Trình bày những nguyên tắc cơ bản và các giải pháp chủ yếu nhằm mở

Một phần của tài liệu 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị (Trang 55 - 57)

nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nớc ta?

40.1. Những nguyên tắc cơ bản của kinh tế đối ngoại

Mở rộng kinh tế đối ngoại là xu thế khách quan, song sử dụng quan hệ kinh tế đối ngoại nh thế nào và theo những nguyên tắc nào còn tùy thuộc vào chế độ chính trị của mỗi nớc. Đối với nớc ta, mở rộng kinh tế đối ngoại phải dựa trên bốn nguyên tắc cơ bản sau:

- Bình đẳng: Đây là nguyên tắc có ý nghĩa tạo nền tảng chung cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớc. Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi quốc gia phải là một thành viên, phải đợc đảm bảo có quyền tự do kinh doanh, tự chủ nh mọi quốc gia khác, tức là đảm bảo t cách pháp nhân trớc luật pháp và thông lệ quốc tế.

- Cùng có lợi: nguyên tắc này tạo nền tảng kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Nó đòi hỏi phải tuân theo các quy luật của thị trờng quốc tế mà mỗi nớc có thể tìm kiếm lợi ích cho mình. Trong nền kinh quan hệ kinh tế quốc tế, nguyên

tắc bình đẳng sẽ là hình thức, nếu các quốc gia tham dự không cùng có lợi ích kinh tế. Nguyên tắc cùng có lợi còn là động lực kinh tế để thiết lập và duy trì lâu dài mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Nó là một trong những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách kinh tế đối ngoại và luật đầu t nớc ngoài. Nó đợc cụ thể hóa thành những điều khoản làm cơ sở để ký kết các nghị định th giữa các chính phủ và hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức kinh tế các nớc với nhau.

- Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau: nguyên tắc này đòi hỏi trong quan hệ quốc tế, mỗi quốc gia phải có độc lập và có chủ quyền về mặt chính trị, kinh tế, xã hội và địa lý; phải tôn trọng và thực hiện đúng các điều khoản đã đợc ký kết; không đa ra những điều kiện làm tổn hại đến lợi ích của nhau, không đợc dùng các thủ đoạn có tính chất can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia có quan hệ.

- Giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc và đảm bảo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là nguyên tắc mang tính đặc thù đối với các nớc XHCN, trong đó có nớc ta. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là để tạo ra sự tăng trởng kinh tế cao và bền vững, nhng tăng trởng kinh tế phải đi đôi với việc thực hiện từng bớc những đặc trng của CNXH. Phải chủ động đảm bảo sao cho vừa khai thác đợc nhiều nguồn lực bên ngoài, vừa phát huy đợc nguồn lực bên trong, bảo đảm phát triển kinh tế, trả đợc nợ. Phải đảm bảo xây dựng thành công CNXH.

Bốn nguyên tắc nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và đều có tác dụng chi phối hoạt động kinh tế đối ngoại giữa nớc ta với các nớc, không đợc xem nhẹ nguyên tắc nào khi thiết lập, duy trì và mở rộng kinh tế đối ngoại.

40.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Hiệu quả kinh tế đối ngoại là chỉ số xác định kết quả thu đợc của hoạt động kinh tế đối ngoại so với các chi phí đã bỏ ra để có kết quả đó và đợc đánh giá thông qua mức đóng góp vào thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội nh phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm...

Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở nớc ta, cần thực hiện các giải pháp sau:

- Đảm bảo sự ổn định về môi trờng chính trị, kinh tế, xã hội: đây là giải pháp cơ bản có tính quyết định việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Cơ sở của kinh tế đối ngoại là các bên tham gia cùng có lợi. Nếu môi trờng chính trị, kinh tế và xã hội của đất nớc không ổn định thì các đối tác sẽ không muốn quan hệ bởi có nhiều rủi ro. Để ổn định, cần tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý vĩ mô của Nhà nớc và sự nỗ lực của các cấp, các ngành.

- Có chính sách thích hợp với từng hình thức kinh tế đối ngoại: đây là giải pháp quan trọng nhằm phát triển đa dạng và có hiệu quả kinh tế đối ngoại. Nó đòi hỏi phải kết hợp mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại với chủ động thâm nhập, tìm kiếm thị tr- ờng, đối tác; tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t trong nớc tạo sức hấp dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu t ra nớc ngoài.

- Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – kỹ thuật tạo điều kiện để phát triển kinh tế đối ngoại. Cần nâng cao chất lợng hệ thống giao thông và vận tải, hiện đại hóa và cải thiện giá cớc dịch vụ thông tin liên lạc.

- Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc đối với kinh tế đối ngoại là giải pháp đặc biệt quan trọng. Làm tốt, sẽ đảm bảo đợc mục tiêu, phơng hớng, giữ vững nguyên tắc, mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Tiếp tục đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý để vừa đảm bảo sự thống nhất quản lý của Nhà nớc, vừa phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của các đơn vị trong kinh tế đối ngoại. Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ công chức làm kinh tế đối ngoại.

- Xây dựng và tìm kiếm đối tác trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Đây là giải pháp có tính quyết định hiệu quả kinh tế đối ngoại. Một mặt, phải xây dựng các tổ chức trong

nớc ngoài; mặt khác, phải lựa chọn đối tác nớc ngoài có lợi nhất đối với ta (mở rộng quan hệ với các công ty xuyên quốc gia - TNCS).

Trớc mắt, cần tập trung nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, tổ chức quản lý, tạo môi trờng đầu t, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc để trở thành lực lợng nòng cốt trong hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng lộ trình hợp lý để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta yêu cầu: “Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phơng, lấy phục vụ lợi ích đất nớc làm mục tiêu cao nhất”30.

Một phần của tài liệu 110 câu hỏi và bài tập kinh tế chính trị (Trang 55 - 57)