1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Toán lớp 4 (Cả năm và rất chi tiết).

325 949 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

2 Dạy-học bài mới : *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ & th/h tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ.. 2 Dạy-học bài mới : *Gt

Trang 1

Tốn

Tên bài dạy : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

Tuần : 01 - Tiết chương trình : 001 - Ngày dạy : 05/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000

- Ôn tập về viết tổng thành số

- Ôn tập về chu vi củamột hình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV vẽ sẵn bảng số trg BT 2 lên bảng

1) Giới thiệu bài :

- Hỏi: Trong ch/trình Toán lớp 3, các em đã được

học đến số nào?

- Gthiệu: Trong giờ học này cta cùng ôn tập về các

- GV chữa bài & y/c HS nêu quy luật của các số

trên tia số a & các số trg dãy số b

- Hỏi g/ý: Phần a:

+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?

+ 2 số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau

bao nhiêu đvị?

Phần b:

+ Các số trg dãy số này gọi là những số tròn gì?

+ 2 số đứng liền nhau trg dãy số thì hơn kém nhau

bao nhiêu đvị?

 Vậy, bắt đầu từ số thứ hai trg dãy số này thì

mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000

đvị

Bài 2:

- GV: Y/c HS tự làm bài

- Y/c HS đổi chéo vở để ktra bài nhau

- Gọi 3 HS lên bảng: HS1 đọc các số trg bài, HS2

viết số, HS3 ph/tích số

- GV: Y/c HS theo dõi & nxét, sau đó nxét & cho

- Học đến số 100 000

- HS: Nêu y/c a&b.

- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT

+ Số tròn chục nghìn

+ Hơn kém nhau 10 000 đvị

+ Các số tròn nghìn

+ Hơn kém nhau 1000 đvị

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT

- HS ktra bài lẫn nhau

- Vdụ: + HS1 đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi.

+ HS2 viết: 63850.

+ HS3 nêu: Số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3

Kế hoạch bài học: Tốn 4

1

Trang 2

điểm HS

Bài 3:

- GV y/c HS đọc bài mẫu & hỏi: BT y/c cta làm gì?

- GV y/c HS tự làm bài

- GV nxét, cho điểm HS

Bài 4:

- GV hỏi: BT y/c cta làm gì?

- Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm ntn?

- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ & gthích vì

sao em lại tính như vậy?

- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK & gthích vì

sao em lại tính như vậy?

- Y/c HS làm bài

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: Nxét tiết học

- Dặn dò:  Làm các BT & CBB sau:

nghìn, 8 trăm, 5 chục, 0 đvị.

- HS nêu y/c

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT

- HS cả lớp nxét bài làm trên bảng

- HS: Tính chu vi của các hình

- Muốn tính chu vi của 1 hình, ta tính tổng độ dài các cạnh củahình đó

- MNPQ là hình chữ nhật: Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi lấy kquả nhân với 2

- GHIK là hình vuông: Lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4

- HS là VBT, sau đó đổi chéo ktra nhau

Tuần: 01 - Tiết chương trình: 002 - Ngày dạy : 06/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trg phạm vi 100 000

- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000

- Ôn tập về thứ tự các số trg phạm vi 100 000

- Luyện tập về bài toán thống kê số liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV vẽ sẵn bảng số trg BT 5 lên bảng phụ

1) KTBC :

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng nhau

ôn tập các kthức các số trong ph/vi 100 000

*Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1:

- GV: Cho HS nêu y/c của bài toán

- GV: Y/c HS tiếp nối nhau th/h tính nhẩm trước

lớp, mỗi HS nhẩm 1 phép tính trg bài

- GV: Nxét sau đó y/c HS làm bài vào VBT

Bài 2:

- 3HS lên bảng sửa BT, cả lớp theo dõi để nxét

- HS: Tính nhẩm

- 8HS nối tiếp nhau th/h nhẩm

Kế hoạch bài học: Tốn 4

2

Trang 3

- GV: Y/c 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT

- Y/c: HS nxét bài làm trên bảng của bạn, nxét cả

cách đặt tính & th/h tính

- Y/c: HS nêu lại cách đặt tính & th/h tính của các

phép tính trg bài

Bài 3:

- Hỏi: BT y/c làm gì?

- Y/c: HS làm bài

- GV: Gọi HS nxét bài của bạn Sau đó y/c HS nêu

cách so sánh của một số cặp số trg bài

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 4:

- Y/c: HS tự làm bài

- Hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy?

Bài 5:

- GV: Treo bảng số liệu như BT5 SGK hoặc có thể

hdẫn HS vẽ thêm vào bảng số liệu như:

- HS: Th/h đặt tính rồi tính

- Cả lớp theo dõi & nxét

- 4HS lần lượt nêu về 1 phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- So sánh các số & điền dấu >,<,= th/hợp

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở

- HS nêu cách so sánh (vd: 4327>3742 vì

2 số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4>3 nên 4327>3742)

- HS: Tự so sánh các số & sắp xếp các số theo thứ tự:

a) 56 732, 65 371, 67 351, 75 631.

b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978.

- HS: Nêu cách so sánh

- HS: Qsát & đọc bảng th/kê số liệu

Bát 2 500 đồng một cái 5 cái

Đường 6 400 đồng một kg 2kg

Thịt 35 000 đồng một kg 2kg

Tổng số tiền

- Hỏi: Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những

hàng gì? Giá tiền SL của mỗi loại hàng là bn?

- Hỏi: Bác Lan mua hết bn tiền bát? Làm thế nào

để tính được số tiền ấy?

- GV: Điền số 12 500 đồng vào bảng th/kê rồi y/c

HS làm tiếp

- Vậy bác Lan mua hết tcả bn tiền?

- Nếu có 100 000 đồng thì sau khi mua hàng, bác

Lan còn lại bn tiền?

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: Nxét tiết học

- Dặn dò:  Làm BT & CBB sau

- 3 loại hàng đó là: 5cái bát, 2kg đường & 2kg thịt

- Số tiền mua bát là:

Kế hoạch bài học: Tốn 4

3

Trang 4

Kế hoạch bài học: Toán 4

4

Trang 5

Tuần : 01 - Tiết chương trình : 003 - Ngày dạy : 07/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Ôn tập về 4 phép tính đã học trg phạm vi 100 000

- Luyệân tính nhẩm, tính gtrị của biểu thức số, tìm th/phần chưa biết của phép tính

- Củng cố bài toán có lquan đến rút về đvị

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1) KTBC:

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng nhau

ôn tập các kthức đãhọc về các số trg ph/vi 100 000

*Hdẫn ôn tập:

Bài 1:

- GV: Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào VBT

Bài 2:

- GV: Cho HS tự th/h phép tính

- Y/c: HS tự nxét bài làm của bạn trên bảng, sau

đó nxét & cho điểm HS

Bài 3:

- GV: Cho HS nêu thứ tự th/h các phép tính trg

biểu thức rồi làm bài

- 3HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét

- HS: Làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để ktra bài nhau

- 4HS lên bảng làm, mỗi HS th/h 2 phép tính

- HS: Nêu cách đặt tính, th/h tính của 1 phép tính cộng, trừ, nhân, chia trg bài

- 3HS lần lượt nêu thứ tự th/h các phép tính trg 1 biểu thức

- 4HS lên bảng th/h tính gtrị của 4 biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616 b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 c) (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860 c) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500 = 9500

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 4:

- GV: Gọi HS nêu y/c của bài toán, sau đó y/c HS

tự làm

- GV: Sửa bài & y/c HS nêu cách tìm số hạng chưa

biết của phép cộng, số bị trừ chưa biết của phép

trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia

- HS: Nêu y/c

- 4HS lên bảng làm BT, cả lớp làm VBT

- HS: Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính

Kế hoạch bài học: Tốn 4

5

Trang 6

chưa biết của phép chia - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 5: - GV: Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS: Đọc đề bài SGK - HS: Dạng toán rút về đvị - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT Tóm tắêt: 4 ngày : 680 chiếc Bài giải:

7 ngày : ? chiếc Số ti vi nhà máy SX được trg 1 ngày là: 680 : 4 = 170 (chiếâc) Số ti vi nhà máy SX được trg 7 ngày là: 170 x 7 = 1190 (chiếâc) Đáp số: 1190 chiếc ti vi. - GV: Sửa bài & cho điểm HS 3) Củng cố-dặn do ø: - GV: Nxét tiết học - Dặn dò:  Làm BT & CBB sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Kế hoạch bài học: Tốn 4

6

Trang 7

Tên bài dạy : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

Tuần : 01 - Tiết chương trình : 004 - Ngày dạy : 09/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, gtrị của biểu thức có chứa một chữ

- Biết cách tính gtrị của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chép sẵn đề bài toán vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy & vẽ

sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm

quen với biểu thức có chứa một chữ & th/h tính gtrị

của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ

*Gthiệu biểu thức có chứa một chữ:

a/ Biểu thức có chứa một chữ:

- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ

- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tcả bn quyển vở ta

làm ntn?

