1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Trắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp án

64 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

đề trắc nghiệm dược lý Trắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp ánTrắc nghiệm dược lý 2 hay có đáp án

Trang 1

THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 Câu 1 Histamin được tổng hợp từ L-histidin nhờ xúc tác enzym là

b Bạch cầu ưa base

c Bạch cầu ưa acid@

d Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh

Câu 3 Yếu tố gây giải phóng histamine, NGOẠI TRỪ

Câu 5 Khi histamin gắn vào receptor H1 sẽ làm tăng

a IP3@ (Inositol 1,4,5- triphosphat)

b Phospholipid

c Protein lipase C

d Phospholipase A2

Câu 6 Histamin gắn vào receptor H2 gây ra phản ứng sinh học nào sau đây

a Tăng tiết dịch vị acid@

b Co thắt cơ trơn

c Giãn mạch máu

d Ức chế thần kinh trung ương

Câu 7 Receptor H3 của histamin có vai trò gì

a Giãn thắt cơ trơn

b Điều hòa sinh tổng hợp histamin@

c Giãn mạch máu

d Ức chế thần kinh trung ương

Câu 8 Tác dụng dược lý tăng nhịp tim là của receptor nào

Trang 2

c Ngăn cản tác dụng của histamin trên tim và mạch máu

d Đối kháng cạnh tranh trên thụ thể

Câu 14 Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế phóng thích hạt từ tb Mast

Câu 16 Receptor H4 của Histamin có vai trò gì

a Điều hòa sinh tổng hợp và giải phóng histamin

b Thay đổi tính thấm màng tế bào

c Tham gia vào sự sản xuất cytokine@

d Tất cả đúng

Câu 17 Trên tim mạch histamin có tác dụng gì

a Histamin làm co các mạch máu nhỏ, tiểu động mạch, mao mạch

b Giảm sức cản ngoại vi@

Câu 19 Trên hệ tiêu hóa histamin làm

a Tăng nhu động ruột

b Bài tiết dịch ruột

c a, b đúng@

d a, b sai

Câu 20 Trên hệ bài tiết Histamin có tác dụng làm

a Tăng bài tiết nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy@

b Tăng tiết chất nhầy

c a, b đúng

d a, b sai

Câu 21 Đặc điểm của thuốc anti histamin H1 thế hệ thứ 1 là

a Đắt tiền, có kinh nghiệm sử dụng

b Chống say tàu xe, chống nôn@

Trang 3

c T1/2 dài do đó dễ gây độc

d b, c đúng

Câu 22 Đặc điểm của thuốc anti histamin H1 thế hệ 3

a Là đồng phân (isomer) có tác dụng của thế hệ 1

b Chất chuyển hóa có tác dụng của thế hệ 2@

c Có tác dụng kháng phù

d Có tác dụng chống nôn sử dụng được cho PNCT

Câu 23 Phát biểu nào về cơ chế tác động của thuốc kháng histamin là đúng nhất

a Can thiệp tổng hợp hiatamin của cơ thể

b Kết hợp histamin thành một hỗn hợp có hoạt tính

c Đối kháng cạnh tranh tại thụ thể của histamin@

d Tăng hoạt tính N-metyltranferase phân hủy histamin

Câu 24 Điều nào không phải là tác dụng của kháng histamin H1

a Kháng muscarin

b Ức chế thần kinh trung ương

c Kháng adrenergic

d Đối kháng tại receptor ở dạ dày@(receptor H2 ở dạ dày)

Câu 25 Anti Histamin H1 có thể chữa say tàu xe

b Khó tiểu tiện, bí tiểu, liệt dương@

c Rối loạn điều tiết thính giác

d Tăng tiết sữa

Câu 29 Thuốc anti histamin gây hiện tượng xoắn đỉnh

Trang 4

Câu 32 IP3 là viết tắt của

Câu 35 Đặc điểm của thuốc anti Histamin H1 thế hệ thứ 2 so với thế hệ 1 là

a Tương tác với nhiều thuốc hơn

b T1/2 kéo dài, tác dụng dài

Câu 37 Trên hệ thần kinh histamin gây, chọn câu SAI

a Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi gây ngứa, đau

b Tăng thân nhiệt @?

