• Bộ phận dùng: Herba* / Radix Ephedrae Phần trên mặt đất thân + nhánh nhỏ của các loài: Ephedra sinica Stapff.. • Trước 2004: ephedrin thường phối hợp với cafein trong công thức của nh
Trang 2khung Dược liệu Hoạt chất
protoalkaloid 1 Ma hoàng ephedrin
Trang 3khung Dược liệu Hoạt chất quinolin 11 Canhkina quinin, cinchonin
Trang 44
Buổi 7/10 Buổi 8/10 Buổi 9/10 Buổi 10/10
Thuốc lá Bình vôi Cựa kh.mạch Ô đầu
Belladon, Coca Vàng đắng Cà phê Kiểm tra (I)
PHẦN II : CÁC DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Trang 66
Trang 7• Bộ phận dùng: Herba* / Radix Ephedrae
Phần trên mặt đất (thân + nhánh nhỏ) của các loài: Ephedra sinica Stapff (Thảo MH, Xuyên MH) Ephedra equisetina Bunge (Mộc tặc MH, Sơn MH)
E intermedia Schrenk et Mayer (Trung gian MH)
• Thu hái :
Đã xuất hiện trong Thần nông bản thảo (28th BC)
Trang 88
• Phân bố
- Trung quốc, Trung Á và Liên xô cũ, Ấn độ, Pakistan
- còn được trồng ở Châu Âu, Phi, Mỹ (rất ít hoạt chất)
Trang 9loài alkaloid ∑ ephedrin
E equisetina 1,0-1,3% 55-75%
E intermedia 0,25-0,9% 40-46% ψ-ephedrin
Hàm lượng thay đổi theo loài / địa lý / mùa thu hái
Phần rễ (Ma hoàng căn, Radix Ephedrae):
Trang 10CH3
+
NHCH3OH
CH3
NHCH3OH
CH3
+
NHCH3OH
Trang 11R1 R2 dãy L dãy D
H H L-norephedrin D-norpseudoephedrin
Me H L-ephedrin D-pseudoephedrin
CH CH
CH3
HO N
R1
R2
CH CH
Trang 12Hadrenalin
1 2
3
Trang 13• Dịch cồn 80 → + NH4OH / CHCl3 → kết tinh / HCl 0,1N
• MH + (NH4OH, Na2CO3) / C6H6 → kết tinh / HCl 0,1N
• MH + HCl 0,1% → OH– / lôi cuốn hơi nước
• MH + OH– → vi thăng hoa → tinh thể ephedrin
Chiết xuất alkaloid
Trang 14(-) ephedrin (+) pseudoephedrin
Tách ephedrin
Trang 15Định tính (1)
1 Vi thăng hoa tinh thể hình kim / hạt
2 Soi vi phẫu / UV mặt cắt màu nâu
Trang 174 Sắc ký lớp mỏng
- Bản mỏng : Silica gel (G hoặc F254)
- Dịch chấm : alkaloid base (Et2O + EtOH / NH4OH)
- Dung môi : BAW (8 : 2 : 1)
- Hiện màu : TT Ninhydrin / aceton; sấy màu tím
- Thực hiện // với ephedrin chuẩn
Định tính (3)
Trang 1818
Định lượng
- Chiết : Dùng cồn + ether / NH4OH alkaloid base
- Tinh chế : alkaloid base alk HCl alk base
- Hoà cắn / H2SO4 0,02 N định lượng = NaOH 0,02 N
Trang 19Tác dụng dược lý
Tác dụng cường giao cảm gián tiếp kiểu adrenalin:
- Giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu động ruột
- Tăng huyết áp do co mạch ngoại vi Lợi tiểu, ra mồ hôi
Trên thần kinh trung ương
- Ức chế MAO giảm phân hủy amin nội sinh
tăng dẫn truyền thần kinh
- Kích thích TKTW tăng hưng phấn
- Kích thích vỏ não giảm mệt mỏi, buồn ngủ
Trang 2020