- GV: Treo bảng số như phần bài học SGK & hỏi:

Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan

có tcả bn quyển vở?

- GV: Nghe HS trả lời & viết 1 vào cột Thêm, viết

3+1 vào cột Có tất cả

- GV: Làm tương tự với các tr/h thêm 2, 3, 4,… qvở

- Nêu vđề: Lan có 3 qvở, nếu mẹ cho Lan thêm a

qvở thì Lan có tcả bn qvở?

- GV gthiệu: 3+a được gọi là b/thức có chứa 1 chữ.

- Y/c HS nxét để thấy b/thức có chứa 1 chữ gồm

số, dấu phép tính & 1 chữ

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Đọc đề toán

- Ta th/h phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm

- Lan có tcả: 3+1 qvở.

b/ Gtrị của biểu thức chứa 1 chữ:

- Hỏi & viết: Nếu a=1 thì 3+a=?

- GV: Khi đó ta nói 4 là 1 gtrị của biểu thức 3+a.

- GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4, …

- Hỏi: Khi biết 1 gtrị cụ thể của a, muốn tính gtrị

của b/thức 3+a ta làm thế nào? - HS nêu số vở có tcả trg từng tr/h.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

7

Trang 8

- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1:

- Viết lên bảng b/thức 6+b & y/c HS đọc b/thức.

- Ta phải tính gtrị của b/thức 6+b với b bằng mấy?

- Nếu b=4 thì 6=b bằng bn?

- Vậy gtrị của b/thức 6+b với b=4 là bn?

- Y/c HS tự làm các phần còn lại& hỏi (Vd: Gtrị

của b/thức 115-c với c=7 là bn? )

Bài 2:

- Vẽ các bảng số như BT2 SGK

- Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trg bảng cho em

biết điều gì?

- Hỏi: Dòng thứ 2 trg bảng cho biết điều gì?

- x có những gtrị cụ thể nào?

- Khi x=8 thì gtrị của b/thức 125+x là bn?

- GV: Sửa bài & cho điểm HS

Bài 3:

- Hỏi: Nêu b/thức trg phần a?

- Hỏi: Phải tính gtrị của b/thức 250+m với những

gtrị nào của m?

- Muốn tính gtrị b/thức 250+m với m=10 ta làm ntn

- Y/c HS làm VBT, sau đó ktra vở của một số HS

3) Củng cố-dặn dò:

- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa 1 chữ?

- Hỏi: Lấy vdụ về gtrị của b/thức 2588+n?

- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS  làm BT & CBB

- Lan có tcả: 3+a qvở.

- Nếu a=1 thì3+a=3+1=4

- Tìm gtrị của b/thức 3+a trg từng tr/h.

- Ta thay gtrị của a vào b/thức rồi th/h

tính

- Ta tính được 1 gtrị của b/thức 3+a.

- HS: Nêu y/c của BT

- Cho biết gtrị cụ thể của x (hoặc y).

- Gtrị của b/thức 125+x tương ứng với từng gtrị của x ở dòng trên.

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP

Tuần : 01 - Tiết chương trình : 005 - Ngày dạy : 10/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

Kế hoạch bài học: Tốn 4

8

Trang 9

- Củng cố về b/thức có chứa 1 chữ, làm quen với các b/thức có chứa 1 chữ có phép tính nhân

- Củng cố cách đọc & tính gtrị của b/thức

- Củng cố bài toán về th/kê số liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV chép sẵn đề BT 1a,b; BT3 lên bảng phụ hoặc băng giấy

1) KTBC:

- Gv: Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm

quen với biểu thức có chứa một chữ & th/h tính gtrị

của biểu thức theo các gtrị cụ thể của chữ

*Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV: Treo Bp nd BT1a & y/c HS đọc đề bài

- Hỏi: Đề bài y/c cta tính gtrị của b/thức nào?

- Làm thế nào để tính đc gtrị b/thức 6xa, với a=5?

- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại

- GV: Sửa bài phần a,b y/c HS làm tiếp phần c,d.

Bài 2:

- GV: Nhắc HS thay gtrị số vào b/thức rồi th/h các

phép tính theo đúng thứ tự

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3:

- GV: Treo bảng số (như SGK), y/c HS đọc & cho

biết cột thứ ba trg bảng cho biết gì?

- Biểu thức đtiên trg bảng là gì?

- Bài mẫu cho gtrị của b/thức 8xc là bn?

- Gthích vì sao ở ô trống gtrị của b/thức cùng dòng

với 8xc lại là 40?

- Hdẫn: Số cần điền vào mỗi ô trống là gtrị của

b/thức ở cùng dòng với ô trống khi thay gtrị của

chữ c cũng ở dòng đó.

- GV: Y/c HS làm bài Hdẫn sửa bài & cho điểm

Bài 4:

- Hỏi: Nêu cách tính chu vi hình vuông?

- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bn?

- Gthiệu: Gọi chu vi hình vuông là P Ta có:

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Đọc đề toán

- HS: Đọc đề toán

- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT

(Vd: a/ Với n=7 thì 35+3xn =35+3x7 = 35+21=56).

- Cho biết gtrị của b/thức

- Là 8xc.

- Là 40.

- Vì khi thay c=5 vào 8xc thì được

8x5=40.

- HS: Ph/tích mẫu để hiểu hdẫn

- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT

- Lấy số đo cạnh nhân với 4.

- Chu vi hình vuông là ax4.

- Đọc CT tính chu vi hình vuông

Kế hoạch bài học: Tốn 4

9

Trang 10

P=ax4.

- GV: Y/c HS đọc đề BT4 & làm bài

- GV: Hdẫn sửa bài, nxét & cho điểm

3) Củng cố-dặn dò:

- GV: Tổng kết giờ học dặn HS  làm BT & CBB

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

Tên bài dạy : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

Tuần : 02 - Tiết chương trình : 006 - Ngày dạy : 12/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đvị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

- Biết đọc & viết các số có đến 6 chữ số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK)

- Các thẻ ghi số có thể gắn được trên bảng

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số:

HÀNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm

quen với các số có 6 chữ số

*Ôn tập về các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục

nghìn:

- Y/c: HS qsát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ giữa các

hàng liền kề:1 chục bằng bn đvị? 1 trăm bằng mấy

chục?…

- Y/c HS: Viết số 1 trăm nghìn

- Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ số nào?

*Gthiệu số có 6 chữ số:

- GV: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số

a/ Gthiệu số 432 516:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Qsát hình & TLCH: 1 chục bằng 10 đvị, 1 trăm bằng 10 chục, …

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp

- Có 6 chữ số, là chữ số 1 & 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1

- HS: Qsát bảng số

- HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2

Kế hoạch bài học: Tốn 4

10

Trang 11

- GV: Coi mỗi thẻ ghi số 100 000 là một trăm nghìn: Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục nghìn? Có mấy nghìn? … Có mấy đvị? - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị vào bảng số nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị b/ Gthiệu cách viết số 432 516: - GV: Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có mấy chữ số? - Khi viết số này, cta bđầu viết từ đâu? - Kh/định: Đó là cách viết các số có 6 chữ số Khi viết các số có 6 chữ số ta viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp c/ Gthiệu cách đọc số 431 516: - Ai có thể đọc được số 432 516? - GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có gì giống & khác nhau? - GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 759; 32 876&632 876 Y/c HS đọc *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Gắn các thẻ số, y/c HS đọc, nxét, sửa Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài - Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS kia viết số - Hỏi: Cấu tạo thập phân của các số trong bài Bài 3: - GV: Viết số trg BT & gọi HS bkì đọc số Bài 4 : - GV: Tổ chức thi viết ctả toán: GV đọc từng số để HS viết số - GV: Sửa bài & y/c HS đổi chéo vở ktra nhau 3) Củng cố-dặn dò: - GV: Tổng kết giờ học & dặn HS:  Làm BT & CBB sau - HS lên viết số theo y/c - 2HS lên viết, cả lớp viết Bc: 432 516. - Có 6 chữ số - Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp - 1-2HS đọc, lớp theo dõi - Đọc lại số 432 516. - Khác nhau ở cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, 32 516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết - HS lần lượt đọc từng cặp số - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT: 313 241; 523 453. - HS: Tự làm VBT, sau đó đổi chéo ktra nhau (có thể làm vào SGK) - HS lần lượt đọc số, mỗi HS đọc 3-4 số - 1HS lên bảng làm BT, cả lớp làm VBT Y/c viết số theo đúng thứ tự GV đọc * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………

………

………

………

Kế hoạch bài học: Tốn 4

11

Trang 12

Kế hoạch bài học: Toán 4

12

Trang 13

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Tuần : 02 - Tiết chương trình : 007 - Ngày dạy : 13/09/05 I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới : *Gthiệu: Giờ toán hôm nay em sẽ ltập về đọc, viết, thứ tự các số có 6 chữ số *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Treo Bp nd BT & y/c 1HS lên làm bài, cả lớp làm SGK - GV: K/hợp hỏi miệng HS, y/c đọc & ph/tích số Bài 2: Phần a) - GV: Y/c 2HS cạnh nhau lần lượt đọc các số trg bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4HS đọc trước lớp - HS làm tiếp phần b). - GV: Hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác Vd: Chữ số hàng đvị của số 65 243 là chữ số nào?