Câu 41 Khắc phục tác dụng gây buồn ngủ của kháng histamin bằng cách nào

a Uống trước khi ăn

b Uống giữa các bữa ăn

c Uống trước khi đi ngủ@

d Uống lúc sáng sớm

Câu 42 Khắc phục tác dụng gây buồn nôn, ối mửa của kháng histamin bằng cách nào

a Uống trước khi ăn

b Uống giữa các bữa ăn@

c Uống trước khi đi ngủ

Trang 5

d Uống lúc sáng sớm@

Câu 43 Ở mạch máu, Histamin lưu trữ ở đâu

a Tế bào Mast

b Bạch cầu ưa base @

c Bạch cầu ưa acid

d Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh

Câu 44 Anti histamin H1 không nên dùng cho

THUỐC CHỐNG ĐÔNG MÁU

Câu 1 Đông máu là quá trình máu chuyển từ lỏng sang đặc do

a Chuyển fibrin thành fibrinogen

b Chuyển fibrinigen thành fibrin@

Trang 6

Câu 8 Các yếu tố tham gia vào việc tạo phức hợp prothrombinase theo cơ chế nội sinh

a III, VII, Ca2+, phospholipid

b XII, XI, IX, VIII, Ca2+, phospholipid@

c Ticlodipin, Clopidogrel, Prasugel@

d Abciximab, Epitifibatid, Tirofiban

Câu 12 Nhược điểm của UFH so với LMWH, NGOẠI TRỪ

a T1/2 ngắn

b Sinh khả dụng thấp

c Ít làm giảm tiểu cầu@

d Ức chế không chọn lọc

Câu 13 Khi sử dụng heparin liều cao kéo dài trên 5 tháng sẽ

a Loãng xương, mất xương do giảm hoạt động tạo cốt bào

b Loãng xương, mất xương do tăng hoạt động tạo cốt bào

c Loãng xương, mất xương do giảm hoạt động hủy cốt bào

d Loãng xương, mất xương do tăng hoạt động hủy cốt bào@

Câu 14 Heparin trọng lượng phân tử cao, chọn câu SAI

b Giảm tác dung heparin@

c Tăng T1/2 của heparin

d Tăng tác dụng phụ của heparin

Câu 888 Điều trị huyết khối động mạch

Câu 890 Heparin ức chế các yếu tố

a XII, XI, IX, X, II@

b XII, XI, IX, X, VIII

c II, VII, IX, X

Trang 7

d Số lượng bạch cầu, hồng cầu

Câu 895 Điều trị khi quá liều heparin

a Sử dụng anti vitamin K

b Sử dụng vitamin K

c Sử dụng protamin@

d Sử cụng acid amino caproic

Câu 896 Nhóm thuốc ức chế thrombin gián tiếp

d Bất hoạt yếu tố XIII

Câu 898 Antivitamin K ức chế các yếu tố

a II, VII, IX, X@

b III, VII, IV, X

c XII, XI, IX, X

d XII, XI, IX, X, II

Câu 899 Warfarin ức chế các yếu tố dông máu do ức chế tái sinh

a Dạng oxy hóa cảu vitamin K

b Dạng khử của vitamin K@

c Đồng phân D của vitamin K

d Đồng phân L của vitamin K

Câu 900 Khi điều trị bằng warfarin cần theo dõi xét nghiệm

a aPTT

b INR@

c GPT, GOT

d Số lượng bạch cầu, hồng cầu

Câu 903 Điều trị khi quá liều antivitamin K

a Vitamin K@

b Huyết tương tươi đông lạnh

c Các yếu tố đông máu II, VII, IX, X

Câu 908 Quá liều thuốc tiêu sợi huyết

a Dùng acid amino caproic@

b Dùng protamin

Trang 8

c Dùng vitamin K

d Dùng huyết tương tươi đông lạnh

Câu 909 Chỉ định của thuốc chống kết tập tiểu cầu

a Các biến cố xơ vữa động mạch

b Phòng ngừa huyết khối động mạch

c Hội chứng mạch vành cấp

d Tất cả đúng@

Câu 913 Cơ chế tác dụng của Dipyridamol, Cliostazol

a Ức chế yếu tố XII, XI, IX, X, II

b Ức chế yếu tố II, VII, IX, X

d SC (tiêm dưới da)

