Trong một phơng thức sản xuất thờng có ba loại quy luật kinh tế hoạt động: 1 quyluật kinh tế chung tồn tại trong mọi phơng thức sản xuất nh quy luật QHSX phù hợpvới tính chất và trình độ
Trang 1Lời mở đầu
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X yêu cầu: "Chuyển dần mô hìnhgiáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thốnghọc tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng
và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hànhlinh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khácnhau cho ngời học, bảo đảm sự công bằng trong giáo dục”1 Đặc biệt, phải tăng c-ờng giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, cải tiến giảngdạy và học tập các bộ môn khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng
đại học, cao đẳng và dạy nghề
Theo tinh thần đó, để đáp ứng nhu cầu tham khảo, học tập của đông đảo giáo viên
và sinh viên trong các trờng đại học và cao đẳng khối kinh tế và quản trị kinh doanh,chúng tôi tái bản cuốn sách: "110 câu hỏi và Bài tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin".Lần tái bản này chúng tôi có chỉnh lý và bổ sung một số vấn đề mới nảy sinh trongthực tiễn Cuốn sách bám sát và góp phần làm rõ, cụ thể hóa những nội dung chủyếu trong các chơng của giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ấn hành, đồng thời chú ý hớng ngời học liên hệ lý luận với thực tiễn nớc ta,gắn với các hớng đề kiểm tra và thi, là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học và ônthi môn học này
Tham gia biên soạn và tái bản lần này có các nhà giáo: TS An Nh Hải (chủ biên),Nhà giáo u tú, PGS.TS Phan Thanh Phố, GS, TS Phạm Quang Phan và PGS,TSTrần Quang Lâm
Mặc dù tập thể tác giả đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản nhất của môn họcnhng không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đợc sự góp ý củabạn đọc để lần tái bản sau chất lợng cuốn sách đợc cao hơn
Hà Nội, tháng 8 năm 2006
Phần A: Lý thuyết
I Câu hỏi có trả lời
1 Trình bày đối tợng và phơng pháp của kinh tế chính trị Mác - Lênin?
Trả lời:
1.1 Đối tợng nghiên cứu
Thuật ngữ “kinh tế chính trị” đợc A Montchrestien (1575-1629), nhà kinh tế học ngờiPháp, đa ra đầu tiên vào năm 1615 Sau đó, trở thành một khoa học Nó đợc cácnhà kinh tế học cổ điển, nhất là W Petty (1623 - 1687), a Smith (1723 - 1790), D.Ricardo (1772 - 1823) phát triển Vào nửa cuối thế kỷ XIX, C Mác (1818 - 1883) và
Ph ăngghen (1820 - 1895) đã thực hiện một cuộc cách mạng trong khoa học này,sáng lập ra kinh tế chính trị mác-xít; sau đó đợc V.I Lênin (1870 -1924) bổ sung vàphát triển trong điều kiện chủ nghĩa t bản độc quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩalàm ra đời kinh tế chính trị Mác - Lênin
Kinh tế chính trị Mác - Lênin là môn khoa học xã hội, nghiên cứu những cơ sở kinh tếchung của đời sống xã hội, nghiên cứu các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn
1 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 95.
Trang 2phát triển nhất định của xã hội loài ngời Nói cách khác, đối tợng nghiên cứu của kinh
tế chính trị là quan hệ sản xuất - mặt xã hội của sản xuất:
- Kinh tế chính trị nghiên cứu QHSX tức là nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ giữangời với ngời trong cả ba mặt của quan hệ sản xuất (quan hệ về sở hữu t liệu sảnxuất, về tổ chức và quản lý sản xuất và về phân phối sản phẩm) thể hiện trong bốnkhâu của quá trình tái sản xuất xã hội (sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng củacải) Nó nghiên cứu QHSX trong mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với lực l-ợng sản xuất và kiến trúc thợng tầng
- Kinh tế chính trị không dừng lại nghiên cứu QHSX ở hiện tợng, mà đi sâu vào bảnchất của các hiện tợng và quá trình kinh tế nhằm tìm ra các phạm trù, các quy luậtkinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài ngời
+ Phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản chất của những hiện tợng kinh
tế nh hàng hóa, tiền tệ, giá trị, t bản
+ Quy luật kinh tế là những mối liên hệ tất yếu, bản chất, có tính ổn định, thờngxuyên lặp đi lặp lại của các hiện tợng và quá trình kinh tế Tính chất của quy luật kinhtế: 1) Khách quan: tồn tại độc lập với ý thức con ngời, chỉ xuất hiện và phát sinh tácdụng trên cơ sở những điều kiện kinh tế nhất định; 2) Quy luật kinh tế chỉ có thể phátsinh tác dụng thông qua sự hoạt động của con ngời; 3) Đa số quy luật kinh tế có tínhchất lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định
Trong một phơng thức sản xuất thờng có ba loại quy luật kinh tế hoạt động: 1) quyluật kinh tế chung tồn tại trong mọi phơng thức sản xuất nh quy luật QHSX phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quy luật tăng năng suất lao
động xã hội ; 2) quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số phơng thức sản xuất nhquy luật giá trị, quy luật lu thông tiền tệ ; 3) quy luật kinh tế đặc thù của mỗi phơngthức sản xuất, trong đó có quy luật kinh tế cơ bản phản ánh bản chất của phơng thứcsản xuất và quy định xu hớng vận động của phơng thức sản xuất đó Các phơng thứcsản xuất khác nhau đợc phân biệt bởi các quy luật kinh tế đặc thù, nhng chúng liên
hệ với nhau bởi những quy luật kinh tế chung
Nghiên cứu quy luật kinh tế có ý nghĩa: vạch rõ bản chất và xu hớng vận động củalịch sử xã hội loài ngời nói chung, từng phơng thức sản xuất nói riêng và tìm cơ sởcủa chính sách kinh tế
1.2 Phơng pháp nghiên cứu
- Kinh tế chính trị sử dụng phép biện chứng duy vật và những phơng pháp khoa họcchung nh mô hình hoá, xây dựng giả thiết, tiến hành thử nghiệm, quan sát, thống kê,phân tích và tổng hợp, phơng pháp hệ thống để nghiên cứu các hiện tợng và quátrình kinh tế
- Phơng pháp quan trọng của kinh tế chính trị là trừu tợng hoá khoa học Đó là phơngpháp gạt bỏ khỏi quá trình và hiện tợng kinh tế đợc nghiên cứu những yếu tố đơnnhất (không phổ biến), ngẫu nhiên, tạm thời để tìm ra những cái phổ biến, ổn định,
điển hình, nhờ vậy mà nắm đợc bản chất của hiện tợng, hình thành những phạm trù
và quy luật phản ánh những bản chất đó
- Phơng pháp lôgic kết hợp chặt chẽ với phơng pháp lịch sử, theo nguyên tắc lịch sửbắt đầu từ đâu thì quá trình t duy (lôgic) cũng bắt đầu từ đó
Kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trò rất quan trọng trong công cuộc đổi mới của
n-ớc ta hiện nay Việc học tập, nghiên cứu môn học này là rất cần thiết nhằm khắcphục sự lạc hậu về lý luận, giáo điều, tách rời lý luận với cuộc sống, góp phần hìnhthành t duy kinh tế mới không chỉ đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý và tổ chức thựctiễn, mà còn rất cần thiết đối với sinh viên các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc
2 Trình bày vai trò của nền sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình lao
động Phân biệt sự khác nhau giữa lao động và sức lao động ?
Trả lời:
2.1 Vai trò của sản xuất xã hội
Trang 3Sản xuất là quá trình con ngời vận dụng sức lao động thông qua công cụ lao độngtác động vào đối tợng lao động để sản xuất ra của cải đáp ứng nhu cầu của con ng-
ời
Xã hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có quan hệ với nhau nh: kinh
tế, chính trị, t tởng, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, công nghệ v.v Trớc khi tiến hànhcác hoạt động đó, con ngời và xã hội loài ngời phải tồn tại, phải sống Muốn sống,con ngời phải có cái để ăn, mặc, ở, học tập, phơng tiện đi lại và các thứ cần thiếtkhác Muốn vậy, họ phải sản xuất Hơn nữa, xã hội không chỉ tồn tại mà còn pháttriển, nên sản xuất không chỉ diễn ra một lần mà sản xuất liên tục với quy mô ngàycàng mở rộng
Phân tích trên cho thấy sản xuất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất làhoạt động cơ bản nhất trong tất cả các hoạt động của con ngời và xã hội loài ngời 2.2 Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động
Bất kỳ một quá trình lao động sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố:sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động
- Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong con ngời, con ngời có thểdùng nó để tạo ra những vật có ích Sức lao động là khả năng lao động của con ngời,
là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất Nó đợc đa vào sản xuất thông qualao động Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm biếnnhững vật tự nhiên thành các vật có ích Đây là hoạt động cơ bản nhất, riêng có củacon ngời và xã hội loài ngời
Sức lao động là yếu tố chủ yếu của quá trình lao động Phân công lao động xã hộicàng phát triển, tính xã hội hoá nền sản xuất càng cao, thì vai trò của sức lao độngngày càng lớn Do vậy, phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn và trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho ngời lao động
- Đối tợng lao động là những vật mà lao động của con ngời tác động vào Nó baogồm các vật có sẵn trong tự nhiên (đối tợng lao động của các ngành công nghiệpkhai thác) và các vật đã qua lao động (gọi là nguyên liệu - đối tợng lao động của cácngành công nghiệp chế biến) Sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệlàm cho vai trò của nhiều đối tợng lao động thay đổi, nhiều loại đối tợng lao động mới
đợc tạo ra và lúc này ngời ta có thể phân loại: vật liệu có nguồn gốc từ tự nhiên vàvật liệu nhân tạo Tuy vậy, cơ sở của mọi đối tợng lao động vẫn là đất đai, tự nhiên
- T liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác
động của con ngời lên đối tợng lao động Nó bao gồm công cụ lao động và các vậtdùng để bảo quản đối tợng lao động, hệ thống các yếu tố vật chất phục vụ sản xuất
nh nhà xởng, giao thông, vận tải, thông tin liên lạc , trong đó, công cụ lao động có ýnghĩa quyết định nhất Theo C Mác, nó là hệ thống xơng cốt, cơ bắp của nền sảnxuất, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại, là điều kiện để nâng sức chinh phục tựnhiên của con ngời
Đối tợng lao động với t liệu lao động hợp thành t liệu sản xuất Lao động sản xuất là
sự kết hợp sức lao động với t liệu sản xuất Đây là phát hiện của C Mác Nó xác định
điều kiện tối cần thiết để có một hoạt động sản xuất
2.3 Phân biệt sức lao động và lao động
Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của conngời mà con ngời có thể vận dụng trong quá trình lao động sản xuất Sức lao độngchỉ mới là khả năng của lao động Còn lao động là quá trình kết hợp sức lao động vớiTLSX, quá trình tiêu dùng sức lao động vào sản xuất của cải vật chất
3 Thế nào là tái sản xuất? Sự khác nhau giữa tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng? Nêu tái sản xuất theo chiều rộng và tái sản xuất theo chiều sâu? Trình bàykhái quát những nội dung cơ bản của tái sản xuất ?
Trả lời:
3.1 Tái sản xuất
Trang 4Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp đi lặp lại và biến đổi không ngừng Tái sảnxuất diễn ra trong từng xí nghiệp gọi là tái sản xuất cá biệt Tổng thể tái sản xuất cábiệt trong mối liên hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau trong nền kinh tế gọi là táisản xuất xã hội.
3.2 Sự khác nhau giữa tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
Xét về quy mô, tái sản xuất xã hội đợc chia thành hai loại: tái sản xuất giản đơn và táisản xuất mở rộng Chúng khác nhau ở các điểm:
- Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất đợc lặp lại và phục hồi với quy mô nh cũ(quy mô sản xuất của chu kỳ sau vẫn không thay đổi so với chu kỳ trớc), còn tái sảnxuất mở rộng là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô ngày càng lớn (quy mô sảnxuất của chu kỳ sau, năm sau lớn hơn chu kỳ trớc, năm trớc)
- Trong tái sản xuất giản đơn, phần thặng d đem tiêu dùng hết cho chủ sản xuất; còntái sản xuất mở rộng do quy mô và chất lợng của các nguồn lực sản xuất năm sauphải tăng lên, nên một phần thặng d phải đợc tích lũy để tăng nguồn lực sản xuất
- Quá trình tái sản xuất giản đơn thờng gắn liền với nền sản xuất nhỏ, năng suấtthấp; còn tái sản xuất mở rộng thờng gắn liền với nền sản xuất lớn, năng suất cao
- Trong lịch sử, tái sản xuất giản đơn có trớc Cùng với quá trình chuyển nền sản xuấtnhỏ lên nền sản xuất lớn, tái sản xuất giản đơn đợc chuyển thành tái sản xuất mởrộng
3.3 Tái sản xuất theo chiều rộng và tái sản xuất theo chiều sâu
- Tái sản xuất theo chiều rộng là sự tăng lên của sản phẩm do sử dụng nhiều hơncác nguồn lực để sản xuất, gồm: vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên Tái sảnxuất theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm do tăng năng suất lao động và hiệuquả sử dụng các nguồn lực Để tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, cần phải tiếnhành đổi mới công nghệ của sản xuất (đổi mới máy móc, thiết bị, quy trình, quy tắc,thông tin và quản lý) Tái sản xuất phát triển theo chiều sâu còn đợc gọi là tái sảnxuất hiện đại
- Có thể phân biệt hai kiểu tái sản xuất trên thông qua hai chỉ tiêu là năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng vốn
▪ Chỉ tiêu năng suất lao động đợc tính theo công thức: P = F / t
Trong đó, P là năng suất lao động; F là giá trị sản lợng; t là số lợng thời gian lao động
đa vào việc sản xuất đó Từ đó suy ra: F = P t (1)
▪ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đợc tính bằng công thức: Lo = F / K
Trong đó, Lo là hiệu quả sử dụng vốn; F là giá trị sản lợng; K là vốn sản xuất Từ đósuy ra: F = Lo K (2)
Từ (1) và (2) cho thấy nếu F tăng lên do tăng t hoặc K, hoặc do tăng cả t và K thì đó
là tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng; còn nếu F tăng lên do tăng P và Lo thì đó làtái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
Để tăng năng suất lao động, phải đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao trình độ củangời lao động và trình độ tổ chức, quản lý, hợp lý hoá sản xuất Để tăng hiệu quả sửdụng vốn, phải tối thiểu hóa chi phí sản xuất bằng cách sử dụng vốn và các nguồnlực sản xuất khác hợp lý, tăng tốc độ chu chuyển vốn
Giải pháp tốt nhất để tăng tổng sản phẩm xã hội là tăng năng suất lao động xã hội vàtăng hiệu quả sử dụng vốn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
3.4 Những nội dung cơ bản của tái sản xuất (có 4 nội dung)
- Tái sản xuất của cải vật chất là quá trình tái tạo ra t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Sở dĩ có nội dung tái sản xuất này làvì trong sản xuất và đời sống, mọi ngời phải thờng xuyên tiêu dùng của cải vật chất,nếu những của cải đó không đợc tái tạo lại thì các chu kỳ sản xuất sau không thểdiễn ra bình thờng, xã hội không thể tồn tại và phát triển
Tái sản xuất của cải vật chất bao gồm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.Tái sản xuất mở rộng của cải vật chất là điều kiện để xã hội phát triển Trong tái sản
Trang 5xuất của cải vật chất, việc tái sản xuất t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với táisản xuất t liệu tiêu dùng; tái sản xuất t liệu tiêu dùng có ý nghĩa quyết định việc táisản xuất sức lao động của con ngời.
Chỉ tiêu đánh giá kết quả của tái sản xuất của cải vật chất là sự biến đổi của tổng sảnphẩm xã hội
Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm do lao động của các ngành sản xuất vậtchất của một nớc sản xuất ra trong một thời gian nhất định, thờng là một năm, đợc đobằng chỉ tiêu hiện vật hoặc chỉ tiêu giá trị (bằng tiền)
Ngày nay, việc đo lờng sản phẩm xã hội đợc nhiều nớc tính bằng tổng sản phẩmquốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Sự tăng lên của tổng sản phẩmxã hội hay GNP, GDP phụ thuộc vào sự tăng lên của quy mô và hiệu quả sử dụngcác nguồn lực sản xuất (lao động, tài nguyên, vốn, công nghệ ), trong đó tăng năngsuất lao động là một nguồn lực vô hạn
- Tái sản xuất sức lao động là quá trình tái tạo ra số lợng và chất lợng sức lao động.Quá trình này bắt nguồn từ yêu cầu đảm bảo cho tái sản xuất xã hội đợc tiếp diễnliên tục
Nội dung của tái sản xuất sức lao động bao gồm cả hai mặt: số lợng và chất lợng.Tái sản xuất sức lao động về mặt số lợng chịu sự chi phối bởi các nhân tố: tốc độ giatăng dân số và lao động, xu hớng thay đổi công nghệ, cơ cấu, số lợng và tính chấtlao động, năng lực tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất của một quốc gia , trong đó tr-
ớc hết bởi quy luật nhân khẩu Tái sản xuất sức lao động về mặt chất lợng là tái sảnxuất ra năng lực lao động (bao gồm thể lực và trí lực) của con ngời qua các chu kỳsản xuất Nó phụ thuộc vào các nhân tố: mục đích của nền sản xuất, chế độ phânphối sản phẩm, địa vị của ngời lao động, trình độ phát triển của khoa học và kỹ thuật,chính sách giáo dục, đào tạo và chăm sóc sức khoẻ của mỗi nớc trong mỗi thời kỳ
- Tái sản xuất quan hệ sản xuất là quá trình củng cố, phát triển và hoàn thiện quan
hệ sản xuất trên cả ba mặt quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệphân phối sản phẩm qua mỗi chu kỳ sản xuất Bằng cách đó, thúc đẩy lực lợng sảnxuất, làm cho nền sản xuất xã hội đợc ổn định và phát triển
- Tái sản xuất môi trờng sinh thái là quá trình bảo vệ và tái tạo các điều kiện tự nhiêncho sản xuất và đời sống của con ngời, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội ổn
Trả lời:
4.1 Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra để bán Nóicách khác, nó là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó mối quan hệ kinh tế giữa nhữngngời sản xuất đợc thực hiện thông qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhautrên thị trờng Hình thức này xuất hiện đầu tiên trong lịch sử là sản xuất hàng hoágiản đơn Đó là kiểu tổ chức sản xuất của những ngời nông dân, thợ thủ công và tiểuthơng cá thể dựa trên chế độ t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và sức lao động của bảnthân và gia đình họ
4.2 Ưu thế của kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên
- Kinh tế hàng hóa có quy mô lớn hơn hẳn so với kinh tế tự nhiên Trong kinh tế hànghoá, sự gia tăng vô hạn của cầu là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất pháttriển
Trang 6- Kinh tế hàng hóa ra đời và phát triển trên cơ sở phân công lao động xã hội, chuyênmôn hóa sản xuất và dới tác động của cạnh tranh nên số lợng và chất lợng sảnphẩm làm ra đáp ứng nhu cầu xã hội tốt hơn.