Bài 3: - GV: Y/c HS tự viết số vào VBT - GV: Sửa bài & cho điểm HS Bài 4: - GV: Y/c HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trc lớp - GV: Cho HS nxét về các đặc điểm của các dãy số 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn - HS đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy

- HS: Th/h đọc các số: 2 453, 65 243, 462 543, 53 620. - 4HS lần lượt trả lời (M) gtrị của chữ số 5 trong các số. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT, sau đó đổi chéo vở ktra kquả - HS làm bài & nxét (Vd: a/ Dãy các số tròn trăm nghìn b/… c/… d/…e/…) * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………

………

………

Kế hoạch bài học: Tốn 4

13

Trang 14

Tên bài dạy : HÀNG VÀ LỚP

Tuần : 02 - Tiết chương trình : 008 - Ngày dạy : 14/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết được lớp đvị gồm 3 hàng: đvị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn

- Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng & lớp

- Nhận biết được gtrị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)

- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số như phần bài học SGK:

Hàng trăm

nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghìn Hàng trăm Hàng

chục

Hàng đơn vị

Kế hoạch bài học: Tốn 4

14

Trang 15

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra

VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các

hàng & lớp của các số có 6 chữ số.

*Gthiệu lớp đvị, lớp nghìn:

- Y/c: Nêu tên các hàng đã học theo th/tự nhỏ-> lớn

- Gthiệu: Các hàng này được xếp vào các lớp Lớp đvị gồm 3

hàng là hàng đvị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm 3

hàng là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn

(k/hợp chỉ bảng đã cbị).

- Hỏi: Lớp đvị gồm mấy hàng, là những hàng nào? Lớp nghìn

gồm mấy hàng, là những hàng nào?

- Viết số 321 vào cột & y/c HS đọc.

- Gọi 1HS lên bảng & y/c viết các chữ số của số 321 vào các

cột ghi hàng.

- Làm tg tự với các số: 654 000, 654 321.

- Hỏi: + Nêu các chữ số ở các hàng của số 321.

+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000.

+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321.

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS nêu nd của các cột trg bảng số.

- Y/c: + Đọc số ở dòng thứ nhất.

+ Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.

+ Nêu các chữ số ở các hàng của số 54 312.

+ Viết các chữ số of số 54 312 vào cột th/hợp.

+ Số 54 312 có những chữ số nào thuộc lớp nghìn?

+ Các chữ số còn lại thuộc lớp gì?

- Y/c HS làm BT GV: Hdẫn sửa, nxét, cho điểm.

- Hỏi thêm về các lớp của các số.

Bài 2a: Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết các số trg BT.

- Hỏi: + Trg số 46 307, chữ số 3 ở hàng, lớp nào?

+ Trg số 56 032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào? …

Bài 2b: - GV: Y/c HS đọc bảng th/kê trg BT & hỏi: Dòng thứ

nhất cho biết gì? Dòng thứ 2 cho biết gì?

- Viết 38 753& y/c HS đọc số.

- Hỏi:+ Trg số 38 753, chữ số 7 thuộc hàng, lớp nào

+ Vậy gtrị của chữ số 7 trg số 38 753 là bn?

- Vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nên gtrị của chữ số 7 là 700.

- Y/c HS làm tiếp GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 3: GV: Viết 52 314 & hỏi: + 52 314 gồm mấy trăm nghìn,

mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đvị?

+ Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm,

chục, đvị.

- GV: Nxét cách viết & y/c HS cả lớp làm tiếp.

- GV: Nxét & cho điểm.

Bài 4: - GV: Lần lượt đọc từng số cho HS viết.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bìa 5: - GV: Viết số 823 573 & y/c HS đọc số.

- Hỏi: Lớp nghìn của số 823 573 gồm ~ chữ số nào?

- Nxét & y/c HS làm tiếp.GV: Nxét & cho điểm HS.

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS nêu: Hàng đvị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- Lớp đvị gồm 3 hàng: hàng đvị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- HS: 1 ở hàng đvị, 2 ở hàng chục, 3 ở hàng trăm…

- HS: TLCH.

- Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai.

- 54 312.

- HS: Nêu theo y/c.

- 1HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi, nxét

- 5 ở hàng chục nghìn, 4 ở hàng nghìn.

- HS: Dòng 1:nêu các số, dòng 2: nêu gtrị của

chữ số 7 trg từng số ở dòng trên.

- Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm mươi ba.

- HS: 700.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- Gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 4 đvị.

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào VBT.

52 314=50 000+2 000+300+10+4

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: Đổi chéo vở ktra nhau.

- Đọc: Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba.

- Gồm các chữ số: 8, 2, 3

- HS làm VBT, 1HS đọc bài, cả lớp theo dõi,

Kế hoạch bài học: Tốn 4

15

Trang 16

Tên bài dạy : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

Tuần : 01 - Tiết chương trình : 009 - Ngày dạy : 15/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết so sánh các số có nhều chữ số bằng cách so sánh số các chữ

số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau

- Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trg 1 nhóm các số có nhiều chữ số

- X/đ được số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số; số bé nhất, số lớn nhất có 6 chữ số

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT

của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em biết cách so sánh các số có

nhiều chữ số với nhau.

*Hdẫn so sánh các số có nhiều chữ số:

a So sánh các số có số chữ số khác nhau:

- GV: Viết các số 99 578 & 100 000 Y/c HS so sánh

- Vì sao?

- Vậy, khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có

nhiều chữ số hơn thì > & ngược lại

b So sánh các số có số chữ số bằng nhau:

- GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh

- Y/c: Nêu cách so sánh.

- Hdẫn cách so sánh như SGK:

+ Hãy so sánh số chữ số của 693 251 với số 693 500

+ Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của 2 số với nhau theo thứ tự

từ trái sang phải.

+ 2 số hàng trăm nghìn ntn?

+ Ta so sánh tiếp đến hàng nào?

+ Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải so sánh đến hàng gì?

+ Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào?

- Vậy ta can rút ra điều gì về kquả so sánh 2số này?

- Ai can nêu kquả so sánh này theo cách khác?

- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn?

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS đọc đề.

- Y/c HS tự làm.

- Y/c HS: Nxét bài làm trên bảng.

- Y/c HS: G/thích cách điền dấu.

Bài 2: - Y/c HS đọc đề.

- Muốn tìm được số lớn nhất trg các số đã cho ta phải làm gì?

- Y/c HS tự làm bài.

- Hỏi: Số nào là số lớn nhất trg các số này? Vì sao?

- GV: Nxét & cho điểm HS.

- 99 578 có 5 chữ số, 100 000 có 6 chữ số.

- HS: Nhắc lại k/luận.

- HS: Đọc 2 số & nêu kquả sosánh.

- Cùng là các số có 6 chữ số.

- HS: Th/h só sánh.

- Cùng có hàng trăm nghìn là 6.

- Hàng chục nghìn: đều bằng 9.

- Hàng nghìn: đều bằng 3.

- Hàng trăm, được: 2<5.

- 693 251 < 693 500

- 693 500 > 693 251

- HS: Cần: + So sánh số các chữ số của 2 số với nhau, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn & ngược lại.

+ 2 số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số

ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải Nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.

- HS: Đọc y/c của BT.

- 2HS lên bảng làm, mỗi HS 1 cột, cả lớp làm VBT.

- HS: Nxét.