Công dụng
• Chiết xuất ephedrin ephedrin.H2SO4, ephedrin.HCl
Trị sung huyết mũi; dị ứng, viêm tai mũi họng
Trị hen suyễn, suy tim mạch (nay ít dùng)
Hạ sốt, trị viêm phế quản, phổi, suyễn, ho đàm
• Chống chỉ định
Cao huyết áp, xơ cứng động mạch, lao phổi
• Chú ý
Ma hoàng căn: hạ HA, tiết mồ hôi, giãn mạch ngoại vi
Ephedrin → methamphetamin: kích thích TKTW, nghiện
Trang 21• Trước 2004: ephedrin thường phối hợp với cafein trong
công thức của nhiều “thực phẩm chức năng” giảm béo
• 2/2004 : FDA khuyến cáo không sử dụng ephedrin và các alkaloid của Ma hoàng trong các TPCN
• 4/2004: Ngừng sử dụng ephedrin & Δ’ trong nhóm TPCN
Ghi chú
Trang 2424
• Thành phần hoá học của hạt
- alkaloid # 1,2% (> 20 chất), colchicin chiếm 1/2 (0,6%)
- alkaloid khác: demecolcin, colchicosid,
- dầu béo (17%), acid benzoic, phytosterol, tannin, đường
• Thành phần hóa học của giò
- alkaloid (< 0,2%); chủ yếu là demecolcin
Trang 25MeO MeO
O OMe
Trang 271 Phương pháp cân
Chiết cồn 95% dịch cồn cắn
Hòa cắn vào Na2SO4 20%, lắc với ether để loại tạp
Lắc với CHCl3, thu dịch CHCl3, b’hơi d.môi đến khô
Cân và tính kết quả
2 Phương pháp so màu
Chiết như trên Đun với HCl đđ
Trang 28O NHAc
H +
H +
Trang 29Tác dụng dược lý, công dụng
Colchicin
• Rất độc với động vật máu nóng (ăn thịt > ăn cỏ)
• LD50 trên người = 10 mg (# 5 g hạt)
• Ngăn cản tích lũy acid uric trong khớp
→ Trị goute (thống phong), đặc biệt goute cấp tính
Liều: 0,5 mg x 4 lần / ngày, một đợt ≤ 3 ngày
• Còn dùng / bệnh bạch cầu, lympho bào ác tính, khối u
• Có tác dụng thông tiểu, chống viêm
Trang 30Ở Ấn Độ, Việt Nam còn có cây Ngọt nghẹo (Gloriosa
superba L., Melanthiaceae), hạt chứa nhiều colchicin
Trang 3232
Ngọt nghẹo, Ngót nghẻo, Ngắc nghẻo (họ Tỏi độc)
Trang 34- Thuốc lá : Nicotiana tabacum L.,
- Thuốc lào : Nicotiana rustica L., Solanaceae
• Bộ phận dùng : Lá (Folium Nicotianae)
• TPHH chính : alkaloid (nicotin)
- Thuốc lá : khoảng 10% nicotin
- Thuốc lào : khoảng 16% nicotin
• Các alkaloid khác : nor-nicotin, nicotelin, nicotyrin
Nicotin ở thể lỏng, có tính kiềm khá mạnh, có thể cất kéo
Trang 35N H
N
N Me
N
N
N H
N
N Me
N Me
Trang 3636
Nicotin và Lá
- Liều nhỏ : kích thích TKTW, TK thực vật
- Liều cao : ức chế, gây liệt TKTW
- Dùng lâu: gây nghiện
• Sử dụng chủ yếu :
- nicotin : bán tổng hợp acid nicotinic, nicotiamid
- lá : công nghiệp thuốc lá, làm thuốc BVTV
Trang 37• Thường tập trung trong các chi / họ Solanaceae
Atropa, Datura, Hyoscyamus, Scopolia
Solandra, Duboisia, Mandragora,
• Ngoài ra còn có trong họ