- Nếu kinh tế tự nhiên tồn tại trong quan hệ "đóng cửa, khép kín", thì kinh tế hàng hóalại tạo điều kiện mở rộng giao lu kinh tế giữa các vùng trong nớc, giữa trong và ngoàinớc, từ đó phát huy lợi thế của mỗi địa phơng và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân,làm cho nền kinh tế năng động và có hiệu quả hơn
4.3 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa (có 2 điều kiện)
Một là, phải có sự phân công lao động xã hội Đó là sự phân chia lao động xã hộithành các ngành, nghề khác nhau trong nền sản xuất xã hội Nó tạo ra sự chuyênmôn hoá sản xuất, tức là mỗi ngời chỉ sản xuất một hay một số loại sản phẩm nhất
định Điều này mâu thuẫn với nhu cầu của chính ngời sản xuất đó là cần phải cónhiều loại sản phẩm Để giải quyết mâu thuẫn này, ngời sản xuất phải trao đổi sảnphẩm, do đó sản phẩm trở thành hàng hoá
Hai là, phải có sự tách biệt tơng đối về kinh tế giữa những ngời sản xuất do quan hệ
sở hữu về t liệu sản xuất quyết định Ngời sở hữu về t liệu sản xuất là ngời sở hữusản phẩm lao động Quan hệ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất làm cho những ng-
ời sản xuất độc lập với nhau, nhng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xãhội nên phụ thuộc vào nhau Do vậy, ngời này phải đem sản phẩm của mình trao đổivới sản phẩm của ngời khác dới hình thái hàng hóa
ở đây, phân công lao động xã hội làm cho những ngời sản xuất phụ thuộc lẫn nhau,còn tính độc lập tơng đối về kinh tế lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau Đây làmột mâu thuẫn Nó chỉ đợc giải quyết thông qua trao đổi, mua bán dới hình thái hànghoá Để có hàng hóa trao đổi, phải sản xuất ra nó Vì vậy, sản xuất hàng hoá ra đời.4.4 Vai trò của sản xuất hàng hóa đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
- Thúc đẩy sự phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội.Trong kinh tế hàng hoá, sự tác động giá trị, sự nghiệt ngã của cạnh tranh, gắn sảnxuất với thị trờng và chịu sự khắt khe của thị trờng và quy luật cung - cầu, buộc ngờisản xuất phải năng động và biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, nâng cao chất l-ợng và thờng xuyên thay đổi hình thức hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu xã hộiv.v Hệ quả tất yếu là thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, tăng năng suất lao
động
- Thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xuất, xã hội hoá sản xuất, làm cho sự phâncông chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hiệp tác hoá chặt chẽ, hìnhthành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau của những ngời sản xuất,hình thành thị trờng trong nớc và thế giới
- Thúc đẩy hình thành thị trờng dân tộc và mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài
- Kinh tế hàng hóa là một nền kinh tế phát triển năng động, chất lợng sản phẩm đợcnâng cao, từ đó có vai trò quan trọng trong nâng cao chất lợng cuộc sống xã hội Bên cạnh mặt tích cực, kinh tế hàng hoá còn có mặt tiêu cực gây ra những hậu quảtiêu cực không mong muốn, nh phân hoá xã hội thành ngời giàu và ngời nghèo, cạnhtranh sinh ra độc quyền làm lãng phí các nguồn lực, do theo đuổi lợi nhuận một cách
mù quáng dẫn đến tàn phá tài nguyên và môi trờng sinh thái, khủng hoảng kinh tế cóthể nổ ra Vì vậy, để ngăn ngừa, khắc phục những thất bại của thị trờng và để thị tr-ờng hoạt động hoạt động có hiệu quả, cần phải coi trọng vai trò kinh tế của nhà nớc
5 Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa Vì sao hàng hóa có haithuộc tính? Hiểu nh thế nào về tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?Trả lời:
5.1 Hàng hoá và hai thuộc tính của nó
Hàng hoá là một vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời và đi vàoquá trình tiêu dùng thông qua trao đổi hoặc mua - bán
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
Trang 7- Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầunào đó của con ngời (nh gạo để ăn, vải để mặc, xe đạp để đi )
Giá trị sử dụng của hàng hoá do thuộc tính tự nhiên của hàng hoá quy định, là nộidung vật chất của của cải Giá trị sử dụng của hàng hoá không phải cho ngời sảnxuất trực tiếp mà là cho ngời khác, cho xã hội Giá trị sử dụng đến tay ngời khác (ngờitiêu dùng) thông qua mua - bán Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật manggiá trị trao đổi
- Giá trị hàng hóa: muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi từ giá trị trao đổi Giá trịtrao đổi biểu hiện quan hệ tỷ lệ về số lợng trao đổi giữa các giá trị sử dụng khácnhau Hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi đợc với nhau theomột tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là sản phẩm của lao động, có cơ sở chung là sựhao phí sức lao động của con ngời, tức là có lợng giá trị hàng hóa bằng nhau Giá trịcủa hàng hóa là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.Chất của giá trị là lao động Lợng của giá trị là số lợng lao động của ngời sản xuất kếttinh trong hàng hóa Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thứcbiểu hiện của giá trị
Vì giá trị là lao động của ngời sản xuất kết tinh trong hàng hóa, nên nếu không kể
đến tính chất có ích của sản phẩm, thì mọi hàng hóa đều giống nhau, đều không có
sự phân biệt Điều này làm cho giá trị của hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh tếgiữa những ngời sản xuất hàng hoá
- Hai thuộc tính của hàng hóa vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhau
+ Thống nhất: hai thuộc tính cùng tồn tại đồng thời trong một hàng hoá, tức là một vậtphải có đầy đủ hai thuộc tính này mới trở thành hàng hoá Nếu thiếu một trong haithuộc tính trên thì vật phẩm không là hàng hoá
+ Mâu thuẫn: nếu là giá trị sử dụng thì các hàng hoá không đồng nhất về chất; nhngvới t cách là giá trị thì các hàng hoá lại đồng nhất về chất (đều là kết tinh của lao
động) Việc thực hiện hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị thờng không đồng thời vềkhông gian và thời gian Đứng về phía ngời sản xuất thì cái mà anh ta cần là giá trị,nhng họ phải tạo ra giá trị sử dụng; ngợc lại, ngời tiêu dùng lại cần giá trị sử dụng,nhng anh ta phải có giá trị, tức là phải có tiền Nó đợc thể hiện thành mâu thuẫn giữasản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu
5.3 Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính trên vì lao động sản xuất ra hàng hóa có tínhchất hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tợng Trong đó, lao động cụ thể củangời sản xuất tạo ra thuộc tính giá trị sử dụng của hàng hóa; còn lao động trừu tợngcủa ngời sản xuất tạo ra thuộc tính giá trị của hàng hóa
5.4 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể là lao động có ích biểu hiện dới một hình thức cụ thể của nhữngnghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích, công cụ, phơng pháp lao động, đốitợng lao động và kết quả lao động riêng Ví dụ, lao động của ngời thợ xây, thợ mộc,thợ may là những lao động cụ thể Kết quả của lao động cụ thể là tạo ra một côngdụng nhất định, tức là tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá Lao động cụ thể giúp taphân biệt sự khác nhau giữa những ngời sản xuất hàng hoá
- Lao động trừu tợng là sự tiêu hao sức lực của con ngời vào sản xuất hàng hóa Lao
động trừu tợng tạo ra giá trị của hàng hoá Giá trị hàng hóa chính là lao động trừu ợng của ngời sản xuất kết tinh trong hàng hóa Nhờ lao động trừu tợng mà ta tìm thấy
t-sự giống nhau giữa những ngời sản xuất, do đó thấy đợc cơ sở của quan hệ kinh tếgiữa những ngời sản xuất hàng hóa
6 Phân tích lợng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hànghóa?
Trả lời:
6.1 Lợng giá trị hàng hóa
Trang 8Lợng giá trị của hàng hoá là số lợng lao động của ngời sản xuất kết tinh trong hànghóa và đợc đo bằng thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hoá bao gồm lao
động vật hoá (t liệu sản xuất) và lao động sống
Mỗi chủ thể kinh có một lợng hao phí lao động thực tế nhất định trong quá trình sảnxuất hàng hóa, đó là thời gian lao động cá biệt Thời gian này xác định giá trị cá biệtcủa hàng hoá Trên thị trờng, không thể dựa vào giá trị cá biệt của hàng hoá để trao
đổi, mà phải dựa vào giá trị xã hội của hàng hoá Giá trị xã hội của hàng hóa đợc tínhbằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để để sản xuất hàng hoátrong điều kiện trung bình của xã hội với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ taynghề trung bình và cờng độ lao động trung bình Thông thờng, thời gian lao động xãhội cần thiết đợc xác định theo thời gian lao động cá biệt của những ngời sản xuất vàcung ứng tuyệt đại bộ phận loại hàng hoá đó trên thị trờng
6.2 Các nhân tố ảnh hởng đến lợng giá trị hàng hoá
- Năng suất lao động: Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng thời gian hao phí đểchế tạo ra một sản phẩm Lợng giá trị hàng hoá thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suấtlao động Còn năng suất lao động lại phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của ngời lao
động, vào mức độ trang bị kỹ thuật cho lao động, và phụ thuộc vào phơng pháp tổchức lao động, cũng nh các điều kiện tự nhiên Khi năng suất lao động tăng lên thìthời gian lao động để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống, do đó giá trị củamột đơn vị hàng hóa giảm xuống
- Cờng độ lao động: Cờng độ lao động là mức khẩn trơng của lao động trên một đơn
vị thời gian Khi tăng cờng độ lao động thì số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra trongmột đơn vị thời gian tăng lên, hao phí sức lao động cũng tăng lên cùng tỷ lệ, do đótổng giá trị hàng hóa tăng lên, nhng lợng giá trị của một hàng hoá không thay đổi
- Các loại lao động: do tham gia sản xuất một loại hàng hoá có các loại lao độngkhác nhau nên tạo ra các loại hàng hoá có các lợng giá trị khác nhau Trong cùngmột thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn Tuynhiên, để tiến hành trao đổi hàng hoá, mọi lao động phức tạp đều đợc quy thành lao
động giản đơn trung bình trên cơ sở lao động phức tạp bằng bội số của lao động giản
đơn hay bằng lao động giản đơn nhân bội lên
7 Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Phân tích các chức năng của tiền tệ.Vì sao tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt? Quy luật lu thông tiền tệ?
Trả lời:
7.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổihàng hoá, thông qua bốn hình thái giá trị sau đây:
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị:
Công thức tổng quát: xH1 = yH2 ở hình thái này, hàng hoá H1 biểu hiện giá trị của nó
ở hàng hoá H2 Trong đó, H1 là hình thái giá trị tơng đối, còn H2 đóng vai trò là vậtngang giá
- Khi số lợng hàng hoá trao đổi trên thị trờng có nhiều hơn thì một hàng hoá có thểtrao đổi với nhiều hàng hoá khác Đó là hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị.Hình thái này biểu hiện ở phơng trình trao đổi sau:
Trang 9Bản chất của tiền tệ: tiền tệ là vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá, là sự thểhiện chung của giá trị và thể hiện lao động xã hội; đồng thời biểu hiện quan hệ kinh
tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá
7.2 Chức năng của tiền tệ
- Thớc đo giá trị: dùng tiền tệ để đo lờng giá trị của các hàng hóa khác Thực hiệnchức năng này, tiền tệ chỉ cần là một lợng vàng tởng tợng, không cần vàng thật Trênthị trờng, sự đo lờng này gọi là giá cả hàng hóa
Giá cả thị trờng là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, là kết quả của
sự thỏa thuận giữa ngời mua và ngời bán hàng hóa trên thị trờng Giá trị là cơ sở củagiá cả Trên thị trờng, giá cả hàng hoá thay đổi lên xuống xoay quanh giá trị, có khicao hơn hoặc có khi thấp hơn giá trị Nhng xét trong tổng thể thì tổng số giá cả bằngtổng số giá trị hàng hoá
- Phơng tiện lu thông: tiền trở thành vật môi giới trong lu thông hàng hoá Công thức
xH1 - T - yH2 Để thực hiện chức năng này, tiền phải là tiền thật (vàng hoặc đại diệncủa vàng là tiền giấy)
- Phơng tiện cất trữ: khi sản xuất kém phát triển, tiền tệ đợc rút khỏi kênh lu thông trởthành phơng tiện cất trữ Với chức năng này, nhất thiết tiền tệ phải có đủ giá trị, tứcphải là vàng Tiền giấy muốn làm chức năng này, nó phải chuyển hoá ra vàng Điều
đó cắt nghĩa vì sao giá vàng tăng lên khi lạm phát tiền giấy và giúp ta phân biệt đợctác dụng khác nhau giữa tiền vàng và tiền giấy Khi sản xuất phát triển, tiền lại đợctung ra lu thông, giúp tiêu thụ sản phẩm và trở thành điều kiện của sản xuất
- Phơng tiện thanh toán: dùng tiền để thực hiện các quan hệ mua bán chịu Khi đótiền tệ có chức năng là phơng tiện thanh toán, thực hiện trả tiền mua chịu, trả nợ v.v Chức năng này đợc thực hiện thông qua hai phơng thức: Thanh toán băng tiền mặt
và thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó phơng thức thứ hai phát triển nhanh vàmang tính phổ biến Chức năng này phát triển làm tăng thêm sự phụ thuộc lẫn nhaugiữa những ngời sản xuất hàng hoá
- Tiền tệ thế giới: tiền dùng để thực hiện thanh toán các khoản chênh lệch về mậudịch và phi mậu dịch Muốn vậy, tiền tệ phải là vàng thỏi, vàng nén, hoặc các ngoại
tệ mạnh Tiền giấy muốn thực hiện chức năng này, phải chuyên đổi thành vàng vàngoại tệ mạnh Điều đó, làm cho giá vàng trên thị trờng thay đổi, thờng tăng lên và tỷgiá hối đoái cũng thay đổi do tình hình cung cầu thay đổi Tỷ giá hối đoái là giá cảcủa đồng ngoại tệ với đồng nội tệ, hoặc ngợc lại Ví dụ, 1USD = 15.750 VND
Các chức năng của tiền tệ có mối quan hệ với nhau, phát triển từ thấp đến cao và
đều biểu hiện rõ nét bản chất của tiền tệ
Trang 107.3 Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt vì ngoài các thuộc tính giá trị và giá trị sử dụngthông thờng nh của các hàng hóa khác, nó còn có giá trị sử dụng đặc biệt: dùng tiềnlàm vật ngang giá chung, làm thớc đo giá trị của tất cả các hàng hóa khác Do có giátrị sử dụng đặc biệt, mà ngời ta sùng bái tiền và ghép cho nó những thuộc tính thầnthánh mà nó không có.
7.4 Quy luật lu thông tiền tệ
Để thực hiện chức năng phơng tiện lu thông, ở mỗi thời kỳ cần có một số lợng tiềnnhất định Số lợng tiền này đợc xác định bằng quy luật lu thông tiền tệ Nội dung củaquy luật lu thông tiền tệ xác định số tiền phát hành cần thiết cho lu thông trong từngthời kỳ Nó đợc tính theo công thức:
- Công thức tổng quát: M = (P x Q) : V Trong đó: M là lợng tiền phát hành cần thiếtcho lu thông, P là mức giá cả, Q là khối lợng hàng hóa, dịch vụ đem ra lu thông trênthị trờng, V số vòng chu chuyển trung bình của tiền tệ cùng loại
Công thức cụ thể có tính đến việc mua, bán chịu và chức năng thanh toán: M = [1 (2+3) + 4] : V Trong đó: 1 là Tổng giá cả hàng hóa đem bán (1=P.Q), 2 là tổng giácả hàng hóa bán chịu, 3 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau, 4 là tổng giá cả
-đến kỳ thanh toán
Quy luật lu thông tiền tệ có vai trò to lớn trong nền kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị ờng Nó là căn cứ khoa học làm chỗ dựa để Chính phủ phát hành lợng tiền cần thiếtcho lu thông trong từng thời kỳ; là căn cứ giúp Chính phủ, Ngân hàng nhà nớc và cácngân hàng thơng mại thực hiện việc điều hoà lu thông tiền tệ, khống chế và kiểmsoát lạm phát tiền tệ; việc điều tiết có hiệu quả lu thông tiền tệ sẽ góp phần ổn địnhtiền tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội
tr-8 Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị? Cho biết biểu hiệncủa quy luật này qua các giai đoạn phát triển của CNTB và ý nghĩa của việc nghiêncứu đối với việc phát triển nền kinh tế thị trờng nớc ta?