- HS: Nêu y/c của BT.

- Phải so sánh các số với nhau.

- HS: Chép các số vào VBT & khoanh tròn số lớn nhất.

- Gthích vì sao số 902 211 là số lớn nhất.

- HS: Đọc y/c của BT.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

16

Trang 17

Bài 3: - BT y/c cta làm gì?

- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Y/c HS tự so sánh & sắp xếp các số.

- Vì sao sắp xếp được như vậy?

Bài 4: - Y/c HS mở SGK & đọc đề.

- Y/c HS suy nghĩ & làm vào vở BT.

- Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?

- Số có 3 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?

- Số có 6 chữ số lớn nhất là số nào? Vì sao?

- Số có 6 chữ số bé nhất là số nào? Vì sao?

- Tìm số lớn nhất, bé nhất có 4 5 chữ số?

4) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- Phải so sánh các số với nhau.

- 1HS lên ghi, cả lớp làm VBT.

- HS: Gthích cách so sánh & sắp xếp.

- HS: Đọc y/c của BT.

- Cả lớp làm BT.

- Là số 999, vì tcả các số có 3 chữ số khác đều nhỏ hơn 999.

- Là 100, vì…

- Là 999 999, vì…

- Là 100 000, vì…

- HS: TLCH.

Tên bài dạy : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

Tuần : 02 - Tiết chương trình : 010 - Ngày dạy : 16/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu

- Biết đọc, viết các số tròn triệu

- Củng cố về lớp đvị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, gtrị của chữ số theo hàng

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bp:

Hàng trăm triệu

Hàng chục triệu

Hàng triệu Hàng trăm

nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục đơn vịHàng

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Kế hoạch bài học: Tốn 4

17

Trang 18

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra

VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Hôm nay các em sẽ được làm quen với các hàng,

lớp lớn hơn các hàng, lớp đã học.

*Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:

- Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

- Hãy kể tên các lớp đã học.

- Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1

trăm nghìn 10 trăm nghìn.

- Gthiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.

- Hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?

- Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào?

- Ai có thể viết được số 10 triệu?

- Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào?

- Gthiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu.

- Ai có thể viết được số 10 chục triệu?

- Gthiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu.

- 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào?

- Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp

triệu

- Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là ~ hàng nào?

- Kể tên các hàng, lớp đã học?

*Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1):

- Hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?

- 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?

- Y/c HS: Đếm thêm 1 triệu từ 1triệu đến 10 triệu.

- Ai có thể viết các số trên?

- GV: Chỉ các số trên khg theo thứ tự cho HS đọc.

* Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000

(BT2):

- 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bn chục triệu?

- 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bn chục triệu?

- Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục

triệu.

- 1 chục triệu còn gọi là gì?

- 2 chục triệu còn gọi là gì?

- Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách

khác.

- Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu.

- GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.

*Luyện tập-thực hành:

Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết các số BT y/c.

- Y/c 2HS lên lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, đọc số &

nêu số chữ số 0 có trg số đó.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4: - BT y/c cta làm gì?

- Ai có thể viết được số ba trăm mười hai triệu?

- Nêu các chữ số ở các hàng của số 312 000 000?

- GV: Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại của BT.

3) Củng cố-dặn do ø:

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.

- Lớp đvị, lớp nghìn.

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:

100, 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000

- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn.

- Có 7 chữ số: 1 chữ số 1 & 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1 – 1HS lên viết.

- Có 8 chữ số: 1 chữ số 1 & 7 chữ số 0 đứng bên phải số 1

- 1 HS lên viết: 100 000 000.

- Lớp đọc số một trăm triệu.

- Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 & 8 chữ số 0 đứng bên phải số 1

- Gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.

- Là 2 triệu.

- Là 3 triệu.

- HS: Đếm theo y/c.

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp.

- Đọc theo y/c của GV.

- Là 2 chục triệu.

- Là 3 chục triệu.

- HS: đếm theo y/c.

- Là 10 triệu.

- Là 10 triệu.

- HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu…

- 1HS: Lên viết, cả lớp viết vào nháp.

- 2HS lên viết, 1 em 1 cột, lớp làm VBT.

- HS th/h theo y/c

- HS: theo dõi, nxét.

- HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề.

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:

312 000 000.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

18

Trang 19

Tên bài dạy : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)

Tuần : 03 - Tiết chương trình : 011 - Ngày dạy : 19/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

- Củng cố về các hàng, lớp đã học

- Củng cố bài toán về sử dụng bảng th/kê số liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - ND bảng BT 1-VBT, kẻ sẵn trên Bp.

- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (như tiết 10).

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em

biết đọc, viết các số đến lớp triệu

*Hdẫn đọc & viết số đến lớp triệu:

- GV: Treo bảng các hàng, lớp & g/thiệu: Có 1 số

gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm

nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đvị

Ai có thể lên viết số này?

- Gọi 1 HS đọc số này

- GV: Hdẫn HS đọc đúng:

+ Tách số thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đvị, lớp

nghìn, lớp triệu (GV: vừa g/thiệu vừa gạch chân

dưới từng lớp: 342 157 413).

+ Đọc từ trái sang phải Tại mỗi lớp dựa vào cách

đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó

khi đọc hết phần số, tiếp tục chuyển sang lớp khác

+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu

(lớp trieệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp

nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đvị).

- GV: Y/c HS đọc lại số trên

- GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1:

- GV: Treo Bp (trg bảng số kẻ thêm cột Viết số)

- Y/c HS: Viết các số mà BT y/c

- GV: Cho HS ktra số trên bảng

- GV: Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:

342 157 413

+ HS th/h tách số thành các lớp theo thao tác của GV

- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh

- HS đọc đề bài

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào VBT Lưu

ý viết đúng thứ tự:

32 000 000, 32 516 000, 32 516 497,

834 291 712, 308 250 705, 500 209 037.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

19

Trang 20

- GV: Chỉ các số trên bảng & gọi HS đọc

Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì? GV: Viết các số trg

bài lên bảng & chỉ định HS bkì đọc số

Bài 3: - GV: Lần lượt đọc các số trg bài & y/c HS

viết số theo đúng thứ tự đọc GV: Nxét & cho điểm

Bài 4: - GV: Treo Bp (hoặc băng giấy) kẻ bảng

th/kê số liệu của BT & y/c HS đọc

- GV: Y/c HS làm bài theo cặp: 1HS hỏi, 1HS trả

lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai

- GV: Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời

- Y/c HS: Tìm bậc học có số trường ít nhất (nhiều

nhất), bậc học có số HS ít nhất (nhiều nhất), bậc

học có số GV ít nhất (nhiều nhất)

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: Th/h theo y/c

- Đọc số

- Đọc số theo y/c của GV

- 3HS lên viết, cả lớp viết vào VBT

- HS: Đọc bảng số liệu

- HS: Làm BT

- 3HS lần lượt trả lời từng câu hỏi, cả lớp theo dõi, nxét

- HS: TLCH

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP

Tuần : 03 - Tiết chương trình : 012 - Ngày dạy : 20/09/05

- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu

- Củng cố kĩ năng nh/biết gtrị của từng chữ số theo hàng & lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Bảng viết sẵn nd BT 1, 3/VBT.

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ ltập về đọc,

viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số

*Hdẫn luyện tập:

a) Củng cố về đọc số & ctạo hàng lớp của số (BT2):

- GV: Lần lượt viết các số trg BT2, y/c HS đọc các

số này

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- 2HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe 1 số HS đọc trc lớp

Kế hoạch bài học: Tốn 4

20

Trang 21

- Hỏi về ctạo hàng lớp của số (Vd: Nêu các chữ số

ở từng hàng của số? Số … gồm mấy triệu, mấy trăm

nghìn…?)

b) Củng cố về viết số & ctạo số (BT3):

- GV: Lần lượt đọc các số trg BT & y/c HS viết

- Nxét phần viết của HS

- Hỏi về ctạo của số HS vừa viết (như BT phần a).

c) Củng cố về nh/biết gtrị của từng chữ số theo

hàng & lớp (BT4):

- GV: Viết các số trg BT 4 & hỏi: + Trg số 715 638,

chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?

+ Vậy gtrị của chữ số 5 trg số 715 638 là bn?

+ Gtrị của chữ số 5 trg số 571 638 là bn? Vì sao?

+ Gtrị của chữ số 5 trg số 836 571 là bn? Vì sao?

- GV: Có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng

khác Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trg mỗi số trên &

gthích vì sao số 7 lại có gtrị như vậy? …

4) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: Nêu theo y/c của GV

- 1HS: Lên viết số, cả lớp làm vở BT

- HS theo dõi & đọc số

- Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.

