiên liền trước

+GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự nhiên liên

tiếp 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn

vị ?

+1000 hơn 999 mấy đơn vị ? 999 kém 1000

mấy đơn vị ?

+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc

kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

d.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV yêu cầu HS nêu đề bài

-Muốn tìm số liền sau của một số ta làm

như thế nào ?

-GV cho HS tự làm bài

-GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Muốn tìm số liền trước của một số ta làm

như thế nào ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV chữa bài và cho điểm HS

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai

số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao

nhiêu đơn vị ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên

bảng, sau đó cho điểm HS

+7 kém 8 là 1 đơn vị, 8 hơn 7 là 1 đơn vị

+1000 hơn 999 là 1 đơn vị, 999 kém 1000 là

1 đơn vị

+Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị

-HS đọc đề bài

-Ta lấy số đó cộng thêm 1

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàitập vào VBT

-Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ôtrống

-Ta lấy số đó trừ đi 1

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

Trang 31

-GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng

dãy số

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm bài tập và chuẩn bị bài sau

- Một HS nêu đặc điểm của dãy số trướclớp:

a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số909

b) Dãy các số chẵn

c) Dãy các số lẻ

-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản)

-Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân

-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể)

III.Hoạt động trên lớp:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 4 của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT

về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Giờ toán hôm nay các em sẽ được nhận biết

một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân

b.Nội dung:

* Đặc điểm của hệ thập phân:

-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS

-GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết

trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì

tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?

-GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi và nhận xét bài làm của bạn

a 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916.

b 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.

c 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.

-HS nghe

-1 HS lên bảng điền

-Cả lớp làm vào giấy nháp

-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó

-Vài HS nhắc lại kết luận

Trang 32

thập phân.

* Cách viết số trong hệ thập phân:

-GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số,

đó là những chữ số nào ?

-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số

sau:

+Chín trăm chín mươi chín

+Hai nghìn không trăm linh năm

+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh

hai nghìn bảy trăm chín mươi ba

-GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng

ta có thể viết được mọi số tư nhiên

-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999

-GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí

khác nhau nên giá trị khác nhau Vậy có thể

nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí

của nó trong số đó

3 Luyện tập thực hành:

Bài 1:

-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm

bài

-GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau,

đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước

lớp để các bạn kiểm tra theo

Bài 2:

-GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết

số trên thành tổng giá trị các hàng của nó

-GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS

-GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị

của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có

giá trị như vậy ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-Có 10 chữ số Đó là các số :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

-HS nghe GV đọc số và viết theo -1 HS lên bảng viết

-Cả lớp viết vào giấy nháp

-Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó

-Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị ,

vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị

-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bàivào VBT

-GV nhận xét và cho điểm

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết tiết học , dặn HS về nhà làm

bài tập và chuẩn bị bài sau

Trang 33

-Nhận xét tiết học.

Tiết

I.Mục tiêu :

-Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:

+Các so sánh hai số tự nhiên

+Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập 2 của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà

của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài

lên bảng

b.So sánh số tự nhiên:

* Luôn thực hiện được phép so sánh:

-GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89,

456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS

so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn,

số nào lớn hơn

-GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số

tự nhiên mà em không thể xác định được số

nào bé hơn, số nào lớn hơn

-Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta

luôn xác định được điều gì ?

-Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự

nhiên.

* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:

-GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99

-Số 99 có mấy chữ số ?

-Số 100 có mấy chữ số ?

-Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số

nào có nhiều chữ số hơn ?

-Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau,

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

873 = 800 + 70 + 3

4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8

10 837 = 10 000 + 800 + 30 7

-HS nghe giới thiệu bài

-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

+100 > 89, 89 < 100

+456 > 231, 231 < 456

+4578 < 6325, 6325 > 4578 …-HS: Không thể tìm được hai số tự nhiênnào như thế

-Chúng ta luôn xác định được số nào béhơn, số nào lớn hơn

Trang 34

căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể

rút ra kết luận gì ?

-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên

-GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456;

7891 và 7578; …

-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng

cặp số với nhau

-Có nhận xét gì về số các chữ số của các số

trong mỗi cặp số trên

-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số

này với nhau như thế nào ?

-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456

-Nêu cách so sánh 7891 với 7578

-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số,

tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng

nhau thì như thế nào với nhau ?

-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so

sánh hai số tự nhiên với nhau

* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và

trên tia số:

-GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên

-Hãy so sánh 5 và 7

-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7

đứng trước 5 ?

-Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé

hơn hay lớn hơn số đứng sau ?

-Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn

hay lớn hơn số đứng trước nó ?

-GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số

tự nhiên

-GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10

-Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn,

số nào xa gốc 0 hơn ?

-Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?

-Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?

c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :

-GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896,

7869 và yêu cầu:

+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến

lớn

nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

-HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456;

-So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay

4 > 1 nên 456 > 123

-Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta sosánh đến hàng trăm Ta có 8 > 5 nên 7891 >

7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891

-Thì hai số đó bằng nhau

-HS nêu như phần bài học SGK

-HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5

-5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5

-Số đứng trước bé hơn số đứng sau

-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.-1 HS lên bảng vẽ

-4 < 10, 10 > 4

-Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn

-Là số bé hơn

-Là số lớn hơn

+7689,7869, 7896, 7968

Trang 35

+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn

đến bé

-Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?

-Số nào là số bé nhất trong các số trên ?

-Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng

ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ

bé đến lớn, từ lớn đến bé Vì sao ?

-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

d.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách

so sánh của một số cặp số 1234 và 999;

92501 và 92410

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé

đến lớn chúng ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

Bài 3

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn

đến bé chúng ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS làm bài ở nhà, không làm

câu b

-GV nhận xét và cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm các bài tập và chuẩn bị bài sau

-HS nhắc lại kết luận như trong SGK

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

-HS nêu cách so sánh

-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.-Phải so sánh các số với nhau

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào VBT

a) 8136, 8316, 8361c) 63841, 64813, 64831

-Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.-Phải so sánh các số với nhau

Trang 36

-Luyện vẽ hình vuông.

II.Đồ dùng dạy học :

-Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm

bài tập 3 của tiết 16, kiểm tra VBT về nhà

của một số HS khác

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-GV nêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài lên

bảng

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1

-GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài

-GV nhận xét và cho điểm HS

-GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6,

7 chữ số

-GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được

Bài 3

-GV viết lên bảng phần a của bài:

859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ

để tìm số điền vào ô trống

-GV: Tại sao lại điền số 0 ?

-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi

chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số

của mình

Bài 4

-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm

bài

-GV chữa bài và cho điểm HS

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà

làm các bài tập và chuẩn bị bài sau

-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi đểnhận xét bài làm của bạn

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xéta) 1984, 1978, 1952, 1942

-HS nghe GV giới thiệu bài

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàoVBT

a) 0, 10, 100

b) 9, 99, 999

-Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 1000000.-Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999

-Điền số 0

-HS giải thích

-HS làm bài và giải thích tương tự như trên

-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở đểkiểm tra bài nhau

b) 2 < x < 5Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4.Vậy x là 3, 4

-HS cả lớp

Trang 37

: 18 YẾN, TẠ, TẤN

I.Mục tiêu :

Giúp HS:

-Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn

-Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam

-Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng

-Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học

II.Đồ dùng dạy học:

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài

tập số 5 của tiết 17

-Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90

-Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn

92 ?

-Vậy x có thể là những số nào ?

-Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề

bài

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được

làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn

ki-lô-gam

b.Giới thiệu yến, tạ, tấn:

* Giới thiệu yến:

-GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối

lượng nào ?

-GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng

đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị

là yến

-10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg

-GV ghi bảng 1 yến = 10 kg

-Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến

gạo ?

-Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu

ki-lô-gam cám ?

-Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua

bao nhiêu yến rau ?

-Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theodõi để nhận xét bài làm của bạn

Bài 5

+Là số tròn chục

+Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92

-Số 60, 70, 80, 90

-Số 70, 80, 90

-Vậy x có thể là 70, 80, 90

-HS nghe giới thiệu

-Gam, ki-lô-gam

-HS nghe giảng và nhắc lại

-Tức là mua 1 yến gạo

-Mẹ mua 10 kg cám

-Bác Lan đã mua 2 yến rau

Trang 38

bao nhiêu ki-lô-gam cam ?

* Giới thiệu tạ:

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến,

người ta còn dùng đơn vị đo là tạ

-10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến

-10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg,

vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?

-Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?

-GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg

-1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao

nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ?

-1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao

nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?

-Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng

bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ?

* Giới thiệu tấn:

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ

người ta còn dùng đơn vị là tấn

-10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ (Ghi

bảng 10 tạ = 1 tấn)

-Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu

yến ?

-1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?

-GV ghi bảng:

1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg

-Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao

nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ?

-Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe

đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ?

c Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài

làm trước lớp để chữa bài GV gợi ý HS hình dung

về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn

-GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ

để làm bài

-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?

-Em thực hiện thế nào để tìm được

1 yến 7 kg = 17 kg ?

-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của

-Đã hái được 50 kg cam

-HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ-1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg

-100 kg = 1 tạ

- 10 yến hay 100kg

-1 tạ hay 100 kg

-20 yến hay 2 tạ

-HS nghe và nhớ

-1 tấn = 100 yến

-1 tấn = 1000 kg

-2 tấn hay nặng 20 tạ

-Xe đó chở được 3000 kg hàng

-HS đọc:

a) Con bò nặng 2 tạ -Là 200 kg

b) Con gà nặng 2 kg c) Con voi nặng 2 tấn - là 20 tạ

-HS làm

-Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50kg

-Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg

-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT

Trang 39

-GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.

-GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các

số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình thường

như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào

kết quả tính Khi tính phải thực hiện với cùng một

đơn vị đo

Bài 4

-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp

-GV: Có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của

chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau ?

-Vậy trước khi làm bài , chúng ta phải làm gì ?

-GV yêu cầu HS làm bài ở nhà

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV hỏi lại HS :

+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?

+1 tạ bằng bao nhiêu yến ?

+1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?

-GV tổng kết tiết học

-Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài

-Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của ca-gam, héc-tô-gam Quan hệ của

đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau

-Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với

nhau

II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ :

Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 40

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập

4 của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS

-GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng

hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là

đề-ca-gam

+1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam

+Đề-ca-gam viết tắt là dag

-GV viết lên bảng 10 g =1 dag

-Hỏi :Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả

cân như thế thì bằng 1 dag

Héc-tô-gam.

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam ,

người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tô-gam

-1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng

100g

-Hec-tô-gam viết tắt là hg

-GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g

-GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag Hỏi bao nhiêu

quả cân cân nặng 1 hg ?

* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng:

-GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng

đã học

-Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến

lớn Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng

-Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn

ki-lô-gam ?

-Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?

-Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?

-GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g

-Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ?

-GV viết vào cột : 1hg = 10 dag

-GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn

thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK

-1 HS lên bảng làm bài

Giải Số tạ muối chuyến sau chở được là :

30 + 3 =33 (tạ) Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :

30 + 33 = 63 (tạ) Đáp số : 63 (tạ )

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làmcủa bạn

-HS nghe giới thiệu

-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam

-10 quả

-HS đọc

-Cần 10 quả

-3 HS kể -HS nêu các đơn vị đo khối lượng theođúng thứ tự

-Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam,héc-tô-gam

-Lớn hơn kí-lô-gam là yến, tạ, tấn

-10 g = 1 dag

-10 dag = 1 hg

Ngày đăng: 17/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV yêucầu 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
y êucầu 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 3)
-Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có). - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
c hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có) (Trang 10)
-GV viết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau   -Vì sao ? - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
vi ết lên bảng các số 99578 và số 100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với nhau -Vì sao ? (Trang 17)
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
ch ỉ bảng cho HS đọc lại các số trên (Trang 21)
-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
s ẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể) (Trang 27)
-2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT (Trang 30)
-GV gọi 3HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 4 của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT về  nhà của một số HS khác. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi 3HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 4 của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác (Trang 31)
Tiế t: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
i ế t: 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (Trang 39)
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở (Trang 58)
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HSthực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HSthực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở (Trang 61)
-GV gọi 3HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 2b, 4 của tiết 50. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi 3HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 2b, 4 của tiết 50 (Trang 97)
-Biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.   -Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
i ết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông (Trang 104)
-GV vẽ hình bài toán 4 lên bảng, yêucầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
v ẽ hình bài toán 4 lên bảng, yêucầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình (Trang 109)
-Gọi 2 HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 2 của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS  khác . - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
i 2 HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 2 của tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 110)
-1HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. -Bằng nhau . - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. -Bằng nhau (Trang 112)
-Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
nh chu vi và diện tích của hình chữ nhật (Trang 115)
-GV gọi 4HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 1b, dòng 2 bài 2b của tiết 58, kiểm tra vở bài tập về nhà của  một số HS khác. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi 4HS lên bảng yêucầu HS làm các bài tập 1b, dòng 2 bài 2b của tiết 58, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 117)
-GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêucầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
vi ết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêucầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính (Trang 117)
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải (Trang 122)
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con (Trang 126)
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ  các bước chia của mình. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước chia của mình (Trang 134)
-GV gọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b,4b và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b,4b và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 137)
-GV viết lên bảng ba biểu thức sau: ( 9 x 15  ) : 3  ;  9 x ( 15 : 3 )  ;  ( 9 : 3 ) x 15 - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
vi ết lên bảng ba biểu thức sau: ( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15 (Trang 139)
-GV gọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1a/81 kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1a/81 kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 147)
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.   -GV nhận xét và cho điểm HS.  - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. (Trang 150)
-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.   -GV nhận xét và cho điểm HS.  - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
ho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. (Trang 153)
-GV gọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b/85, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b/85, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 157)
-GV gọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b/88, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
g ọi HS lên bảng yêucầu HS làm bài tập 1b/88, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 163)
-SGK,Bảng phụ - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
Bảng ph ụ (Trang 170)
SGK,Bảng phụ - Giáo án môn Toán lớp 4 (cả năm)
Bảng ph ụ (Trang 173)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w