14 CÂU TRẮC NGHIỆM, DƯỢC LIỆU 1 THAM KHẢO
Trang 11 Ai được suy tôn là tổ sư ngành y học hiện đại phương tây?
a Hyppocrates
b Cellus – viết 8 cuốn sách dựa trên ý tưởng của Hyppocrates
c Dioscorides – nhà y học quân đội
d Galien – được xem là thầy thuốc giỏi sau Hyppocrates
2 Chọn câu đúng nhất:
a Thời trung cổ ( 575-1300)
b Thời phục hưng ( 1300-1650)
c Thời cận đại ( kỷ ánh sáng) (1650-1750)
d Tất cả các câu trên đều đúng.
3 Tác giả của bản: “Bản thảo cương mục”(tả cách sd, trồng, chế biến)
a Hoàng Đế - cha đẻ nền y học cổ truyền Trung Quốc ( Nội kinh)
b Lý Thời Trân
c Trương Trọng Cảnh ( Thương hàn luận)
d Thần Nông ( bản thảo)
4 Các tác phẩm của tuệ tĩnh, chọn câu sai:
a Thập tam phương gia giảm
b Nam dược thần hiệu
c Thương hàn thập thất trùng pháp
d Hồng nghĩa giác tự y thư
e Nam ban thảo mộc
5 Trong môi trường kiềm loãng, coumarin tan & tạo 1 dd, dd này dưới ánh sáng UV sẽ cho sản phẩm là:
a Coumarinat
b Acid coumarinic
c Acid coumaric
d Coumarat
6 Tác dụng chống đông máu chỉ có ở các coumarin:
a Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-4
b Ở dạng dimer, có nhóm –OH tự do ở C-7
c Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-4
d Ở dạng dimer, có nhóm –OMe ở C-7
7 Tác dụng chống đông có ở chế phẩm nào sau đây:
a Dicoumarol, warfarin
Trang 2b Sintrom, tromexan
c a & b sai
d a & b đúng
8 Khi chiết xuất coumarin rất kém phân cực ta không thể dùng:
a Ether dầu hỏa (ether petrol) để loại chất béo
b Dung dịch acetat trung tính để loại tạp polyphenol
c Phương pháp vi thăng hoa để tinh chế coumarin
d Đèn UV để theo dõi trên sắc kí lớp mỏng vì sẽ làm mở vòng lactol
9 Phát biểu nào sau đây sai:
a Coumarin tăng màu trong môi trường kiềm loãng
b Coumarin có thể làm cho phản ứng diazo hóa
c Coumarin có thể cho phản ứng cộng hợp với Iode
d Warfarin có tác dụng chống đông máu in vitro
10 Phát biểu nào sau đây sai:
a Coumarin có cấu trúc benzo ٧-pyron
b Coumarin glycoside thường là monosid với phần đường là glucose
c Vòng lacton trong coumarin kém bền
d Khi tác dụng với KOH5%, phổ UV của coumarin sẽ cho sự dịch chuyển
bathochromic
11 Tinh thể coumarin sau khi thử nghiệm vi thăng hoa có thể dùng.
a Để làm phản ứng diazo
b Để chạy SKLM
c a &b đều sai
d a &b đều đúng
a Psoralen ( Furano linear: psoralen, bergaptol(en), xanhthotoxol(in))
(chì xanh tô thẳng 5 cạnh)
b Xanthyletin (pyrano linear: xanthyletin, xanthoxyletin )
( 6 cạnh thẳng xanh thy xân xy)
c Ange licin (furano angular: sphondin, angelicin)
(5 cạnh Ange sphon cong hình chữ S )
d Seselin (pyrano angular)
13 Cấu trúc B sau đây có tên là: b
a Angelicin
O
O O
O
Trang 3b Psoralen
c Xanthyletin
d Seselin
14 Chọn câu đúng:
a Monosacchride cấu hình L chiếm đa số trong tự nhiên
b Hai dạng D-Ketose điển hình là: D-ribulose & D-Xylulose
c Hai dạng D-aldose điển hình là: D-ribose & D-erythrose
d Các oligosaccharid bị thủy phân trong môi trường kiềm mạnh or enzyme
GLYCOSID:
ĐN:
Rộng: Glycosid = Đường Phân tử hữu cơ
Hẹp: Glycosid = Đường Phân tử hữu cơ