- Là 5000.

- Là 500 000, vì chữ số 5 thuộc hàng

trăm nghìn, lớp nghìn

- HS: TLCH

- HS: Trả lời tg tự như trên

* RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP

Tuần : 03 - Tiết chương trình : 013 - Ngày dạy : 21/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Củng cố kĩ năng đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu

- Làm quen với các số đến lớp tỉ.

- Luyện tập về bài toán sử dụng bảng th/kê số liệu

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn nd bảng th/kê trg BT 3.

- Bảng viết sẵn bảng số BT 4.

- Lược đồ Việt Nam trg BT 5, phóng to nếu có đ/k

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục ltập

về đọc, viết số có nhiều chữ số, làm quen với tỉ.

*Hdẫn luyện tập:

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

Kế hoạch bài học: Tốn 4

21

Trang 22

Bài 1: - GV: Viết các số trg BT lên bảng, y/c HS

vừa đọc vừa nêu gtrị của chữ số 3, 5 trg mỗi số.

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì?

- GV: Y/c HS tự viết số

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3: - GV: Treo bảng số liệu trg BT lên bảng &

hỏi: Bảng số liệu th/kê về nd gì?

- Hãy nêu dân số của từng nước được th/kê

- GV: Y/c HS đọc & TLCH của bài Có thể h/dẫn

HS: để TLCH cta cần so sánh số dân của các nước

được th/kê với nhau

Bài 4: (gthiệu lớp tỉ)

- Nêu vđề: Ai có thể viết được số 1 nghìn triệu?

- GV: Thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 000

& gthiệu: một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ.

- Hỏi: + Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào?

+ Ai có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ?

- GV: Thống nhất cách viết đúng, cho HS đọc dãy

số từ 1 tỉ đến 10 tỉ

- 3 tỉ là mấy nghìn triệu? 10 tỉ là mấy nghìn triệu?

- Hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, là ~ chữ số nào?

- Viết 315 000 000 000 & hỏi: Số này là bn nghìn

triệu? Vậy là bn tỉ?

Bài 5: - GV: Treo lược đồ & y/c HS qsát.

- GV: Gthiệu trên lược đồ có các tỉnh, TP; số ghi

bên cạnh tên tỉnh, TP là số dân của tỉnh, TP đó

Vdụ số dân của HN là ba triệu bảy nghìn dân

- Y/c HS: Chỉ tên các tỉnh, TP trên lược đồ & nêu

số dân của tỉnh, TP đó

- GV: Nxét

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS làm việc theo cặp, sau đó 1 số HS làm việc trc lớp

- HS: Nxét

- BT y/c viết số

- 1HS lên viết, cả lớp làm VBT, sau đó đổi chéo ktra nhau

- Th/kê về dân số 1 nước vào tháng 12/1999

- HS: Nêu theo y/c

- Là 315 nghìn triệu hay 315 tỉ.

- HS: Qsát lược đồ

Trang 23

Tên bài dạy : DÃY SỐ TỰ NHIÊN

Tuần : 03 - Tiết chương trình : 014 - Ngày dạy : 22/09/05

- Biết được STN & dãy STN

- Nêu được một số đặc điểm của dãy STN

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng.

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được biết về STN & dãy STN.

*Gthiệu STN & dãy STN:

- GV: Y/c HS kể một vài số đã học, GV ghi bảng.

- Cho HS đọc lại các số vừa ghi.

- Gthiệu: Các số 5, 8, 10, 35, 237… đc gọi là STN.

- Hãy kể thêm một số STN khác?

- GV: Gthiệu một số số khg phải là STN.

- Y/c: Viết các STN theo thứ tự từ bé-lớn, bđầu từ 0

- Hỏi: Dãy số trên là dãy các số gì? được sắp xếp theo thứ tự nào?

- Gthiệu: Các STN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0 đc gọi là

- Cho HS qsát tia số & gthiệu: đây là tia số biểu diễn các STN.

- Hỏi: + Điểm gốc của tia số ứng với số nào?

+ Mỗi điểm trên tia số ứng với gì?

+ Các STN đc b/diễn trên tia số theo thứ tự nào?

+ Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?

- GV: Cho HS vẽ tia số Nhắc HS các điểm b/diễn trên tia số cách đều nhau.

*Gthiệu một số đặc điểm của dãy STN:

- Y/c: Qsát dãy STN.

Hỏi: + Khi thêm 1 vào số 0 ta đc số nào?

+ Số 1 là số đứng ở đâu trg dãy STN, so với số 0.

+ Khi thêm 1 vào số 1 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so

với số 1.

+ Khi thêm 1 vào 100 thì ta đc số nào? Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so

với số 100.

- Gthiệu: Khi thêm 1 vào bkì số nào trg dãy STN ta cũng đc số liền sau của

số đó Vậy, dãy STN có thể kéo dài mãi & khg có STN lớn nhất.

- Hỏi tg tự với tr/h bớt 1 ở mỗi STN.

- Hỏi: + Vậy khi bớt 1 ở một STN bkì ta đc số nào?

+ Có bớt 1 ở 0 đc khg?

+ Vậy trg dãy STN, số 0 có số liền trc khg?

+ Có số nào nhỏ hơn 0 trg dãy STN khg?

Vậy 0 là STN nhỏ nhất, khg có STN nào nhỏ hơn 0, số 0 khg có STN liền trc.

- Hỏi: + 7&8 là 2 STN l/tiếp 7 kém 8 mấy đvị? 8 hơn 7 mấy đvị?

+ 1000 hơn 999 mấy đvị? 999 kém 1000mấy đvị?

+ Vậy 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau bn đvị?

*Luyện tập, thực hành:

Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài.

- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào?

- HS: Kể thêm các số khác.

- 2HS: Lên viết số, cả lớp viết vào nháp.

- Là các STN, sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bđầu từ số 0.

- Nhắc lại kluận.

- Qsát & TLCH:

+ Khg vì thiếu số 0 Là 1 BP of dãy STN.

+ Khg, sau 6 có dấu chấm: 6 là số cuối của dãy số->thiếu STN >6 Chỉ là 1 BP.

+ Khg: thiếu các số ở giữa 5&10…

+ Là dãy STN: còn có các số > 10.

- HS: Qsát hình

- HS: Số 0.

- Ứng với 1 STN.

- Số bé đứng trc, lớn đứng sau.

- Có dấu mũi tên: tia số còn tiếp tục b/diễn các số lớn hơn.

- Vẽ theo hdẫn.

- HS: TLCH.

- Khi bớt 1 ở STN bkì, ta đc số liền trc của số đó - Khg bớt đc.

- Trg dãy STN, số 0 khg có số liền trc.

- Khg có.

- HS: Trả lời theo y/c.

- 2 STN l/tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đvị

Kế hoạch bài học: Tốn 4

23

Trang 24

- GV: Sửa bài & cho điểm HS.

Bài 2: - BT y/c cta làm gì?

- Muốn tìm số liền trc của 1 số ta làm thế nào?

- GV: Sửa bài & cho điểm HS.

Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài.

- Hai STN l/tiếp hơn hoặc kém nhau bn đvị?

- GV: Y/c HS làm BT, 1 HS lên sửa, cảlớp nxét GV sửa bài & cho điểm HS.

Bài 4: - GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó y/c nêu từng đặc điểm của dãy số.

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- HS: Đọc đề bài.

- Ta lấy số đó cộng thêm 1.

- 2HS lên làm ,cả lớp làm VBT.

- Nêu y/c.

- Ta lấy số đó trừ đi 1.

- 1HS lên làm ,cả lớp làm VBT.

- Hơn hoặc kém nhau 1đvị.

- 2HS lên làm ,cả lớp làm VBT.

- HS: Điền số sau đó đổi chéo nhau ktra bài HS nêu đặc

điểm của dãy STN VD: a) Dãy các STN l/tiếp bđầu từ số 909,

Bài tập hướng dẫn luyện tập thêm: (Xem trang 24, tiết 12)

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………

Tên bài dạy : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

Tuần : 03 - Tiết chương trình : 015 - Ngày dạy : 23/09/05

- Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đ/giản)

- Sử dụng kí hiệu (10 chữ số) để viết số trg hệ thập phân

- Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được

nh/biết một số đặc điểm đ/giản của hệ thập phân

*Đặc điểm của hệ thập phân:

- GV: Viết lên bảng BT sau & y/c HS làm bài:

10 đvị = …… chục 10 chục = …… trăm

10 trăm = …… nghìn …… nghìn = 1 chục nghìn

10 chục nghìn = …… trăm nghìn.

