374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay 374 câu trắc nghiệm dược lý 1 hay
Trang 1TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO DƯỢC LÝ 1
Tiêu chảy
Câu 1: Tiêu chảy là
A Tiêu chảy là tăng số lần đai tiện >4 lần/ngày
B Thể tích phân >500g/ngày
C Phân lỏng nhiều nước gây mất nước và chất điện giải @
D Tất cả đúng
Câu 2: Tiêu chảy cấp có đặc điểm là
A Tiêu chảy kéo dài dưới 1 tuần
B Tiêu chảy kéo dài dưới 2 tuần @
C Thường do nguyên nhân bệnh lý nghiêm trọng
D Thể tích phân >500g/ ngày
Câu 3: Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên
A Dùng thuốc giảm nhu động ruột
B Điều trị nguyên nhân gây bệnh
C Bù nước và điện giải @
B Thuốc giảm nhu động ruột
C Thuốc bao phủ niêm mạc
D Thuốc bù nước và điện giải @
Câu 7: Không chỉ định thuốc nào trong điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn
A Docyxylin
B Pectin, Kaolin
C Smecta
D Loperamid @
Trang 2Câu 8: Thuốc nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột
A Docyxylin
B Biosubtyl @
C Smecta
D Loperamid
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về thuốc điều trị tiêu chảy cấp
A Nên bổ sung dịch nếu có nôn mửa nhưng chỉ với lượng nhỏ
B Dịch bổ sung gồm nước đường, kali, natri, và bicarbonate
C Không dùng chất hấp phụ nếu có tác nhân xâm lấn
D Nhịn ăn trong 6-12 giờ @
Câu 10: Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ
Câu 12: Trị tiêu chảy ở trẻ em dùng thuốc gì, ngoại trừ
A Kháng sinh như Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol
Trang 3Câu 16: Thuốc điều trị tiêu chảy nào gây phản ứng dội ngược
A Atropin
B Hyoscyamin
C Diphenoxylat @
D Loperamid
Câu 17: BERBERIN (Berberal) là thuốc điều trị tiêu chảy do
A Có tính kháng khuẩn như kháng sinh
A Không dùng trong điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ em @
B Hiệu quả cao nhất
C Trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột
D A, B đúng
Câu 19: Mất nước nặng do tiêu chảy thay oresol bằng
A Dùng kháng sinh để diệt khuẩn
B Không được dùng oresol mà phải dùng Smecta
C Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat @
Câu 22: Sử dụng dịch bù nước và điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy
A Đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ và người cao tuổi @
B Liều dùng chỉ định phù thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân
C Trong mọi trường hợp chỉ dùng đường uống
Trang 4Câu 24: Phát biểu nào về thuốc trị tiêu chảy loại hấp phụ là đúng ?
A Có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy nặng
B Rất an toàn bởi vì không hấp thu vào tuần hoàn @
C Trị tiêu chảy chỉ cần liều nhỏ
D Than hoạt được xem là chất hấp phụ nhiều nước nhất
Câu 25: Thuốc điều trị tiêu chảy có tác dụng phụ kháng Cholinergic
Câu 27 : Phát biểu đúng về chế phẩm vi sinh điều trị tiêu chảy
A Có thể dùng chung với rượu
B Có thể dùng chung với kháng sinh
C Uống cùng với nước ấm 500C
D Nếu táo bón thì ngưng thuốc @
Trang 5Táo bón
Câu 28: Táo bón có các triệu chứng nào
A Đại tiện dưới 2 lần trên tuần
B Phân nhão và ít
C Gắng sức khi tống phân @
D Cảm giác nóng rác khi tống phân
Câu 29: Định nghĩa táo bón, chọn câu sai
A Táo bón là triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa
B Có sự vận chuyển chậm chạp của phân qua ruột già
C Đại tiện dưới 4 lần/tuần @
D Phân cứng và lượng phân ít
Câu 30: Táo bón sơ cấp do
A Chế độ dinh dưỡng @
B Dùng thuốc an thần
C Rối loạn thần kinh
D Sự bất thường của các cơ quan tiêu hóa
Câu 31: Nguyên nhân thứ cấp gây táo bón
Trang 6D Tất cả đúng
Câu 36: Phát biểu nào sau đây về thuốc nhuận tràng cơ học là sai
A Là những chất không bị ly giải bởi các men tiêu hóa
B Có tác dụng tăng thể tích chất cặn bã
C Có tác dụng nhuận tràng nhanh sau vài giờ @