Erythroxylaceae, Dioscoreaceae, Convolvulaceae
• Các cây đáng chú ý: Cà độc dược, Belladon, Coca
Trang 3839
atropin dl - tropic + tropanol
hyoscyamin l - tropic + tropanol
scopolamin = hyoscin l - tropic + scopanol
aposcopolamin acid tropic + tropanol
cocain methyl ecgonin + acid benzoic
cinnamoylcocain methyl ecgonin + acid cinnamic
N
Trang 39acid tropic
Trang 4041
N
OH H
COOH N
OH H
N
OH
H O
tropanol = tropin scopanol = scopin ecgonin
OH ax.: tropanol (tropin)
OH eq.: ψ-tropanol (ψ-tropin)
scopolamin = hyoscin cocain
hyoscyamin
atropin
Trang 41• ở Solanaceae: acid (d, l và dl)-tropic, acid atropic,
acid tiglic, isobutyric, isovalerianic
Các acid hữu cơ (thường tạo ester với các alcol tropic)
Trang 4243
4 CÀ ÐỘC DƯỢC
Datura metel L Solanaceae
• Đặc điểm thực vật
- Datura metel L forma alba : thân xanh, hoa trắng
- Datura metel L forma violacea : thân tím, hoa đốm tím
- Dạng lai giữa 2 dạng trên
- Còn có loài Datura fastuosa hoa có tràng kép
• Phân bố
Mọc hoang và trồng / châu Á Ở Việt Nam: phổ biến
• Bộ phận dùng : Chủ yếu là lá (Folium Daturae metelis)
còn dùng hoa (Flos) và hạt (Semen)
Trang 43Datura metel
tràng đơn tràng kép
Datura fastuosa
Trang 4445 Datura metel L Solanaceae
Trang 4647
Thành phần hóa học
• Alkaloid
Có trong hầu hết các bộ phận của cây
Chất chính là scopolamin (hyoscin), hyoscyamin
• Hàm lượng alkaloid toàn phần
Trang 47Chú ý :
Hyoscyamin, scopolamin không bền / acid, kiềm, nhiệt :
- dễ bị thủy phân
hyoscyamin → tropanol scopolamin → scopanol → oscin
- dễ bị racemic hóa (khi chiết xuất)
hyoscyamin → dl-hyoscyamin (atropin) scopolamin → dl-scopolamin (atroscin)
• Các thành phần khác
Trang 48Cắn alkaloid + HNO3 đđ, BM → khô,
+ 1 ml aceton + KOH / cồn tuyệt đối
→ màu tím hoa cà kém bền
Trang 49- Chuẩn: scopolamin và atropin
- Phát hiện: thuốc thử Dragendorff
Trang 5051
Định lượng alkaloid
1 Phương pháp acid-base (DÐVN)
Lá CĐD phải chứa 0,12% alk tính theo hyoscyamin
2 Phương pháp môi trường khan
- Chiết alkaloid, tinh chế, làm khan, bay hơi dung môi
- Hòa vào AcOH băng, chuẩn độ bằng HClO4 0,02 N
- Chỉ thị tím gentian: màu tím → xanh nước biển
Trang 51H2SO4 5% lắc với
chính xác, thừa
Định lượng alkaloid trong Cà độc dược (acid-base)
Trang 5253
Tác dụng dược lý và công dụng
• Cà độc dược dùng để
- Chiết alkaloid toàn phần hay chiết atropin, scopolamin
- Chiết cao cồn hay cao nước Thay thế cho Belladon
• Atropin (liệt đối giao cảm) dùng để
- Giảm tiết dịch: dịch vị, dịch ruột, nước miếng, mồ hôi
- Giảm co thắt cơ trơn ruột, dạ dày, bàng quang, phế quản