- Hỏi: Vậy, trg hệ TP cứ 10 đvị ở một hàng thì tạo

thành mấy đvị ở hàng trên liền tiếp nó?

- Kh/định: Chính vì thế, ta gọi đây là hệ thập

phân.

*Cách viết số trg hệ TP:

- Hỏi: + Hệ TP có bn chữ số, đó là ~ chữ số nào?

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- 1HS lên làm, cả lớp làm nháp

- Trg hệ TP cứ 10 đvị ở 1 hàng tạo thành

1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó

- Nhắc lại kluận: Ta gọi là hệ thập phân

vì cứ 10 đvị ở một hàng lại hợp thành 1 đvị ở hàng trên liền tiếp nó

- hệ TP có 10 chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,

7, 8, 9, 10.

- HS nghe đọc số để viết theo

Kế hoạch bài học: Tốn 4

24

Trang 25

- Y/c: Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số

sau: + Chín trăm chín mươi chín.

+ Hai nghìn khg trăm linh năm.

+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai

nghìn bảy trăm chín mươi ba.

- Gthiệu: Như vậy, với 10 chữ số cta có thể viết đc

mọi STN

- Hỏi: Hãy nêu gtrị của các chữ số trg số 999.

- GV: Cùng là chữ số 9 nhg ở ~ vị trí khác nhau

nên gtrị khác nhau Vậy, có thể nói gtrị của mỗi

chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó

*Luyện tập, thực hành:

Bài 1: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.

- GV: Y/c HS đổi chéo vở ktra nhau, 1HS đọc bài

trc lớp để các bạn khác ktra theo

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp

(999, 2005, 686 402 793).

- HS: Nêu theo y/c

- HS: Nhắc lại kluận

- HS làm VBT

- Ktra bài

Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai 80 712 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vịNăm nghìn tám trăm sáu mươi tư 5 864 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị

Hai nghìn không trăm hai mươi 2 020 2 nghìn, 2 chục

Năm mươi lăm nghìn năm trăm 55 500 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm

Chín triệu năm trăm linh chín 9 000 509 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

Bài 2: - GV: Viết số 387& y/c viết số trên thành

tổng gtrị các hàng của nó

- GV: Nêu cách viết đúng, sau đó y/c tự làm bài

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3: - BT y/c làm gì?

- Gtrị của mỗi chữ số trg số phụ thuộc vào điều

gì? - GV: Viết số 45 lên & hỏi: Nêu gtrị của chữ

số 5 trg số 45, vì sao chữ số 5 lại có gtrị như vậy?

- GV: Y/c HS làm bài

- HS: Sửa bài

- 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp:

387 = 300 + 80 + 7

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

- Ghi gtrị của chữ số 5 trg mỗi số ở bảng.

- Gtrị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trg số đó

- Là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị,

lớp đvị – 1HS lên làm, cả lớp làm VBT

- GV: Nxét & cho điểm HS

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Trang 26

Tên bài dạy : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

Tuần : 04 - Tiết chương trình : 016 - Ngày dạy : 26/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:

- Cách so sánh hai STN

- Đặc điểm về thứ tự các STN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi đề bài.

*So sánh các STN:

a) Luôn th/h đc phép so sánh với 2 STN bkì:

- GV: Nêu các cặp STN như: 100 & 89, 456 & 231,

4578 & 6325… rồi y/c HS so sánh.

- Nêu vđề: Hãy suy nghĩ & tìm 2 STN mà em khg

thể x/đ đc số nào bé hơn, số nào lớn hơn

- Như vậy, với 2 STN bkì cta luôn x/đ đc điều gì?

- Vậy, bao giờ cũng so sánh đc 2 STN.

b) Cách so sánh 2 STN bkì:

- GV: + Hãy so sánh hai số 100 & 99

+ Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số?

+ Số nào ít chữ số hơn, số nào nhiều chữ số hơn?

- Vậy, khi so sánh 2 STN với nhau, căn cứ vào số

các chữ số của chúng ta có thể rút ra kluận gì?

- Y/c HS: Nhắc lại kluận

- Viết các cặp số: 123 & 456, 7891 & 7578,…& y/c

HS so sánh các số trg từng cặp số với nhau

- Có nxét gì về số các chữ số của các cặp số trg

mỗi cặp số trên?

- Vậy em so sánh các số này với nhau ntn?

- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.

- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.

- Tr/h 2 số có cùng số các chữ số, tcả các cặp chữ

số ở từng hàng đều bằng nhau thì ntn với nhau?

- Nêu lại kluận về cách so sánh 2 STN với nhau

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Nêu theo y/c

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

- Nhắc lại kluận

- HS: So sánh & nêu kquả

- Các số trg mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau

- So sánh các chữ số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phải: chữ số ở hàng nào

> thì số tương ứng > & ngc lại

- HS: Th/h so sánh & nêu cách so sánh

- Thì 2 số đó bằng nhau

- Nêu như SGK

Kế hoạch bài học: Tốn 4

26

Trang 27

b) So sánh 2 số trg cãy STN & trên tia số:

- GV: Hãy nêu dãy STN?

- Hãy so sánh 5 & 7.

- Trg dãy STN 5 đứng trc 7 hay 7 đứng trc 5?

- Trg dãy STN, số đứng trc < hay > số đứng sau?

- Trg dãy STN, số đứng sau < hay > số đứng trc

nó?

- GV: Y/c HS vẽ tia số b/diễn các STN

- Y/c: So sánh 4 & 10.

- Trên tia số, 4 & 10 số nào gần / xagốc 0 hơn?

- Số gần / xa gốc 0 là số > hay < ?

*Xếp thứ tự các STN:

- GV: Nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869 & y/c:

Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn & ngc

lại

- Số nào lớn nhất / bé nhất trg các số trên?

- Vậy với 1 nhóm các STN, ta luôn can sắp xếp

chúng theo thứ tự từ bé - lớn, từ lớn - bé Vì sao?

- Y/c: Nhắc lại kluận

*Luyện tập, thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự làm.

- GV: Sửa bài & y/c HS gthích cách so sánh

- GV: Nxét & cho điểm

Bài 2: - BT y/c cta làm gì?

- Để xếp các số theo thứ tự bé – lớn ta phải làm

gì?

- Y/c HS làm bài

- Y/c HS gthích cách sắp xếp

- GV: Sửa bài & cho điểm HS

- Vì ta luôn so sanh đc các STN với nhau

- Nhắc lại kluận

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

- Nêu cách so sánh

- Nêu y/c

- Phải so sánh các số với nhau

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

- Nêu cách so sánh & xếp thứ tự

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -

Kế hoạch bài học: Tốn 4

27

Trang 28

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP

Tuần : 04 - Tiết chương trình : 017 - Ngày dạy : 27/09/05

- Củng cố kĩ năng viết sốá, so sánh cá STN

- Luyện vẽ hình vuông

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi đề bài.

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - GV: cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.

- GV: Nxét & cho điểm HS

- Hỏi thêm về tr/h các số có 4, 5, 6, 7 chữ số

- Y/c HS đọc các số vừa tìm đc

Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: Có bn số có 1 chữ số?

+ Số nhỏ / lớn nhất có hai chữ số là số nào?

+ Từ 10 đến 19 có bn số?

- GV: Vẽ & chia đoạn tia số từ 10 đến 99

- Hỏi: + Nếu chia các số từ 10 đến 99 thành các

đoạn từ 10 đến 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39,…, từ

90 đến 99 thì đc bn đoạn?

+ Mỗi đoạn như thế có bn số?

+ Vậy từ 10 đến 99 có bn số?

+ Vậy có bn STN có 2 chữ số?

Bài 3: - GV: Viết phần a & y/c HS suy nghĩ để tìm

số điền vào ô trống

85967 < 859 167

- Tại sao điền số 0.

- Y/c HS tự làm các phần còn lại & gthích cách

điền số khi sửa bài

Bài 4: - Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài.

- GV: Sửa bài & cho điểm HS

Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: + Số x phải tìm cần thỏa mãn các y/c gì?

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

- HS: Nxét

- HS: Trả lời theo câu hỏi

- HS: Đọc lại các số

- HS: Đọc đề bài

- Có 10 số

- Là số 10 / Là số 99.

- Có 10 số là: …

-Th/h so sánh các hàng & nêu kluận

- HS: Làm bài & gthích tg tự

- HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra

- Các STN >2 & <5 là 3 4 Vậy x là 3, 4.