D Ít gây độc tính nguy hiểm
Câu 37: Tất cả các phát biểu về thuốc nhuận tràng cơ học là đúng Ngoại trừ
A Sẽ gây tắc nghẽn ruột nếu bệnh nhân uống nhiều nước
B Làm giảm táo bón hoàn toàn và nhanh hơn loại nhuận tràng khác @
C Đó là các polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp
D Loại này hút nước tạo khối gel kích thích nhu động ruột
Câu 38: Phát biểu không đúng về thuốc nhuận tràng cơ học
A Trị táo bón mạnh và hoàn toàn hơn loại nhuận tràng kích thích @
B Sẽ gây táo bón nếu bệnh nhân uống ích nước hoặc không uống nước
C là các chất polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp
D Khởi phát tác dụng chậm (24-72 giờ) do đó ít được dùng trong táo bón cấp là nặng
Câu 39: Các thuốc nhuận tràng làm mềm phân
A Chỉ dùng bằng đường uống
B Phù hợp để điều trị cho người cao tuổi @
C Chỉ dùng điều trị, không dùng để phòng táo bón
Trang 7Câu 44: Thuốc nhuận tràng được phân thành mấy loại
B Được hấp thu trong ruột, có khả năng hấp thu nước và làm tăng thể tích phân
C Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide @
D B, C đúng
Câu 46 : Tính chất của thuốc nhuận tràng thẩm thấu muối
A Là các poly- ancohol ( glycerin, lactulose, mannitol, sorbitol)
B Là các muối hòa tan ( Muối magie, phosphat, citrat, sulphat)
C Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide
D A, B đúng @
Câu 47 : Tác dụng phụ của nhuận tràng thẩm thấu muối – nước, ngoại trừ
A Cảm giác nóng rát kích ứng trực tràng
B Rối loạn cân bằng nước và điện giải
C Tăng Magie huyết
D Tăng Canxi huyết @
Câu 48 : Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là trẻ con
Trang 8A Dầu khoáng
B Docusate
C Dầu thầu dầu @
D Chất xơ
Trang 9Nhóm Antacid
Câu 53 : Liệt kê thuốc trị loét dạ dày - tá tràng
Câu 54: Nhóm antacid gây tác dụng toàn thân:
A Na+ và Mg2+
B Ca2+ và Al3+
C Na+ và Ca2+ @
D Ca2+ và Mg2+
Câu 55: Chọn câu đúng về cơ chế tác dụng của nhóm antacid
A Trung hòa acid dịch vị chậm nên dùng để điều trị lâu dài
B Ức chế Pepsinogen chuyển thành pepsin @
C Trung hòa acid dịch vị trong tế bào thành
D Không tác động lên niêm mạc dạ dày
Câu 56: Chọn câu đúng
A NaHCO3 tác động nhanh, kém hấp thu nên không gây tác dụng toàn thân
B Phần cationic có tác dụng là Na+ và Ca2+
C Phần anionic có tác dụng là Mg2+ và Al3+
D Antacid thường sử dụng là Al(OH)3 và Mg(OH)2 @
Câu 57: Trả lời đúng sai
A CaCO3 trung hòa acid dịch vị tạo khí CO2 gây tác dụng phụ chướng bụng (Đúng)
B Al3+ và Mg2+ hấp thu vào máu nên gây tác dụng toàn thân (Sai)
C Antacid kéo dài tác động khi uống thuốc lúc no (Đúng)
Câu 58: Dẫn xuất của cam thảo điều trị loét dạ dày tá tràng
Trang 10D Không câu nào đúng
Câu 62: Điều nào đúng khi nói về vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP)
A Là trực khuẩn gram âm
B Có khoảng 70-95% người loét dạ dày – tá tràng có vi khuẩn này
C Sống ở bề mặc niêm mạc dạ dày làm tăng tiết acid dạ dày
D Tiết ra nhiều men phá hủy lớp chất nhầy @
Câu 63 : Phát biểu nào đúng về tế bào thành
A Có nhiều ở thân dạ dày
Câu 66 : Cơ chế tác dụng của thuốc kháng bơm proton
A Ức chế hoạt động của các tế bào tiết acid
B Bất hoạt tế bào thành dạ dày
C Bất hoạt men H+, k+ - ATPase
D Ức chế men H+, k+ - ATPase @
Câu 67: Thuốc trị loét dạ dày tá tràng anti Histamin H 2 uống lúc nào là tốt nhất
A 30 phút trước bữa ăn sáng
B Uống lúc tối trước khi đi ngủ
C Vào bữa ăn sáng
Trang 11D ≤ 3
Câu 70: Các chế phẩm Antacid có chứa thêm Simethicone, vậy tác dụng của
Simethicone là
A Hấp thụ chất độc do vi khuẩn HP sinh ra trong dạ dày
B Ngừa tác dụng phụ của nhóm antacid
C Chống đầy hơi do nhóm antacid @
Câu 73: T⅟ 2 của PPI ngắn nhưng thời gian tác động thuốc PPI lại lâu, tại sao
A Bơm Proton bị hư không thể hồi phục
B Bơm Proton khi bị ức chế thì 24 giờ mới hồi phục @
