thực hiện nó ở nớc ta hiện nay?
32.1. Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
Nền kinh tế đợc xây dựng ở nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Một mặt, nó vừa có tính chất chung của kinh tế thị trờng: 1) Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh; 2) Giá cả do thị trờng quyết định, hệ thống thị trờng đợc phát triển đầy đủ và có tác dụng làm cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực cho các ngành kinh tế; 3) Nền kinh tế tự vận động theo các quy luật vốn có của kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, cạnh tranh...; 4) 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTGQ, Hà Nội, tr 240.
Có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc; mặt khác, nó đợc phát triển dựa trên cơ sở và đợc dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của CNXH. Đó là sự kết hợp giữa cái chung là kinh tế thị trờng với cái riêng là CNXH, có các đặc trng bản chất nh sau: - Về mục tiêu phát triển: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Phơng tiện để đạt mục tiêu là giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực trong nớc và ngoài nớc để đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Về quan hệ kinh tế: nền kinh tế thị trờng bao gồm nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Các thành phần kinh tế tồn tại khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH, chúng hoạt động trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Phát triển nền kinh tế thị tr- ờng nhiều thành phần là tất yếu đối với nớc ta nhằm phát huy mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị trờng định hớng XHCN với kinh tế thị trờng TBCN.
- Về phân phối thu nhập: nền kinh tế kết hợp nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn, tài sản và các đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động, phân phối thông qua các quĩ phúc lợi tập thể và xã hội. Trong các hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động là đặc trng bản chất của kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trờng định hớng XHCN với kinh tế thị trờng TBCN. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
- Về cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc XHCN. Cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là cơ chế kinh tế chung ỉ nhiều n- ớc. Cơ chế đó, ở nớc ta có sự khác biệt về bản chất so với các nớc TBCN: nhà nớc quản lý nền kinh tế không phải là nhà nớc t sản, mà là Nhà nớc XHCN- nhà nớc của dân, do dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Đây là nhân tố đảm bảo định hớng XHCN trong phát triển nền kinh tế thị trờng.
- Về chiến lợc phát triển: nền kinh tế thị trờng lấy cơ cấu kinh tế mở, hội nhập để tồn tại và phát triển. Thích ứng với cơ cấu kinh tế này là chiến lợc thị trờng hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả.
32.2. Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
Hiện nay, tuy nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang kinh tế thị trờng, nhng còn ở trình độ thấp kém, lạc hậu, hệ thống thị trờng cha đồng bộ, một số thị trờng còn sơ khai, nền kinh tế còn chịu tác động bởi quá trình từ kinh tế tự cấp, tự túc lên kinh tế thị tr- ờng, từ cơ chế cũ chuyển sang cơ chế mới và đang trong giai đoạn thực hiện cơ cấu kinh tế mở nhng sức cạnh tranh còn yếu...
Để đẩy nhanh quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, cần thực hiện các giải pháp:
- Thực hiện nhất quán chính sách nền kinh tế nhiều thành phần nhằm tạo cơ sở kinh tế cho phát triển kinh tế thị trờng. Thực hiện nhất quán các chính sách tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động đầu t, kinh doanh và phát triển mạnh mẽ các loại hình doanh nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc. Tạo điều kiện để kinh tế nhà nớc vơn lên làm tốt vai trò chủ đạo. Tạo động lực phát triển có hiệu quả các loại hình kinh tế tập thể. Phát triển mạnh mẽ các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của t nhân. Thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu t nớc ngoài26.
- Đổi mới kỹ thuật - công nghệ, tăng cờng đầu t chiều sâu thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH. Mục tiêu nhằm thúc đẩy phân công lao động xã hội, nâng cao năng
suất và chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Cần đẩy mạnh việc xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại và hợp lý, trang bị kỹ thuật và công nghệ cho các ngành kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở áp dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ các nớc phát triển.
- Phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Phát triển mạnh thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ (đầu ra). Tăng cung hàng hoá về số lợng, chất lợng và cơ cấu, giảm giá thành sản phẩm. Kích cầu thông qua chính sách giá cả, tiền lơng, lợi nhuận, lãi suất... Nội dung: mở rộng thị trờng các yếu tố sản xuất (đầu vào). Phát triển thị trờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng khoa học - công nghệ, thị trờng chứng khoán, thị tr- ờng bất động sản...kể cả trong và ngoài nớc. Thực hiện cân bằng các loại thị trờng. - Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Giải quyết vay và trả nợ... - Đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Mục tiêu: hạn chế, ngăn ngừa tiêu cực của thị trờng, để thị trờng hoạt động có hiệu quả và định hớng nền kinh tế phát triển theo mục tiêu đã lựa chọn. Nội dung: tiếp tục đổi mới công cụ quản lý kinh tế vĩ mô... Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Tăng cờng kiểm soát chống sản xuất hàng giả, buôn lậu và gian lận thơng mại... Gắn đổi mới quản lý vĩ mô với cải cách nền hành chính quốc gia, tạo sự thông thoáng...