- 1HS đọc trc lớp, cả lớp theo dõi SGK

- Là Số tròn chục > 68 & < 92.I

Kế hoạch bài học: Tốn 4

28

Trang 29

+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90.

+ Trg các số trên, số nào lớn hơn 68 & nhỏ hơn

92?

+ Vậy x có thể là ~ số nào?

=> Có 3 đáp án thỏa mãn y/c của đề

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: 60, 70, 80, 90.

- Là 70, 80, 90.

- x có thể là 70, 80, 90.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -

Kế hoạch bài học: Tốn 4

29

Trang 30

Tuần : 04 - Tiết chương trình : 018 - Ngày dạy : 28/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Bước đầu nh/biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.

- Nắm đc mối qhệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.

- Thực hành chuyển đổi các đvị đo KL.

- Thực hành làm tính với các số đo KL đã học.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra

VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các

đvị đo KL lớn hơn ki-lô-gam.

*Gthiệu yến, tạ, tấn:

a) Gthiệu yến:

- GV: Các em đã đc học các đvị đo KL nào?

- Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam

người ta còn dùng đvị là yến.

- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.

- Ghi: 1 yến = 10 kg.

- Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? (hỏi

tiếp tg tự).

a) Gthiệu tạ:

- GV: Để đo KL các vật nặng hàng chục yến, người ta còn

dùng đvị đo là tạ.

- 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến.

- 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng

bn ki-lô-gam?

- Bn ki-lô-gam bằng 1tạ.

- Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg

- Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn

ki-lô-gam?

c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự như gthiệu tạ)

- Ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - GV: Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa

GV g/ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất,

con nào lớn nhất.

- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bn ki-lô-gam?

- Con voi cân nặng 2 tấn, tức là bn tạ?

Bài 2: - GV: Viết câu a, y/c HS suy nghĩ làm bài.

- HS: Nghe giảng & nhắc lại.

- Là mua 1 yến gạo…

- HS: Nghe & ghi nhớ 10 yến = 1 tạ.

- 1yến=10kg nên 5yến=10kgx10=50kg.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

30

Trang 31

- Th/h thế nào để tìm đc 1 yến 7 kg = 17 kg.

- Y/c HS làm tiếp.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

Bài 3: - GV: Viết 18 yến + 26 yến Y/c HS tính.

- Y/c HS gthích cách tính.

- GV: Khi th/h các phép tính với các số đo đại lượng ta th/h

bình thường như với các STN, sau đó ghi tên đvị vào kquả

tính Khi tính phải th/h với cùng một đvị đo.

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- GV: Có nxét gì về đvị đo số muối của chuyến muối đầu &

số muối chở thêm của chuyến sau?

- Vậy trc khi làm bài ta phải làm gì?

- GV: Y/c HS làm bài.

- GV: Nxét & cho điểm.

3) Củng cố-dặn do ø:

- Hỏi: + BN ki-lô-gam thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn?

+ 1 tạ bằng bn yến? + 1 tấn bằng bn tạ?

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- 1yến=10kg, 1yến7kg=10kg+7kg=17kg

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- 18yến+26yến=44yến

- Lấy 18+26=44, sau đó viết đvị vào kquả.

- HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra.

- HS: ĐoÏc đề.

- Khg cùng đvị đo.

- Phải đổi các số đo về cùng một đvị đo.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.

- HS: TLCH củng cố.

Tên bài dạy : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

Tuần : 04 - Tiết chương trình : 019 - Ngày dạy : 29/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam Qhệ của các đvị này với gam.

- Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối lhệ giữa các đvị đo KL với nhau.

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng đvị đo KL kẻ sẵn trên Bp:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra

VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa các

kthức về đvị đo KL.

*Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam:

a) Gthiệu đề-ca-gam:

- Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người

ta còn dùng đvị là đề-ca-gam.

- 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.

- Đề-ca-gam viết tắt là dag & ghi: 10 g = 1dag.

- Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân như thế thì bằng

1dag?

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc 10g bằng 1 đề-ca-gam

- 10 quả cân như thế.

Kế hoạch bài học: Tốn 4

31

Trang 32

*Gthiệu bảng đvị đo KL:

- Y/c HS: Kể tên các đvị đo KL đã học.

- Y/c: Nêu lại các đvị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng

thời ghi vào bảng đvị đo KL.

- Hỏi:+ Trg các đvị trên, ~ đvị nào < / > ki-lô-gam?

+ Bn gam thì bằng 1dag?

- Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g

- Bn đề-ca-gam thì bằng 1hg?

- Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag

- Hỏi tg tự với các đvị khác để hoàn thành bảng đvị đo KL

như SGK.

- Hỏi: + Mỗi đvị đo KL gấp mấy lần đvị nhỏ hơn & liền kề

với nó? + Mỗi đvị đo KL kém mấy lần so với đvị lớn hơn &

liền kề với nó? + Cho vdụ m/họa.

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - GV: Viết 7kg=………g & y/c cả lớp th/h đổi sau đó

nêu cách làm của mình & nxét.

GV: Hdẫn lại cho HS cách đổi:

+ Mỗi chữ số trg số đo KL đều ứng với 1 đvị đo.

+ Ta cần đổi 6kg ra gam, tức là đổi từ đvị lớn ra bé.

+ Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi

lần thêm lại đọc tên 1 đvị đo liền sau đó, thêm cho đến khi

gặp đvị cần phải đổi thì dừng lại.

+ Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đvị

héc-tô-gam.

+ Thêm chữ số 0 thứ 2 … , thêm chữ số 0 thứ 3 …

+ Vậy 7kg=7000g

- Viết 3kg300g=………g & y/c HS đổi.

- Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm.

Bài 2: - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau đó ghi tên

đvị vào kquả.

Bài 3: - GV: Nhắc HS đổi về cùng 1 đvị đo rồi mới so sánh

Sửa bài & cho điểm.

Bài 4: - Y/c 1HS đọc đề bài, 1HS lên làm, cả lớp làm VBT.

- GV: Nxét & cho điểm.

3) Củng cố-dặn do ø: - Hỏi: Mqhgiữa các đvị đo KL

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- HS: Nghe giảng & nhắc lại.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- Th/h các bc đổi ra nháp rồi làm VBT.

- Sửa BT.

- HS: Đọc đề BT.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: TLCH củng cố.

Tên bài dạy : GIÂY, THẾ KỈ

Tuần : 04 - Tiết chương trình : 020 - Ngày dạy : 30/09/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS: - Làm quen với đvị đo thời gian: giây, thế kỉ.

- Nắm được mối qhệ giữa giây & phút, giữa năm & thế kỉ.

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 1 chiếc đồng hồ thật loại có đủ 3 kim & vạch

chia phút.

- GV: Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên Bp

Kế hoạch bài học: Tốn 4

32

Trang 33

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen

với 2 đvị đo th/gian nữa, đó là giây & thề kỉ

*Gthiệu giây, thế kỉ:

a) Gthiệu giây:

- Cho qsát đhồ thật & y/c chỉ kim giờ, kim phút

- Hỏi: Khoảng th/gian kim giờ đi từ 1 số nào đó (vd

từ số 1) đến số liền ngay sau đó (vd số 2) là bn

giờ?

- Hỏi: + Khoảng th/gian kim phút đi từ 1 vạch đến

vạch liền ngay sau đó là bn phút?

+ 1 giờ bằng bn phút?

- GV: Chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đhồ & hỏi: Ai

biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?

- Gthiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đhồ là kim

giây Khoảng th/gian kim giây đi từ 1 vạch đến

vạch liền sau đó trên mặt đhồ là 1 giây

- Y/c HS qsát: Khi kim phút đi đc từ vạch này sang

vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?

- GV: 1 vòng trên mặt đhồ là 60 vạch, vậy khi kim

phút chạy đc 1 phút thì kim giây chạy đc 60 giây

- Ghi: 1 phút = 60 giây

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Qsát & chỉ theo y/c

- GV: Để tính ~ khoảng th/gian dài hàng trăm năm,

ta dùng đvị đo th/gian là TK 1 TK = 100 năm

- GV: (Treo Bp trục th/gian): Trên trục th/gian, 100

năm đc b/diễn là kh/cách giữa 2 vạch dài liền

nhau

+ Người ta tính mốc các TK như sau:

Từ năm 1 đến năm 100 là TK thứ nhất …

- GV: Vừa gthiệu vừa chỉ trên trục th/gian, hỏi:

+ Năm 1879 ở TK nào? + Năm 1945 là ở TK nào?

+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở TK thứ bn?