Trả lời:
8.1 Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lu thông hàng ở đâu
có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động Quy luật giá trịyêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xãhội cần thiết
Nội dung (yêu cầu) của quy luật: Thời gian hao phí lao động cá biệt để sản xuất hànghoá phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lu thông, đối với mỗihàng hóa, giá cả có thể bán cao hoặc thấp hơn giá trị nhng bao giờ cũng xoay quanhgiá trị và đối với tổng hàng hóa quy luật này yêu cầu tổng giá cả sau khi bán phảibằng tổng giá trị Nh vậy, nhìn bề ngoài, sản xuất và trao đổi hàng hoá là việc riêngcủa từng ngời, họ độc lập và hình nh không chịu sự chi phối nào Nhng thực tế, mọingời sản xuất và trao đổi hàng hoá đều chịu sự chi phối của quy luật giá trị Nếu ai cóchi phí thấp hơn so với chi phí mà xã hội thừa nhận thì ngời đó sẽ tồn tại và phát triển;ngợc lại, họ sẽ thua lỗ và phá sản
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá Giá cả
là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, là kết quả của sự thỏa thuậngiữa ngời mua và ngời bán hàng hóa trên thị trờng Giá trị là cơ sở của giá cả Vì giátrị là cơ sở của giá cả hàng hoá, nên trớc hết giá cả phụ thuộc vào giá trị Hàng hoánào có nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngợc lại Tuy nhiên, sự tăng hay giảmcủa giá cả còn phụ thuộc vào cạnh tranh, cung - cầu, tình trạng độc quyền, sức muacủa đồng tiền Giá cả hàng hoá biến động lên xuống xoay quanh giá trị, có khi caohơn hoặc có khi thấp hơn giá trị Trong các nền kinh tế hiện đại, giá cả còn biến độngbởi sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế
8.2 Tác dụng của quy luật giá trị
Quy luật giá trị tồn tại, hoạt động ở mọi phơng thức có sản xuất hàng hoá Tuy cónhững đặc điểm hoạt động riêng tuỳ thuộc vào quan hệ sản xuất thống trị, nhng nhìnchung, quy luật giá trị có 3 tác dụng:
Trang 11Một là, điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá:
+ Đối với sản xuất: ngời sản xuất hàng hoá sản xuất cái gì, sản xuất bằng công nghệgì và sản xuất cho ai là do họ quyết định Mục đích của họ là thu đợc nhiều lãi Dựavào sự biến động của giá cả thị trờng, ngời ta biết đợc hàng hoá nào đang thiếu, bánchạy, có giá cao và nhiều lãi, hàng hoá nào ế thừa, giá thấp Từ đó, họ sẽ mở rộngsản xuất những mặt hàng đang thiếu, bán chạy, nhiều lãi và ngợc lại thu hẹp sảnxuất, thậm chí đóng cửa không sản xuất những mặt hàng ế thừa, không tiêu thụ đợc.Kết quả là các yếu tố sản xuất nh t liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn đợc chuyểndịch từ ngành này sang ngành khác, làm cho quy mô ngành này mở rộng, ngành kiathu hẹp Nh vậy, quy luật giá trị tự điều tiết quy mô và cơ cấu sản xuất
+ Đối với lu thông: dới tác động của quy luật giá trị, hàng hoá đợc di chuyển từ nơi giáthấp đến nơi giá cao Từ đó, phân phối các nguồn hàng hoá một cách hợp lý hơngiữa các vùng của đất nớc, giữa trong nớc và quốc tế, giữa cung và cầu về các loạihàng hoá trong xã hội
Hai là, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển:
Ngời sản xuất hàng hoá nào cũng muốn có nhiều lãi Ngời có nhiều lãi hơn là ngờisản xuất ra hàng hoá có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá Muốnvậy, những ngời sản xuất phải tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao trình
độ tay nghề, ứng dụng những thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, cảitiến tổ chức quản lý sản xuất, thực hành tiết kiệm Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc
đẩy các quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn Kết quả là năng suất lao động tăng lênnhanh chóng Ngoài ra, để thu nhiều lãi, ngời sản xuất hàng hoá còn phải thờngxuyên cải tiến chất lợng, mẫu mã hàng hoá cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu ngời tiêudùng; cải tiến các biện pháp lu thông, bán hàng để tiết kiệm chi phí lu thông và tiêuthụ sản phẩm nhanh hơn Vì vậy, quy luật giá trị có tác dụng thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển
Balà, bình tuyển ngời sản xuất và phân hoá xã hội thành hai cực, từ đó tự phát ra đờinền sản xuất hàng hóa TBCN:
Trong sản xuất hàng hoá, dới sự tác động của quy luật giá trị và các quy luật khác,tất yếu dẫn đến kết quả: xã hội sẽ đứng về phía những ngời có điều kiện sản xuấtthuận lợi, có trình độ cao, có kiến thức, trang bị kỹ thuật tốt, có vốn , tức là nhữngngời có chất lợng hàng hóa tốt và giá bán rẻ Những ngời này sẽ phát tài và trở thànhgiàu có Ngợc lại, những ngời không có các điều kiện trên hoặc gặp rủi ro, tai nạn sẽdẫn đến mất vốn, phá sản Tác dụng này của quy luật giá trị một mặt đào thải cácyếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển; mặt khác, phân hoá xã hội thànhngời giàu, ngời nghèo, tạo ra những điều kiện để tự phát ra đời và phát triển nền sảnxuất hàng hoá t bản chủ nghĩa
8.3 Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa t bản
- Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của t bản, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luậtgiá cả sản xuất Giá cả sản xuất là sự vận động của giá trị của hàng hóa trong điềukiện cạnh tranh của t bản và đợc xác định bằng chi phí t bản cộng lợi nhuận bìnhquân
- Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật giá trị đợc biểu hiện thành quy luật giácả độc quyền Trong giai đoạn này, các tổ chức độc quyền áp dụng cơ chế giá cả
độc quyền thấp khi mua và giá cả độc quyền cao khi bán Kết quả là các giá trị hànghóa đợc chuyển hóa thành giá cả độc quyền
8.4 ý nghĩa của việc nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị đối với việc phát triểnnền kinh tế thị trờng nớc ta
Việc nghiên cứu cho thấy quy luật giá trị có tác động hai mặt cả tích cực và tiêu cực.Mặt tích cực của quy luật giá trị thể hiện ở chỗ nó buộc các chủ thể kinh tế phải nhạybén, năng động trong sản xuất, kinh doanh, phải tìm cách tăng năng suất lao động,giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm; phải tìm đến ngành hoặc lĩnh vực
mà mình có lợi thế, đến mặt hàng có nhiều ngời cần, tức là phải nâng cao hiệu quảtrong hoạt động kinh tế Dới tác động của quy luật giá trị, cơ cấu của nền sản xuất tự
điều chỉnh một cách linh hoạt cho phù hợp với cơ cấu tiêu dùng của xã hội Quy luật
Trang 12giá trị buộc các chủ kinh tế phải cạnh tranh với nhau, điều này làm cho các nguồn lựccủa xã hội đợc sử dụng có hiệu quả, kích thích tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, thúc
đẩy lực lợng sản xuất phát triển Quy luật giá trị còn có tác dụng bình tuyển ngời sảnxuất, nhờ đó chọn ra đợc những ngời năng động, tài kinh doanh, biết làm giàu, đồngthời buộc ngời kém cỏi phải vơn lên, tích cực hơn nếu không muốn trở thành nghèokhó
Với tác dụng này, chúng ta cần phải tôn trọng và phát huy vai trò tự điều tiết của quyluật giá trị để phân bổ các nguồn lực của xã hội cho các ngành, lĩnh vực một cáchlinh hoạt và có hiệu quả, xây dựng các vùng kinh tế chuyên môn hoá, lựa chọn việc
đổi mới công nghệ, định hớng đào tạo nhân lực, thúc đẩy CNH, HĐH và thúc đẩyphát triển nền kinh tế thị trờng
Tuy nhiên, sự vận động của quy luật giá trị cũng đa đến những tiêu cực mà tự
nó không thể khắc phục đợc Đó là tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên, đổ chấtthải bừa bãi, làm mất cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môi trờng; khủng hoảng kinh
tế xảy ra, các căn bệnh kinh tế khác (đình trệ, suy thoái, lạm phát tiền tệ ) có cơ hộiphát triển; sự bất bình đẳng xã hội, tác động tiêu cực đến tiến bộ xã hội Bởi vậy,cần phải coi trọng vai trò của nhà nớc để ngăn ngừa, khắc phục những tác động tiêucực và để quy luật giá trị hoạt động có hiệu quả
9 Trình bày sự chuyển hóa tiền tệ thành t bản, hàng hóa sức lao động và mối quan
hệ giữa giá trị sức lao động với tiền công trong CNTB?
9.1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành t bản:
- Tiền tệ là sản phẩm cuối cùng của lu thông hàng hoá và là hình thức xuất hiện đầutiên của t bản Không phải bản thân tiền tệ là t bản, nó chỉ trở thành t bản trongnhững điều kiện nhất định Công thức chung của t bản là: T-H-T' (1) Nó đợc phânbiệt với công thức lu thông hàng hoá giản đơn: H-T-H (2)
Mặc dù hai công thức trên giống nhau ở chỗ đều có 2 yếu tố H và T, theo đó là sựgiống nhau trong hành vi mua và bán, nhng khác công thức (2) ở chỗ công thức (1)bắt đầu bằng mua, sau đó mới bán (chứ không phải bán rồi mới mua); trong côngthức (1), điểm mở đầu và kết thúc là tiền, hàng hoá chỉ là trung gian trong trao đổi,tiền đợc ứng trớc để thu về số lợng lớn hơn T'>T hay T'=T+T (T chính là số tiềntrội hơn số tiền ứng ra, C Mác gọi là giá trị thặng d ký hiệu là m) Số tiền (T) ứng raban đầu chuyển hóa thành t bản (ký hiệu K) Mục đích của lu thông t bản không phải
là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng d Vì mục đích đó, sự vận độngcủa t bản không có giới hạn
- Thoạt nhìn vào công thức (1), ta có cảm giác T đợc tạo ra trong lu thông Sự thật,
lu thông thuần tuý dù diễn ra qua các trờng hợp trao đổi ngang giá hoặc khôngngang giá, cũng không hề làm tăng thêm giá trị Trong trờng hợp trao đổi ngang giá,những ngời tham gia trao đổi chỉ có lợi về mặt giá trị sử dụng chứ không có lợi về mặtgiá trị, nên không tạo ra T Còn trong trờng hợp trao đổi không ngang giá, ngời này
đợc lợi trong mua và bán, thì ngời khác sẽ mất đi khi bán và mua, nhng xét trênphạm vi xã hội, đó chỉ là sự phân phối lại giá trị mà thôi Điều này có nghĩa là lu thôngkhông làm cho T lớn lên, nhng nếu nằm ngoài lu thông thì tiền tệ cũng không làmtăng thêm giá trị (trừ lĩnh vực sản xuất) Mâu thuẫn của công thức chung của t bản là:tiền tệ vừa lớn lên trong lu thông vừa không tạo ra trong lu thông
9.2 Hàng hóa sức lao động
- Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực của con ngời nói lên khả năng lao động củamỗi ngời Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất Nó chỉ trở thànhhàng hóa khi tồn tại đồng thời hai điều kiện:
Một là, ngời có sức lao động đợc tự do thân thể, có quyền bán sức lao động của mình
nh một hàng hoá, tức là ngời đó đợc tự do đi làm thuê
Hai là, ngời lao động không có t liệu sản xuất cần thiết để kết hợp với sức lao độngcủa mình, buộc phải bán chính sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của anh ta
Trang 13Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện quyết định để tiền biến thành t bản Nó
là nhân tố đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa nền sản xuất hàng hóa TBCN ra đời
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị hàng hóa sức lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất vàtái sản xuất sức lao động quyết định Nó đợc xác định bằng giá trị của những t liệusinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để duy trì đời sống bình thờng của côngnhân và gia đình anh ta, cộng với những phí tổn học tập để ngời công nhân có mộttrình độ nhất định
Giá trị hàng hoá sức lao động còn phụ thuộc vào ngành nghề và lĩnh vực làm việccủa công nhân trong nền kinh tế và phụ thuộc vào các yếu tố tinh thần, lịch sử, tức làvào các điều kiện cụ thể của từng nớc (khí hậu, tập quán, trình độ văn minh, nguồngốc, hoàn cảnh ra đời và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân)
+ Giá trị sử dụng sức lao động là sự thoả mãn nhu cầu ngời mua nó, tức là để ngờimua tiêu dùng vào quá trình lao động Khác với các hàng hoá thông thờng, quá trình
sử dụng hàng hoá sức lao động có thể tạo ra một lợng giá trị mới lớn hơn giá trị củabản thân nó Đó là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tbản
9.3 Mối quan hệ giữa giá trị sức lao động với tiền công trong CNTB
Tiền công trong CNTB là hình thái giá trị hay giá cả của sức lao động, là sự thể hiệnbằng tiền của giá trị sức lao động Tức là cơ sở của tiền công là giá trị sức lao động.Giá trị sức lao động càng nhiều thì mức tiền công càng cao; ngợc lại, giá trị sức lao
động mà ít thì mức tiến công cũng thấp Tuy nhiên, trong những trờng hợp cụ thểnhất định, mức tiền công trả cho công nhân có thể không hoàn toàn phù hợp với giátrị sức lao động của nó Điều này là tất yếu, bởi tác động của các quy luật kinh tế trênthị trờng lao động Khi cung lớn hơn cầu về lao động, thì mức tiền công thấp hơn giátrị sức lao động; ngợc lại, khi cung lớn hơn cầu lao động, thì mức tiền công tăng lên.Mối quan hệ giữa tiền công và giá trị sức lao động giống nh mối quan hệ giữa giá cảhàng hóa và giá trị của nó Tức là mức tiền công lên xuống xoay quanh giá trị sức lao
động, nhng tổng mức tiền công vẫn bằng tổng giá trị sức lao động
10 Giá trị thặng d là gì? Tỷ suất và khối lợng giá trị thặng d? Trình bày những phơngpháp sản xuất giá trị thặng d dới CNTB? ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? Trả lời:
10.1 Giá trị thặng d
Giá trị thặng d đợc sản xuất trong nền kinh tế hàng hóa TBCN Về hình thức, nó biểuhiện thông qua lu thông theo công thức chung của t bản: T - H - T', trong đó T' = T +
T T là phần giá trị dôi ra so với số tiền (T) ứng ra ban đầu, gọi là giá trị thặng d,
C Mác ký hiệu là m Nhng thực tế, giá trị thặng d đợc tạo ra trong sản xuất Sản xuấtTBCN là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng với quá trình sản xuấtgiá trị thặng d Để sản xuất, nhà t bản phải mua các yếu tố sản xuất gồm t liệu sảnxuất và sức lao động Giả định việc mua này đúng giá trị Chẳng hạn, nhà t bản sảnxuất 20 kg sợi trong 8 giờ chia làm 2 lần:
- Trong 4 giờ đầu, để sản xuất 10 kg sợi, nhà t bản ứng t bản để:
Trang 14thuê công nhân cả ngày (8giờ), nên không có lý do gì mà không tiếp tục sử dụng sứclao động của 4 giờ còn lại
- Trong 4 giờ lao động sau, để sản xuất 10 kg sợi, nhà t bản chỉ phải chi phí 12 USD(10 USD mua 10 kg bông và 2 USD hao mòn máy móc), mà không phải trả tiền côngnữa Tơng tự nh 4 giờ đầu, nhà t bản lại có số lợng sợi giá trị 15 USD
Tổng cộng trong một ngày lao động 8 giờ, nhà t bản phải chi phí: 20 USD bông, haomòn máy móc 4 USD, trả công cho công nhân 3 USD bằng 27 USD Sau đó đembán 20 kg sợi trên thị trờng thu đựợc 30 USD, số tiền dôi ra là 3 USD (30 - 27) Phầngiá trị dôi ra đó chính là T hay giá trị thặng d (m) Giá trị thặng d là phần giá trị mớidôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà t bản chiếmkhông Nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng d là lao động của công nhân không đợctrả công
10.2 Tỷ suất và khối lợng giá trị thặng d
- Tỷ suất giá trị thặng d: là tỷ lệ phần trăm giữa thời gian lao động thặng d và thờigian lao động cần thiết, hay giữa gía trị thặng d và giá trị sức lao động, ký hiệu m'.Công thức tính:
động
- Khối lợng giá trị thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d và tổng t bản khả biến,
ký hiệu M Công thức: M = m' V (V= v là tổng v trong doanh nghiệp t bản) Nó chobiết quy mô bóc lột của t bản đối với lao động
10.3 Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d dới CNTB
- Phơng pháp sản xuất giá trị thăng d tuyệt đối:
Đây là phơng pháp nhà t bản dùng để kéo dài ngày lao động một cách tuyệt đối, qua
đó làm tăng thời gian lao động thặng d, trong khi thời gian lao động cần thiết không
đổi Tăng cờng độ lao động hiểu theo nghĩa hao phí calo cũng có nghĩa là kéo dàithời gian lao động Giá trị thặng d thu đợc do kéo dài thời gian lao động đợc gọi là giátrị thặng d tuyệt đối Sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối là cơ sở chung của CNTB Ph-
ơng pháp này đợc áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của CNTB, khi công cụ lao
động thủ công và năng suất lao động còn thấp Nhng nó bị vấp phải giới hạn về thểchất và tinh thần của ngời công nhân, bị công nhân đấu tranh
- Phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối:
Đây là cách thức mà nhà t bản dùng để rút ngắn thời gian lao động cần thiết, làmtăng tơng ứng thời gian lao động thặng d, trong khi độ dài ngày lao động không đổihoặc có thể đợc rút ngắn lại, dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội Theo đàphát triển của CNTB, năng suất lao động tăng lên làm cho giá trị hàng hoá và dịch
vụ, trong đó có các t liệu sinh hoạt cần thiết cho công nhân giảm xuống, thời gian lao
động cần thiết giảm, sẽ làm tăng thời gian lao động thặng d Giá trị thặng d thu đợcbằng phơng pháp này đợc gọi là giá trị thặng d tơng đối Phơng pháp này áp dụngphổ biến trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa t bản Nhng nó không gạt bỏ phơngpháp thứ nhất, trái lại kết hợp với nhau do sử dụng máy móc với tốc độ nhanh làmcho cờng độ lao động tăng thêm
Hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối giống nhau về mục đích
và làm cho thời gian lao động thặng d đợc kéo dài ra; nhng giữa chúng có sự khácnhau về giả thiết, biện pháp và kết quả Giá trị thặng d siêu ngạch là hình thái biến t-ớng của giá trị thặng d tơng đối (tự chứng minh)
10.4 ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
Trang 15Qua nghiên cứu, nếu gạt bỏ mục đích và tính chất TBCN thì các phơng pháp sảnxuất giá trị thặng d, nhất là phơng pháp sản xuất giá trị thặng d tơng đối và giá trịthặng d siêu ngạch, có thể vận dụng trong các doanh nghiệp ở nớc ta nhằm kíchthích sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chứcquản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Việc nghiên cứu hai phơng pháp sản xuất giá trị thặng d gợi mở phơng thức làm tăngcủa cải, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Trong điều kiện điểm xuất phát của nớc ta cònthấp, để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, cần tận dụng triệt để các nguồn lực nhất là lao
động vào sản xuất kinh doanh Về cơ bản, lâu dài, cần phải coi trọng việc tăng năngsuất lao động xã hội, coi đẩy mạnh CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân là một giải phápcơ bản để tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
11 T bản bất biến? T bản khả biến? T bản cố định? T bản lu động? Trình bày căn cứ
và ý nghĩa của sự phân chia t bản thành các loại t bản trên?