Câu 916 Đường sử dụng thông thường của heparin

Câu 922 Người dùng heparin dễ bị loãng xương khi

a Sử dụng liều thấp trong thời gian ngắn

b Sử dụng liều cao trong thời gian ngắn

c Sử dụng liều cao trong thời gian dài@

Câu 924 Huyết khối được hình thành khi

a Fibrin liên kết với tiểu cầu@

b Fibrin liên kết với prothrombin

c Prothrombin liên kết với tiểu cầu

d Thrombin liên kết với fibrin

Câu 928 Độc tính heparin

a Chảy máu trong cơ

Trang 9

b Huyết khối nếu ngưng thuốc đột ngột

c Giảm tiểu cầu

d Tăng lipid máu@

Câu 937 Heparin trọng lượng phân tử cao, chọn câu SAI

a UFH

b Heparin không phân cắt

c Natri heparin

d TLPT trung bình 4500Da@

Câu 940 Chống chỉ định của heparin, NGOẠI TRỪ

a Loét dạ dày tiến triển

b Bệnh lý ưa chảy máu

c Các bệnh lý đông máu@

d Giảm tiểu cầu

Câu 941 Nhóm ức chế thrombin trực tiếp

a Heparin, Fondaparinux

b Warfarin, Phenyl Indan-dion

c Lepivudin, Argatropan, Megalatran@

d Streptokinase, Urokinase

Câu 943 Aspirin ức chế kết tập tiểu cầu do

a Ức chế men COX không hồi phục@

b Ức chế phospholipase A2

c Ức chế thụ thể ADP

d Ức chế thụ thể GPIIb/IIIa

Câu 945 Các thuốc làm tan huyết khối do

a Chuyển fibrinogen thành fibrin

b Chuyển plasminogen thành plasmin@

c Chuyển pepsinogen thành pepsin

d Chuyển prothrombin thành thrombin

Câu 949 Nguy cơ chảy máu mạnh khi

Trang 10

a Có tính đặc hiệu đối với plasminogen lưu hành

b Liều cao mất tính đặc hiệu

Câu 3 Bệnh Basedow là do nguyên nhân nào

a Thiếu hormon tuyến yên

b Thiếu hormon tuyến thượng thận

c Thiếu hormon tuyến giáp@

d Thiếu hormon tuyến tụy

Câu 4 Glucagon do tế bào

a 𝛼 của tuyến tụy tiết ra@

b 𝛽 của tuyến tụy tiết ra

c 𝛾 của tuyến tụy tiết ra

d 𝛿 của tuyến tụy tiết ra

Câu 5 Hormon gắn receptor trên màng tế bào

a Tác dụng chậm, kéo dài

b Tan trong dầu

c Hoạt hóa hệ thống enzym@

d Tổng hợp protein

Câu 6 Hormon gắn receptor bên trong tế bào

a Tan trong nước

b Hoạt hóa hệ thống enzym

c Tác dụng nhanh, ngắn

d Tổng hợp protein@

Câu 7 Cơ chế điều hòa bài tiết hormon

a Theo cơ chế feedback

Trang 11

a Điều hòa nhịp tim

b Điều hòa hô hấp

c Điều hòa nước và điện giải@

Trang 12

a Cortison

b Hydrocortison @

c Betamethason

d Prednison

Câu 19 Phát biểu nào đúng về nguyên tắc sử dụng GC

a Uống liên tục đối với trường hợp hen, nhược cơ

d Nguy cơ vỡ tử cung

Câu 6 T3-T4 được phóng thích ra khỏi thyroglobulin nhờ

b Hormon tuyến yên

c Hormon tuyến cận giáp

d Hormon tuyến tụy

Câu 8 Chọn câu SAI

a 10% T3 được tổng hợp ở tuyến giáp

b 10% T3 được tổng hợp ở ngoài tuyến giáp@