+ Năm 2005 cta đang sống ở TK nào? TK này tính

từ năm nào đến năm nào?

- Gthiệu: Để ghi TK ngưới ta thường dùng chữ số

- Đọc lại

- HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm

- HS: Theo dõi & nhắc lại

- HS: TLCH

Kế hoạch bài học: Tốn 4

33

Trang 34

La Mã Vd: TK thứ mười ghi là X …

- Y/c HS ghi TK 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài rồi đổi ktra

chéo

- Hỏi: + Làm thế nào biết 1/3 phút=20 giây? 1phút

8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK ra năm?

- GV sửa bài, nxét, cho điểm

Bài 2: - GV: Cho HS khá giỏi tự làm bài, GV hdẫn

thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối của năm đó trên

trục th/gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng

th/gian của TK nào & ghi VBT

Bài 4: - GV: Hdẫn phần a & nhắc HS khi muốn

tính khoảng th/gian dài bao lâu ta th/h phép trừ 2

điểm th/gian cho nhau

- Y/c HS làm tiếp phần b & sửa bài, nxét cho

điểm

3) Củng cố-dặn do ø: - Hỏi: củng cố bài.

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- Viết XIX, XX, XXI

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.-1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây

Trang 35

Tuần : 05 - Tiết chương trình : 021 - Ngày dạy : 03/10/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Củng cố về số ngày trg các tháng of năm Biết năm thường: 365 ngày, năm nhuận: 366 ngày.

- Củng cố mqhệ giữa các đvị đo th/gian đã học.

- Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Nd BT 1-VBT kẻ sẵn trên Bp.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về các đvị đo

th/gian

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - Y/c HS tự làm bài.

- Y/c HS: Nxét bài làm của bạn, sau đó GV nxét &

cho điểm HS

- Y/c HS nêu lại: ~ tháng nào có 30 ngày? ~ tháng

nào cóa 31 ngày? Tháng 2 có bn ngày?

- Gthiệu: ~ năm tháng 2 có 28 ngày là năm thường,

~ năm tháng 2 có 29 ngày là năm nhuận 1 năm

nhuận có 366 ngày Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận

(GV: Cho vd)

Bài 2: - GV: Y/ca HS tự đổi đvị đo, sau đó gọi một

số HS gthích cách đổi của mình

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề & tự làm BT

- Y/c HS: Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang

Trung đại phá quân Thanh đến nay

- Y/c HS tự làm các phần b & sửa bài.

Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.

- Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn ta phải làm gì

- GV: Y/c HS làm BT, GV sửa bài & cho điểm HS

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

- HS: Nxét bài của bạn & đổi chéo bài ktra nhau

- HS: Trả lời theo câu hỏi

- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần

+ Bạn Nam chạy hết: ¼ phút = 15giây

Kế hoạch bài học: Tốn 4

35

Trang 36

Bài 5: - GV: Y/c HS qsát đhồ &đọc giờ trên đhồ.

- Hỏi: 8 giờ 40 phút còn đc gọi là mấy giờ?

- GV: Dùng mặt đhồ quay kim đến các vị trí khác

& y/c HS đọc giờ

- Y/c HS: Tự làm phần b.

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

+ Bạn Bình chạy hết: 1/5 phút = 12 giây

12 giây < 15 giây

=> Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam

- 8 giờ 40 phút

- 9 giờ kém 20 phút

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -

Kế hoạch bài học: Tốn 4

36

Trang 37

Tên bài dạy : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Tuần : 05 - Tiết chương trình : 022 - Ngày dạy : 04/10/05

- Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số

- Biết cách tính số TBC của nhiều số

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Hvẽ & đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên Bp

- Bước đầu nh/biết đc số TBC của nhiều số

- Biết cách tính số TBC của nhiều số

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen

với số TBC của nhiều số

*Gthiệu số TBC & cách tìm số TBC:

a) Bài toán 1:

- Y/c: HS đọc đề toán

- Hỏi: + Có tcả bn lít dầu?

+ Nếu rót đầy số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có

bn lít dầu?

- Y/c HS: Tr/bày lời giải bài toán

- Gthiệu: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4

l dầu nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi

can có 5 l dầu Ta nói TB mỗi can có 5 l dầu Số 5

đc gọi là số TBC của hai số 4 & 6.

- Hỏi: Can thứ nhất có 6 l dầu, can thứ hai có 4 l

dầu, vậy TB mỗi can có mấy lít dầu?

+ Số TBC của 6 & 4 là mấy?

+ Dựa vào cách giải btoán trên, ai có thể nêu cách

tìm số TBC của 6 & 4?

- GV: Kh/định lại (để tìm số TBC của hai số 6 & 4

ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia cho 2, 2

chính là số các số hạng của tổng 4+6

- Y/c HS: Phát biểu lại quy tắc tìm số TBC của

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS: Qsát & chỉ theo y/c

- HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm

Kế hoạch bài học: Tốn 4

37

Trang 38

nhiều số

b) Bài toán 2:

- GV: Y/c HS đọc đề

- Hỏi:+ Bài toán cho ta biết ~ gì? + Bài toán hỏi

gì?

+ Em hiểu câu hỏi của btoán ntn?

- Y/c HS làm bài

- GV: + Nxét bài làm của HS & hỏi: Ba số 25, 27,

32 có TBC là bn?

+ Muốn tìm số TBC của các số 25, 27, 32 ta làm

thế nào?

- Y/c: Hãy tính TBC của các số: 32, 48, 64, 72

- Y/c HS tìm thêm số TBC của một vài tr/h khác

- Y/c: HS nêu quy tắc tìm số TBC của nhiều số

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài

- GV sửa bài, nxét, cho điểm (có thể viết biểu

thức tính, khg cần viết câu TL)

Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.

- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán y/c ta tính gì?

- Y/c: HS làm bài & sửa bài GV nxét & cho điểm

Bài 3: - Hỏi: Bài toán y/c cta tính gì?

+ Hãy nêu các STN liên tiếp từ 1 đến 9

- GV: Y/c HS làm BT

- GV: Nxét & cho điểm HS

3) Củng cố-dặn do ø:

- Hỏi: Quy tắc tìm số TBC của nhiều số

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- HS: Theo dõi & nhắc lại

- HS: TLCH

- Viết XIX, XX, XXI

- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT

-1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây

Kế hoạch bài học: Tốn 4

38

Trang 39

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP

Tuần : 05 - Tiết chương trình : 023 - Ngày dạy : 04/10/05

I MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Củng cố về số TBC, cách tìm số TBC

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc,

đồng thời ktra VBT của HS

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: Củng cố các kthức đã học về số TBC,

cách tìm số TBC

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm số TBC của nhiều số

rồi tự làm bài

- GV: Hdẫn HS sửa bài

Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài.

- GV: Y/c HS tự làm bài

- GV: Hdẫn HS sửa bài

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.

- Hỏi: Ta phải tính TB số đo chiều cao của mấy

bạn?

- Y/c HS: Làm bài

- GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: + Có mấy loại ô tô?

+ Mỗi loại có mấy ô tô?

+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?

+ 4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở đc tcả bn tạ th/phẩm?

+ Cả cty chở đc bn tạ th/phẩm?

+ Có tcả bn chiếc ô tô th/gia vận chuyển 360 tạ

th/phẩm

+ Vậy TB mỗi xe chở đc bn tạ th/phẩm?

- Y/c HS tr/b bài giải

- GV: Ktra vở của 1số HS

Bài 5: - GV: Y/c HS đọc phần a.

- Hỏi: + Muốn biết số còn lại cta phải biết đc gì?

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn

- HS: Nhắc lại đề bài

- HS nêu quy tắc, sau đó làm bài vào VBT & đổi chéo vở để ktra nhau (chỉ cần viết biểu thức tính TBC của các số)a) ( 96+121+143 ) : 3 = 120

- HS: Trả lời theo câu hỏi

- HS: Nghe gthiệu sau đó làm tiếp phần

Trang 40

+ Có tính đc tổng của hai số khg? Tính bằng cách

nào?

- Y/c HS: Làm phần a.

- GV: Sửa bài & y/c HS tự làm phần b.

3) Củng cố-dặn do ø:

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau

- Phải tính tổng của hai số sau đó lấy tổng trừ đi số đã biết

- Lấy số TBC của hai số nhân với 2 ta đc tổng của hai số

Tổng của hai số là: 9 x 2 = 18 Số cần tìm là : 18 – 12 = 6

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -

Kế hoạch bài học: Tốn 4

40

Ngày đăng: 25/01/2016, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w