Trả lời:
11.1 T bản bất biến và t bản khả biến; t bản cố định và t bản lu động
- T bản bất biến và t bản khả biến:
+ TB bất biến là bộ phận t bản tồn tại dới hình thức t liệu sản xuất (nhà xởng, máymóc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu phụ ) mà giá trị của nó đợc bảo tồn vàchuyển nguyên vẹn vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lợng trong quátrình sản xuất, ký hiệu là c
+ T bản khả biến là bộ phận t bản dùng để mua sức lao động, tuy không tái hiện ra,nhng thông qua lao động trừu tợng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến
đổi về đại lợng, ký hiệu là v
- T bản cố định và t bản lu động:
+ T bản cố định (kcđ) là bộ phận t bản sản xuất biểu hiện dới hình thái giá trị củanhững máy móc, thiết bị, nhà xởng , tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhngchỉ chuyển từng phần giá trị của nó vào sản phẩm mới trong quá trình sản xuất Loại
t bản này có tốc độ chu chuyển chậm về mặt giá trị Thời gian t bản cố định chuyểnhết giá trị của nó vào sản phẩm mới thờng dài hơn thời gian một vòng tuần hoàn.+ T bản lu động (klđ) là bộ phận t bản sản xuất đợc hoàn lại toàn bộ cho nhà t bảnsau khi hàng hoá sản xuất ra đợc bán xong Trong đó, bộ phận t bản biểu hiện dớihình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ , giá trị của nó đợc chuyển toàn bộ vàosản phẩm trong quá trình sản xuất; còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thái tiềncông, đã bị ngời công nhân tiêu dùng và đợc tái tạo trong quá trình sản xuất hànghóa Đặc điểm của loại t bản này là chu chuyển nhanh về mặt giá trị, nó chuyển hếtgiá trị vào sản phẩm mới ngay trong một chu kỳ sản xuất
11.2 Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia các loại t bản trên
- Căn cứ:
Việc phân chia t bản thành c + v căn cứ vào chức năng của t bản: t bản khả biến (v)trực tiếp sản sinh ra giá trị thặng d, là nguồn gốc duy nhất của m, còn t bản bất biến(c) chỉ là điều kiện để sản xuất ra m mà thôi Việc phân chia t bản thành kcđ + klđ căn
cứ vào phơng thức chuyển giá trị nhanh hay chậm của mỗi bộ phận t bản vào sảnphẩm mới: t bản lu động chuyển hết giá trị vào sản phẩm mới ngay trong quá trìnhsản xuất, còn t bản cố định lại chuyển dần giá trị vào sản phẩm mới theo khấu haoqua nhiều năm
- ý nghĩa:
+ Sự phân chia t bản thành c + v giúp vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng
d do sức lao động của công nhân làm thuê biểu hiện dới hình thái t bản khả biến tạo
ra T bản bất biến tuy không là nguồn gốc của giá trị thặng d, nhng là điều kiệnkhách quan cần thiết để sản xuất và tăng năng suất lao động của công nhân Việcphân chia này còn giúp ta có cơ sở để phê phán quan điểm của giai cấp t sản chorằng máy móc sinh lời cho nhà t bản chứ không phải nhà t bản bóc lột công nhân làmthuê Với ý nghĩa này, ta có công thức khái quát để tính giá trị hàng hoá (G) trong các
Trang 16doanh nghiệp t bản nh sau: G = c + v + m, trong đó v + m là giá trị mới do lao độngcủa công nhân tạo ra, nhng họ chỉ đợc hởng 1 phần trong giá trị mới đó bằng v, còn
m bị nhà t bản bóc lột
+ Sự phân chia t bản thành kcđ + klđ để phân tích phơng thức chuyển giá trị của mỗiloại t bản vào sản phẩm mới trong quá trình sản xuất Từ đó, có căn cứ phân tích tốc
độ chu chuyển của t bản, so sánh tốc độ vận động của t bản này với t bản khác;
đồng thời có căn cứ phân tích các phơng pháp nâng cao hiệu quả t bản
12 Chứng minh rằng sản xuất ra giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB?Nội dung và vai trò của quy luật giá trị thặng d Nêu biểu hiện của quy luật này quahai giai đoạn phát triển của CNTB?
Trả lời:
12.1 Sản xuất ra giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
Giá trị thặng d, xét về mặt bản chất, là một phạm trù riêng của CNTB Trong mọi xãhội, sản phẩm thặng d bán trên thị trờng đều có giá trị, nhng chỉ ở CNTB thì giá trịcủa sản phẩm thặng d mới là giá trị thặng d Sản xuất giá trị thặng d là quy luật kinh
tế cơ bản của CNTB
Bởi vì, sản xuất giá trị thặng d là hiện tợng kinh tế phổ biến trong nền sản xuấtTBCN Mục đích của sản xuất TBCN là sản xuất ra giá trị thặng d, là theo đuổi giá trịthặng d tối đa Mục đích này xuất phát từ bản chất, từ cơ sở kinh tế và cơ sở xã hộinội tại của nền sản xuất TBCN Việc sản xuất ra giá trị sử dụng này hoặc giá trị sửdụng khác cũng chỉ nhằm thu đợc nhiều giá trị thặng d Phơng tiện để đạt mục đích
là tăng cờng bóc lột sức lao động của công nhân làm thuê
Sản xuất giá trị thặng d chính là bản chất của nền sản xuất TBCN, nó phản ánh quan
hệ kinh tế giữa hai giai cấp cơ bản nhất trong xã hội t bản: giai cấp t sản và giai cấpvô sản Trong đó, giai cấp t sản ngày càng tăng cờng bóc lột giai cấp vô sản (nhữngngời lao động làm thuê) để tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng d cho nhà t bản
Nh vậy, sản xuất giá trị thặng d là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB Quy luật này ra
đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa.12.2 Nội dung và vai trò của quy luật giá trị thặng d
- Nội dung của quy luật giá trị thặng d là tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng d chonhà t bản bằng cách tăng cờng bóc lột lao động làm thuê
- Vai trò của quy luật giá trị thặng d:
+ Quyết định mục đích, bản chất, nguyên tắc phân phối cơ bản và phơng hớng pháttriển của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa
+ Chi phối các quy luật kinh tế khác, hớng sự hoạt động của các quy luật kinh tế nàyphục vụ quy luật giá trị thặng d
+ Quy luật giá trị thặng d tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội t bản Một mặt, nóthúc đẩy kỹ thuật, phân công lao động xã hội, làm cho lực lợng sản xuất, năng suấtlao động tăng lên nhanh chóng và nền sản xuất đợc xã hội hoá cao Mặt khác, nólàm cho các mâu thuẫn vốn có của CNTB trớc hết là mâu thuẫn cơ bản - mâu thuẫngiữa tính chất xã hội của sản xuất với sự chiếm hữu t nhân TBCN về t liệu sản xuấtngày càng gay gắt, quy định xu hớng lịch sử tất yếu phải thay thế bằng một xã hộimới mới tốt đẹp hơn
12.3 Biểu hiện hoạt động của quy luật này qua hai giai đoạn phát triển củaCNTB
- Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản, quy luật giá trị thặng
d biểu hiện hoạt động thành quy luật lợi nhuận bình quân
- Trong giai đoạn CNTB độc quyền, quy luật này biểu hiện hoạt động thànhquy luật lợi nhuận độc quyền cao
Trang 1713 Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy t bản, mối quan hệ giữa tích lũy, tích
tụ và tập trung t bản? Vai trò của tích tụ và tập trung t bản đối với quá trình hìnhthành nền sản xuất lớn TBCN?
Trả lời:
13.1 Thực chất và động cơ của tích lũy t bản
- Thực chất tích luỹ t bản:
Dới CNTB, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà t bản không thể sử dụng hết giá trị thặng
d cho tiêu dùng cá nhân mà phải trích ra một phần để chuyển hoá thành t bản nhằmtăng quy mô đầu t so với trớc Phần giá trị thặng d đó đợc gọi là t bản phụ thêm Tíchluỹ t bản là biến một phần giá trị thặng d thành t bản phụ thêm (t bản bất biến phụthêm và t bản khả biến phụ thêm) để mở rộng sản xuất Nguồn gốc duy nhất của tíchlũy t bản là giá trị thặng d Nếu không có giá trị thặng d thì nhà t bản không có tíchlũy
+ Theo đuổi giá trị thặng d: quy luật kinh tế cơ bản của CNTB đòi hỏi sản xuất ngàycàng nhiều giá trị thặng d cho nhà t bản Muốn vậy, phải phát triển sản xuất TBCNcả về bề rộng và chiều sâu, phải có nhiều t bản, tức là phải tích luỹ t bản
Sự phân tích trên cho thấy tích luỹ t bản là một quy luật kinh tế khách quan Sự hoạt
động của quy luật này thời kỳ đầu tuy có mâu thuẫn với sự ăn tiêu xa hoa của nhà tbản, nhng càng về sau sự ăn tiêu xa hoa càng vận động theo tỷ lệ thuận với tích luỹ
t bản
13.2 Mối quan hệ giữa tích lũy, tích tụ và tập trung t bản
Tích tụ t bản là sự tăng thêm quy mô t bản cá biệt bằng cách t bản hoá một phần giátrị thặng d Nó là kết quả trực tiếp của tích lũy t bản, hay thực chất của tích tụ t bản làquá trình tích lũy t bản
Tập trung t bản là sự tăng quy mô t bản cá biệt bằng cách kết hợp nhiều t bản nhỏthành một t bản lớn hơn Tập trung t bản diễn ra bằng hai phơng pháp là cỡng bức(các nhà t bản bị thôn tính do phá sản) và tự nguyện (các nhà t bản liên hiệp, tổ chứcthành công ty cổ phần)
Tích tụ t bản làm tăng quy mô t bản cá biệt và quy mô t bản xã hội, nó phản ánh mốiquan hệ trực tiếp giữa giai cấp công nhân và giai cấp t sản Tập trung t bản chỉ làmtăng quy mô t bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô t bản xã hội, nó phản ánhquan hệ trực tiếp giữa các nhà t bản với nhau
Tích tụ và tập trung t bản có quan hệ tác động và thúc đẩy nhau Tích tụ là điều kiện
để tập trung t bản; còn tập trung t bản lại là động lực để tích tụ t bản, có vai trò tạo
điều kiện thúc đẩy nhanh chóng đổi mới kỹ thuật, xây dựng đợc những công trình lớntrong thời gian ngắn, mà nếu chỉ dựa vào sự tích luỹ trong từng doanh nghiệp cá biệtthì sẽ rất chậm chạp
13.3 Vai trò của tích tụ và tập trung t bản đối với quá trình hình thành nền sản xuấtlớn TBCN
Tích tụ và tập trung t bản là những hiện tợng có tính quy luật trong quá trình phát triểncủa nền sản xuất TBCN Quá trình tích tụ và tập trung t bản làm tăng quy mô của tbản cá biệt, làm cho nhà t bản có thêm điều kiện mở rộng sản xuất, đổi mới và tăngcờng phơng tiện sản xuất, tăng năng suất lao động Tích tụ và tập trung t bản thúc
đẩy gia tăng cấu tạo hữu cơ của t bản Quá trình gia tăng cấu tạo hữu cơ của t bảntất yếu thúc đẩy quá trình hình thành nền sản xuất lớn TBCN
Trang 18Tập trung t bản tuy không làm cho quy mô t bản xã hội tăng lên, nhng nó lại có vaitrò rất quan trọng: nhờ quá trình này mà nền sản xuất sớm có đợc những doanhnghiệp lớn, sử dụng công nghệ hiện đại.
14 Cấu tạo hữu cơ của t bản? Chứng minh cấu tạo hữu cơ của t bản ngày càng tănglên là quy luật kinh tế của CNTB?
Trả lời:
14.1 Cấu tạo hữu cơ của t bản
Để xác định cấu tạo hữu cơ của t bản, trớc hết phải phân biệt cấu tạo kỹ thuật và cấutạo giá trị của t bản
- Cấu tạo kỹ thuật là tỷ số giữa số lợng t liệu sản xuất và số lợng sức lao động Côngthức: Cấu tạo kỹ thuật = Số lợng t liệu sản xuất / Số lợng sức lao động Ví dụ: 5 máydệt / 1 công nhân
- Cấu tạo giá trị là tỷ số giữa giá trị t liệu sản xuất (t bản bất biến - c) và giá trị sức lao
động (t bản khả biến - v) Công thức: c/v
- Cấu tạo hữu cơ của t bản là cấu tạo giá trị của t bản do cấu tạo kỹ thuật quy định vàphản ánh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật, ký hiệu là c/v Đây là công thức dùng
để chỉ quan hệ hữu cơ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của t bản
14.2 Cấu tạo hữu cơ của t bản ngày càng tăng lên là quy luật kinh tế của CNTBQuá trình tích luỹ t bản dần dần làm thay đổi cơ cấu t bản, các bộ phận của t bản có
sự thay đổi không giống nhau Xu hớng phổ biến là cấu tạo hữu cơ của t bản ngàycàng tăng lên (c/v tăng), tức là tốc độ tăng của c nhanh hơn tốc độ tăng của v
Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ t bản do tác động bởi các quy luật kinh tế của CNTB,trong đó trực tiếp và mạnh mẽ nhất là quy luật giá trị thặng d và quy luật cạnh tranhtrong nền kinh tế TBCN Để có nhiều m, nhà t bản phải nâng cao trình độ bóc lộtbằng cách mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động, từ đó làm cho c/v tăng lên T-
ơng tự nh vậy, để cạnh tranh thắng lợi, các nhà t bản phải đẩy mạnh tích tụ t bản.Quá trình này còn thúc đẩy tập trung t bản làm cho tốc độ tăng quy mô của t bản bấtbiến nhanh hơn tốc độ gia tăng của t bản khả biến, làm tăng cấu tạo hữu cơ của tbản Nh vậy, cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên là một xu hớng có tính quy luật trongnền sản xuất TBCN
Xu hớng này đợc thể hiện rõ trong giai đoạn công nghiệp hoá TBCN Đến nay, trongcác nền sản xuất TBCN đã và đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệhiện đại, do ngành dịch vụ tăng nhanh chóng và sự ra đời nhiều ngành công nghiệpcông nghệ cao, nên tỷ lệ công nhân có trình độ cao tăng lên làm cho c/v có sự biếndạng khác với trớc