- Giãn đồng tử, làm tăng nhãn áp (nhãn áp cao không dùng)
• Scopolamin (tương tự như atropin)
- ức chế TKTW rõ; dùng / tiền mê, chữa động kinh, liệt rung
Trang 53Tác dụng dược lý và công dụng
• Công dụng
- trị ho, hen suyễn,
- chống say sóng, say tàu xe
- giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng,
- giảm cơn đau quặn ruột
• Dạng dùng
- hoa hay lá : hút trước khi lên cơn hen
- cao / hoạt chất ∑ : làm thuốc viên
• Chú ý
Trang 54Ở VN còn có 2 loài “Cà độc dược” di thực từ châu Âu
Datura innoxia Mill Datura stramonium L
Trang 5657
Atropa belladonna L., Solanaceae
Trang 57Belladon có nguồn gốc châu Âu
Hiện được trồng nhiều ở châu Âu, Hoa kỳ, Ấn độ
Việt Nam không có cây này
• Bộ phận dùng
Lá, rễ, thân rễ, quả và hạt Thành phần hóa học chính : alkaloid tropanic
Trang 5859
• Alkaloid chính : (–) hyoscyamin
Khi chiết xuất, hyoscyamin atropin (racemic)
• Các alkaloid phụ : scopolamin, scopin, atropamin, tropin belladonin, cuscohygrin cùng vài “chất kiềm bay hơi”
• Ngoài ra còn coumarin (scopolin = 7-O-glc-scopoletin)
Phân biệt với Datura, Hyoscyamus : scopolin (±);
• # 15% khoáng (dễ hút ẩm ! khó bảo quản cao belladon)
6
7
scopolin
Trang 591 Trên vi phẫu: Phần biểu bì & quanh libe xuất hiện tủa
với TT Bouchardat, với TT phosphomolybdic
2 Phản ứng Vitali-Morin: (+) khi có phần acid tropic
- alk base + HNO3 đđ., BM đến khô
- để nguội, hòa cắn vào KOH / EtOH
- màu tím Thêm aceton màu tím sậm hơn
CO
CH2OH
OH
Trang 6061
3 Định tính scopolin (nhóm coumarin)
- thủy phân dịch chiết cồn của Belladon ( scopoletin)
- chiết scopoletin bằng Et2O hay CHCl3
- làm thử nghiệm huỳnh quang trên giấy lọc
(sau khi + kiềm huỳnh quang xanh mạnh hơn)
Datura, Hyoscyamus vàng, vàng lục (do Flavonoid)
Nên phối hợp với SKLM (Si-gel / Bz – EtOAc; 9:1)
Trang 61(5)
(3) (2)
HCl 1%
lắc với
chính xác, thừa
Trang 6263
• Phương pháp so màu sau phản ứng Vitali-Morin
(màu tím rất kém bền, ít được áp dụng)
• Phương pháp so màu sau phản ứng với muối Reinecke
(hòa tan tủa màu / aceton, đo quang ở 525 nm)
• Định lượng hóa học không phân biệt được 2 đồng phân ( ̶ ) hyoscyamin** và (±) atropin*
• DĐVN III (2002) không còn chuyên luận về Belladon
Lưu ý
Trang 63• Của atropin (tác dụng liệt đối giao cảm)
- giảm tiết dịch vị, nước bọt, mồ hôi
- giảm co thắt cơ trơn (ruột, dạ dày, phế quản)
- liều nhỏ kích thích TKTW, liều cao: gây liệt
- giãn đồng tử (soi đáy mắt)
- chống nôn, chữa Parkinson
- chống chỉ định : glaucome, u tuyến tiền liệt
Trang 64Có 2 loài chủ yếu, đều có nguồn gốc từ Nam Mỹ