C Thuốc dự trữ ở mô nhiều nên có tác dụng từ từ
D Có thể do một trong ba nguyên nhân trên
Câu 74: Nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn HP
Câu 76: Tác dụng phụ của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá tràng
A Tăng Bi2+/ máu gây bệnh viêm não
B Gây nhuyễn xương
C Đen vòm miệng @
D Xuất huyết tiêu hóa
Câu 77: Kháng sinh diệt vi khuẩn HP phải
A Bền trong môi trường acid
B Có T⅟2 dài
Trang 12C Thuốc ở lâu trong dạ dày
Câu 79: Khi dùng antacid chung với Ketoconazol thì
A Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày nhiều hơn
B Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày ít hơn @
C Ketoconazol sẽ bị thủy phân ở dạ dày
D Ketoconazol sẽ được chuyển thành dạng có hoạt tính
Câu 80: Antacid sẽ tạo nối chelat làm giảm hấp thu thuốc khi dùng chung với
A Sulfamid
B Ciprofloxacin @
C Penicillin
D Metronidazole
Câu 81: Khi dùng antacid chung với Ciprofloxacin thì
A Tăng hấp thu Ciprofloxacin
B Giảm hấp thu Ciprofloxacin @
C Tăng chuyển hóa Ciprofoxacin
D Giảm chuyển hóa Ciprofoxacin
Câu 82: Phát biểu nào sai đây sai?
A Mg(OH)2 là antacid có tác dụng phụ gây táo bón nên thường được dùng kèm
Al(OH)3 để trung hòa tác dụng phụ @
B Antacid NaHCO3 không nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, suy thận
C Các antacid chỉ trung hòa acid dạ dày, không có tác dụng ức chế tiết acid
D Các antacid được dùng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ
Câu 83: Misoprostol là hoạt chất thuốc nhóm nào trong điều trị loét dạ dày tá tràng
Trang 13C Sulfohydrin
D Sulfuahydrin
Trang 14B Gắn vào thụ thể 30S của Riboxom @
C Gắn vào thụ thể 50S của Riboxom
Câu 90: Phổ kháng khuẩn được định nghĩa
A Mỗi kháng sinh chỉ tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng
khuẩn @
B Tỉ lệ MBC/MIC >4: Kháng sinh diệt khuẩn
C Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1: kháng sinh kìm khuẩn
D Tất cả đúng
Câu 91: Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm
A Vi khuẩn gram dương thì lớp Peptidoglycan mỏng hơn
B Hai loại vi khuẩn bắt màu khác nhau với thuốc nhuộm
C Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysaccharid ngoài cùng
D Câu B, C đúng @
Câu 92: Penicillin ức chế tạo vách tế bào do
A Gắn vào Transglucosidase
B Gắn với men Transpeptidase @
C Gắn vào tiểu đơn vị 30S của Riboxom
D ức chế AND gyrase
Câu 93: Cơ chế tác dụng của Daptomycin liên quan đến ion
A K+ @
B Ca2+
Trang 15C Na+
D Cl-
Câu 94: Kháng sinh Penicillin G
A Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm
B Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu trên gram âm
C Thời gian bán thải ngắn, từ 30-60 phút
Câu 97: Đặc điểm của cephalosporin thế hệ 3, ngoại trừ
A Tác dụng trên gram dương kém hơn thế hệ 1
B Đa phần sử dụng đường tiêm
C Tác dụng tốt trên chủng tiết β lactamase hơn thế hệ 1
D Một số kháng sinh nhóm này Cefuroxim, cefamandol @
Câu 99: Phối hợp thường dùng
A Amoxicillin và acid clavulanic @
B Ampicillin và Amoxicillin
C Amoxicillin và acid clavulanic @
D Ampicillin và acid clavulanic
Câu 100: kháng sinh vancomycin
A Ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan @
B Đây làm kháng sinh kìm khuẩn, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
C Chỉ diệt khuẩn gram (+): phần lớn các tụ cầu gây bệnh Kể cả tụ cầu tiết β lactamase
và kháng sinh methicillin
D Câu A và C đúng
Câu 101: Đặc điểm chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid ngoại trừ
A Hấp thu kém qua đường tiêu hóa
B Cùng cơ chế tác dụng
Trang 16C Phổ kháng khuẩn hẹp @
D Độc tính chủ yếu trên tai và thận
Câu 102: Kháng sinh tiêu biểu trong nhóm aminoglycosid dùng trong điều trị lao
Câu 104: Kháng sinh Cloramphenicol
A Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn
B Cơ chế: gắn vào tiểu phân 50S của riboxom, nên ngăn cản mARN gắn vào riboxom
B Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 30S của riboxom
C Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 50S của riboxom
D Ức chế tổng hợp ADN bằng cách ức chế ADN gyrase @
Câu 107: Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng Tetracyclin
B Độc với gan và gây sỏi thận
C Độc trên tai và gây tổn thương gót chân
D Câu A, C đúng
Câu 109: Lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin
A Dễ gây thiếu máu tán huyết
Trang 17B Không dùng kèm với sắt và magie @
C Nên dùng với chất gây kiềm hóa nước tiểu
Câu 111: Tác dụng phụ thường gặp trên nhóm Macrolid
A Độc trên thận không hồi phục
B Độc trên hệ tạo máu
C Rối loạn tiêu hóa @
D Tổn thương gân Achill
Câu 112: Kháng sinh Quinolon thế hệ 1
C Gây suy tủy
D Suy gan và điếc tai
Câu 114: Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được acid folic
A Sulfaguanidin @
B Metronidazol
C Streptomycin
D
Câu 115: Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận
A Uống nhiều nước
B Dùng kèm với Natri bicarbonate
C Uống vào buổi sáng
D Câu A và B đúng @
Câu 116 : Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách
A Tạo men lactamase phân hủy thuốc
B Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn
C Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PABA @
D Câu A, B đúng
Câu 117: Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm Tetracyclin
A Minocyclin @
Trang 18Câu 124: Phối hợp kháng sinh khi
A Hai kháng sinh cùng cơ chế
B Nhiễm Khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra @
C Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng
Trang 19C Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc
D Câu A và C đúng
Câu 126: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh
A Amoxicillin + acid Clavulanic
B Penicilin + tetracyclin @
C Penicilin + streptomycin
D Trimethoprim + Sulfamethoxazol
Câu 127: Mục đích phối hợp kháng sinh
A Giảm độc tính của thuốc
B Giảm thời gian sử dụng thuốc
C Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh @
A Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp
B Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao
Trang 20A Polymycin không tác động trên Gr(-), chỉ tác động trên nấm
B Polyen chỉ tác động trên Gr(-), không tác động trên nấm
C Imidazol ức chế tổng hợp lipid màng sinh chất @
D Tất cả đúng
Câu 141: Chức năng của AND gyrase
A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng @
B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide
C Tạo protein
D Tạo mARN
Trang 21Câu 142: Chức năng của AND polymerase
A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng
B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide @
C Tạo protein
D Tạo mARN
Câu 143: Chức năng của ARN polymerase
A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng
B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide
C Tạo protein
D Tạo mARN @
Câu 144: Chức năng của peptidyltransferase
A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng
B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide
C Tạo protein @
D Tạo mARN
Câu 145: Ức chế tổng hợp base purin là cơ chế tác dụng của
A Sulfamid, tetracyclin , aminosid
B Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin @
C Sulfamid, macrolid, cephalosporin
D Trimethoprim, penicillin, cephalosporin
Câu 146: Ức chế tổng hợp Peptidiglycan là cơ chế tác dụng của
A Penicillin, tetracycline, aminosid
B Sulfamid, trimethoprim, pyrimethamin
C Sulfamid, macrolid, cephalosporin
D Monobactam, penicillin, cephalosporin @
Câu 147: Giữa sulfamid, trimethoprim và pirimethamin
A Sulfamid độc trên người nhất