15 Tuần hoàn và chu chuyển của t bản? Trình bày tác dụng và những biện pháplàm tăng tốc độ chu chuyển của t bản?
Trang 19T bản xuất hiện dới hình thái tiền là tiền tệ (T) Tiền đợc sử dụng để mua TLSX vàSLĐ Hai hàng hoá này phải phù hợp với nhau về số lợng và chất lợng Trong giai
đoạn này, t bản thực hiện chức năng là phơng tiện mua các yếu tố sản xuất Kết thúcgiai đoạn này, t bản tiền tệ biến thành t bản sản xuất
- Giai đoạn thứ hai - giai đoạn sản xuất:
TLSX
H SX H'
SLĐ
Trong giai đoạn này, t bản tồn tại dới hình thái t bản sản xuất, có chức năng thực hiện
sự kết hợp hai yếu tố t liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra giá trị hàng hóatrong đó có giá trị thặng d Kết thúc giai đoạn này, t bản xuất hiện với t cách là một tbản hàng hóa (sản phẩm đầu ra)
- Giai đoạn thứ ba - giai đoạn lu thông: H' - T'
Trong giai đoạn này, t bản hàng hoá có chức năng thực hiện giá trị hàng hóa trong
đó có giá trị thặng d, tức là t bản hàng hoá chuyển thành t bản tiền tệ
Sự vận động của t bản nh trên gọi là tuần hoàn của t bản Sự vận động liên tục của tbản qua 3 giai đoạn với 3 hình thái hoàn thành 3 chức năng, rồi trở về hình thái ban
đầu với lợng giá trị lớn hơn gọi là tuần hoàn t bản
Tuần hoàn của t bản chỉ tiến hành một cách bình thờng khi hai điều kiện sau đây đợcthỏa mãn: (1) Các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục và (2) Các hình thái t bảncùng tồn tại và đợc chuyển hoá một cách đều đặn
15.2 Chu chuyển của t bản
- Chu chuyển t bản là sự vận động liên tục của t bản qua các vòng tuần hoàn Mỗivòng tuần hòan là một chu kỳ dịch chuyển của t bản
- Thời gian chu chuyển là thời gian tính từ khi t bản ứng ra dới một hình thái nhất địnhcho đến khi thu về dới hình thái đó có kèm theo giá trị thặng d Thời gian chu chuyển
t bản chính là thời gian t bản thực hiện đợc một vòng tuần hoàn Thời gian chuchuyển của t bản bao gồm thời gian sản xuất + thời gian lu thông
+ Thời gian sản xuất: tSX = t LĐ + tGián đoạn LĐ + tDự trữ SX
Thời gian lao động (t LĐ) là thời gian ngời lao động tác động vào đối tợng lao động đểtạo ra sản phẩm Đây là thời gian tạo ra giá trị hàng hóa
Thời gian gián đoạn lao động (tGián đoạn LĐ) là thời gian vật sản xuất chịu sự tác độngcủa tự nhiên (ví dụ: thời gian để cây lúa tự lớn lên, rợu ủ men, gỗ phơi cho khô ).Thờigian này có thể dài ngắn tuỳ thuộc vào tính chất ngành sản xuất, các sản phẩm chếtạo và phụ thuộc vào công nghệ sản xuất
Thời gian dự trữ sản xuất (tDự trữ SX) là thời kỳ các yếu tố sản xuất đã đợc mua về, sẵnsàng tham gia vào sản xuất nhng cha thực sự đợc sử dụng, còn ở dạng dự trữ nhằmbảo đảm cho sản xuất diễn ra liên tục Quy mô dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh:
đặc điểm của các ngành, tình hình thị trờng và năng lực tổ chức, quản lý sản xuất Cả thời gian gián đoạn và dự trữ sản xuất đều không tạo ra giá trị sản phẩm Rútngắn thời gian này có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng tbản
+ Thời gian lu thông bao gồm thời kỳ mua và thời kỳ bán, kể cả thời kỳ vận chuyển
Trang 20Trong đó: n: số vòng hay tốc độ chu chuyển của t bản;
CH: thời gian tự nhiên (một năm 360 ngày hoặc 12 tháng);
ch: thời gian của một vòng chu chuyển t bản
Tốc độ chu chuyển t bản vận động theo tỷ lệ nghịch với thời gian chu chuyển t bản.Thời gian của một vòng chu chuyển t bản càng ngắn thì tốc độ chu chuyển t bảncàng nhanh và ngợc lại (lấy ví dụ để chứng minh)
15.3 Tác dụng và những biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển t bản
- Tác dụng của việc làm tăng tốc độ chu chuyển t bản:
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển của t bản cố định sẽ tiết kiệm đợc chi phí bảo quản,sửa chữa tài sản cố định; giảm đợc hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép
đổi mới nhanh máy móc, thiết bị; có thể sử dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sảnxuất để mở rộng sản xuất mà không cần có t bản phụ thêm (hiện nay, trong nhiều tr-ờng hợp, máy móc, thiết bị ở các nớc t bản phát triển đã khấu hao hết giá trị, nhngvẫn bán đợc cho nớc ngoài dới các hình thức liên doanh, chuyển giao công nghệ chocác nớc đang phát triển)
+ Nâng cao tốc độ chu chuyển t bản lu động sẽ cho phép tiết kiệm t bản ứng trớcngay khi quy mô sản xuất nh cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có t bảnphụ thêm Ví dụ một t bản có thời gian chu chuyển là 2 tháng Quy mô sản xuất đòihỏi một lợng t bản cho 2 tháng là 2.500 USD/ tháng x 2 tháng = 5.000 USD Nếu thờigian chu chuyển t bản đợc rút ngắn lại còn 1,5 tháng, với quy mô sản xuất không đổithì lợng t bản ứng trớc sẽ là: 2.500 USD x 1,5 tháng = 3.750 USD, tiết kiệm đợc 250USD Thông thờng, khi mới bắt đầu kinh doanh, thực lực kinh tế còn yếu, t bản thờng
đầu t vào những ngành có thời gian chu chuyển ngắn nh: công nghiệp nhẹ, côngnghiệp thực phẩm, Chỉ khi đã trởng thành, có vốn lớn thì t bản mới đầu t vào nhữngngành có chu kỳ kinh doanh dài nh công nghiệp nặng Còn việc xây dựng các ngànhkết cấu hạ tầng thờng là lĩnh vực đầu t của nhà nớc
+ Đối với t bản khả biến, nâng cao tốc độ chu chuyển t bản có ảnh hởng trực tiếp
đến việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d hàng năm
Ví dụ: có hai t bản A và B, đều có tỷ suất giá trị thặng d thực tế giống nhau là 200%,
đều có khối lợng giá trị thặng d thực tế giống nhau và đều là 1.500 USD, nhng t bản
A có tốc độ chu chuyển t bản là 3 vòng/ năm, còn t bản B có tốc độ chu chuyển t bản
là 2 vòng/năm Nếu gọi tỷ suất giá trị thặng d thực tế là m’ và tỷ suất giá trị thặng dhàng năm là m’/năm; khối lợng giá trị thặng d thực tế là M và khối lợng giá trị thặng
độ chu chuyển của t bản có tác dụng nâng cao hiệu quả t bản
- Những biện pháp làm tăng tốc độ chu chuyển t bản:
+ Nâng cao năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao động
+ Hoàn thiện các vật sản xuất để rút ngắn thời gian gián đoạn lao động
+ Giảm lợng trữ sản xuất để rút ngắn thời gian dự trữ sản xuất
+ Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng để rút ngắn thời gian lu thông
+ Khấu hao nhanh t bản cố định để rút ngắn thời gian chu chuyển chung và chuchuyển thực tế của t bản
Trang 2116 Chi phí sản xuất TBCN? Lợi nhuận? Tỷ suất lợi nhuận? Trình bày quá trình hìnhthành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất?
Trả lời:
16.1 Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
- Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa:
Để sản xuất ra hàng hoá, phải chi phí về t liệu sản xuất và sức lao động, tức là phảichi phí về lao động quá khứ và lao động sống Những chi phí này đợc gọi là chi phíthực tế để sản xuất hàng hoá Nếu gọi G là giá trị hàng hoá thì: G = c + v + m Trong
đó, c là chi phí về lao động quá khứ nhập vào sản phẩm mới; v + m là chi phí về lao
động sống tạo ra giá trị mới của sản phẩm đó
Nhng khi sản xuất hàng hoá, các nhà t bản chỉ quan tâm đến chi phí t bản Khoản chiphí này đợc C Mác gọi là chi phí sản xuất TBCN Đó là phần giá trị bù lại giá cả t liệusản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất hàng hóa cho nhà t bản.Công thức: k = c + v
Chi phí sản xuất TBCN và chi phí thực tế sản xuất khác nhau cả về chất và về lợng
Về chất, chi phí sản xuất TBCN là phần t bản bù lại khi tiêu dùng vào sản xuất hànghóa, không liên quan đến quá trình sản xuất ra giá trị và giá trị thặng d; còn chi phíthực tế sản xuất để chi dùng sức lao động và t liệu sản xuất, là quá trình trực tiếp tạo
ra giá trị và giá trị thặng d Về lợng, chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ hơn chi phí thực
tế sản xuất: k < G hay (c + v) < (c + v + m) Sự xuất hiện phạm trù chi phí sản xuấtTBCN che giấu nguồn gốc bóc lột Tuy chi phí sản xuất TBCN không có quan hệ gì
đến việc hình thành giá trị và quá trình làm cho t bản tăng thêm giá trị, nhng đối vớinhà t bản khi bán hàng hoá thì đây lại là căn cứ để tính toán giá cả
- Lợi nhuận:
Khi c + v = k là chi phí sản xuất TBCN, thì số tiền mà nhà t bản thu đợc sau khi bánhàng hoá theo giá cả thị trờng trội hơn k gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p Giá cả hànghoá (P) bằng chi phí sản xuất TBCN cộng với lợi nhuận (P = k + p)
Do nhà t bản gộp hai nhân tố c + v thành chi phí sản xuất TBCN nên ngời ta khôngnhận thấy lợi nhuận sinh ra từ v mà tởng rằng c cũng tạo ra lợi nhuận Thực chất, lợinhuận là hình thức chuyển hoá của giá trị thặng d do lao động sống tạo ra, đợc quanniệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc (k)
Về chất, lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng d trong đời sống thực tếnền sản xuất TBCN
Về lợng, nếu cung bằng cầu thì giá cả hàng hoá bán ra đúng bằng giá trị của nó , do
đó lợi nhuận bằng giá trị thặng d (p = m); nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả hàng hoá P
<G, nên p < m và nếu cung nhỏ hơn cầu thì P > G, nên p > m Nhng trong toàn xãhội, do tổng giá cả bằng tổng giá trị hàng hoá nên tổng lợi nhuận bằng tổng giá trịthặng d Tức là cơ sở của lợi nhuận là giá trị thặng d Giá trị thặng d càng nhiều thìkhối lợng lợi nhuận càng lớn và ngợc lại Do giá cả xoay quanh giá trị của nó, nêntrong hiện thực, mức lên xuống của lợi nhuận cũng xoay quanh giá trị thặng d
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận và toàn bộ t bản ứng
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận không chỉ là động lực của nền sản xuất TBCN mà còn
là động lực của các nền kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trờng nói chung Lợi nhuậnkích thích các chủ kinh tế cạnh tranh, đổi mới kỹ thuật, công nghệ, sử dụng tiết kiệmlao động, vật t, máy móc, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất
Trang 2216.2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất đợc diễn ra trong cạnhtranh giữa các ngành ở thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Cạnh tranh giữa các ngành làcạnh tranh giữa các nhà t bản trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu
t có lợi hơn Do các điều kiện sản xuất của các xí nghiệp ở các ngành không giốngnhau, nên mặc dù có cùng lợng t bản và tỷ suất giá trị thặng d, nhng tỷ suất lợinhuận và lợi nhuận thu đợc không giống nhau Điều này dẫn đến sự di chuyển t bản
từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu
t kinh doanh
Kết quả là các tỷ suất lợi nhuận cá biệt đợc chuyển hóa thành tỷ suất lợi nhuận bìnhquân, lợi nhuận cá biệt chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân và các giá trị cá biệtcủa hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất
Giả sử trong xã hội có ba ngành A, B và C, lợng t bản k đều là 100 và đều có tỷ suấtgiá trị thặng d là 100%, nhng c/v của A = 4/1, của B = 7/3 và C = 3/2, trong điều kiệncung = cầu, p = m Quá trình cạnh tranh, dẫn đến kết quả sau:
biệt
pcá
biệt
p'cá
Bảng phân tích trên cho thấy, ngành A sẽ di chuyển t bản đầu t vào ngành C vì ở đó
có tỷ suất lợi nhuận cao nhất Sản phẩm của ngành C sẽ nhiều lên, mức cung tăng,làm giá cả của nó giảm xuống, tỷ suất lợi nhuận giảm Ngợc lại, sản phẩm của ngành
A sẽ ít đi, mức cung giảm, làm giá cả cao hơn, tỷ suất lợi nhuận tăng Sự tự do dichuyển t bản từ ngành này sang ngành khác dẫn đến xu hớng bình quân hoá tỷ suấtlợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p') là con số trung bình của tất cả các tỷsuất lợi nhuận ở các ngành khác nhau Công thức:
17 Thế nào là t bản thơng nghiệp dới CNTB? Phân tích quá trình hình thành lợinhuận thơng nghiệp dới CNTB?
Trả lời:
17.1 T bản thơng nghiệp dới CNTB
- Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa và phân công lao động xã hội, mua - bánhàng hoá đợc tách ra thành một chức năng riêng biệt dẫn đến tất yếu ra đời t bản th-
Trang 23ơng nghiệp T bản thơng nghiệp là một bộ phận của t bản công nghiệp tách ra làmchức năng lu thông phục vụ cho sự vận động của t bản công nghiệp
T bản thơng nghiệp vừa độc lập và vừa phụ thuộc vào t bản công nghiệp
- Vai trò của t bản thơng nghiệp:
+ Nhờ có t bản thơng nghiệp chuyên trách trong việc mua - bán mà lợng t bản đavào lu thông và chi phí lu thông giảm đi so với nếu những ngời sản xuất trực tiếp đảmnhận chức năng này
+ Có t bản thơng nghiệp chuyên trách, ngời sản xuất có thể tập trung chăm lo việcsản xuất, giảm dự trữ sản xuất, nhờ đó mà hiệu quả kinh tế đợc nâng cao
+ Có t bản thơng nghiệp chuyên trách sẽ rút ngắn đợc thời gian lu thông, tăng nhanhtốc độ chu chuyển t bản, nhờ đó tăng tỷ suất và khối lợng giá trị thặng d
17.2 Lợi nhuận thơng nghiệp
- Nhìn bề ngoài, dờng nh lợi nhuận thơng nghiệp thuần tuý do lu thông sinh ra Ví dụ,một thơng nhân mua hàng với giá 100 USD rồi bán ra theo giá 110 USD, thu đợc 10USD lợi nhuận Thực tế, 10 USD lợi nhuận đó không phải là do quá trình lu thôngsinh ra, vì bản chất của quá trình lu thông hàng hoá là làm thay đổi hình thức giá trị(từ hình thức hàng hoá sang hình thức tiền tệ và ngợc lại) chứ không tạo ra một chútgiá trị thặng d nào
Lợi nhuận thơng nghiệp là một phần của giá trị thặng d, đợc sáng tạo ra trong quátrình sản xuất, mà nhà t bản công nghiệp phải nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp để
họ thực hiện hàng hoá cho mình
- Cơ chế thu lợi nhuận thơng nghiệp:
Ví dụ: một nhà t bản công nghiệp có số t bản ứng trớc là 900, cấu tạo hữu cơ của tbản c/v = 4/1 và m’ = 100% Giá trị của hàng hoá đợc sản xuất ra sẽ là:720c + 180v + 180m = 1.080
Nếu nhà t bản thơng nghiệp đảm nhiệm việc thực hiện hàng hoá trên và phải đầu t
100 t bản vào lĩnh vực lu thông để mua hàng hoá, thì lợng t bản chung là k = 900 +
100 = 1.000 Sự phân chia giá trị thặng d sẽ đợc thực hiện theo cơ chế cạnh tranh
để hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa t bản công nghiệp và t bản thơngnghiệp Lúc này, tỷ suất lợi nhuận bình quân chung sẽ là:
pTN = 1.080 - 1.062 = 18 USD
18 USD pTN chính là giá trị thặng d đợc tạo ra trong sản xuất ở đây, nhà t bản thơngnghiệp không trực tiếp tổ chức sản xuất giá trị thặng d, nhng tham gia phân phối giátrị thặng d thông qua chức năng của nó
18 Phân tích bản chất của t bản cho vay? Lợi tức, tỷ suất lợi tức? Lợng của lợi tức
đ-ợc xác định trên cơ sở nào? Vai trò của các hình thức tín dụng TBCN ?
Trả lời:
18.1 Bản chất của t bản cho vay
Trang 24- Quá trình tuần hoàn của t bản làm xuất hiện hiện tợng có một số tiền tạm thời nhànrỗi nh tiền dự trữ để mua nguyên, vật liệu, giá trị thặng d dành cho tích luỹ nhng chadùng, cha đủ để đầu t, quỹ khấu hao máy móc, thiết bị cha sử dụng, quỹ tiền côngcha đến kỳ trả Những ngời chủ này muốn số tiền của mình sinh lời bằng cách sẵnsàng nhờng quyền sử dụng tiền tệ cho chủ khác (xuất hiện cung về tiền tệ).