• Erythroxylum coca Lam., Erythroxylaceae (Nam Mỹ trồng)
• E novogratanense (Moris) Hieron (Indonesia, VN trồng)
Ở VN, được coi là loài cây cảnh nguy hiểm, cấm trồng
Cây Coca không có chuyên luận trong DĐVN III (2002)
Tránh nhầm lẫn với 2 cây họ Sterculiaceae
- cây Cacao (Theobroma cacao, có theobromin)
- cây Cola (Cola acuminata, có cafein)
Trang 65Erythroxylum coca E novogratanense
dạng lá lá lớn, mũi lá nhọn; lá nhỏ, mũi lá tù;
cocain 3/4 alkaloid Σ 1/4 alkaloid Σ
trồng ở Nam Mỹ (Peru, Bolivia) châu Á (VN, Indonesia)
Trang 66hoa vàng
Erythroxylum coca E novogratanense
hoa trắng
Trang 68cocain (nhiều / loài E coca)
COOMe O
COOMe O
cinnamoyl-cocain (E novogratanense)
ecgonin
N
COOH OH
COOH O
benzoyl-ecgonin
Trang 69Cocain được xếp vào nhóm thuốc gây ảo giác, ma túy;
cần hết sức cẩn thận khi định tính
• Định tính bằng TT Cobalt thiocyanat (không đặc hiệu)
• Định tính sơ bộ (SKLM // chuẩn cocain)
dung môi 1: CHCl3 – Me2CO – DEA (5 : 4 : 1) dung môi 2: c-hexan – CHCl3 – DEA (5 : 4 : 1) Phát hiện : Dragendorff
• Định tính xác nhận (GC-MS, LC-MS)
Trang 7071
• Định lượng sơ bộ (ph pháp acid – base)
- chiết bằng Et2O / NH4OH
- chuyển qua dạng muối HCl
- chuyển lại dạng alk base bằng Na2CO3
- chiết bằng CHCl3, cô cắn, hòa nước
- chuẩn độ trực tiếp với HCl 0,1 N / đỏ methyl
• Định lượng khẳng định : LC-MS, GC-MS
Trang 71• Cocain gây tê niêm mạc, co mạch máu
- dùng làm thuốc gây tê / phẫu thuật TMH, RHM
- làm mất cảm giác đói, khát
• Cocain kích thích TKTW, gây ảo giác
• Lá Coca không được sử dụng thô trong y học
Nam Mỹ thường dùng (nhai) với mục đích “tăng lực”
• Lá Coca (hợp pháp) chỉ được dùng để chiết cocain.HCl
Trang 7273
• Crack = Là 1 dạng cocain base
Chế bằng cách đun nóng cocain.HCl / dd NaHCO3
Dùng bằng cách hút (với thuốc lá) hay hít bột (mũi)
• Snow = Là cocain.HCl
Crack và Snow thường pha cafein, mannitol, glucose
Đôi khi thêm ketamin, lignocain, procain (base hay HCl)
Trên thực tế, Cocain bất hợp pháp chủ yếu được sản xuất
và tiêu thụ dưới dạng Crack, Snow
Trang 7476
Cinchona succirubra (đỏ) Cinchona calisaya (vàng)
Trang 75Đặc điểm thực vật
• Mô tả cây Cinchona
- Cây gỗ, cao 15–20 m
- Lá mọc đối, 2 lá kèm rụng sớm, phiến nguyên, trứng
- Hoa mẫu 5, xim hoặc chùm xim, trắng hoặc hồng,
mùi thơm, tràng hình ống, bầu hạ 2 ô
- Quả nang nứt 2 mảnh dính lại trên đầu, hạt có cánh
Trang 7678
Đặc điểm thực vật
• Phân bố cây Cinchona
- Nguồn gốc: Nam Mỹ: Peru, Columbia, Bolivia, Ecuador
- Hiện trồng ở Guatemala, Bolivia, Mehico, Tanzania,
Cameroon, Congo, Kenia, Ấn độ, Indonesia, Srilanka
