Kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trờng? Phân tích tính tất

Một phần của tài liệu 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị (Trang 42 - 43)

khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa trong TKQĐ ở nớc ta? Trả lời:

31.1. Kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trờng

- Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra chỉ dùng để thoả mãn nhu cầu của ngời sản xuất trong nội bộ đơn vị kinh tế. Đó là kiểu tổ chức sản xuất mang tính tự cấp tự túc.

Khi lực lợng sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, sự phát triển của phân công lao động xã hội và chế độ t hữu, thì kinh tế tự nhiên bị phá vỡ, thay vào đó là nền kinh tế

- Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra để bán. Nói cách khác, nó là hình thức kinh tế trong đó, mối quan hệ kinh tế giữa những ngời sản xuất đợc thực hiện thông qua việc mua bán sản phẩm lao động của nhau trên thị trờng. Hình thức tổ chức kinh tế hàng hoá đầu tiên trong lịch sử là sản xuất hàng hoá giản đơn, tiếp đến là kinh tế hàng hoá phát triển (kinh tế thị trờng).

- Kinh tế thị trờng là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội trong đó toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất đợc gắn chặt với thị trờng. Trong kinh tế thị trờng, việc sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai đều xuất phát từ nhu cầu thị trờng, do thị tr- ờng quyết định. Tiêu dùng cái gì cũng do thị trờng quyết định.

Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng có chung thực chất: sản xuất để bán trên thị tr- ờng và đều chịu sự chi phối của các quy luật của kinh tế hàng hoá. Sự khác nhau chủ yếu giữa chúng là ở trình độ phát triển và cố nhiên là thuật ngữ kinh tế thị trờng xuất hiện sau thuật ngữ kinh tế hàng hoá. Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa.

31.2. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ ở nớc ta

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, kinh tế hàng hoá tồn tại và phát triển là một tất yếu khách quan, đợc bắt nguồn từ:

- Sự phát triển của phân công lao động xã hội. Nền kinh tế nớc ta hiện nay bao gồm nhiều ngành kinh tế khác nhau và đang xuất hiện thêm nhiều ngành nghề mới với trình độ chuyên môn hoá cao hơn. Hơn thế nữa, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong một số lĩnh vực đã vợt ra khỏi biên giới quốc gia và mang tính quốc tế. Nh vậy, mặc dù còn ở trình độ thấp hơn các nớc phát triển, nhng phân công lao động trong nền kinh tế nớc ta hiện nay đã và đang tạo điều kiện khách quan cho phát triển kinh tế hàng hoá.

- Nền kinh tế nớc ta đang tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh phổ biến là doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tồn tại, hoạt động với t cách là các chủ thể kinh tế độc lập. Trong điều kiện đó, sự trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể kinh tế với nhau trên thị trờng dới hình thức hàng hoá là một tất yếu.

- Thực tiễn lịch sử các nớc xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam cho thấy một thời đã áp dụng mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu, bao cấp, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài mà nguyên nhân chủ yếu là do phủ nhận quan hệ hàng hoá - tiền tệ, phủ nhận kinh tế thị trờng. Lối ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nớc ta chỉ có thể thông qua đổi mới để chuyển sang phát triển kinh tế thị trờng. Kết quả gần 20 năm đổi mới, nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và đa lại những thắng lợi to lớn. Điều đó càng khẳng định sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá là khách quan và cần thiết cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc. Đảng ta khẳng định: kinh tế hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đợc xây dựng xong. Đại hội IX của Đảng chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. Đại hội X nhấn mạnh phát triển động bộ các loại thị trờng và tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN25.

Một phần của tài liệu 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị (Trang 42 - 43)