Trong khi đó, một số nhà t bản khác lại cần tiền để đầu t nhng cha tích luỹ kịp Họsẵn sàng trả cho nhà t bản có tiền tệ một khoản tiền lời nhất định để đợc quyền sửdụng trong một thời gian (xuất hiện cầu về tiền tệ)
Sự ra đời của t bản cho vay là kết quả tất yếu của quá trình giải quyết mâu thuẫngiữa cung và cầu về vốn tiền tệ trên thị trờng T bản cho vay là t bản tiền tệ mà ngờichủ của nó nhờng quyền sử dụng cho nhà t bản khác trong một thời gian nhất định
để thu về một khoản tiền lời, gọi là lợi tức
Công thức vận động của t bản cho vay là T-T' Đây là loại t bản đợc sùng bái nhất vàche giấu một cách kín đáo quan hệ bóc lột TBCN Thực ra trong thực tế, sự vận độngcủa t bản cho vay không tách rời sự vận động thực tế của t bản công nghiệp
- Đặc điểm của t bản cho vay:
+ Quyền sở hữu và quyền sử dụng t bản tách rời nhau Quyền sở hữu thuộc về ngờicho vay, còn quyền sử dụng thuộc về ngời vay
+ T bản cho vay là một hàng hoá đặc biệt khi ngời mua sử dụng thì giá trị sử dụng vàgiá trị của nó không những không mất đi mà còn tăng thêm; giá cả của tiền tệ không
do giá trị mà lại do giá trị sử dụng của nó quyết định
+ Đây là t bản đợc sùng bái nhất và qui mô của nó ngày càng tăng lên
18.2 Lợi tức và tỷ suất lợi tức cho vay Cơ sở xác định lợng của lợi tức
- Lợi tức cho vay là thu nhập của nhà t bản cho vay, là một phần của lợi nhuận bìnhquân mà nhà t bản đi vay phải trả nhà t bản cho vay để đựợc quyền sử dụng t bảntrong một thời gian nhất định, ký hiệu là z Thực chất, lợi tức cho vay là một phần củagiá trị thặng d đợc tạo ra trong sản xuất
- Tỷ suất lợi tức cho vay là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa số lợi tức thu đợc (z) và số tbản tiền tệ cho vay (Kcv) trong một thời gian nhất định, kí hiệu là z’ Công thức tính: z
z’ = - x 100%
Kcv
Giới hạn về lợng của tỷ suất lợi tức cho vay nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn
tỷ suất lợi nhuận bình quân: 0 < z’ < p’
Tỷ suất lợi tức cao hay thấp phụ thuộc hai nhân tố: tình hình cung cầu của t bản chovay và ý chí của các bên cho vay và đi vay Trong hai nhân tố này, nhân tố thứ nhấtgiữ vai trò quyết định
- Lợng của lợi tức đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi tức và qui mô t bản đem chovay.Tỷ suất lợi tức cho vay cao hay thấp lại phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bìnhquân (hay qui mô giá trị thặng d đợc tạo ra trong sản xuất), vào sự phân chia lợinhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận doanh nghiệp Ngòai ra, nó còn phụthuộc vào tình hình cung - cầu về t bản cho vay trên thị trờng và vào sự hoàn thiệncủa các tổ chức tín dụng
18.3 Vai trò của các hình thức tín dụng
- Góp phần giảm bớt chi phí lu thông, đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hóa, tốc độtuần hoàn và chu chuyển của t bản Thông qua tín dụng mà các quan hệ giao dịch đ-
ợc thực hiện nhanh chóng, giảm bớt lợng tiền mặt trong lu thông, giảm bớt chi phíbảo quản và làm tăng tốc độ chu chuyển t bản
- Tạo điều kiện tăng cờng cạnh tranh, phân phối lại t bản, bình quân hóa tỷ suất lợinhuận Thông qua tín dụng, vốn tiền tệ đợc phân phối linh hoạt, trở thành công cụmạnh mẽ để di chuyển t bản từ ngành ít hiệu quả sang ngành có hiệu quả hơn, tạosức cạnh tranh của t bản
Trang 25- Là công cụ thúc đẩy mạnh mẽ tích tụ và tập trung t bản, nhờ đó việc mở rộng sảnxuất đợc diễn ra nhanh chóng Nó còn là công cụ để tập trung các nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi đa vào quá trình tuần hoàn và chu chuyển của t bản.
- Góp phần to lớn vào sự bành trớng của t bản ra thị trờng thế giới
- Là công cụ để nhà nớc kiểm soát, quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, kiểm soáthoạt động của các doanh nghiệp
Trong điều kiện CNTB, tín dụng còn là công cụ để tăng cờng sự bóc lột của t bản đốivới lao động
19 Phân tích bản chất của địa tô TBCN và các hình thức địa tô dới CNTB?
19.1 Bản chất của địa tô TBCN
Sau khi nhà t bản sử dụng lao động làm thuê để tiến hành canh tác, thu đợc giá trịthặng d, phải trả cho địa chủ một khoản tiền (theo hợp đồng) để đợc quyền sử dụngruộng đất trong một thời gian nhất định gọi là địa tô TBCN Địa tô TBCN là phần giátrị thặng d còn lại sau khi trừ đi lợi nhuận bình quân mà nhà t bản kinh doanh ruộng
đất nộp cho địa chủ để đợc quyền sử dụng ruộng đất của anh ta trong một thời gian,
ký hiệu r Nguồn gốc duy nhất của địa tô TBCN là giá trị thặng d do công nhân nôngnghiệp tạo ra
Địa tô TBCN và địa tô phong kiến tuy có điểm giống nhau đều là quyền sở hữu ruộng
đất đợc thực hiện về mặt kinh tế và đều là kết quả của sự bóc lột ngời lao động, nhng
có những khác nhau căn bản Về chất, địa tô TBCN phản ánh quan hệ giữa ba giaicấp: giai cấp t sản kinh doanh ruộng đất, giai cấp địa chủ và công nhân nông nghiệplàm thuê, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột công nhân qua t bản nông nghiệp; còn
địa tô phong kiến chỉ phản ảnh mối quan hệ giữa hai giai cấp địa chủ và nông dânlĩnh canh Về lợng, địa tô t bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng d; còn địa tôphong kiến gồm toàn bộ sản phẩm thặng d đôi khi còn lấn sang phần sản phẩm cầnthiết Về hình thức, địa tô t bản chủ nghĩa là địa tô bằng tiền, còn địa tô phong kiếnchủ yếu là địa tô hiện vật và địa tô lao dịch
19.2 Các hình thức địa tô dới CNTB
- Địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch mà địa chủ thu đợc trên các khu đất có
điều kiện sản xuất thuận lợi Nó là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung củanông phẩm đợc quyết định bởi điều kiện sản xuất bất lợi nhất với giá cả sản xuất cábiệt ở những nơi có điều kiện thuận lợi
Cơ sở của địa tô này là do diện tích đất có hạn trong khi dân số tăng lên làm tăngnhu cầu nông sản, buộc xã hội phải canh tác trên tất cả các loại đất bất kể là thuậnlợi hay không thuận lợi Vì thế, giá cả xã hội của nông phẩm đợc quyết định bởi chiphí cao nhất ở loại đất có điều kiện sản xuất bất lợi nhất Điều này làm cho canh táctrên các khu đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Dochế độ độc quyền kinh doanh ruộng đất, phần lợi nhuận siêu ngạch này nhà t bảnnông nghiệp phải nộp cho địa chủ về quyền sở hữu ruộng đất, gọi là địa tô chênhlệch
Có hai loại địa tô chênh lệch: địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II
+ Địa tô chênh lệch I thu đợc trên các khu đất có độ màu mỡ và có vị trí gần thị trờngtiêu thụ hoặc gần đờng giao thông
+ Địa tô chênh lệch II là địa tô thu đợc trên các khu đất đợc thâm canh Trong thờigian hợp đồng thuê đất còn hiệu lực, địa tô này - thực chất là lợi nhuận siêu ngạch -nhà t bản nông nghiệp đợc hởng Chỉ khi hết thời hạn hợp đồng, địa chủ tăng mức tô,biến thành r chênh lệch II và rơi vào tay địa chủ
- Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch, đợc hình thành do cấu tạo hữu cơ trongnông nghiệp thờng thấp hơn trong công nghiệp Về mặt số lợng, nó là số dôi ra giữagiá trị so với giá cả sản xuất xã hội của nông phẩm Sở dĩ có loại địa tô này là do cấutạo hữu cơ (c/v) của nông nghiệp thờng thấp hơn cấu tạo hữu cơ (c/v) của côngnghiệp, làm cho kinh doanh nông nghiệp mặc dù có số t bản và tỷ suất giá trị thặng
d ngang bằng với kinh doanh của các nhà t bản công nghiệp, nhng vẫn thu đợc giá
Trang 26trị thặng d nhiều hơn so với các nhà t bản công nghiệp Từ đó, kinh doanh nôngnghiệp có p siêu ngạch Do độc quyền sở hữu ruộng đất, phần lợi nhuận này phảinộp cho địa chủ gọi là địa tô tuyệt đối.
Ví dụ: có hai t bản công nghiệp và nông nghiệp, cùng có số t bản là 100 và tỷ suấtgiá trị thặng d là 100%, nhng cấu tạo hữu cơ (c/v) của công nghiệp là 4/1, còn củanông nghiệp là 3/2, nên giá trị sản phẩm nh sau:
Công nghiệp: 80c + 20v + 20m = 120
Nông nghiệp: 60c + 40v + 40m = 140
Giá trị thặng d dôi ra của nông nghiệp so với của công nghiệp là 20, hình thức biểuhiện của nó là 20 lợi nhuận siêu ngạch, đợc chuyển thành địa tô tuyệt đối
- Địa tô đất hầm mỏ thu đợc trên các loại đất mà trong lòng nó có những khoáng sản;
địa tô đất xây dựng thu đợc trên khu đất có thể xây dựng các công trình công nghiệp,công trình văn hoá, cơ quan, nhà ở , địa tô độc quyền thu đợc trên các loại đất đặcbiệt Nó có thể tồn tại trong nông nghiệp, công nghiệp khai thác và ở những khu đấttrong thành phố mà những khu đất này có tính đặc biệt, cho phép sản xuất các nôngphẩm quý hiếm; các vùng khai thác khoáng sản quý hay những khoáng sản mà khảnăng khai thác còn thấp hơn nhu cầu và ở các khu đất có vị trí thuận lợi cho phép xâydựng các trung tâm công nghiêp, thơng mại, dịch vụ, nhà cho thuê có khả năng thulợi nhuận cao
Lý luận địa tô của C Mác không chỉ vạch ra bản chất của quan hệ sản xuất TBCNtrong nông nghiệp, mà còn là cơ sở khoa học để nhà nớc XHCN xây dựng luật đất
đai, các chính sách giá cả nông sản, thuế đối với nông nghiệp và các ngành khác cóliên quan đến đất đai, làm cho việc sử dụng đất có hiệu quả hơn
20 Phân tích qui luật hình thành các tổ chức độc quyền? Trình bày những đặc điểmkinh tế cơ bản của CNTB độc quyền?
Trả lời:
20.1 Qui luật hình thành các tổ chức độc quyền
Các tổ chức độc quyền ra đời vào những năm cuối của thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,bắt nguồn từ các nguyên nhân:
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất dới tác động của tiến bộ kỹ thuật buộc cácdoanh nghiệp phải có qui mô lớn Để đáp ứng đòi hỏi đó, nếu chỉ trông chờ vào tích
tụ t bản trong từng doanh nghiệp thì rất chậm chạp Bởi vậy, tập trung t bản và sảnxuất tăng lên
- Sự tác động của quy luật giá trị thặng d và quy luật tích lũy t bản tạo ra sự tập trung
t bản với qui mô lớn vào cuối thế kỷ XIX
- Cạnh tranh khốc liệt làm cho các nhà t bản vừa và nhỏ bị phá sản phải tập trung tbản và sản xuất vào t bản lớn làm cho qui mô sản xuất tăng lên
- Khủng hoảng kinh tế càng thúc đẩy quá trình tập trung t bản và sản xuất Chỉ nhvậy, các nhà t bản mới tồn tại và phát triển trong nền kinh tế
Quá trình tập trung t bản và sản xuất dẫn đến sự ra đời các tổ chức độc quyền Bởivì, khi đó chỉ có ít nhà t bản lớn nên dễ dàng thỏa thuận với nhau hơn là hàng ngàn,hàng vạn xí nghiệp nhỏ trớc đây Mặt khác, do quy mô của doanh nghiệp lớn nênnếu bị rủi ro thì sức phá hoại sẽ rất lớn, từ đó đẻ ra khuynh hớng liên minh với nhau
để nắm độc quyền
Tổ chức độc quyền là liên minh các nhà t bản lớn nắm trong tay phần lớn việc sảnxuất và tiêu thụ một hoặc một số hàng hóa, hạn chế cạnh tranh, qui định giá cả độcquyền để thu đợc lợi nhuận độc quyền cao
20.2 Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền
Các tổ chức độc quyền sau khi ra đời và thống trị xã hội biểu hiện qua 5 đặc điểmkinh tế cơ bản:
Trang 27Một là, sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền trong sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá Thông qua việc hình thành các tổ chức độc quyền này, CNTB độcquyền chi phối và thống trị việc sản xuất và thị trờng tiêu thụ hàng hoá trong nớc,
định giá cả độc quyền và thu lợi nhuận độc quyền
Các hình thức cơ bản của độc quyền bao gồm: cácten, xanhđica, tơrớt vàcôngxoocxiom
Hai là, sự hình thành và thống trị của t bản tài chính Song song với sự hình thànhcác tổ chức độc quyền trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, trong ngành ngân hàngcũng diễn ra quá trình tích tụ và tập trung t bản để hình thành các tổ chức độc quyền,làm cho ngân hàng có vai trò mới Từ đó xuất hiện sự thâm nhập lẫn nhau về t bảngiữa các tổ chức độc quyền sản xuất và tiêu thụ với tổ chức độc quyền ngân hànglàm ra đời t bản tài chính T bản tài chính là liên minh giữa độc quyền ngân hàng và
độc quyền công nghiệp nhằm thống trị nguồn vốn và sản xuất của xã hội để thu đợclợi nhuận độc quyền cao
T bản tài chính thống trị đời sống kinh tế xã hội thông qua chế độ tham dự, chế độ ủynhiệm Ngoài ra, nó còn áp dụng các thủ đoạn lập công ty mới, phát hành trái khoán,kinh doanh công trái, đầu cơ chứng khoán có giá ở sở giao dịch, đầu cơ đất, lập racông ty bảo hiểm Theo V.I Lênin, nói CNTB độc quyền thực chất là nói chủ nghĩa tbản tài chính
Ba là, xuất khẩu t bản Nếu trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, nổi lên là xuấtkhẩu hàng hoá, thì sang giai đoạn CNTB độc quyền, xuất khẩu t bản là chủ yếu.Xuất khẩu t bản là đa t bản ra nớc ngoài để thu đợc giá trị thặng d và các nguồn lợikhác ở nớc nhập khẩu t bản Xuất khẩu t bản là kết quả tất yếu của quá trình giảiquyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về t bản trên thị trờng quốc tế, là hiện tợng có tínhqui luật
Có hai hình thức: xuất khẩu t bản hoạt động (đa t bản ra nớc ngoài để mở xí nghiệpsản xuất giá trị và giá trị thặng d, ngày nay gọi là đầu t trực tiếp vốn nớc ngoài- FDI)
và xuất khẩu t bản cho vay (đem t bản cho chính phủ hoặc t nhân nớc ngoài vaynhằm mục đích kinh tế (thu lợi tức) và chính trị; ngày nay thờng gọi là hình thức việntrợ - ODA và cho vay)
Xuất khẩu t bản đợc thực hiện thông qua hai loại chủ thể là t nhân và nhà nớc Xuấtkhẩu t bản t nhân là hình thức chủ yếu, nhằm trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận; cònxuất khẩu t bản nhà nớc nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, quân sự tạothuận lợi cho xuất khẩu t bản t nhân
Bốn là, sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn t bản Đặc điểm này đợcthực hiện thông qua việc ký kết các hiệp định để phân chia thị trờng, khu vực xuấtkhẩu, dựa trên tơng quan lực lợng kinh tế giữa các cờng quốc t bản và đợc hìnhthành thông qua các hình thức tổ chức nh: các-ten quốc tế, tờrớt quốc tế , mà ngàynay gọi là các khu vực và trung tâm kinh tế thế giới
Năm là, sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cờng quốc t bản Để đảm bảo sựphân chia thế giới về kinh tế, các cờng quốc t bản tiến hành phân chia thế giới vềlãnh thổ Thông qua sự phân chia này để biến các nớc lạc hậu thành thuộc địa vànửa thuộc địa Đặc điểm này trớc đây đợc thực hiên thông qua hình thức chủ nghĩathực dân cũ; ngày nay đợc thông qua hình thức chủ nghĩa thực dân mới
Nghiên cứu 5 đặc điểm nói trên giúp ta hiểu sâu và đầy đủ hơn bản chất kinh tế là sựthống trị của độc quyền thay thế sự thống trị của tự do cạnh tranh và bản chất chínhtrị là hiếu chiến, phản động, xâm lợc của CNTB độc quyền, đợc thực hiện bằng nhiềuhình thức và thủ đoạn khác nhau
21 Phân tích quy luật hình thành và bản chất kinh tế của chủ nghĩa t bản độc quyềnnhà nớc Những biểu hiện mới của nó?
Trả lời:
21.1 Quy luật hình thành và bản chất kinh tế của CNTB độc quyền nhà nớc
Trang 28CNTB ĐQNN xuất hiện từ Chiến tranh thế giới lần thứ nhất dới hình thức chín muồi ở
Đức, rồi lắng xuống, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, phát triển mạnh mẽ vàmang tính phổ biến Nó đợc ra đời bởi những nguyên nhân:
Một là, sự phát triển cao của xã hội hoá sản xuất trong CNTB dẫn đến yêu cầukhách quan phải có một tổ chức nhân danh xã hội điều khiển nền sản xuất Tổ chức
đó không thể là độc quyền t nhân, mà tất yếu phải là nhà nớc Thêm vào đó, trongCNTB do lực lợng sản xuất xã hội hoá ngày càng cao, càng mâu thuẫn gay gắt vớihình thức chiếm hữu t nhân TBCN, tất yếu phải có một hình thức mới của QHSXTBCN để lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Hình thức mới đó chính là CNTB độcquyền nhà nớc
Hai là, sự tác động của khoa học, kỹ thuật làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh
mẽ, làm thay đổi cơ cấu kinh tế, đòi hỏi một lợng vốn lớn để cải tạo cơ cấu kinh tế,nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ mới và đầu t vào cácngành, lĩnh vực mà t nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh, nhất là cácngành thuộc kết cấu hạ tầng nh năng lợng, giao thông, bảo vệ môi trờng, nghiên cứucơ bản Bởi vậy, cần phải có sự giúp đỡ, đầu t và can thiệp của nhà nớc
Ba là, sự thống trị của độc quyền làm tăng thêm tính đối kháng giữa giai cấp t sản vớigiai cấp vô sản và nhân dân lao động, sự ra đời và phát triển của các nớc xã hội chủnghĩa (XHCN) và sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, đặt CNTB trớcnguy cơ sụp đổ, đòi hỏi nhà nớc t sản phải nắm lấy kinh tế để bảo vệ và phát triểnCNTB
Bốn là, sự mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại và tăng cờng hoạt động của cáccông ty xuyên quốc gia, đòi hỏi nhà nớc t sản phải đứng ra bảo hộ, tạo môi trờngquốc tế hỗ trợ các tổ chức độc quyền t nhân, mở rộng QHSX TBCN và chuyển dịchcác mâu thuẫn đối kháng ra ngoại vi, nhằm giảm bớt những mâu thuẫn gay gắt củaCNTB
Về bản chất, CNTB ĐQNN là hình thức phát triển cao nhất của quan hệ sản xuấtTBCN, là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền t nhân với sức mạnh củanhà nớc t sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích củacác tổ chức độc quyền, bảo vệ và phát triển CNTB
Bản chất của CNTB ĐQNN còn đợc thể hiện ở những biểu hiện của nó trong đờisống kinh tế - xã hội
21.2 Những biểu hiện mới của CNTB độc quyền nhà nớc
Trải qua quá trình phát triển gần một thế kỷ, ngày nay, chủ nghĩa t bản độc quyềnnhà nớc đã có sự phát triển mạnh mẽ
- Sự phát triển cha từng có và rộng khắp của chủ nghĩa t bản độc quyền Biểu hiện:
tỷ trọng của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa tăng lên rõ rệt, có sựgia tăng trong kết hợp giữa kinh tế nhà nớc và kinh tế t nhân, chi tiêu của tài chínhcủa các nhà nớc t bản phát triển dùng để điều tiết quá trình tái sản xuất xã hội tăng
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nớc t sản có những biểu hiện mới: mục tiêu điều tiếtkinh tế của nhà nớc nhằm khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trờng t bản chủnghĩa, định hớng phát triển kinh tế - xã hội nhằm tăng trởng kinh tế, dảm bảo sự tồntại và phát triển của chủ nghĩa t bản Bộ máy điều tiết có sự phối hợp các cơ quan lậppháp, hành pháp và t pháp trong đó có cả các đại biểu của tập đoàn lớn và các quanchức nhà nớc Cơ chế điều tiết có sự kết hợp giữa thị trờng tự do với tính năng độngcủa t bản độc quyền t nhân và nhà nớc t sản Phơng thức điều tiết của nhà nớc linhhoạt, mềm dẻo hơn, phạm vị rộng hơn (cả chơng trình, kế hoạch kinh tế lẫn điều tiếtcơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trờng thông qua hợp đồng, điều tiết thị trờng lao
động, thị trờng tài chính, thị trờng vốn ), nổi bật là việc thực hiện các chính sách xãhội của nhà nớc t sản
22 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? Trình bày khái quát các hình thức quá
độ lên CNXH? Phân tích thực chất quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?