- Việt nam: Di linh (Lâm đồng) và một số ít ở núi Ba vì
- Các nước cung cấp chính: Indonesia và Congo
Trang 78Quả và hoa Cinchona succirubra
Trang 79Bộ phận dùng
Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ (Cortex Cinchonae)
Thu từ những cây 5-10 năm tuổi
Alkaloid cao nhất trong vỏ khi cây 5 năm tuổi
Thu hoạch cả vỏ rễ (1/2 đến 1/3 vỏ thân, cành)
Trang 81Bột vỏ Cinchona
- sợi có vách dày
Trang 82Hàm lượng alkaloid trong vỏ thân các loài Cinchona
1 Các alkaloid (DĐVN III : alk Σ ≥ 6%)
Thành phần hóa học (1)
Trang 83R1.1 alkaloid quinolin*
Thành phần hóa học (2)
1 Các alkaloid
exo-methylen
Trang 8486
1.2 Alkaloid Indol (ít quan trọng)
- cincholamin, quinamin, cinchophyllin
2 Các thành phần khác
• acid quinic*
• saponin triterpen: nhóm ursan và olean gồm:
- quinovin (acid quinovic-3-quinovosid) (ursan)
- acid cinchonic-3-quinovosid (olean)
• tanin catechic, acid quinotanic (3–5% trong vỏ thân)
khi oxy hoá sẽ tạo ra phlobaphen (đỏ tanin)
OH OH
COOH
Thành phần hóa học (3)
Trang 85Chiết xuất
- Bột vỏ Canhkina + (nước vôi + NaOH 5%)*, ủ 12 h**
- Loại bỏ nước thừa (BM đến tơi thành bột)
- Chiết bằng benzen*** thu dịch alkaloid base
- + H2SO4 5% / 60ºC thu dịch alkaloid acid
- + NH4OH (pH 6,5), cô quinin sulfat , để nguội, lạnh
- Tinh chế: hòa / nước sôi + C*, lọc kết tinh lại / nước
Trang 8688
1 Thử nghiệm Grahé *
Đốt bột Canhkina → khói nâu tím → giọt tím
Hoà / cồn 70% → UV → huỳnh quang xanh (cinchonin)
2 Thử nghiệm phát huỳnh quang*
Muối của quinin / quinidin + oxy-acid → h.quang xanh + acid halogenic mất huỳnh quang xanh
(HCl, nước brom, nước clor)
Định tính (1)
Trang 873 Phản ứng thaleoquinin*
a Dịch chiết canhkina / H2SO4 10% + nước Br2
→ hết huỳnh quang xanh (dd có màu vàng nhạt)
b + NH4OH đđ → lục
4 Phản ứng erythroquinin*
a Dịch chiết canhkina / H2SO4 10% + nước Br2
→ hết huỳnh quang xanh, lắc thêm 20 giây,
Định tính (2)
Trang 8890
5 Định tính bằng ph.pháp sắc ký
• SKLM
- Chất hấp phụ: silica gel (F 254, Merck)
- Dung môi: DCM – Cf – Et2O – DEA (7 : 4 : 3 : 1)
• SK giấy (xưa)
- Pha tĩnh: formamid Pha động: CHCl3-Toluen (6:4)
- Chấm // chất chuẩn, hiện màu: Dragendorff
Định tính (3)
Trang 891 Phương pháp Acid-base (1a)
- Đun d.liệu với acid loãng (thủy phân tanat alkaloid)
- Kiềm hóa = NaOH 30%
- Chiết = (Et2O + CHCl3) + 5 g gôm Tragacan
- bay hơi → cắn Hòa cắn / cồn 96% + nước
- Ðịnh lượng = d.dịch HCl 0,1 N / đỏ methyl
- Tính kết quả; M trung bình của Quinin và Cinchonin
- Vỏ Canhkina phải có 6% alkaloid toàn phần
Định lượng (1a)