c 90% T4 được tổng hợp ở tuyến giáp

d T4 chuyển thành T3 ở ngoài tuyến giáp

Trang 13

Câu 10 Người suy giáp thì

a Phản ứng chậm chạp@

b Mất ngủ

c Run tay

d Tăng chuyển hóa cơ bản

Câu 11 T3 được tạo thành từ

Câu 13 Chống chỉ định của oxytocin

a Tăng bài tiết sữa

b Khung chậu hẹp@

c Cơn co tử cung yếu khí sinh

d Xuất huyết sau sinh

Câu 14 Cơ chế tác dụng của Iod đồng vị phóng xạ

a Tiêu hủy các mô iod tăng sản@

b Ức chế bơm iod

c Ức chế oxy hóa iod

d Ức chế iod hóa tyrosin

Câu 15 Cơ chế tác dụng của nhóm Thionamid

a Ức chế oxy hóa iod

b Ức chế iod hóa tyrosin

Câu 17 Cơ chế tác dụng của ức chế thụ thể beta trong điều trị triệu chứng cường giáp

a Tiêu hủy các mô iod tăng sản

b Ức chế T4 chuyển thành T3@

c Ức chế T3 chuyển thành T4

d Ức chế iod hóa tyrosin

Câu 18 Cơ chế tác dụng của cac sanion SCN

-, NO3 - , ClO4 - trong tổng hợp hormon tuyến giáp

a Ức chế oxy hóa iod

b Ức chế iod hóa tyrosin

Trang 14

d Nhiễm toan chuyển hóa@

Câu 4 GC tự nhiên, chọn câu SAI

a Cortisol

b Cortison

c Corticosteron @

d Prednison

Câu 5 Liệu pháp corticoid

a Dùng thuốc liên tục trong thời gian dài

b Nên sử dụng corticoid tác dụng dài

c Giảm liều từ từ, đến liều sinh lý giảm nhanh hơn

d Khi có stress liều dùng tăng gấp đôi trong vài ngày@

Câu 6 T4 có tác dụng

a Mạnh ngắn

b Mạnh kéo dài

c Yếu ngắn

d Yếu kéo dài@

Câu 7 Trong tổng hợp hormon tuyến giáp, DIT và MIT được tái nhập nhờ

Trang 15

b Sai @ (mineralcorticoid: lớp cầu, androgen:lớp lưới, glucocorticoid: lớp bó)

Câu 14 Liệt kê 2 glucocorticoid có tác động dài: betamethason, dexamethason

Câu 15 Tác dụng phụ thường gặp của thuốc điều trị dị ứng kháng H1 thế hệ thứ 1 Cách khắc phục: buồn ngủ, tác dụng ngắn, kháng cholinergic nhiều Dùng thế hệ 2

Câu 1 Thận trọng sử dụng prenison trên bệnh nhân

a Hen

b Viêm mũi dị ứng@

c Suy gan

d Viêm khớp

Câu 2 Aldosteron được điều hòa bài tiết bởi hệ

a Vùng dưới dồi – Tiền yên – Vỏ thượng thận

b Vùng dưới dồi – Tiền yên – Tủy thượng thận

c Vùng dưới dồi – Tiền yên – Tuyến giáp

b Tăng tiết Adosterol

c Tăng tiết Adrogen

d Tăng tiết Epinedrin

Câu 7 Nhóm hoạt tính trong công thức của heparin là

Trang 16

b Sai@ (ức chế glycoprotein IIb/IIIa)?

Câu 14 Cho biết tác dụng của Histamin trên tim và receptor đáp ứng

Liều thấp tăng nhịp tim, tăng co bóp cơ tim, liều cao chậm khử cực nút xoang và làm chậm dẫn truyền nhĩ thất Receptor đáp ứng: tăng co bóp cơ tim, tăng nhịp tim: H2, giảm dẫn truyền: H1

Câu 15 Liệt kê các nhóm thuốc điều trị rối loạn đông máu và tên 1 hoạt chất trong nhóm thuốc tương ứng