Trả lời:
Trang 2922.1 Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng về mọi mặt từ xã hộiTBCN lên xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là CNXH; là thời kỳ nhữngnhân tố TBCN ngày càng suy yếu, bị thu hẹp và các nhân tố XHCN ngày càng lớnmạnh; là thời kỳ đấu tranh quyết liệt giữa một bên là các thế lực TBCN và tính tự pháttiểu t sản, tuy đã bị đánh bại, nhng cha bị tiêu diệt hẳn với một bên là CNXH vừa mới
ra đời nhng còn non yếu
Đây chính là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để từ xã hội cũthành xã hội mới - xã hội XHCN, đợc bắt đầu từ khi cách mạng vô sản thắng lợi, giaicấp vô sản giành đợc chính quyền, bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khixây dựng thành công các cơ sở kinh tế, xã hội, chính trị của CNXH
22.2 Khái quát các hình thức quá độ lên CNXH
Theo V.I Lênin, có hai hình thức quá độ lên CNXH, đó là:
- Quá độ từ CNTB lên CNXH Đây là loại quá độ vận động theo quy luật phát triểntuần tự
- Quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội trớc hoặc tiền TBCN lên CNXH Đây là loại quá
độ phản ánh sự phát triển nhảy vọt (quá độ thẳng hay quá độ lên CNXH không quachế độ TBCN ở những nớc kinh tế còn cha phát triển) V.I.Lênin cho rằng, một nớcmuốn thực hiện hình thức quá độ này cần phải có các điều kiện:
+ Điều kiện tiên quyết: phải có đảng của giai cấp vô sản nớc đó lãnh đạo cách mạngthắng lợi, giành đợc chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động,kiên quyết lãnh đạo đất nớc đi lên CNXH
+ Điều kiện bên ngoài: sự ủng hộ kịp thời của cách mạng XNCH ở một nớc hay một
số nớc tiên tiến
+ Điều kiện bên trong: sự liên minh giữa giai cấp VS đã nắm chính quyền với đại đa
số nông dân Trong điều kiện cha có sự giúp đỡ kịp thời của cách mạng vô sản thếgiới thì sự liên minh này càng có ý nghĩa quan trọng sống còn
V.I Lênin chỉ ra rằng, đối với những nớc này, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lênCNXH đợc, mà phải trải qua “một loạt những bớc quá độ”2
22.3 Thực chất quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Thực chất quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đờng phát triển của các nớckhông phải từ nền sản xuất lớn TBCN sẵn có mà từ nền sản xuất thấp kém, quy mônhỏ là chủ yếu Đây là thời kỳ nhà nớc XHCN cùng với giai cấp công nhân và nhândân lao động tự đảm đơng nhiệm vụ phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuấttơng ứng làm cơ sở hiện thực cho CNXH
Bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa không có nghĩa là đốt cháy giai đoạn, mà chính là “bỏqua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bảnchủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế
độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lợngsản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"3
Có thể hiểu quan điểm trên qua các khía cạnh sau:
- Chỉ bỏ qua vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng TBCN;
- Không đợc bỏ qua, mà trái lại, phải trên cơ sở kế thừa để thực hiện các quy luậtphát triển của lực lợng sản xuất và các quy luật của kinh tế thị trờng với t cách là sảnphẩm nền văn minh nhân loại sáng tạo ra, đợc các nớc t bản vận dụng;
- Bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa còn đợc hiểu là phải rút ngắn đáng kể về mặt thờigian xây dựng nền kinh tế hiện đại ở nớc ta
Muốn vậy, đòi hỏi phải biết tìm ra nhiều hình thức kinh tế quá độ, trung gian; phải cónhiều lao động trí tuệ; phải lấy tốc độ thay cho thời gian làm thớc đo sự phát triển;phải có một chính phủ thông minh và hết mực trung thành với "mục tiêu chung là độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh"
2 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva, 1978, tập 44, tr 189.
3 .Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb CTQG, Hà Nội, tr 84.
Trang 3023 Phân tích tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độTBCN ở Việt Nam?
Quá độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử đối với nớc ta bởi vì:
- Thực tiễn đã khẳng định CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời, sớm hay muộn cũngphải đợc thay bằng hình thái kinh tế - xã hội cao hơn mà giai đoạn đầu là CNXH Cho
dù hiện nay, bằng cố gắng thích nghi với tình hình mới, CNTB thế giới vẫn đang cónhững thành tựu phát triển, nhng vẫn không vợt ra khỏi giới hạn của nó CNTB khôngphải là tơng lai của nhân loại
- Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đờng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.Nhờ đi con đờng ấy, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, đã tiếnhành thắng lợi hai cuộc kháng chiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc Ngàynay, chỉ có đi lên CNXH mới giữ vững đợc độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện
đợc mục tiêu mọi ngời dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc và tiến bộ
Sự lựa chọn nh vậy là tất yếu cho sự phát triển của dân tộc, chứ không có con đ ờngnào khác
23.2 Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nớc ta
Mặc dù kinh tế còn lạc hậu, nớc ta vẫn có những khả năng và tiền đề để quá độ lênCNXH bỏ qua chế độ t bản ngay cả trong điều kiện không còn sự giúp đỡ của LiênXô nh trớc Đó là:
- Về khả năng khách quan:
+ Nhân tố thời đại: xu thế chung của thời đại vẫn là hoà bình và CNXH, xu thế quá
độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đóng vai trò tích cực làm thức tỉnh các dântộc, các quốc gia tạo điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ đi lên CNXH
4
+ Xu thế quốc tế hoá và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho các nớc có quan hệ vớinhau, cho phép kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để phát triển nhanhkinh tế đất nớc
+ Sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ tạo điều kiện và khả năng
để nớc ta tiếp thu và vận dụng những lực lợng sản xuất hiện đại của các nớc đi trớctrong việc thực hiện con đờng phát triển rút ngắn
Tất nhiên, không đợc coi đây chỉ là cơ hội, mà vừa có cơ hội vừa có thách thức Đạihội X của Đảng xác định: “Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thếlớn Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển nhng vẫn tiềm ẩnnhững yếu tố bất trắc khó lờng Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhngcũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho cácquốc gia, nhất là các nớc đang phát triển Cạnh tranh kinh tế - thơng mại, giành giậtcác nguồn tài nguyên, năng lợng, thị trờng, nguồn vốn, công nghệ giữa các nớcngày càng gay gắt Khoa học và công nghệ sẽ có bớc phát triển nhảy vọt và những
đột phá lớn”5
- Về khả năng chủ quan:
4 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb CTQG, Hà Nội, tr.65.
5 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb CTQG, Hà Nội, tr.73.
Trang 31+ Cách mạng nớc ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đã hoàn thành cáchmạng dân tộc, dân chủ, hiện đang tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc, đã xây dựngnhững cơ sở ban đầu về chính trị, kinh tế, xã hội của CNXH, kiên quyết đa đất nớcphát triển theo định hớng XHCN.
+ Nhân dân ta, dới sự lãnh đạo của Đảng đã từng chiến đấu hy sinh không chỉ giành
độc lập dân tộc, mà còn vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc Những đòi hỏi đó chỉ
có thể đạt đợc khi toàn dân quyết tâm theo Đảng thực hiện xây dựng thành côngCNXH
Những thành tựu của 20 năm đổi mới vừa qua dới sự lãnh đạo của Đảng làm cho thế
và lực của nớc ta lớn mạnh lên nhiều so với trớc Đó là bằng chứng khẳng định khảnăng quá độ lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn đang biến thành hiệnthực Đòi hỏi bức bách của toàn dân tộc lúc này là phải tranh thủ cơ hội, vợt quathách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, phát triển nhanh và bềnvững hơn6
24 Trình bày những nhận thức mới về sở hữu và việc vận dụng chúng trongquá trình đổi mới ở Việt Nam?
24.1 Những nhận thức mới về sở hữu (SH) ở nớc ta hiện nay
SH là một quan hệ kinh tế, nội dung quan trọng và cơ bản nhất của QHSX, quyết
định bản chất QHSX, cơ cấu giai cấp xã hội, mục đích phát triển kinh tế, hình thức tổchức kinh tế, phơng thức quản lý và phân phối sản phẩm Trong kinh tế chính trị, SH
về t liệu sản xuất là phạm trù xuất phát, cơ bản nhất
Từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay, ở nớc ta có những nhận thức mới về SH nh sau:Một là, phân biệt rõ hai phạm trù SH và chiếm hữu Trớc đây, SH đợc hiểu là nhữnghình thức nhất định đợc hình thành trong lịch sử về chiếm hữu của cải vật chất trongxã hội và giải thích bằng cách phân chia SH thành hai loại công hữu và t hữu Ngàynay, SH đợc hiểu là quan hệ giữa ngời với ngời về sự chiếm hữu của cải xã hội, tức làquan hệ giữa ngời với ngời lấy của cải làm vật trung gian, môi giới, trong đó SH về tliệu sản xuất là quan trọng nhất
SH khác chiếm hữu SH là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời, còn chiếm hữu là quan
hệ giữa con ngời với tự nhiên và thế giới xung quanh gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của con ngời SH là phạm trù lịch sử biến đổi theo sự biến đổi của các hình tháikinh tế - xã hội, còn chiếm hữu là phạm trù vĩnh viễn của nhân loại Chiếm hữu là
điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của con ngời, còn SH quyết định hệ thống chínhtrị xã hội
Hai là, các mức độ nhận thức và vận dụng khác nhau về quan hệ SH:
Thứ nhất, SH trả lời câu hỏi của ai? Đây là quan niệm giản đơn về SH Trớc đây đãdừng lại quá lâu ở mức độ này, nên mụ hỡnh kinh tế XHCN lúc đó bị bế tắc và kộmhiệu quả, vì khụng thấy rằng chế độ cụng hữu ỏp đặt chỉ là hỡnh thức
Thứ hai, tính pháp lý của SH SH đợc thể chế hoá về mặt pháp lý làm hình thành chế
độ SH Nó liên quan đến những vấn đề thuộc kiến trúc thợng tầng Quan hệ SH pháttriển đến một trình độ nhất định, thì quan hệ pháp lý cũng phải thay đổi theo cho phùhợp
Thứ ba, nội dung kinh tế của SH gồm nhiều khâu, nhiều mối quan hệ nh: Của ai? Ai
sở hữu? Ai quản lý? Lợi ích thuộc về ai? Thực hiện lợi ích nh thế nào? Dới hình thứcnào? vv Cần phải tìm ra đợc cơ chế thực hiện lợi ích kinh tế
Ba là, sự biến đổi của đối tợng SH SH là quan hệ kinh tế luôn ở trạng thái vận động
và biến đổi Trong quá trình đó, đối tợng SH cũng biến đổi thích ứng Trong thực tế,
đối tợng chủ yếu của SH đã từng chuyển dịch từ vật tự nhiên quý hiếm sang nhữngyếu tố sản xuất từ trình độ thấp lên trình độ cao Sự phát triển của lực lợng sản xuất
và kinh tế thị trờng càng làm cho chủ kinh tế quan tâm đến các đối tợng SH mới nhvốn, tài sản, cổ phiếu, chứng khoán, trái khoán Ngày nay, dới tác động của cáchmạng khoa học - công nghệ và kinh tế thị trờng hiện đại, đối tợng SH còn đợc mở
6 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb CTQG, Hà Nội, tr.75.
Trang 32rộng ra các yếu tố mới nh khoa học, công nghệ, các phát minh, sáng chế, thông tin,trí tuệ, uy tín, nhãn mác sản phẩm Nhng, suy cho cùng, SH về t liệu sản xuất vẫn là
đối tợng cơ bản, quan trọng nhất, vì nó là yếu tố vật chất trực tiếp tham gia vào quátrình sản xuất của cải
Bốn là, sự tách biệt tơng đối giữa quyền SH và quyền sử dụng (quản lý sản xuấtkinh doanh) Chế độ SH xác lập ba quyền cơ bản: quyền SH, quyền quản lý sản xuất(quyền sử dụng) và quyền đợc hởng lợi ích từ SH và sử dụng đối tợng SH đó Cácquyền này thống nhất ở một chủ Song, có thể tách rời quyền SH và quyền sử dụng:chủ SH có thể giao quyền sử dụng đối tợng SH cho chủ khác Cơ sở để thực hiệnviệc tách rời này là quan hệ phân phối: chủ sử dụng phải trả chủ SH một số lợi íchtheo một cơ chế nhất định
Năm là, sự thừa nhận và nhất quán đa dạng hoá loại hình và hình thức SH trong thời
kỳ quá độ Mỗi phơng thức sản xuất bao giờ cũng có một loại hình SH đặc trng, giữvai trò chủ đạo, đồng thời có các hình thức SH khác Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta có
ba loại hình SH chủ yếu: công hữu, t hữu và sở hữu hỗn hợp Mỗi loại hình SH lại cócác hình thức SH nhất định Trong loại hình công hữu có sở hữu nhà nớc và sở hữutập thể; loại hình t hữu có sở hữu t nhân cá thể của những ngời sản xuất kinh doanhnhỏ và sở hữu t bản t nhân; loại hình SH hỗn hợp có hỗn hợp giữa các chủ SH vớinhau, trong đó chủ yếu là giữa Nhà nớc và nhà t bản hoặc với các chủ sở hữu khác
SH nhà nớc có vai trò chi phối hệ thống SH nói riêng, hệ thống kinh tế - xã hội nóichung
24.2 Sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam
- Trớc đây, chúng ta mới chỉ dừng lại ở mức độ hiểu SH theo nghĩa giản đơn, chưachú ý đến tớnh phỏp lý của SH, lại càng khụng chỳ ý đến nội dung kinh tế của SH,nên việc xử lý vấn đề SH đã gây ra những hậu quả mà cho đến nay vẫn phải giảiquyết (đất đai, tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp, quản lý tài nguyên thiên nhiên )
Từ khi đổi mới đến nay, chúng ta đã giải quyết hàng loạt vấn đề về SH: xác định chủ
SH đích thực các loại tài sản, thừa nhận các hình thức SH và phát triển nền kinh tếnhiều thành phần; Nhà nớc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân và các chủkhác theo một cơ chế nhất định và giao quyền tự chủ doanh nghiệp nhà nớc chogiám đốc và ngời lao động trong doanh nghiệp Những đổi mới này là rất cần thiết đểcác nguồn lực đợc huy động và đa vào sử dụng có hiệu quả Đõy là một bước ngoặtmang tầm vúc chiến lược mới, thể hiện sự đổi mới từ gốc của Đảng ta
- Trước đõy, chỳng ta chỉ chỳ ý đến SH t liệu sản xuất, trong khi thực tế còn rất nhiều
đối tợng SH khác nh trí tuệ, vốn, công nghiệp không đợc coi trọng Ngày nay, các
đối tơng SH đều đợc thừa nhận và bảo vệ, chúng đều đợc tiền tệ hoá, SH không chỉ
là các hiện vật mà còn có cả các giá trị (tiền vốn, cổ phiếu, trái phiếu ) Đồng thời,
đã xác định đối tợng SH chủ yếu ở từng giai đoạn phát triển để có giải pháp thíchhợp Các yếu tố sản xuất chủ yếu bao gồm các t liệu sản xuất quan trọng như đất đai,tài nguyên, nhà mỏy, hầm mỏ, tiền vốn, cỏc phương tiện kĩ thuật hiện đại vẫn đang
đợc coi trọng Việc làm chủ cỏc đối tượng SH này sẽ là điều kiện tiên quyết choviệc làm chủ cỏc quan hệ kinh tế khỏc Điều quan trọng là phải nắm được đối tượng
SH chủ yếu để tỏc động và điều chỉnh nền kinh tế theo định hướng XHCN đã lựachọn; phải tỡm kiếm cỏc hỡnh thức SH cho từng đối tượng, làm cho mọi t liệu sảnxuất, mọi của cải của xã hội đều cú chủ đớch thực Nhờ đú trỏnh được hao tổn, thấtthoỏt cỏc nguồn lực kinh tế của đất nước
- Qua 20 năm đổi mới, chỳng ta đó dần dần khắc phục được chế độ cụng hữu hỡnhthức, ỏp đặt, đó xuất hiện nhiều loại hỡnh, hỡnh thức SH ngày càng phong phỳ, đadạng Nhờ đú đó khai thỏc cú hiệu quả những tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế,làm cho QHSX phự hợp, kớch thớch lực lượng sản xuất phỏt triển Giải quyết đỳngquan hệ SH chớnh là giữ được nguồn nuụi dưỡng động lực kinh tế cho sự ổn địnhkinh tế - xó hội
Trang 33Từ yêu cầu giải phúng sức sản xuất, khai thỏc mọi tiềm năng để phỏt triển kinh tế, cúthể coi việc sử dụng cỏc loại hỡnh SH là phương tiện để phỏt triển kinh tế Song, xột
về bản chất và lõu dài thỡ phải coi việc củng cố, hoàn thiện chế độ cụng hữu XHCNnhư là mục đớch để xõy dựng nền tảng kinh tế cho sự phỏt triển theo định hướngXHCN ở nước ta
25 Thế nào là thành phần kinh tế? ở nớc ta hiện nay có những thành phần kinh tếnào? Tại sao có nhiều thành phần kinh tế nh vậy?