+ Phần đường ( OSE, GLYCON) ko chịu tác dụng sinh học
Có nhiều nhóm OH nên dễ hòa tan trong nước
+ Phần ko phải đường ( GENIN, AGLYCON) chịu t.dụng sinh học/hoạt chất
CẤU TẠO: hình SGK hồng 120
PHÂN LOẠI: hình SGK hồng 121
1.Theo dây nối glycoside:
→ O-glycosid ( phần đường gắn với O): liquiritin, rutin
→ C-glycosid ( phần đường gắn với C) puerarin, barbaloin
→ S-glycosid ( phần đường gắn với S):
sinigrin trong hắt giới tử ( hạt cải);
sinabin trong bạch giới tử
Dây nối Glycosid
Dây nối Glycosid
Trang 4→ N-glycosid ( phần đường gắn với N) glycoside trong hạt ba đậu
2.Theo cấu tạo của phần gắn vào dây nối với đường:
→ Holosid (giống nhau: 2 phân tử đường: glycon + glycon) carbohydrat
→ Heterosid (khác nhau: 1phần đường + 1 phần ko phải đường: glycon + aglycon)
CÁCH GỌI TÊN:
A Tên gọi các holosid ( 3 cách)
1.Tên gọi theo số lượng đường:
→ Đường đơn: (OES)
→ Disaccharid: 2
→ Oligosaccharid: 4-9
→ Poly saccharide (Glycan): rất nhiều
2.Tên gọi theo loại đường & cấu trúc chuỗi đường
→ Homopolysaccharid ( homoglycan):
+ Glucan, Fructan , Araban, Mantan, Xylan…
→ Heteropolysaccharid ( heteroglycan):
+ gôm, chất nhầy…
+ Gluco-mannan, manno-glucan, fucon-manno-galactan, galacto-glucon-manno glycan, manno-arabino-glucan
→ Polysaccharide phức hợp:
+ Glycolypid, lipopolysaccharide
+ Peptidolycan, proteoglycan, glycoprotein
+ glycosaminoglycan
Glycosid tim Anthranoid
flavonoid
Trang 5B Tên gọi các heterosid ( 5 cách)
1.Gọi theo bản chất dây nối ( nhận biết được độ bền)
→ C-glycosid ( hay gặp & bền nhất) S-glycosid
2.Gọi theo phần không đường:
→ Flavonosid, saponosid, anthraglycosid,glycoside tim
3.Gọi theo loại đường:
→ Glycosid, manosid, galatosid, rhamnosid
4.Gọi theo số lượng đường trong mạch đường
→ Monosid, biosid, triosid
5.Gọi theo số lượng mạch đường trong phân tử
→Monoglycosid, diglycosid (Bidesmosid), triglycosid ( tridesmosid)
6.Tên riêng: UIPAC: OSID
TÍNH CHẤT GLYCOSID:
A.Tính chất lý học:
-Trạng thái tự nhiên:
Thể chất: Chất rắn vô định hình/ kết tinh
Trang 6 Trong cây: tan trong dd không bào
Màu: đa số không màu:
Anthraglycosid: vàng cam – đỏ sậm Flavonoid: ko màu – vàng nhạt – đỏ cam – đỏ
vị: thường đắng, glycyrizin ( cam thảo) có vị ngọt -Tính tan: SGK hồng 123
CARBOHYDRAT
Monosaccharid (đường đơn)
Monosaccharid (đường đơn) là những:
+ Polyhydroxyaldehyd (aldose),
+ và Polyhydroxyceton (cetose),
+ thường tồn tại trong thiên nhiên có từ 4-9 Carbon,
+ Số nhóm –OH >2
Monosaccharid là những đường đơn không thể cho carbohydrat đơn giản hơn khi bị thủy phân
Tùy thuộc nhóm Cacbonyl (C=O) trong phân tử ở dưới dạng aldehyte (-CHO) hay ceton ( >C=O ), các monosaccharide được chia thành:
- aldose (chứa nhóm Aldehyte),
- hay là Cetose/Ketose (chứa nhóm ceton)
Tương ứng với số Cacbon trong phân tử, các monosaccharide được gọi tên khác nhau, như:
- triose (3C),
- tetrose (4C),
Trang 7- pentose (5C),
- hexose (6C),
- heptose (7C)
Các monosaccharid tự nhiên trong cây tồn tại dưới 2 dạng: mạch thẳng & vòng:
* Mạch thẳng:
Những monoza nào chứa nhóm aldehyd (-CHO) đều gọi là Aldoza
Những monoza nào chứa nhóm xeton (>C=O) gọi là Xetoza
Các đường monoza mạch thẳng có tính chất khử do có nhóm aldehyd (-CHO) hoặc xeton (>C=O) quyết định
Khi nhóm aldehyd hoặc xeton không ở dạng tự do mà liên kết với 1 nhóm nào đó thì đường monoza mất tính chất khử
* Mạch vòng:
Được tạo ra khi nhóm aldehyd CHO) hay nhóm ceton (>C=O) liên kết với nhóm (-OH) ở vị trí C4 , C5 hoặc C6 để tạo nên cầu nối oxi và khép kín vòng
Vòng 5 cạnh: vòng furanoza
Vòng 6 cạnh: vòng piranoza
Các đường đơn phổ biến: 2 nhóm quan trọng là pentose và hexose (5C,6C)
→ Pentose (hình sách hồng trang 90)
hai pentose quan trọng tham gia cấu tạo nucleic acid
Trang 8+ D-Ribose
+ & D-Deoxyribose:
→ Hexose
+ Đường Glucose: C 6 H 12 O 6 (dextrose, đường nho, đường huyết):
Có trong nhiều nhiều loại thực vật Thủy phân từ đường saccharose, tinh bột Dùng trong dd tiêm truyền, tác dược
Đường Fructose: có trong quả, mật ong
Do thủy phân saccharose, insulin, isomer hóa glucose Dịch truyền cung cấp năng lượng thay glucose
Dùng trong công nghiệp thực phẩm
+ Đường Desoxy-hexose.
6-desoxy hexose (Rhamnose) 2,6 desoxy hexose (digitoxose, boivinose)
→ Polyol: công thức có nhóm alcohol (CH-OH) ở vị trí cacbonyl (C=O) trong các aldose & ketose.
+ Đường sorbitol: có trong tảo, thực vật bậc cao, 10% sorbus comixta L (thanh lương trà)
Khử hóa glucose tạo đường sorbitol
Vị ngọt bằng ½ glucose
D-glucose
D-glucose
CH 2 OH
H C OH
HO C H
H C OH
H C OH
CH 2 OH
sorbitol
CHO
H C OH
HO C H
H C OH
H C OH
CH 2 OH
D-glucose
Trang 9Tác dụng thông mật, co thắt túi mật, nhuận tràng
+ Đường manitol: có trong các sp tiết ra của cây, 80-90% trong cây Plantanus orientalis L
Là đồng phân của sorbitol Dùng như thuốc lợi tiểu thẩm thấu, làm giảm áp lực nội sọ, nhãn cầu
+ Đường Xylitol:
Thủy phân – khử hóa xylan, chiết xuất từ cây Bulo Tác dụng làm chất điều vị, không gây sâu răng
+ Đường Inositol: có nhiều trong cám, lúa gạo…
Có tác dụng bảo vệ gan & thông mật, hạ lipid máu
→ Các pentose thuộc nhóm aldose: (A-OSE)
+ D-Ribose & D-Deoxyribose, D-Xylose, D-Arabinose & L- Arabinose
→ Các pentose thuộc nhóm ketose: (C-ULOSE)
+ D-Ribulose & D-Xylulose
→ Các Hexose thuộc nhóm aldose: Glucose, Galactose , Mannose.
→ Các Hexose thuộc nhóm ketose: Fructose
Tính chất của đường đơn:
+ Tan tốt trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ
Trang 10 Oligosaccharide:
Có từ 2-10 gốc monosaccharide liên kết với nhau bằng liên kết glycoside
Oligosaccharide phổ biến nhất là disaccharide là oligosaccharide đơn giản nhất do 2 monosaccharide liên kết với nhau qua liên kết O-glycosid
Một số Oligosaccharide:
→ Maltose: có nhiều trong mầm lúa, kẹo mạch nha
+ Ít tồn tại ở dạng tự do
+ Cấu tạo bởi 2 phân tử α-D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết α 1-4
→ Lactose: còn gọi là đường sữa Có trong động vật & người.
+ Cấu tạo bởi: 2 gốc α-D-glucose và β-D-galacto qua liên kết glycoside tạo thành giữa OH-hemiacetal tự do của galactose với OH ở C số 4 ( liên kết β 1,4)