Trang 17

Câu 5 Liệu pháp bệnh Addison bằng corticoid

a Dùng liều thuốc liên tục trong thời gian ngắn

b Nên sử dụng corticoid tác dụng dài

c Sử dụng liều cao và duy trì ở liều cao hơn liều sinh lý

Câu 11 Histamin tác dụng trên thành mạch như thế nào

a Giảm thoát huyết tương gây phù

b Tăng sức kháng mao mạch

Trang 18

c Giảm tế bào nội mô mạch gây thoát huyết tương

d Làm albumin thoát khỏi thành mạch gây phù nề@

Câu 14 Liệt kê 2 kháng H1 thế hệ 3

Câu 15 Tác dụng phụ gây loãng xương của GC là do nguyên nhân nào

Câu 1 Thận trọng sử dụng cortison trên bệnh nhân

b Giảm thân nhiệt

c Giảm phản xạ gân xương

d Giảm HA

Câu 6 Tác dụng của histamin trên tuyến thượng thận

a Tăng tiết GC

b Tăng tiết Adosterol

c Tăng tiết Adrogen

d Tăng tiết Epinedrin @

Câu 7 Vị trí tác dụng chủ yếu của heparin trọng lượng phân tử thấp

Trang 19

d Ức chế phospholipase C@

Câu 10 Không nên sử dụng corticoid trên bệnh nhân nhược cơ do cortioid có tác dụng

a Tăng tiến biến protid

b Tăng tái hấp thu muối và nước@

c Ức chế miễn dịch

d Tăng hồng cầu

Câu 11 Phát biểu ĐÚNG về thuốc kháng giáp

a Iod vô cơ không được sử dụng trước khi xạ trị@

b MTU gây dị ứng da nhiều hơn carbimazol

c Nồng độ iod vô cơ thấp có tác dụng kháng giáp

d Nhóm thiouracil không có tác dụng ức chế chuyển T4 thành T3

Câu 12 Ciprohetadin có tác dụng kháng serotonin

Câu 14 Cho biết tác dụng trên chuyển hóa của GC

Câu 15 Do các tác dụng trên chuyển hóa của GC nên phải thận trọng trên đối tượng bệnh nhân nào

ĐỀ GIỮA KÌ LỚP DƯỢC 2

Câu 1 Thuốc kháng giáp tổng hợp

a Iod vô cơ

Câu 5 Liệu pháp điều trị bệnh Addison bằng corticoid

a Dùng thuốc liên tục trong thời gian ngắn

d Yếu kéo dài@

Câu 7 Thuốc điều trị triệu chứng cường giáp, NGOẠI TRỪ

a Propranolol

Trang 20

d Tăng tổng hợp mô liên kết

Câu 12 T4 chuyển thành T3 ở ngoại biên

Câu 14 Liệt kê 2 GC có tác dụng trung bình: Prednisolon, triamsinolon

Câu 15 Giải thích tác dụng chống kết tập tiểu cầu của aspirin: ức chế COX 1 liều

Câu 1 Thận trọng sử dụng cortison trên bệnh nhân

Trang 21

c Tăng phản xạ gân xương

d Tăng HA

Câu 6 Tấc dụng của histamin trên tuyến thượng thận

a Tăng tiết GC

b Tăng tiết Adosterol

c Tăng tiết noradrenalin @

d Tăng tiết adrogen

Câu 7 Vị trí tác dụng chủ yếu của heparin trọng lượng phân tử cao

Câu 10 Không nên sử dụng corticoid trên trẻ em do corticoid có tác dụng

a Tăng tiêu biến protid @

b Ức chế miễn dịch

c Tăng tái hấp thu muối và nước

d Tăng hồng cầu

Câu 11 Phát biểu ĐÚNG về thuốc kháng giáp

a Iod vô cơ không được sử dụng trước khi xạ trị@

b MTU gây dị ứng da nhiều hơn carbimazol

c Nồng độ iod vô cơ thấp có tác dụng kháng giáp@

d Nhóm thiouracil không có tác dụng ức chế chuyển T4 thành T3

Câu 12 Dung dịch tanin không có tác dụng cầm máu

Câu 14 Cho biết tác dụng của histamin khi gắn vào thụ thể H1 gây dị ứng: tăng tính thấm