Trả lời:
25.1 Thành phần kinh tế và các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay
- Thành phần kinh tế là bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân thống nhất hay kiểuquan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất do tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quy định Mỗi thành phần kinh tế đạibiểu cho một quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và vốn, theo đó là một quan hệ tổchức, quản lý và một quan hệ phân phối thu nhập
- Các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay: theo Đại hội IX của Đảng (4/2001), nớc
ta có 6 thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân,kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Đạihội X (4/2006) gộp kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân thành phần kinh tế
t nhân, tức là nớc ta hiện có 5 thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế tnhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài7
25.2 Tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta
Đặc trng cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta là nền kinh tế có nhiều thànhphần Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trên là tất yếu khách quan, đợc quyết địnhbởi:
- Sự phát triển của lực lợng sản xuất còn ở trình độ thấp, luôn tồn tại ở nhiều trình độkhác nhau; tơng ứng với mỗi trình độ của lực lợng sản xuất tất yếu có một kiểu quan
hệ kinh tế Do đó, nền kinh tế, xét về phơng diện cơ cấu kinh tế - xã hội, phải là cơcấu kinh tế nhiều thành phần
- Về mặt lịch sử, sau khi giành đợc chính quyền, Nhà nớc XNCH đứng trớc một thực
tế khách quan là tiếp quản toàn bộ cơ sở kinh tế - xã hội do chế độ cũ để lại, trong đó
có kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể tiểu chủ Thái độ của nhà nớc đối với cácthành phần kinh tế này là phải xuất phát từ yêu cầu và trình độ xã hội hóa sản xuất,tùy thuộc vào khả năng tổ chức quản lý của nhà nớc chứ không thể xóa bỏ ngay đợc.Hơn nữa, các thành phần kinh tế này còn có vai trò quan trọng Sự tồn tại của chúng
là cần thiết để sản xuất và đời sống không bị gián đoạn
- Để xây dựng CNXH, một đòi hỏi khách quan là phải từng bớc xây dựng cơ sở kinh
tế - xã hội của chế độ mới với hai hình thức sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể, làm ra
đời TPKT nhà nớc và TPKT tập thể
- Trong điều kiện quốc tế hóa đời sống kinh tế, nhà nớc XHCN phải tiến hành hợp tác
đầu t với nớc ngoài Do đó tất yếu phải cùng với các nhà t bản, các công ty trong vàngoài nớc tiến hành hợp tác kinh doanh, tạo lập lực lợng kinh tế dân tộc, làm ra đời
và phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài và kinh tế t bản nhà nớc
Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần không chỉ là tất yếu, mà còn đem lại nhiều lợi íchthiết thực nh: giải phóng đựợc sức sản xuất, khai thác và phát huy nguồn lực của đấtnớc, tạo việc làm, kích thích động lực cạnh tranh và phát triển kinh tế thị trờng, thúc
đẩy đổi mới kỹ thuật và công nghệ, giảm sự căng thẳng về cung cầu hàng hoá, nângcao đời sống của nhân dân
Khẳng định sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam, Đại hội IX nhấnmạnh: "Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thànhquan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp
7 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb CTQG, Hà Nội, tr.83.
Trang 34tác và cạnh tranh lành mạnh” Nhà nớc cần có chính sách phù hợp với từng thànhphần kinh tế nhằm thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế
Các doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoahọc và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội vàchấp hành pháp luật
26.2 Kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức liên kết tự nguyện của nhữngngời sản xuất, kinh doanh nhỏ và vừa nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viênvới sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề của sản xuất, kinhdoanh và đời sống
Kinh tế tập thể với nhiều hình thức, mà nòng cốt là hợp tác xã dựa trên sở hữu củacác thành viên và sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi những ngời lao động, các hộ sảnxuất, kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế; khônggiới hạn về quy mô và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp và mức độtham gia dịch vụ, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.Kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nớc có vai trò ngày càng trở thành nền tảng vữngchắc của nền kinh tế quốc dân
Hiện nay, kinh tế tập thể đang đợc đổi mới và phát triển ở nhiều địa phơng và trongcác ngành, mô hình hợp tác xã kiểu mới (hoạt động theo Luật Hợp tác xã ban hànhnăm 1996, sửa đổi năm 2003) đã và đang đợc xây dựng Tính đến năm 2005, cả nớc
đã có 17.133 hợp tác xã, trong đó có 8.511 hợp tác xã nông nghiệp Năm 2005,thành phần kinh tế tập thể đóng góp 6,8% GDP10
Để phát triển đúng hớng và có hiệu quả, kinh tế tập thể cần có sự lãnh đạo của Đảng
và sự hỗ trợ của Nhà nớc Nghị quyết Đại hội IX của Đảng ta chỉ rõ: "Nhà nớc giúphợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học, công nghệ, nắm bắt thông tin, mởrộng thị trờng, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ tồn đọng.Khuyến khích việc tích lũy, phát triển có hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác xã"11 Đạihội X khẳng định tiếp tục đổi mới chính sách để khuyến khích, thúc đẩy phát triểnmạnh các loại hình kinh tế tập thể12
26.3 Kinh tế cá thể, tiểu chủ
Kinh tế cá thể, tiểu chủ là thành phần kinh tế dựa trên hình thức t hữu nhỏ về t liệusản xuất và khả năng lao động của bản thân và gia đình ngời sở hữu; tồn tại chủ yếudới hình thức hộ sản xuất kinh doanh
Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vai trò quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiệnphát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, lao động, tay nghề của từng gia đình,từng ngời lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập Trong những năm qua, thành phần
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 95-96.
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 83.
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 146.
11Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 98
12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 235.
Trang 35kinh tế này đã phát triển nhanh trong nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vàthơng mại, dịch vụ, đã góp phần quan trọng vào các thành tựu kinh tế - xã hội Mờinăm gần đây (1995 - 2004), số hộ kinh doanh cá thể tăng bình quân 103.500 hộ/năm Ngoài ra, đến nay cả nớc còn có khoảng 130.000 trang trại và trên 10 triệu hộnông dân sản xuất hàng hoá Đóng góp của thành phần kinh tế này vào GDP năm
2004 là 30,1%
Tuy nhiên, kinh tế cá thể, tiểu chủ có những hạn chế nh: tự phát, manh mún, hạn chế
về kỹ thuật “Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển thành phần kinh tế này;khuyến khích các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanhnghiệp hoặc phát triển lớn hơn".13
26.4 Kinh tế t bản t nhân
Kinh tế t bản t nhân là thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu t nhân TBCN về tliệu sản xuất và sử dụng lao động làm thuê; hình thức tồn tại chủ yếu là doanhnghiệp t nhân, công ty cổ phần t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta, thành phần kinh tế này có vai trò quantrọng trong phát triển lực lợng sản xuất, xã hội hoá sản xuất, giải quyết việc làm, tăngthu nhập Đây là thành phần kinh tế rất năng động, nhạy bén với kinh tế thị trờng, cónhững đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trởng của nền kinh tế Năm 2005,thành phần kinh tế này cùng với kinh tế cá thể, tiểu chủ đóng góp 38,9% trong GDP.Trong những năm tới, cần phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hìnhdoanh nghiệp của t nhân Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lý xã hội và môi trờng kinhdoanh thuận lợi cho các loại hình doanh nghiệp của t nhân phát triển, không hạn chếquy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quantrọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm14
26.5 Kinh tế t bản nhà nớc
Kinh tế t bản nhà nớc là TPKT dựa trên sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế nhà nớcvới t bản t nhân trong nớc và với t bản nớc ngoài, thông qua các hình thức hợp tác,liên doanh
Đây là thành phần kinh tế có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chứcquản lý Do đó, có những đóng góp quan trọng cho công cuộc xây dựng và pháttriển đất nớc Hơn nữa, phát triển kinh tế t bản nhà nớc còn là giải pháp nâng caohiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc Do vậy, phát triển thành phần kinh tế này là cầnthiết Trong thời kỳ quá độ, kinh tế t bản nhà nớc có vai trò là hình thức kinh tế trunggian, quá độ, là chiếc cầu ngắn nhất đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN ở nớcta
26.6 Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu vốn của ngời và
tổ chức nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam; tồn tại dới hình thức công ty100% vốn nớc ngoài, công ty liên doanh, hợp tác kinh doanh chuyển giao, hợp đồnghợp tác kinh doanh
Thành phần kinh tế này có vai trò thu hút kỹ thuật, công nghệ hiện đại, góp phần rútngắn khoảng cách tụt hậu của nền kinh tế; phát triển kết cấu hạ tầng, tạo việc làm,tăng thu nhập, năm 2005 đóng góp 15,9% trong GDP
Đảng và nhà nớc ta đã và đang tạo điều kiện thuận lợi, cải thiện môi trờng pháp lý vàkinh tế, đa dạng hoá các hình thức và cơ chế để thu hút mạnh nguồn lực của các nhà
đầu t nớc ngoài vào những ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh quan trọng15
Sự tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta là kháchquan và cần thiết; chúng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau, hình thành cơ cấukinh tế nhiều thành phần Trong cơ cấu này, mỗi thành phần kinh tế đều có vai tròquan trọng, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Đây chính là đặc điểm kinh tế cơ bảncủa thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta
13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.98.
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 86-87.
15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 87.
Trang 3627 Thế nào là kinh tế nhà nớc? Phân tích vai trò của kinh tế nhà nớc và giải pháptăng cờng vai trò của nó ở nớc ta hiện nay?
Trả lời:
27.1 Kinh tế nhà nớc và vai trò của nó
- Kinh tế nhà nớc là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất, nóbao gồm các doanh nghiệp nhà nớc; ngân sách, các quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nớc,
hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; phần vốn nhà nớc góp vào cácliên doanh và công ty cổ phần, trong đó doanh nghiệp nhà nớc là bộ phận nòng cốt.Kinh tế nhà nớc ở nớc ta chủ yếu đợc hình thành bằng con đờng Nhà nớc xây dựngmới Trong suốt thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, hàng loạt cơ sở kinh tế nhà nớc
đã đợc đầu t xây dựng
- Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần:
+ Kinh tế nhà nớc nắm giữ các vị trí, lĩnh vực trọng yếu, then chốt của nền kinh tế.Nhờ đó, có thể chi phối hoạt động của các thành phần kinh tế khác và của toàn bộnền kinh tế Các vị trí, lĩnh vực đó là: ngân hàng, bảo hiểm, bu điện, hàng không, đ-ờng sắt, khai thác mỏ Kinh tế nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong việccung cấp sản phẩm công cộng cho nền kinh tế: đờng sá, sân bay, bến cảng, điện, n-ớc Đây là những sản phẩm tuyệt đối cần thiết cho sự phát triển chung của nền kinhtế
+ Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế xã hội Nó không chỉ trực tiếp đóng góp vào quá trình tăng trởng nhanh và bền vữngcủa nền kinh tế quốc dân, mà còn tạo sức mạnh trong cạnh tranh, buộc các thànhphần kinh tế khác cũng phải không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng và hiệuquả, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào tăng trởng và phát triển của nền kinh tế.+ Kinh tế nhà nớc còn là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng,tham gia vào điều tiết tổng cung và tổng cầu đảm bảo sự ổn định và cân đối của nềnkinh tế
-27.2 Giải pháp để tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong thời gian tới
Đảng và Nhà nớc ta đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cờng vai tròchủ đạo của kinh tế nhà nớc, trong đó chủ yếu là giải pháp đối với doanh nghiệp nhànớc Dới đây là những giải pháp chủ yếu:
- Khẩn trơng hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhànớc theo hớng hình thành các loại hình công ty nhà nớc đa sở hữu, chủ yếu là cáccông ty cổ phần
- Thúc đẩy việc hình thành một số tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nớc mạnh,hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở hữu, sởhữu nhà nớc giữ vai trò chi phối
- Đổi mới và tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhà nớc nhằmnâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của kinh tế nhà nớc, đồng thời để nó làmtốt công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc theo hớng xóa bỏ triệt đểbao cấp, doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm vềsản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểmsoát, thanh tra của Nhà nớc với doanh nghiệp
- Đẩy mạnh và mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, kể cả các tổngcông ty, nhằm tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, để vốn nhà nớc
đợc sử dụng có hiệu quả và ngày càng tăng lên, đồng thời thu hút mạnh các nguồnlực trong, ngoài nớc cho phát triển Thực hiện nguyên tắc thị trờng trong việc cổ phầnhoá doanh nghiệp nhà nớc
- Đặt các doanh nghiệp có vốn nhà nớc vào môi trờng hợp tác và cạnh tranh bình
đẳng với các doanh nghiệp khác để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh Thu hẹp
163
Trang 37tối đa diện Nhà nớc độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh của doanhnghiệp.
- Lành mạnh hoá tình hình tài chính và lao động của doanh nghiệp nhà nớc; kiênquyết xử lý những doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh thua lỗ theo quy định của phápluật 16
28 Thế nào là cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH? Mối quan hệ giữa CNH, HĐH vớicơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH? Thế nào là cơ cấu kinh tế? Vì sao xây dựng cơcấu kinh tế hợp lý là tất yếu trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta?
Trả lời:
28.1 Khái niệm cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH
Mỗi phơng thức sản xuất bao giờ cũng tồn tại và phát triển dựa trên một cơ sở vậtchất - kỹ thuật nhất định Theo quy luật phát triển, phơng thức sản xuất XHCN tất yếuphải phát triển trên cơ sở vật chất - kỹ thuật cao hơn CNTB Nó không chỉ kế thừanhững thành quả về cơ sở vật chất - kỹ thuật mà nhân loại đã đạt đợc trong CNTB
mà còn phát triển và hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật đó trên những thành tựu mớinhất của cách mạng khoa học-công nghệ với cơ cấu kinh tế quốc dân cân đối, hợp lýcho phép khai thác tối đa các nguồn lực trong nớc, tham gia tích cực và có hiệu quảvào phân công lao động và hợp tác quốc tế
Có thể hiểu, cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền công nghiệp lớn hiện đại, cócơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hoá cao, dựa trên nền tảng của khoa học - côngnghệ tiên tiến, đợc hình thành có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân
28.2 Mối quan hệ giữa CNH, HĐH với cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH
Quá trình CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở nớc ta có quan hệ mật thiết với xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi cănbản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xãhội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra năng suất lao động xãhội cao Nội dung của CNH, HĐH bao gồm trang bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện
đại cho các ngành kinh tế quốc dân, xây dựng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ớng hiện đại
h-Đối với các nớc đã qua giai đoạn phát triển của CNTB bớc vào thời kỳ quá độ lênCNXH, con đờng xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH không nhất thiết phảiCNH, nhng phải kế thừa, điều chỉnh và hoàn thiện cơ sở vật chất - kỹ thuật đã đạt đ-
ợc trong CNTB theo yêu cầu của chế độ mới và phát triển nó ở trình độ cao hơn Còn
đối với nớc ta do bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH với điểm xuất phát thấp, để có cơ
sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nhất thiết phải tiến hành CNH, HĐH nền kinh tếquốc dân và đây là giải pháp có tính bắt buộc, chứ không có con đờng nào khác.Thực chất của CNH, HĐH ở nớc ta là quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật củaCNXH
28.3 Cơ cấu kinh tế Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là tất yếu trong quá trình CNH,HĐH ở nớc ta
- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế quốc dân hay kinh tếcủa một vùng, một cơ sở Các bộ phận này quan hệ chặt chẽ với nhau có tính hệthống, tác động lẫn nhau để có thể phát triển và đợc thể hiện bằng tỷ trọng của mỗi
bộ phận trong tổng thể
Cơ cấu của một nền kinh tế đợc xác định theo nhiều tiêu thức, trong đó có: cơ cấukinh tế ngành (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ), cơ cấu kinh tế vùng (nớc ta hiện
có 6 vùng), cơ cấu kinh tế – xã hội (các thành phần kinh tế)
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là tất yếu trong quá trình CNH, HĐH ở nớc ta vì:
16 Xem: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX và Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 232 - 235.