B Trimethoprim độc trên người nhất @ (B và C cái nào độc hơn)
C Pirimuethamin độc trên người nhất @
Trang 22Câu 152: Mục đích phối hợp kháng sinh
A Ngăn chặn kháng thuốc khi sử dụng ngắn hạn
B Bệnh nặng đe doa tính mạng mà nguyên nhân đã biết rõ
C Nhiễm trùng do vi khuẩn hổn hợp @
D Giảm hiệu lực kháng sinh
Câu 153: Phối hợp kháng sinh bất lợi
A Penicicllin + chất gây tiết beta-lactamase
B Kháng sinh kiềm khuẩn + diệt khuẩn
C Kháng sinh có cùng cơ chế tác động
D Tất cả đúng @
Câu 154: Tính chất chung của nhóm Penicicllin
A Không bền
B Dễ phân hủy khi gặp ẩm và kiềm
C Bị phân hủy bởi beta-lactamase @
D Tất cả điều đúng
Câu 155: Các Cephalosporin 1 bị phân hủy bởi
A Penicillinase
B Acid dạ dày
C Enzym Metallo β-lactamase @
D Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.) @
Câu 156: Cephalosporin thế hệ 2 Thấm qua được hàng rào máu não
A Ceftriaxon
B Cefepim
C Cefuroxim @
D Cefalexin
Câu 157: Ceftazidim thường được phân bố rộng ở đâu
A Đường tiêu hóa
B Đường tiết niệu @
Trang 23Câu 159: Cefalosporin thế hệ 1 không có phổ kháng khuẩn trên H Influenza
Câu 161: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh
A Amoxicillin + acid clavuclanic
B Penicilin + tetracycline @
C Penicilin + streptomycin
D Trimethoprim + sulfamethoxazol
Câu 162: Phối hợp gây bất lợi
A Amoxicillin + acid clavuclanic
C Enzym Metallo β-lactamase @
D Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.) @
Câu 166: Nhóm Cefalosporin bị phân hủy bởi Cefalosporinase
Trang 24Câu 174: Ưu điểm của Amoxicillin so với ampicillin
A Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa
B Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn
C Ít gây tiêu chảy
D Tất cả đúng @
Câu 175: Penicillin V ở dạng muối hấp thu nhiều hơn so với dạng acid
A Đúng @
B Sai
Trang 25D Lao chuột và lao người
Câu 178: Phát đồ điều trị lao cho trẻ em
Câu 183: Lớp Phospholipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp
A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài @
B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn
C Tạo độc tính của vi khuẩn
Trang 26D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn
Câu 184: Lớp peptidoglycan của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp
A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài
B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn @
C Tạo độc tính của vi khuẩn
D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn
Câu 185: Lớp acid Mycolic và các lipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp
A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài
B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn
C Tạo độc tính của vi khuẩn @
D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn
Câu 186: Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt hiệu quả bởi
A Rifampicin, INH, Streptomycin @
B Rifampicin, INH, PZA
C Rifampicin, INH
D Rifampicin, PZA, Ethambultol
Câu 187: Quần thể trong đại thực bào bị tiêu diệt hiệu quả bởi
A Rifampicin, INH, Streptomycin
B Rifampicin, INH, PZA @
C Rifampicin, INH
D Rifampicin, PZA, Ethambultol
Câu 188: Quần thể trong ổ bã đậu bị tiêu diệt hiệu quả bởi
A Rifampicin, INH, Streptomycin
B Rifampicin, INH, PZA
C Rifampicin, INH @
D Rifampicin, PZA, Ethambultol
Câu 189: Các thuốc kháng lao nhóm 1
A Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Pyrazinamid @
B Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Amikacin
C Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Kanamycin
D Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Cycloserin
Câu 190: Đặc điểm của thuốc kháng lao nhóm 1
A Có độc tính cao, khả năng trị liệu thấp
B Có độc tính cao, khả năng trị liệu cao
C Có độc tính thấp, khả năng trị liệu cao @