thành mạch, co thắt khí phế quản, kích thích dây TK cảm giác gây ngứa

Câu 15 GC có tác dụng tái hấp thu muối nước => thận trọng trên bệnh nhân nào: suy thận,

tim mạch, nhược cơ, …

MUỐI MẬT

Câu 193 Nhóm statin tác dụng theo cơ chế

e Ức chế tổng hợp lipid

f Tạo phức với cholesterol

g Tạo phức với HMG-CoA reductase

h Ức chế HMG-CoA reductase@

Câu 194 Muối mật có vai trò trong sự tiêu hóa chất béo do

a Tạo muối mật với acid béo

b Chứa men thủy phân chất béo

c Nhũ tương hóa chất béo@

d Nghiền nhỏ chất béo thành các tiểu phân

Trang 22

Câu 195 Nên uống statin vào lúc

a Sáng sớm khi bụng đói

b Sau khi ăn

c Giữa buổi ăn

d Buổi tối@

Câu 196 Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của statin

a Suy thận

b Suy gan

c Suy thận và suy gan

d Hội chứng cơ niệu@

Câu 197 Thuốc làm giảm lipid máu nhóm resin

a Gemfibrozil

b Clofibrat

c Pravastatin

d Cholestyramin @

Câu 198 Khi sử dụng statin cần chú ý

a Tăng enxym gan

Câu 201 Phần lõi của lipoprotein là

a Lipid ưa nước

Trang 23

Câu 207 Cholesterol và triglycerid trong thức ăn được hấp thu vào máu và vận chuyển đến

mô mỡ và cơ dưới dạng

a Cholesterol tự do

b Chylomicron @

c LDL

d IDL

Câu 208 Ở mô mỡ và cơ, triglycerid được thủy phân nhở enzym

a Lecithin – cholesterol acyltransferase (LCAT)

b Lipoprotein lipase@

c HGM-CoA reducrase

d Hydrolylase

Câu 209 Nguyên nhân gây tăng lipid huyết tiên phát

a Đột biến gen mã hóa cho các apolipoprotein hay LDL-receptor @

b Hậu quả của bệnh mạn tính như tiểu đường, suy thận mạn

c Sử dụng kéo dài thuốc ngừa thai

B Được hấp thu hoàn toàn

C Tan trong nước

D Không tan trong nước

Câu 216 để hạn chế nguy cơ kích ứng hầu – thực quản và tắc ngẽn thực quản, các resin nên được:

Trang 24

A uống ở dạng bột khô

B uống ở dạng bột khô pha nước@

C uống với nhiều nước

D tiêm tĩnh mạch

Câu 217 Các thuốc thuộc nhóm dẫn xuất acid fibric:

A Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, gemfibrozil@

B Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, colesevelam

C Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, acipimox

D Fenofibrat, bezafibrat, ciprofibrat, ezectimibe

Câu 218 Lợi ích của phối hợp thuốc trong điều trị tăng Lipid máu:

A Tác dụng hiệp đồng@

B Tránh tác dụng phụ do liều quá cao của đơn điều trị

C Bệnh nhân tăng Lipid máu phức tạp

D Tất cả đúng

Câu 219 Mặc dù hiệu quả điều trị cao, Nitacin thường được dùng làm thuốc phụ trợ cho nhóm statin hoặc resin do:

A Không hấp thu qua đường tiêu hoá

B Thời gian bán huỷ dài

C Dung nạp kém@

D Làm giảm HDL

Câu 220 Tác dụng phụ thường gặp của Niacin:

A Tăng emzym gan

B Tăng acid uric

Trang 26

D Nhóm điều hoà miễn dịch

Câu 93 Thuốc không khuyến cáo sử dụng lâu dài trong COPD là:

Câu 95 Thuốc khuyến cáo sử dụng vào mùa thu hoặc đông trong COPD nhằm tránh yếu

tố nguy cơ từ thay đổi khí hậu là:

Trang 27

Câu 109 Trong COPD, chế đọ ăn thiếu vitamin C là

A yếu tố cơ địa

B yếu tố môi trường

C yếu tố khác

D không phải là yếu tố nguy cơ

Câu 111 trong COPD khói bụi là

A Yếu tố cơ địa

B Yếu tố môi trường

C Yếu tố khác

D Không phải yếu tố nguy cơ

Trang 28

Câu 112 Chất hoá học chủ yếu gây co thắt phế quản tức thì trong hen phế quản là

Câu 116 phối hợp điều trị hen giữa kháng viêm corticoid và thuốc giãn phế quản

A Fluticason+ Salbutamol trong cắt cơn hen

B Fluticason+ Fenoterol trong cắt cơn hen

C Budesonide+ Fenoterol trong kiểm soát cơn hen

D Budesonide+ Formoterol trong kiểm soát cơn hen@

Câu 117 thuốc cắt cơn

A Mức độ hồi phục đường thông khí trong COPD tương đương

B Hen phế quản khởi phát trễ hơn so với COPD

C Hen phế quản nguyên nhân chủ yếu từ thuốc lá

D Trong COPD, đường thông khí bị xơ hoá@

Câu 119 thận trọng sử dụng SABA trên bệnh nhân glaucom

A Kháng cholinergic

B Tác dụng trên cơ mi@

C Tác dụng trên cơ tia, móng mắt

Trang 29

c Ức chế cholinesterase làm tăng tiết acetylcholine@

d Ức chế men fumarat – redutase

Câu 133 Cơ chế trị giun của thiabendazol

Câu 135 thuốc trị giun mebendazol

a Ít hấp thụ tốt qua đường tiêu hoá@

b Đào thảo chủ yếu qua thận

c Có thể dùng cho người suy gan

d Xem xét dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi

Câu 136 Thuốc trị giun Thiabendazol

a Hấp thụ nhanh qua đường tiêu hoá@

b Hấp thụ kém qua đường tiêu hoá

c Có thể dùng cho người suy gan

d Xem xét dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi

Câu 137 Cơ chế trị giun của Diethyl carbamazin

Trang 30

a Pyranten panmoat@

b Albendazol

c Niclosamid

d Thiobendazol

Câu 143 Ức chế quá trình phosphoryl-oxy hoá, phong toả chu trình crep của ký sinh trùng

là cơ chế của tác dụng thuốc

Câu 145 Cơ chế tác dụng của praziquantel

a Ức chế cholinesterase làm tăng tiết acetylcholin

b Ức chế sự hấp thị glicose

c Ức chế thành lập vi cấu trúc hình ống

d Tăng tinh thấm màng với ion Ca2+@

Câu 146 Thuốc có tác dụng diều trị sán Ngoại trừ:

a Niclosamid

b Praziquantel

c Mebendazol@

b Oxamniquin

Câu 147 Cơ chế tác dụng của oxamniquin

a Ức chế cholinesterase làm tăng tiết acetylcholin

b Kết hợp AND kí sinh trùng@

c Ức chế thành lập vi cấu trúc hình ống

d Tăng tinh thấm màng với ion Ca2+

Câu 148 Cơ chế tác dụng của metrifonat:

a Ức chế acetylcholinesterase làm liệt cơ kí sinh trùng@

d Tăng tiết dịch khí phế quản

Câu 80 Dextromethorphan thuộc nhóm thuốc

a Ức chế ho@

b Tiêu nhầy

c Kháng histamin H1

d Tăng tiết dịch khí phế quản

Câu 81 Thuốc phòng cơn hen khi sử dụng NSAID

Trang 31

d Điều hòa miễn dịch

Câu 87 Zileuton trị hen phế quản chủ yếu do

Câu 90 Cơ chế tác dụng Cromolyn Natri

a Ức chế tế bào Mast phóng thích chất trung gian hóa học@

Trang 32

Câu 124 Thuốc thận trọng cho người loét dạ dày – tá tràng

Câu 128 Cơ chế tác dụng của N-Acetylcystein

a Ức chế trung tâm ho ở ngoại biên

b Cắt đứt cầu nối disulfua của chất nhầy@

c Ức chế trung tâm ho ở trung ương

d Kích thích phó giao cảm

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w